You are on page 1of 322

KHAI LUẬN VE HUYỀN KHÔNG LỤC PHAP

CỦA ĐÀM DƯỠNG NGÔ


(LỜI NÓI ĐẦU)
*

Học phái phong thuỷ huyên...,A không,


» đêi mà nói thì là học phái _mà đa Ấ \ „ đại
phần ,-
chúng biết đến nhiêu nhất, tức là học phái của Chương Trọng Sơn, Thẩm Trúc
Nhưng. Phương pháp là lấy số của nguyên vận nhập trung cung, phân hai bàn sơn
hướng, dựa vào Âm Dương thuận nghịch và lộ trình bày số cửu tinh của cửu cung
Lạc Thư, xét tinh (sao) của toạ sơn và hướng thủ phi đến là sinh vượng hay suy tử,
lại phối hợp với hình thế loan đầu đê luận cát hung. Trong phái này, bởi vì truyền
thừa và thao tác thực tế có sự khác biệt, tuy nhiên lại có thê phân ra làm các học phái
riêng biệt, nhưng đại thê mà nói đêu là lấy chữ số ở trong chín cung và dựa theo tình
huống phi tinh đê mà luận, cho nên cũng có tên là “Phi tinh phái”.
Ngoài phái Phi tinh, còn có vận dụng quái lý của 64 Kinh Dịch vào trong kham
dư phong thuỷ, dựa vào những mối quan hệ sinh vượng suy tử của quái vận, quái
khí, sinh nhập, khắc nhập, sinh xuất, khắc xuất đê luận cát hung của “phái Kinh
Dịch”, lấy Trương Tâm Ngôn làm nhân vật đại biêu, mà nhiêu người đặt tên cho
phái ấy là “Huyên không đại quái phái”.
Đàm Dưỡng Ngô là người Vũ Tiến, tỉnh Giang Tô, sinh vào năm Quang Đổ
thứ 16 (năm 1890). Năm 19 tuổi, theo như lời chỉ dạy của cha, đến theo học Dương
Cửu Như vê phong thuỷ huyên không phái Phi tinh, mà Dương Cửu Như lại là đệ tử
đời sau họ hàng bên nhà ngoại của Chương Trọng Sơn, cho nên phong thuỷ huyên
không ấy là được truyên thừa từ phái Chương Trọng Sơn.
Đàm Dưỡng Ngô học tập phong thuỷ huyên không của phái Phi tinh, đến năm
30 tuổi, tức là năm 1920, đã đến Thượng Hải thành lập “Tam nguyên kỳ thuật nghiên
cứu xã” (cơ quan nghiên cứu kỳ thuật của tam nguyên), và liên tục xuất bản các cuốn
sách “Biện chính tân giải”, “Đại huyên không thực nghiệm”, “Đại huyên không lộ
thấu”, dốc một lòng nghiên cứu và phát triên học lý của phong thuỷ huyên không,
giúp cho mọi người biết đến lý luận của huyên không một cách rộng rãi, được sự coi
trọng và quan tâm của giới phong thuỷ, mà sau họ Đàm, các danh gia kham dư cũng
lần lượt viết sách mà in ra, ví dụ như Thẩm Điệt Dân, con trai của Thẩm Trúc Nhưng
xuất bản “Thẩm thị huyên không học”, Vinh Bách Vân viết “Nhị trạch thực nghiệm”,
Vưu Tích Âm viết “Trạch vận tân án”, v.v... Những cuốn sách này đêu được phát

1
hành công khai, khiến cho lý luận của phái Phi tinh đã trở thành tư liệu học tập hiên
hách nhất thời của phong thuỷ huyên không.
Mùa hè năm 1929, Đàm Dưỡng Ngô ở huyện Miễn Trì, tỉnh Hà Nam gặp được
Lý Kiên Hư đạo trưởng, họ Đàm được truyên dạy cho một loại lý luận vê phong thuỷ
huyên không khác biệt, mà Đàm Dưỡng Ngô nhận ra đây mới là chân quyết của
phong thuỷ huyên không chân chính, còn phái của họ Chương ngày trước ông học
không phải là phong thuỷ huyên không chân chính, “Bắt đầu biết được cái học gọi
là Đại huyên không, trái ngược hoàn toàn với Dịch lý, thực chẳng phải chân chỉ của
huyên không vậy”, bỗng nhiên hiêu được trước kia sai còn nay mới đúng, “Vì mục
đích học tập và vì mục đích đạo đức”, mà vào tháng 3 năm 1930, Đàm Dưỡng Ngô
đăng trên báo chí, công khai thừa nhận lý luận phong thuỷ mà bản thân đã học trước
kia là sai lầm, và gửi lời xin lỗi đến những độc giả đã mua ba cuốn sách của ông.
Đồng thời đăng thông tin chiêu sinh đê bắt đầu phương thức giảng dạy, dạy vê lý
luận lục pháp huyên không mới, khác với trước kia. Và cũng soạn tay cuốn “Huyên
không bản nghĩa”, đồng thời làm mới chú giải cho kinh văn các thiên trong “Địa lý
biện chính”.
Đàm Dưỡng Ngô lĩnh hội được lý luận huyên không lục pháp của Lý Kiên Hư
đạo trưởng, phải chăng có thực sự là chân quyết của phong thuỷ huyên không hay
không? Trước tiên là chúng ta chẳng thê bàn luận được điêu gì, thế nhưng đó là sự
cố chấp lựa chọn cái chân lý của học thuật, vả lại dũng cảm thừa nhận cái sai của
bản thân, như vậy thật đáng khâm phục.
Gọi tên là huyên không lục pháp, kỳ thực chẳng phải họ Đàm là người đầu tiên
đặt ra. Lưu Kiệt vào năm Đồng Trị thứ 8 (năm 1869) triêu đại nhà Thanh đã viết
cuốn “Địa lý tiêu bổ”, trong đó có xuất hiện một từ “Lục pháp”. Gọi là lục pháp, ấy
là theo nội dung kinh văn của Thiên Ngọc, Thanh Nang, Đô Thiên Bảo Chiếu trong
Địa lý biện chính, trải qua thời gian phân loại và quy nạp, tổng kết lại là có sáu điêm
quan trọng: Huyên không, thư hùng, kim long, ai tinh, thành môn và thái tuế.
Đàm Dưỡng Ngô đánh giá cao cuốn sách này, tương tự cũng lựa chọn dùng sáu
hạng mục lớn này làm thành cương lĩnh tổng cho những lập luận của ông ấy.
Chẳng quan trọng là lục pháp trong “Địa lý tiêu bổ” của Lưu Kiệt hay là lục
pháp trong “Huyên không bản nghĩa” của Đàm Dưỡng Ngô, kỳ thực đêu là một loại
giải thích rõ ràng nội hàm các thiên sách kinh điên trong Địa lý biện chính, và một
số yếu quyết trong thao tác phong thuỷ thực tế. Nguyên lý căn bản có sự khác nhau,
lý luận huyên không lục pháp của Đàm Dưỡng Ngô với phái Phi tinh của Chương,

2
Thẩm cho đến lý luận của phái Đại quái sử dụng 64 quẻ thì đều có sự khác biệt
không giống nhau, cũng cấu thành nên sự đặc sắc riêng biệt của lý luận phái ấy.

LƯỠNG NGUYÊN BÁT VẬN VÀ


TAM NGUYÊN CỬU VẬN

Thuyết nguyên vận, phái Phi tinh và phái Đại quái đều dùng tam nguyên cửu
vận, tức là tam nguyên thượng trung hạ, 1 nguyên là 60 năm, trong 1 nguyên lại phân
làm tam (ba) vận, mỗi một vận là 20 năm. Mà lục pháp của họ Đàm thì lựa chọn
dùng lưỡng nguyên bát vận, phân làm lưỡng (hai) nguyên thượng hạ, thượng nguyên
bao hàm vận 1 2 3 4, hạ nguyên thì là vận 6 7 8 9.
' Nguyênr 1vận . 4,- h ạ T
2 khi ứng dụng, thông thường là với bát quái và sốÄ của cửu _tinh, kết
X,

hợp lại để luận, từ đó mà xuất hiện ra một vấn đề, tức là quẻ và số cùng phối lạc tại
phương vị của cửu cung mà xuất hiện tình hình số 5 ở trung cung không có quẻ để
phối. Để xử lý tình huống như vậy, trong lý luận của tam nguyên cửu vận, bởi vì
mỗi vận đều là 20 năm, cho nên lấy 20 năm của vận 5 chia làm hai, 10 năm trước
quy thuộc vào vận 4, và lấy quẻ mà vận 4 phối để dùng tương tự. 10 năm sau quy
thuộc vào vận 6, cũng lấy quẻ mà vận 6 phối để dùng tương tự. Cho nên Nghiêm
Cách bảo rằng, vận dụng thực tế 60 năm vận 4 5 6 của trung nguyên biến thành 30
năm của vận 4 cộng thêm 30 năm của vận 6.
Lý luận của lưỡng nguyên bát vận khi xử lý tình huống 5 nhập trung cung không
có quẻ để phối, là trực tiếp vứt bỏ vận 5, còn lại tám vận phân thành hai nhóm, nhóm
1 gồm vận 1 2 3 4, thuộc thượng nguyên, nhóm 2 gồm vận 6 7 8 9, thuộc hạ nguyên.
Như vậy thì các vận đều có quẻ cùng đối ứng và cùng phối. Mà số năm của các vận,
chẳng cố định là 20 năm, mà là căn cứ các quẻ mà vận phối, việc nhiều hay ít hào
Âm hào Dương để mà luận đoán. Hào Âm lấy 6 năm để tính, hào Dương lấy 9 năm
để tính. Như vậy thì vận 1 quẻ Khôn có 18 năm, vận 2 quẻ Tốn là 24 năm, vận 3 quẻ
Ly là 24 năm, vận 4 quẻ Đoài là 24 năm, thượng nguyên vận 1 2 3 4 tổng là 90 năm.
Mà vận 6 quẻ Cấn có 21 năm, vận 7 quẻ Khảm là 21 năm, vận 8 quẻ Chấn là 21 năm,
vận 9 quẻ Càn là 27 năm, hạ nguyên vận 6 7 8 9 tổng cũng là 90 năm, thượng hạ
lưỡng nguyên cộng lại là 180 năm. Tổng số năm của tam nguyên cửu vận với lưỡng
nguyên bát vận này là như nhau. Cả hai đều tính vận 1 bắt đầu từ năm Giáp Tý, trải

3
qua tuần hoàn hết 3 vòng lục thập Giáp Tý, cuối cùng đến năm Quý Hợi thì kết thúc,
tổng là 180 năm.
Khởi nguồn của thuyết nguyên vận rất khó có thể tìm hiểu, tại sao người xưa
lại tính toán nguyên vận như vậy? Thì nói đơn giản ra là dường như có mối quan hệ
với quy tắc của lục thập Giáp Tý, mà thuyết của lưỡng nguyên bát vận lại có quan
hệ với quái lý Kinh Dịch. Căn cứ vào thuyết năm Giáp Tý có sớm nhất ước chừng
là vào khoảng 4000 năm trước, người xưa quan sát trên trời xuất hiện “Ngũ tinh liên
châu” tức năm loại hành tinh Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ bày thành một đường thẳng,
cũng có thuyết là bảo trên trời xuất hiện “Thất chính tề nhất” tức là năm hành tinh
kia và thêm cả Mặt trời, Mặt trăng, bày thành một đường thẳng, từ đó mà định ra
năm đầu tiên là năm Giáp Tý, cũng là năm bắt đầu của thượng nguyên vận 1, rồi sau
mỗi 20 năm lại hoán vận. Cho nên việc lựa chọn thuyết tam nguyên cửu vận của các
nhà phong thuỷ, mà người đời nhận thấy nguyên lý của tam nguyên cửu vận ứng với
chu kỳ vận hành của các tinh thần (sao) trên trời là có liên quan đến nhau.
Có nhiều nhà nghiên cứu thì chỉ ra nguyên lý của việc cứ mỗi 20 năm lại hoán
vận lại ứng với việc chu kỳ của hai sao Thổ và sao Mộc gặp nhau một lần. Bởi vì
sao Thổ và sao Mộc có chu kỳ quay trong hệ mặt trời khác nhau, và cứ 20 năm gặp
nhau một lần. Cho nên từ sau lần đầu Thất chính tề nhất, trải qua 20 năm, sao Thổ
và sao Mộc lại gặp nhau, mà nguyên vận cũng đồng thời thay đổi. Rồi sau đó cứ mỗi
20 năm sao Thổ và sao Mộc giao hội thì đồng thời lại thay đổi vận số.
Hai sao Thổ và Mộc mỗi 20 năm lại giao hội một lần, quan điểm này tuy không
sai, nhưng năm mà hai sao giao hội nếu đối chiếu theo 60 năm Giáp Tý, thì sẽ phát
hiện ra một điều đó là sự giao hội sẽ diễn ra nhất định vào những năm Canh Thìn,
Canh Tý, Canh Thân. Mà ba năm trên lại đều chẳng phải những năm nguyên vận
thay đổi. Vận 1 khởi từ năm Giáp Tý, trải qua 20 năm, là đến năm Giáp Thân tiến
nhập vận 2, lại trải qua 20 năm thì là năm Giáp Thìn nhập vận 3, rồi lại xoay vòng
trở về và bắt đầu vận 4 từ năm Giáp Tý, cho nên việc thay đổi của nguyên vận ắt
định phải là các năm Giáp Tý, Giáp Thân, Giáp Thìn, mà ba năm này đều chẳng phải
những năm mà sao Thổ và Mộc giao hội. Dựa trên thực tế mà nói rằng, sau khi
nguyên vận thay đổi thì lại phải trải qua 16 năm hai sao Mộc và Thổ mới giao hội,
hoặc có thể nói là sau khi hai sao Mộc và Thổ giao hội thì phải 4 năm sau nguyên
vận mới thay đổi.
Thuyết lưỡng nguyên bát vận, tuy chẳng nhiều người biết như tam nguyên cửu
vận, nhưng loại lý luận này chẳng phải là phát minh gần gũi với con người, mà là có
sự kế thừa từ nhiều khía cạnh và hiệu quả của việc ứng dụng thực tế, chỉ là có rất ít

4
người viết về thuyết này và cũng không truyền bá rộng rãi, cho nên không nhiều
người biết đến nó. Trước mắt có thể thấy các tư liệu có nhắc đến lưỡng nguyên bát
vận thì chỉ có “Nguyên vận phát vi” (Lư Phác viết năm Dân Quốc thứ 4), “Nguyên
không pháp giám” (Tăng Hoài Ngọc viết năm Đạo Quang thứ 19 thời nhà Thanh),
“Tăng thích địa lý băng hải” (Cao thủ trung nguyên sáng tác vào những năm Quang
Đổ thời nhà Thanh; Bão Phác Trai trùng biên năm Dân Quốc), cho đến “Càn Khôn
Quốc Bảo” (Tương truyền là Dương Tàng Hoa - con cháu đích truyền đời sau của
Dương Qyân Tùng, cuối thời nhà Thanh đầu những năm Trung Hoa Dân Quốc
chuyển đến Đài Loan). Trong những cuốn sách đó đều có thấy luận thuật về lưỡng
nguyên bát vận, từ đó có thể thấy được nguồn gốc của thuyết này. ___________________

SỰ PHÂN CHIA SƠN VẬN VÀ TTOỶ VẬN

Lý luận của phong thuỷ huyền không, dựaI vào sự bấbất đồng của nguyên vận, mà
bốn phương tám hướng mới chia ra các sinh vượng suy tử năng lượng từ trường
không giống nhau, lại phối hợp với sơn thuỷ phân bố bày ra trước mặt, tức sơn cần
phương vị vượng, để có thể vượng nhân đinh, được quý khí, mà thuỷ cần ở phương
vị suy, có thể đại phát tài lợi. Nhìn chung mà nói, đương trong vận nào, phương vị
của sơn hoặc thuỷ ở phương vị nào, cát hung của nó ra sao, đều cần lấy phép tắc cát
hung của vận ấy để suy đoán. “Khoảng thời gian hữu hiệu” ấy là từ năm khởi đầu
của một vận đến năm kết thúc của vận đó, thì đó là một khoảng thời gian, sơn với
thuỷ trong khoảng thời gian đó, đều lấy phép tắc của vận đó để xem cho đến hết một
vận, thì sơn với thuỷ mới thay đổi và dùng phép tắc của vận mới để đoán cát hung.
Đây là một loại nguyên tắc lớn.
Thế nhưng, trong huyền không lục pháp của Đàm Dưỡng Ngô lại đặc biệt đề
xuất một loại lý luận tách rời sơn vận và thuỷ vận. Cũng là nói sơn có vận trình của
sơn, thuỷ có vận trình của thuỷ, chúng tự chia tách mà đi riêng, cho nên có thể thấy
vào một thời điểm nào đó trong năm, vận trình của sơn đã tiến tới vận 8, thế nhưng
đối với thuỷ mà nói thì đang ở vận 7, khi ấy chẳng thể chỉ dùng phép tắc của vận 8
để để luận cả thảy cát hung của sơn thuỷ, cũng chẳng thể dùng mỗi phép tắc của vận
7 để luận cát hung của sơn thuỷ, mà ắt cần lấy vận 8 luận sơn, lấy vận 7 luận thuỷ.
Trên phương vị nào có sơn, thì sơn ấy bắt đầu năm nào luận cát, bắt đầu năm
nào luận hung, thì cần căn cứ vào phép tắc thời gian của sơn vận để suy đoán. Trên

5
phượng vị nào có thuỷ, thì thuỷ ấy bắt đầu năm nào vượng, bắt đầu năm nào suy, thì
cần dựa theo phép tắc thời gian của thuỷ vận để suy đoán. Cho nên sơn vận và thuỷ
vận là hai thứ lộ trình thời gian không giống nhau. Đương bây giờ chúng ta cần chính
xác trong việc đoán được ảnh hưởng cát hung của sơn thuỷ là bắt đầu từ năm nào,
kết thúc vào năm nào, rồi phải phân biệt và ứng dụng phép tắc thời gian của sơn vận
và thuỷ vận để suy đoán.
Lý luận của việc tính toán phân tách sơn vận thuỷ vận, trước Đàm Dưỡng Ngô
thì trong “Nguyên vận phát vi” của Lư Phác đã nói rõ vấn đề này. Phép này là lấy
vận số phối với quẻ Tiên thiên và Lạc thư, lấy hai quẻ đối nhau để phân biệt tính
toán số năm của sơn vận và thuỷ vận. Ví dụ như vận 1 thì lấy Lạc thư cung 1 phối
quẻ Khôn của Tiên thiên, rồi tính toán số năm của sơn vận, mà lấy cung 9 đối diện
phối quẻ Càn của Tiên thiên để tính toán số năm của thuỷ vận. Dựa theo phép tắc
của lưỡng nguyên bát vận, quẻ Khôn có 18 năm, quẻ Càn có 27 năm, cho nên sơn
vận của vận 1 có 18 năm mà thuỷ vận có 27 năm. Cả hai đều bắt đầu từ năm Giáp
Tý đến năm thứ 18 là năm Tân Tỵ thì sơn vận của vận 1 mới kết thúc và tiến nhập
vận 2. Nhưng thuỷ vận từ vận 1 lại phải kéo dài thêm chín năm đến năm Canh Dần
thì thuỷ vận của vận 1 mới kết thúc. Đây là phương pháp sơn vận thuỷ vận trong
cuốn “Nguyên vận phát vi”.
Tuy nhiên Đàm Dưỡng Ngô cũng lựa chọn lý luận phân tách sơn vận và thuỷ
vận, nhưng có sự vượt trội hơn, phương thức tính toán của ông ấy không giống với
“Nguyên vận phát vi”, mà hoàn toàn trái ngược lại. Chương Biện nguyên vận của
“Huyền không bản nghĩa” có viết: “Nếu lấy Thuỷ Hoả của một quẻ Càn Khôn mà
nói, Khảm thuỷ là chính thần của thượng nguyên vận 1, long (tức là sơn vận) vượng
27 năm, Ly hoả là linh thần, thuỷ (tức là thuỷ vận) vượng 18 năm, nếu lấy vận cuối
của hạ nguyên mà luận, Ly hoả là chính thần, long vượng 18 năm, Khảm thuỷ là linh
thần, thuỷ vượng 27 năm”. Đó là chỉ ra sơn vận của vận 1 là 27 năm, thuỷ vận thì có
18 năm, nếu nghiên cứu tường tận tỉ mỉ những vấn đề được đề cập trong cuốn
“Huyền không bản nghĩa”, thì phát hiện ra là sơn vận mà Đàm Dưỡng Ngô nói, thực
ra là thuỷ vận trong “Nguyên không phát vi”, mà thuỷ vận Đàm Dưỡng Ngô nói lại
là sơn vận trong “Nguyên vận phát vi”. Vậy tại sao lại xảy ra trường hợp trái ngược
như vậy? Đàm Thị tính toán số năm của sơn vận và thuỷ vận như nào? Có thể thấy
trong sách Đàm Dưỡng Ngô không hề nói tới, khả năng đó là then chốt mà che dấu
cái quyết đó vậy.
Kỳ thực sơn thuỷ vận bài pháp của Đàm Dưỡng Ngô là căn cứ vào quái lý của
Dịch Kinh, phối hợp với thuyết sơn thuỷ lưỡng phiến của Huyền không lý luận, và

6
cả nguyên lý của Tiên Hậu thiên hình khí tương hợp để suy diễn ra. Về nội dung của
phần này, trước mắt chưa từng có sách của ai nghiên cứu đi sâu và giải thích cả, cho
nên tác giả đã đặc biệt làm ra chương 3 trong cuốn sách này để lấy văn tự phối hợp
đồ giải để thuyết minh tường tận.

ĐẠI KIM LONG VÀ LINH THẦN CHÍNH THẦN


‘ *
, ...................................... , ^
Đối với hàm nghĩa của từ Kim long, các học phái phong thuỷ đều có phương
pháp chú thích riêng, Đàm Dưỡng Ngô đề xuất lý luận của huyền không lục pháp,
trong đó bộ phận quan trọng nhất là mối quan hệ giữa ý nghĩa của đại kim long và
yếu quyết của việc ứng dụng thực tế, tất cả mọi phán định về cát hung vượng suy
đều phải bắt đầu từ “Tiên khán kim long động bất độ
Huyền không lục pháp của Đàm thị lấy Ngũ hoànÌg là đại kim long, trong các
vận khác nhau, thì vị trí của đại kim long cũng không giống nhau, phương pháp tính
toán là trước tiên lấy vận số nhập trung cung, rồi sau phân Âm Dương, vận 1 3 7 9
là số lẻ là Dương, vận 2 4 6 8 là số chẵn là Âm, Dương thì thuận hành, tức thuận
theo thứ tự sắp xếp của số trong cửu cung Lạc thư, ví dụ như 1 nhập trung cung,
thuận hành thì 2 đến cung Càn, 3 đến Đoài, 4 đến Cấn, 5 đến cung Ly, cho nên khi
vào vận 1 đại kim long ở cung Ly. Số Âm thì nghịch hành, ví dụ như vận 2 thì 2
nhập trung cung, nghịch hành thì 3 đến cung Tốn, 4 đến Chấn, 5 đến cung Khôn,
cho nên khi vào vận 2 thì đại kim long ở cung Khôn.
Tìm ra vị trí của đại kim long, mục đích là để phán đoán vị trí nào trong đương
vận là phương vị của động khí, thì ở trên phương vị ấy khai môn dẫn lộ nạp khí,
hoặc phối trí thuỷ khẩu, lộ khẩu, v.v... hình thái của khí động có thể vượng tài tức
là bảo ý nghĩa của “Động đắc kim long vĩnh vô cùng”. Trong lý luận của phái huyền
không phi tinh, lấy vận tinh nhập trung cung và còn nhất loạt thuận bài chín cung,
mà sau xem ngũ hoàng lạc vào phương vị cung nào, thì phương vị ấy tức là phương
vị của động khí, có thuỷ thì có thể vượng tài. Theo phép ấy thì phương vị của ngũ
hoàng, ta phát hiện được một điều đó là ngũ hoàng ắt được định vị ở đối diện cung
căn bản của vận đó. Ví dụ như vận 1, cung căn bản là Khảm, thì ngũ hoàng sẽ lạc ở
cung Ly đối diện, tương tự như vậy vận 2 ngũ hoàng ở cung Cấn đối diện cung Khôn,
vận 3 ngũ hoàng ở cung Đoài. Mà huyền không lục pháp của họ Đàm bởi vì có phân
chia Âm Dương thuận nghịch, cho nên vị trí của ngũ hoàng chẳng cố định ở cung vị

7
đối diện mà là vận số lẻ 1 3 7 9 mới lạc ở cung đối diện, mà vận số chẵn 2 4 6 8, ngũ
hoàng lại lạc ở cung căn bản. Lấy vận 8 trước mắt để xem, theo lý luận của phái phi
tinh mà suy tính, thì ngũ hoàng tại cung Khôn. Còn theo lý luận Huyền không lục
pháp của họ Đàm thì ngũ hoàng tại cung Cấn, cả hai đều trái ngược nhau hoàn toàn.
Đây là sự khác biệt rất lớn giữa phép huyền không lục pháp của họ Đàm và phái
huyền không phi tinh, dẫn đến trái ngược hoàn toàn cả cách phán đoán cát hung.
Trong lý luận huyền không lục pháp của họ Đàm, ý nghĩa chân chính của việc
tìm ra vị trí của ngũ hoàng đại kim long là dùng để phán đoán sự phân bố của linh
thần và chính thần. Trong lý luận của phái phi tinh, là lấy cung vị căn bản của đương
vận làm chính thần, cung đối diện (phương vị của ngũ hoàng) là linh thần, cho nên
chính thần và linh thần đều xem một phương vị. Mà trong huyền không lục pháp của
Đàm Dưỡng Ngô, chính thần với linh thần trong tám phương đều xem bốn phương
vị. Lý ấy là lấy cung vị của ngũ hoàng đại kim long làm chuẩn, rồi sau xét thượng
hạ của nguyên vận, Âm Dương của bát quái, cho đến lý của sơn thuỷ động tĩnh thư
hùng phần thành hai nhóm, ấy tức là thuyết “Lưỡng phiến”, bảo thượng nguyên một
mảnh, hạ nguyên một mảnh, Âm một mảnh, Dương một mảnh, sơn một mảnh, thuỷ
một mảnh đều là lý ấy cả. Lấy vận 8 trước mắt mà nói, ngũ hoàng đại kim long tại
Hậu thiên cung Cấn tức là quẻ Chấn của tiên thiên, cho nên Càn, Khảm, Cấn cùng
một nhóm với quẻ Chấn đều là linh thần, mà Khôn, Tốn, Ly, Đoài trái ngược lại^là
chính thần. Chuyển hoán thành phương vị quẻ hậu thiên tức là cung 1 phương Bắc,
cung 2 Tây Nam, cung 3 phương Đông, cung 4 Đông Nam, bốn cung này là bốn
phương vị của chính thần, ưa tĩnh không ưa động, có sơn thì có thể vượng nhân ssinh
mà phát quý. Cung 6 Tây Bắc, cung 7 phương Tây, cung 8 Đông Bắc, cung 9 phương
Nam, bốn cung này là bốn phương vị của linh thần, ưa động không ưa tĩnh, có thuỷ
thì có thể vượng tài.

NẠP KHÍ VÀ LẬP HƯỚNG

<# _____________________
Trọng điểm của dương trạch là ở nạp khí, nhà ở thời xưa xây dựng gần như đều
là hợp với hình thức này, mặt chính diện của nhà ở và mặt sau của nhà phân tách rất
rõ ràng, cửa lớn đặt ở mặt trước, là chủ về nạp khí, mặt sau thì đóng kín, thậm chí
không có cửa sổ. Loại hình thái nhà ở nếu lựa chọn góc độ toạ hướng của “Toạ chính
hướng linh”, ắt có thể phù hợp với động khí của phương vị linh chính, được cát lợi
của phương vị của chính thần yên tĩnh mà có thể nạp được khí sinh vượng nhập trạch.
8
Nhưng nhà ở ngày nay bởi vì chịu ảnh hưởng từ kiến trúc hiện đại của Phương
Tây mà không tính toán đến phong thuỷ, rất ít người còn lựa dùng hợp với hình thức
này, là vì phù hợp với nhu cầu không gian sinh hoạt của người hiện đại, vả lại các
kiến trúc sư cũng không hề có quan niệm đến phong thuỷ, diện mạo của căn nhà xây
dựng đã được đa dạng hoá, thậm chí luôn luôn dính liền mặt trước với mặt sau nên
chẳng dễ gì để phân biệt, cho nên khó đoán được đâu là mặt trước đâu là mặt sau,
cửa lớn cũng chẳng nhất định là đặt tại mặt chính diện, mà không ít nơi đặt lối ra
vào ở bên hoặc đặt sau lưng.
Ở tình huống dưới đây, lựa toạ hướng góc của toạ chính hướng linh có thể
chẳng thấy được cát lợi. Bởi vì tuy mặt chính của nhà chầu phương vị của linh thần,
nhưng chính thần phương vị của cửa lớn nạp khí tối trọng yếu có thể ở mặt bên cạnh
hoặc phía sau, kết quả dẫn tới khí suy tử mà phá tài hại đinh. Cho nên Huyền không
lục pháp của Đàm Dưỡng Ngô đều xuất, phán đoán cát hung là lấy vị trí của lối nạp
khí có phù hợp với quy tắc của linh chính động tĩnh hay không, mà không lấy việc
nhà ở có phải chăng toạ chính hướng linh hau toạ linh hướng chính hay không để
mà phán đoán.
Trong lý luận của huyền không lục pháp, tuy nhiên chỉ ra cát hung của nhà ở
toạ hướng với toạ chính hướng linh hay toạ linh hướng chính không liên quan, nhưng
kỳ thực chẳng phải hoàn toàn là không suy nghĩ đến toạ hướng, bản thân toạ hướng
tuy không liên quan đến linh chính, mà lại có mối quan hệ mật thiết với “Thành
môn”. Vấn đề này sẽ lại nhắc đến sau.
---------------------------------------------------------------------------

AI TINH
*

ủ cửu tinh (Chín sao), tức là Tham Lang, Cự Môn, Lộc Tồn, Văn
Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân, Tả Phụ, Hữu Bật. Về nội dung của ai tinh,
ọc phái phong thuỷ đều có các phép tắc riêng của mình, nhưng chung quy
lại mà nói, bảo ai tinh tức là một loại phương pháp tính toán, lấy cửu tinh phân bố
các phương vị, lại xem sao sinh vượng nằm ở phương vị nào, sao suy tử nằm ở
phương vị nào, căn cứ vào đó mà phán đoán cát hung của long hướng sơn thuỷ.
Quy tắc ai tinh của Huyền không lục pháp thì là căn cứ vào quái lý của tiên
thiên bát quái trừu hào hoán tượng để suy diễn. Huyền không lục pháp sử dụng
phương vị của 24 sơn, cho nên trước tiên cần tìm ra 24 sơn sau khi trừu hào hoán
9
tượng phối với quẻ nào. Lấy 3 sơn Nhâm Tý Quý để làm ví dụ, Nhâm Tý Quý tại
tiên thiên quẻ Khôn, hào dưới của quẻ Khôn biến (Giao hoán với hào dưới của quẻ
Càn) thì biến thành quẻ Chấn, phối với sơn Quý, hào giữa của quẻ Khôn biến (Giao
hoán với hào giữa của quẻ Càn) thì biến thành quẻ Khảm, phối với sơn Tý, hào trên
của quẻ Khôn biến (Giao hoán với hào trên của quẻ Càn) thì biến thành quẻ Cấn,
phối với sơn Nhâm. Cho nên quẻ Khôn của tiên thiên sau khi giao cấu với quẻ Càn,
trừu hào hoán tượng sinh ra ba quẻ tử tức Chấn, Khảm, Cấn phân biệt mà phối với
ba sơn Quý, Tý, Nhâm. Các sơn còn lại cũng căn cứ vào quy tắc này thì tìm được
quẻ phối với nó.
Tiên thiên bát quái quẻ này giao cấu với quẻ kia mà sau khi trừ án tượng
sinh ra quẻ tử tức phối với 24 sơn, đây là bước đầu tiên, tiếp đến thì là nguyên lý quẻ
với sao, đây là hậu thiên quái, thứ tự của cửu tinh với cửu cung lạc thư kết hợp mà
được kết quả. Ví dụ như Quý phối quẻ Chấn, Hậu thiên quẻ Chấn nằm ở cung thứ 3
trong cửu cung lạc thư, mà cửu tinh của cung thứ 3 là Lộc Tồn, cho nên ai tinh của
Quý là Lộc Tồn. Tý phối quẻ Khảm, Hậu thiên quẻ Khảm nằm ở cung thứ 1 trong
cửu cung lạc thư, mà cửu tinh của cung thứ nhất là Tham Lang, cho nên ai tinh của
Tý là Tham Lang. Nhâm phối quẻ Cấn, Hậu thiên quẻ Cấn nằm ở cung thứ 8 trong
cửu cung lạc thư, mà cửu tinh của cung thứ 8 là Tả Phụ, cho nên ai tinh của Nhâm
là Tả Phụ. Đó là 24 sơn sau khi hào biến tìm được quẻ phối, lại dựa theo nguyên lý
của quẻ phối sao tìm được ai tinh. Sau khi tìm ra ai tinh của 24 sơn, thì có thể cùng
với nguyên lý của nguyên vận vượng suy, đại kim long, linh thần chính thần, sơn
thuỷ động tĩnh thư hùng kết hợp lại với nhau, rồi phân tích rõ ràng và chính xác đối
với cát hung của các phương vị.
Lấy nguyên lý của kim long linh chính để xem, trước mắt là vận 8, đại kim long
tại Cấn Đông Bắc, cho nên Đông Bắc, Tây Bắc, Tây, Nam là phương vị của linh
thần, nơi ấy có thuỷ, có động khí là cát. Phương Bắc, Tây Nam, Đông, Đông Nam
là phương vị của chính thần, nơi ấy có sơn là cát. Nay có một ngôi nhà, toạ Tây Nam
chầu Đông Bắc, cửa lớn đặt ở Đông Bắc, nếu lấy quy tắc của kim long linh chính để
xem, là phù hợp với nạp khí khẩu (cửa lớn) ở cách cục vượng tài của phương linh
thần (Đông Bắc). Nếu phía sau nhà lại có sơn loan cương phụ (đồi núi), thì lại còn
có thể vượng nhân đinh. Thế nhưng thực tế thì không được như vậy, chưa từng thấy
có ứng nghiệm vượng tài vượng nhân đinh, hầu như chỉ được bình bình mà thôi, là
cớ vì sao vậy?
Đại khái phép kim long linh chính là đại nguyên tắc để phán đoán cát hung,
phù hợp được với cách cục của nguyên tắc này, thì ắt có thể tránh được hung mà

10
miễn được tai hoạ. Nhưng nếu muốn tiến thêm một bước để có thể phát vượng tài
đinh, ắt cần phải từ ai tinh của 24 sơn để phân tích rõ ràng và chính xác. Lấy ví dụ ở
trên để nói, Đông Bắc là phương vị của linh thần, cửa lớn nạp khí là cát, nhưng Đông
Bắc còn có thể tiến thêm một bước phân làm ba phương Sửu Cấn Dần. Ba phương
này về độ nạp cát phát tài có sự khác nhau, ắt cần căn cứ vào ai tinh để biện biệt,
phải chăng là nếu có thể lấy bát phương để đoán cát hung, vậy sao lại phải phân ra
24 sơn. Áo nghĩa của ai tinh 24 sơn là cần phân tích ra ba sơn trong cùng một quẻ,
cái nào là tối cát, cái nào là thứ cát, cái nào là phát ở thời hiện tại, cái nào vượng ở
tương lai, cái nào vượng mà đã trôi qua, chỉ cần được bình yên mà thôi. Như vậy thì
nạp khí khẩu ắt cần tỉ mỉ xếp đặt điều chỉnh phương vị, để đạt được kết quả tốt nhất.
Lấy ba phương Sửu Cấn Dần làm ví dụ, Sửu ai tinh là Hữu Bật, có thuỷ phát ở vận
1, Cấn ai tinh là Phá Quân, có thuỷ phát ở vận 3, Dần ai tinh là Văn Khúc và Cự
Môn, có thuỷ phát ở vận 6 và vận 8. Cho nên lấy dùng bí quyết sơn thuỷ nguyên vận
ai tinh để xem, cửa lớn ở Đông Bắc ứng đặt tại phương Dần, thì đến khi vận 8 mới
vượng tài, nếu đặt ở hai phương Sửu, Cấn thì vận vượng chưa tới, hco nên chẳng có
thể vượng tài, chỉ được bình an mà thôi.

........................................ ... .............. ... ..........................................................................................................................

SỰ BẤT ĐỒNG NGUYÊN LÝ CỦA QUẺ


PHỐI SAO
Huyền không lục pháp lấy tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng phối 24 sơn,
lại phối với cửu tinh Tham Lang, mà gọi là bí quyết ai tinh. Loại pháp quyết ai tinh
này không giống với phép cửu cung sơn hướng phi tinh mà mọi người sử dụng của
Chương Trọng Sơn, Thẩm Trúc Nhưng. Đàm Dưỡng Ngô cũng đã bảo là mình được
truyền dạy từ Lý Kiền Hư đạo trưởng, trong lúc Đàm Dưỡng Ngô viết “Huyền không
bản nghĩa” trước khi đề xướng phép 24 sơn trừu hào hoán tượng này, trong giới
kham dư chẳng có mấy người biết đến phép này, trong đó số ít là những người còn
lưu truyền được những thư tịch cổ từ thời Minh Thanh trở về trước, có những cuốn
chỉ thấy được những nét chữ, có những cuốn chỉ có đồ hình, nhưng đa phần là từ
ngữ không rõ ràng, có khi giải thích còn mơ hồ như người đi trong sương mù mà
thôi.
Trong số ít thư tịch cổ được lưu truyền, có đề cập đến lý luận của tiên thiên bát
quái trừu hào hoán tượng phối 24 sơn, có thể thấy giới kham dư coi trọng “Nguyên
không pháp giám”. Nguyên không pháp giám được thành sách vào năm Đạo Quang
thứ 19 triều Thanh, tác giả là Tăng Hoài Ngọc, toàn bộ cuốn sách chủ đạo là đồ hình,

11
phối với văn tự được tinh giản để thuyết minh, trọng điểm của toàn bộ cuốn sách
nằm ở việc suy đoán kim long tứ đại thuỷ khẩu, cho tới mối quan hệ của thuỷ khẩu
và lập hướng. Lý luận ấy kỳ thực có sự khác biệt với lý luận của huyền không phong
thuỷ của Đàm Dưỡng Ngô, nhưng “Bát quái biến Dịch đồ” trong sách thì lại giảng
về nguyên lý và quá tình của việc tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng, mà làm
riêng ra một bức đồ “Thư hùng giao cấu sinh nam nữ phối cửu tinh đồ”, thực ra là ai
tinh đồ của các quẻ phối với cấu thành của cửu tinh, nhưng khi nay chúng ta đem
bức đồ đó đối chiếu với ai tinh đồ trong huyền không bản nghĩa, thì phát hiện ra các
quẻ phối với cửu tinh trong hai đồ hình là không giống nhau.
Trong sách Nguyên không pháp giám, phương thức quẻ phối sao là: Quẻ Chấn
phối Tham Lang, quẻ Cấn phối Cự Môn, quẻ Khảm phối Lộc Tồn, quẻ Khôn phối
Văn Khúc, Liêm Trinh tại trung cung không phối với quẻ nào, quẻ Càn phối Vũ
Khúc, quẻ Đoài phối Phá Quân, quẻ Tốn phối Tả Phụ, quẻ Ly phối Hữu Bật.
Loại phép quẻ phối cửu tinh này, thoạt nhìn rất khó để có tìm ra quy tắc, cũng
khiến người ta khó có thể hiểu được làm sao để phối. Nhưng chúng ta lại phát hiện
ra chẳng phải chỉ có mỗi cuốn sách Nguyên không pháp giám mới có loại phép phối
này, ngoài ra còn có “Địa lý băng hải” (Thành thư vào năm Quang Đổ triều Thanh,
tác giả là Cao Thủ Trung), cuốn sách này cũng lựa dùng loại phương thức quẻ phối
sao này, vả lại còn thành ca quyết “Cửu tinh sở thuộc ca”. Quyết rằng:
“Chấn Tham Tốn Phụ lưỡng ngung phân,
Cấn Cư Môn hề Đoài Phá Ọuân,
Ly Tỵ trung ương vi Hữu Bật,
Tức tri Khảm Mậu Lộc Tồn tinh,
Địa lý thủ thông sơn trạch khí,
Sơn trạch thông xứ thị Càn Khôn,
Dương tận Càn cương vi Vũ Khúc,
Âm giai Khôn thuận nãi Văn minh.”
Mà người cận đại Trần Mộc Quốc có viết cuốn “Trung Quốc tuyệt học - Huyền
tông như ý lý khí chính tông nhập môn thâm tạo”, tuy lời nói có sự kín kẽ, lấy thiên
cơ bí quyết để xem xét mà chẳng hề tiết lộ thiên cơ. Nhưng đọc hết cuốn sách thì
mới phát hiện ra rằng việc dùng phép ai tinh lại giống với nguyên không bảo giám.

12
Có thể thấy lý luận của quẻ phối với sao từ đâu mà ra, căn cứ theo lời được ghi chép
trong nguyên không pháp giám, có thể là được truyền thừa từ “Liên trì tâm pháp”.

THÀNH MÔN QUYẾT

Trong Thanh Nang Áo Ngữ có nói: “Bát quốc thành môn toả chính khí”, trong
Đô Thiên Bảo Chiếu Kinh cũng có đề cập đến: “Ngũ tinh nhất quyết phi chân thuật,
thành môn nhất quyết tối vi lương, thức đắc ngũ tinh thành môn quyết, lập trạch an
phần đại cát xương”, cho nên “Thành môn quyết” là lý luận quan trọng hàng đầu
trong phong thuỷ. Nhưng nội dung thực tế của thành môn quyết ra sao, thì trong các
cuốn kinh điển Thanh Nang, Đô Thiên Bảo Chiếu, Thiên Ngọc Kinh đều không nói
rõ ràng. Thời gian trôi qua, các môn phái phong thuỷ căn cứ theo những lời ít ỏi
trong kinh điển mà đưa ra các chú thích và lý luận suy diễn, cho nên giải thích và
quy tắc ứng dụng của các học phái ph< “Thành môn quyết” đều không
giống nhau.
Huyền không lục pháp giải thích v _ . 1 quyết, trước tiên cần nhận thức
rõ “Thành Môn” là gì. Thành thị thời xưa, bốn bên xung quanh đều có các tường
thành cao lớn bao quanh, ở bốn phía Đông Tây Nam Bắc mỗi nơi đều có đặt thành
môn (cửa thành) làm nơi ra vào của người và ngựa xe, bốn phương tám hướng xung
quanh có tường thành bao quanh, mà khu vực ở bên trong là nơi mà khí thụ họp, chỉ
có cửa thành là nơi khí tức ra vào, khí động, thông khí. Ây tức là ý của “Bát quốc
thành môn toả chính khí”. Cho nên Huyền không bản nghĩa có nói: “Bát quốc ngôn
kỳ chu mật chi tượng, thành môn ngôn kỳ thông khí chi sở, hữu chu mật nhi vô
không khuyết, tắc âm dương bất phân, động tĩnh bất minh, toàn không khuyết nhi
vô chu mật, tắc khí tán nhi bất thu”. (Bát quốc là nói cái tượng của sự kín đáo, thành
môn là nói cái nơi thông khí, có kín đáo mà không có chỗ rỗng khuyết, thì âm dương
chẳng phân, động tĩnh chẳng tường, toàn rỗng khuyết mà không kín đáo, thì khí tán
mà chẳng thâu được).
Với ứng dụng của phong thuỷ thì trước tiên cần từ hình thế bên ngoài, chung
quanh đó phân biệt ra vị trí của “Thành môn”, rồi lại căn cứ quy tắc của lý khí mà
phán đoán ảnh hưởng cát hung của thành môn. Kỳ thực từ hình thế bên ngoài tìm ra
vị trí của thành môn, điểm quan trọng nằm ở một câu “Bát quốc thành môn toả chính
khí”, mà then chốt của câu lại nằm ở một chữ “Toả” Toả tức là cái ý của “Quan thu”

13
(Cửa thu). Nơi đặt thành môn ắt cần khí tụ mà lại có thể lưu thông khí, ấy tức là cái
ý có mở có đóng. Loại hình thế bên ngoài này cần quan sát thực địa, chăm chú nghiên
cứu, kinh nghiệm tích luỹ phong phú rồi sau mới có thể nhìn một phát thấy được chỗ
của thành môn. Điều ấy trong huyền không bản nghĩa có nói: “Viết thành ngôn kỳ
ngoại vi dã, viết môn ngôn kỳ nội khẩu dã, nội vi tối cận chi sở, quan hồ cận đại,
huyệt chi thâu khí dữ phủ, giao cấu dữ phủ, toàn bằng hồ thử, duy tại thực địa khảo
chứng, thị thành phi thành, thị môn phi môn, lão ư tướng địa giả, tự năng nhất ngôn
lập hiểu”. (Bảo thành là nói bao quanh bên ngoài, bảo môn là nói phần cửa nằm bên
trong, bên trong là nơi ở gần nhất, xét các đời gần đây, thâu khí của huyệt có hay
không, giao cấu có hay không, toàn dựa vào đó cả, duy chỉ có khảo chứng thực địa,
phải thành hay không phải thành, phải môn hay không phải môn, lão xét tướng địa
thì nói ra có thể hiểu được ngay).
Đàm Dưỡng Ngô với ứng dụng của thành môn qư , thành môn đặt tại
phương linh thần, bởi vì thành môn là nơi khí động, cho nên đặt ở phương vị của
linh thần là cát lợi, mà sau lại xét trạch Âm trạch Dương tiếp thu đến cát khí của
phương vị thành môn, chỉ như vậy mà thôi. Điều này với quy tắc của linh thần chính
thần mà ở trên đã nói là không giống nhau, sao lại đặc biệt cường điệu “Thành môn
nhất quyết tối vi lương”? Kỳ thực, thành môn an bày tại phương vị của linh thần để
phù hợp với quy tắc động tĩnh của linh chính, chỉ là một bộ phân của ứng dụng thành
môn, tác dụng chân chính của thành môn quyết, kỳ thực nằm ở quyết định về toạ
hướng của Âm Dương trạch.
Thành môn ở phương vị của linh thần là cát, đây là một điểm không sai, thành
môn là nơi thông khí, động khí, thuộc Dương với linh thần thuộc Âm kết hợp, là thư
hùng của hữu hình và vô hình giao cấu, khi ấy thành môn sản sinh ra khí cát tường,
cũng là năng lượng từ trường tốt lành, nhưng ấy phải chăng toàn bộ nhà cửa đều có
thể thâu được năng lượng từ trường đó? Điều đó thì không hẳn, then chốt là ở góc
độ của phương vị toạ hướng của nhà cửa. Thành môn thì như một máy phát điện,
góc độ của phương vị toạ hướng thì là bộ điều khiển, bộ điều khiển hoạt động tốt thì
mới có thể tiếp thu chính xác được điện từ máy phát. Cho nên thành môn quyết là
quy tắc của Âm Dương trạch quyết định góc độ toạ hướng.
Với thao tác thực tế, trước tiên cần nắm rõ hình thái địa lý, là thuộc sơn địa của
sơn cương khâu lăng (núi đồi), còn cả địa của bình dương thuỷ hương trạch quốc,
bôn bôn bình trù, sơn địa thuộc vào sơn long, địa của bình dương thuộc vào thuỷ
long, quy tắc lập hướng của sơn long với thuỷ long có sự khác nhau.

