You are on page 1of 27

BÀI TẬP ĐỒ THỊ (PHẦN 3)

(Nguồn: hoctap.dvtienich.com và facebook.com/Toiyeuhoahoc)


Câu 1: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dd HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dd Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của m là:


A. 41,65 B. 40,15 C. 35,32 D. 38,64
HƯỚNG DẪN GIẢI

Đặt
– Trong khi Ba2+ tạo kết tủa ngay từ đầu thì OH– lại phải trung hòa H+ trước rồi mới
tạo kết tủa sau. Do đó, Ba2+ sẽ kết thúc phản ứng trước OH–.

– Suy ra, BaSO4 đạt max khi kết thúc đoạn thứ 2 và . Lúc này Al(OH)3

mới tạo ra được một lượng là:

– Khi bắt đầu vào đoạn 3 thì:

– Để kết tủa hết lượng Al3+ này cần: . Vậy: (1)

– Khi kết tủa không thay đổi: (2)

x = 0,1 và y = 0,05 mol.


– Kết thúc đoạn 2 lượng kết tủa bao gồm:

m = 40,15
Câu 2: Sục từ từ khí CO2 (đktc) vào 100ml dd hh NaOH 1M và Ca(OH)2 3M. Đồ
thị biểu diễn số mol kết tủa theo thể tích CO2 như sau:

Giá trị của V (lít) là:


A. 8,96 B. 15,68 C. 13,44 D. 11,2
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Đặt a = V/22,4

– Khi thì ;

(1)

– Khi thì ;

(2)

a = 0,4375 và b = 0,0875
– Vậy: V = 9,8 lít
Câu 3: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dd HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dd Ba(OH)2 như sau:

Giá trị nào của m max sau đây là đúng?


A. 85,5 B. 78,5 C. 88,5 D. 90,5
HƯỚNG DẪN GIẢI

Đặt
– Trong khi Ba2+ tạo kết tủa ngay từ đầu thì OH− lại phải trung hòa H+ trước rồi mới
tạo kết tủa sau. Do đó, Ba2+ sẽ kết thúc phản ứng trước OH−.
 Đoạn 1: Ba2+ tạo kết tủa ngay, còn OH− trung hòa H+ trước rồi tạo kết tủa sau:

. Suy ra, đoạn 1 chưa có Al(OH)3, OH− mới vừa đủ để

trung hòa H+ (1)


 Đoạn 2: Ba2+ kết tủa hết phần SO42– còn lại, OH− bắt đầu kết hợp Al3+ tạo kết tủa:

(2)

(1)(2) x = 0,5 và y = 0,1


 Đoạn 3: Ba2+ không còn phản ứng, OH– tiếp tục tạo kết tủa: Kết thúc 2 đoạn đầu thì:
Và đoạn 3 phải kết tủa hết phần Al3+ còn lại:

 Đoạn 4: Ba2+ không có phản ứng, OH– hòa tan toàn bộ Al(OH)3 do nó tạo ra ở đoạn 2
và đoạn 3.
Câu 4: Cho từ từ dd chứa a mol Ba(OH)2 vào dd chứa b mol ZnSO4. Đồ thị
biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

Giá trị của b là:


A. 0,10 B. 0,12 C. 0,08 D. 0,11
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Khi

– Khi

0 175. 2 = 4b – 2.(0,125 – b)

b = 0,1
Câu 5: Nhỏ từ từ đến dư dd Ba(OH)2 0,2M vào 100ml dd X chứa Al2(SO4)3 xM.
Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol Ba(OH)2 thêm vào được
biểu diễn trên đồ thị sau:
Mặt khác, nếu cho 100ml dd hh Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dd X thì
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với?
A. 5,4 B. 5,45 C. 5,5 D. 5,55
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Khi Al(OH)3 bị hòa tan hết thì

– Trong thí nghiệm sau,

– Dễ thấy nên Al3+ đã kết tủa hết, sau đó Al(OH)3 bị hòa tan trở
lại một phần.