14
Hình thái địa lý của sơn long, thuần là từ thiên nhiên, long chạy như nào, thuỷ
chạy như nào, lập huyệt định hướng như nào, đều cần phối hợp hình thế của thiên
nhiên thuận thế mà ra, chẳng thể dựa theo ý người để thao tác một cách miễn cưỡng.
Cho nên hình thế của long mạch, lai khứ thuỷ, tả hữu sa phải nhận thức rõ, đại
phương hướng của lập hướng cơ hồ phải xác định rõ. Bảo “Toạ đắc lai mạch, hướng
đắc minh đường dữ triều án” là như vậy, cho nên địa hình của sơn long, chỉ lấy toạ
thực mà không được toạ không. Từ sau nguyên tắc lớn này, mới căn cứ theo quyết
của thành môn, với phạm vi nhỏ, với góc độ nhỏ thì phải điều chỉnh. Hình thái địa
lý của địa của thuỷ long bình dương thì với sơn long có nhiều biến đổi, phương diện
định hướng lập huyệt có thể toạ thực và cũng có thể toạ không, cho nên trước tiên
cần phân biệt long của bình dương từ đâu mà đến, mới có thể dựa theo thành môn
quyết mà lựa chọn quyết định toạ hướng.

THÁI TUẾ

......... * ... .........


Đàm Dưỡng Ngô trong huyền không bản nghĩa có nói: “Thái tuế, vi các nhân
chi tạo hoá” (Thái tuế là tạo hoá của con người). Trong câu nói nào bao hàm hai loại
ý nghĩa chủ yếu, ứng dụng của phép Thái tuế, một là dùng để phán đoán sự việc cát
hung khi nào phát sinh, cũng là bảo, chúng ta chiếu theo quy tắc của nguyên vận,
kim long, linh chính, ai tinh. Đã xem ra cách cục hình thế của Âm Dương trạch và
trường hợp phân bố lý khí là cát hay là hung, nhưng khi nào thì sự việc cát hay là
hung đó xảy ra? Điều này cần phải vận dụng quy tắc của Thái Tuế để suy đoán. Một
loại ứng dụng riêng biệt của Thái tuế là dùng làm lựa chọn ngày tốt giờ tốt. Với thao
tác phong thuỷ, chẳng quan trọng là phá thổ hay tiến kim của Âm trạch, hay là các
động tác động thổ, thượng lương, nhập thố, tu tạo trên phương diện của Dương trạch,
đều ắt cần lựa chọn ngày giờ cát lợi để tiến hành, thì phong thuỷ này giúp phát vượng
mà gia tăng theeo phúc, hiệu quả đón cát tránh hung mới nhanh chóng và thấy rõ
được, mà phương pháp suy đoán ngày tốt giờ tốt, cũng là một nội dung trọng yếu
của Thái tuế.
Phép Thái tuế là ở việc nghiên cứu thời gian hiệu lực vận hành di chuyển, cũng
tức là “Thiên thời”. Cát hung vượng suy của phong thuỷ loan đầu lý khí, thì là ý của
“Địa lý”. Mà hiệu ứng cát hung lại là tác dụng ở người nào, là nam hay là nữ? là cha
mẹ hay là con cái? Thì phản ứng với hiện tượng của “Nhân hoà”. Cho nên chỉnh thể

15
của huyền không lục pháp phối hợp ứng dụng cũng là thể hiện ý nghĩa của việc cảm
ứng qua lại “Thiên”, “Địa”, “Nhân” và bao hàm một thể.

PHÁN ĐOÁN THỜI GIAN PHÁT SINH S ự


KIỆN CÁT HUNG

Đàm Dưỡng Ngô trong huyền không lục pháp có nói là lấy thiên can địa chi 24
sơn để phán đoán sự kiện phát sinh vào năm nào, lấy địa chi để mà nói, có mấy loại
phương thức phán đoán như dưới đây:
1. Phương vị của cung:
Bất luận là loan đầu hay lý khí, xem tượng của cát hung hiện tại ở phương vị
của địa chi nào, đương thời gian chạy đến địa chi đó thuộc năm nào, thì khi đó sự
kiện cát hay hung sẽ phát sinh.
Ví dụ: Phương Tuất nếu có tượng hung sát, đương chạy đến thời gian năm Tuất,
gọi là Thái tuế tại Tuất, năm ấy khí hung sát của phương Tuất sẽ phát tác tạo thành
trở ngại, mà khiến cho người ta phát sinh nhiều chuyện tai hoạ. Lại ví dụ như nếu
phương Mão nạp được cát khí vượng khí, thì đương chạy đến năm Mão, cũng là
Thái tuế tại Mão, năm ấy nạp được cát khí thì bắt đầu sản sinh những điều có lợi,
mà các việc cát lợi phát sinh. Các địa chi còn lại cũng dựa theo cách suy luận này.
<Sj
2. Phương vị của tam hợp:
v \
Lấy 24 sơn mà nói, cứ cách 8 cung vị thì cấu thành trạng thái tam hợp, nếu như
theo góc độ của hình tròn mà thấy thì cách nhau 120o thì là tam hợp. Tam hợp của
12 địa chi là: Thân, Tý, Thìn là tam hợp; Hợi, Mão, Mùi là tam hợp; Dần, Ngọ, Tuất
là tam hợp; Tỵ, Dậu, Sửu là tam hợp.
Mỗi một phương vị có thời gian xuất hiện các tượng cát hung, như đã nói ở
đoạn (1), chạy tới năm thuộc phương vị địa chi đó thì sẽ xảy ra chuyện, ngoài ra,
chạy đến năm tam hợp cũng có thể phát sinh ra sự việc, tượng cát thì phát sinh sự
việc cát lợi, tượng hung thì phát sinh sự việc tai hoạ.

16
Ví dụ như phương Tý có tượng hung sát, ngoài trừ năm Tý có thể gặp sự việc
phát sinh tai hoạ ra, thì Tý cùng với Thân và Thìn cấu thành tam hợp, cho nên hai
năm này cũng có thể xảy ra chuyện.
Lại ví dụ như phương Mùi có nạp được khí sinh vượng, thì khi gặp được năm
Hợi, Mão, Mùi thì có thể gặp được những chuyện cát lợi phát sinh.

3. Phương vị xung đối:


Cũng là vị trí đối diện cách nhau 180o, cũng gọi là “Tương xung”. Quan hệ
tương xung của 12 địa chi: Tý tương xung với Ngọ, Sửu tương xung với Mùi, Dần
tương xung với Thân, Mão tương xung với Dậu, Thìn tương xung với Tuất, Tỵ tương
xung với Hợi.
Phương vị có thời gian xuất hiện tượng cát hung, chạy đến năm thuộc về
phương vị đó, hoặc là năm hình thành tam hợp với phương vị đó thì có thể có sự
việc phát sinh, ngoài ra, chạy đến năm tương xung với phương vị đó. Tượng hung
thì gặp chuyện hung, tượng cát thì phát sinh chuyện cát lợi.
Ví dụ như phương Tý có tượng hung sát, thì năm Ngọ sẽ có thể phát sinh tai
hoạ. Lại ví dụ như phương Dần nếu có tượng cát, nạp được khí sinh vượng nhập
trạch, thì năm Thân có thể có phát sinh việc cát lợi. Các địa chi còn lại suy luận
tương tự như vậy.

_ l Ạ
4. Phương vị tương hình:
Địa chi này cách 90o so với phương vị của địa chi kia thì được gọi là “Tương
hình”. Phương vị địa chi này có tượng cát hung, đương chạy đến năm mà tương hình
với địa chi này, thì rất có thể phát sinh sự việc cát hoặc hung. Quan hệ tương hình
của 12 địa chi là: Tý Mão, Tý Dậu là tương hình. Sửu Thìn, Sửu Tuất là tương hình.
Dần Tỵ, Dần Hợi là tương hình. Mão Tý, Mão Ngọ là tương hình. Thìn Sửu, Thìn
Mùi là tương hình. Tỵ Dần, Tỵ Thân là tương hình. Ngọ Mão, Ngọ Dậu là tương
hình. Mùi Thìn, Mùi Tuất là tương hình. Thân Tỵ, Thân Hợi là tương hình. Dậu Tý,
Dậu Ngọ là tương hình. Tuất Sửu, Tuất Mùi là tương hình. Hợi Dần, Hợi Thân là
tương hình.
Ví dụ như phương Tý nếu có tượng hung sát, thì gặp năm Tý hoặc năm Dậu sẽ
phát sinh sự việc tai hoạ. Nếu phương Thân có nạp được cát khí nhập trạch, thì năm

17
Tỵ hoặc năm Hợi có phát sinh sự việc cát tường hỷ khánh. Các địa chi còn lại dựa
vào đó để suy luận tương tự.
Lại lấy thiên can của 24 để mà xem, nhất định là giáp với hai địa chi mà nằm ở
giữa hai địa chi đó. Cho nên thiên can khi phán đoán thời gian, thì cùng với hai địa
chi trước và sau nó đều có mối quan hệ. Đương phương vị của thiên can này khi xuất
hiện hiện tượng cát hay hung, thì thời gian của sự kiện cát hung đó có thể phát sinh
được, là từ nửa năm sau của địa chi này đến nửa năm trước của địa chi kia.
Ví dụ như phương Giáp có tượng cát hung, bởi vì vị trí của Giáp nằm ở giữa
Dần và Mão, cho nên tượng cát hung của phương Giáp ứng với nửa năm sau của
Dần đến nửa năm trước của Mão. Hoặc là với năm Ngọ, năm Tuất tam hợp của Dần
và năm Hợi, năm Mùi tam hợp của Mão có thể xảy ra sự việc, tượng cát thì sự việc
cát lợi, tượng hung thì phát sinh tai hoạ.
Trong 24 sơn, ngoại trừ 12 địa chi và 8 th ;òn 4 quẻ Càn, Khôn,
Cấn, Tốn phân bố ở bốn góc. Bốn quẻ này cũng a chi và nằm giữa hai
địa chi, cho nên phán đoán của 4 quẻ tứ duy gi m vậy.

cũng là một môn học có kiến thức sâu xa, vả lại ly luận học phái của trạch nhật rất
nhiều, căn cứ theo ghi chép của sách sử, ra đời sớm nhất vào trước thời nhà Hán,
pháp môn của trạch nhật cũng đã có hơn 12 loại. Trong huyền không lục pháp, tuyển
trạch cát nhật cát thời cũng là một trong những loại nội dung trọng yếu của “Thái
tuế pháp”, mà Đàm Dưỡng Ngô trong huyền không bản nghĩa lựa dùng phép thất
chính tứ dư.
Cho đến những năm gần đây, tác giả sử dụng phép trạch nhất, là kết hợp những
ưu điểm của mấy loại quy tắc trạch nhật, lấy giao điểm thời không của cát khí hội
tụ, làm một loại phương pháp ứng dụng tổng hợp, nhiều năm gần đây vận dụng

18
phương pháp này thay người trạch cát thúc đẩy hiệu quả của phúc mà rất nhanh
chóng thấy rõ được kết quả, bởi trang sách có hạn không đủ chỗ trống, không có
cách nào tường thuật lại trong đây, hãy chờ đến sau này xuất bản cuốn sách chuyên
môn giải thích giải thích rõ ràng phương pháp trạch cát có được hiệu quả nhanh
chóng của tôi.
.......... -.................................................................................................................................................................

CHƯƠNG 1: NGUYÊN VẬN


Phần 1: Tam nguyên cửu vận và lưỡng nguyên bát vận
* '

[Tam nguyên cửu vận]


Danh sách lục thập Giáp Tý thiên can địa chi

Giáp Tý Giáp Tuất Giáp Thân Giáp Ngọ Giáp Thìn Giáp Dần
Ất Sửu Ất Hợi Ất Dậu Ất Mùi Ất Tỵ Ất Mão
Bính Dần Bính Tý Bính Tuất Bính Thân Bính Ngọ Bính Thìn
Đinh Mão Đinh Sửu Đinh Hợi Đinh Dậu Đinh Mùi Đinh Tỵ
Mậu Thìn Mậu Dần Mậu Tý Mậu Tuất Mậu Thân Mậu Ngọ
Kỷ Tỵ Kỷ Mão Kỷ Sửu Kỷ Hợi Kỷ Dậu Kỷ Mùi
Canh Ngọ Canh Thìn Canh Dần Canh Tý Canh Tuất Canh Thân
Tân Mùi Tân Tỵ Tân Mão Tân Sửu Tân Hợi Tân Dậu
Nhâm Thân Nhâm Ngọ Nhâm Thìn Nhâm Dần Nhâm Tý Nhâm Tuất
Quý Dậu Quý Mão Quý Sửu Quý Hợi
ĩ

Quý Tỵ
i

Hình 1.1

Lục thập Giáp Tý là dùng để ghi chép và phân biệt phù hiệu của thời gian, có
thể dùng để ghi chép năm, tháng, ngày, giờ. Từ một thiên can phối với một địa chi
tạo thành một tổ hợp từ [Giáp Tý] đến [Quý Hợi] tổng thành 60 phương thức tổ hợp,
cấu thành một vòng tuần hoàn.

19
Lý luận của tam nguyên cửu vận là phân thành Thượng nguyên, Trung nguyên,
Hạ nguyên, mỗi một nguyên vận lại phân thành ba vận, tính bắt đầu từ năm Giáp Tý,
mỗi một vận là 20 năm, cho nên thượng nguyên bắt đầu từ năm Giáp Tý của vận 1
cho tới năm Quý Hợi của vận 3 thì kết thúc, tổng là 60 năm. Trung nguyên lại bắt
đầu từ năm Giáp Tý của vận 4 cho tới năm Quý Hợi của vận ó thì kết thúc, tổng là
60 năm. Hạ nguyên bắt đầu từ năm Giáp Tý của vận 7 cho tới năm Quý Hợi của vận
9 thì kết thúc, tổng là 60 năm. Lục thập Giáp Tý tuần hoàn 3 lần, tam nguyên cửu
vận tổng là 180 năm.
Có nhiều nhà nghiên cứu thì chỉ ra nguyên lý của việc cứ mỗi 20 năm lại hoán
vận lại ứng với việc chu kỳ của hai sao Thổ và sao Mộc gặp nhau một lần. Bởi vì
sao Thổ và sao Mộc có chu kỳ quay trong hệ mặt trời khác nhau, và cứ 20 năm gặp
nhau một lần. Cho nên từ sau lần đầu Thất chính tề nhất, trải qua 20 năm, sao Thổ
và sao Mộc lại gặp nhau, mà nguyên vận cũng đồng thời thay đổi. Rồi sau đó cứ mỗi
20 năm sao Thổ và sao Mộc giao hội thì đồng thời lại thay đổi vận số.
Hai sao Thổ và Mộc mỗi 20 năm lại giao hội một lần, quan điểm này tuy không
sai, nhưng năm mà hai sao giao hội nếu đối chiếu theo 60 năm Giáp Tý, thì sẽ phát
hiện ra một điều đó là sự giao hội sẽ diễn ra nhất định vào những năm Canh Thìn,
Canh Tý, Canh Thân. Mà ba năm trên lại đều chẳng phải những năm nguyên vận
thay đổi. Vận 1 khởi từ năm Giáp Tý, trải qua 20 năm, là đến năm Giáp Thân tiến
nhập vận 2, lại trải qua 20 năm thì là năm Giáp Thìn nhập vận 3, rồi lại xoay vòng
trở về và bắt đầu vận 4 từ năm Giáp Tý, cho nên việc thay đổi của nguyên vận ắt
định phải là các năm Giáp Tý, Giáp Thân, Giáp Thìn, mà ba năm này đều chẳng phải
những năm mà sao Thổ và Mộc giao hội. Dựa trên thực tế mà nói rằng, sau khi
nguyên vận thay đổi thì lại phải trải qua 16 năm hai sao Mộc và Thổ mới giao hội,
hoặc có thể nói là sau khi hai sao Mộc và Thổ giao hội thì phải 4 năm sau nguyên

20
Giáp Tý - Quý Giáp Thân - Giáp Thìn -

<ỊpW
Mùi Quý Mão Quý Hợi
Tổng 20 năm Tổng 20 năm Tổng 20 năm
3
W)
S3
W)
5
.=
H
Vận 1 Vận 2 Vận 3

Tam nguyên cửu vận tổng 180 năm


. . . . . . . . . . . &
Giáp Tý - Quý Giáp
GiápThân
Thân- - Giáp Thìn -
Mùi Quý
QuýMãoMão Quý Hợi
<ỊW Tổng 20 năm Tổng
Tổng20 20năm
năm Tổng 20 năm
3)
S3
)
0 »
5 ă ỉ ■ • —
H
1 í t
Vận 4 Vận 5 Vận 6

1 . L. L
Giáp Tý - Quý
Mùi
ận Thân -
Giáp
Quý Mão
Giáp
Giáp Thìn
Quý
Thìn --
Quý Hợi
Hợi
Tổng 200 năm Tổng 20 năm Tổng
Tổng 20
20 năm
năm
<Ị0W
3
)
S3
3
«•
t
Vận 7 Vận 8 Vận 9

Hình 1.2

21
Khởi nguồn của thuyết nguyên vận rất khó có thể tìm hiểu, tại sao người xưa
lại tính toán nguyên vận như vậy? Thì nói đơn giản ra là dường như có mối quan hệ
với quy tắc của lục thập Giáp Tý. Căn cứ vào thuyết năm Giáp Tý có sớm nhất ước
chừng là vào khoảng 4000 năm trước, người xưa quan sát trên trời xuất hiện “Ngũ
tinh liên châu” tức năm loại hành tinh Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ bày thành một đường
thẳng, cũng có thuyết là bảo trên trời xuất hiện “Thất chính tề nhất” tức là năm hành
tinh kia và thêm cả Mặt trời, Mặt trăng, bày thành một đường thẳng, từ đó mà định
ra năm đầu tiên là năm Giáp Tý, cũng là năm bắt đầu của thượng nguyên vận 1, rồi
sau mỗi 20 năm lại hoán vận. Cho nên việc lựa chọn thuyết tam nguyên cửu vận của
các nhà phong thuỷ, mà người đời nhận thấy nguyên lý của tam nguyên cửu vận ứng
với chu kỳ vận hành của các tinh thần (sao) trên trời là có liên quan đến nhau. Sở dĩ,
lý luận của tam nguyên cửu vận với vận hành của hành tinh là cùng một loại, sự di
chuyển của thời gian có quan hệ mật thiết với quy tắc tính toán của nguyên vận, lại
gọi là “Thiên tâm chính vận” hay “Thiên vận”.

í5
' v

22
[Lưỡng nguyên bát vận]

Khôn Tốn Ly Đoài



êyu
g
n
g
n

T

ư

h t
Vận 1 Vận 2 Vận 3 Vận 4

Cấn z
Chảm
Khảm I
Chấn
Chấn ,C \ Càn
Càn :

êyu
g
n
ạ f l
ạH

Vận 6 /ận 7
Vận Vận 8 Vận 9

Hình 1.3
Hình 1
T _ 7 „
Lý luận của lưỡng nguyên bát vận chỉ phân thành Thượng nguyên và Hạ nguyên.
Thượng nguyên lại phân thành vận 1, 2, 3, 4; Hạ nguyên thì là vận 6, 7, 8, 9. Thời
gian của mỗi vận dài ngắn khác nhau, đều chẳng cố định là 20 năm. Muốn biết được
độ dài ngắn thời gian của các vận, thì phải biết được bản thân các vận có một quẻ
đại diện cho nó, như đã thấy ở đồ hình. Mối quan hệ của quẻ và các vận là như thế
nào? Ấy là kết quả của sự phối hợp giữa Lạc thư và Tiên thiên bát quái mà ra, mời
xem hình dưới đây.
Tương truyền thời xưa trên sông Lạc Thuỷ xuất hiện Thần quy, trên lưng rùa
có bức đồ hình hoa văn rất đặc thù, đó là khởi nguồn của “Lạc thư”. Đồ hình Lạc
thư có mối quan hệ với chữ số và phương vị, người xưa sau khi chỉnh lý thì vẽ ra
“Lạc thư số phối cửu cung phương vị đồ”, mỗi một chữ số trong đồ hình đều có một
phương vị đại diện cho nó, những phương vị và chữ số đó là cố định, bất biến vậy.
Ví dụ như 1 là đại diện cho phương Bắc, 2 là đại diện cho Tây Nam, 8 đại diện cho
Đông Bắc.
23
Hình 1.4 —Lạc ¡hư số phối cim cung phirơiig vị đò

<<y

24
Hình 1.5 - Tiên thiênn bát quái phối cửu cung đồ

Hình 1.5 - Tiên thiên bát quái phối cửu cung đồ

1 Bát quái có “Thiên thiên bát quái” và “Hậu thiên bát quái”, thứ
.........
tự....
bày bố vị trí
không giống nhau, thứ tự của tiên thiên bát quái là Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm,
Cấn, Khôn, mà trong cửu cung đồ thì bắt đầu từ quẻ Càn, an nghịch chiều kim đồng
hồ theo thứ tự Đoài, Ly, Chấn, rồi sau lại bắt đầu từ quẻ Càn an thuận chiều kim
đồng hồ theo thứ tự Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, thì hoàn thành “Tiên thiên bát quái phối
cửu cung đồ”.
Chúng ta đem “Lạc thư số phối cửu cung phương vị đồ” kết hợp với “Tiên thiên
bát quái phối cửu cung đồ” thì được đồ hình “Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số”.

25
Hình 1.6 - Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số

Hình 1.6 - Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số

Trong đồ hình “Tiên thiên bát quái phối Lạc thư số”, mỗi một chữ số trong một
cung lại ghép với một quẻ phối hợp, đây cũng là các quẻ đại diện cho các vận từ vận
1 đến vận 9. Ví dụ như vận 1 là quẻ Khôn, vận 2 là quẻ Tốn, vận 3 là quẻ Ly, vận 4
là quẻ Đoài, vận 6 là quẻ Cấn, vận 7 là quẻ Khảm, vận 8 là quẻ Chấn, vận 9 là quẻ
Càn.

Hào Dương

Lấy “9” để tính toán

Lấy “6” để tính toán

Hào Âm

Hình 1.7
26
Khôn
-- ---- ► 6
Lão mẫu — ---- ► 6 I_^ 6x3=18

Tốn

Trưởng nữ 9 — ------- ► 9 I 9x2+


6

Trung nữ — ---- ► 6 I ỵ 9x2+6=24


6

’ ,
Đoài 9

Thiếu nữ — ---- ► 9 Ị~y> 9x2+6=24


— — 9

Hình 1.8

27
Cấn
9
Thiếu nam 6 9+6x2=21
6

Khảm
6
Trung nam 9 r> 9+6x2=21
6

Chấn

Trưởng nam 0 9+6x2=21

Càn

Lão phụ — - 9 * „=27


— - : * =

Hình 1.9

Sau khi biết được các quẻ đại diện cho các vận, thì suy đoán độ dài ngắn thời
gian của các vận như thế nào? Ây là từ các hào Âm và hào Dương của quẻ phân biệt
ra để tính toán. Cổ nhân trong Dịch Kinh dùng “Cửu” (số 9) để gọi thay thế cho hào
Dương, lấy “Lục” (số 6) để gọi thay thế cho hào Âm. Ví dụ như hào thứ nhất của
quẻ Càn gọi là “Sơ cửu”, hào thứ hai thì gọi là “Cửu nhị”, hào thứ sáu thì gọi là
“Thượng cửu”. Lại như hào thứ nhất của quẻ Khôn thì gọi là “Sơ lục”, hào thứ hai
thì gọi là “Lục nhị”, hào thứ sáu thì gọi là “Thượng lục”. Dựa theo đó chúng ta tính
toán độ dài ngắn thời gian của các vận, thấy hào Dương thì dùng số 9 để tính, thấy
hào Âm thì dùng số 6 để tính.
Ví dụ như thượng nguyên vận 1, quẻ đại diện cho vận 1 là quẻ Khôn, quẻ Khôn
được cấu thành từ ba hào Âm, hào Âm lấy số 6 để tính, cho nên thời gian của vận 1
quẻ Khôn thì là 6 x 3 = 18 năm. Lại ví dụ như vận 2 là quẻ Tốn, quẻ Tốn được cấu
28
thành từ hai hào Dương và một hào Âm, hào Dương lấy số 9 để tính, hào Âm lấy số
6 để tính, cho nên thời gian của vận 2 là 9 x 2 + 6 = 24 năm. Các vận còn lại đều tính
theo quy tắc này, tức là có thể biết được độ dài ngắn thời gian của các vận.
Trong lý luận của lưỡng nguyên bát vận, thượng nguyên vận 1, 2, 3, 4 cộng lại
là 90 năm, hạ nguyên vận 6, 7, 8, 9 cộng lại là 90 năm, lưỡng nguyên bát vận tổng
là 180 năm, giống với tổng thời gian của tam nguyên cửu vận, vả lại giống nhau ở
việc khởi từ năm Giáp Tý, trải qua ba lần tuần hoàn lục thập Giáp Tý, rồi sau cùng
đều kết thúc ở năm Quý Hợi. Tam nguyên cửu vận có mối quan hệ với vận hành của
các ngôi sao, lưỡng nguyên bát vận thì từ nguyên lý của Dịch Kinh, Lạc thư, bát quái
mà thành nên, cho nên nó bao hàm biến hoá của Âm Dương (Sự chuyển hoán hào
Âm hào Dương trong Dịch Kinh), hàm nghĩa của phương vị không gian (Phương vị
cửu cung Lạc thư), cho đến hoàn cảnh tự nhiên và quan hệ của sơn xuyên đại địa (Ý
nghĩa tượng trưng của bát quái), bởi vậy phép tính toán nguyên vận của lưỡng
nguyên bát vận cũng gọi là “Địa vận”.

í5
' v

29
Tổng là 90 năm

Khôn Tốn Ly Đoài

n
y
t?n 6x3=18 năm 9x2+6=24 năm 9x2+6=24 năm :24 năm
9x2+6=24
n
ợgn

H

ư
t t t
Tổng là 180 năm

Vận 1 Vận 2 Vận 3 Vận 4

Cân Khảm
rp Chân
s'
Càn

<s 9+6x2=21 năm9+6x2=21 năm 9+6x2=21 năm 9x3=27 năm


y

t
Vận 8 Vận 9

Tổng là 90 năm

Hình 1.10

30
31
Phần 2: Năm khởi đầu và năm kết thúc của các
nguyên vận thời kỳ cận đại
*

[Tam nguyên cửu vận]


Thượng nguyên:
Vận 1: Nhất bạch sao Thuỷ quản sự: năm 1864 - 1883.
Vận 2: Nhị hắc sao Thổ quản sự: năm 1884 - 1903.
Vận 3: Tam bích sao Mộc quản sự: năm 1904 - 1923.

Trung nguyên:
Vận 4: Tứ lục sao Mộc quản sự: năm 1924 - 1943.
Vận 5: Ngũ hoàng sao Thổ quản sự: năm 1944 - 1963.
Vận 6: Lục bạch sao Kim quản sự: năm 1964 - 1983.

„I
Hạ nguyên: " ’
Vận 7: Thất xích sao Kim quản sự: năm 1984 - 2003.
Vận 8: Bát bạch sao Thổ quản sự: năm 2004 - 2023.
Vận 9: Cửu tử sao Hoả quản sự: năm 2024 - 2043.

[Lưỡng nguyên bát vận]


Thượng nguyên:
Vận 1: Nhất bạch sao Mộc quản sự: năm 1864 - 1881.
Vận 2: Nhị hắc sao Thổ quản sự: năm 1882 - 1905.
Vận 3: Tam bích sao Mộc quản sự: năm 1906 - 1929.
Vận 4: Tứ lục sao Mộc quản sự: năm 1930 - 1953.

32
Hạ nguyên:
Vận 6: Lục bạch sao Kim quản sự: năm 1953 - 1974.
Vận 7: Thất xích sao Kim quản sự: năm 1975 - 1995.
Vận 8: Bát bạch sao Thổ quản sự: năm 1996 - 2016.
Vận 9: Cửu tử sao Hoả quản sự: năm 2017 - 2043.

Huyền không lục pháp trong việc ứng dụng lựa dùng lưỡng nguyên bát vận, lấy
hệ thống của lưỡng nguyên bát vận xuyên suốt lý luận của lục pháp.
_ _ _ .... .... ...

33
CHƯƠNG 2: THƯ HÙNG VÀ ÂM
DƯƠNG ĐỘNG TĨNH
Phần 1: Hữu hình gọi là thư hùng
*
Thư hùng, kỳ thực là một loại cách gọi khác của Âm Dương, sự khác nhau nằm
ở việc Âm Dương là dùng để gọi khí vô hình, mà thư hùng là để chỉ vật chất hữu
hình. Đàm Dưỡng Ngô trong “Huyền không bản nghĩa” có nói: “Thư hùng là nói
hình, chẳng nói khí vậy”. Lại bảo: “Để nói về thể, thì một động một tĩnh, một sơn
một thuỷ, một thực một rỗng, tức là thư hùng vậy”. “Dương Công dưỡng lão khán
thư hùng là xét sơn thuỷ có hình, và biện biệt Âm Dương vô hình vậy”. Cho nên thư
hùng là để chỉ vật hữu hình, khi xem phong thuỷ trước tiên cần phải phân biệt được
đâu là hùng, đâu là thư. Mà thư hùng lại có thể phân thành mấy phương diện đễ xét,
một lại là trong hoàn cảnh tự nhiên, có sùng sơn tuấn lĩnh (núi cao non thẳm), lại có
trường hợp giang hà khê giản (sông ngòi khe suối), thì sơn với thuỷ đại diện cho thư
với hùng. Sơn là tĩnh, cho nên thuộc Âm thuộc thư, thuỷ là động cho nên thuộc
Dương thuộc hùng.
Trường hợp thứ hai là ở nơi đô thị thành phố, bình dương không có núi đồi,
sông suối cũng chẳng thấy, trái lại mà chỉ có các kiến trúc vật chất, đường xá giao
nhâu, người đến người đi. Ở nơi đô thị tất nhiên là không có núi sông, vậy làm như
thế nào để có thể phân biệt được thư hùng? Kỳ thực là lấy kiến trúc vật chất ví cho
núi, lấy đường xá lối ví cho sông, kiến trúc là vật cố định bất động, là thực, là tĩnh,
cho nên thuộc Âm, thuộc thư. Đường xá có người qua lại đông đúc, lưu động khí
lưu chuyển, là động khí, là thuộc Dương, thuộc hùng. Cơ bản nhà ở của thành phố
coi trong đại môn, lộ khẩu. Nơi động khí thì phải chẳng là vượng phương của thuỷ,
vả lại khiến cho nhà ở nạp được vượng khí. Cho nên Đàm Dưỡng Ngô khi chú giải
cho Thiên nguyên ngũ ca có nói: “Dương trạch lập hướng, ở thành thị thì toàn lấy
hướng làm chủ”. Lại nói: “Nơi ra vào của Dương trạch, hoặc là nơi rộng rãi, tức là
nơi động, khán pháp của nơi ấy thì đương làm thuỷ dụng, lưu động của khí là nhất
quán vậy”.
Trường hợp thứ ba thì là phân biệt thư hùng động tĩnh trong nhà trong đất. Cơ
bản là phân biệt “Không” với “Thực”, nơi thực chúng ta có thể coi nó đương làm
sơn để xét, nơi không thì có thể coi là thuỷ. Mở rộng ra để mà xét, thì phàm là tủ
bếp, tủ sách, bàn ghế, đồ vật cao lớn có các chi (chân, tay), hoặc là ở góc, ở xó, nơi

34
đồ vật chất đống, mà người ít khi qua lại, đều có thể coi đó là thuộc tĩnh, thuộc thư.
Mà những nơi cửa chính, cửa phòng, đường đi, cầu thang có người thường xuyên
qua lại, hoặc nơi cửa sổ, nơi rộng rãi, nơi có thông khí, khí lưu lưu thông thì có thể
coi là thuộc Dương thuộc hùng.

Hình 2.2 - Thư hùng hữu hình của đất bình dương nơi thành phố

35
_ A y\
Phân 2: Vô hình gọi là Am Dương
*
Bảo vô hình, tức là chỉ “Khí” mà nói vậy. Khí có phân Âm Dương, khí của Âm
Dương chẳng thể thấy được, nhưng dựa vào quái lý của Dịch Kinh suy đoán ra. Đàm
thị trong “Huyền không bản nghĩa” có nói: “Hùng với thư, huyền không quái nội
suy, ấy là chỉ thư hùng của hai khí Âm Dương vô hình mà nói vậy”. Bảo quái nội
suy tức là chỉ trong bát quái có thể suy diễn ra lý động tĩnh biến hoá của hai khí Âm
Dương. . . .
Trong “Tiên thiên bát quái Âm Dương tương đối đồ” có thể thấy tám quẻ phân
làm bốn nhóm, mỗi hai quẻ của một nhóm đều đối nhau mà trông về nhau, bốn nhóm
quẻ đó trong Dịch Kinh đều có hàm nghĩa đặc thù, tượng trưng cho muôn sự muôn
vật tự nhiên trong khoảng trời đất đều có bổn vị, muôn vật đều giữ bổn phận, rồi sau
cùng với các vật khác hỗ trợ cảm thông lẫn nhau, giao lưu với nhau, sản sinh các
loại biến hoá hoá học vật lý hữu hình vô hình, tiến lên mà hoá dục ra muôn hình
trong trời đất, khiến cho thế giới tràn đầy các sinh mệnh. Điều ấy trong Thanh Nang
Kinh có nói: “Bát thể hoành bố, tử mẫu phân thi, thiên địa định vị, sơn trạch thông
khí, lôi phong tương bạc, thuỷ hoả bất tương xạ”. “Thiên địa định vị” trong câu này
là chỉ sự đối nhau của hai quẻ Càn (thiên), Khôn (địa). “Sơn trạch thông khí” là chỉ
sự đối nhau của hai quẻ Cấn (sơn), Đoài (trạch). “Lôi phong tương bạc” là chỉ sự đối
36
nhau của hai quẻ Chấn (lôi), Tốn (phong). “Thuỷ hoả bất tương xạ” là chỉ sự đối
nhau của hai quẻ Khảm (thuỷ), Ly (hoả).
Trong tiên thiên bát quái Âm Dương tương đối đồ, chúng ta cũng phát hiện ra
các quẻ đối nhau, ba hào của chúng nhất định trái ngược nhau, cái này Âm thì cái
kia Dương. Ví dụ lấy một nhóm “Sơn trạch thông khí” để xét, hào sơ của quẻ Cấn
là hào Âm, mà hào sơ của quẻ Đoài là hào Dương, hào giữa của quẻ Cấn là hào Âm,
mà hào giữa của quẻ Đoài là hào Dương, hào thượng của quẻ Cấn là hào Dương, mà
hào thượng của quẻ Đoài là hào Âm. Ba nhóm còn lại tương tự như vậy. Cho nên
hai quẻ đối nhau, ba hào thượng
ợ trung hạạ của chúng đều đối lẫn nhau.
^

Càn Khôn đối nhau Thiên địa định vị


Tốn Chấn đối nhau ôi phong tương bạc
Cấn Đoài đối nhau Sơn trạch thông khí
Khảm Ly đốii nhau
nhai Thuỷ hoả bất tương xạ

....................................
cv Hình 2.4 - Thư hùng của vô hình

C í. Đoài

-
Sơn trạch thông khí

■>
Ba hào thượng trung hạ Am Dương đều trái ngược nhau

37
r
'T' •5 '_
Chấn Tôn

Lôi phong tương bạc

-\

Ba hào thượng trung hạ Am Dương đều trái ngược nha


hau
&
Hình 2.5 c>

ĩ ,
Ngoài việc ba hào thượng trung hạ của chúng đềuu đối nhí
nhau ra, hai quẻ đối nhau
cũng nhất định một quẻ là quẻ Âm, mà quẻ còn lại là quẻ Dương.
Trong bát quái, quẻ Càn được cấu thành từ ba hào Dương, cho nên gọi là quẻ
Dương, quẻ Khôn được cấu thành từ ba hào Âm, cho nên được gọi là quẻ Âm. Mà
ba quẻ Chấn, Khảm, Cấn đều là cấu thành từ hai hào Âm và một hào Dương, căn cứ
vào quái lý của Dịch Kinh, đương lấy thứ ít hơn làm quý, cho nên chỉ có duy nhất
một hào Dương, lại trở thành một hào có địa vị quan trọng nhất trong quẻ, đồng thời
là quyết định thuộc tính của quẻ đó, cho nên ba quẻ Chấn, Khảm, Cấn đều là quẻ
Dương. Cũng như vậy, ba quẻ Tốn, Ly, Đoài đều cấu thành từ hai hào Dương và
một hào Âm, cho nên đều là quẻ Âm.

Chấn Khảm Cấn

IZZ^ Quẻ Dương

Khôn Tôn Ly Đoài

~ — IZZ^ Quẻ Âm

Hình 2.6

38
Đối với khí Âm Dương vô hình, ngoài hào Âm, hào Dương, quẻ Âm, quẻ
Dương của bát quái đối nhau theo từng cặp ra, trong huyền không lục pháp, còn có
một loại khí Âm Dương đối đãi rất quan trọng. Đó là phân biệt “Linh thần” và “Chính
thần”.
Ứng dụng của Chính thần và linh thần, với phương vị có quan hệ rất lớn, mà
phân bố phương vị của linh thần và chính thần lại tuỳ theo từng nguyên vận mà biến
hoá, cho nên nó cũng có quan hệ mật thiết với thời gian. Sự phân bố của linh thần
và chính thần ở tám phương, thì có bốn phương là hợp với chính thần, còn lại bốn
phương hợp với linh thần, trong “Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối
đồ”, có thể thấy được hai trường hợp phân bố linh chính. Khi cung 1 2 3 4 là chính
thần, thì cung 6 7 8 9 là linh thần. Mà khi cung 1 2 3 4 là linh thần, thì cung 6 7 8 9
là chính thần. Cho nên cung 1 2 3 4 là một nhóm, 6 7 8 9 là một nhóm, khi chính
thần nằm ở nhóm 1 thì nhất định là linh thần nằm ở nhóm 2, và ngược lại.
Chính thần có thể coi là một khí Dương, linh thần có thể coi là một khí Âm.
Hai khí Âm Dương linh chính tuỳ theo từng nguyên vận không giống nhau, mà ở
các cung vị lưu chuyển biến động. Nhưng chẳng quan trọng là biến động như thế
nào, trong “Lạc thư cửu cung linh chính thần tương đối đồ”, chúng ta có thể phát
hiện ra, khi chính thần ở một cung nào đó, thì linh thần nhất định nằm ở cung đối
diện nó, và ngược lại. Như vậy là giống với tiên thiên bát quái đồ, Âm với Dương
nhất định đối nhau mà trông về nhau.
Chính thần thuộc Dương.
Linh thần thuộc Âm.
Chính thần nằm ở phương nào, thì linh
thần nằm đối diện cung đó. Tức là Âm
Dương tương đối, thư hùng giao phối

1 1

Hình 2.7 - Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối đồ (1)

39
1 2 3 4 là một nhóm, 6 7 8 9 là một
nhóm, chính thần ở một nhóm, linh thần
ở một nhóm.
Các nhóm chữ số phối với linh thần hay
chính thần tuỳ theo nguyên vận mà thay
đổi. Nếu vận 1 2 3 4 là chính thần, thì
vận 6 7 8 9 là linh thần. Ngược lại, vận
1 2 3 4 là linh thần, thì vận 6 7 8 9 là
chính thần.

:c F

Hình 2.8 - Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối đồ (2)

í v ------------------------------------------------
...______
_ A __ A
Phân 3: Thư hùng cân phải giao câu Am Dương
cần phải giao lưu
r
, /\

,
............ ............................... .....................................................................,
Đàm Dưỡng Ngô trong “Huyền không bản nghĩa” có nói: “Trên dưới có Âm
Dương vô hình hỗ qua lại với nhau, mà sau có thư hùng hữu hình giao cấu với nhau.
Khí trời giáng xuống, khí đất bay lên, Đó là đại thư hùng giao cấu vậy. Sơn tĩnh thuỷ
động, sơn trì thuỷ lưu, đó là hình thể thượng giao cấu vậy”. Bất luận là Âm trạch hay
Dương trạch, bước đầu tiên là phải phân biệt thư hùng ở bốn phía xung quanh, sau
khi phân biệt được sơn với thuỷ, thực với không, động với tĩnh, còn phải quan sát
thư hùng đây đó phải chăng có giao cấu với nhau hay không, giao cấu của hình thể
thượng, ấy là chỉ thư hùng nhất định cần phải đối nhau và trông về nhau. Nếu thư ở
phía Nam, thì ắt cần hùng ở phía Bắc, nếu hùng ở phía Đông, thì ắt cần có thư ở phía
Tây. Nếu một thư một hùng đối nhau trông về nhau thì là thư hùng giao cấu của hình
thể thượng. Cho nên trong “Huyền không bản nghĩa” có nói: “Lưỡng lưỡng tương
40
đối, tinh thần lưỡng toàn, phương hợp lưỡng phiến, nếu đối nhau, sơn đông mà thuỷ
bất động, hoặc sơn lớn mà thuỷ nhỏ, hoặc có sơn mà không có thuỷ, có thuỷ mà
không có sơn, lưỡng vô tinh thần, thì lưỡng phiến chẳng phân, kim long bất động,
thư hùng chẳng giao, Âm Dương chẳng giữ được”. Lại bảo: “Đã có hai mảnh sơn
thuỷ, mà cùng thấy nhau thì ắt là có thể đối nhau, không đối nhau thì dù có thấy nhau
mà chẳng thể giao nhau”. Đây cũng là ý trong Thanh Nang Kinh Tự có nói: “Giang
Nam long lai Giang Bắc vọng, Giang Tây long khứ vọng Giang Đông”. Giang Nam
với Giang Bắc, Giang Tây với Giang Đông, đều là nói đối nhau, trông về nhau. Cho
nên ba cuốn Thanh Nang, đâu đâu cũng chẳng ngoài sự đối nhau. Khi Đàm Dưỡng
Ngô chú giải câu đó cũng có nói: “Đó là điều mục, phân biệt rõ ý nghĩa của hai chữ
thư hùng, phân biệt rõ chỉ dụ lưỡng phiến. Nếu một long tại giang nam đối giang bắc
vọng, thì ắt có một long tại giang bắc có thể biết được vậy... Hoặc là hùng ở giang
nam, thư ở giang bắc, hoặc thư tại giang nam, hùng ở giang bắc, chẳng phải thư hùng
ở cùng một nơi, cũng có thể biết được vậy”. Đều là nói rõ cho việc thư hùng giao
cấu ắt cần đối nhau và trông về nhau.
Thư hùng hữu hình phải dùng mắt người để quan sát xem phải chăng có đối
nhau, trông về nhau hay không, để biện biệt thư hùng phải chăng có giao cấu hay
không. Mà khí của Âm Dương vô hình tuy nhiên mắt người chẳng thể thấy được,
nhưng ắt cũng cần phù hợp với lý của Âm Dương tương đối, nhất định đều phải từ
tự nhiên. Chúng ta cũng có thể phát hiện ra trong “Tiên thiên bát quái Âm Dương
tương đối đồ” và “Lạc thư cửu cung linh thần chính thần tương đối đồ” ở phía trên.
Khi khí tự nhiên của trời đất phân bố ở tám phương, một phương là Âm, đối với
phương đó thì nhất định là Dương. Ví dụ như đối diện với Càn (Dương) nhất định
là Khôn (Âm), đối diện với Tốn (Âm) nhất định là Chấn (Dương), mà đối diện với
linh thần (Âm) nhất định là chính thần (Dương). Cho nên trong “Huyền không bản
nghĩa” có nói: “Khí của thiên địa Âm Dương vô hình, không có phương nào là chẳng
giao cấu, không có lúc nào là chẳng qua lại, trong 24 lo n g ,. 8 can 4 duy 12 chi, đối
nhau là huyền không ai tinh của nó, không có một cái nào là chẳng phối nhau, cho
nên không có một cát nào chẳng phải thư hùng vậy”. Lại bảo: “Khí của thiên địa tự
nhiên, Dương ở đây, Âm ắt ở đó, là bảo trái phải đối nhau, trên dưới phối nhau vậy”.
Thư hùng của hữu hình cần bốn phía xung quanh trên trên dưới dưới, trước sau trái
phải xem đi xem lại, tường tận phân biệt sơn tình thuỷ ý, không thực động tĩnh. Còn
Âm Dương của vô hình thì cần từ Hà đồ, Lạc thư, Dịch Kinh tiên hậu thiên bát quái,
lưu chuyển biến đổi của nguyên vận để mà suy tính.
Chúng ta đã biết được thư hùng của hữu hình cần đối nhau mới giao nhau, nếu
chẳng đối nhau tức khiến có thư cũng có hùng, chẳng giao nhau. Mà thư hùng của
41
vô hình sinh ra từ tự nhiên, hợp với thiên đạo, bản thân cũng là một Âm một Dương
tương đối, không có một phương vị nào chẳng phải là thư hùng tương giao, không
thời khắc nào mà khí của Âm Dương không giao lưu lẫn nhau. Nhưng mà còn có
một điểm quan trọng sau, thư hùng của hữu hình và Âm Dương của vô hình, thì
trong khoảng nằm giữa hữu hình và vô hình đó, thì thư hùng tương giao như nào?
Âm Dương tương hợp như nào? Đàm thị có nói: “Hình thế lý khí đều có thư hùng,
thư hùng mà mắt có thể thấy được và thư hùng mà mắt không thể thấy được, đều cần
lưỡng lưỡng tương phối vậy. Lưỡng lưỡng tương phối thì là Dương có thể dùng Âm
mà thành, Âm có thể nương tựa Dương mà thịnh”. Ây là gượng bảo thư hùng của
vô hình và hữu hình cũng cần tương giao tương phối.
Kỳ thực sự kết hợp giữa hữu hình với vô hình ắt cần khảo nghiệm tình huống
phân bố của linh thần và chính thần. Ở trên chúng ta đã có nói qua, chính thần là một
loại khí Dương, linh thần là một loại khí Âm, mà lý của Âm DƯơng tương giao tức
là: Âm cần phải thấy Dương, Dương cần phải thấy Âm. Cho nên khi ứng dụng, cần
phải lấy thư của hữu hình gắn với vị trí của chính thần, hùng của hữu hình gắn với
vị chí của linh thần.
Ví dụ như lấy sơn và thuỷ để nói, sơn tĩnh là Âm là thư, mà Âm ắt cần phối với
Dương, chính thần là Dương, cho nên sơn ắt cần toạ lạc ở phương vị của chính thần.
Như vậy Âm Dương của vô hình và hữu hình mới có thể giao lưu lẫn nhau, dung
hợp lẫn nhau, vả lại khiến cho nhà ở hoặc mồ mả nạp được vượng khí của sơn. Mà
thuỷ động là Dương là hùng, Dương cần phối với Âm, linh thần là Âm, cho nên thuỷ
ắt cần nằm ở phương vị của chính linh, mới có thể Âm Dương giao lưu lẫn nhau, vả
lại khiến cho nhà ở hoặc mồ mả nạp được vượng khí của thuỷ.
Nếu là ở nơi đô thị, thì có thể coi nhà liền kề, nhà cao tầng, kiến trúc vật chất
hoặc nhân tạo là “Sơn”, tất cả an bài tại phương vị của chính thần, ấy là Âm Dương
tương hợp. Mà đường đi lối xóm, nơi rộng rãi, nơi của động khí thì có thể coi là
“Thuỷ”, tất cả đều an bài tại phương vị của linh thần, mới là Âm Dương tương tế.
Điều này cũng là đạo lý của Thanh Nang Kinh: “Âm dụng Dương triều, Dương dụng
Âm ứng, Âm Dương tương kiến, phúc lộc vĩnh trinh, Âm Dương tương thừa, hoạ
cữu chủng môn”.

42
m

Tây Nam có sơn, đối diện ắt có


thuy ở Đông Nam
V/

Hình 2.9 - Thư hùng giao cấu cần phải đối nhau

ỀxaO
Hình 2.10 - Thư hùng giao cấu cần phải đối nhau (2)

43
Tuy có sơn có thủy, nhưng là
sơn thủy không đối nhau cho
nên thư hùng không giao cấu

ĩbắc/

T, , ______________ _ . ¿y,

Hình 2.11 - Thư hùng không giao cấu (1)


giao cấu

44
Hình 2.12 - Thư hùng không giao cấu (2)

45
Hình 2.13 - Âm dương hữu hình và vô hình giao nhịau(l)

Hình 2.14 - Âm dương hữu hình và vô hình giao nhau (2)


' Khí Âm Dương giao hội dung
jĩì - ^ hợp, trong Âm có Dương,
trong Dương có Âm, cuối cùng
hai khí Âm Dương đạt đến một
loại trạng thái ngang bằng

m m Ê ÌPlLầ ? ' V -
-tă» •?

iẪ , %
s :> ^1 2> 1/ 8. ^»»' í'1» ỉ *
■ w * - % ~r. ■«* A »*' F
\\% r ? 2 » r
._>1• ?'8ÁuiVsi/ cr : civJLr^^t <•**' ’'^ íiâ*iỉ*#
Hình 2.15 - Âm dương hữu hình và vô hình giao nhau (3)

í5
' v

<<y

47
Phương vị linh thần
là nơi của Âm khí
m * f - r m ilM .. T-Î.. ..................... , ,
*A

-v s % d M ■ « a
l*A f Jk#1L % ^
** », .

'‘Wife- : " ■ ìiềtr » > II ■■■■

.1 ' V 't >


/ * jvL, # • - V
(* #i Ẹ*r, / . ,W
r ^Í \
¿X
; ỵẦ-Ậ ãv) *‘
*
^ 2
4*
N

Hình 2.16 - Âm dương hữu hình và vô hình giao nhau (4)

<<y

48
Thủy động là Dương,
Dương cần phối với

Hình 2.17 - Âm dương hữu hình và vô hình giao nhau (5)

49
Khí Âm Dương giao hội dung
hợp, trong Âm có Dương,
trong Dương có Âm, cuối cùng
hai khí Âm Dương đạt đến một li
loại trạng thái ngang bằng

'\X Z T ^,? ^S ầ * **** ** ^


Hình 2.18 - Âm dương hữu hình và vô hình giao nhau (6)

50
CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ CỦA ĐẠI KIM LONG VÀ
LINH THẦN CHÍNH THẦN
Phần 1: Lẻ thuận chẵn nghịch bài cửu tinh

_ _ _ _ _
“Kim long” là 1 loại khí vô hình. Sơn thuỷ hữu hình, phong thuỷ gọi là “Sơn
long”, “Thuỷ long”, sơn long với thuỷ long có phân biệt sinh và tử, then chốt của
việc phân biệt sinh tử là ở việc sơn thuỷ phải chăng bao hàm khí kim long. Khí kim
long sinh động, hoạt bát, nó hoá thành sơn thuỷ hữu hình, cũng ắt là sinh khí mạnh
mẽ. Theo sơn để mà nói, thì thế của sơn kéo dài uyển chuyển nhấp nhô, lúc ẩn lúc
hiện, uyển chuyển như rồng bay, rừng cây rậm rạp, sum suê tươi tốt, đất đá nhỏ mịn.
Theo thuỷ để mà nói, thì dòng chảy uốn lượn ngoằn ngoèo, tốc độ dòng nước vừa
phải, tính chất của nước trong sạch ít vẩn đục. Những loại như vậy thì có thể coi là
“Sinh long”. Điều ấy Đàm Dưỡng Ngô trong “Huyền không bản nghĩa” có nói: “Khí
mạch biến hoá khó lường, sinh động vô thường, cho nên lấy tên gọi của Càn Kim
cực động để gắn cho nó. Đầu tiên có khí mà sau thành hình, sơn hình phân nhánh,
biến hoá vô định, khí lưu hành như vậy, cho nên thành hình mà như vậy, cho nên
gọi sơn địa là sơn long. Bình dương thuỷ đạo, nó sâu mà uốn cong, hình của nó tựa
như rồng, cho nên gọi đất bình dương là thuỷ long”. Mà nếu như “Sơn địa toàn núi
đá cứng, bốn bề vỡ lở chẳng thâu được, bình địa một dải mênh mông, đất không có
dòng nhánh, khí của nó bất động” cũng là bảo chưa tàng chứa được khí của kim long,
cho nên có thể gọi là “T"ử long”. Ấy là phân biệt sinh tử của kim long, điều này trong
Thanh Nang Kinh Tự cũng có nói: “Tiên khán kim long động bất động, thứ sát huyết
mạch nhận lai long”. Khí của kim long động, thì là sinh long, khí của kim long không
động thì là tử long.
Đoạn trên là dựa theo hình thế bên ngoài của sơn thuỷ, sử dụng mắt thường để
phân biệt. Nhưng trong huyền không lục pháp, điều quan trọng nằm ở bí quyết, nó
thuộc kim long của lý khí, cho nên bảo kim long của lý khí, từ khái niệm trên mà
bảo đó cũng là một loại khí vô hình, nhưng là tuỳ theo sự thay đổi của từng nguyên
vận mà lưu chuyển các phương vị không giống nhau. Kim long quyết trong huyền
không lục pháp thì là phương pháp tính toán vị trí của kim long ở phương nào. Trong
Thanh Nang Áo Ngữ có nói: “Nhận kim long, nhất kinh nhất vĩ nghĩa bất cùng, động
bất động, trực đãi cao nhân thi diệu dụng”. Đàm Dưỡng Ngô nhận ra kim long trong
câu đó là giống với kim long trong câu “Tiên khán kim long động bất động” của
Thanh Nang Kinh Tự. Áo Ngữ chỉ đích thị đó là khí vô hình, Thanh Nang Tự chỉ
51
đích thị đó là thể hữu hình. Cho nên Đàm Dưỡng Ngô bảo: “Lời tựa của họ Tăng
(tức là Thanh Nang Kinh Tự) tiên khán kim long động bất động là chỉ sơn tình thuỷ
ý hữu hình, ở sinh tử động tĩnh hiển hiện trước mắt. Đoạn này (chỉ câu nhận kim
long của Áo Ngữ) là bảo kim long vô hình. Bảo nhất kinh nhất vĩ là sự qua lại của
khí, hình thì chủ về tĩnh, khí thì chủ về động, hình động hay không động ở sinh tử,
khí động hay không động là ở sự qua lại”. Bởi vì phần này có quan hệ mật thiết với
lý luận của “Linh thần”, “Chính thần” ở phần sau. Mà linh thần chính thần lại có
quan hệ mật thiết với cát hung của vị trí sơn thuỷ. Cho nên có thể nói rằng, cần phải
biết được cát hung của Âm Dương trạch sơn thuỷ động tĩnh, thì bư( :n là phải
tính toán được vị trí của kim long.
Việc giới thiệu phép tính toán vị trí của kim long ở trên, điều đầu tiên ắt cần
biết được mối quan hệ phối bày của hậu thiên bát quái v cửu cung, và đồ
hình chữ số của lạc thư phối vị trí cửu cung, điều này đã đ hiệu qua ở lưỡng
nguyên bát vận, khi đó là chữ số của lạc thư kết hợp với tiên thiên bát quái, dùng để
tính toán độ dài ngắn thời gian của các vận. Mà điều đó cần kết hợp với tiên thiên
bát quái để nói rõ các vận và các tám phương vị đại biểu cho Đông Tây Nam Bắc.
Trong “Hậu thiên bát quái phối lạc thư số đồ” có thể biết được các quẻ và vận tinh,
mối quan hệ của phương vị: Vận 1 quẻ Khảm phương Bắc, vận 2 quẻ Khôn Tây
Nam, vận 3 quẻ Chấn phương Đông, vận 4 quẻ Tốn Đông Nam, vận 6 quẻ Càn Tây
Bắc, vận 7 quẻ Đoài phương T*in 8 quẻ Cấn Đông Bắc, vận 9 quẻ Ly phương
Nam.
Cần chú ý là chín chữ số c . thư phối với vị trí trong chín cung không giống
nhau, nếu như bắt đầu từ số 1 thì dựa theo thứ tự là 2, 3, 4 cho đến 9. Dùng 1 để điều
tuyến khiến số trên các cung được liên tục, thì hình thành một tuyến đường đi đặc
thù. Tuyến đường đi là cố định không biến đổi, nhưng vị trí bày các số phi động có
phân ra thuận nghịch. Ví dụ như, nếu lấy số 5 đặt ở trung cung, tuân theo sự cố định
của tuyến đường đi, thì bày theo thứ tự các số 5, 6, 7, 8, 9, 1, 2, 3, 4 rồi cuối cùng lại
quay trở về trung cung, trường hợp này thì gọi là thuận phi. Mà nếu tuyến đường đi
bất biến, nhưng thứ tự bày ra lại biến đổi thành 5, 4, 3, 2, 1, 9, 8, 7, 6 rồi cuối cùng
lại quay trở về trung cung, thì trường hợp này gọi là nghịch phi. Thuận nghịch phi
của cửu tinh sau khi xem đồ hình ở dưới sẽ có thể hiểu được.
Phép tính toán vị trí của kim long thì là bắt đầu từ việc chữ số của mỗi vận gắn
ở trung cung, rồi sau tuân thủ theo lộ tuyến đã nói ở phía trên mà xét chiếu theo quy
tắc số lẻ thì thuận hành, số chẵn thì nghịch hành để bày liệt các số. Cuối cùng xem
số 5 lạc ở cung nào, cung vị đó là vị trí của đại kim long.

52
Ví dụ như khi vận 1, thì 1 đặt ở trung cung, 1 là số lẻ nên thuận hành, cho nên
2 đáo cung Càn, 3 đáo cung Đoài, 4 đáo cung Cấn, 5 đáo cung Ly cho nên đại kim
long ở cung Ly, 6 đáo cung Khảm, 7 đáo cung Khôn, 8 đáo cung Chấn, 9 đáo cung
Tốn.
Khi vận 2 thì 2 đặt ở trung cung, 2 là số chẵn nên nghịch hành, cho nên 1 đáo
cung Càn, 9 đáo cung Đoài, 8 đáo cung Cấn, 7 đáo cung Ly, 6 đáo cung Khảm, 5
đáo cung Khôn cho nên đại kim long ở cung Khôn, 4 đáo cung Chấn, 3 đáo cung
Tốn. Vị trí của kim long ở các vận còn lại đều dựa theo như vậy mà làm tương tự.
Nay đồ hình vị trí của kim long từ vận 1 đến vận 9 được bày .

£ao

Hậu thiên bát quái phối Lạc thư số

53
h KbovV Ỷ ỊỔÍ&

1
$ .*%

00
m+ 6,

■uw4
ỉ k■\ 1 ỉ ■N
;
‘**l
ƠJ&
*/ 7 N
8V - y è V
4 du**
7 ỹ

/
2V 1
¿ 3

/” \
A

/ì rsế/
r> Caví
Qm Cßw ịẬữM*

Lạc thư cửu tinh thuận phi đồ Lạc thư cửu tinh nghịch phi đồ

>
Hình 3.2

<<y

54
Vận 1 số lẻ, thuận
bày, đại kim long
ở cung Ly

Hình 3.3 - Đại kim long của vận 1

Vận 2 số chẵn,
nghịch bày, đại
Nam
/ kim long ở cung
Khôn
3
F1
A
f\ t
tg
g
4 ^A u âH
Đ y
># /
/ Ả \yì \ ì
8 6 1

Bắc
Hình 3.4 - Đại kim long của vận 2

55
Nam

Vận 3 số lẻ, thuận


bày, đại kim long
ở cung Đoài
H
y

Bắc
Hình 3.5 - Đại kim long của vận 3

Nam

© í) 7
Vận 4 số chẵn,
nghịch bày, đại
A
t -a
kim long ở cung &P
Tốn I 6 1 r ¿2
Tây

/ X
A '/
1^ iì
># Bắc
n 3

Hình 3.6 - Đại kim long của vận 4

56
Vận ó số chẵn,
nghịch bày, đại
kim long ở cung
Càn

G
Bắc
Hình 3.7 - Đại kim long của vận ó
#

Bắc
Hình 3.8 - Đại kim long của vận 7

57
Nam

9 4ị ^2
A
t\ *
tg
Đ 1^A
/ 'ý h
Vận 8 số chẵn, / Á
[í A
nghịch bày, đại
kim long ở cung
&
— 3

Hình 3.9 - Đại kim long của vận 8

Hình 3.10 - Đại kim long của vận 9

58
Trong đồ hình vị trí đại kim long của mỗi vận, chúng ta có thể phát hiện ra được
một quy tắc, phàm là khi vận số lẻ thì đại kim long nhất định nằm ở vị trí đối diện
của cung vị của vận. Phàm là khi vận số chẵn, đại kim long thì ở chính cung vị của
vận. Cho nên bảo cung căn bản và cung đối diện, là lấy “Hậu thiên bát quái phối lạc
thư số đồ” làm chuẩn, ví dụ như cung căn bản của vận 1 ở cung Khảm, cung đối diện
là cung Ly; Cung căn bản của vận 2 ở cung Khôn, cung đối diện là cung Cấn; cung
căn bản của vận 3 ở cung Chấn, cung đối diện là cung Đoài; cung căn bản của vận 4
là ở cung Tốn, cung đối diện là cung càn; Cung căn bản của vận 6 là ở cung Càn,
cung đối diện là cung Tốn; Cung căn bản của vận 7 là ở cung Đoài, cung đối diện là
cung Chấn; Cung căn bản của vận 8 ở cung Cấn, cung đối diện là cung Khôn; Cung
căn bản của vận 9 là ở cung Ly, cung đố í đại kim long
của mỗi vận:
Vận 1 (Số lẻ), đại kim long đối diện :
Vận 2 (Số chẵn), đại kim long ở bản
Vận 3 (Số lẻ), đại kim long đối diện :
Vận 4 (Số chẵn), đại kim long ở bản
Vận 6 (Số chẵn), đại kim long ở bản
Vận 7 (Số lẻ), đại kim long đối diện mà nằm ở cung Chấn.
Vận 8 (Số chẵn), đại kim long ở bản cung cung Cấn.
Vận 9 (Số lẻ), đại kim long đối diện mà nằm ở cung Khảm.
Ngoài quy t trên, chúng ta còn phát hiện ra vận 1, 2, 3, 4 của thượng
nguyên, đại kim ;hia mà lạc ở bốn cung Ly, Khôn, Đoài, Tốn, mà trong
khoảng bốn cung này cung kia đều có quan hệ hệ. Chúng ta chú ý đến bốn quẻ Ly,
Khôn, Đoài, Tốn đều là quẻ Âm, trong Dịch Kinh thường là lấy mối quan hệ của
nhân luân gia đình để ví dụ cho quẻ và quan hệ qua lại của quẻ, lấy bốn quẻ Ly,
Khôn, Đoài, Tốn để mà nói, toàn là quẻ Âm, cũng tức là thuộc tính nữ, trong đó quẻ
Khôn là mẹ, Tốn là trưởng nữ, Ly là trung nữ, Đoài là thiếu nữ. Cho nên vận thời
của thượng nguyên, đại kim long toàn lạc ở quẻ Âm, tính nữ. Trong đồ hình “Hậu
thiên bát quái phối lạc thư số” thấy được, đại khái là phân bố ở nửa trên của cửu
cung.
Đương vận 6, 7, 8, 9 của hạ nguyên, đại kim long phân ra lạc ở bốn cung Càn,
Chấn, Cấn, Khảm. Mà bốn cung Càn, Chấn, Cấn, Khảm toàn là quẻ Dương, lấy quan

59
hệ nhân luân gia đình để mà ví dụ, thì đại biểu là nam tính trong nhà, trong đó quẻ
Càn là chan, quẻ Chấn là trưởng nam, Khảm là trung nam, Cấn là thiếu nam. Cho
nên vân thời của hạ nguyên, đại kim long toàn lạc ở quẻ Dương tính nam. Từ đồ
hình “Hậu thiên bát quái phối lạc thư số” có thể thấy là phân bố ở nửa dưới của cửu
cung. Đây cũng là thuyết lưỡng phiến thường được đề cập đến trong “Huyền không
bản nghĩa”, bảo thượng nguyên một mảnh, hạ nguyên một mảnh, Âm một mảnh,
Dương một mảnh, v.v...

Hình 3.11 - Thượng nguyên kim long vị trí đồ


60
Hình 3.12 ỉsL * L
ạ nguyên ^ đồ
kim long vị trí *À
\ \

Nơi đó lấy số vận số lẻ thuận hành, vạn số chẵn nghịch hành để làm phương
pháp tính toán vị trí của kim long, trước khi xuất hiện trong cuốn “Huyền không bản
nghĩa” của Đàm Dưỡng Ngô, thì chưa có một ai hay một cuốn sách nào nói minh
bạch rõ ràng quy tắc đó để công khai, đến khi Đàm thị sáng tác “Huyền không bản
nghĩa”, trong sách mới lật lại cường điệu cái then chốt lẻ thuận chẵn nghịch. Phân
biệt thuận nghịch rõ ràng, mới có thể tìm được chính xác vị trí của đại kim long,

61
chính xác được vị trí của đại kim long mới có thể phân biệt được chính xác phương
vị của linh thần và chính thần, mà rồi mới có thể phán đoán chính xác được cát hung.

Phân 2: Chính thân một nhóm, linh thân một nhóm

khái niệm của linh thần và chính thần. Khi đó chỉ khái lược, giới thiệu về linh chính
cùng với mối quan hệ giữa phương vị và thời gian. Trong một khoảng thời gian, khi
có bốn phương vị trong tám phương vị là chính thần, thì bốn phương vị còn lại ắt là

toán, thì có thể tiến thêm một bước đến việc giảng giải r ĩa của linh chính, bởi

Trong “Huyền không bản nghĩa”, Đàm Dưỡng Ngô có nói trong huyền không
lục pháp đều không có một chương mục nào chuyên luận về linh thần chính thần cả,
nhưng khi đọc kỹ cả cuốn sách thì có thể phát hiện ra, linh chính thực ra là then chốt
quan trọng của việc phán đoán cát hung của họ Đàm, các quyết yếu của việc phán
đoán linh chính được họ Đàm chia nhỏ ra ở các chương mục.
Trong “Huyền không bản nghĩa” đã đề cập đến nội dung mối quan hệ của kim
long với linh thần chính thần:
1. Chương “Biện nguyên vận” của Huyền không bản nghĩa: “Khảm thuỷ là chính
thần của vận 1 thượng nguyên,. Ly hoả là linh th ầ n ,. Nếu lấy vận cuối của hạ
nguyên để mà luận, Ly hoả là chính th ầ n ,. Khảm thuỷ là linh thần”. Đầu tiên, lấy
vận 1 thượng nguyên mà nói, căn cú vào phép tính toán đại kim long ở phần 1, 5 ở
cung Ly, cho nên đại kim long ở cung Ly. Mà bảo rằng khi vận 1 cung Ly là linh
thần, cũng là bảo, vị trí của đại kim long cũng tức là vị trí của linh thần. Đối diện
với cung Ly là cung Khảm, nơi ấy bảo khi vận 1 cung Khảm là chính thần, cho nên
có thể biết, đối diện của linh thần tức là chính thần.
Lại bảo đến vận cuối hạ nguyên, cũng tức là bảo vận 9 mà nói, khi vận 9 đại
kim long ở cung Khảm, mà nơi ấy bảo khi vận 9 cung Khảm là linh thần, cung Ly
là chính thần, có thể chứng minh được vị trí của đại kim long chính là vị trí của linh
thần, mà cung vị đối diện nó thì là vị trí của chính thần.

62
2. Chương “Lục pháp dư nghĩa”: “Như dĩ Mão hướng ngôn chi, toạ Đoài vi hạ
nguyên sơ vận chi chính thần, hướng đắc Đông phương chi linh thần, thử đại kim
long chi linh chính, chính hợp đại phụ mẫu chi quái khí” (Nếu lấy hướng Mão mà
nói, Toạ Đoài là chính thần của vận đầu hạ nguyên, hướng đắc linh thần của phương
Đông, đó là linh chính của đại kim long, chính hợp quái khí của đại phụ mẫu). Nơi
đấy là chỉ khi vận 7 hạ nguyên toạ cung Đoài, hướng cung Chấn. Khi vận 7 đại kim
long ở cung Chấn phương Đông, “Hướng đắc Đông phương chi linh thần”, sở dĩ
cung Chấn là nơi của linh thần, thì đối diện nó là cung Đoài, bảo “Toạ Đoài vi hạ
nguyên sơ vận chi chính thần”, tức cung Đoài là chính thần. Từ đó lại chứng minh
được đại kim long là phương vị linh thần, mà vị trí cung đối di~ '| là phương vị
chính thần.
3. Thiên Ngọc Kinh: “Âm Dương nhị tự khán linh chính, toạ hướng tu tri bệnh”.
Đàm thị chú giải đoạn này là: “Toạ hướng tu tri bệnh là toạ đắc linh thần và chính
thần, hoặc là hướng đắc linh thần và chính thần. Toạ đắc chính thần, thích hợp lai
long và thực địa. Toạ đắc linh thần, thích hợp thuỷ khẩu và đê địa”. Trong đó Đàm
thị nói ra quan hệ phối hợp của linh thần chính thần với sơn thuỷ, kỷ thực chúng ta
ở chương 1 khi luận thư hùng và Âm Dương động tĩnh cũng đã nói qua đạo lý này,
đây là căn cứ vào nguyên lý của thư hùng giao cấu, Âm Dương tương hợp, Âm dụng
Dương triều, Dương dụng Âm ứng, cao sơn thực địa cần đặt tại phương vị của chính
thần, mà thuỷ khẩu đê địa cần đặt ở phương vị của linh thần.
4. Thiên Ngọc Kinh: “Đảo bài phụ mẫu ấm long vị, sơn hướng đồng lưu thuỷ,
thập nhị Âm Dương nhất lộ bài, tổng thị quái trung lai”. Đàm thị chú giải rằng: “Vận
1 lấy Khảm long Ly thuỷ,... vận 2 lấy Cấn long Khôn thuỷ,... Vận 3 lấy Chấn long
Đoài th u ỷ ,. Vận 3 lấy Càn long Tốn th u ỷ ,. Kim long đều động, thư hùng tương
phối”. Điều này căn cứ theo các luận điểm ở trước, dựa theo đại kim long của các
vận để suy tính ra phương vị của linh thần chính thần, lại xét chiếu nguyên lý sơn
phối với phương vị chính thần, thuỷ phối với phương vị linh thần để đạt được kết
quả. Đàm thị chỉ liệt kê ra các trường hợp từ vận 1 đến vận 4, kỳ thực dựa theo
phư 1 ' ■*' 1 ' ' ' -1 - - - tục tính được kết của vận 6 đến vận 9:

Iỷ.
- Vận 8: Lấy Khôn long Cấn thuỷ.
- Vận 9: Lấy Ly long Khảm thuỷ.
Thế nhưng, Đàm thị lại nói tiếp: “Duy chỉ có lưu thuỷ lại có phân biệt, chẳng
câu nệ ở một quẻ hướng thủ vậy. Khi tả khi hữu, cần ở trong quẻ huyền không của
bản vận, chẳng phạm chính thần, thì là hợp pháp”. Trong lời của đoạn này, kỳ thực

63
có ẩn chức huyền cơ, đầu tiên, xét chiếu vị trí của đại kim long để tính được linh
thần chính thần chỉ có hai phương vị, phân thuộc hai quẻ, thì sáu quẻ còn lại thì sao?
Há lẽ nào chẳng có chút quan hệ nào với linh chính ư? Thứ hai, Âm Dương trạch là
lấy bối sơn diện thuỷ làm cách cục cơ bản, coi như là một loại quan niệm cơ bản,
nếu lại kết hợp lý luận của linh thần chính thần, thì biến thành: Sau lưng của Âm
Dương trạch ứng với sơn, là phương vị chính thần, mà mặt trước (hướng thủ) ứng
với thuỷ, là phương vị linh thần, đây là cách cục cơ bản của phong thuỷ cát tường.
Nhưng Đàm Dưỡng Ngô lại bảo, thuỷ chẳng nhất định là ở mặt trước phương vị
hướng thủ, có thể ở bên trái, hoặc cũng có thể ở bên phải, chỉ cần không phải đến
phương vị chính thần thì được. Nhưng là thuỷ lại ắt cần nằm ở phương vị linh thần,
mới phù hợp với lẽ thư hùng Âm Dương tương giao, nếu như bảo thuỷ chẳng nhất
định chẳng phải nằm ở phương vị linh thần của hướng thủ, vậy thì lộ ra một thông
tin, đó là phương vị ấy cũng tồn tại linh thần, mà không phải chỉ có đại kim long đơn
độc một phương vị linh thần.
5. Thanh Nang Tự: “Phú quý bần tiện tại thuỷ thần, thuỷ thị sơn gia huyết mạch
tinh, sơn tĩnh thuỷ động trú dạ định, thuỷ chủ tài lộc sơn nhân đinh”. Đoạn này họ
Đàm chú giải là: “Khôn thuỷ phát ư nhị vận, Cấn thuỷ phát ư tam vận, thuộc thượng
nguyên. Càn thuỷ phát ư lục vận, Tốn thuỷ phát ư thất vận, thuộc hạ nguyên”. (Khôn
thuỷ phát ở vận 2, Cấn thuỷ phát ở vận 3, thuộc thượng nguyên. Càn thuỷ phát ở vận
6, Tốn thuỷ phát ở vận 7, thuộc hạ nguyên). Khi đến vận 2, đại kim long ở Khôn cho
nên phương vị Khôn là linh thần, thuỷ cần phối với phương vị linh thần, cho nên
phương vị Khôn có thuỷ ở vận 2 là thuỷ đại phát tài lộc, cho nên bảo “Khôn thuỷ
phát ư nhị vận”. Nhưng khi đến vận 3, đại kim long nằm ở cung Đoài, chiếu theo lý
mà nói Đoài thuỷ phát ở vận 3, vậy sao ở trên lại nói Cấn thuỷ phát ở vận 3? Mà khi
đến vận 7 đại kim long ở cung Chấn, sao chẳng bảo Chấn thuỷ phát ở vận 7, mà nói
Tốn thuỷ phát ở vận 7? Kỳ thực là bởi khi đến vận 3, phương vị Cấn cũng là phương
vị của linh thần, mà khi đến vận 7 phương vị Tốn cũng là phương vị của linh thần.
Đây là Đàm Dưỡng Ngô giấu mà chưa nói rõ ràng ra quy tắc linh thần chính thần
phân bố ở tám phương.
Dựa theo vị trí của đại kim long có thể thấy được một vị trí chính thần, một vị
trí linh thần, điều này ở trên đã nói rõ, tiếp theo là trọng điểm, sáu 6 quẻ còn lại làm
sao phân bố chính thần với linh thần. Thì quy tắc là: Quẻ Âm một nhóm, quẻ Dương
một nhóm. Trong tám quẻ có bốn quẻ Âm, bốn quẻ Dương, đương một quẻ Âm nào
đó xét kim long quyết để tính toán, hợp làm thời gian của phương vị linh thần, thì
ba quẻ Âm còn lại cũng đều là phương vị của linh thần, mà bốn quẻ Dương thì toàn
bộ đều là phương vị chính thần. Ngược lại, đương một quẻ Âm nào dựa theo kim
64
long quyết tính ra hợp làm thời gian của phương vị chính thần, thì ba quẻ Âm còn
lại cũng đều là chính thần, khi đó toàn bộ bốn quẻ Dương là phương vị linh thần.
Có một điểm ắt cần phân biệt rõ ràng, đó là chúng ta nói thời gian của một
nhóm quẻ Âm, một nhóm quẻ Dương, là lấy “Tiên thiên bát quái phối lạc thư số”
làm chủ, để phân biệt quẻ Âm với quẻ Dương. Mà đương chúng ta nói thời gian của
phương vị quẻ nào là chính thần, phương vị quẻ nào là linh thần. Đây là lấy tiên
thiên làm thể, dựa theo quái khí Âm Dương của quẻ tiên thiên để phán định đây là
chính thần hay linh thần, mà sau lấy hậu thiên làm dụng, dựa theo phương vị quẻ
của hậu thiên để nhận định vị trí linh thần chính thần phân bố ở tám phương. Cả hai
điều này nhất định phải phân biệt rõ ràng, không được lẫn lộn.
Chúng ta lấy thời gian vận 1, từ vị trí của đại kim long đến phương vị của bốn
chính thần, bốn linh thần đi như nào, phối hợp đồ hình để giải thích rõ ràng.
1. Khi vào vận 1, đại kim long ở cung Càn của tiên thiên. (Nơi đó lấy vị trí của
quẻ tiên thiên để xét, từ đây trở xuống các điểm cũng đều lấy tiên thiên, chớ được
lẫn lộn với hậu thiên).
2. Cho nên cung Càn là linh thần, cung Khôn đối diện cung Càn là chính thần.
3. Quẻ Âm một nhóm, quẻ Dương một nhóm. Càn, Chấn, Khảm, Cấn là quẻ
Dương, là lão phụ lãnh trưởng nam, trung nam, thiếu nam làm một nhóm. Khôn,
Tốn, Ly, Đoài là quẻ Âm, là lão mẫu suất trưởng nữ, trung nữ, thiếu nữ làm một
nhóm.
4. Bởi vì Càn là linh thần, cho nên các quẻ Chấn, Khảm, Cấn cùng nhóm với
Càn đều là linh thần. Bởi vì Khôn là chính thần, cho nên các quẻ Tốn, Ly, Đoài đều
là chính thần. Như vậy ta được bốn chính thần, bốn linh thần.
5. Chung ta lấy vị trí của tiên thiên bát quái hoán đổi thành hậu thiên bát quái để
xem
• Phương vị linh thần:
Quẻ Càn của tiên thiên thành cung Ly của hậu thiên (phương Nam), số lạc thư
là 9

5 1 Quẻ
làò 8.
Q
Q. C,
Chấn ậ hậu thiên (Đông Bắc), số lạc
của tiên thiên thành cung Chấn của ạ thư

Quẻ Khảm của tiên thiên thành cung Đoài của hậu thiên (phương Tây), số lạc
thư là 7.
• Phương vị chính thần:

65
Quẻ Khôn của tiên thiên thành cung Khảm của hậu thiên (phương Bắc), số lạc
thư là 1.
Quẻ Tốn của tiên thiên thành cung Khôn của hậu thiên (Tây Nam), số lạc thư
là 2.
Quẻ Ly của tiên thiên thành cung Chấn của hậu thiên (phương Đông), số lạc
thư là 3.
Quẻ Đoài của tiên thiên thành cung Tốn của hậu thiên (Đông Nam), số lạc thư
là 4.

cs
Kim long nằm ở linh thần,
cho nên cung Càn là linh
LI: lìaẰ<jị.£ựĩ thần
: cỊunl ^ít\i

9 7 ©
8 13 4

4 62
Đại kim long vận 1tại tiên
thiên cung Càn

Ba quẻ Chấn Khảm Cấn cùng một nhóm


với quẻ Càn, cùng đều là linh thần

Quẻ Dương
0w ) cỉứ^í CMị
mmm mmmm Lão phụ lãnh ba
mmmrn
m ím * nam làm một
n !
líu pU r\Ũ.W\ nhóm

<ồsfũ
k ỉUi, n ú ,
ÌL Quẻ Âm
tmmm —
\wấtm
ur 4 ^1 ớru«fi Lão mẫu lãnh
ịd ba nữ làm một
trù* nơỉ nư nvi
nhóm
Ba quẻ Tốn Ly Đoài cùng một nhómvới
quẻ Khôn, cùng đều là chính thần 66
Hình 3.13

Kim long nằm ở linh


U ilíiẮ CIV) thần, cho nên cung
0! i cir\ị qlị 'ỷtia v Tốn là linh thần

3 7 ©
4 2 9

8 6 1

Đại kim long vận 2 tại tiên


thiên cung Tốn
Đối diện linh thần là chính thần,
cho nên Ig Chấn là chính thần
Ba quẻ Khôn Ly Đoài cùng một nhóm
với quẻ Tốn, cùng đều là linh thần
1
Quẻ Dương

Lão phụ lãnh ba


nam làm một
TụõT r-fYÌ?fftìJỊ "Aíù^ nhóm
pku. YHẰVV) r ip L M r \ữ m

kẢH
khỉh, 'lìĩ/í cỉ)ăa< Quẻ Âm

Lão mẫu lãnh


ba nữ làm một
tnt-ư, nhóm

67
2 7 9
1 3 ©
6 a 4

Đại kim long vận 3 tại tiên


thiên cung Kham

Ba que Càn Chấn Cấn cùng một nhóm


với que Kham, cùng đều là linh thần

Quẻ Dương
( ỷ í)
Lão phụ lãnh ba
mmmm nam làm một
- H tu nhóm
yyCì

ịíhủ« /av cBoat


'<&ocư Quẻ Âm

Lão mẫu lãnh

Ba quẻ Khôn Tốn Đoài cùng một nhóm


" " & £ +«21 ỵậ ba nữ làm một
nhóm
rĩ*w >'}m h<s rxứ
Ị/VA
với quẻ Ly, cùng đều là chính thần

Hình 3.15
<?■
íò

68
Kim long nằm ở linh thân,
CT: chính thân cho nên cung Đoài là linh
thân
LT: Linh thân \ 1

© 9 7

6 4 2
1 8 3
Đại kim long vận 4 tại tiên
thiên cung Đoài
Đối diện linh thân là
chính thân, cho nên

Ba quẻ Khôn Tốn Ly cùng một nhóm thân


với quẻ Đoài, cùng đều là linh thân
1
/1 Quẻ
ố " k \ ũ M
LAU Dương
Lão phụ
m m m
2! Sĩ m w m

lãnh ba
m m
nam làm
một
l < ẩ ( U ^ 7 < H l
nhóm

n t i k cồ )O Ì
h L "
Quẻ Âm
5 E ■ * Lão mẫu
lãnh ba nữ
' y S '
^tLỉìẤ làm một
/VI ãw nhóm
Ba quẻ Càn Chấn Khảm cùng một nhóm )W
với quẻ Cấn, cùng đều là chính thần

Hình 3.16
H

Từ những gì đã nói ở trên, chúng ta hiểu được quy tắc của linh thân chính thân
phân bố ở tám phương vị, cũng từ đồ hình biết được vị trí linh chính toạ lạc của mỗi
vận. Chẳng qua trước mắt điều chỉnh quá trình bao quát đồ giải để giảng giải, đều là
lấy tiên thiên bát quái làm chủ, ở ứng dụng thực tế, chung ta còn cân biết được quan
69
hệ đối ứng của linh chính với hậu thiên bát quái và vị trí cửu cung lạc thư. Căn cử
vào kết quả ở trên, chúng ta còn có thể tiến thêm một bước để phân tích quy nạp:
1. Đương khi cung 1 2 3 4 là chính thần, cung 6 7 8 9 ắt là linh thần. Đương khi
cung 1 2 3 4 là linh thần, cung 6 7 8 9 ắt là chính thần. Cũng tức là 1 2 3 4 là một
nhóm, 6 7 8 9 là một nhóm.
2. Cung 1 2 3 4 nhất định đều là chính thần hoặc đều là linh thần. Cung 6 7 8 9
cũng nhất định đều là linh thần hoặc đều là chính thần. Chẳng bao giờ xảy ra trường
hợp 1 là chính thần mà 2 là linh thần, cũng chẳng bao giờ xảy ra trường hợp 7 là linh
thần mà 8 là chính thần.
3. Trường hợp linh chính phân bố vận 1, vận 3, vận 6, vận 8 hoàn toàn giống
nhau. trường hợp linh chính phân bố vận 2, vận 4, vận 7, vận 9 cũng hoàn toàn giống
nhau. Dựa theo quái lý của Dịch Kinh để xem, phù hợp với nguyên lý thông quái
“Nhất tam tương thông”, “Lục bát tương thông”, “Nhị tứ tương thông”, “Thất cửu
tương thông”. Cũng phù hợp với nguyên lý số sinh thành của Hà đồ “Nhất lục cộng
tông”, “Nhị thất đồng đạo”, “Tam bát vi bằng”, “Tứ cửu vi hữu”.
4. Cho nên nếu sơn thuỷ phối hợp với linh chính được tốt đẹp, cùng một loại
cách cục sơn thuỷ:
Nếu vận 1 có thể đạt tới phát vượng, thì vận 3, vận 6, vận 8 cũng sẽ được phát như

vậy. .

Nếu vận 2 có thể đạt tới phát vượng, thì vận 4, vận 7, vận 9 cũng sẽ được phát như
vậy.

70
Ba quẻ Càn Chấn Khảm cùng một nhóm
với quẻ Cấn, cùng đều là linh thần
¿/ : \ivX*$w
o :

7 2 9

8 6 4

3 1 ©
Đại kim long vận 6 tại tiên
thiên cung Cấn

Ba quẻ Khôn Tốn Ly cùng một nhóm


Hình 3.17 với quẻ Đoài, cùng đều là chính thần

. V '
Ba quẻ Khôn Tốn Đoài cùng một nhóm
với quẻ Ly, cùng đều là linh thần

6 2 4

© 7 9

1 3 8
Đại kim long vận 7 tại tiên
thiên cung Ly
Ba quẻ Càn Chấn Cấn cùng một nhóm
với quẻ Khảm, cùng đều là chính thần
Hình 3.18

71
Ba quẻ Càn Khảm Cấn cùng một nhóm
với quẻ Chấn, cùng đều là chính thần
ơ r ;

9 4 2

i 8 6

© 3 7
Đại kim long vận 8 tại tiên
thiên cung Chấn Ba quẻ Khôn Ly Đoài cùng một nhóm
với quẻ Tốn, cùng đều là chính thần
Hình 3.19 v ẻ ố “ à i '

Ba quẻ Tốn Ly Đoài cùng một nhóm với


quẻ Khôn, cùng đều là chính thần

6
ao

7 9 2
CO

1
©
Đại kim long vận 9 tại tiên
thiên cung Khôn Ba quẻ Chấn Khảm Cấn cùng một nhóm
với quẻ Càn, cùng đều là chính thần
Hình 3.20

72
Hình 3.21

73
Hình 3.22

74
Cho nên thuật này linh chính phân bố tám phương vị của góc độ lớn, chu vi lớn lấy
làm phán đoán, cát hung của nó lớn như vậy. Chờ đến thời gian sau này thảo luận
tới 24 sơn ai tinh quyết, cát hung suy vượng của nó lại có sự khác biệt, đồng thời
trong phạm vi góc 45 độ, linh chính quản giống nhau, mà 24 sơn không giống nhau,
phát với không phát lại có sự khác biệt.

•£ >

75
Phần 3: Ứng dụng linh chính của sơn thuỷ động tĩnh
*

Chương này ở trên đã có hai phần giới thiệu phép tính toán đại kim long của
các vận, và phép tắc của linh chính phân bố ở tám phương. Sau khi hiểu rõ được các
điều đó, thì có thể căn cứ lý luận đó để làm bước đầu phán đoán cát hung.
g.