Câu 6: Hòa tan hết hh gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) trong dd H2SO4 loãng, thu
được 6a mol khí H2 và dd X. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào X, phản ứng được
biểu diễn theo đồ thị sau:

Với trị số của x = 0,64 và y = 0,72. Đem cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 49,5 B. 50,08 C. 75,63 D. 78,24
HƯỚNG DẪN GIẢI

Dd X chứa: 8a mol Na+, 4a mol Al3+, H+ dư b mol và SO42–

(1)

(2)

(1)(2) a = 0,04 và b = 0,12. Cô cạn X thu được: 4a mol Na2SO4 và 2a mol Al2(SO4)2

mmuối = 50,08g
Câu 7: Nhỏ rất từ từ dd chứa HCl vào 100ml dd E chứa hh các chất tan NaOH
0,8M và K2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2 (mol) thoát ra theo đồ thị sau. Giá trị
của y là:
A. 0,024 B. 0,014 C. 0,028 D. 0,016
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Dd E chứa: . Nhỏ từ từ H+ vào E, phản ứng xảy ra theo thứ


tự:

– Khi CO2 bắt đầu xuất hiện (vừa hết ptr 1, 2) thì

– Số mol H+ dùng cho phản ứng (3) là:

Câu 8: Hòa tan m gam hh Al và Al2O3 vào dd HCl vừa đủ thu được V lít khí H2
(đktc) và dd chứa 3,28m gam chất tan. Rót từ từ dd NaOH vào dd X ta có đồ thị
sau:

Giá trị của V gần nhất với:


A. 6,9 B. 7,9 C. 9,2 D. 8,1
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Đặt (1)
– Theo đồ thị: a = 3. 0,016.(27b + 102c) (2)
a + 0,784 = 4.(b + 2c) – 0,016.(27b + 102c) (3)

(1)(2)(3) a = 1,09787; b = 0,241145; c = 0,160406

lít.
Câu 9: Cho m gam hh Al và BaO vào nước dư thu được dd X. Rót từ từ dd H2SO4
vào X ta có đồ thị:
Giá trị của m là:
A. 22,95 B. 21,35 C. 24,15 D. 17,75
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Đồ thị có 2 đoạn đi lên nên có 2 phản ứng tạo ra lượng kết tủa khác nhau.
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

 Đoạn 3:

Ban đầu: nAl = 0,15 và nBaO = 0,1 m = 19,35g.


Câu 10: Dd X chứa a mol CuSO4, 2a mol NaNO3 và b mol HCl. Nhúng thanh Mg
(dư) có khối lượng m gam vào dd X, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng
thanh Mg theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ dưới đây.

Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn; NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5;
toàn bộ Cu bám hết vào thanh Mg. Tỉ lệ a: b là:
A. 1: 8 B. 1: 10 C. 1: 11 D. 1: 9
HƯỚNG DẪN GIẢI

 Đoạn 1: Thanh Mg khử NO3– trong H+:

 Đoạn 2: Mg khử Cu2+


 Đoạn 3: Mg khử H+ dư (x mol)

Độ giảm = 18+ 24.(0,5x + 0,25) – 0,25.64 = 14 x = 0,5

Câu 11: Hh X chứa Na, Na2O, Na2CO3, ZnCO3 (trong đó Oxi chiếm 28,905% về khối
lượng hh. Hòa tan hết 18,82 gam X vào dd chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết
thúc phản ứ ng thu được dd Y và hh khí Z có tỉ khối so với He bằng 5,75. Cho dd
Ba(OH)2 dư vào Y, phản ứ ng được biểu diễn theo đồ thị:

Phần trăm khối lượng của Na2O trong X là:


A. 13,2% B. 19,8% C. 9,9% D. 3,3%
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Khi thì kết tủa không đổi nữa, lúc này chỉ còn BaSO4.

– Khi

– Ta có:

– Khi
Suy ra OH– đoạn 2 hòa tan Zn(OH)2 tạo ra ở đoạn 1 nên đoạn 1 đã tạo Zn(OH)2 max.

– Đoạn 3 thì OH– không tham gia phản ứng nào, chỉ có Ba2+ kết tủa hết lượng SO42–
còn lại. Khi kết thúc đoạn 3 thì phần dd chứa: 2a mol ZnO22–, 5a mol Cl–, 3a mol OH–.