[Phân biệt thư hùng, Âm Dương, động tĩnh]


1. Hữu hình gọi là thư hùng, vô hình gọi là Âm Dương, thực là một thể nhưng
hai mặt, tên gọi của nó khác nhau mà bản chất thì giống nhau.
2. Phân loại sơn với thuỷ:
Sơn: Cao sơn, cương lĩnh, sơn khâu, nhà cao tầng, cơ sở nhân tạo cao lớn, nơi
địa thế tương đối cao, những vật trong nhà như tủ chạn, tủ sách, tủ quần áo, bàn ghế,
vật dụng cao lớn, nơi đóng kín, nơi để nhiều đồ, trạng thái tĩnh, vị trí ít người qua
lại, đều có thể coi là nghĩa rộng của “Sơn”, tính chất của nó là thuộc tĩnh, thuộc Âm,
thuộc thư.
Thuỷ: Sông, khe suối, kênh rãnh, đường phố, ngõ hèm, chỗ hai sông giao nhau,
chỗ đường giao nhau, nơi địa thế tương đối thấp, kiến trúc có cửa chính nơi vật ra
vào, những nơi trong nhà như lối đi, hành lang, cửa thang máy, nơi cửa sổ mở, nơi
rộng rãi mênh mông, nơi khí lưu thông, vị trí nơi có người thường xuyên qua lại, đều
có thể coi là nghĩa rộng của “Thuỷ”, tính chất của nó là thuộc động, thuộc Dương,
thuộc hùng.

[Thư hùng giao cấu, Âm Dương tương hợp]


1. Thư hùng hữu hình cần phải cùng đối diện, cùng trông về nhau, ví dụ như một
sơn một thuỷ, một cao một thấp, một thực một rỗng, như vậy mới hợp thư hùng giao
cấu.
2. Âm Dương vô hình sinh ra từ tự nhiên, bản thân đã hình thành thế Âm Dương
tương đối. Lại như đối diện của chính thần (Dương khí) tức là linh thần (Âm khí),
cũng là Âm Dương tương hợp, thư hùng tương giao.
3. Hữu hình với vô hình cũng cần thư hùng tương giao, cho nên sơn (thuộc Âm)
ứng phối tại phương vị chính thần (thuộc Dương), mà thuỷ (thuộc Dương) ứng phối

76
tại phương vị linh thần (thuộc Âm), để phù hợp với lý “Âm dụng Dương triều,
Dương dụng Âm ứng”.

Sự phân bố linh chính của vận ỉều giống nhau, cung 1234 là chính thần, cung
6789 là linh thần
Cho nên nếu bốn phương Khảm Khôn Chấn Tốn có sơn mà bốn phương Càn Đoài
Cấn Ly có thủy, thì là cách cục cát lợi của linh chính._______________________
Hình 3.23

77
Đại kim long của vận 1 năm ở phương Nam, lây Nam Băc tọa hướng, tiên thiên
quái phù hợp với quái khí Càn Khôn của “Thiên địa định vị”, là đại phụ mẫu quái
của vận 1.
Cho nên vận 1, nhà Nam Bắc hướng, nếu sơn thủy và linh chính phối hợp được
thích đáng, thì là cách cục rất cát lợi.____________________________________
Hình
Th 3.24

78
Vào vận 1, ba loại tọa hướng của vận này, chỉ cần phù hợp với nguyên tắc sơn ở
phương vị chính thần, thủy ở phương vị linh thần, cũng là cách cục cát lợi, tuy
chẳng như vượng của Nam Bắc hướng, nhưng khi vào vận 1 vẫn có thể sử dụng.
Hình 3.25

79
_____ ,________________________ A ~v > __- -_____________-_________
Sơn đối diện với thủy, tức là thư hùng giao phối, nếu linh chính phối hợp được
thích đáng thì rất cát lợi.
ìợp sơn phối chính thân, thủy phối linh thân,
Nếu sơn không đối diện thủy, chỉ phù hợ
tuy nhiên cũng là cách cục cát lợi
Hình 3.26

80
Có khi không phải chỉ có một sơn một thủy, có thể có nhiều phương vị đều la sơn,
hoặc nhiều nơi đều là thủy.
Nhưng chỉ cần phù hợp sơn ở phương vị chính thần, thủy ở phương vị linh thần,
đều đoán là cách cục cát lợi.__________________________________________
Hình 3.27

81
ị/f\ h’*b'-rfỉciỵ)
{7 • c&'ứ"

Vị trí của
thủy không
hợp linh
chính, cho
nên tài vận
suy thoái

Sơn
phương cát
thì vượng
Thủy nhân đinh
chẳng hợp
linh chính
thì tài vận
suy thoái

Thủy chủ tài lộc, sơn chủ nhân đinh, nếu như có sơn mà không có thủy, hoặc sơn
ở phương vị chính thần, thủy không nằm ở phương vị linh thần, thì nhân đinh hưng
vượng nhưng tài lộc suy thoái._________________________________________

82
Sơn chẳng
Lt : lilt
hợp linh
chính thì
nhân đinh
suy thoái

Thủy ở cát
phương vị
vượng tài

Thủy ở cát
phương vị
vượng tài

. #
Sơn chẳng
hợp linh
chính thì
nhân đinh
suy thoái

Thủy chủ tài lộc, sơn chủ nhân đinh, nếu có thủy mà không có sơn, hoặc thủy ở
phương vị linh thần, sơn không ở phương vị chính thần, thì có thể phát tài nhưng
nhân đinh chẳng vượng.______________________________________________
Hình 3.29

83
Vào vận 3, đại kim long ở phương Tây, lấy Đông Tây tọa hướng, tiên thiên quái
phù hợp với quái khí Khảm Ly của “Thủy hỏa bất tương xa”, là đại phụ mẫu quái
của vận 3.
Cho nên vào vận 3, nhà Đông Tây hướng, nếu sơn thủy phối hợp linh chính được
thích đáng, là cách cục cực cát của vận 3.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cân phù hợp sơn ở phương vị chính
thản, thủy ở phương vị linh thản, cũng coi là cách cục cát lợi, tuy chẳng vượng
như Đông Tây hướng, vào vận 3 có thể lấy dùng.
Phối hợp sơn thủy với linh chính, phép tắc phán đoán cát hung, nguyên tắc phán
đoán vượng tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1._______________________
Hình 3.30

84
Vào vận 6, đại kim long ở Tây Băc, lây tọa hướng Đông Nam - Tây Băc, tiên thiên
quái phù hợp quái khí Cân Đoài của “Sơn trạch thông khí”, là đại phụ mẫu quái
của vận 6.
Cho nên vào vận 6, nhà hướng Đông Nam - Tây Bắc, nếu sơn thủy phối hợp thích
đáng với linh chính, lầ cách cục cực cát lợi của vận 6.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cần phù hợp sơn ở chính thần, thủy ở
linh thần, cũng coi là cách cục cát lợi, tuy chẳng vượng như Đông Nam - Tây Bắc,
vào vận 6 có thể dùng.
Phối hợp sơn thủy với linh chính, phép tăc phán đoán cát hung, nguyên tăc phán
đoán vượng tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1._______________________

Hình 3.31

85
Vào vận 8, đại kim long năm ở Đông Băc, lây tọa hướng Đông Băc - Tây Nam,
tiên thiên quái phù hợp với quái khí Chân Tốn của “Lôi phong tương bạc”, là đại
phụ mẫu quái của vận 8.
Cho nên nhà hướng Đông Bắc - Tây Nam vào vận 8, nếu sơn thủy phối hợp thích
đáng với linh chính, thì là cách cục cực cát lợi của vận 8.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cần phù hợp sơn ở chính thần, thủy ở
linh thần, cũng coi là cách cục cát lợi, thủy chẳng được vượng như hướng Đông
Bắc - Tây Nam, nhưng vào vận 8 có thể dùng.
Phối hợp sơn thủy với linh chính, phép tăc phán đoán cát hung, nguyên tăc phán
đoán vượng tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1._______________________

Hình 3.32 \ N

86
Sự phân bố linh chính của vận 2479 đều giống nhau, cung 1234 là linh thân, cung
6789 là chính thân, trái ngược lại với vận 1368.
Cho nên nếu bốn phương Khảm Khôn Chấn Tốn có thủy mà bố phương Càn Đoài
Cấn Ly có sơn, thì là cách cục cát lợi linh chính phù hợp.
Hình 3.33
' v

87
Vào vận 2, đại kim long ở Tây Nam, lây tọa hướng Đông Băc - Tây Nam, tiên
thiên quái phù hợp với quái khí Chân Tốn của “Lôi phong tương bạc”, là phụ mẫu
quái của vận 2.
Cho nên vào vận 2, nhà hướng Đông Bắc Tây Nam, nếu sơn thủy phù hợp thích
đáng với linh chính, là cách cục cực cát lợi của vận 2.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cần phù hợp sơn ở chính thần, thủy ở
linh thần, cũng coi là cách cục cát lợi, tuy chẳng vượng như Đông Bắc - Tây Nam,
vào vận 2 có thể dùng.
Tuy trạng thái phân bố linh chính không giống nhau, nhưng nguyên lý phối hợp
sơn thủy với linh chính, phép tắc phán đoán cát hung, nguyên tắc phán đoán vượng
tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1._________________________________
Hình 3.34

88
«V \ ỉ ¿tét
f% ỵ % r *^
'tìụrĩ' •
__________________________________________________________ _ ___________ ___________________
Vào vận 4, đại kim long nằm ở Đông Nam, lây tọa hướng Đông Nam - Tây Bắc,
tiên thiên quái phù hợp với quái khí Cân Đoài của “Sơn trạch thông khí”, là đại
phụ mẫu quái của vận 4.
Cho nên vào vận 4, nhà hướng Đông Nam - Tây Bắc, nếu sơn thủy phối hợp thích
đáng với linh chính, là cách cục cực cát lợi của vận 4.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cần phù hợp sơn ở chính thần, thủy ở
linh thần, cũng coi là cách cục cát lợi, tuy chẳng vượng như Đông Nam - Tây Bắc,
vào vận 4 có thể dùng.
Tuy trạng thái phân bố linh chính không giống nhau, nhưng nguyên lý phối hợp
sơn thủy với linh chính, phép tắc phán đoán cát hung, nguyên tắc phán đoán vượng
tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1._________________________________
Hình 3.
35

89
Vào vận 7, đại kim long năm ở phương Đông, lấy tọa hướng Đông Tây, tiên thiên
quái phù hợp với quái khí Khảm Ly của “Thủy hỏa bất tương xạ”, là đại phụ mẫu
quái của vận 7.
Cho nên vào vận 7, nhà hướng Đông Tây, nếu sơn thủy phối hợp thích đáng với
linh chính, là cách cục cực cát lợi của vận 7.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cân phù hợp sơn ở chính thân, thủy ở
linh thân, cũng coi là cách cục cát lợi, tuy chẳng vượng như ĐôngTây, vào vận 7
có thể dùng.
Tuy trạng thái phân bố linh chính không giống nhau, nhưng nguyên lý phối hợp
sơn thủy với linh chính, phép tắc phán đoán cát hung, nguyên tắc phán đoán vượng
tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1.
Hình 3.36

90
:ị* .5
ầm
m'f
ụ# 4«1•»»im
mm
* •*»_7 7 / ị: 7
_____________________________________________________________________________ T_______________ :_______________ ____ _____ ___________ __________________________________________________________ ____________________________________

Vào vận 9, đại kim long nằm ở phương Bắc, lấy tọa hướng Nam Bắc, tiên thiên
quái phù hợp với quái khí Càn Khôn của “Thiên địa đinh vị”, là đại phụ mẫu quái
của vận 9.
Cho nên vào vận 9, nhà hướng Nam Bắc, nếu sơn thủy phối hợp thích đáng với
linh chính, là cách cục cực cát lợi của vận 9.
Ba loại tọa hướng còn lại của vận này, chỉ cần phù hợp sơn ở chính thần, thủy ở
linh thần, cũng coi là cách cục cát lợi, tuy chẳng vượng như Nam Bắc, vào vận 9
có thể dùng.
Tuy trạng thái phân bố linh chính không giống nhau, nhưng nguyên lý phối hợp
sơn thủy với linh chính, phép tắc phán đoán cát hung, nguyên tắc phán đoán vượng
tài hay vượng đinh, đều giống với vận 1._________________________________
Hình 3.37

91
[Ứng dụng phối hợp sơn thuỷ linh chính của các vận]
Ở trên là các loại biến hoá sơn thuỷ và linh chính phối hợp của các vận, vậy
phán đoán cát hung ra sao, phân biệt vượng tài hay vượng đinh ra sao, đều lấy đồ
giải để thuyết minh. Căn cứ vào đồ giải ở trên, chúng ta có thể lại lấy trường hợp
sơn thuỷ của các vận phân bố để xét chiếu thượng nguyên, hạ nguyên để làm một
cái quy nạp. chúng ta lấy đại phụ ] để
xem:
Vận 1, sơn ở Bắc, thuỷ ở Nam.
Vận 2, sơn ở Đông Bắc, thuỷ ở T
Vận 3, sơn ở Đông, thuỷ ở Tây.
Vận 4, sơn ở Tây Bắc, thuỷ ở Đô
Vận 6, sơn ở Đông Nam, thuỷ ở '
Vận 7, sơn ở Tây, thuỷ ở Đông.
Vận 8, sơn Tây Nam, thuỷ ở Đôr
Vận 9, sơn ở Nam, thuỷ ở Bắc.
Chúng ta sẽ lấy phương vị củ để
xem, thượng nguyên vận 1 2 3 4 thuỷ phân bố ở quẻ Ly, Khôn, Đoài, Tốn, hợp làm
lão mẫu lãnh quẻ Âm 3 nữ một bên. Mà sơn thì phân bố ở quẻ Khảm, Cấn, Chấn,
Càn, hợp làm lão phụ suất quẻ Dương 3 nam một bên. Đến hạ nguyên vận 6 7 8 9,
trường hợp phân bố của sơn với thuỷ trái ngược lại, sơn ở Ly, Khôn, Đoài, Tốn một
bên, mà thuỷ ở Khảm, Cấn, Chấn, Càn một bên. Đây cũng là bảo thuyết “Lưỡng
phiến”, 1 2 3 4 là một mảnh, 6 7 8 9 là một mảnh, quẻ Âm là một mảnh, quẻ Dương
là một mảnh, sơn một mảnh, thuỷ một mảnh.

92
"Tị
7~ s : 8*»
ựfi Ịii/LẬứ*
CT;cillez'$0*
T

Thượng nguyên kim long vị trí đồ


Thượng nguyên sơn thủy tương đối đồ

Hình 3.38

Hạ nguyên kim long vị trí đồ Hạ nguyên sơn thủy tương đối đồ

Hình 3.39

" V

93
[Mối quan hệ của toạ hướng với linh chính]
Toạ hướng của một căn nhà phán đoán như nào, khi mà ngày xưa và ngày nay
tồn tại sự khác biệt không nhỏ. Nhà ở ngày xưa dường như đều là hình thái hợp cách,
chẳng quan trọng là tam hợp hay tứ hợp, mắt trước với mặt sau của căn nhà chẳng
rõ ràng, xem qua có thể biết được cửa chính nhất định đặt ở mắt chính diện, có ít
những trường hợp đặt ở hai bên, nhưng như vậy cũng nhất định là ở chính diện căn
nhà, mà sau lưng hoàn toàn đóng kín, dường như chẳng có cửa. Hình thức kiến trúc
như này, thứ nhất, môn hướng (hướng cửa) tức là triều hướng (hướng chầu về) của
căn nhà; thứ hai, nếu lấy phép phân loại sơn thuỷ ở mặt trước mà nói thì rõ ràng là
ở mặt trước, vị trí của cửa chính có thể quy vào là thuỷ, mà đằng sau đóng kín là
thực, là tĩnh có thể quy vào là sơn.

^ Hình 3.40 - Nhà thời xưa đều hợp cách, lấy tọa chính hướng linh đều là cát
Lại dựa theo quy tắc sơn phối phương vị chính thần, thuỷ phối phương vị linh
thần để an bày toạ hướng, ở đó ta được một kết luận: “Toạ chính hướng linh” là cực
cát lợi. cũng là nói mặt chính diện của căn nhà, phương vị của cửa chính cần phải
nằm ở phương vị của linh thần, mặt sau của căn nhà cần ở phương vị chính thần,
như này mới là các cục cát lợi. Nói cách khác, căn nhà hợp cách ngày xưa, chỉ cần

94
theo một quy luật đó là toạ chính hướng linh, lại cần vật ở ở bốn bên tượng trưng
cho sơn thuỷ điều chỉnh phù hợp với vị trí nguyên tắc của linh chính, đó là cách cục
nhà ở cát lợi vậy.
Nhưng toạ hướng của nhà ở thời hiện đại lại chẳng có đơn thuần như vậy, chịu
ảnh hưởng lý luận thiết kế kiến trúc của phương Tây, nhà ở hiện này chẳng lựa chọn
hình thức hợp cách, mà có thể phân ra ba loại hình thái:
1. Hình thức nhà cao ốc:
Căn nhà của loại hình này có thể thây ở nơi đô thị thành phố của Đài Loan có
rât nhiều. Nhà cao ốc kỳ thực cũng rât dễ dàng trong việc nhận ra toạ hướng, cửa
chính của toà nhà đại đa số là đặt ở chính diện của kiến trúc, cũng là bảo cửa chính
ở một mặt thì gọi là “Hướng”, mà sau lưng của toà nhà thì gọi là “Toạ” Mà tạo hình
ở sau lưng thường khá đơn giản, cửa sổ khả năng tương đối nhỏ, có nhà có cửa sau
nhưng chỉ là số rât ít, căn bản mặt sau tương đối đóng kín, tương đối tĩnh.
2. Hình thức chung cư (Bao gồm cả toà nhà thương mại):
Loại hình kiến trúc này, thường thường ngoại quan mỗi một mặt lại có một
phương thức tạo hình, trang sức, cửa sổ khác nhau không nhiều, có khi rât khó phân
biệt được đâu là mặt chính, đâu là mặt sau.
3. Hình thức tách rời:
Ngày nay trong đô thị thiếu đât thiếu vàng, loại kiến trúc này khá hiếm gặp, đa
số thây ở ngoại ô, thuộc vào kiến trúc biệt thự. Trang trại ở nơi thôn quê cũng thường
thường thây được loại căn nhà riêng biệt này. Khảo xét tạo hình thiết kế cùng với
không gian của loại kiến trúc này, mỗi một mặt đều làm rât mỹ quan, có khi cũng
chẳng thể dễ dàng phân biệt được đâu là mặt chính, đâu là mặt sau, mà cửa chính
phối hợp với thiết kế không gian, đâu đâu cũng phù hợp với mặt chính của kiến trúc,
cho nên đều chẳng thể dùng hướng cửa để quyết định toạ hướng.
Khi “Toạ” và “Hướng” của nhà cửa chẳng dễ dàng đoán định được như vậy,
cần phối hợp với linh chính như nào? Phải chăng toạ chính hướng linh thì nhât định
là cát? Toạ linh hướng chính thì nhât định là hung?
Với vân đề này, huyền không lục pháp có góc độ khảo nghiệm riêng biệt, trong
huyền không bản nghĩa có nói: “Dương trạch chuyên trọng nạp khí, cổ thức ốc vũ,
dĩ đại môn vi tổng khí khẩu, kỳ nạp khí tối túc, cố khả dĩ cộng đại môn vi trạch
hướng” (Dương trạch chuyên chú trọng vào vân đề nạp khí, nhà ở theo hình thức cũ,
lây cửa chính làm nơi nạp khí chính, nạp khí ây dồi dào, cho nên có thể lây cửa chính
95
làm hướng của nhà). Lại nói: “Dương trạch tức lập cực phức tạp, các gian hữu các
gian nạp khí trọng khinh hoãn cấp chi bất đồng, các tằng hữu các tằng nạp khí chi
bất đồng. Bất luận trạch chi toạ hướng, chuyên luận nạp khí phương vị chi hợp thời
bất hợp thời, toạ hướng chi đắc thất vô quan dã” (Dương trạch có sự phức tạp trong
việc lập cực, các gian có nạp khí nặng nhẹ nhanh chậm của các gian không giống
nhau, các tầng có nạp khí của các tầng không giống nhau, bất luận là toạ hướng của
nhà chỉ luận về hợp thời hay không hợp thời của phương vị nạp khí, còn được mất
của toạ hướng thì không liên quan) Cho nên lý luận của huyền không lục pháp là toạ
hướng của nhà ở chẳng phải là trọng điểm của việc phán đoán cát hung, vị trí “Nạp
khí khẩu” ở phương nào mới là then chốt của cát hung. Cửa chính là nạp khí khẩu
cực đại cực chủ yếu trong một căn nhà, cho nên cửa chính ắt cần đặt ở phương vị
linh thần, mà cửa chính của hợp cách của kiến trúc thời xưa nhất định đặt tại mặt
trước của toàn bộ toà nhà, cho nên chỉ cần đặt cửa chính ở phương vị linh thần, toàn
bộ toà nhà nhất định hình thành cách cục toạ chính hướng linh, mà cửa chính nạp
khí khẩu có thể nạp được vượng khí của linh thần, cho nên trọng điểm chẳng nằm ở
toạ hướng của căn nhà, mà nằm ở cửa chính nơi nạp khí khẩu phối hay không phối
với phương vị linh thần.

í5
' v

96
Mặt sau tương đối
h.Mí: kín, tuy có cửa sau
nhưng khá nhỏ,
cũng ít khi mở, cửa
sổ cũng tương đối
nhỏ

iw
If?
II-'

Cửa chính nạp khí khẩu chủ yếu

Cửa sổ ở mặt chính cũng khá lớn


:ĩ ị

. J k ....................................................................................................................................
Hình 3.44 - Lấy ví dụ về nhà cao tâng mà ta thường thấy, mặt chính diện và
mặt sau lưng rất dễ phân biệt, chủ yếu nạp khí khẩu ở mặt chính, mặt sau tương đối

kín.

97
Hình 3.45 - L
Lây ví dụ vận 8, lây tọa hướng là tọa Tây Nam chầu Đông Bắc, thì
phù hợp nguyên tắc nạp khí khẩu đặt tại phương vị linh thần, nơi đóng kín đặt tại
chính thần, nếu hình thế sơn thủy xung quanh cũng hợp linh chính, thì vào vận 8 tài
đinh đều

98
Hình 3.46 - Vào vận 8, lấy tọa hướng là tọa Đông hướng Tây cũng phù hợp
nguyên tắc nạp khí khẩu đặt tại phương vị linh thần, nơi đóng kín ở phương vị chính
thần, nếu hình thế sơn thủy xung quanh cũng hợp linh chính, thì tài đinh đều vượng.

Hình 3.47 - Kiểu nhà chung cư, có khi cửa chính ra vào đều chẳng nhất định
nằm cùng với hướng ban công, cho nên cửa chính không nhất định nằm ở mặt chính

99
diện. Lây ví dụ 2 nhà AB, cần phải điều chỉnh tọa hướng như nào mới có thể nạp
được vượng khí của vận 8?

Hình 3.48 - Ví dụ như nhà A, vận 8 lây Đông Tây hướng, thì cửa chính nằm ở
Ly, cửa thông giữa phòng khách với ban công ở Đoài, cửa sổ của các phòng nằm ở
phương vị linh thần, như vậy khiến cho nạp khí khẩu đặt tại vị trí linh thần, lại thêm
việc hình thế sơn thủy xung quanh nhà phù hợp với linh chính, ät có thể nạp được
vượng khí mà cực phát tài lợi.

100
Hình 3.49 - Ví dụ nhà B, phần đa nạp khí khẩu nằm ở phương vị linh thần chứ
không phải toàn bộ, cho nên cũng cần lựa ra nạp khí khẩu chủ yếu, nạp khí khẩu nào
tương đối lớn đặt ở phương vị linh thần, lại thêm hình thế của sơn thủy xung quanh
phù hợp với linh chính, thì ắt có thể vượng tài.
__________

101
G

<<y

102
G

<<y

1
Phần 4: Sơn vận và thuỷ vận
*
Huyền không lục pháp lựa chọn phép tắc lưỡng nguyên bát vận để tính toán độ
dài ngắn của thời gian, lấy các vận phối với một quẻ trong bát quái, lại xét hào Âm
Dương của quẻ để tính toán số năm nhiều hay ít, chi tiết về nguyên lý và phương
pháp tính toán ở chương 1 đã nói rõ rồi. Trong hệ thống của lưỡng nguyên bát vận,
vận 1 là lấy quẻ Khôn làm đại biểu, cộng lại thành 18 năm, nếu lấy can chi của lục
thập hoa Giáp để tính, thì là từ năm Giáp Tý đến năm Tân Tỵ. Mà vận 2 có 24 năm,
là từ năm Nhâm Ngọ đến năm Ät Tỵ. Vận 3 có 24 năm, là từ năm Bính Ngọ đến
năm Kỷ Tỵ. Các vận còn lại suy luận tương tự. Thông thường chúng ta bảo vận hội
phát, ví dụ như vận 1 hội phát, thì là chỉ khoảng thời gian từ năm Giáp Tý đến năm
Tân Tỵ, nhưng sau khi chúng ta hiểu rõ về mối quan hệ giữa linh thần chính thần với
hình thế của sơn thuỷ, với phương diện phán đoán khi nào phát vượng, khi nào chạy
đến suy, thì có thể tiến thêm một bước để phân tích kỹ càng, cũng là phân thành
“Sơn vận” và “Thuỷ vận”.
Trên một phương vị nào đó có sơn, thì sơn ấy năm nào bắt đầu luận là cát, năm
nào bắt đầu luận là hung, thì cần căn cứ vào phép tắc thời gian của sơn vận để tính
toán. Nếu một phương vị nào đó có thuỷ, thì thuỷ ấy năm nào bắt đầu luận là vượng,
năm nào bắt đầu luận là suy, thì cần dựa vào phép tắc thời gian của thuỷ vận để tính
toán. Cho nên sơn vận và thuỷ vận là hai thứ có quá trình thời gian khác nhau. Chúng
ta phải phán đoán chính xác thời gian ảnh hưởng cát hung của sơn thuỷ là bắt đầu từ
năm nào, kết thúc vào năm nào, thì cần ứng dụng phép tắc thời gian của sơn vận
thuỷ vận để tính toán. Nhưng kỳ thực thời gian của đại bộ phận sơn vận và thuỷ vận
đều là chồng chất lên nhau, chỉ khác ở năm khởi đầu và kết thúc của các vận.
Phương pháp tính quá trình thời gian của sơn vận và thuỷ vận, ở trong “Nguyên
vận phát vi” có một hệ thống lý luận, cơ bản là lựa dùng lưỡng nguyên bát vận, độ
dài ngắn số năm của mỗi vận giống với trong chương 1 của sách này đã giới thiệu,
chẳng qua ở trong Nguyên vận phát vi có lúc thì bảo vận 4 và vận 6 là “Trung
nguyên”, như vậy thượng hạ lưỡng nguyên bát vận lại trở thành thượng trung hạ tam
nguyên bát vận, chẳng qua chỉ là cách gọi khác, nhưng thực chất nội dung không có
chút thay đổi.
Phép tính toán sơn vận trong Nguyên vận phát vi là lấy tiên thiên bát quái phối
với số của lạc thư làm chủ:
Vận 1 quẻ Khôn 18 năm, Giáp Tý đến Tân Tỵ.
2
Vận 2 quẻ Tốn 24 năm, Nhâm Ngọ đến Ât Tỵ.
Vận 3 quẻ Ly 24 năm, Bính Ngọ đến Kỷ Tỵ.
Vận 4 quẻ Đoài 24 năm, Canh Ngọ đến Quý Tỵ.
Vận 6 quẻ Cấn 21 năm, Giáp Ngọ đến Giáp Dần.
Vận 7 quẻ Khảm 21 năm, Ât Mão đến Ât Hợi.
Vận 8 quẻ Chấn 21 năm, Bính Tý đến Bính Thân.
Vận 9 quẻ Càn 27 năm, Đinh Dậu đến Quý Hợi.

Hình 3.50 - Số năm của các sơn vận trong Nguyên vận phát vi

3
NGUYÊN VẬN PHÁT VI SƠN VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
9 8 7 6 4 3 2 1
// Năm
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Dậu Tý Mão Ngọ N gọ N gọ N gọ Tý 1
Mậu Đinh Bính Ất Tân Đinh Quý Ất
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
2
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
Hợi Dần Tỵ Thân Thân Thân Thân Dần
3
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
4

Tân Canh Kỷ Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
5
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh
Dần Thân Hợi Hợi Hợi Hợi
Kỷ Tỵ 6
Tỵ
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
Mão Ngọ Dậu Ngọ
7
Tý Tý Tý Tý
s H

Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân


Dh c

Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu Mùi


8
Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh Nhâm
Ất Tỵ
Thân Hợi Dần Dần Dần Dần Thân
9
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân Quý
Ngọ Dậu Mão Mão Mão Mão Dậu
10

Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Mùi Tuất Sửu Thìn Thìn Thìn Thìn Tuất
11
Mậu Đinh Bính Tân Đinh Quý Ất
Thân Hợi Dần
Ất Tỵ
Hợi
12
Tỵ Tỵ Tỵ
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
Dậu Mão N gọ N gọ N gọ N gọ
13
Tý Tý
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
14
Tân Canh Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân Thân Thân Thân Dần
15
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh Kỷ
Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
16

Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
17

4
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
Dần Thân Hợi Hợi Hợi Hợi
18
Tỵ Tỵ
Ất Giáp Quý Nhâm Mâu Giáp Canh
Mão NgỌ Dậu
19
Tý Tý Tý Tý
^ c
.s ầ
âr H

Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân


Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu
20
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm
Thân Hợi Dần Dần Dần Dần
21
Tỵ
Mậu Tân Đinh Quý
Ngọ Mão Mão Mão
22
Kỷ Nhâm Mậu Giáp
Mùi Thìn Thìn Thìn
23
Canh Quý
Thân
Kỷ Tỵ Ất Tỵ 24
Tỵ
Tân
Dậu
25
Nhâm
Tuất
26
Quý
Hợi
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình 3.51
....................................¿ Ạ ....................................................................................
Phép tính toán thuỷ vận trong Nguyên vận phát vi lại trái ngược với sơn vận,
ví dụ như vận 1, sơn vận xem cung 1 quẻ Khôn, thuỷ vận thì xem đối diện cung 1 là
cung 9, cung 9 là quẻ Càn (Đây là lấy tiên thiên bát quái phối lạc thư mà bảo như
vậy), vận 2 sơn vận xem cung 2 quẻ Tốn, thuỷ vận thì xem cung đối diện cung 2 là
cung 8 quẻ Chấn, các vận còn lại suy luận tương tự.

Thuỷ vận của Nguyên vận phát vi:


Vận 1 quẻ Càn 27 năm, Giáp Tý đến Canh Dần.
Vận 2 quẻ Chấn 21 năm, Tân Mão đến Tân Hợi.
Vận 3 quẻ Khảm 21 năm, Nhâm Tý đến Nhâm Thân.
Vận 4 quẻ Cấn 21 năm, Quý Dậu đến Quý Tỵ.
5
Vận 6 quẻ Đoài 24 năm, Giáp Ngọ đến Đinh Tỵ.
Vận 7 quẻ Ly 24 năm, Mậu Ngọ đến Tân Tỵ.
Vận 8 quẻ Tốn 24 năm, Nhâm Ngọ đến Ât Tỵ.
Vận 9 quẻ Khôn 18 năm, Bính Ngọ đến Quý Hợi.

Hình 3.52 - Số năm của các thủy vận trong Nguyên vận phát vi

6
NGUYÊN VẬN PHÁT VI THUỶ VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
9 8 7 6 4 3 2 1
// Năm
Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Dậu Mão
1
Tý Tý
Đinh Quý Kỷ Ất Giáp Quý Nhâm Ất
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
2
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần Dần
3
Tỵ
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Dậu Dậu Dậu Dậu Mão N gọ Mão
4

Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Ất Mậu
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
5
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Đinh Bính
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần Thân
Kỷ Tỵ 6
Tỵ
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Mão N gọ Dậu Ngọ
7
Tý Tý Tý Tý
Quý Kỷ Ất Tân Canh Kỷ Mậu Tân
Sửu Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
8
Giáp Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Dần Dần Dần Dần Thân Hợi Thân
9
Tỵ
Ất Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Mão Mão Mão Mão N gọ Dậu Dậu
10

Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Thìn Thìn Thìn Thìn Mùi Tuất Sửu Tuất
11
Đinh Quý Giáp Quý Nhâm Ất
Kỷ Tỵ Ất Tỵ
Thân Hợi Dần Hợi
12
Tỵ Tỵ
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Ngọ NgỌ Ngọ N gọ Dậu Mão
13
Tý Tý
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
14
Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Mậu
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần
Ất Tỵ
Dần
15
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Đinh Bính Kỷ
Dậu Dậu Dậu Dậu Mão N gọ Mão
16

Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
17

7
Quý Kỷ Ất Tân Canh Mậu Tân
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân
18
Tỵ
Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Mão N gọ Dậu Ngọ
19
Tý Tý Tý
Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
20
Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Dần Dần Dần Thân Hợi Thân
21
Tỵ
Quý Kỷ Ất Ất
Mão Mão Mão Dậu
22
Giáp Canh Bính Bính
Thìn Thìn Thìn Tuất
23
Tân Đinh Đinh
Ất Tỵ
Hợi
24
Tỵ Tỵ
Mâu
* 0 25

Kỷ
Sửu
26
Canh
Dần
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình
Hì 3.53

Từ
T ử bảng
h ả n a sơn
<; «¿L
vận và thuỷ vận
thời gian của các nguyên
guyên vậ
-

vận- trong
^
trên, chúng ta có thể thấy rõ được độ dài ngắn
hai vận sơn thuỷ có sự khác biệt. Lấy vận 8 làm
ví dụ, đối với sơn vận mà nói, bắt đầu từ năm Bính Tý tiến nhập vào phạm vi của
vận 8, phương vị của sơn với linh chính có phù hợp hay không, phán đoán cát hung,
đều từ góc độ của vận 8 để phân tích. Nhưng đối với thuỷ vận để mà nói, năm Bính
Tý thì vẫn còn trong phạm vi của vận 7, cho nên khi đó cát hung của thuỷ, thì cần
lấy góc độ của vận 7 để phân tích, phải sau 6 năm sau đến năm Nhâm Ngọ, thuỷ vận
mới tiến đến vận 8. Mà trong 15 năm từ năm Nhâm Ngọ đến năm Bính Thân thì sơn
vận và thuỷ vận chồng lên nhau, cùng đều là nằm trong vận 8. Đến năm Đinh Dậu,
khi đó sơn vận tiến đến phạm vi vận 9, nhưng thuỷ vận vẫn còn ở vận 8, lại phải đến
9 năm sau thuỷ vận mới tiến đến vận 9. Đây là quá trình thời gian không giống nhau
của sơn vận và thuỷ vận xoay vòng trong 180 năm lưỡng nguyên bát vận, có khi

8
cùng một vận chồng chất lên nhau, có khi phân chia nguyên vận khác nhau, khiến
cho phán định cát hung suy vượng của sơn thuỷ lại có sự khác nhau.
Trong huyền không bản nghĩa của Đàm Dưỡng Ngô, cũng nhắc đến sự khác
biệt thời gian của sơn vận và thuỷ vận, nhưng độ dài ngắn thời gian của sơn vận và
thuỷ vận của Đàm Dưỡng Ngô trái ngược lại với cuốn Nguyên vận phát vi. Ví dụ

như: ' „ , ...............................................


1. Chương Biện nguyên vận: “Như dĩ Càn Khôn nhất quái chi thuỷ hoả nhi ngôn,
Khảm thuỷ vi thượng nguyên nhất vận chi chính thần, long vượng nhị thập thất niên,
Ly hoả vi linh thần, thuỷ vượng nhất thập bát niên, như dĩ hạ nguyên mạt vận luận,
Ly hoả vi chính thần, long vượng nhất thập bát niên, Khảm thuỷ vi linh thần, thuỷ
vượng nhị thập bát niên”. Vận 1 chính thần ở cung Khảm, linh thần ở cung Ly, luận
điểm này là không sai, nhưng “Long vượng nhị thập thất niên” thì là bảo sơn vận có
27 năm, “Thuỷ vượng nhất thập bát niên” tức thuỷ vận có 18 năm. Điều này trái
ngược với trường hợp sơn vận của vận 1 trong Nguyên vận phát vi có 18 năm, thuỷ
vận có 27 năm. Vận 9 chính thần ở cung Ly, linh thần ở cung Khảm, nhưng vận 9
“Long vượng nhất thập bát niên”, “Thuỷ vượng nhị thập thất niên” cũng trái ngược
với Nguyên vận phát vi.
2. Nghiên cứu lục 27: “Canh Ngọ n vận đệ nhất niên, nãi thuỷ vận dã”.
Nghiên cứu lục 33: “Tiền hàm vị Canh Ngọ niên vi tứ vận đệ nhất niên, kim niên
Đinh Sửu, dĩ giao bát niên, nãi thuỷ vận dã, sơn vận lánh hữu bài pháp”. Nghiên cứu
lục 67: “Kim vận tự Canh Ngọ giao tiến vi đệ nhất niên thuỷ vận giả”. Đàm Dưỡng
Ngô viết cuốn Huyền không bản nghĩa ước chừng trong khoảng trước sau năm 1937,
đồng thời lấy phương thức hàm thụ để bắt đầu truyền thụ huyền không lục pháp, bảo
“Nghiên cứu lục” thì là lời mà Đàm thị cùng với học sinh và bạn bè thảo luận về
huyền không lục pháp, thời gian cũng ước chừng trước sau năm 1937, nguyên vận
chính đương là vận 4, Đàm Dưỡng Ngô vảo năm thứ nhất vận 4 là năm Canh Ngọ,
chẳng qua là chỉ thuỷ vận mà nói vậy, điểm này trái ngược lại với Nguyên vận phát
vi, năm Canh Ngọ trong Nguyên vận phát vi là năm đầu tiên của sơn vận vận 4. Mà
Đàm Dưỡng Ngô nói “Sơn vận lánh hữu bài pháp” tức biểu thị cho việc khởi đầu và
kết thúc sơn vận cùng với thuỷ vận là không giống nhau.
3. Nghiên cứu lục 79: “Sơn thuỷ vận suy cầu chi pháp, sơn vận dĩ Quý Dậu niên
khởi, thuỷ vận dĩ Canh Ngọ niên khởi”. Lại Nghiên cứu lục 70: “Tôn tổ mộ địa, ...
Kim vận tự Quý Dậu niên khởi”. Đàm thị trong điểm này làm sáng tỏ năm bắt đầu
sơn vận và thuỷ vận của vận 4, tức sơn vận bắt đầu vào năm Quý Dậu, thuỷ vận bắt
đầu vào năm Canh Ngọ. Tóm lại các luận điểm trên, nếu lại đối chiếu với Nguyên
vận phát vi sơn thuỷ vận kỷ niên biểu ở trên, thì phát hiện ra sơn vận mà Đàm Dưỡng
9
Ngô nói thì lại là thuỷ vận của Nguyên vận phát vi, còn thuỷ vận mà Đàm Dưỡng
Ngô nói thì lại là sơn vận của Nguyên vận phát vi.
Vì sao lại hình thành trường hợp trái ngược như vậy?
Hai vận sơn thuỷ của Nguyên vận phát vi, tác giả lấy trực tiếp cửu cung lạc thư
thuận phi tới bài sơn vận, tức là:
Vận l - Cung l - Quẻ Khôn.
Vận 2 - Cung 2 - Quẻ Tốn.
Vận 3 - Cung 3 - Quẻ Ly.
Vận 4 - Cung 4 - Quẻ Đoài.
Vận 6 - Cung 6 - Quẻ Cấn.
Vận 7 - Cung 7 - Quẻ Khảm.
Vận S - Cung S - Quẻ Chấn.
Vận 9 - Cung 9 - Quẻ Càn. ^
Ở trên là sơn vận,
ậ mà thuỷ vận
™ thì lấy cửu cung lạc
. thư nghịch
, phi thứ tự. để bài,
tức là:
Vận l - Cung 9 - Quẻ Càn.

Vận 2 - Cung S - Quẻ Chấn.
Vận 3 - Cung 7 - Quẻ Khảm.
Vận 4 - Cung 6 - Quẻ Cấn.
Vận 6 - Cung 4 - Quẻ Đoài.
Vận 7 - Cung 3 - Quẻ Ly.
Vận S - Cung 2 - Quẻ Tốn.
ở ' trên là thuỷ vận, đây là quy tắc của bài sơn vận thuỷ vận trong Nguyên vận
phát vi. Mà phép bài sơn vận thuỷ vận của Đàm Dưỡng Ngô thì lại căn cứ vào quái
lý Dịch Kinh, phối hợp với thuyết sơn thuỷ lưỡng phiến của lý luận huyền không,
cho tới nguyên lý tiên hậu thiên hình khí tương hợp mà ra.
Trước đã giảng về phép tính toán vị trí đại kim long và thời gian của nguyên lý
linh thần chính thần, chúng ta đã từng dùng qua phương pháp quy nạp, khi vào vận
l0
1 2 3 4 thượng nguyên, kim long của các vận đều lạc ở 4 cung Ly, Khôn, Đoài, Tốn,
kim long tức là vị trí linh thần, cần phối với thuỷ, cho nên 4 cung Ly, Khôn, Đoài,
Tôn tức là vị trí sở tại của “Thuỷ” lúc thượng nguyên. Mà đối diện với nó là vị trí
của chính thần, cần phối với sơn, cho nên 4 cung Khảm, Cấn, Chấn, Càn tức là vị trí
sở tại của “Sơn”. Cho nên chỉnh thể mà nói, thượng nguyên hình thế phân bố của
sơn và thuỷ là lấy địa chi Thìn Tuất làm đường ranh giới, nửa trên phối với thuỷ,
nửa dưới bài sơn. Đến vận 6 7 s 9 của hạ nguyên, hình thế phân bố của sơn thuỷ thì
chỉnh thể lại đảo ngược lại, biến thành nửa trên là sơn, nửa dưới là thuỷ. Đó là lý của
“Lưỡng phiến”, thượng nguyên một mảnh, hạ nguyên một mảnh, sơn một mảnh,
thuỷ một mảnh, quẻ Âm một mảnh, quẻ Dương một mảnh.
Vận i lấy hai quẻ Càn Khôn của tiên thiên bát quái, bởi vì Khôn ở cung i, Càn
ở cung 9, đó là tiên thiên quái khí của “Thiên địa định vị” trong Dịch Kinh. Thiên
thiên là thể, hậu thiên là dụng, khí tiên thiên vô hình cần chuyển hóa làm thư hùng
của hậu thiên hữu hình, mới được dụng của nó, cho nên lấy sơn thủy của hai nguyên
thượng hạ phân bố hình thế đối ứng với tiên thiên quái khí, đó cũng là lý của “Hình
khí tương hợp”. Cho nên khi quái khí quẻ Càn tiên thiên của vận 1 thượng nguyên
chuyển hóa thành sơn thủy của hậu thiên phân bố vị trí, tức là quẻ Càn của hậu thiên,
thuộc vào “Sơn” trong “Lưỡng phiễn”. Mà quái khí quẻ Khôn tiên thiên chuyển hóa
thành quẻ Khôn hậu thiên, thuộc vào “Thủy” trong “Lưỡng phiến”. Cho nên sơn vận
của vận i lấy khí của quẻ Càn tổng là 27 năm, thủy vận lấy khí của quẻ Khôn tổng
là 18 năm.
Vận 2 lấy hai quẻ Chấn Tốn của tiên thiên bát quái, bởi vì Tốn tại cung 2, Chấn
tại cung 8, đó là tiên thiên quái khí của “Lôi phong tương bạc” trong Dịch Kinh. Dựa
vào lý của “Hình khí tương hợp” cho đến hình thế đồ của sơn thủy phân bố, có thể
biết được quẻ Tốn lạc ở một bên “Thủy”, mà quẻ Chấn lạc ở một bên “Sơn”. Cho
nên sơn vận của vận 2 lấy khí của quẻ Chấn tổng 21 năm, thủy vận lấy khí của quẻ
Tốn tổng 24 năm.
Vận 3 lấy hai quẻ Khảm Ly của tiên thiên bát quái, bởi vì Ly ở cung 3, Khảm
ở cung 7, đó là tiên thiên quái khí của “Thủy hỏa bất tương xạ” trong Dịch Kinh.
Dựa vào lý của “Hình khí tương hợp” và hình thế đồ của sơn thủy phân bố, có thể
biết được quẻ Ly lạc ở một bên “Thủy”, mà quẻ Khảm lạc ở một bên “Sơn”, cho nên
sơn vận của vận 3 lấy khí của quẻ Khảm tổng 21 năm, thủy vận lấy khí của quẻ Ly
tổng 24 năm.
Vận 4 lấy hai quẻ Đoài Cấn của tiên thiên bát quái, bởi vì Đoài ở cung 4, Cấn
ở cung 8, đó là tiên thiên quái khí của “Sơn trạch thông khí” trong Dịch Kinh. Dựa

ii
theo lý của “Hình khí tương hợp” và hình thế đồ của sơn thủy phân bố, có thể biết
được quẻ Đoài lại ở một bên “Thủy”, mà quẻ Cấn lạc ở một bên “Sơn”, cho nên sơn
vận của vận 4 lấy khí của quẻ Cấn tổng 21 năm, thủy vận lấy khí của quẻ Đoài tổng
24 năm.
Bài pháp sơn vận thủy vận của vận 6 7 8 9 hạ nguyên, cũng dựa theo nguyên lý
của hình khí tương hợp, mà các trường hợp sơn thủy phân bố trái ngược lại với
thượng nguyên. Nay lấy hai vận sơn thủy từ vận 1 đến vận 9 dựa theo quy tắc để làm
theo phương thức đồ giải để giải thích rõ ràng, người đọc đọc xong có thể tự hiểu
được đạo lý này.
"T;
S;

Thượng nguyên sơn thủy phân bố đồ

12
Hạ nguyên kim long vị trí đồ Hạ nguyên sơn thủy phân bố đồ

Hình 3.55

T’''tf
i; <ì#v

naV i KtúVì

Vào vận 1, lấy tiên thiên quái khí


^ của Càn Khôn thiên địa định vị

Hình 3.5 6 - Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Càn phối sơn, quẻ Khôn phối
thủy

Vào vận 2, lấy tiên thiên quái khí


của Tốn Chấn lôi phong tương bạc

13
„ , f , ị _______________ _
Hình 3.57 - Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Chấn phối sơn, quẻ Tốn phối
thủy.

r ỉ
“** * " - \€IV)

, ^ » —1 ị ĩ ' k• r f y iu n

Vào vận 3, lấy tiên thiên quái khí của


Khảm Ly thủy hỏa bất tương xạ

Hình 3.58 - Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Khảm phối sơn, quẻ Ly phối
thủy.

14
Vào vận 4, lấy tiên thiên quái khí của
Cấn Đoài sơn trạch thông khí

|-*-T "

a
» ề
aL,/
n cư rì

iư hùng của hậu

phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Cấn phối sơn, quẻ Đoài phối
thủy.

Vào vận 6, lấy tiên thiên quái khí cua Ạ


Cấn Đoài sơn trạch thông khí

™ “1 . ... ______ ______ Ẵ _ ______ _ _


Hình 3.60 - Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Cấn phối thủy, quẻ Đoài phối sơn.

15
Vào vận 7, lấy tiên thiên quái khí của
Khảm Ly thủy hỏa bất tương xạ

Hình 3.61 - Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Khảm phối thủy, quẻ Ly phối sơn.

Vào vận 8, lấy tiên thiên quái khí của


Chấn Tốn lôi phong tương bạc

Hình 3.62 - ¿Quái


S Skhí
L của , ................................................................................
. . tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư .................................
hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Chấn phối thủy, quẻ Tốn phối sơn.
ơng hợp

16
Vào vận 9, lấy tiên thiên quái khí của
Càn Khôn thiên địa định vị

Hình 3.63 - Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Càn phối thủy, quẻ Khôn phối sơn.

í5

17
Lấy kết quả quy nạp của đồ giải ở trên để thành nên niên biểu của can chi như
dưới đây:

ĐÀM DƯỠNG NGÔ HUYỀN KHÔNG BẢN NGHĨA


SƠN VẬN KỶ NIÊN BIỂU

Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận


9 8 7 6 4 3 2 1
Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Dậu Mão
1
Tý Tý
Đinh Quý Kỷ Ất Giáp Quý Nhâm Ất
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
2
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần Dần
3
Tỵ
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Dậu Dậu Dậu Dậu Mão , N gọ Mão
4

Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Ất Mậu
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
5
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Đinh Bính
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần Thân
Kỷ Tỵ 6
Tỵ
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Mão N gọ Dậu Ngọ
7
Tý Tý Tý Tý
Quý Kỷ Ất Tân Canh Kỷ Mậu Tân
Sửu Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
8
Giáp Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Dần Dần Dần Dần Thân Hợi Thân
9
Tỵ
Ất Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Mão Mão s Mão Mão N gọ Dậu Dậu
10

Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Thìn Thìn Thìn Thìn Mùi Tuất Sửu Tuất
11
Đinh Quý Giáp Quý Nhâm Ất
Kỷ Tỵ Ất Tỵ
Thân Hợi Dần Hợi
12
Tỵ Tỵ
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Ngọ NgỌ Ngọ N gọ Dậu Mão
13
Tý Tý
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
14
Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Mậu
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần
Ất Tỵ
Dần
15
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Đinh Bính Kỷ
Dậu Dậu Dậu Dậu Mão N gọ Mão
16

18
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
17
Quý Kỷ Ất Tân Canh Mậu Tân
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân
18
Tỵ
Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Mão N gọ Dậu Ngọ
19
Tý Tý Tý
Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
20
Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Dần Dần Dần Thân Hợi Thân
21
Tỵ
Quý Kỷ Ất Ất
Mão Mão Mão Dậu
22
Giáp Canh Bính Bính
Thìn Thìn Thìn Tuất
23
Tân Đinh Đinh
Ất Tỵ * 0 Hợi
24
Tỵ Tỵ
Mậu
25

Kỷ
Sửu
26
Canh
Dần
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm


______________ r

Hình 3.64
w

ĐÀM DƯỠNG NGÔ HUYỀN KHÔNG BẢN NGHĨA


THỦY VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
T 8 7 6 4 3 2 1
// Năm
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Dậu Mão NgỌ Ngọ N gọ N gọ
1
Tý Tý
Mậu Đinh Bính Ất Tân Đinh Quý Ất
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
2

19
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
3
Hợi Dần Tỵ Thân Thân Thân Thân Dần
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
4
Tý Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
Tân Canh Kỷ Mậu Giáp Canh Bính Mậu
5
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh
Kỷ Tỵ ó
Dần Tỵ Thân Hợi Hợi Hợi Hợi
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
7
Mão Ngọ Dậu Tý Tý Tý Tý Ngọ
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
S
Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu Mùi
Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh Nhâm
Ất Tỵ 9
Thân Hợi Dần Dần Dần Dần Thân
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân Quý
10
Ngọ Dậu Tý Mão Mão Mão Mão Dậu
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
11
Mùi Tuất Sửu Thìn Thìn Thìn Thìn Tuất
Mậu Đinh Bính Tân Đinh Quý Ất
Ất Tỵ 12
Thân Hợi Dần Tỵ Tỵ Tỵ Hợi
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
13
Dậu Tý Mão N gọ N gọ N gọ N gọ Tý
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
14
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
Tân Canh Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Kỷ Tỵ 15
Hợi Dần Thân Thân Thân Thân Dần
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh Kỷ
16
Tý Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
17
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
18
Dần V Tỵ Thân Hợi Hợi Hợi Hợi Tỵ
Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh
19
Mao Ngọ Dậu Tý Tý Tý Tý
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân
20
Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm
21
Tỵ Thân Hợi Dần Dần Dần Dần
Mậu Tân Đinh Quý
22
Ngọ Mão Mão Mão

20
ổ H
Kỷ Nhâm Mậu

& s
Mùi Thìn Thìn
23
Canh Quý
Thân
Kỷ Tỵ Ất Tỵ 24
Tỵ
Tân
Dậu
25
Nhâm
Tuất
26
Quý
Hợi
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình 3.65

<<y

21
[Phụ lục]
Đối chiếu Lục thập Giáp Tý với năm hiện tại lịch phương Tây

•2G

•2G
Giáp Giáp Giáp Giáp Giáp Giáp
Giáp Tý
p n

p n
i2 T

i2 T
Dần NgỌ Thân Tuất Dần Ngọ
2034 2024 2014 2004 1994 1984 1974 1964 1954
Ất Mão Ất Tỵ Ất Mùi Ất Dậu Ất Hợi Ất Sửu Ất Mão Ất Tỵ Ất Mùi

2035 2025 2015 2005 1995 1985 1975 1965 1955


Bính Bính Bính Bính Bính Bính Bính Bính
Bính Tý
Thìn Ngọ Thân Tuất Dần Thìn Ngọ Thân
2036 2026 2016 2006 1996 1986 1976 4 1966 1956
Đinh Đinh Đinh Đinh Đinh Đinh Đinh
Đinh Tỵ Đinh Tỵ
Mùi Dậu Hợi Sửu Mão Mùi Dậu
2037 2027 2017 2007 1997 1987 1977 1967 1957
Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu
Mậu Tý
Ngọ Thân Tuất Dần Thìn Ngọ Thân Tuất
2038 2028 2018 2008 1998 1989 1979 1969 1959
Kỷ Mùi Kỷ Dậu Kỷ Hợi Kỷ Sửu Kỷ Mão Kỷ Tỵ Kỷ Mùi Kỷ Dậu Kỷ Hợi

2039 2029 2019 2009 1999 1989 1979 1969 1959


Canh Canh Canh Canh Canh Canh Canh
Canh Tý Canh Tý
Thân Tuất Dần Thìn Ngọ Thân Tuất
2040 2030 2020 2010 2000 1990 1980 1970 1960
Tân Dậu Tân Hợi Tân Sửu Tân Mão Tân Tỵ Tân Mùi Tân Dậu Tân Hợi Tân Sửu

2041 2021 2011 2001 1991 1981 1971 1961


2031
Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm
Tuất v T Dần Thìn Ngọ Thân Tuất Tý Dần
2032 2022 2012 2002 1992 1982 1972 1962
Quý Quý
Quý Hợi Quý Sửu Quý Tỵ Quý Mùi Quý Dậu Quý Hợi Quý Sửu
Mão Mão
2043 2033 2023 2013 2003 1993 1983 1973 1963

22
CHƯƠNG 4: AI TINH QUYẾT
Phần 1: Trừu hào hoán tượng của bát quái
*

[Phụ mẫu giao kết mà sinh ra lục tử, như vậy mà thành nên bát quái]
Hai quẻ Càn Khôn tứ là phụ mẫu, một Âm một Dương, cái này với cái kia giao
nhau, tức là hào dưới giao hoán với hào dưới, hào giữa giao hoán với hào giữa, hào
trên giao hoán với hào trên. Như vậy Âm Dương giao kết mà sản sinh ra được sáu
quẻ, cho nên gọi phụ mẫu sinh lục tử mà thành bát quái. Mà quá trình giao hoán qua
lại hào Âm hào Dương của hai quẻ Càn Khôn, tức là nguyên lý cơ bản của trừu hào
hoán tượng.

Khôn Phụ mẫu


• #
tương gia Càn

Phụ

Tốn

Trưởng nữ

Lấy hào dưới


quẻ Khôn hoán Được quẻ
đổi với hào dưới Tốn
quẻ Càn

23
Khôn Càn Ly

Mẫu Phụ Trung


. nữ
.
Lấy hào giữa Được quẻ
quẻ Khôn hoán Ly
đổi với hào giữa c>
quẻ Càn ờ

Khôn
# Đoài

Mẫu Phụ Thiếu nữ


Lấy hào trên quẻ Được quẻ
Khôn hoán đổi Đoài
với hào trên quẻ
Càn

Hình 4.1

> #

24
Càn Khôn Chấn

Phụ Mẫu Trưởng nam


Lấy hào dưới Được quẻ ■£>
quẻ Càn hoán Chấn
đổi với hào dưới
quẻ Khôn
c>

Càn Khôn Khảm

. :
* :
Phụ Mẫu Trung nam
Lấy hào giữa Được quẻ
quẻ Càn hoán Khảm
đổi với hào giữa
quẻ Khôn

25
Càn Khôn Cấn

Phụ Mẫu Thiếu nam


Lấy hào trên quẻ Được quẻ
Càn hoán đổi với Cấn
hào trên quẻ
Khôn

Hình 4.2

[Bát quái Âm Dương tương giao, trừu hào ¿ể L.*


án tượng, 24 sơn đối ứng]
Lấy thiên can địa chi cùng với bốn
ốn quẻ Càn ốn Khôn Cấn phân bố ở trên đồ
hình tròn, tức là cấu thành phương vị của 24 sơn________________v_ . _______
ỗi một sơn là 15o . Tiên thiên bát
quái mỗi một quẻ là 45o , trong phạm vi một quẻ tiên thiên bát quái lại phân thành
ba cái phương vị 15o , tức là “Nhất quái quản tam sơn”.

................................... u

26
Trong tiên thiên bát quái, chúng ta có thể phát hiện ra hai quẻ đối nhau nhất
định là có sự trái ngược về Âm Dương, một bên là quẻ Dương, thì đối diện nhất định
là quẻ Âm, vả lại ba hào thượng trung hạ của hai quẻ đối nhau cũng nhất định trái
ngược nhau hào này Âm thì hào kia Dương. Điều này là thư hùng giao cấu của vô
hình ở chương mục trước chúng ta đã có đề cập đến. Tiên thiên bát quái vốn dĩ từ
hai quẻ Càn Khôn phụ mẫu giao cấu mà sinh ra sáu quẻ con của chúng, sau đó từ
tám quẻ đó bản thân lại trở thành phụ mẫu, Âm đây Dương kia giao nhau, mà sau
lại sinh ra quẻ tử tức, một quẻ sau khi trải qua giao hoán ba hào thượng trung hạ, có
thể sinh ra ba quẻ, cho nên từ tám quẻ ấy lại tổng sinh ra hai mươi bốn quẻ, tương
đương với hai mươi bốn sơn, đó tức là trừu hào hoán tượng của bát quái.

27
Hình 4.4 - Tiên thiên bát quái Âm Dương tương đối đồ
Mỗi một quẻ trong tiên thiên bát quái đều có một quẻ đối diện giao phối qua
lại, dựa theo nguyên lý của trừu hào hoán tượng, dựa theo thứ tự biến động hào dưới,
hào giữa, hào trên. Sau khi biến động ta được ba quẻ, phối tại ba “Sơn” mà tiên thiên
quái đó quản lý, cho đến một quẻ phối với một sơn, quy tắc ấy là quẻ có hào dưới
biến động thành quẻ mới thì bài ở nghịch thời châm tính làm “Sơn” thứ nhất, quẻ có
hào giữa biến động thành quẻ mới thì bài ở nghịch thời châm tính làm “Sơn” thứ hai,
quẻ có hào trên biến động thành quẻ mới thì bài ở nghịch thời châm tính làm “Sơn”
thứ ba. Ví dụ như lấy ví dụ về quẻ Khôn tiên thiên, hào dưới biến ta được quẻ Chấn,
lại lấy quẻ Khôn quản ba sơn Nhâm, Tý, Quý để nói, nếu nghịch thời châm để tính,
thì thuận theo thứ tự Quý, Tý, Nhâm, cho nên quẻ Chấn bài tại vị trí thứ nhất là
“Quý”. Hào giữa của quẻ Khôn biến thì được quẻ Khảm, bài tại ví trí thứ hai là “Tý”.
Cuối cùng hào trên biến thì được quẻ Cấn, bài tại vị trí thứ ba là “Nhâm”. Các quẻ
còn lại đều luận tương tự như vậy. Câu “Nhất tác tái tác tam tác” là chỉ quá trình
biến hào dưới, biến hào giữa, biến hào trên khi trừu hào hoán tượng.

28
Hình 4.5 - Thứ tự biến đổi ba hào thượng trung hạ của bát quái
Ngoài ra, trong quá trình trừu hào hoán tượng của tiên thiên bát quái, còn có
một biến “Chủ hào”, nguyên lý của toàn bộ ba hào của quẻ đều biến. Trong tiên thiên
bát quái, mỗi quẻ đều có ba hào, trong đó có một hào được gọi là “Chủ hào”, hai quẻ
Càn Khôn, ba hào đều là hào Âm hoặc hào Dương, khi đó thì lấy hào giữa đương
làm hào chủ. Còn lại sáu quẻ, nhất định là đều theo trường hợp hai hào Âm một hào
Dương hoặc hai hào Dương một hào Âm. Khi đó thì lấy một hào số ít hơn đương
làm hào chủ. Ví dụ như quẻ Chấn là một hào Dương ở dưới, hai hào Âm ở trên, đây
là trường hợp hai hào Âm, một hào Dương, cho nên phải lấy hào Dương làm chủ,
cho nên quẻ Chấn lấy hào dưới làm hào chủ.
Khi trừu hào hoán tượng, nếu hào chủ biến động, vậy thì ngoại trừ riêng mỗi
hào chủ biến đổi được quẻ mới, còn cần ba hào của quẻ ban đầu toàn biến, Âm

29
Dương toàn bộ biến đổi ngược lại để được một quẻ khác. Ví dụ như hào dưới quẻ
Chấn làm hào chủ, hào dưới một biến, Dương biến thành Âm, thì được quẻ Khôn,
nhưng vì hào chủ biến động, cho nên Âm Dương ba hào quẻ Chấn ban đầu đều biến,
mà được thành quẻ Tốn, lại vì hào dưới biến, cho nên hai quẻ này (Khôn, Tốn) đều
phải bài ở trên phương vị “Dần”. Đó là quá trình của trừu hào hoán tượng và phối
kết quả 24 sơn để làm phương thức trình bày của đồ giải.
Từ trong đồ hình trừu hào hoán tượng ở dưới, có thể thấy được mỗi một quẻ
tiên thiên đều sinh ra bốn quẻ, trong đó một cái là hào chủ biến mà toàn quẻ đều biến
thành quẻ mới. Từ phương thức sắp xếp của quẻ, chúng ta có thể phát hiện ra tầng
ngoài cùng dường như phân nhiều không là Càn thì cũng là Khôn, vả lại vị trí sở tại
có khi ở hào giữa, có khi ở hào dưới. Đây là lý luận “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”,
bởi vì Càn Khôn là phụ mẫu, phụ mẫu sau khi sinh ta sáu người con trai con gái dần
dần đến tuổi già, cho nên lui về nghỉ ngơi mà nhường cho các con trai con gái làm
chủ gia đình.
Tiên thiên bát quái có các cặp đối nhau, t ó bốn cặp ứng đối, nhưng vì
“Càn Khôn phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, cho nê] ỉ còn lại ba cặp, đó tức là bảo
nguyên lý của “Tam ban quái”.

Lấy hào trên quẻ Càn thay


Cấn đổi hào trên quẻ Khôn
được quẻ Cấn

Lấy hào giữa quẻ Càn thay


Khảm đổi hào giữa quẻ Khôn
được quẻ Khảm

Lấy hào dưới quẻ Càn thay


Chấn đổi hào dưới quẻ Khôn
được quẻ Chấn

Quẻ Khôn lấy hào giữa


làm hào chủ, hào chủ một
Tý Càn biến, thì toàn bộ quẻ ba
hào đều biến, cho nên quẻ
Khôn biến thành quẻ Càn

30
Càn Khôn

Càn Khôn tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.6

•£ >

c < ỹ -

31
Lấy hào trên quẻ Đoài thay
Tuất Khôn đổi hào trên quẻ Cấn được
quẻ Khôn

Lấy hào giữa quẻ Đoài


Càn Tốn thay đổi hào giữa quẻ Cấn
được quẻ Tốn

Đoài Cấn
Lấy hào dưới quẻ Đoài
Hợi Ly thay đổi hào dưới quẻ Cấn
ợc quẻ Ly
đượ

Quẻ Cấn lấy hào giữa làm


w ; s _

hào chủ, hào chủ một biến,


biến
Tuất — Đoài thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Cấn biến
thành quẻ Đoài
- “

Đoài

Cấn Đoài tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.7

# '

32
Lấy hào trên quẻ Ly thay
Canh Tốn đổi hào trên quẻ Khảm
được quẻ Tốn

Lấy hào giữa quẻ Ly thay


Dậu Khôn đổi hào giữa quẻ Khảm
được quẻ Khôn

Ly Khảm
Lấy hào dưới quẻ Ly thay
Tân Đoài đổi hào dưới quẻ Khảm
được quẻ

Quẻ Khảm lấy hào giữa


làm hào chủ, hào chủ một
biến, thì toàn bộ quẻ ba
hào đều biến, cho nên quẻ
Khảm biến thành quẻ Ly

Ly Khảm

Khảm Ly tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.8

< #

33
Lấy hào trên quẻ Chấn
Mùi Khảm thay đổi hào trên quẻ Tốn
được quẻ Khảm

Lấy hào giữa quẻ Chấn


Khôn Cấn thay đổi hào giữa quẻ Tốn
được quẻ Cấn

Chấn Tốn
Lấy hào uẻ Chấn
Thân Càn thay đổ____ quẻ Tốn
được quẻ Càn

Quẻ Tốn lấy hào giữa làm


hào chủ, hào chủ một biến,
thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Tốn biến
thành quẻ Chấn

Chấn Tốn

Tốn Chấn tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.9

< #

34
Lấy hào trên quẻ Khôn
Bính Đoài thay đổi hào trên quẻ Càn
/4irrvr*
được nquẻ11 ỊĐoài
^ r \Q t

Lấy hào giữa quẻ Khôn


N gọ Ly thay đổi hào giữa quẻ Càn
được quẻ Ly

Khôn Càn
Lấy hào dưới quẻ Khôn
Đinh Tốn thay đổi hào dưới quẻ Càn
được quẻ

Quẻ Càn lấy hào giữa làm


hào chủ, hào chủ một biến,
thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Càn biến
thành quẻ Khôn

Khôn Càn

Càn Khôn tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.10

< #

35
Lấy hào trên quẻ Cấn thay
Thìn Càn đổi hào trên quẻ Đoài được
quẻ Càn

Lấy hào giữa quẻ Cấn thay


Tốn Chấn đổi hào giữa quẻ Đoài
được quẻ Chấn

Cấn Đoài
Lấy hào dưới quẻ Cấn thay
Tỵ Khảm đổi hào dưới quẻ Đoài
được

^ _ Đoài lấy hào giữa làm


hào chủ, hào chủ một biến,
thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Đoài
biến thành quẻ Cấn

Cấn Đoài

Cấn Đoài tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.11

< #

36
Lấy hào trên quẻ Khảm
Giáp Chấn thay đổi hào trên quẻ Ly
được quẻ Chấn

Lấy hào giữa


Mão Càn thay đổi hào giữa
được quẻ Càn

Khảm Ly
Lấy hào dưới quẻ Khảm
Ât Cấn thay đổi hào dưới quẻ Ly
được

&
Quẻ Ly lấy hào giữa làm
hào chủ, hào chủ một biến,
thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Ly biến
thành quẻ Khảm

Khảm Ly

Khảm Ly tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.12

< #

37
Lấy hào trên quẻ Tốn thay
Sửu Ly đổi hào trên quẻ Chấn
được quẻ Ly

Lấy hào giữa quẻ Tốn thay


Cấn Đoài đổi hào giữa quẻ Chấn
được quẻ Đoài

Tốn Chấn
Lấy hào dưới quẻ Tốn thay
Dần Khôn đổi hào dưới quẻ Chấn
được quẻ


Quẻ Chấn lấy hào giữa làm
hào chủ, hào chủ một biến,
thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Chấn
biến thành quẻ Tốn

Tốn Chấn

Tốn Chấn tương đối - Âm Dương tương giao

Hình 4.13

< #

38
[Hình ảnh]

Hình 4.14 - Tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng phối nhị thập tứ sơn

39
Phần 2: Tam ban quái
*
[Tam ban quái và thứ tự mạnh trọng quý]
Tiên thiên bát quái Âm Dương đối nhau, hình thành bốn loại tổ hợp “Thiên địa
định vị”, “Lôi phong tương bạc”, “Sơn trạch thông khí”, “Thủy hỏa bất tương xạ”.
Nhưng vì “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, cho nên bỏ đi một tổ hợp Càn Khôn “Thiên
địa định vị”, còn lại “Lôi phong”, “Sơn trạch”, “Thủy hỏa” thì là bảo “Tam ban quái”
vậy. Từ trong đồ hình 24 sơn trừu hào hoán tượng chúng ta thấy được rằng, hai “Sơn”
đối diện nhau, thì quẻ của chúng nhất định là một trong ba tổ hợp “Lôi phong tương
bạc”, “Sơn trạch thông khí”, “Thủy hỏa bất tương xạ”. Lại từ ba “Sơn” do một quẻ
cai quản thì nhất định sẽ bao hàm ba loại quẻ “Sơn phong”, “Thủy hỏa”, “Sơn trạch”.
Cho nên trong 24 sơn chẳng quan trọng là loại tọa hướng nào, quái khí của nó nhất
định là một trong tam ban quái. Đó cũng là điều mà trong Thiên Ngọc Kinh có bảo:
“Thử vân quản tam quái giả, nãi nhị thập tứ long trung, chỉ hữu tam quái dã, nhị thập
tứ long vi biểu, nhi tam quái vi kỳ lý, diệc tức tòng phụ mẫu lục tử trừu hào hoán
tượng sản sinh xuất lai,... Thử tức huyền không trung tử mẫu công tôn chi bí chỉ dã”.
Mạnh trọng quý là tên gọi thay thế cho cách sắp xếp lớn nhỏ hay là thứ tự trước
sau thời xưa, mạnh là trưởng, trọng là thứ, quý là thứ ba, ở phương diện phong thủy
có thể dùng để gọi thứ tự lớn nhỏ của phòng phận, cũng tức là mạnh là trưởng phòng,
trọng là trung phòng, quý là ấu phòng. Nếu lấy quái tượng để phân biệt, thì Chấn
Tốn là trưởng nam trưởng nữ, có thể đối ứng ở trưởng phòng (Mạnh), Khảm Ly là
trung nam trung nữ, có thể đối ứng ở trung phòng (Trọng), Cấn Đoài là thiếu nam
thiếu nữ, thì đối ứng ở ấu phòng (Quý). Ở ứng dụng thực tế, xem phương vị nào
thuộc quái khí là thược loại phòng mạnh trọng hay quý, ứng cát hung của nó phát
sinh tại phòng đó.
Chúng ta lấy tổ hợp Càn Khôn tiên thiên quái làm ví dụ để phân tích việc sinh
ra mối quan hệ giữa tử tức quái và tam ban quái của trừu hào hoán tượng, mời các
vị xem đồ giải dưới đây, đương chúng tôi lấy tọa hướng Nhâm Bính, Nhâm thuộc
quẻ Cấn, Bính thuộc quẻ Đoài, phù hợp với quái lý của “Sơn trạch thông khí”, vả lại
Cấn là thiếu nam, Đoài là thiếu nữ, cho nên Nhâm Bính là một tọa hướng đối ứng ở
ấu phòng (Quý). Nếu lấy tọa hướng Tý Ngọ, Tý là quẻ Khảm, Ngọ là quẻ Ly, thì là
40
“Thủy hỏa bất tương xạ” trong tam ban quái, vả lại Khảm Ly là trung nam trung nữ,
cho nên tọa hướng Tý Ngọ đối ứng ở trung phòng (Trọng). Nếu lấy tọa hướng Quý
Đinh, Quý là Chấn, Đinh là Tốn, Chấn Tốn là “Lôi phong tương bạc” của tam ban
quái, vả lại Chấn Tốn là trưởng nam trưởng nữ, cho nên tọa hướng Quý Đinh đối
ứng trưởng phòng (Mạnh). Ngoại trừ tọa hướng Tý Quý là ngoài Khảm Ly ra còn
có hai quẻ Càn Khôn, đây là “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, ẩn tàng ở trung phòng.
Lại thấy tổ hợp Chấn Tốn tiên thiên quái, nếu lấy tọa hướng Sửu Mùi, Sửu là
Ly, Mùi là Khảm, chính là “Thủy hỏa bất tương xạ”, vả lại Khảm Ly là trung nam
trung nữ cho nên đối ứng ở trung phòng (Trọng). Nếu lấy tọa hướng Cấn Khôn, Cấn
phối quẻ Đoài, Khôn phối quẻ Cấn, là “Sơn trạch thông khí” của tam ban quái, vả
lại Cần Đoài là thiếu nam thiếu nữ, cho nên đối ứng ấu phòng (Quý). Nếu lấy tọa
hướng Dần Thân, Dần là quẻ Tốn, Thân là quẻ Chấn, tức là “Lôi phong tương bạc”,
vả lại Tốn Chấn là trưởng nam trưởng nữ, cho nên tọa hướng Dần Thân đối ứng ở
trưởng phòng (Mạnh). Lại có hai quẻ Càn Khôn cũng nằm ở tọa hướng Dần Thân,
cho nên “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu” ẩn tàng ở trong trưởng phòng.
Các tổ hợp tiên thiên quái còn lại cũng dựa theo đạo lý này mà phân tích tọa
hướng của 24 sơn với tam ban quái cho đến mối quan hệ đối ứng của ba phòng mạnh
trọng quý. Mời quý vị tham khảo đồ giải để có thể hiểu rõ được mối quan hệ trong

41
Hình 4.15

42
43
44
45
Hình Tam ban quái chỉ có 147 đồ giải
. Nỉếu tam ban quái chuyển thành chữ số, thì là lấy hệ thống chữ số của Lạc thư
để xem, ở trong Khảm Ly thủy hỏa bất tương xa, Khảm là 1, Ly là 9, đây đó đối
nhau, đương chúng ta khi nói [1], kỳ thực thì là chỉ tổ hợp “Thủy hỏa”, mà [9] thì ẩn
tàng ở trong đó. Ở trong Chấn Tốn lôi phong tương bạc, Tốn là 4, Chấn là 3, đương
chúng ta khi nói [4], kỳ thực thì là chỉ tổ hợp “Lôi phong”, mà [3] của Chấn đối diện
tuy không nói nhưng cũng ẩn dụ trong đó. Cùng với lẽ đó mà trong Đoài Cấn sơn

46
trạch thông khí, Đoài là 7, Cấn là 8, đương khi chúng ta nói [7], kỳ thực cũng chỉ tổ
hợp “Sơn trạch”, mà đồng thời cũng ám thị Cấn [8] đối diện Đoài. Cho tới [5] thì ẩn
tàng ở trong trung ướng mà chẳng hiển lộ. Còn [2], [6] là Càn Khôn phụ mẫu lão nhi
thoái hưu cho nên chẳng đề cập đến. Cho nên bảo [1] mà [9] ở trong đó, bảo [4] đồng
thời cũng bao hàm [3] ở đối diện, bảo [7] đồng thời cũng ám chỉ [8] ở đối diện, cho
nên tam ban quái thì có thể dùng chữ số [1 4 7] để biểu thị.

[Giang Đông quái, Giang Tây quái, Nam Bắc quái


Trong Thiên Ngọc Kinh có nói: “Giang Đông nhất quái tòng l , tứ
cá nhất, Giang Tây nhất quái bài long vị, bát thần tứ cá nhị, Nam Bắc bát thần cộng
nhất quái, đoan đích ứng vô sai”. Trong này đề cập đến các danh từ Giang Đông,
Giang Tây, Nam Bắc quái, kỳ thực đây là một loại tên gọi khác của “Tam ban quái”.
“Bát thần tứ cá nhất” tức là 1 có 4, 1 x 4 = 4, 4 là chỉ quẻ Tốn, cũng là chỉ tổ hợp
Tốn Chấn lôi phong tương bạc, cho nên Giang Đông quái thì là Tốn Chấn. “Bát thần
tứ cá nhị” tức là 2 có 4, 2 x 4 = 8, 8 là chỉ quẻ Cấn, cũng là chỉ tổ hợp Cấn Đoài sơn
trạch thông khí, cho nên Giang Tây quái là Cấn Đoài. “Giang Bắc bát thần cộng nhất
quái” tức Khảm 1 Ly 9, một Nam một Bắc, cho nên Nam Bắc quái thì là Khảm Ly.
Mà Càn, Khôn là phụ mẫu quái, tuy nhiên bảo “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, ẩn tàng
ở trong nhà con trai con gái, nhưng thực tế trên ứng dụng, hai quẻ Càn Khôn lại có
tác dụng, trường hợp nguyên vận phối hợp với linh chính, có khi ắt cần lấy Càn
K Dhát vượng, cho nên Càn Khôn phụ mẫu quái cũng
c

47
ình 4.20 - Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái tổng đồ
Đã biết được Giang Đông quái là Tốn CHấn, Giang Tây quái là Cấn Đoài, Nam
Bắc quái là Khảm Ly, và phụ mẫu quái là Càn Khôn, vậy chúng ta lại có thể kiểm
tra lại đồ hình 24 sơn trừu hào hoán tượng, thì phát hiện được, trong tám cung vị tiên
thiên quái, mỗi một cung vị đều bao hàm Giang Đông, Giang Tây, cho tới Nam Bắc
phụ mẫu quái.
48
Phân tách ra ba loại Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc (phụ mẫu) quái này có
tác dụng gì? Nếu chẳng ứng dụng ở việc phán đoán cát hung trên thực tế, chế tạo ra
danh từ này há chẳng phải thừa sao? Kỳ thực, các loại danh từ Giang Đông quái,
Giang Tây quái, Nam Bắc quái này là người xưa lấy kết quả của 24 sơn trừu hào
hoán tượng, căn cứ với quy tắc huyền không, quan sát chúng khi ở các nguyên vận,
lấy quẻ nào phối sơn, quẻ nào phối thủy, sau khi trải qua thời gian quy nạp chỉnh lý,
lấy Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc (phụ mẫu) quái làm một loại khu biệt, mục
đích của nó nhất định là trợ giúp cho việc làm rõ mối quan hệ phức tạp giữa quẻ với
quẻ, để tiện cho việc ghi nhớ và ứng dụng, ngoài ra còn có mục đích để làm ám ngữ
hay mật mã, chẳng được các bậc sự phụ chỉ dạy, thì người ta khó mà nắm rõ được
áo ngữ.
Kỳ thực, ý nghĩa và ứng dụng của Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc (phụ mẫu)
quái lại cần phải quay về cơ bản của linh chính phối hợp với sơn thủy, đại nguyên
tắc của Âm dụng Dương triều, Dượng dụng Âm ứng, Âm Dương tương hợp, thư
hùng giao cấu để xét cát hung của 24 sơn.
Lấy thượng nguyên vận 1 mà nói (xin mời tham khảo đồ giải ở mặt sau), căn
cứ vào phép tìm đại kim long và quy tắc của linh thần chính thần, có biết được bốn
cung [Nhâm Tý Quý], [Mùi Khôn Thân], [Giáp Mão Ät], [Thìn Tốn Tỵ] đương phối
với sơn, mà bốn cung [Tuất Càn Hợi], [Canh Dậu Tân], [Sửu Cấn Dần], [Bính Ngọ
Đinh] đương phối với thủy. Lại dựa theo quẻ có được ở các cung để tiến đến phân
tích thêm một bước:
Cung [Nhâm Tý Quý]:
1. Quý - Quẻ Chấn là Giang Đông quái.
2. Tý có hai quẻ, Khảm là Nam Bắc quái, Càn là Phụ mẫu quái.
3. Nhâm - Quẻ Cấn là Giang Tây quái.
Hậu thiên cung Khảm, tiên thiên cung Khôn, lấy phương vị mà bảo là phương
Bắc, tuy nhiên bảo cung này phối với sơn là cát lợi, nhưng là sơn này nằm ở phương
Nhâm, nằm ở phương Tý, nằm ở phương Quý thì cát hung của nó có gì khác biệt?
Toàn bộ đều cát chăng? Hay là bảo có sự khác biệt cấp độ với nhau? Điều đó cần
phải phân tích từ quẻ mà ra.
Quẻ Chấn của Quý (Giang Đông quái), quái vận là 3 (Lấy hậu thiên phối lạc
thư làm chủ), cho nên khi phương Quý có sơn, thì sơn ấy hội phát vượng ở vận 3,
nhưng chỉ là ở trong vận của thượng nguyên (Ví dụ như vận 1, 2, 4), đều cũng có
thể được cát khí của thượng nguyên mà phát vượng. Đây là bảo lý của “Lưỡng phiến”,

49
thượng nguyên một mảnh, hạ nguyên một mảnh, ở trong cùng một mảnh, giống như
mọi người ở cùng một nước, đều là người cùng một nhà, cho nên có khí cát hung
suy vượng thì đều toàn thể cùng hưởng, mưa móc cùng ướt vậy. Cho nên khi vận 1,
phương Quý dựa theo lẽ của linh chính đương phối với sơn, thì sơn ấy khi ở thượng
nguyên có thể phát vượng là cát.
Quẻ Khảm của Tý (Nam Bắc quái), quái vận là 1, cho nên đương khi phương
Tý có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 1. Lại vì là vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng là vận 1, nhưng chỉ cần là ở cùng một nguyên vận, thì
cũng có thể hội phát vượng. Cho nên khi vận 1, phương Tý dựa theo lẽ của linh
chính đương khi phối với sơn, thì sơn ấy ở trong vận thượng nguyên cũng có thể
phát vượng là cát.
Phương Tý lại có một quẻ khác là quẻ Càn (Phụ mẫu quái), quán vận là 6, lấy
quẻ Càn mà nói thì là khi vận 6, nếu phương Tý có sơn thì có thể vượng, nhưng vì
vận 1 2 3 4 thuộc thượng nguyên, vận 6 7 8 9 thuộc hạ nguyên, cho nên khi vận 1,
phương Tý sơn của quẻ Càn phương Tý vì chẳng cùng thuộc một nguyên vận, cho
nên chẳng thể phát vượng. Nhưng vì là phù hợp với lý của sơn phối linh chính của
chính thần, thì đoán khi vận chưa đến thì chẳng thể vượng, chí ít cũng chẳng gặp
hung họa.
Quẻ Cấn của Nhâm (Giang Tây quái), quái vận là 8, ý chỉ phương Nhân nếu có
sơn, cần đến hạ nguyên (Vận 8) mới hội vượng. Cho nên khi vận 1, sơn của phương
Nhâm vì không cùng nguyên vận cho nên chẳng được phát vượng, nhưng vì phù hợp
lẽ của linh chính, cho nên đoán khi vận chưa đến nên chẳng được vượng, chí ít cũng
chẳng gặp hung họa.
Lại thấy cung [Mùi Khôn Thân]:
1. Thân có hai quẻ, Chấn là Giang Đông quái, Càn là phụ mẫu quái.
2. Khôn - quẻ Cấn là Giang Đông quái.
3. Mùi - quẻ Khảm là Nam Bắc quái.
Quẻ Chấn của Thân (Giang Đông quái), quái vận là 3, cho nên Đương khi
phương Thân có sơn, sơn ấy hội vượng ở vận 3. Lại vì vận 1 2 3 4 cùng thuộc vào
thượng nguyên, cho nên tuy chẳng phải là vận 3, nhưng chỉ cần là cùng trong một
nguyên vận, đồng thời cũng có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1, phương Thân
dựa theo lẽ của lính chính đương khi phối với sơn, sơn ấy khi ở thượng nguyên cũng
có thể phát vượng là cát.

50
Ngoài ra phương thân còn có quẻ Càn (phụ mẫu quái), quái vận là 6, tức là khi
vận 6 nếu phương Thân có sơn thì có thể phát vượng. Nhưng vì vận 1 2 3 4 thuộc
thượng nguyên, vận 6 7 8 9 thuộc hạ nguyên, cho nên khi vận 1, sơn của quẻ Càn
phương Thân vì chẳng cùng một nguyên vận, cho nên chẳng thể phát vượng. Nhưng
vì phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán khi vận chưa tới thì chẳng thể vượng, chí
ít cũng chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Cấn của Khôn (Giang Tây quái). Quái vận là 8, ý là nếu phương Khôn nếu
có sơn, cần đến hạ nguyên (Vận 8) mới hội được vượng. Cho nên khi vận 1, sơn của
phương Khôn vì chẳng cùng một nguyên vận cho nên chẳng phát vượng, nhưng vì
phù hợp với lẽ của linh chính, cho nên đoán rằng khi vận chưa đến thì chẳng thể
vượng, chí ít cũng chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Khảm của Mùi (Nam Bắc quái), quái vận là 1, cho nen đương khi phương
Mùi có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 1. Lại vì vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng phải là vận 1, nhưng chỉ cần là cùng trong một nguyên
vận, cũng có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1, phương Mùi dựa theo lẽ của linh
chính đương khi phối với sơn, thì sơn ấy ở trong thượng nguyên cũng có thể phát
vượng là cát.
Còn lại hai cung [Giáp Mão Àt], [Thìn Tốn"ốn Tỵ], quẻ phối được với nó đều
đều là
bốn loại Chấn, Cấn, Khảm, Càn, có thể dựa
ra theo lý luận và các bước phân tích ở trên
t
đề
~" phân
lân tích hai cung [Giáp Mão Àt], [Thìn Tốn Tỵ], xem xem khi ở vận 1, sơn í
đươngLgphối với phương vị nào mới hội phát vượng.
Ở trên là tập trung vào phân tích sơn vị, tiếp theo là xem bộ phận của thủy.
Cung [Bính Ngọ Đinh]:
1. Bính - Quẻ Đoài là Giang Tây quái.
2. Ngọ có hai quẻ, Ly là Nam Bắc quái, Khôn là phụ mẫu quái.
3. Đinh - Quẻ Tốn là Giang Đông quái.
Quẻ Đoài của Bính (Giang Tây quái), quái vận là 7 (Lấy hậu thiên phối lạc thư
làm chủ), bảo thủy lấy phương suy làm vượng, đương khi thương nguyên, vận 1 2 3
4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy vận, cho nên thủy cần phối tại phương vị của
quái vận 6 7 8 9 trái lại mới hội vượng. Cho nên khi thượng nguyên vận 1, nếu
phương Bính dựa theo lẽ của linh chính đương khi phối với thủy, khi thủy ấy ở
thượng nguyên có thể phát vượng là cát.

51
Quẻ Ly của Ngọ (Nam Bắc quái), quái vận là 9, bảo thủy lấy phương suy làm
vượng, đương khi thượng nguyên, vận 1 2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy
vận, cho nên thủy cần phối tại phương vị của quái vận 6 7 8 9 trái lại mà mới hội
vượng. Cho nên khi thượng nguyên vận 1, nếu phương Ngọ dựa theo lẽ của linh
chính đương khí phối với thủy, thủy ấy khi ở thượng nguyên có thể phát vượng làm
cát.
Ngoài ra phương Ngọ còn có quẻ Khôn (Phụ mẫu quái), quái vận là 2, dựa theo
lý của thủy ở phương suy là vượng, tức là nếu phương Ngọ có thủy, cần đến khi hạ
nguyên vận 6 7 8 9 mới có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1 thượng nguyên, thủy
của quẻ Khôn phương Khôn vì chẳng ở phương vị quái vận suy, cho nên chẳng thể
phát vượng. Nhưng vì là phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán thời vận chưa tới thì
chẳng được vượng, chí ít chẳng gặp phải hung họa mà tất thảy có thể bình an.
Quẻ Tốn của Đinh (Giang Đông quái), quái vận là 4, khi thượng nguyên vận 1
2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy vận, cho nên đương khi phương Đinh có
thủy cần đến khi vận 6 7 8 9 mới có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1, thủy của
phương Đinh vì chẳng ở phương vị của quái vận suy, cho nên chẳng thể phát vượng,
nhưng vì là phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán khi vận chưa tới thì chẳng thể
vượng, chí ít chẳng gặp phải hung họa.
Còn lại ba cung [Tuất Càn Hợi], [Canh Dậu Tân], [Sửu Cấn Dần], quẻ phối
được với nó cũng chính là bốn loại Đoài, Ly, Tốn, Khôn, có thể dựa theo lý luận và
các bước phân tích ở trên để phân tích ba cung này, xem xem khi vận 1, thủy đương
phối ở phương vị nào mới hội phát vượng.
Chúng ta lại lấy trường hợp linh chính sơn thủy phân bố khi vận 2 làm ví dụ để
phân tích phương vị của 24 sơn trong các cung vị, để xem nơi nào phối sơn, nơi nào
phối thủy.
Căn cứ phép tìm đại kim long và quy tắc linh thần chính thần, khi vận 2 bốn
cung [Tuất Càn Hợi], [Canh Dậu Tân], [Sửu Cấn Dần], [Bính Ngọ Đinh] này là
phương vị chính thần phối với sơn, mà bốn cung [Nhâm Tý Quý], [Mùi Khôn Thân],
[Giáp Mão Ät], [Thìn Tốn Tỵ] này là phương vị linh thần phối với thủy.
Lại dựa theo các quẻ được phối ở các cung để phân tích:
Cung [Canh Dậu Tân]:
1. Canh - Quẻ Tốn là Giang Đông quái.
2. Dậu có hai quẻ, Ly là Nam Bắc quái, Khôn là phụ mẫu quái.