– Dd Y chứa: 12a mol Na+ , 2a mol Zn2+ , a mol H+ , 5a mol Cl–, 6a mol SO42–

– Quy đổi X thành:


– Có:

a = 0,03; b = 0,14; c = 0,1

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 6,43 gam hh X gồm Al, K và K 2O vào nước (dư, nhiệt
độ thường), thu được dd Y trong suốt và 2,576 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dd HCl
0,2M vào Y. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích dd HCl
tham gia phản ứng (x ml) được biểu diễn bởi đồ thị sau:

Giá trị của a là:


A. 380 B. 400 C. 420 D. 440
HƯỚNG DẪN GIẢI

Quy đổi X thành:

Y chứa u mol K+ , v mol AlO2–

– Mặt khác:

a = 0,4 lít = 400 ml.


Câu 13: Cho m gam Al2O3 tác dụng với dd HCl dư thu được dd Z chứa hai chất
tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dd NaOH vào dd Z ta có đồ thị sau:

Giá trị của a là:


A. 0,48 B. 0,36 C. 0,42 D. 0,4
HƯỚNG DẪN GIẢI

Z chứa

Câu 14: Cho từ từ dd Ba(OH)2 0,25M (V ml) vào X chứa 20,08 gam hh gồm
NaHCO3 và BaCl2 và theo dõi lượng kết tủa. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa
thu được vào giá trị V được biểu diễn ở đồ thị sau:

Giá trị của (a + b) gần nhất với:


A. 26,5 B. 27,5 C. 28,5 D. 29,5
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

Khi (Điểm thuộc đoạn 1)

Khi

Câu 15: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dd gồm HCl và Al 2(SO4)3. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) theo số mol Ba(OH) 2
như sau:
Biết giá trị (mmax – mmin) là 14,04 gam. Hãy cho biết b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,6
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

– Đặt
– Trong khi Ba2+ tạo kết tủa ngay từ đầu thì OH– lại phải trung hòa H+ trước rồi mới
tạo kết tủa sau. Do đó Ba2+ sẽ kết thúc phản ứng trước OH–.
–Suy ra: BaSO4 max khi kết thúc đoạn thứ 2 và Al(OH)3 max khi kết thúc đoạn 3

– Khi kết thúc đoạn 2 thì kết tủa gồm: 3a mol BaSO4

– Tại điểm đang xét (ứng với b mol Ba(OH)2) thì lượng kết tủa giống điểm kết thúc
đoạn 2 nên:

Câu 16: Hh X gồm Al, MgO, Al2O3 trong đó oxi chiếm 41,989% khối lượng hh.
Cho m gam hh X tan hết trong dd HCl thu được dd Y và a mol H 2. Cho từ từ dd
NaOH vào dd Y cho đến dư ta có đồ thị sau:

Phần trăm khối lượng của MgO trong X là:


A. 22,099% B. 18,426% C. 31,815% D. 33,402%
HƯỚNG DẪN GIẢI

. Đặt b, c lần lượt là số mol MgO và Al2O3

– Ta có:

%MgO = 22,0999
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dd gồm a mol H2SO4 loãng và b mol
HCl, thu được khí H2 và dd T. Cho từ từ dd Ba(OH) 2 vào T, sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.

Tỉ lệ của a: b tương ứng là


A. 3: 8 B. 2: 5 C. 4: 9 D. 1: 7
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Nhận xét: Đoạn 2 nằm ngang (không tạo thêm kết tủa)

Chỉ xảy ra phản ứng trung hòa (OH– với H+) SO42– hết từ đoạn 1.
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

 Đoạn 3:

Kết tủa max (7,78 gam) gồm: 0,02 mol BaSO4, còn lại là 0,04 mol Al(OH)3

 Đoạn 4:
Kết thúc đoạn 4 thì Al(OH)3 bị hòa tan hết nên:

Dd chứa: Al3+ (0,04), SO42– (0,02), H+ (0,06) và Cl–

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dd loãng gồm H2SO4 và a mol HCl
được khí H2 và dd X. Cho từ từ dd Y gồm KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X.
Khối lượng kết tủa m gam thu được phụ thuộc vào thể tích dd Y được biểu diễn
theo đồ thị sau:

Giá trị của a là:


A. 0,20 B. 0,15 C. 0,10 D. 0,25
HƯỚNG DẪN GIẢI

 Đoạn 1: V1 = 0,05

 Đoạn 2: V2 = 0,3

 Đoạn 3:

Tại sao đoạn này đi xuống? Vì OH– gấp 10 lần Ba2+ nên cứ tạo ra 1 mol BaSO4 (tăng 233)

thì lại mất 10 mol Al(OH)3 (giảm 10. 78) Giảm nhiều hơn tăng nên đi xuống.
 Đoạn 4:
– Do cả 4 đoạn đều có chung phản ứng tạo BaSO4 nên:

– Vậy dd X chứa: Al3+ (0,1), SO42– (0,1), H+ dư (0,05) và Cl–

Câu 19: Nhỏ từ từ đến dư dd X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dd Y gồm


H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dd
X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị bên dưới

Giá trị của x là


A. 70 B. 71 C. 72 D. 73
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

 Đoạn 3:

 Đoạn 4:

– Như vậy bắt đầu từ đoạn 4 thì kết tủa chỉ còn lại BaSO4.

Câu 20: Cho rất từ từ và khuấy đều dd H3PO4 vào dd chứa a mol Ca(OH)2.
Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol H3PO4 cho vào được
biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của x là:
A. 27,90g B. 18,60 C. 23,12g D. 24,48g
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

– Trong 35,9 gam kết tủa chứa: Ca3(PO4)2 y mol và CaHPO4 z mol

 Đoạn 3:

– Khi thì các sản phẩm gồm: u mol CaHPO4 và v mol Ca(H2PO4)2

Câu 21: Dd X chứa hh AlCl3, Na2SO4 và H2SO4 có tổng khối lượng chất tan là m
gam. Dd Y chứa hh NaOH 1M và Ba(OH)2 1M. Cho từ từ Y vào X, khối lượng kết
tủa thu được và thể tích V của dd Y có mối quan hệ được biểu diễn bằng đồ thị
bên.

Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49,0 B. 62,5 C. 55,6 D. 66,5
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:
 Đoạn 3:

– Khi kết thúc đoạn 3 đã dùng

– Khi kết tủa đạt max (kết thúc đoạn 2) thì:

Câu 22: Điện phân dd X chứa hh CuSO 4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra ở cả hai điện cực (y mol)
phụ thuộc vào thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu điện phân dd X trong thời gian 3t giây thu được dd Y. Dd Y hoà tan tối đa
m gam Al. Biết hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không
tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m

A. 5,4 B. 2,7 C. 3,6 D. 8,1
HƯỚNG DẪN GIẢI

 Đoạn 1:
 Đoạn 2: Tốc độ thoát khí chậm lại (độ dốc giảm) nên thoát khí O2 (a mol)
 Đoạn 3: Thoát ra b mol O2 và 2b mol H2

– Cứ t giây trao đổi 0,2 mol electrton 4t giây trao đổi 0,08 mol electron

3t giây trao đổi 0,6 mol electron Đây là thời điểm vừa kết thúc đoạn 2.
Câu 23: Cho từ từ dd Ba(OH)2 0,5M vào dd hh Al2(SO4)3 và HCl. Khối lượng
kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dd Ba(OH)2 (V ml) theo đồ thị sau:

Giá trị của a là:


A. 41,94 B. 37,28 C. 32,62 D. 46,6
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

Đặt:

 Đoạn 2: có dốc nhỏ hơn đoạn 1 (lượng kết tủa tạo ra ứng với cùng một lượng Ba(OH)2 giảm

đi Đoạn này chỉ có Al(OH)3

 Đoạn 4: Hòa tan Al(OH)3

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hh X gồm FeCl 3, FeCl2, CuCl2 trong nước thu được dd
Y. Điện phân dd Y bằng dòng điện một chiều với điện cực trơ. Đồ thị biểu diễn
khối lượng dd giảm theo thời gian như sau:
Nếu cho NaOH dư vào dd đã điện phân phân được 10x giây thì thu được 31,5
gam kết tủa. Nếu điện phân dd Y trong thời gian 12x giây sau đó cho AgNO 3 dư
vào dd sau điện phân thì khối lượng kết tủa thu được gần nhất với:
A. 100 B. 99 C. 180 D. 170
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Cứ x giây thì ne trao đổi = a mol

 Đoạn 1: t=2x giây

 Đoạn 2: t=5x giây

– Khi kết thúc đoạn 2: mgiảm


 Đoạn 3:

– Tại thời điểm 10x giây thì còn lại:


– Tại thời điểm 12x giây, tức là điện phân thêm 2x giây nữa (trao đổi 0,2 mol e) thì còn lại:

Câu 25: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dd chứa m gam hh gồm CuSO 4
và NaCl, bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Đồ thị hình bên biểu
diễn mối liên hệ giữa tổng số mol khí bay ra ở hai cực và thời gian điện phân.