52
3. Tân - Quẻ Đoài là Giang Tây quái.
Quẻ Tốn của Canh (Giang Đông quái), quái vận là 4, cho nên đương khi phương
Canh có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 4. Lại vì vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng phải vận 4, nhưng chỉ cần là cùng trong nguyên vận
thượng nguyên (Vận 1 2 3), đồng thời cũng được phát vượng. Cho nên khi vận 2,
phương Canh dựa theo lẽ của linh chính đương khi phối với sơn, thì sơn ở trong
nguyên vận thượng nguyên cũng có thể phát vượng là cát.
Quẻ Khôn của Dậu (Phụ mẫu quái), quái vận là 2, cho nên đương khi phương
Dậu có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 2. Lại vì là vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng phải vận 2, nhưng chỉ cần là cùng trong nguyên vận
thượng nguyên, đồng thời cũng có thể phát vượng. Cho nên khi vận 2, phương Dậu
dựa theo lẽ của linh chính đương khi phối với sơn, thì sơn ở trong nguyên vận thượng
nguyên cũng có thể phát vượng là cát.
Phương Dậu ngoài ra còn có quẻ Ly (Nam Bắc quái), quái vận là 9, lấy quẻ Ly
mà nói là khi vận 9, nếu phương Dậu có sơn thì có thể phát vượng. Nhưng vì vận 1
2 3 4 thuộc thượng nguyên, vận 6 7 8 9 thuộc hạ nguyên, cho nên khi vận 2, sơn của
quẻ Ly phương Dậu vì không cùng thuộc một nguyên, cho nên chẳng thể phát vượng.
Nhưng vì phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán khi vận chưa đến thì chẳng thể
vượng, chí ít chẳng gặp phải hung họa.
5. . 0 s . .. _______ o_ ,
Quẻ Đoài của Tân (Giang Tây quái), quái vận là 7, ý chỉ phương Tân nếu có
sơn, cần đến hạ nguyên (Vận 7) mới hội vượng. Cho nên khi vận 2, sơn của phương
Tân vì không cùng thuộc một nguyên cho nên chẳng thể phát vượng, nhưng vì phù
hợp với lẽ của linh chính, c]io nên đoán khi vận chưa đến thì chẳng thể vượng, chí ít
cũng chẳng gặp phải hung họa.
Còn lại ba cung [Tuất Càn Hợi], [Bính Ngọ Đinh], [Sửu Cấn Dần], quẻ phối
được với nó chính là bốn loại Đoài, Ly, Tốn, Khôn, có thể dựa theo lý luận và các
bước phân tích ở phía trên để phân tích ba cung này, xem xem khi vận 2, sơn đương
phối với phương vị nào mới được phát vượng.
'O \
Lại xem bộ phận của thủy:
Cung [Thìn Tốn Tỵ]:
1. Thìn có hai quẻ, Cấn là Giang Tây quái, Càn là phụ mẫu quái.
2. Tốn - Quẻ Chấn là Giang Đông quái.
3. Tỵ - Khảm là Nam Bắc quái.

53
Quẻ Cấn của Thìn (Giang Tây quái), quái vận là 8, bảo thủy lấy phương suy
làm vượng, đương khi thượng nguyên, vận 1 2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là
suy, cho nên thủy cần phối với phương vị của quái vận 6 7 8 9 thì trái lại mới được
vượng. Cho nên khi đến vận 2 của thượng nguyên, nếu phương Thìn dựa theo lẽ của
linh chính đương phối với thủy, thì thủy ấy khi ở thượng nguyên có thể phát vượng
là cát.
Phương Thìn ngoài ra còn có quẻ Càn (Phụ mẫu quái), quái vận là 6, thủy lấy
phương suy làm vượng, đương khi thượng nguyên vận 1 2 3 4 là vượng, mà vận 6 7
8 9 là suy, cho nên thủy cần phối ở phương vị quái vận 6 7 8 9 thì trái lại mới được
vượng. Cho nên khi vận 2, quẻ Càn của phương Thìn dựa theo lẽ của linh chính
đương phối với thủy, thì thủy ấy khi ở thượng nguyên mới phát vượng là cát.
Quẻ Chấn của Tốn (Giang Đông quái), quái vận là 3, khi thượng nguyên vận 1
2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy vận, cho nên đương khi phương Tốn có
thủy, cần đến khi hạ nguyên vận 6 7 8 9 mới có thể phát vượng. Cho nên khi vận 2,
thủy của phương Tốn vì chẳng ở phương vị quẻ của suy vận, cho nên chẳng thể phát
vượng, nhưng vì là phù hợp với lẽ của linh chính, nên đoán khi vận chưa tới thì
chẳng được vượng, chí ít cũng chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Khảm của Tỵ (Nam Bắc quái), quái vận là 1, dựa theo lẽ của thủy ở phương
suy là vượng, nếu phương Tỵ có thủy, cần đến hạ nguyên vận 6 7 8 9 mới có thể
phát vượng. Cho nên khi vận 2 thượng nguyên, thủy của quẻ Khảm phương Tỵ vì
chẳng nằm ở phương vị quẻ của suy vận, cho nên chẳng được phát vượng. Nhưng vì
phù hợp với lẽ của linh chính, nên đoán khi vận chưa tới thì chẳng được vượng, chí
ít chẳng gặp phải hung họa mà chắc chắn được bình an.
Còn lại ba cung [Nhâm Tý Quý], [Mùi Khôn Thân], [Giáp Mão Àt], quẻ phối
được với chúng đều là bốn loại Chấn, Cấn, Khảm, Càn, cho nên có thể dựa theo lý
luận và các bước phân tích ở phía trên để phân tích ba cung này, xem xe khi vận 2,
thủy đương phối ờ phương vị nào mới được vượng.
Các trường hợp lấy dùng sơn thủy của các vận từ vận 3 đến vận 9 còn lại, cũng
hoàn toàn có thể dựa theo phương thức đồ giải để hiểu rõ thêm, phương pháp ấy
giống với các phân tích ở phía trên.

54
T: Thủy
S: Sơn _
PMQ: Phụ mẫu quái
NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái
GĐQ: Giang Đông quái

Hình 4.21 - Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (1)

55
T: Thủy
S: Sơn _
PMQ: Phụ mẫu quái
NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái
GĐQ: Giang Đông quái___________________________________ ___________
Hình 4.22 - Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (2)

56
_______
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.23 - Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (3)

57
T: Thủy S:
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.24 - Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (4)

58
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái

iình 4 .25
■ - Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái hạ nguyên
(1)

59
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.26 - Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái hạ nguyên
(2)

60
T: T h ủ y S: S ơ n

P M Q : P h ụ m ẫ u qu<ái N B Q : N a m B ắ c q u ái

GTQ T â y q u ái G Đ Q : G ia n g Đ ô n g quái

H ìn h 4 .2 7 - S ơ n th ủ y th ủ p h áp c ủ a G ia n g Đ ô n g G ia n g T â y N a m B ắ c q u ái h ạ n g u y ê n
(3 )

61
T: T h ủ y S: S ơ n

P M Q : P h ụ m ẫ u q uái N B Q : N a m B ắ c q u ái

G TQ : G ia n g T â y q u ái G Đ Q : G ia n g Đ ô n g quái

H ìn h 4 .2 8 - S ơ n th ủ y th ủ p h áp c ủ a G ia n g Đ ô n g G ia n g T â y N a m B ắ c q u ái h ạ n g u y ê n
(4 )

62
T ro n g đ ồ g iả i sơ n th ủ y c ủ a v ậ n 1 đ ế n v ậ n 9 ở trên, c h ú n g ta c ó th ể q u y n ạp ra
c á c lo ạ i đ ặc đ iể m sau:

1. K h i ở th ư ợ n g n g u y ê n , ứ n g v ớ i v ậ n c ầ n p h ả i lấ y s ơ n c ủ a G ia n g Đ ô n g q u ái,
th ủ y c ủ a G ia n g T â y q u ái m ớ i cá t lợ i.
2. K h i ở h ạ n g u y ê n , ứ n g v ớ i v ậ n cầ n p h ả i lấ y th ủ y c ủ a G ia n g Đ ô n g q u á i, sơ n c ủ a
G ia n g T â y q u ái m ớ i cá t lợ i.
3. B ấ t lu ậ n là th ư ợ n g n g u y ê n h a y h ạ n g u y ê n , đ ề u c ó th ể lấ y d ù n g sơ n c ủ a P h ụ
m ẫ u N a m B ắ c q u á i v à th ủ y c ủ a P h ụ m ẫ u N a m B ắ c q u á i, từ n h ữ n g k ết q u ả đ ó c h ế tác
th àn h b ả n g n h ư d ư ớ i đây:

' '

ó3
Hình 4.29 - Bảng Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc Phụ mẫu quái sơn thủy thủ pháp quy nạp

64
_
Phân 3: Nhị thập tứ sơn ai cửu tinh
*

[B á t q u á i v ớ i h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a cử u tin h ]

T iê n th iê n bát q u ái sa u k h i trừ u h à o h o á n tư ợ n g , đ ư ợ c 2 4 q u ẻ, b à y b iệ n sắp x ế p


riê n g b iệ t ở p h ư ơ n g v ị 2 4 sơ n , b ở i m ỗ i sơ n ấ y đ ề u c ó m ộ t q u ẻ ứ n g v ớ i n ó. C ó q u ẻ
rồ i, c h ú n g ta c ó th ể tiế n th ê m m ộ t b ư ớ c đ ể c h u y ể n h o á n là m c h ữ số , c h ữ số đ ư ợ c đ ề
cập đ ế n ở tro n g D ịc h K in h , K h a m D ư , c á c lo ạ i lý lu ậ n thuật số h u y ề n h ọ c , q u an
trọ n g n hất là h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a cử u c u n g lạ c thư. K h i ấy, c h ú n g ta c ó th ể p hất bát
q u ái p h ố i v ớ i số c ủ a lạ c th ư , đ ể lấ y đ ư ợ c c á c c h ữ số ứ n g v ớ i c á c q uẻ. M à p h ư ơ n g
th ứ c c ủ a bát q u ái p h ố i lạ c th ư c ó h a i lo ạ i, tứ c là h a i lo ạ i p h ư ơ n g th ứ c “T iê n th iê n
q u ái p h ố i lạ c th ư ” v à “H ậ u th iê n q u ái p h ố i lạ c th ư ” . C h o n ê n c ó th ể đ ư ợ c h a i lo ạ i h ệ
th ố n g c h ữ số.
X ~ . . . , X. .
L ấ y h ậ u th iê n q u á i p h ố i lạ c thư:

S ố c ủ a q u ẻ K h ả m là 1.

S ố c ủ a q u ẻ K h ô n là 2.

S ố c ủ a q u ẻ C h ấ n là 3.

S ố c ủ a q u ẻ T ố n là 4.

S ố c ủ a q u ẻ C à n là 6.

S ố c ủ a q u ẻ Đ o à i là 7.

S ố c ủ a q u ẻ C ấ n là 8.

S ố c ủ a q u ẻ L y là 9.

lê n k h ô n g c ó q u ẻ n à o c ó th ể p h ối.

c q u ẻ c h u y ể n h o á n th à n h số c ủ a lạ c th ư đ ư ợ c b iể u th ị p h ố i v ớ i đ ồ h ìn h
ừ u h à o h o á n tư ợ n g , đ â y là lo ạ i h ệ th ố n g c h ữ số th ứ nhất.

65
H ìn h 4 .3 0 - H ệ th ố n g c h ữ số c ủ a trừu h à o h o á n tư ợ n g (1 ) - H ậ u th iê n q u ái p h ố i
L ạ c th ư số

N ế u n h ư lấ y tiê n th iê n q u ái p h ố i v ớ i lạ c thư:

S ố c ủ a q u ẻ C à n là 9.

S ố c ủ a q u ẻ Đ o à i là 4.

S ố c ủ a q u ẻ L y là 3.

S ố c ủ a q u ẻ C h ấ n là 8.

S ố c ủ a q u ẻ T ố n là 2.

S ố c ủ a q u ẻ K h ả m là 7.

S ố c ủ a q u ẻ C ấ n là 6.

S ố c ủ a q u ẻ K h ô n là 1.

5 ở tru n g ư ơ n g c h o n ê n k h ô n g c ó q u ẻ n à o c ó th ể p h ố i.

66
T ư ơ n g tự lấ y cá c q u ẻ c h u y ể n h o á n th à n h số c ủ a lạ c th ư đ ư ợ c b iể u th ị p h ố i v ớ i
đ ồ h ìn h 2 4 sơ n trừ u h à o h o á n tư ợ n g , đ â y là h ệ th ố n g c h ữ số th ứ 2.

H ìn h 4 .3 1 - H ệ th ố n g c h ữ số c ủ a trừu h à o h o á n tư ợ n g (2 ) - T iê n th iê n q u ái p h ố i
L ạ c th ư số

ó7
G ọ i là “C ử u tin h ” tứ c là tê n c ủ a c á c v ì sa o trên trời. G ồ m c h ín n g ô i sa o T h a m
L a n g , C ự M ô n , L ộ c T ồ n , V ă n K h ú c , L iê m T rinh , V ũ K h ú c, P h á Q u ân , T ả P h ụ , H ữ u
B ật. C h ú n g c ũ n g là tê n c ủ a c á c v ì sa o cấ u th àn h n ê n B ắ c Đ ẩ u th ất tin h , k ỳ th ự c B ắ c
Đ ẩ u thất tin h đ ư ợ c tư ơ n g tru y ền từ x ư a v ố n c ó cá c lo ạ i d a n h x ư n g k h á c n h au, T h a m
L a n g cử u tin h c h ỉ là m ộ t tro n g số đ ó , tê n c ủ a c á c n g ô i sa o tro n g B ắ c Đ ẩ u thất tin h
g ồ m 7 n g ô i sa o T h iê n X u , T h iê n T u y ề n , T h iê n C ơ , T h iê n Q u y ề n ,... c h ú n g c ó m ố i
q u an h ệ đ ố i ứ n g v ớ i cử u tin h T h a m L ang:
• /V m i T * H ữ u Bật
T h iê n X u - T h a m L a n g g

T h iê n T u y ề n - C ự M ô n

T h iê n C ơ - L ộ c T ồ n

T h iê n Q u y ề n - V ă n K h ú c

N g ọ c H à n h - L iê m T rin h

K hai D ư ơn g - V ũ K húc

D a o Q u a n g - P h á Q u ân

B ả y n g ô i sa o n à y c ấ u th àn h h ìn h d ạ n g c á i m u ỗ n g
(th ìa /m u ô i), m à n g o à i ra c ò n h a i n g ô i sa o T ả P h ụ , H ữ u B ậ t
tu y n h iê n ẩn m à c h ẳ n g h iệ n , th ự c là m ộ t p h ả i m ộ t trái h ộ v ệ
c n g rất q u an trọng.

Hình 4.32 - Bắc Đẩu thất tinh đồ

68
S ắp x ế p cử u tin h là th u ậ n th e o th ứ tự bắt đ ầu từ Đ ẩ u th ư ợ c, d ự a th e o th ứ tự sắp
x ế p đ ế n v ị trí c h u ô i Đ ẩ u , sa u k h i x e m đ ồ h ìn h c ó th ể b iế t đ ư ợ c th ứ tự th u ậ n là 1 -
T h a m L a n g , 2 - C ự M ô n , 3 - L ộ c T ồ n , 4 - V ă n K h ú c, 5 - L iê m T rinh , 6 - V ũ K h ú c,
7 - P h á Q u ân , 8 - T ả P h ụ , 9 - H ữ u B ật. S a u đ ó lạ i x é t c h iế u th ứ tự đ ó v ớ i cử u c u n g
lạ c th ư , th ì đ ư ợ c h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a cử u tin h p h ố i v ớ i lạ c thư.

L ấ y h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a c ử u tin h k ết h ợ p v ớ i h ệ th ố n g c h ữ số th ứ n h ất c ủ a h ậ u th iê n
q u ái, ta đ ư ợ c “N h ị th ập tứ sơ n ai tin h đ ồ ” , đ â y c ũ n g là “D iệ u h ợ p cấ u tin h đ ồ ” tron g
“H u y ề n k h ô n g b ả n n g h ĩa ” c ủ a Đ à m D ư ỡ n g N g ô , c á c lo ạ i q u y ế t k h iế u c ủ a ai tin h
q u y ế t v à b í m ật c ủ a n ó đ ề u đ ư ợ c ẩn ch ứ a ở tro n g b ứ c đ ồ này.

(^ y

H ìn h 4 .3 3 - C ử u tin h p h ố i lạ c th ư số

69
H ìn h 4 .3 4 - N h ị thập tứ sơ n - H ậ u th iê n q u ái p h ố i c ử u tin h

A v *
„ .. ..., ________________ ,
[M ố i qu an h ệ g iữ a ai tin h v ớ i lin h ch ín h , s ơ n th ủ y , n g u y ê n v ậ n ]

T ừ trừ u h à o h o á n tư ợ n g c ủ a tiê n th iê n bát q u ái đ ế n h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a c á c q u ẻ,


c h o tớ i h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a c ử u tin h , tập h ợ p lạ i c á c k ết q u ả, c h ú n g ta c ó th ể h iể u rõ
đ ư ợ c q u á trìn h v à n g u y ê n lý c ấ u th à n h c ủ a n h ị thập tứ s ơ n ai tin h đ ồ. T iế p th e o cần
p h ả i n g h iê n c ứ u th êm , c ă n c ứ d ự a th e o đ ồ h ìn h 2 4 sơ n ai tin h , c h ú n g ta p h á n đ o á n
cát h u n g v ư ợ n g su y n h ư n à o ? K h i đ ó , lạ i q u a y đ ầu v ề p h ép tắ c c ủ a k im lo n g n g u y ê n
v ậ n ở trên, c ù n g v ớ i lin h th ầ n c h ín h th ần , p h ép tắ c c ủ a v iệ c p h â n b ố sơ n th ủ y , đ ể rồi
k ế t h ợ p v ớ i ai tin h 2 4 sơ n đ ể c ù n g ph ân tích , m ớ i c ó th ể n â n g tầ m cá t h u n g v ư ợ n g
su y c ủ a ai tin h q u yết.

D ự a th e o p h ép tắ c c ủ a k im lo n g lin h ch ín h , c h ú n g ta b iế t đ ư ợ c trư ờ n g h ợ p sơ n
th ủ y p h ân b ố 1 3 6 8 là g iố n g n h au, tứ c là p h ư ơ n g K h ả m , p h ư ơ n g K h ô n , p h ư ơ n g
C h ấn , p h ư ơ n g T ố n c ủ a h ậ u th iê n c ầ n g p h ả i p h ố i v ớ i sơn; b ố n p h ư ơ n g C àn, Đ o à i,

70
C ấn , L y c ầ n p h ả i p h ố i v ớ i th ủ y. N ế u lấ y s ơ n th ủ y p h â n b ố đ ồ k ết h ợ p v ớ i n h ị thập
tứ sơ n ai tin h đ ồ đ ể q u an sát, th ì p hát h iệ n ra rằn g, th íc h h ợ p v ớ i p h ư ơ n g v ị c ủ a sơ n
th ì ai tin h 2 4 sơ n c ủ a n ó đ ề u là b ố n sa o T h a m , L ộ c , V ũ , P h ụ . L ấ y đ ó c h u y ể n h o á n
sa n g th àn h h ệ th ố n g c h ữ số , th ì k h ớ p v ớ i 1 3 6 8. V í d ụ n h ư b a p h ư ơ n g N h â m , T ý ,
Q u ý , ai tin h c ủ a N h â m là T ả P h ụ 8, ai tin h c ủ a T ý là T h a m L a n g 1 c h o đ ế n V ũ K h ú c
6 , ai tin h c ủ a Q u ý là L ộ c T ồ n 3. C ò n lạ i ai tin h c ủ a p h ư ơ n g M ù i K h ô n T h ân , p h ư ơ n g
G iá p M ã o Ä t, p h ư ơ n g T h ìn T ố n T ỵ c ũ n g tư ơ n g tự là 1 3 6 8. Ở đ ó c h ú n g ta đ i đ ến
m ộ t k ế t lu ậ n rằng: K h i v ậ n 1 3 6 8, p h à m ai tin h 2 4 sơ n là 1 3 6 8 th ì đ ề u th íc h h ợp
c h o v iệ c b à i p h ư ơ n g v ị c ủ a sơ n , c ũ n g là p h ư ơ n g v ị s ơ n v ư ợ n g .

M à trư ờ n g h ợ p sơ n th ủ y p h â n b ố c ủ a v ậ n 2 4 7 9 c ũ n g tư ơ n g tự n h ư v ậ y , lấ y
s ơ n th ủ y p h â n b ố đ ồ k ết h ợ p v ớ i 2 4 sơ n ai tin h đ ồ đ ể q u an sát, th ì p hát h iệ n ra p h ư ơ n g
v ị th íc h h ợ p v ớ i v iệ c b à i sơ n , ai tin h 2 4 sơ n đ ề u là b ố n sa o C ự , V ă n , P h á, B ậ t, lấ y đó
c h u y ể n h o á n th à n h h ệ th ố n g c h ữ s ố , th ì k h ớ p v ớ i 2 4 7 9. V í d ụ n h ư b a p h ư ơ n g B ín h
N g ọ Đ in h , ai tin h c ủ a B ín h là P h á Q u â n 7 , ai tin h c ủ a N g ọ là H ữ u B ậ t 9 v à C ự M ô n
2 , ai tin h c ủ a Đ in h là V ă n K h ú c 4. C ò n lạ i ai tin h c ủ a p h ư ơ n g C a n h D ậ u T ân , p h ư ơ n g
T u ất C à n H ợ i, p h ư ơ n g S ử u C ấn D ầ n c ũ n g đ ề u là 2 4 7 9. Ở đ ó c h ú n g ta lạ i đạt đ ến
m ộ t k ế t luận: V ậ n 2 4 7 9 , p h à m k h i ai tin h 2 4 sơ n là 2 4 7 9 đ ề u là p h ư ơ n g v ị th íc h
h ợ p b ài sơ n , c ũ n g là p h ư ơ n g v ị s ơ n v ư ợ n g .

Ở trên là trư ờ n g h ợ p v ư ợ n g sơ n , c ò n x ế p đặt th ủ y th ì ra sao?

71
H ìn h 4 .3 5 - L in h c h ín h p h â n b ố v à ai tin h q u ái k h í c ủ a v ậ n 1 3 6 8 (V ư ợ n g sơ n )

r #

72
H ìn h 4 .3 6 - L in h c h ín h p h â n b ố v à ai tin h q u ái k h í c ủ a v ậ n 2 4 7 9 (V ư ợ n g sơ n )

B ả o “T h ủ y d ĩ su y p h ư ơ n g v i v ư ợ n g ” , lạ i lấ y h ệ th ố n g c h ữ số c ủ a c ử u c u n g lạ c
th ư đ ể x e m , đ ư ơ n g k h i số c ủ a c u n g là v ư ợ n g , th ì số c ủ a c u n g đ ố i v ớ i n ó là su y , tron g
đ ó b ao h à m m ố i q u a n h ệ c ủ a “B ấ t đ ồ n g n g u y ê n ” v à “H ợ p th ậ p ” . V í d ụ n h ư k h i 1 là
v ư ợ n g , 9 ở c u n g đ ố i d iệ n sẽ là su y , b ở i v ì 1 là th ư ợ n g n g u y ê n v ậ n m à 9 là h ạ n g u y ê n
v ậ n , v ả lạ i n hất cử u h ợ p thập (1 + 9 = 1 0 ), c h o n ê n k h i 1 v ư ợ n g , th ủ y ứ n g v ớ i p h ư ơ n g
v ị b ài ở 9. C ù n g v ớ i lẽ đ ó lấ y c á c số “N h ị b át h ợ p th ậ p ” , “T a m thất h ợ p th ậ p ” , “T ứ
lụ c h ợ p th ậ p ” đ ể h ợ p v ớ i nhau.

D ự a th e o n g u y ê n lý c ủ a “H ợ p th ậ p ” , c h ú n g ta liệ t k ê ra số h ợ p thập c ủ a 2 4 sơ n
ai tin h , v í d ụ n h ư ai tin h c ủ a T ý là [1, 6 ]. C h o n ê n h ợ p thập c ủ a n ó là [9 , 4 ]; A i tin h

73
c ủ a Ä t là [8 ], c h o n ê n h ợ p thập c ủ a n ó là [2 ], c ó th ể th ấp rõ ở đ ồ h ìn h “N h ị thập ai
tin h số g iữ h ợ p thập s ố ” d ư ớ i đây.

H ìn h 4 .3 7 - N h ị thập tứ sơ n ai tin h số v à h ợ p thập số

74
H ìn h 4 .3 8 - L,in
in h cch
h ín h p h â n b ố v à ai tin h q u ái k h í c ủ a v ậ n 1 3 6 8 (V ư ợ n g th ủ y )

&

75
H ìn h 4 .3 9 - L in h c h ín h p h â n b ố v à ai tin h q u ái k h í c ủ a v ậ n 2 4 7 9 (V ư ợ n g th ủ y )

S a u k h i liệ t k ê ra số h ợ p thập c ủ a c á c ai tin h , tư ơ n g tự n h ư v ậ y , lạ i d ù n g p h ép


tắ c c ủ a lin h c h ín h sơ n th ủ y p h â n b ố đ ể k iể m c h ứ n g , th ì p h át h iệ n ra: V ậ n 1 3 6 8,
p h ư ơ n g v ị th íc h h ợ p đ ể b à i th ủ y , “H ợ p thập s ố ” c ủ a ai tin h 2 4 sơ n k h ớ p v ớ i 1 3 6 8.
M à v ậ n 2 4 7 9 , p h ư ơ n g v ị th íc h h ợ p đ ể b à i th ủ y , “H ợ p th ập s ố ” c ủ a ai tin h 2 4 sơ n
k h ớ p v ớ i 2 4 7 9.

P h ư ơ n g v ị lin h th ầ n đ ư ơ n g p h ố i v ớ i th ủ y , m à ý n g h ĩa c ủ a số h ợ p thập th ì là
đ ư ơ n g k h i đ i th e o th ứ tự đ ến n g u y ê n v ậ n tư ơ n g đ ồ n g v ớ i số h ợ p thập c ủ a p h ư ơ n g v ị
đ ó , th ì th ủ y c ủ a p h ư ơ n g v ị đ ó m ớ i h ộ i p hát v ư ợ n g (V ư ợ n g tài). V í d ụ n h ư k h i v ậ n 1
3 6 8, B ín h là p h ư ơ n g v ị c ủ a lin h th ần , m à ai tin h c ủ a B ín h là 7 , c h o n ê n số h ợ p thập

76
là 3 , s ở d ĩ n ế u p h ư ơ n g B ín h c ó th ủ y , th ì th ủ y ấ y c ầ n p h ả i đ ế n v ậ n 3 m ớ i c ó th ể phát
v ư ợ n g m à đ ạ i tiế n tà i lợ i.

T ó m lạ i, từ n h ữ n g p h â n tíc h ai tin h c ủ a s ơ n v à th ủ y , lạ i th a m k h ả o đ ồ g iả i ở
p h ía trên, c h ú n g ta c ó th ể q u y nạp v ề m ộ t số trọ n g đ iể m n h ư sau:

Đ ầ u tiê n , lấ y 2 4 sơ n ai tin h đ ồ p h ố i h ợ p v ớ i lin h c h ín h p h â n b ố đ ồ , c h ú n g ta


th ấ y đ ư ợ c k h i ai tin h c ủ a p h ư ơ n g v ị ch ín h th ầ n là 1 3 6 8 , ai tin h c ủ a p h ư ơ n g v ị lin h
th ầ n n h ất đ ịn h sẽ là 2 4 7 9. N g ư ợ c lạ i đ ư ơ n g k h i ai tin h c ủ a p h ư ơ n g v ị c h ín h thần
là 2 4 7 9 , ai tin h c ủ a p h ư ơ n g v ị lin h th ầ n n h ất đ ịn h sẽ là 1 3 6 8. C ũ n g tứ c là 1 3 6
8 là m ộ t n h ó m , 2 4 7 9 là m ộ t n h ó m , tu y ế t đ ố i k h ô n g đ ư ợ c lẫ n lộn .

T iế p th e o , ai tin h số c ủ a 2 4 sơ n , đ ạ i b iể u là v ậ n số c ủ a “V ư ợ n g s ơ n ” . C ũ n g là
đ ư ơ n g k h i p h ư ơ n g v ị d ự a th e o p h ép tắ c c ủ a lin h c h ín h th íc h h ợ p đ ể b à i sơ n , sơ n ấy
c ầ n đ ế n n g u y ê n v ậ n ai tin h tư ơ n g đ ồ n g m ớ i c ó th ể p hát v ư ợ n g . M à số h ợ p thập củ a
ai tin h , đ ại b iể u là v ậ n số “V ư ợ n g th ủ y ” . C ũ n g là đ ư ơ n g k h i p h ư ơ n g v ị d ự a th eo
p h ép tắ c c ủ a lin h c h ín h th íc h h ợ p đ ể p h ố i th ủ y , th ủ y ấ y c ầ n đ ế n n g u y ê n v ậ n số h ợp
th ập tư ơ n g đ ồ n g m ớ i c ó th ể p hát v ư ợ n g . Đ â y là m ố i q u a n h ệ g iữ a ai tin h v ớ i lin h
ch ín h , sơ n th ủ y , n g u y ê n vận .

s a u k h i Uiếi u ư ụ c m ố i q u an h ệ g iư a ai u m i v à su n uiuy n g u y ê n vận , ch ú n g ta


lạ i tiế n th ê m m ộ t b ư ớ c đ ể p h á n đ o á n th ờ i c ơ th ủ d ụ n g c ủ a ai tin h sơ n thủy. B ở i v ì
m ỗ i m ộ t c u n g v ị tro n g tá m c u n g đ ề u c ó b ố n c á i ai tin h , c h ẳ n g là 1 3 6 8 th ì c ũ n g là
2 4 7 9 , c h ia ra là m 3 ở 2 4 g ó c đ ộ k h á c n h au, k h ô n g lu ậ n c u n g v ị c ầ n p h ố i v ớ i sơ n
h a y p h ố i v ớ i th ủ y , b ở i v ì ai tin h k h ô n g g iố n g n h au , m ứ c đ ộ cá t h u n g h a y th ờ i g ia n
th ủ d ụ n g th ì lạ i c ó sự k h á c b iệt. C h ú n g ta lạ i cầ n tiế n th ê m m ộ t b ư ớ c đ ể p h â n b iệt,
th ư ợ n g n g u y ê n lấ y lo ạ i ai tin h c ủ a p h ư ơ n g v ị n à o , h ạ n g u y ê n lạ i lấ y lo ạ i ai tin h củ a
p h ư ơ n g v ị n à o , m à k h i c ù n g m ộ t n g u y ê n th ì ai tin h n à o là tố i v ư ợ n g , ai tin h n à o là
th ứ v ư ợ n g , n h ữ n g v ấ n đ ề đ ó c ầ n p h ả i p h â n b iệ t rõ ràng.

K h i ấy, c h ú n g ta c ó th ể lấ y n ộ i d u n g c ủ a G ia n g Đ ô n g , G ia n g T â y , N a m B ắ c
p h ụ m ẫ u q u ái đ ã p h â n tíc h ở trên c ù n g v ớ i đ ồ h ìn h sơ n th ủ y ai tin h đ ể liê n k ết v ớ i
n h au , trên h a i p h ư ơ n g d iệ n so sá n h v à tổ n g h ợ p q u y n ạp , th ì c ó th ể tiế n th ê m m ộ t
b ư ớ c h iể u rõ m ố i q u an h ệ g iữ a ta m b a n q u ái v ớ i ai tin h , sơ n th ủ y th ủ dụng.

77
1 S ý ch ỉ k h i p h ư ơ n g v ị ấ y c ó s ơ n th ì phát ở v ậ n 1
3 S ý ch ỉ k h i p h ư ơ n g v ị ấ y c ó s ơ n th ì phát ở v ậ n 3
9 T ý ch ỉ k h i p h ư ơ n g v ị ấ y c ó th ủ y th ì p hát ở v ậ n 9
7 T ý ch ỉ k h i p h ư ơ n g v ị ấ y c ó th ủ y th ì p hát ở v ậ n 7
C á c trư ờ n g h ợ p c ò n lạ i tư ơ n g tự ___________________________________________________
H ìn h 4 .4 0 - N h ị thập tứ sơ n ch i sơ n v ậ n th ủ y v ậ n ai tin h đồ

V í d ụ n h ư th ư ợ n g n g u y ê n v ậ n 1, v ậ n 3 , th ì lấ y b a p h ư ơ n g G iáp M ã o Ä t c u n g
C h ấn , d ự a th e o p h ép tắ c lin h ch ín h th ì G iá p M ã o Ä t p h ố i v ớ i sơ n , n h ư n g k h i v ậ n 1

78
s ơ n c ầ n b à i ở đ âu tro n g b a p h ư ơ n g G iá p M ã o  t m ớ i là tố t nhất? M à k h i v ậ n 3 lại
c ầ n b ài ở p h ư ơ n g n à o m ớ i là tố t nhất?

A i tin h c ủ a p h ư ơ n g G iá p là L ộ c T ồ n 3 , ai tin h c ủ a p h ư ơ n g M ã o là T h a m L a n g
1 v à V ũ K h ú c 6 , ai tin h c ủ a p h ư ơ n g  t là T ả P h ụ 8. K h i v ậ n 1, T h a m L a n g 1 c ủ a
p h ư ơ n g M ã o đ ắ c v ậ n tố i v ư ợ n g , c h o n ên n ế u p h ư ơ n g M ã o c ó sơ n , s ơ n ấ y k h i ở v ậ n
1 là tố i v ư ợ n g . M à L ộ c T ồ n 3 c ủ a p h ư ơ n g G iá p b ở i v ì c ù n g th u ộ c v à o ai tin h quái
k h í c ủ a “T h ư ợ n g n g u y ê n ” v ớ i T h a m L a n g , c h o n ê n c ó th ể n ó i là “Đ ồ n g n hất q u ố c ”,
v ả lạ i 1 3 ở tro n g q u ái lý D ịc h K in h là số “T ư ơ n g th ô n g ” . C h o n ê n k h i v ậ n 1 n ế u lấ y
s ơ n c ủ a p h ư ơ n g G iá p , c ũ n g c ó th ể th u đ ư ợ c c ả m ứ n g cá t làn h , th u ộ c v à o th ứ v ư ợ n g .
C ù n g lý đ ó , đ ư ơ n g k h i v ậ n 3 th ì L ộ c T ồ n 3 c ủ a p h ư ơ n g G iá p là tố i v ư ợ n g , c h o n ê n
p h ư ơ n g G iá p c ó sơ n h ộ i đ ư ợ c v ậ n 3 th ì p hát v ư ợ n g . M à T h a m L a n g 1 c ủ a p h ư ơ n g
M ã o b ở i v ì c ù n g th u ộ c th ư ợ n g n g u y ê n v ớ i L ộ c T ồ n , v ả lạ i 1 3 là số tư ơ n g th ô n g , ch o
n ê n k h i v ậ n 3 lấ y sơ n c ủ a p h ư ơ n g M ã o c ũ n g c ó th ể th u đ ư ợ c cá t ứ n g , là th ứ v ư ợ n g .
M à ai tin h c ủ a p h ư ơ n g  t là T ả P h ụ 8, lạ i th u ộ c v à o ai tin h q u ái k h í c ủ a h ạ n g u y ê n ,
c ầ n đ ế n h ạ n g u y ê n v ậ n 8 m ớ i h ộ i p hát v ư ợ n g , c h o n ê n p h ư ơ n g  t n ế u c ó sơ n , k h i ở
v ậ n 1 3 đ ề u c h ẳ n g th ể p h át v ư ợ n g , n h ư n g v ì là sơ n c ủ a p h ư ơ n g v ị ấ y p h ù h ợ p v ớ i lẽ
c ủ a lin h c h ín h sơ n th ủ y p h â n b ố , c h o n ê n tu y c h ẳ n g v ư ợ n g n h ư n g c ó th ể b ìn h an,
k h ô n g c ó tai ư ơ n g .

L ạ i n h ư b a p h ư ơ n g T u ất C à n H ợ i c ủ a c u n g C àn, k h i v ậ n 1 3 p h ư ơ n g T u ất C àn
H ợ i đ ư ơ n g p h ố i v ớ i th ủ y. ai tin h c ủ a p h ư ơ n g T u ất là P h á T u â n 7 v à C ự M ô n 2 , ai
tin h c ủ a p h ư ơ n g C à n là V ă n K h ú c 4 , ai tin h c ủ a p h ư ơ n g H ợ i là H ữ u B ậ t 9. K h i v ậ n
1, số h ợ p th ập c ủ a ai tin h p h ư ơ n g H ợ i là 1, c h o n ê n k h i v ậ n 1 th ủ y c ủ a p h ư ơ n g H ợ i
là tố i cát. M à P h á Q u â n c ủ a p h ư ơ n g T u ất b ở i v ì c ù n g th u ộ c ai tin h q u ái k h í c ủ a h ạ
n g u y ê n v ớ i H ữ u B ậ t, k h i ở v ậ n 1 đ ề u là p h ư ơ n g su y c ủ a k h ô n g c ù n g n g u y ê n k h ô n g
c ù n g v ậ n , n h ư n g th ủ y lấ y p h ư ơ n g su y là m v ư ợ n g , v ả lạ i P h á Q u â n 7 v à H ữ u B ậ t 9
k h ớ p là m s ố tư ơ n g th ô n g 7 9 (H ợ p thập c ủ a n ó c ũ n g c ấ u th à n h từ 1 3 tư ơ n g th ô n g ),
c h o n ê n k h i v ậ n 1 n ế u p h ư ơ n g T u ất c ó th ủ y c ũ n g c ó th ể lấ y d ù n g , c ũ n g c ó th ể th u
đ ư ợ c cát ứ n g , là th ủ y c ủ a th ứ v ư ợ n g . M à H ữ u B ậ t c ủ a p h ư ơ n g H ợ i b ở i v ì c ù n g th u ộ c
ai tin h q u ái k h í h ạ n g u y ê n v ớ i P h á Q u ân , k h i ở v ậ n 3 đ ề u là p h ư ơ n g su y c ủ a k h ô n g
c ù n g n g u y ê n k h ô n g c ù n g v ậ n , c h ẳ n g q u y th ủ y ư a lấ y p h ư ơ n g su y là m v ư ợ n g , v ả lạ i
H ữ u B ậ t 9 c ù n g v ớ i P h á Q u â n 7 k h ớ p là m số tư ơ n g th ô n g 7 9. C h o n ê n k h i v ậ n 3
n ế u p h ư ơ n g H ợ i c ó th ủ y c ũ n g c ó th ể d ù n g , là th ủ y c ủ a th ứ v ư ợ n g . M à A i tin h c ủ a
p h ư ơ n g C àn là V ă n K h ú c 4 , s ố h ợ p thập c ủ a n ó là 6 , c ũ n g là b ả o th ủ y c ủ a p h ư ơ n g
C ần c ầ n đ ến h ạ n g u y ê n v ậ n 6 m ớ i h ộ i p hát, c h o n ên v ậ n 1 3 n ế u p h ư ơ n g C à n c ó th ủ y
đ ề u c h ẳ n g th ể p h át v ư ợ n g , n h ư n g v ì p h ù h ợ p v ớ i p h ép tắ c c ủ a lin h ch ín h , c h o n ên
tu y c h ẳ n g v ư ợ n g m à c ó th ể b ìn h an k h ô n g c ó tai h ọa.

79
T: T h ủ y S: S ơ n

P M Q : P h ụ m ẫ u q u ái N B Q : N a m B ắ c q u ái

G TQ : G ia n g T â y q u ái G Đ Q : G ia n g Đ ô n g quái

Hình 4.41 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Thượng nguyên vận 1 3)

80
T: T h ủ y S: S ơ n

P M Q : P h ụ m ẫ u q u ái N B Q : N a m B ắ c q u ái

G TQ : G ia n g T â y q u ái G Đ Q : G ia n g Đ ô n g quái

Hình 4.42 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Thượng nguyên vận 2 4)

81
T: T h ủ

P M Q : P h ụ m ẫ u q uái N B Q : N a m B ắ c q u ái

G TQ : G ia n g T â y q uái G Đ Q : G ia n g Đ ô n g quái

Hình 4.43 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Hạ nguyên vận 6 8)

82
T: T h ủ

ẫ u q u ái N B Q : N a m B ắ c q u ái

G TQ : G ia n g T â y q u ái G Đ Q : G ia n g Đ ô n g quái

Hình 4.44 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Hạ nguyên vận 7 9)

83
N g u y ê n tắ c th ủ d ụ n g sơ n th ủ y c ủ a ai tin h 2 4 sơ n c ủ a cá c v ậ n đ ó c ù n g v ớ i các
v ậ n c ò n lạ i, đ ề u g iố n g v ớ i q u y tắ c đ ã n ó i ở trên. M ờ i th a m k h ả o c á c đ ồ g iả i ở trên.

L ú c n à y c h ú n g ta k iể m tra m ộ t v à i ai tin h q u ái k h í c ủ a c á c p h ư ơ n g v ị, lấ y v ậ n
1 3 m à n ó i, L ộ c T ồ n c ủ a G iá p là C h ấn , T h a m L a n g c ủ a M ã o là K h ả m , m à C h ấ n là
G ia n g Đ ô n g q u á i, K h ả m là N a m B ắ c quái. L ạ i th ấ y P h á Q u â n c ủ a T u ất là Đ o à i, H ữ u
B ậ t c ủ a H ợ i là L y , m à Đ o à i là G ia n g T â y q u ái, L y là N a m B ắ c quái. Đ iề u n à y p h ù
h ợ p v ớ i k ết lu ậ n c ủ a v iệ c p h â n tíc h ta m b a n q u ái th u đ ư ợ c ở trên, tứ c k h i th ư ợ n g
n g u y ê n v ầ n lấ y sơ n c ủ a G ia n g Đ ô n g q u ái, th ủ y c ủ a G ia n g T â y q u á i, k h i h ạ n g u y ê n
v ầ n lấ y s ơ n c ủ a G ia n g T â y q u á i, th ủ y c ủ a G ia n g Đ ô n g quái. M à N a m B ắ c p h ụ m ẫu
q u ái ch ỉ c ầ n n g u y ê n v ậ n p h ù h ợ p , bất lu ậ n sơ n h a y th ủ y , th ư ợ n g n g u y ê n h a y h ạ
n g u y ê n đ ề u c ó th ể d ù n g đ ư ợ c. T ừ đ ó c ó th ể th ấ y đ ư ợ c lý lẽ c ủ a G ia n g Đ ô n g G ia n g
T â y N a m B ắ c q u á i v à p h ép tắ c sơ n th ủ y n g u y ê n v ậ n c ủ a h u y ề n k h ô n g ai tin h k ỳ th ự c
là q u a lạ i th ô n g su ố t v ớ i n h au, lý lẽ c ủ a G ia n g Đ ô n g G ia n g T â y q u á i trái lạ i c ó th ể
c h ứ n g m in h đ ư ợ c q u y tắ c c ủ a ai tin h , m à p h ép tắ c c ủ a ai tin h trái lạ i c ũ n g c ó th ể
c h ứ n g m in h đ ư ợ c lý c ủ a c ủ a G ia n g Đ ô n g G ia n g T â y N a m B ắ c quái.

84
Phương vị có sơn Phương vị có sơn

Phát ở vận 8 Phát ở vận 7


Nhâm Bính
Vận 6 cũng có thể lấy dùng Vận 9 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 Phát ở vận 2


Thượng Thượng
nguyên Vận 3 cũng có thể nguyên Vận 4 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Tý Ngọ
Phát ở vận 6 Phát ở vận 9
Hạ Hạ
nguyên Vận 8 cũng có thể nguyên Vận 7 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
_

Phát ở vận 3 át ở vận 4


Phát
Quý Đinh
Vận 1 cũng có thể lấy dùng - ^Vận 2 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 — Phát ở vận 1
Sửu -------- Mùi
-
Vận 7 cũng có thể
lể lấ
lấy dùng Vận 3 cũng có thể lấy dùng
—— —
Phát ở vận 7 Phát ở vận 8
Cấn Khôn
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 6 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 3
Thượng
Phát ở vận 2
nguyên Vận 1 cũng có thể
Thượng lấy dùng
Thân
Dần nguyên
Phát ở vận 6
Hạ
Cũng phát ở vận 4
nguyên Vận 8 cũng có thể
lấy dùng

85
Phát ở vận 3 Phát ở vận 4
Giáp Canh
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 2 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 Phát ở vận 2


Thượng Thượng
nguyên Vân 3 cũng có thể nguyên Vận 4 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Mão Dậu
Phát ở vận 6 Phát ở vận 9
Hạ Hạ
nguyên Vận 8 cũng có thể nguyên Vận 7 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng

Phát ở vận 8 Phát ở vận 7


Ât Tân
Vận 6 cũng có thể lấy dùng rận 9 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 2
Thượng
Phát ở vận 6
nguyên Vận 4 cũng có thể
Hạ
4 ^ lấy dùng
Thìn -------- Tuất
nguyên
- Phát ở vận 7
V
Cũng phát ở vận 8
Hạ
nguyên Vận 9 cũng có thể
lấy dùng

Phát ở vận 3 Phát ở vận 4


Tốn Càn
'ở 3
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 2 cũng có thể lấy dùng

- -
Phát ở vận 1 Phát ở vận 9
Cì Hợi
Vận 3 cũng có thể lấy dùng Vận 7 cũng có thể lấy dùng
[ _
B ả n g th ờ i g ia n lấ y d ù n g sơ n th ủ y c ủ a 2 4 sơ n (1 )

86
Phương vị có thủy Phương vị có thủy

Phát ở vận 2 Phát ở vận 3


Nhâm Bính
Vận 4 cũng có thể lấy dùng Vận 1 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 Phát ở vận 2


Hạ Hạ
nguyên Vận 7 cũng có thể nguyên Vận 6 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Tý Ngọ
Phát ở vận 4 Phát ở vận 1
Thượng Thượng
nguyên Vận 8 cũng có thể nguyên Vận 3 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
_ _

Phát ở vận 7 Phát


át ở vận 6
Quý Đinh
Vận 9 cũng có thể lấy dùng - 3Vận7 8 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 — Phát ở vận 9
Sửu -------- Mùi
-
Vận 3 cũng có thể lấy dùng Vận 7 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 3 Phát ở vận 2


Cấn ------------— -------- Khôn
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 4 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 7
Hạ
Phát ở vận 8
nguyên Vận 9 cũng có thể
S J Hạ Thân
lấy dùng

Dần nguyên
Phát ở vận 4
Thượng
Cũng phát ở vận 6
nguyên Vận 2 cũng có thể
lấy dùng

87
Phát ở vận 7 Phát ở vận 6
Giáp Canh
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 8 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 Phát ở vận 8


Hạ Hạ
nguyên Vân 7 cũng có thể nguyên Vận 6 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Mão Dậu
Phát ở vận 4 Phát ở vận 1
Thượng Thượng
nguyên Vận 2 cũng có thể nguyên Vận 3 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng

Phát ở vận 2 Phát ở vận 3


Ât Tân
Vận 4 cũng có thể lấy dùng ận 1 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 8
Hạ
Phát ở vận 4
nguyên Vận 6 cũng có thể
Thượng
4 ^ lấy dùng
Thìn -------- Tuất
nguyên
- Phát ở vận 3
V
Cũng phát ở vận 2
Thượng
nguyên Vận 1 cũng có thể
lấy dùng

Phát ở vận 7 Phát ở vận 6


Tốn 'ở 7 Càn
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 8 cũng có thể lấy dùng

- -
Phát ở vận 9 Phát ở vận 1
Cì Hợi
Vận 7 cũng có thể lấy dùng Vận 3 cũng có thể lấy dùng
[ _
B ả n g th ờ i g ia n lấ y d ù n g sơ n th ủ y c ủ a 2 4 sơ n (2 )

88
[H ệ th ố n g ai tin h c ủ a N g u y ê n k h ô n g pháp g iá m - tê n k h á c
n h ư n g th ự c là g iố n g nhau]

H u y ề n k h ô n g lụ c p h áp lấ y trừu h à o h o á n tư ợ n g tiê n th iên bát q u ái p h ố i v ớ i 2 4


sơ n , lạ i p h ố i v ớ i c ử u tin h T h a m L a n g , m à th ấ y đ ư ợ c ở b í q u y ết ai tinh. L o ạ i ai tin h
p h áp q u y ế t n à y k h á c v ớ i p h ép cử u c u n g sơ n h ư ớ n g p h i tin h m à m ọ i n g ư ờ i s ử d ụ n g
c ủ a C h ư ơ n g T rọ n g S ơ n , T h ẩ m T rúc N h ư n g . Đ à m D ư ỡ n g N g ô k ể rằn g p h áp n à y đ ư ợ c
L ý K iề n H ư đ ạ o trư ở n g tru y ền c h o , tro n g g iớ i K h a m d ư rất ít n g ư ờ i b iế t đ ế n pháp
này.

T ro n g số ít sá c h c ổ đ ư ợ c lư u tru y ền c ó đ ề cậ p đ ế n lý lu ậ n c ủ a lo ạ i tiê n th iê n bát


q u ái trừu h à o h o á n tư ợ n g p h ố i 2 4 sơ n , lấ y c u ố n “N g u y ê n k h ô n g p h áp g iá m ” đ ể là m
c h ú ý g iớ i k h a m dư. N g u y ê n k h ô n g ph áp g iá m đ ư ợ c th à n h sá c h v à o n ă m Đ ạ i Q u a n g
th ứ 19 triều T h an h , tá c g iả là T ă n g H o à i N g ọ c , to à n b ộ c u ố n sá c h lấ y đ ồ h ìn h là m
ch ủ , p h ố i v ớ i v ă n tự m ộ t c á c h tố i g iả n đ ể th u y ế t m in h , trọ n g đ iể m c ủ a to à n b ộ c u ố n
sá c h n ằ m ở tín h to á n k im lo n g tứ đ ại th ủ y k h ẩu , c h o tớ i m ố i q u an h ệ g iữ a th ủ y k h ẩu
v à lập h ư ớ n g . T rọ n g tâ m lý lu ậ n n à y k ỳ th ự c c ó sự k h á c b iệ t v ớ i lý lu ậ n h u y ề n k h ô n g
c ủ a Đ à m D ư ỡ n g N g ô , n h ư n g “B á t q u á i b iế n d ịc h đ ồ ” ở tro n g đ ó là g iả n g g iả i n g u y ê n
lý v à q u á trìn h c ủ a tiê n th iê n bát q u ái trừ u h à o h o á n tư ợ n g , m à “T h ư h ù n g g ia o cấu
sin h n a m n ữ p h ố i c ử u tin h đ ồ ” k ỳ th ự c là ai tin h đ ồ c ủ a c á c q u ẻ p h ố i v ớ i c ử u tin h
c ấ u th àn h n ên , n h ư n g c h ú n g ta lấ y đ ồ h ìn h n à y đ ố i c h iế u v ớ i ai tin h đ ồ tro n g H u y ề n
k “ ng c á c q u ẻ p h ố i v ớ i c ử u tin h tro n g h a i b ứ c đồ
h

89
H ìn h 4 .4 7 - Đ ồ h ìn h ai tin h c ủ a N g u y ê n k h ô n g pháp g iá m

T ro n g H u y ề n k h ô n g b ả n n g h ĩa lấ y số c ủ a cử u c u n g lạ c th ư p h ố i v ớ i h ậ u th iê n
q u ái, rồi lạ i p h ố i v ớ i c h ư tin h T h a m L a n g m à c ấ u th à n h p h ép tắ c q u ái p h ố i tin h , tứ c

1 - T ham L ang - Q uẻ K hảm

2 - C ự M ôn - Q uẻ K hôn

3 - L ộ c T ồ n - Q u ẻ C h ấn

4 - V ăn K húc - Q uẻ T ốn

90
5 - L iê m T rin h

6 - V ũ K h ú c - Q u ẻ C àn

7 - P há Q uân - Q uẻ Đ o à i

8 - T ả P h ụ - Q u ẻ C ấn

9 - H ữu B ật - Q uẻ L y

N h ư n g ở tro n g c u ố n N g u y ê n k h ô n g p h áp g iá m , p h ư ơ n g th ứ c q u ẻ p h ố i tin h lạ i
n h ư sau:

1 - T ham L an g - Q uẻ C hấn

2 - C ự M ô n - Q u ẻ C ấn

3 - L ộc T ồn - Q uẻ K hảm

4 - V ăn K húc - Q uẻ K hôn

5 - L iê m T rin h

6 - V ũ K h ú c - Q u ẻ C àn

7 - P há Q uân - Q uẻ Đ o à i

8 - Tả Phụ - Q uẻ T ốn

9 - H ữu B ật - Q uẻ L y

L o ạ i p h ư ơ n g p h áp p h ố i c ủ a q u ẻ v ớ i c ử u tin h n à y , m ớ i đ ầu rất k h ó đ ể c ó th ể lập


tứ c n h ìn ra đ ư ợ c q u y tắ c c ủ a n ó , k h iế n c h o m ọ i n g ư ờ i k h ó c ó th ể h iể u đ ư ợ c n ó p h ố i
th e o p h ư ơ n g th ứ c n ào. N h ư n g c h ú n g ta lạ i p hát h iệ n ra c h ẳ n g p h ả i ch ỉ m ỗ i N g u y ê n
k h ô n g p h áp g iá m m ớ i c ó lo ạ i p h ư ơ n g p h áp p h ố i k iể u n à y , m à n g o à i ra c ò n ở “Đ ịa
lý b ă n g h ả i” (T á c g iả là C a o T h ủ T ru n g, th àn h sá c h n ă m Q u a n g Đ ổ ). T ro n g sá c h n à y
c ũ n g lự a d ù n g p h ư ơ n g th ứ c q u ẻ p h ố i cử u tin h n à y , v ả lạ i c ò n là m th à n h c a q u y ết
“C ử u tin h s ở th u ộ c c a ” , q u y ết ấ y n h ư sau: “C h ấ n T h a m T ố n P h ụ lư ỡ n g n g u n g p h ân,
C ấ n C ự M ô n h ề Đ o à i P h á Q u ân , L y T ỵ tru n g ư ơ n g v i H ữ u B ậ t, tứ c tri K h ả m M ậ u
L ộ c T ồ n tin h , đ ịa lý th ủ th ô n g sơ n trạch k h í, sơ n trạch th ô n g x ứ th ị C à n K h ô n , D ư ơ n g
T ậ n C à n c ư ơ n g v i V ũ K h ú c , Â m g ia i K h ô n th u ậ n n ã i v ă n m in h ” . M à c u ố n “T ru n g
Q u ố c tu y ệ t h ọ c , h u y ề n tô n g n h ư ý lý k h í c h ín h tô n g n h ậ p m ô n th â m tạ o ” c ủ a Trần
M ộ n g Q u ố c , tu y lờ i v ă n c ó s ự d è dặt, lấ y th iê n c ơ b í q u y ết đ ể x e m x é t n ó m à c h ẳ n g
x e m n h ẹ, n h ư n g đ ọ c to à n b ộ c u ố n sá c h th ì p hát h iệ n ra rằn g ai tin h pháp c ủ a c u ố n

91
sá c h n à y g iố n g v ớ i N g u y ê n k h ô n g p h áp giá m . C ó th ể th ấ y lý lu ậ n c ủ a q u ẻ p h ố i cử u
tin h n à y c ó n g u ồ n g ố c , k h ả n ă n g là đ ư ợ c tru yền th ừ a từ “L iê n trì tâ m p h á p ” .

V ậ y lo ạ i ai tin h p h áp n à y đ ư ợ c su y d iễ n ra sa o ? Đ iề u n à y tro n g N g u y ê n k h ô n g
p h áp g iá m c h ỉ đ ơ n g iả n m à n ó i là: “T h ử đ ồ cử u tin h d ĩ tiê n th iê n v i c h ủ ” , k ỳ th ự c
m ặt sau c ó v iế t q u á trìn h su y d iễn , n ó c ă n c ứ th e o H à đ ồ , L ạ c th ư , T iê n h ậ u th iê n bát
q u ái v à lý lu ậ n c ủ a D ịc h K in h .

Đ ầ u tiê n là H à đồ:

P h ư ơ n g B ắ c 1 6 th u ộ c T h ủ y , tứ c T h iê n n h ất sin h T h ủ y , Đ ịa lụ c th à n h ch i, lạ i
g ọ i là n h ất lụ c c ộ n g tô n g .

P h ư ơ n g N a m 2 7 th u ộ c H ỏ a , tứ c Đ ịa n h ị sin h H ỏ a , T h iê n thất th à n h ch i, lạ i g ọ i
là n h ị th ất đ ồ n g đạo.

P h ư ơ n g Đ ô n g 3 8 th u ộ c M ộ c , tứ c T h iê n ta m sin h M ộ c , Đ ịa bát th à n h c h i, lạ i
g ọ i là ta m bát v i bằng.

P h ư ơ n g T â y 4 9 th u ộ c K im , tứ c Đ ịa tứ s in h K im , T h iê n c ử u th à n h ch i, lạ i g ọ i
là tứ cử u v i hữu.

T ru n g ư ơ n g 5 10 th u ộ c T h ổ , tứ c T h iê n n g ũ sin h T h ổ , Đ ịa th ập th à n h c h i, lạ i g ọ i
là n g ũ thập c ộ n g xứ .

5 v à 10 th u ộ c T h ổ , v ị trí c ủ a n ó n ằ m ở tru n g ư ơ n g n ê n b ất đ ộ n g , c á c số c ò n lạ i
p h â n b ố ở x u n g q u anh , th ỏ a th e o p h ư ơ n g h ư ớ n g c ủ a  m D ư ơ n g th u ậ n n g h ịc h m à
đ ộ n g , tứ c 1 3 7 9 th u ậ n c h â m c h u y ể n đ ộ n g , 2 4 6 8 n g h ịc h c h â m c h u y ể n đ ộ n g , sau
k h i c á c số c h u y ể n đ ộ n g th e o D ư ơ n g th u ận  m n g h ịc h , th ì cầ n p h â n b iệ t v ị trí tọ a lạ c
ở tá m p h ư ơ n g , tứ c B ắ c 1, Đ ô n g B ắ c 8, Đ ô n g 3 , Đ ô n g N a m 2 , N a m 7 , T â y N a m 4 ,
T â y 9 , T â y B ắ c 6 , n ế u d ù n g m ộ t đ ư ờ n g th ẳ n g liê n tiế p n ố i 2 7 1 6 , rồ i lạ i d ù n g m ộ t
đ ư ờ n g th ẳ n g liê n tiế p đ ể n ố i 8 3 9 4 , n h ư v ậ y sẽ h ìn h th àn h đ ồ h ìn h h ìn h c h ữ [ FH ].

Q u a n sát h ìn h th á i c ấ u th à n h H à đ ồ , bắt đ ầu từ tru n g ư ơ n g T h ổ , T h ổ sin h K im ,


đ ư ợ c p h ư ơ n g T ây; T h ủ y sin h m ộ c , đ ư ợ c p h ư ơ n g Đ ô n g ; M ộ c sin h H ỏ a , đ ư ợ c p h ư ơ n g
N a m ; H ỏ a sin h T h ổ , q u a y trở v ề tru n g ư ơ n g . N h ư v ậ y h ìn h th à n h m ộ t v ò n g tu ần
h o à n n g ũ h à n h tư ơ n g sin h , v ả lạ i c á c p h ư ơ n g h ư ớ n g ấ y k h ớ p v ớ i p h ư ơ n g h ư ớ n g x o a y
c h u y ể n c ủ a đ ồ h ìn h c h ữ [ FH ], là th u ậ n th ờ i c h â m x o a y ch u y ển . N g ũ h à n h tư ơ n g
sin h tư ơ n g k h ắ c tuần h o à n c ủ a H à đ ồ c ũ n g h ợ p v ớ i tuần h o à n k h í c ủ a b ố n m ù a tự
n h iên , m ù a x u â n th u ộ c v à o M ộ c k h í, p h ư ơ n g v ị th u ộ c Đ ô n g , m ù a h ạ th u ộ c H ỏ a k h í,
p h ư ơ n g v ị th u ộ c N a m , m ù a th u th u ộ c K im k h i, p h ư ơ n g v ị th u ộ c T â y , m ù a Đ ô n g

92
th u ộ c v à o T h ủ y k h í, p h ư ơ n g v ị th u ộ c B ắ c . X u â n h ạ th u đ ô n g , Đ ô n g T â y N a m B ắ c ,
M ộ c H ỏ a T h ổ K im T h ủ y , to à n b ộ đ ề u c ù n g m ộ t p h ư ơ n g h ư ớ n g x o a y v ò n g tu ầ n h oàn ,
đ ây là n g u y ê n k h í v ậ n h à n h k h í c ủ a đ ại đ ịa, c h o n ê n ý n g h ĩa c ủ a H à đ ồ là th ể h iệ n
q u y tắ c v ậ n h à n h k h í c ủ a đ ạ i địa.

T iế p th e o c ầ n p h ả i n g h iê n c ứ u L ạ c th ư , tu y n h iê n d ự a th e o g h i ch é p c ủ a sá ch
x ư a , b ảo H à đ ồ đ ư ợ c p hát h iệ n ở H o à n g H à , L ạ c th ư đ ư ợ c p hát h iệ n ở L ạ c T h ủ y , m à
b ậ c trí th ứ c th ờ i c ổ đ ại că n c ứ th e o cá c h ìn h v ẽ c ủ a H à đ ồ L ạ c th ư đ ể là m ra bát q u ái,
n h ư n g k ỳ th ự c h iệ n n a y c h ú n g ta th ấ y từ c á c c h ấ m đ e n trắn g n h ỏ tổ h ợ p m à th àn h
n ê n H à đ ồ , L ạ c thư , đ ề u là từ sa u triều đ ại n h à T ố n g m ớ i p hát h iệ n ra, m à d ự a th e o
n g h iê n c ứ u c ủ a cá c h ọ c g iả h ậ u th ế, n h ậ n th ấ y c h ấ m đ e n trắn g trò n c ủ a L ạ c th ư ứ n g
v ớ i v iệ c n g ư ờ i x ư a q u an sát tin h th ầ n trên trời m à v ẽ ra. N g ư ờ i x ư a b iế t đ ư ợ c B ắ c
Đ ẩ u th ất tin h v à o c á c m ù a k h á c n h a u th ì c h u ô i Đ ẩ u ch ỉ h ư ớ n g c á c p h ư ơ n g h ư ớ n g
k h á c nhau. Ở đ ó d ự a th e o p h ư ơ n g v ị c ủ a c h u ô i Đ ẩ u ch ỉ th ì sa o ở p h ư ơ n g đ ó rất sán g,
v ạ c h ra là m c h ỗ că n c ứ đ ể p h â n b iệt. P h ư ơ n g B ắ c là sa o B ắ c C ự c đ ơ n đ ộ c m ộ t n g ô i
sa o , p h ư ơ n g N a m là c h ù m sa o T h iê n K ỷ (9 s a o ), p h ư ơ n g Đ ô n g là ch ù m sa o H à B ắ c
(3 sa o ) sa o , p h ư ơ n g T â y là c h ù m sa o T h ất C ô n g (7 sa o ), Đ ô n g N a m là c h ù m sa o T ứ
P h ụ (4 s a o ), T â y B ắ c là c h ù m sa o T h iê n T rù (6 sa o ), T â y N a m là c h ù m sa o H ổ B ô n
( s a o ), c h o đ ế n tru n g ư ơ n g là N g ũ Đ ế T ọ a
(

93
94
H ìn h 4 .4 9
______________________________________ .
C h ú n g ta lạ i q u a n sát L ạ c th ư , m ố i q u an h ệ n g ũ h à n h sin h k h ắ c là: B ắ t đ ầu từ
tru n g ư ơ n g T h ổ , T h ổ k h ắ c T h ủ y ( 1 ,6 ) đ á o p h ư ơ n g B ắ c , T h ủ y k h ắ c H ỏ a ( 2 ,7 ) đ áo
p h ư ơ n g T â y , H ỏ a k h ắ c K im ( 4 ,9 ) đ áo p h ư ơ n g N a m ; K im k h ắ c M ộ c (3 ,8 ) đ áo p h ư ơ n g
Đ ô n g ; M ộ c k h ắ c T h ổ q u a y trở lạ i tru n g ư ơ n g . N h ư v ậ y lạ i c ấ u th à n h m ộ t lo ạ i Đ ô n g
B ắ c T â y N a m , n g h ịc h th ờ i c h â m x o a y v ò n g tu ầ n h o à n n g ũ h à n h tư ơ n g k h ắc. V iệ c
x o a y v ò n g tu ầ n h o à n n g h ịc h th ờ i c h â m n à y lạ i k h ớ p v ớ i T h á i D ư ơ n g ở 12 c u n g
h o à n g đ ạo tù y th e o m ù a , th e o th á n g m à p h ư ơ n g h ư ớ n g d i c h u y ể n g iố n g nhau. Ở
tro n g lý lu ậ n th iê n v ă n h ọ c c ủ a thất ch ín h tứ d ư g ọ i là đ ộ số v ậ n h à n h c ủ a T h ái
D ư ơ n g , c ũ n g tứ c là v ị trí tư ơ n g đ ố i c ủ a T rái Đ ấ t v ớ i M ặ t trời. Đ ô n g ch í T h á i D ư ơ n g
ở c u n g S ử u , tư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i M a K ế t c ủ a c h iê m tin h h ọ c p h ư ơ n g T ây. X u â n p h ân
T h á i D ư ơ n g ở c u n g T u ất, tư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i B ạ c h D ư ơ n g . H ạ ch í T h á i D ư ơ n g ở c u n g
M ù i, tư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i C ự G iải. T h u p h â n T h á i D ư ơ n g ở c u n g T h ìn , tư ơ n g đ ư ơ n g
v ớ i T h iê n B ìn h . C h o n ê n d i c h u y ể n c ủ a T h á i D ư ơ n g tu ầ n h o à n th u ậ n th e o th ứ tự củ a
T h ìn S ử u T u ất M ù i m à h ìn h th à n h v ò n g trò n x o a y c h u y ể n n g h ịc h th ờ i ch â m , g iố n g
v ớ i p h ư ơ n g h ư ớ n g củ a lạ c th ư tư ơ n g k h ắ c tu ầ n hoàn .

95
96
ỷ ý k 1

ư) l ư ídJc Ậ ỷ
(y) itvM k i ¿ít' /Ệoĩk Khí của nhật nguyệt tinh thần, tuần
hoàn tương khắc, trái ngược với
4 01 M m b« phương hướng tuần hoàn địa khí
(4 ? /ÒKK? hiai y*tìy của Hà đồ

(5 ) yẲẤrt UẰac ^ft]C

Hình 4.51

97
K h í c ủ a th iê n tư ơ n g k h ắ c tu ầ n h o à n , k h í c ủ a đ ịa tư ơ n g k h ắ c tu ầ n h o à n , m ộ t th u ận
m ộ t n g h ịc h , m ộ t trái m ộ t p h ả i, m ộ t sin h m ộ t k h ắ c, h a i k h í g ia o h ỗ q u a lạ i m à h ó a
sin h v ạ n vật.

H ìn h 4 .5 2

L ạ c th ư đ ã c ó m ố i q u an h ệ v ớ i tin h th ầ n trên trời, c ó th ể th ấ y tin h k h í trên trời


là h ìn h ản h p h ả n c h iế u ch o trạn g th ái ở trên T rái Đ ấ t, tu ầ n h o à n k h í c ủ a n g ũ h à n h lạ i
g iố n g v ớ i p h ư ơ n g h ư ớ n g d i c h u y ể n c ủ a T h á i D ư ơ n g , c h o n ê n L ạ c th ư là th ể h iệ n q u y
tứ c v ậ n h à n h k h í c ủ a trời, c ù n g v ớ i H à đ ồ c ấ u th à n h m ộ t trời m ộ t đất, m ộ t th u ậ n m ộ t
n g h ịc h , m ộ t tư ơ n g sin h m ộ t tư ơ n g k h ắ c, trái n h a u m à tạ o n ê n nhau.

98
S a u k h i h iể u đ ư ợ c H à đ ồ v ớ i L ạ c th ư , đ ạ o lý c ủ a k h í c ủ a đất v ớ i k h í c ủ a trời,
m ộ t th u ận m ộ t n g h ịc h , c h ú n g ta c ầ n d ự a th e o c â u “T h ử đ ồ cử u tin h d ĩ tiê n th iê n v i
c h ủ ” c ủ a N g u y ê n k h ô n g ph áp g iá m đ ể su y d iễ n th ứ tự cử u tinh.

B ả o là “T iê n th iê n ” tứ c là b ả o tiê n th iê n b át q u á i, th ứ tự sắp x ế p tiê n th iê n bát


q u ái từ C à n l , Đ o à i 2 , L y S, C h ấ n 4 , T ố n 5, K h ả m ó , C ấ n 7 , K h ô n 8 , tư ơ n g tru y ền
là P h ụ c H y th ị q u an sát th iê n v ă n , cú i n g ẫ m m u ô n v ậ t m à v ạ c h ra tiê n th iê n bát quái.
B á t q u ái đ ư ợ c v ạ c h ra đ e m p h ố i v ớ i p h ư ơ n g v ị c ủ a cử u cu n g , th ì p h ư ơ n g N a m C àn
l , Đ ô n g N a m Đ o à i 2 , p h ư ơ n g Đ ô n g L y S, Đ ô n g B ắ c C h ấ n 4 , (5 n h ập tru n g c u n g
k h ô n g c ó q u ẻ), T â y N a m T ố n 6 , p h ư ơ n g T â y K h ả m 7 , T â y b ắ c C ấ n 8 , p h ư ơ n g B ắ c
K h ô n 9.

C h ú n g ta p h ả i từ tiê n th iê n q u ái đ ồ đ ể su y d iễ n ra th ứ tự lư u c h u y ể n c ủ a tin h
k h í c ử u tin h , ắt trư ớ c tiê n c ầ n “Đ iê n đ ả o ” m à q u a y trở v ề th iên , đ iề u n à y g iố n g v ớ i
sự h ìn h th à n h c ủ a L ạ c th ư đ ã n ó i ở trên, đ ề u là từ tin h th ầ n trên trời trải q u a đ iê n đảo
m à c h iế u x u ố n g đất.

M ờ i c á c v ị th a m k h ả o đ ồ g iả i ở d ư ớ i, tiê n th iê n bát q u á i sa u k h i đ iê n đ ả o p h ản
q u y v ề th iên , từ g ó c đ ộ từ d ư ớ i lê n , p h ư ơ n g th ứ c sắp x ế p q u ẻ c ó sự b iế n đ ộ n g , b iế n
th àn h K h ô n 9 ở m ặt trên, C à n l ở m ặt d ư ới. T iế p đ ế n Đ ô n g N a m là Đ o à i 2 , T â y B ắ c
là C ấ n S, T â y B ắ c g ọ i là “T h iê n m ô n ” , m à Đ ô n g N a m g ọ i là “Đ ịa h ộ ” . T h iê n m ô n
đ ịa h ộ c ũ n g là k h í c ủ a b ố n p h ư ơ n g , là c ử a c ủ a n ă n g lư ợ n g v ũ trụ ra v à o , m à tron g
bát q u ái, c á c q u ẻ đ ề u c ó tư ợ n g trư n g c ủ a n ó , tro n g đ ó đ iề u c ó m ố i q u an h ệ m ất th iết
v ớ i k h a m d ư p h o n g th ủ y đ ó là q u ẻ Đ o à i v à q u ẻ C ấn, C ấ n là sơ n (n ú i), Đ o à i là trạch
(đ ầ m ), đ ại b iể u c h o h a i đ iề u q u an trọ n g tro n g p h o n g th ủ y , s ơ n v à th ủ y m à “ S ơ n trạch
th ô n g k h í” , lạ i p h â n th à n h th iê n m ô n , đ ịa h ộ , là c ử a đ ể c h o k h í ấ y s in h trư ở n g m à
x u ấ t n h ập , c h o n ê n k h í c ủ a q u ẻ Đ o à i v à q u ẻ C ấ n c ó th ể lư u th ô n g c h u y ể n h o á n lẫn
n h au , c ũ n g tứ c là Đ o à i 2 c h u y ể n h o á n đ áo T â y B ắ c , C ấ n S c h u y ể n h o á n đ áo Đ ô n g
N a m , g ọ i là “N h ị bát d ịc h v ị ” .

P h ư ơ n g th ứ c bát q u ái p h ố i c ử u tin h c ủ a N g u y ê n k h ô n g p h áp g iá m tu y k h á c v ớ i
H u y ề n k h ô n g b ả n n g h ĩa , n h ư n g n ế u q u an sát k ỹ đ ồ h ìn h 2 4 sơ n trừu h à o h o á n tư ợ n g
c ủ a c ả h ai, th ì p hát h iệ n ra rằn g 2 4 sơ n m ỗ i m ộ t q u ẻ p h ố i v ớ i s ơ n đ ề u là g iố n g nhau,
v í d ụ n h ư T ý sơ n c ủ a N g u y ê n k h ô n g p h áp g iá m v à H u y ề n k h ô n g b ả n n g h ĩa đ ề u là
q u ẻ K h ả m v à q u ẻ C àn, Q u ý sơ n đ ề u là q u ẻ C hấn , S ử u sơ n đ ề u là q u ẻ L y , . .. ch ẳ n g
q u a tron g ph áp g iá m q u ẻ K h ả m lấ y L ộ c T ồ n đ ể g ọ i tên , m à b ả n n g h ĩa lấ y T h a m L a n g
đ ể g ọ i tên , q u ẻ C h ấ n ở ph áp g iá m lấ y T h a m L a n g m à b ả n n g h ĩa lấ y L ộ c T ồ n , ch o
n ê n ch ỉ là tê n g ọ i đ ạ i b iể u c ủ a cử u tin h k h á c n h au , m à th ự c q u ẻ g iố n g n h au , q u ẻ đã
g iố n g n h au th ì c á c trư ờ n g h ợ p c ủ a cá t h u n g  m D ư ơ n g c ủ a q u á i k h í th ì đ ề u g iố n g

99
n h au , b ở i v ậ y g ọ i c ả h a i là “D a n h d ị n h i th ự c đ ồ n g ” (T ê n k h á c n h ư n g th ự c là g iố n g
n hau).

r)ữ.rt
¡¿L

2 V / 6
3 1 5 1 7 ):iỉ<£J,
7
han1
Tiên thiên quái quay trở về thiên
Thứ tự của tiên thiên thượng chi ngưỡng quan đồ
bát quái

lái c ó q u a n h ệ m ật th iế t tro n g k h a m d ư là sơ n trạch, sơ n trạch th ô n g k h í,


c h o n ê n c ó th ể h o á n đ ổ i lẫ n n h au, tứ c v ị trí 2 8 đ ổ i v ị trí c h o nhau.
(2 ) S ố lẻ là d ư ơ n g , d ư ơ n g th u ậ n â m n g h ịc h , c h o n ê n số lẻ th u ậ n c h â m x o a y v ò n g ,
v ả lạ i p h ù h ợ p v ớ i p h ư ơ n g h ư ớ n g tu ầ n h o à n Đ ô n g B ắ c T â y N a m k h í c ủ a th iên .
(3 ) S ố ch ẵ n là âm , d ư ợ n g th u ậ n â m n g h ịc h , c h o n ê n số ch ẵ n n g h ịc h c h â m x o a y
v ò n g , v ả lạ i p h ù h ợ p v ớ i p h ư ơ n g h ư ớ n g Đ ô n g N a m T â y B ắ c k h í c ủ a địa.
(4 ) Q u a y n g ư ợ c trở v ề tiê n th iê n q u ái, trải q u a m ộ t v ò n g c h u y ể n h ó a , k h iế n ch o
k h í c ủ a c ử u tin h h ìn h th à n h th ứ tự đ ặc thù.

100
(5 ) T ừ tiê n th iê n q u ái q u a y n g ư ợ c trở lạ i th iên , lạ i c h iế u lê n th ứ tự tin h k h í cử u
tin h c ủ a đ ịa

H ìn h 4 .5 3

Tiên thiên quái chuyển Hình và khí cần tương hợp, ấy


hóa thứ tự cửu tinh tức là cửu tinh phối bát quái
Hà đồ phối bát quái

Nguyên không pháp giám chi tiên

V thiên bát quái phối cửu tinh đồ

.................
In h 4 .5 4

..........

101
G

<<y

l02
Phần 6: Ứng dụng của ai tinh pháp
*

[H à m n g h ĩa c ủ a q u y ết K h ô n N h â m  t]

C â u m ở đ ầ u tro n g T h a n h N a n g Á o N g ữ v iế t rằng: “K h ô n N h â m  t C ự M ô n
tò n g đ ầu x u ấ t, C ấ n B ín h T â n v ị v ị th ị P h á Q u ân , T ố n T h ìn H ợ i tậ n th ị V ũ K h ú c v ị,
G iá p Q u ý T h â n T h a m L a n g n h ất lộ h à n h ” . T ừ x ư a đ ế n n a y đ ề u đ ư ợ c c á c n h à p h o n g
th ủ y g ọ i tê n là ai tin h b í q u y ết, m à c á c h ọ c p h á i p h o n g th ủ y đ ề u c ó cá c c á c h ch ú
th íc h h à m n g h ĩa c ủ a c â u này. Đ ư ơ n g n h iê n H u y ề n k h ô n g b ả n n g h ĩa c ủ a Đ à m D ư ỡ n g
N g ô d ự a th e o n g u y ê n tắ c n g u y ê n lý c ủ a h u y ề n k h ô n g lụ c ph áp đ ể m à c h ú th íc h h à m
n g h ĩa c ủ a c â u K h ô n N h â m  t.

X e m q u a p h ép ai tin h c ủ a c á c n h à, đ a số đ ề u c ă n c ứ th e o th e o m ặt ý n g h ĩa đ ư ợ c
th ể h iệ n p h ố i cử u tin h , v í d ụ n h ư th ấ y “K h ô n N h â m  t - C ự M ô n ” th ì n h ậ n ra p h ư ơ n g
K h ô n N h â m  t c ầ n p h ả i p h ố i v ớ i C ự M ô n , th ấ y “G iá p Q u ý T h ân - T h a m L a n g ” th ì
n h ậ n ra p h ư ơ n g G iá p Q u ý T h â n c ầ n p h ả i p h ố i v ớ i T h a m L a n g , đ ề u ch ư a từ n g tìm
h iể u sâu v ề ý n g h ĩa c ủ a c á c h sử d ụ n g từ n g ữ ẩn c h ứ a tro n g câu. N g ư ờ i x ư a v iế t v ă n
c h ư ơ n g , h ơ n th ế n ữ a là c á c lo ạ i v ă n c h ư ơ n g n h ư H u y ề n h ọ c , P h o n g th ủ y , M ệ n h lý
đ ề u ư a d ù n g ẩn n g ữ , á m n g ữ đ ể b ả o to à n tín h th ầ n b í b ê n tro n g , n h ậ n ra rằn g th iê n
c ơ c h ẳ n g đ ư ợ c tiế t lộ d ễ d à n g , T h a n h N a n g Á o N g ữ đ ư ơ n g n h iê n c ũ n g c h ẳ n g n g o ạ i
lệ , m à ý n g h ĩa c ủ a cá c c â u K h ô n N h â m  t ẩn tà n g ở tro n g m ấ y từ “T ò n g đ ầu x u ấ t” ,
“V ị v ị th ị” , “T ậ n th ị” , “N h ấ t lộ h à n h ” , m à “K h ô n N h â m  t C ự M ô n tò n g đ ầ u x u ấ t” ,
là v à i từ n g ắ n n g ủ i c ủ a ai tin h b í q u y ế t n g à n x ư a , k ỳ th ự c ẩn c h ứ a ai tin h v à k im lo n g
lin h ch ín h , sơ n thủy.

-p g r
[K h ô n N h â m  t C ự M ô n tò n g đ ầu x u ấ t, C ấn B ín h T â n v ị v ị th ị P h á Q uân]

1. H a i c â u n à y là m ộ t n h ó m d ù n g đ ể g iả i th íc h c ù n g m ộ t v ấ n đ ề, v ả lạ i trư ớ c tiê n
c ầ n p h ả i x e m c â u “C ấ n B ín h T â n v ị v ị th ị P h á Q u â n ” , tro n g câ u d ù n g từ “V ị v ị th ị”
là n g ữ k h í k h ẳ n g đ ịn h m à k h ô n g c ó sự m ơ h ồ n à o , trực tiế p ch ỉ rõ ai tin h c ủ a b a
p h ư ơ n g v ị “C ấ n B ín h T â n ” đ ề u là “P h á Q u â n ” .
2. C h ú n g ta q u a n sát đ ồ g iả i c ủ a “C ấ n B ín h T â n v ị v ị th ị P h á Q u â n ” ở d ư ớ i, sẽ
p h át h iệ n n g o à i C ấ n B ín h T â n ra, c ò n c ó p h ư ơ n g “T u ấ t” c ũ n g c ó P h á Q uân. S ở d ĩ
c h ỉ đ ề cập đ ế n m ỗ i C ấ n B ín h T â n là v ì p h ư ơ n g v ị c ủ a C ấ n B ín h T â n c ò n c ó đ ầ y đủ
g ó c đ ộ đ ặc th ù v ề m ố i q u an h ệ “T a m h ợ p ” . T ro n g 2 4 sơ n , p h à m c ứ c á c h n h au 8
p h ư ơ n g v ị ( 1 2 0 o) là cấ u th à n h q u an h ệ ta m hợp.

1
3. P h á Q u â n c ũ n g đ ạ i d iệ n c h o v ậ n 7 , k h i đ ế n v ậ n l d ự a th e o q u y tắ c lin h c h ín h
C ấ n B ín h T â n (T u ấ t) đ ề u là p h ư ơ n g v ị c ủ a c h ín h th ần , đ ư ơ n g p h ố i v ớ i sơ n , m à că n
c ứ th e o p h â n tíc h q u y n ạp p h ép tắ c th ủ d ụ n g sơ n th ủ y đ ã n ó i ở trên, ai tin h n à y là
P h á Q u ân , th ể h iệ n c h o v iệ c n ế u v ậ n 7 p h ư ơ n g v ị là th u ộ c v à o c a o sơ n b ả o đ ịa th ì
đ ư ợ c p hát v ư ợ n g . C h o n ê n c â u n à y là n ó i d ụ n g p h áp c ủ a “C h ín h th ầ n ” v à “ S ơ n ” k h i
v ậ n l , m à c á c v ậ n k h á c c ũ n g d ự a th e o đ â y đ ể su y lu ậ n tư ơ n g tự , v ả lạ i c ũ n g lấ y đ ây
là m c ơ sở , đ iể m g ố c đ ể x e m b a p h ư ơ n g v ị c ủ a K h ô n N h â m Ä t.
4. B a p h ư ơ n g v ị c ủ a K h ô n N h â m Ä t k h ớ p v ớ i đ ố i d iệ n c ủ a C ấ n B ín h T ân. X é t
k ỹ th e o câ u “K h ô n N h â m Ä t C ự M ô n tò n g đ ầu x u ấ t” , th ì th e n c h ố t n ằ m ở từ “T ò n g
đ ầu x u ấ t” . “Đ ầ u ” tứ c là b a o h à m n h ữ n g ý n g h ĩa “T h ư ợ n g p h ư ơ n g ” , “T iề n d iệ n ” ,
“Đ ố i d iệ n ”, “Đ ư ơ n g d iệ n ” . N h â m T ý Q u ý c ó th ể n ó i là v ị trí “Đ ầ u th ư ợ n g ” (T rên
đ ầu ) c ủ a C ấn B ín h T ân , c ũ n g là ý n ó i từ đ ầu th ư ợ n g c ủ a C ấn B ín h T â n m à ra. C ấn
b ín h T â n ở câ u trư ớ c là g iả n g v ề d ụ n g ph áp c ủ a “C h ín h th ầ n ” v à “ S ơ n ” , m à v ị trí
c ủ a K h ô n N h â m Ä t c ủ a c â u n à y n ằ m ở đ ố i d iệ n c ủ a c h ín h th ần , c h o n ê n c ó th ể lý
g iả i là g iả n g v ề d ụ n g p h áp c ủ a “L in h th ầ n ” v à “T h ủ y ” .
5. C ự M ô n c ũ n g th ể h iệ n c h o v ậ n 2 , k h i đ ế n v ậ n 2 , K h ô n N h â m Ä t đ ề u là p h ư ơ n g
v ị c ủ a lin h th ần , c h o n ê n ứ n g p h ố i v ớ i thủy. M à ai tin h c ủ a K h ô n N h â m Ä t đ ề u là T ả
P h ụ , d ự a th e o p h ép tắ c th ủ d ụ n g c ủ a sơ n th ủ y , ai tin h T ả P h ụ , th ể h iệ n c h o p h ư ơ n g
v ị ấ y n ế u c ó th ủ y h o ặ c là th u ộ c n ơ i th ô n g th o á n g , n ơ i đ ộ n g , th ì đ ế n v ậ n 2 sẽ đ ư ợ c
ph át v ư ợ n g . C h o n ê n “K h ô n N h â m Ä t C ự M ô n tò n g đ ầ u x u ấ t” , c â u n à y k ỳ th ự c là
n ó i v ề trư ờ n g h ợ p v ậ n 2 đ ể n ó i rõ v ề d ụ n g ph áp c ủ a “L in h th ầ n ” v à “T h ủ y ” , đ ể đ ố i
lạ i v ớ i c â u “C ấ n B ín h T â n v ị v ị th ị P h á Q u â n ” v à trở th à n h m ộ t n h óm .
ó. Q u a n sát đ ồ g iả i c ủ a “K h ô n N h â m Ä t C ự M ô n tò n g đ ầu x u ấ t” sẽ p h át h iệ n ra
n g o à i K h ô n N h â m Ä t c ò n c ó ai tin h c ủ a p h ư ơ n g T h ìn c ũ n g là “T ả P h ụ ” , c ũ n g p h ù
h ợ p v ớ i c á c h ứ n g d ụ n g c ủ a lin h th ầ n v à th ủ y , m à c h ỉ n ó i K h ô n N h â m Ä t th ì là v ì
K h ô n N h â m Ä t đ ề u c ó m ố i q u an h ệ “T a m h ợ p ” . C ứ c á c h 8 p h ư ơ n g v ị th ì là ta m h ợ p ,
tro n g 2 4 sơ n c ó tá m n h ó m p h ư ơ n g v ị ta m h ợ p , v ậ y sa o ch ỉ n h ắ c đ ế n h a i n h ó m K h ô n
N h â m Ä t v à C ấ n B ín h T ân? K ỳ th ự c là c ó ý n g h ĩa sâ u sa ở tro n g đ ó , tro n g tá m n h ó m
ta m h ợ p c ủ a 2 4 sơ n , K h ô n N h â m Ä t v à C ấn B ín h T â n rất đ ặc th ù , c h ú n g ta q u an sát
th ấ Lh c ủ a 2 4 s ơ n m à p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g đ iề u sau:
1 th à n h q u an h ệ ta m hợp.
- A i tin h c ủ a c ả 3 đ ề u g iố n g nhau.
- N h ấ t đ ịn h là c ù n g ở p h ư ơ n g v ị c ủ a c h ín h th ần , h o ặ c c ù n g ở p h ư ơ n g v ị củ a
lin h thần.

B a lo ạ i đ iề u k iệ n trên th ì ch ỉ c ó h a i n h ó m K h ô n N h â m Ä t v à C ấn B ín h T â n là
th ỏ a m ã n đ iề u k iện . T u y n h iê n h a i n h ó m T h â n T ý T h ìn v à D ầ n N g ọ T u ất c ó V ũ

2
K h ú c v à C ự M ô n c ũ n g p h ù h ợ p v ớ i đ iề u k iệ n trên, n h ư n g v ì th u ộ c v à o p h ụ m ẫ u quái
c ủ a C àn K h ô n , m à p h ụ m ẫ u lã o n h i th o á i h ư u , b ở i lụ c tử đ ư ơ n g là m ch ủ , c h o n ên
n g ư ờ i x ư a lấ y h a i n h ó m K h ô n N h â m Ä t v à C ấ n B ín h T â n đ ể th u y ế t m in h v ề q u an
h ệ c ủ a ch ín h th ầ n v ớ i lin h th ần , s ơ n v ớ i th ủ y là h ợ p lẽ.

•£ >

3
C ự M ô nĩì c h ỉ v ậ n 2 , k h i v à o v ậ n 2 K h ô n N h â m  t đ ề u là lin h th ần , v ả lạ i n ơ i ấ y c ó
th ủ y p hất
L ất ở v ậ n 2. L in h th
t h ầ n ở đ ố i d iệ n c h ín h th ần , th ủ y ở đ ố i d iệ n sơ n , th ủ y c ó
đ ư ơ n g d iện , đ ố i d iện , triều
" h
’■ư ớ n g , c h o n ê n g ọ i là tò n g đ ầu x u ấ t, là tư ơ n g đ ố i ở C ấn
B ín h T â n m à b ả o v ậ y .
Ba x à bảo vậy .
H ìn h 4 .5 5 - H à m n
nghĩ
g h ĩa c ủ a K h ô n N h â m  t C ự M ô n tò n g đ ầu x u ấ t

4
_ ^ ... ^ v v r ......... , ........... , , ,
P h á Q u â n c h ỉ v ậ n l , v à o v ậ n l C ấ n B ín h T â n đ ề u là ch ín h th ần , b a p h ư ơ n g ấ y c ó
s ơ n p hát ở v ậ n l . C ấ n B ín h T â n trự c tiế p ch ỉ rõ là P h á Q u ân , là ch ỉ p h ư ơ n g ấ y là cao
s ơ n th ự c đ ịa, tọ a th ự c m à b ả o v ậ y .