Giá trị của m là:


A. 33,55 B. 39,40 C. 51,1 D. 43,7
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1: Trong t giây thoát 0,1 mol khí Cl2
 Đoạn 2: Trong t giây thoát khí với tốc độ nhanh hơn (độ dốc lớn hơn) nên khí gồm 0,1 mol
Cl2 và 0,1 mol H2
 Đoạn 3: Thoát khí O2, H2

Câu 26: Dẫn từ từ khí CO2 vào dd chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2. Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích CO2 tham gia phản
ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m là:


A. 55,825 B. 15,6 C. 31,200 D. 40,255
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

 Đoạn 3:

– Kết tủa max gồm: 0,125 mol BaCO3 và 0,2 mol Al(OH)3

Câu 27: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dd chứa Ba(OH)2 và NaOH. Sự phụ
thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol khí CO2 tham gia phản ứng được
thể hiện qua đồ thị sau đây.
Giá trị của m là:
A. 11,820 B. 14,775 C. 9,85 D. 7,88
HƯỚNG DẪN GIẢI

Đặt

– Khi thì các sản phẩm là: BaCO3: 2c mol, Ba(HCO3)2: c mol, NaHCO3: 2c
mol.

Câu 28: Cho a mol Al vào dd chứa b mol KHSO 4 và 0,36 mol KNO3 sau phản ứng
hoàn toàn thu được dd A và 6,72 lít hh khí B ở đktc (gồm hai khí đều là đơn chất).
Tỷ khối của B so với H2 bằng 7,5. Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd A thì đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa vào số mol NaOH như sau:

Giá trị của b bằng


A. 2,50 B. 2,80 C. 2,70 D. 2,60
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Hh khí B gồm: 0,15 mol N2 và 0,15 mol H2.
Câu 29: Hh X gồm Ba, BaO, Al2O3. Hoà tan hết m gam hh X vào nước dư thu được
dd Y và a mol H2. Rót từ từ dd H2SO4 vào dd Y ta có đồ thị biểu diễn số mol kết
tủa vào số mol H2SO4 như sau

Hấp thụ 3a mol CO2 vào dd Y thu được m1 gam kết tủA. Giá trị của m1 là:
A. 51,08 B. 50,24 C. 52,18 D. 48,68
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Dd Y chứa: Ba2+, AlO2– và OH–
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

 Đoạn 3:

– Khi kết tủa bị hòa tan hết thì:

Y chứa: 0,24 mol AlO2–, 0,4 mol OH–


Cho 0,48 mol CO2 vào dd Y được: 0,24 mol Al(OH)3, u mol BaCO3, v mol
Ba(HCO3)2

Câu 30: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dd H 2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Khi lượng kết tủa là 159,25 gam thì số mol Ba(OH)2 đã dùng là:
A. 0,65 B. 0,75 C. 0,85 D. 0,55
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1:

 Đoạn 2:

 Đoạn 3:

– Khi kết thúc đoạn 3 thì:

– Vậy ban đầu có: 0,4 mol H+, 0,3 mol Al3+, 0,65 mol SO42–
– Trong 159,25 gam kết tủa chứa: x mol BaSO4 và y mol Al(OH)3

• TH1: Nếu cả 2 kết tủa đều chưa max

• TH2: Cả 2 kết tủa đạt max, sau đó Al(OH)3 tan một phần. Khi đó:
Câu 31: Hòa tan hết 52,56 gam hh X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 trong dd chứa H2SO4
loãng dư thu được 1,2a mol khí H2 và dd Y. Cho từ từ Ba(OH)2 1,25M đến dư vào dd
Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị như hình bên.

Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X có giá trị gần đúng là:
A. 38%. B. 37%. C. 40%. D. 39%.
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Có:

– Gọi:

– Từ đồ thị:

– Từ đồ thị, mol thì Al(OH)3 tan hết

Câu 32: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 0,50M vào dd chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa (gam) theo thể tích Ba(OH)2 (lít) như
hình bên.
Giá trị của (a + b) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 86,0 B. 90,0 C. 92,0 D. 88,0
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Đoạn 1: trung hoà H+ , tạo kết tủa BaSO4 ,

– Từ đồ thị:

– Tại thì Al(OH)3 bị hoà tan hoàn toàn

b là khối lượng kết tủa lớn nhất tương ứng với Al(OH)3 đạt cực đại

a là khối lượng BaSO4:


– Vậy: a + b = 89,325g
Câu 33: Nhỏ rất từ từ dd Ba(OH) 2 0,5M vào dd X chứa đồng thời Al2(SO4)3 và K2SO4 và
lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối
lượng kết tủa theo thể tích dd Ba(OH)2 0,5M như hình bên.

Giá trị của x là:


A. 900 B. 600 C. 800 D. 400
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Từ đồ thị, khi kết tủa đạt 85,5 gam ứng với Al2(SO4)3 vừa tác dụng hết

– Khi thì Al(OH)3 tan vừa hết


Câu 34: Cho m gam hh X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được
dd Y và a mol H2. Cho từ từ dd Y vào dd chứa Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc khối lượng kết tủa và số mol Ba(OH)2 như sau:

.Giá trị của m là:


A. 41,49 B. 36,88 C. 27,66 D. 46,10
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Từ đồ thị ta thấy . Ở đây phản ứng xảy ra giữa Ba(OH)2 và


Al2(SO4)3 nên khi BaSO4 vừa đạt giá trị cực đại thì Al(OH) 3 cũng đồng thời cực đại.

Vậy từ đồ thị cũng có:

Câu 35: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào dd hh Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được số mol kết tủa
theo số mol Ba(OH)2 như hình bên:

Giá trị của x là:


A. 0,66 B. 0,76 C. 0,86 D. 0,96
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Từ đồ thị ta có: khi BaSO4 kết tủa tối đa (đoạn 1) thì:

– Đoạn 2 do Al(OH)3 tăng, đoạn 3 hoà tan Al(OH)3.


– Từ đồ thị có số mol Ba(OH)2 tại thời điểm số mol kết tủa max là:
Câu 36: Cho từ từ đến dư dd Ba(OH) 2 vào dd chứa m gam hh Al(NO 3)3 và Al2(SO4)3.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu
diễn trong đồ thị bên.

Giá trị của m là:


A. 7,68 B. 5,55 C. 12,39 D. 8,55
HƯỚNG DẪN GIẢI
– Đoạn 1: Hai kết tủa tạo thành là Al(OH)3 và BaSO4, đoạn 2 chỉ có Al(OH)3 tiếp tục tạo ra,
đoạn 3 hoà tan Al(OH)3.

– Từ đồ thị,
– Kết tủa tối đa khi Al(OH)3 tối đa,

Câu 37: Dẫn từ từ CO2 vào dd X gồm a mol Ca(AlO2)2 và b mol Ca(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a: b là
A. 1: 2 B. 2: 3 C. 1: 3 D. 3: 4
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Ta có:
– Khi thì CaCO3 vừa tan hết

a = 0,02 và b = 0,02.
Câu 38: Trộn a mol Ba(OH)2 vào b mol AlCl3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thêm tiếp từ từ dd H2SO4 cho đến dư. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ
thị sau:

Tỉ lệ a: b là
A. 1: 2 B. 5: 3 C. 2: 3 D. 4: 3
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Ta có: a = 0,25 mol.

– Ta có:

Câu 39: Cho từ từ bột BaO vào 200 ml dd X gồm Al2(SO4)3 0,5M và Na2SO4 0,25M. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là:


A. 45,90 B. 61,20 C. 53,55 D. 85,50
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Ta có: thì thu được .


– Ta có:

Câu 40: Cho từ từ bột BaO đến dư vào dd X chứa x mol Al2(SO4)3 và y mol KHSO4. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ x: y là
A. 1: 2 B. 2: 3 C. 4: 3 D. 1: 5
HƯỚNG DẪN GIẢI

– Ta có:

– Khi mol

y = 0,5 mol, x = 0,1 mol.

You might also like