H ìn h 4 .5 6 - H à m n g h ĩa c ủ a C ấn B ín h T â n v ị v ị th ị P h á Q u ân

5
[T ố n T h ìn H ợ i tậ n th ị V ũ K h ú c v ị]

1. V ũ K h ú c là ch ỉ v ậ n ó , v à o v ậ n 6 đ ạ i k im lo n g n ằ m ở p h ư ơ n g v ị q u ẻ C àn c ủ a
h ậu th iên , c h o n ê n p h ư ơ n g v ị q u ẻ C à n c ủ a h ậ u th iê n (T â y B ắ c ) là lin h th ần , p h ư ơ n g
v ị T ố n đ ố i d iệ n v ớ i n ó là c h ín h thần. T ố n , T h ìn tứ c ch ỉ p h ư ơ n g v ị q u ẻ T ố n c ủ a h ậu
th iên , v à o v ậ n ó là c h ín h th ần , p h ố i v ớ i ca o sơ n b ả o đ ịa c ó th ể p hát v ư ợ n g . H ợ i th ì
là ch ỉ p h ư ơ n g v ị q u ẻ C à n c ủ a h ậ u th iên , v à o v ậ n ó là lin h th ần , c ó th ủ y th ì cát. N ơ i
ấ y là lấ y k im lo n g lin h c h ín h tro n g p h ạ m v i lớ n ( 4 5 o) m à b ả o v ậ y . H a i c â u K h ô n
N h â m Ä t v à C ấ n B ín h T â n ở trên m ộ t là g iả n g riê n g v ề lin h th ầ n v ớ i th ủ y , m ộ t là
g iả n g riên g v ề c h ín h th ầ n v ớ i sơ n , m à c â u ấy th ì b a o h à m to à n b ộ lin h c h ín h s ơ n th ủ y
ở b ê n trong.
2. T h ìn đ ồ n g th ờ i c ũ n g là á m c h ỉ p h ư ơ n g v ị T h â n T ý T h ìn ta m h ợ p , p h ư ơ n g v ị
T h â n T ý T h ìn ở tro n g 2 4 s ơ n trừu h à o h o á n tư ợ n g đ ề u ch ứ a q u ẻ C àn, ai tin h c ủ a nó
là V ũ K h ú c, v à o v ậ n ó là ch ín h th ần , đ ư ơ n g p h ố i v ớ i sơn. Đ ó tứ c là ch ỉ ra d ụ n g pháp
c ủ a ch ín h th ầ n v ớ i sơ n k h i v ậ n ó.
3. T ố n c ũ n g á m c h ỉ p h ư ơ n g v ị C an h c ủ a ta m h ợ p v ớ i p h ư ơ n g v ị C à n x u n g đ ố i
v ớ i n ó , c h o tớ i 2 4 q u ẻ T ố n c ủ a 2 4 sơ n trừ u h à o h o á n tư ợ n g , ai tin h c ủ a q u ẻ T ố n là
V ă n K h ú c, tro n g 2 4 sơ n là b ố n p h ư ơ n g C àn C a n h Đ in h D ầ n , k h i v à o v ậ n 6 đ ề u là
lin h th ần , c h o n ê n p h ư ơ n g ấ y c ó th ủ y p h át ở v ậ n 6. Đ ó tứ c là ch ỉ ra d ụ n g ph áp c ủ a
lin h th ầ n v ớ i th ủ y k h i v ậ n ó.
4. H ợ i c ũ n g á m c h ỉ p h ư ơ n g M ã o c ủ a ta m h ợ p , p h ư ơ n g M ã o c ó ai tin h là V ũ
K h ú c , k h i v à o v ậ n 6 là p h ư ơ n g v ị c ủ a c h ín h th ần , p h ư ơ n g ấ y c ó sơ n th ì p hát ở v ậ n
ó.
5. C â u n à y c h ỉ v ẻ n v ẹ n b a c h ữ T ố n T h ìn H ợ i, m u ố n tậ n d ụ n g đ ư ợ c d ụ n g pháp
c ủ a lin h c h ín h sơ n th ủ y v ậ n ó , n hất đ ịn h cầ n p h ả i từ b a c h ữ n à y đ ể á m d ụ p h ư ơ n g v ị
c ủ a ch ú n g , c á i ẩn d ụ c ủ a n ó th ì là ở tro n g ta m h ợ p đ ố i x u n g v à q u ái k h í ai tin h , ch o
n ê n d ù n g m ộ t từ “T ậ n th ị” , n ó c ó ý n g h ĩa k h u ế c h su n g m à b a o hàm . C h ẳ n g d ù n g “V ị
v ñ đ â y lạ i là c á c h d ù n g từ n g ữ rõ ràn g đ ể c h ỉ rõ p h ư ơ n g v ị.

ó
V ũ K h ú c là c h ỉ v ậ n ó , v à o v ậ n ó h ậ u th iê n q u ẻ C à n là đ ại k im lo n g , tứ c là p h ư ơ n g v ị
lin h th ần , H ợ i tứ c đ ại b iể u c h o p h ư ơ n g v ị lin h th ầ n c ủ a q u ẻ C àn, đ ư ơ n g k h i v ậ n ó
p h ố i v ớ i th ủ y. T ố n T h ìn đ ại b iể u c h o p h ư ơ n g v ị c h ín h th ầ n c ủ a v ậ n 6 , đ ư ơ n g k h i v ậ n
ó p h ố i v ớ i sơ n , đ â y là p h ép p h ố i sơ n th ủ y lin h c h ín h c ủ a p h ạ m v í lớ n m à n ó i v ậ y .

H ìn h 4 .5 7 - H à m n g h ĩa c ủ a T ố n T h ìn H ợ i tậ n th ị V ũ K h ú c v ị (1 )

7
T h ìn c ũ n g á m c h ỉ b a p h ư ơ n g T a m h ợ p T h â n T ý T h ìn c ủ a n ó , v à o v ậ n 6 đ ề u là p h ư ơ n g
v ị c ủ a ch ín h th ần , v ả lạ i ai tin h đ ề u là V ũ K h ú c, v ậ n 6 đ ư ơ n g p h ố i v ớ i sơn.

H ìn h 4 .5 8 - H à m n g h ĩa c ủ a T ố n T h ìn H ợ i tậ n th ị V ũ K h ú c v ị (2 )

8
T ố n lạ i á m c h ỉ p h ư ơ n g C a n h ta m h ợ p c ủ a n ó , v à p h ư ơ n g C àn ở đ ố i x u n g , đ ề u là
p h ư ơ n g v ị lin h th ần , v ậ n ó c ó th ủ y là v ư ợ n g .

T ố n lạ i c h ỉ q u ẻ T ố n c ủ a trừu h à o h o á n tư ợ n g 2 4 sơ n , tứ c ai tin h V ũ K h ú c , p h ư ơ n g
C à n C an h Đ in h D ầ n v à o v ậ n ó c ó th ủ y là v ư ợ n g .

H ìn h 4 .5 9 - H à m n g h ĩa c ủ a T ố n T h ìn H ợ i tậ n th ị V ũ K h ú c v ị (3 )

9
H ợ i c ũ n g á m c h ỉ p h ư ơ n g M ã o ta m h ợ p v ớ i n ó , là p h ư ơ n g v ị ch ín h th ần , v ậ n 5 c ó sơ n
là v ư ợ n g .

H Ìn h 4 .ó 0 - H à m n g h ĩa c ủ a T ố n T h ìn H ợ i tậ n th ị V ũ K h ú c v ị (4 )

l0
[G iáp Q u ý T h â n T h a m L a n g n h ất lộ hành]

1. Q u a n sát n h ị thập tứ s ơ n ai tin h đ ồ ta p hát h iệ n ra ai tin h c ủ a G iáp Q u ý T h ân


là L ộ c T ồ n , v ì sa o lạ i n ó i “T h a m L a n g n h ất lộ h à n h ” ? T h e n c h ố t c ủ a n ó n ằ m ở m ộ t
từ “N h ấ t lộ h à n h ” , ý c ủ a n ó là b ả o c ù n g v ớ i T h a m L a n g là c ù n g m ộ t đ ư ờ n g , c ũ n g có
th ể n ó i từ T h a m L a n g m ộ t đ ư ờ n g m à đ i, m ộ t m ạ c h đ ế n L ộ c T ồn . Ý c ủ a c ù n g m ộ t
đ ư ờ n g v ớ i T h a m L a n g , là ch ỉ “T ư ơ n g th ô n g ” , tro n g q u ái lý c ủ a D ịc h K in h , L ạ c th ư
c ử u số c ó n ó i lý lu ậ n c ủ a “T ư ơ n g th ô n g ” , tứ c 1 3 tư ơ n g th ô n g , 2 4 tư ơ n g th ô n g , 6 8
tư ơ n g th ô n g , 7 9 tư ơ n g th ô n g . M à số c ủ a T h a m L a n g là l , số củ a L ộ c T ồ n là 3 , ch o
n ê n T h a m L a n g v ớ i L ộ c T ồ n là “N h ấ t ta m tư ơ n g th ô n g ” . V ả lạ i T h a m L a n g v ớ i L ộ c
T ồ n c ủ a ai tin h 2 4 sơ n đ ề u ở tro n g c u n g c ủ a c ù n g m ộ t q u ẻ, n h ư v ậ y đ ồ n g th ờ i là
c h ín h th ầ n h o ặ c đ ồ n g th ờ i là lin h thần. L ạ i lấ y n g u y ê n v ậ n m à n ó i, T h a m L a n g ch ỉ
v ậ n l , L ộ c T ồ n ch ỉ v ậ n 3 , c ù n g th u ộ c th ư ợ n g n g u y ê n v ậ n , m à b ả o từ T h a m L a n g đi
m ộ t đ ư ờ n g đ ế n L ộ c T ồ n , th ì là ý ch ỉ từ v ậ n l k é o d à i liê n tụ c đ ế n v ậ n 3.
2. K h i ở v ậ n l , b ố n c u n g q u ẻ K h ả m , K h ô n , C h ấ n là p h ư ơ n g v ị c h ín h th ần , x é t
c h iế u lẽ c ủ a sơ n th ủ y th ủ d ụ n g , ứ n g lấ y ai tin h T h a m L a n g sơ n c ủ a T ý , M ã o , T ỵ ,
M ù i, n h ư n g k h i ấ y c h ú n g ta c h ẳ n g lấ y T ý M ã o T ỵ M ù i m à d ù n g s ơ n c ủ a p h ư ơ n g
G iá p Q u ý T h â n T ố n ai tin h L ộ c T ồn . B ở i v ì T h a m L a n g l v à L ộ c T ồ n 3 c ù n g th u ộ c
th ư ợ n g n g u y ê n q u á i k h í, v ả lạ i 1 3 tư ơ n g th ô n g , c h o n ê n lấ y s ơ n c ủ a p h ư ơ n g L ộ c
T ồ n , ở v ậ n l bắt đ ầ u p hát v ư ợ n g , v ả lạ i v ư ợ n g k h í từ v ậ n 1 “N h ấ t lộ h à n h ” đ ế n v ậ n
3. C ă n c ứ v à o lẽ n à y , su y rộ n g ra, đ ư ơ n g k h i v ậ n 2 C ự M ô n , trư ớc tiê n c ó th ể lấ y
s ơ n c ủ a V ă n K h ú c 4 là m d ụ n g , đ ư ơ n g k h i v ậ n 6 V ũ K h ú c , trư ớ c tiê n c ó th ể lấ y sơ n
c ủ a T ả P h ụ 8 là m d ụ n g , đ ư ơ n g k h i v ậ n 7 P h á Q u ân , trư ớ c tiê n c ó th ể lấ y H ữ u B ậ t 9
là m d ụ n g , n h ư v ậ y c ó th ể là m v ư ợ n g k h í k é o d ài đ ế n 5 0 6 0 năm .
3. C ó lú c s ơ n h o ặ c th ủ y c h ẳ n g k h ớ p v ớ i p h ạ m v i l 5 o c ủ a m ộ t c h ữ ở tro n g 2 4
sơ n , c ó th ể lệ c h sa n g p h ả i m ộ t ch ú t h o ặ c lệ c h sa n g trái m ộ t ch ú t ở ranh g iớ i g iữ a h ai
ch ữ , th ì th à n h trư ờ n g h ợ p lư ỡ n g sơ n tư ơ n g k iê m , k h i đ ó n ế u ai tin h c ủ a 2 sơ n c ù n g
k iê m p h ù h ợ p v ớ i đ ạo lý c ủ a “T h a m L a n g n h ất lộ h à n h ” ở trên, n h ư v ậ y c ũ n g c ó th ể
lấ y d ù n g m à đạt đ ư ợ c h iệ u q u ả v ư ợ n g k h í liê n tục.
a. V í d ụ n h ư T ý Q u ý tư ơ n g k iê m , tro n g T ý c ó ai tin h T h a m L a n g v à V ũ K h ú c,
tro n g Q u ý c ó ai tin h L ộ c T ồ n , T h a m L a n g . L ộ c T ồ n 1 3 tư ơ n g th ô n g v ả lạ i cù n g
th u ộ c th ư ợ n g n g u y ê n , c h o n ê n k h i ở v ậ n l lấ y sơ n c ủ a T ý Q u ý tư ơ n g k iê m , c ó th ể
từ v ậ n 1 v ư ợ n g đ ế n v ậ n 3. L ạ i v ì tro n g T ý c ó ai tin h V ũ K h ú c, q u ái k h í n à y th u ộ c h ạ
n g u y ê n , c h o n ê n sơ n c ủ a T ý Q u ý tư ơ n g k iê m , v ư ợ n g k h í c ủ a n ó c ò n c ó th ể từ th ư ợ n g
n g u y ê n k é o dài đ ế n h ạ n g u y ên .
b. C ù n g lẽ ấ y , n ế u n ơ i T ý Q u ý tư ơ n g k iê m c ó th ủ y , tứ c T ý Q u ý là p h ư ơ n g v ị củ a
lin h th ần , th ì c ầ n x e m ai tin h số h ợ p th ập , T h a m L a n g là 9 , V ũ K h ú c là 4 , L ộ c T ồ n

ll
là 7 , b ở i v ì 7 9 tư ơ n g th ô n g v ả lạ i c ù n g th u ộ c h ạ n g u y ê n , c h o n ê n k h i v à o v ậ n 7 có
th ể lấ y th ủ y c ủ a T ý Q u ý tư ơ n g th ô n g là m d ụ n g , c ó th ể từ v ậ n 7 v ư ợ n g đ ế n v ậ n 9.
L ạ i v ì tro n g T ý c ó V ũ K h ú c s ố h ợ p thập là 4 , th u ộ c th ư ợ n g n g u y ê n , c h o n ê n th ủ y
c ủ a T ý Q u ý tư ơ n g k iê m ấ y v ư ợ n g k h í c ò n c ó th ể từ h ạ n g u y ê n k é o d ài đ ến th ư ợ n g
n g u y ên .
c. V í d ụ n h ư N h â m T ý tư ơ n g k iê m , ai tin h c ủ a T ý là T h a m , V ũ , ai tin h c ủ a N h â m
là T ả P h ụ , V ũ P h ụ tro n g đ ó là 6 8 tư ơ n g th ô n g v ả lạ i c ù n g th u ộ c h ạ n g u y ê n , c h o n ê n
k h i ở v ậ n ó lấ y sơ n c ủ a N h â m T ý tư ơ n g k iê m , c ó th ể từ v ậ n 6 đ ế n v ậ n 8 v ư ợ n g . L ại
v ì tro n g T ý c ó ai tin h T h a m la n g , q u ái k h í ấ y th u ộ c th ư ợ n g n g u y ê n , c h o n ê n sơ n c ủ a
N h â m T ý tư ơ n g k iê m , v ư ợ n g k h í ấ y c ò n c ó th ể từ h ạ n g u y ê n k é o d ài đ ế n th ư ợ n g
n g u y ên .
d. C ù n g lẽ ấ y , n ế u n ơ i N h â m T ý tư ơ n g k iê m c ó th ủ y , tứ c N h â m T ý là p h ư ơ n g v ị
c ủ a lin h th ần , th ì c ầ n x e m ai tin h số h ợ p thập, T ả P h ụ là 2 , V ũ K h ú c là 4 , T h a m L a n g
là 9 , b ở i v ì 2 4 tư ơ n g th ô n g v ả lạ i c ù n g th u ộ c th ư ợ n g n g u y ê n , c h o n ê n k h i v à o v ậ n 2
th ì c ó th ể lấ y th ủ y c ủ a N h â m T ý tư ơ n g th ô n g ấ y là m d ụ n g , c ó th ể từ v ậ n 2 v ư ợ n g
đ ế n v ậ n 4. L ạ i v ì tro n g T ý c ó T h a m L a n g số h ợ p thập là 9 , th u ộ c h ạ n g u y ê n v ậ n , ch o
n ê n th ủ y c ủ a N h â m T ý tư ơ n g th ô n g ấ y v ư ợ n g k h í c ủ a n ó c ò n c ó th ể từ th ư ợ n g n g u y ê n
k é o d ài đ ế n h ạ n g u y ên .
e. T ro n g 2 4 sơ n , c ò n c ó c á c trư ờ n g h ợ p S ử u C ấn tư ơ n g k iê m , G iá p M ã o , Ä t M ã o
tư ơ n g k iê m , T ố n T ỵ tư ơ n g k iê m , B ín h N g ọ , N g ọ Đ in h tư ơ n g k iê m , K h ô n T h â n tư ơ n g
k iê m , C a n h D ậ u , D ậ u T â n tư ơ n g k iê m , T u ấ t C à n tư ơ n g k iê m , đ ề u c ó th ể d ự a th eo
q u y p h ép ở trên, c ă n c ứ đ ó là lin h th ầ n h a y c h ín h th ần , sơ n h a y th ủ y , ai tin h q u ái k h í
c ù n g n g u y ê n h a y k h ô n g c ù n g n g u y ê n , tư ơ n g th ô n g h a y k h ô n g tư ơ n g th ô n g đ ể p h án
đ o á n th ủ d ụ n g c ủ a s ơ n th ủ y c h o tớ i th ờ i g ia n d ài n g ắ n c ủ a v ư ợ n g khí. M ờ i th am
k '

12
Hình 4.61 - Hàm nghĩa của Giấp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (1)

............................................................. .....

13
Hìr n nghĩa của Giấp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (2)

14
Hình 4.63 - Hàm nghĩa của Giáp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (3)
l ỵ ủ ý ộ

15
Hình 4.64 - Hàm nghĩa của Giáp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (4)

# ...................................................................................

16
Hình 4.65 - H n nghĩa của Giấp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (5)

17
Hình 4.66 - H n nghĩa của Giáp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (6)

18
Hình 4.67 - Hàm nghĩa của Giáp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (7)

19
Hình 4.68 - Hàm nghĩa của Giấp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (8)

20
Hình 4.69 - Hàm nghĩa của Giáp Quý Thân Tham Lang nhất lộ hành (9)

21
[Ví dụ ứng dụng 1]
Mời xem hình 1.1, chúng ta ở chương 3 đã nêu ra ví dụ, vận 8 ngũ hoàng đại
kim long ở phương Cấn Đông Bắc, cho nên cung Cấn Đông Bắc là linh thần, thích
hợp phối thủy, mà phương Khôn Tây Nam là chính thần, thích hợp phối sơn.

Xét về hình thế bên ngoài, vận 8 nếu phương Cấn Đông Bắc có thủy khẩu,
đường đi, nơi thông thoáng, thì phù hợp với nguyên tắc của phương vị linh thần cần
có thủy, vì vậy là cát. Mà nếu như phương Khôn Tây Nam có cao sơn bảo địa, nhà
cao tầng, nhiều tòa nhà san sát, thì phù hợp với nguyên tắc của phương vị chính thần
cần có sơn, cũng là cát lợi.

22
Xét bản thân tòa nhà, cửa chính cửa sổ của mặt chính vị trí nạp khí khẩu chủ
yếu ở phương Cấn, phù hợp với nguyên tắc của phương vị linh thần là nơi trống, nơi
động, đường đi, ở phương vị đó nạp khí có thể nạp được vượng khí của vận S. Mà
cửa và cửa sổ ở mặt sau đều nhỏ, bình thường là nơi tĩnh, nơi nhiều đồ, cũng phù
hợp với nguyên tắc của phương vị chính thần thuộc nơi tĩnh, cho nên cũng luận là
cát.
Cho nên xét phép tắc kim long linh chính trong phạm vi 45o, cách cục trong
ngoài của loại này là cát lợi, đến vận S sẽ được phát. Nhưng có khi phù hợp với loại
cách cục này nhưng chẳng được phát đạt, vì sao vậy? Vậy cần phải từ cát hung của
ai tinh để tiến thêm một bước phán đoán.
Hình 1.2, trước tiên lấy hình thế sơn thủy bên ngoài để xét, phương Cấn Đông
Bắc còn có thể phân nhỏ làm ba phương Sửu, Cấn, Dần, ai tinh của chúng không
giống nhau, trường hợp cát hung vượng suy cũng có sự khác biệt, vì vậy thủy ở
phương vị nào trong ba phương vị Sửu Cấn Dần mới là cực cát lợi?
Căn cứ vào phép tắc ai tinh đã giải thích ở các phần trong chương này, ai tinh
của Sửu là Hữu Bật, thủy phát ở vận 1, ai tinh của Cấn là Phá Quân, thủy phát ở vận
3, ai tinh của Dần là Văn Khúc và Cự Môn, thủy phát ở vận ó và vận S. Cho nên khi
vào vận S, ắt cần phương Dần có thủy mới phát vượng, mới là cực cát lợi, nếu thủy
ở phương Sửu hoặc Cấn, bởi vì ng;uyên vận chưa đến, cho nên chẳng hội phát vượng,
nhưng vì phù hợp với nguyên lý của phương vị linh thần có thủy, cho neen có thể
bình an không có tai họa.
Lại xét bộ phận của sơn, phương Khôn Tây Nam lại phần thành ba phương Mùi,
Khôn, Thân, phương vị nào mới là cực cát? Ai tinh của Mùi là Tham Lang, sơn phát
ở vận 1, ai tinh của Khôn là Tả Phụ, sơn phát ở vận S, ai tinh của Thân là Lộc Tồn
và Vũ Khúc, sơn phát ở vận 3 và vận ó. Cho nên khi vào vận 8, phương Khôn có
sơn là cực cát lợi, mà phương Thân có Vũ Khúc, Vũ Khúc 6 và Tả Phụ S cùng thuộc
hạ nguyên vận, vả lại 6 8 tương thông, cho nên phương Thân có sơn cũng là cát lợi,
có thể lựa dùng. Mà căn cứ vào phép tắc kiêm hướng của “Giáp Quý Thân Tham
Lang nhất lộ hành” đã nói ở trên, lựa sơn của Khôn Thân tương kiêm vào vận 8 cũng
hội phát vượng. Nếu sơn ở phương Mùi, vì nguyên vận chưa tới cho nên chẳng được
phát, chỉ được bình an mà thôi.

23
Căn cứ vào phép tắc ai tinh, vận S
chỉ có thủy của phương Dần là cực
cát, thủy của phương Cấn hay Sửu
ở vận S đều chẳng phát vượng, chỉ
được bình yên mà thôi

Hình 4.71 - 1.2


Hình 1-3 là tòa nhà, quan trọng nhất là nạp khí khẩu có nạp được vượng khí
của đương vận hay không. Tòa nhà trong hình 1-3 lối cửa chính ra vào ở phương
Sửu, ai tinh là Hữu Bật, thủy phát ở vận 1, cho nên cửa chính ở phương Sửu đều
chẳng thể nạp được vượng khí của vận S. Vượng khí của vận S nằm ở phương Dần,
ai tinh là Cự Môn, thủy phát ở vận S, phương Dần ở trong hình tuy có cửa sổ, nhưng
lại rất nhỏ so với cửa chính, hiệu quả nạp khí tất nhiên sẽ có giới hạn, cho nên trạch
ấy tuy có cửa sổ ở mặt chính để nạp cát khí, nhưng sức lực chẳng lớn, cho nên mức
độ phát vượng thực là có giới hạn. Vì vậy điều chỉnh như thế nào?
Hình 1-4 chỉ cần phải điều chỉnh vị trí của cửa chính và cửa sổ, như vậy chủ
yếu cửa chính nạp khí khẩu nằm ở phương Dần, có thể chân chính nạp được vượng
khí của vận S. Đồng thời cửa sau và cửa sổ của mặt sau của nhà ở phương Khôn Tây
Nam thì nên ít khi mở, duy trì trạng thái đóng, tĩnh, thì có thể được vượng của chính
thần phương ấy.

24
Cửa chính nạp khí khâu chủ yếu tại
Sửu, chưa thể nạp được vượng khí
của phương Dần vận 8, tuy có cửa
sổ nhưng sức của nạp khí chẳng
được như cửa chính

Hình 4 >- 1.3


72 -

25
Nêu như sửa thành lại hình
thái này, cửa chính đặt ở
phương Dần, thì có thể chân
chính nạp được vượng khí
của vận 8
Hình 4.73 - 1.4
...................

[Ví dụ ứng dụng 2]


Hình 2-1 ở dưới cũng là ví dụ của chương 3, lấy vị trí phối sơn của linh chính
trong phạm vi lớn của vận 8 mà nói, phương Khôn Tây Bắc có nhà cao tầng, phương
Cấn Đông Nam có đường đi, đây là phù hợp với cục thê của linh chính. Mà lối ra
vào cửa chính nằm ở phương Ly (linh thần), chủ yêu cửa sổ của nhà cũng đều đặt ở
phương vị linh thần Càn, Đoài, Cấn, như vậy các nạp khí khẩu đều có thể nạp được
cát khí của vận 8.
Hình 2-2, nhưng căn cứ vào phép tắc của ai tinh để tiên thêm một bước phán
đoán, vận 8 phương Khôn là Tả Phụ, sơn phát vận 8, phương Thân là Vũ Khúc, sơn
phát vận 6, cho nên phương Khôn có nhà cao tầng là cực cát, khi vào vận 8 có thể
phát vượng, mà 6 8 tương thông vả lại cùng thuộc hạ nguyên vận, cho nên nhà cao
tầng của phương Thân hoặc nhà cao tầng của Khôn Thân tương kiêm khi vào vận 8

26
đều có thể lựa dùng. Nếu nhà cao tầng ở phương Mùi, thì vân S chẳng hợp mà chẳng
thể phát, chỉ được bình an mà thôi.
Cho đến cung Cấn Đông Bắc, thì chỉ có thủy của phương Dần mới hội phát vào
vận S, cho nên đường đi phối ở phương Dần là cực cát, còn lại hai phương Sửu Cấn
đều vì chẳng hợp nguyên vận cho nên chẳng được phát.
Hình 2-3, lối ra vào cửa chính nằm ở vị trí 1 Ngọ Đinh tương kiêm, thủy phát
ở vận ó, vận S cho nên là cát. Cửa ngăn phòng khách với ban công ở vị trí 2 phương
Canh, thủy phát vận ó mà vận S cũng có thể dùng, là cát. Cửa sổ ở vị trí 3 phương
Tân, thủy phát vận 3, cho nên khi vận S thì bình thường. Cửa sổ ở vị trí 4 phương
Càn, thủy phát vận ó, mà vận S cũng là cát. Cửa phòng bếp ở vị trí 6 phương Hợi,
thủy phát vận 1 cho nên bình hòa. Cửa sổ phòng ở vị trí 5 phương Nhâm, là phương
vị chính thần, chủ về tĩnh chủ về thực, cho nên nơi ấy đặt cửa sổ chẳng cát, nên hạn
chế ít khi mở cửa sổ. Cửa sổ ở vị trí 7 giao giới giữa Sửu và Quý, Quý thuộc cung
Khảm phương vị chính thần, mà Sửu thuộc cung Cấn phương vị linh thần, cho nên
cửa sổ ở vị trí 7 hình thành quái khí hỗn tạp, linh chính không rõ ràng, cho nên chẳng
cát. Cửa sổ ở vị trí S phương Cấn, thủy phát ở vận 3, cho nên khi vận S thì bình hòa.
Từ chỉnh thể mà luận, trạch này chủ yếu nạp khí khẩu đều ở phương vị vượng
của vận S, mà đại bộ phận cửa sổ chẳng ở phương vượng nhưng cũng phù hợp với
linh chính, cho nên trạch ấy cũng có thể luận là cát.
Hình 2-4, trường hợp không ảnh hưởng đến ánh sáng và thông gió, sẽ tốt hơn
nếu một vài cửa sổ trong số đó được chỉnh sửa một chút. Ví dụ như có thể thay đổi
cửa sổ S ở vị trí phương Cấn thành phương Dần, thủy phát vận S, thì vận S có thể
nạp được vượng khí đương vận. Lại như cửa sổ 7 ở giữa ranh giới Quý Sửu, có thể
dời sang hoàn toàn phương Sửu, là phương vị linh thần thích hợp đặt cửa sổ, tuy
nhưng trường hợp tránh đặt ở quái khí cung

27
h&ỹ t^M

LT; h'J>Ặ**> _
crĩ c L íĂ

Đây cũng là ví dụ ở chương 3, vận 8lấy Đông Tây


hướng, thì cửa chính ở Ly, cửa thông phòng giữa
phòng khách và ban công ở Đoài, cửa sổ các
phòng còn lại cũng nằm ở phương vị linh thần, thì
Hình 4.74 - 2.1 có thể nạp được vượng khí mà đại cát

<<y
#

28
Căn cứ vào phép tắc ai tinh, vận 8
chỉ có thủy của phương Dần là cực
cát, thủy của phương Cấn hay Sửu
ở vận 8 đều chẳng phát vượng, chỉ
được bình yên mà thôi

lấy
cát,
của

Căn
sơn của phương Khôn, hay sơn
nếu sơn ở phương Mùi, thì vận
Khôn Thân tương kiêm là cực

cứ vào phép tắc ai tinh, vận 8


Ạ -7 \ <p

7 , / ^

Hình 4.75 - 2.2

29
30
Điều chỉnh phương vị của các nạp khí
khẩu, khiên cho chúng có thể nạp được
vượng khí của vận 8

Hình 4.77 - 2.4


* X v [Ví dụ ứng dụng 3]

Hình 3-1 là nhà theo hướng Đông Tây, dựa theo hình thê bên ngoài của nhà mà
luận, vận 8 phương Tốn là phương vị chính thần, cho nên có sơn là cát. Mà phương
Đoài là phương vị linh thần, có thủy là cát. Lại từ các nạp khí khẩu của nhà mà xét,
mấy nơi nạp khí khẩu chủ yêu đều nằm ở vị trí phương vị linh thần Càn, Đoài, Cấn,
cho nên đại thể mà nói là cái lợi vậy.
Hình 3-2, sơn và thủy của hình thê bên ngoài, lấy ai tinh pháp để tiên thêm một
bước kiểm nghiệm, sơn của cung Tốn tốt nhất nằm ở vị trí phương Thìn, bởi vì
phương Thìn có sơn phát ở vận 8. Sơn của phương Tốn, Tỵ ở vận 8 đều chẳng phát.
Mà thủy của cung Đoài tốt nhất nằm ở phương Dậu hoặc phương Canh hoặc Canh
Dậu tương kiêm, như vậy thì thủy ở vận 8 mới có thể phát, thủy nêu ở phương Tân
thì chẳng phát.

31
Hình 3-3, lại dựa theo tòa nhà mà luận, phòng khách nối liền với ban công,
đồng thời là cửa chính l ra vào chủ yếu, nằm ở trong phạm vi hai chữ Tuất và Tân,
đều thuộc phương vị linh thần, vả lại Tuất có ai tinh là Cự Môn, thủy phát vận 8, cho
nên luận là cát. Cửa sổ 2 nằm ở trong phạm vi hai chữ Canh và Thân, Canh là phương
vị linh thần, vận 8 có thể dùng, nhưng Thân là phương vị chính thần, thích hợp tĩnh,
thích hợp đóng kín, cho nên khí linh chính của cửa sổ đó có chút hỗn tạp. Cửa sổ 3
nằm ở giao giới của Cấn và Dần, thuộc vào phương vị linh thần, vả lại phương Dần
vận 8 vượng thủy, cho nên luận là cát. Cửa bếp 4 và cửa sổ 5 đều nằm ở phương vị
chính thần cung Chấn, cho nên tốt nhất hạn chế mở cửa, nên giữ trạng thái đóng.
Cửa sổ ó cũng là như vậy, hạn chế mở. Từ chỉnh thể mà nói, nhà này nơi nạp khí
khâu chủ yếu đều có thể nạp được vượng khí của vận 8, cho nên có thể đoán là nhà
này tốt.
Hình 3-4, nếu góc độ tọa hướng của nhà này có xoay chuyển một chút biến
thành trạng thái như hình 3-4, thì các phương vị nạp khí khâu lại tốt đẹp. Ví dụ như
cửa chính l và cửa sổ 2 đều hoàn toàn nằm ở góc độ vị trí có thể nạp được vượng
khí của vận 8, cũng chẳng có khuyết điểm của linh chính hỗn tạp. Mà cửa sổ 3 hoàn
toàn nằm ở phương Dần, vận 8 có thể phát.

í5
' v

32
Tận dụng phần lớn nạp khí khẩu đặt ở
phương vị linh thần, cũng coi như chẳng
phải toàn bộ, cũng cần phải là nạp khí
khẩu chủ yếu,

Thủy nằm ở
Nạp khí khẩu phương vị linh
chủ yếu thần là cát
Sơn nằm ở
phương vị
chính thần là
cát

Nạp khí khẩu


Nạp khí khẩu
chủ yếu H|

Hình 4.78 - 3.1

33
Căn cứ vào phép tắc ai tinh, vận S
chỉ có thủy của phương Dần là cực
cát, thủy của phương Cấn hay Sửu
ở vận 8 đều chẳng phát vượng, chỉ
được bình yên mà thôi

34
Quan sát phương vị của các nạp khí
khâu, phải chăng có thể nạp được
vượng khí của vận 8 hay không?

Hình 4.80 - 3.3

ì S r

35

[Ví dụ ứng dụng 4]
Hình 4-1 cũng là hình thái nhà thường thấy, nếu là nhà theo hướng Nam Bắc,
quan sát một chút, phát hiện ra cửa chính l, cửa sổ 3, cửa sổ 5 và cửa ó đều nằm ở
phương vị chính thần, là linh chính điên đảo, chẳng những không cát lợi mà trái lại
còn hung. Cửa sổ 4 tuy nằm ở phương vị linh thần, nhưng nằm ở phương Sửu thì lại
chẳng được phát vào vận 8, chỉ có cửa giữa phòng khách và ban công 2 đoán là có
nạp được vượng khí của vận 8, nhưng chỉnh thể mà nói là chẳng tốt.
Hình 4-2, nếu nhà theo hướng Đông Tây, thì cửa chính l và cửa từ trần đến sàn
2 đều nằm ở phương vị chính thần, linh chính điên đảo nên là hung. Cửa sổ 5 và cửa
ó tuy nằm ở phương vị linh thần, nhưng nằm ở phương Sửu, phương Cấn cho nên
chẳng phát vào vận 8, chỉ có thể đoán là bình bình mà thôi. Chỉ có cửa sổ 3 và cửa
sổ 4 có thể nạp được vượng khí của vận 8. Từ chỉnh thể mà nói thì nhà theo hướng
Nam Bắc sẽ tốt hơn một chút, nhưng chẳng được toại ý.
Hình 4-3, nếu tọa hướng có thể xoay chuyển một chút thành [Đông Nam - Tây
Bắc], thì cửa chính l nằm ở phương Bính là phương vị chính thần, vận 8 tủy chẳng
phát nhưng vì linh chính tương phù, cho nên chí ít có thể bình an vô sự. Cửa từ trần
đến sàn 2 và cửa sổ 3 có thể nạp được khí vượng vận 8, mà cửa sổ 5 nằm ở phương
Dần, thủy phát vận 8 là cát, cửa ó nằm ở phương vị chính thần, cho nên hạn chế mở
cửa. Cửa sổ 4 thì có hiện tượng linh chính hỗn tạp. Từ chỉnh thể mà nói, mấy vị trí
nạp khí khâu chủ yếu đều có thể nạp được vượng khí của vận 8, cho nên nhà này có
thể luận là cát.
Hình 4-4, đương nhiên nếu có thể điều chỉnh cửa sổ 4 một chút, khiến cho nằm
hoàn toàn ở phương vị linh thần mà để linh chính hỗn tạp, như vậy là rất tốt.
Hình 4-5, hình thế hoàn cảnh bên ngoài cũng cần phải linh chính chính phối
hợp, ví dụ như phương Ät, phương Mão có nhà cao tầng, là sơn phát ở vận 8, mà
phương Dậu, phương Canh có đường đi, là thủy phát ở vận 8. Như vậy hình thế hoàn
cảnh bên ngoài và các cục nạp khí bên trong nhà đều cát, mới là nhà cát lợi chân
chính.

3l
3S
Hình 4.S3 - 4.2
ình 4

39
Nếu như tọa hướng gần như là theo
hướng Đông Nam - Tây Bắc, thì có
thể khiến cho nạp được vượng khí
một cách tối đa

Hình 4.84 - 4.3

40
Cửa sổ 4 nếu như có thể điều chỉnh
vị trí một chút thì có thể tốt

.4

41
42
_ __ r
Chương 5: Thành môn quyêt
*

[Ý nghĩa chủ yêu của thành môn nằm ở chọn lựa tọa hướng]
Trong Thanh Nang Áo Ngữ có nói: “Bát quốc thành môn tỏa chính khí”, trong
Đô Thiên Bảo Chiêu Kinh có nhắc đên: “Ngũ tinh nhất quyêt phi chân thuật, thành
môn nhất quyêt tối vi lương, thức đắc ngũ tinh thành môn quyêt, lập trạch an phần
đại cát xương”, cho nên [Thành môn quyêt] được coi là một loại lý luận trọng yêu
trong phong thủy. Nhưng nội dung thực tê của thành môn quyêt như thê nào, thì
trong các sách kinh điển xưa như Thanh Nang, Đô Thiên Bảo Chiêu, Thiên Ngọc
đều chẳng nói rõ ràng, phong thủy gia của các môn phái các đời căn cứ vào kinh xưa
mà mạn phép nói đôi lời, đều làm chú thích và lý luận suy diễn, cho nên các phái
phong thủy giải thích và ứng dụng phép tắc “Thành môn quyêt” không giống nhau.
Giải thích thành môn quyêt trong huyền không lục pháp, trước tiền cần nhận
thức rõ ràng “Thành môn” là gì. Thành thị thời xưa, bốn phía xung quanh đều có
tường thành cao lớn bao quanh, ở bốn phía Đông Tây Nam Bắc đều đặt thành môn
(cổng thành) làm nơi con người và ngựa xe ra vào, tường thành cao lớn bao quanh
bốn mặt tám phương, để cho khí của khu vực ấy tụ tập lại với nhau, chỉ có thành
môn là nơi khí tức ra vào, động khí, thông khí, đó tức là ý “Bát quốc thành môn tỏa
chính khí”. Cho nên huyền không bản nghĩa nói rằng: “Bát quốc ngôn kỳ chu mật
chi tượng, thành môn ngôn kỳ thông khí chi sở, hữu chu mật nhi vô không khuyêt,
tắc Âm Dương bất phân, động tĩnh bất minh, toàn không khuyêt nhi vô chu mật, tắc
khí tán nhi bất thu”.
Ở trong ứng dụng phong thủy, thì trước tiền cần từ hình thê bên ngoài, chung
quanh phân biệt ra vị trí của “Thành môn”, lại căn cứ phép tắc phán đoán lý khí ảnh
hưởng cát hung của thành môn. Khi phán đoán thành môn, đại thể có thể dựa theo
các điểm s
phía của Âm Dương trạch bị núi đồi (hoặc các tòa nhà) vây quanh, chỉ có
duy nhất một chỗ là khuyêt.
2. Bốn phía của Âm Dương trạch có hai điều ở trên cùng thủy giao hội hình
thành tam xoa thủy khẩu.
3. Đường đi xung quanh trong thành thị hình thành nơi ngã ba, ngã tư.
4. Nơi ôm cong của sông, hoặc là nơi ôm cong của đường đi.
5. Hai bên trái phải có ao, hoặc hồ, hoặc là nơi tụ nước.

43
Kỳ thực từ hình thế bên ngoài tìm vị trí của thành môn, trọng điểm còn nằm ở
trong một câu “Bát quốc thành môn tỏa chính khí”, mà then chốt của câu này thì
nằm ở một chữ “Tỏa”. Tỏa là ý của “Quan thu”, loại hình thế bên ngoài này cần quan
sát thực địa, xem xét tỉ mỉ, tích lũy kinh nghiệm phong phú, tự có thể nhanh chóng
nhìn thấy vị trí thành môn, điều này có nói ở trong Huyền không bản nghĩa: “Viết
thành ngôn kỳ ngoại vi dã, viết môn ngôn kỳ nội khâu dã, nội vi tối cận chi sở, quan
hồ cận đại, huyệt chi thu khí dư bĩ, giao cấu dư bĩ, toàn bằng hồ thử, duy tại thực địa
khảo chứng, thị thành phi thành, thị môn phi môn, lão ư tướng địa giả, tự năng nhất
ngôn lập hiểu”.
Đàm Dưỡng Ngô với ứng dụng của thành môn, là lấy thành môn đặt ở phương
vị linh thần, bởi vì thành môn là nơi động khí, cho nên nằm ở vị trí linh thần là cát
lợi, mà sau lại để chocát khí của Âm Dương trạch tiếp thu đến phương vị thành môn,
như vậy mà thôi. Chỉ là nếu như vậy, thì điều này khác với phép tắc linh chính đã
nói ở các chương trước, vậy tại sao lại cường điệu rằng “Thành môn nhất quyết tối
vi lương”? Kỳ thực, thành môn an tại phương vị linh thần để phù hợp với phép tắc
của linh chính động tĩnh, đó chỉ là một bộ phận trong ứng của của thành môn, còn
tác dụng của thành môn quyết chân chính, kỳ thực nằm ở quyết định tọa hướng của
Âm Dương trạch.
Thành môn nằm ở phương vị linh thần là cát, điểm này là không sai, thành môn
là nơi thông khí, động khí, thuộc Dương, kết hợp với linh thần thuộc Âm, là thư
hùng của vô hình và hữu hình giao cấu, khi ấy thành môn có thể sản sinh khí cát
lành, cũng là năng lượng từ trường tốt đẹp, nhưng liệu những ngôi nhà xung quanh
có thể nhận được từ trường năng lượng này hay không? Điều đó là không hẳn, then
chốt nằm ở góc độ phương vị tọa hướng của nhà. Thành môn tựa như một máy phát
điện, góc độ phương vị tọa hướng thì là bộ phận điều chỉnh, điều chỉnh đúng thì có
thể tiếp thu chính xác được dòng điện được truyền tới, tương tự như vậy, phương vị
tọa hướng điều chỉnh ở trên góc độ chính xác, thì tòa nhà có thể tiếp thu được từ
trường năng lượng tốt đẹp được phát ra của thành môn. Cho nên thành môn quyết là

[Phép tắc lập hướng thành môn của sơn long]


Trên thao tác thực tế, đầu tiên cần phải nhận biết rõ ràng hình thái địa lý, là
thuộc vào sơn địa của sơn cương khâu lăng, còn cả thủy hương trạch quốc, đất của
bình dương mênh mông bằng phẳng, sơn địa thuộc vào sơn long, đất bình dương
thuộc vào thủy long, phép tắc lập hướng của sơn long và thủy long có sự khác biệt.
44
Hình thái địa lý của sơn long, thuần túy là từ thiên nhiên, long đi như nào, thủy
chạy như nào, lập huyệt định hướng như nào, đều cần phối hợp thuận theo hình thế
của thiên nhiên mà làm, chẳng thể miễn cưỡng theo ý người mà làm vậy, cho nên
hình thế của long mạch, lai khứ thủy, tả hữu sa nhất định phải nhận biết rõ, đại
phương hướng của lập hướng cần phải chuẩn xác, bảo “Tọa đắc lại mạch, hướng đắc
minh đường dữ triều án” là như vậy, cho nên địa hình của sơn long, chỉ lấy tọa thực
mà không tọa không. Kế tiếp mới căn cứ theo phép tắc đồ thuật, trong phạm vi nhỏ,
góc độ nhỏ làm điều chỉnh, phép tắc này gọi là phép tắc “Hà đồ sinh thành số tương

Hà "Vz 1111!
„ đồ sinh thành số (Số sinh thành của Hà đồ) tức là:

Thiên nhất sinh thủy, địa lục thành chi, gọi là nhất lục cộnj
Địa nhị sinh hỏa, thiên thất thành chi, gọi là nhị thất đồng I
Thiên tam sinh mộc, địa bát thành chi, gọi là tam bát vi bằng.
Địa tứ sinh kim, thiên cửu thành chi, gọi là tứ cửu tác hữu.
Thiên ngũ sinh thổ, địa thập thành chi, gọi là ngũ thập cộng xứ.

ổ ị ậ ộ ứ

45
Hình 5.1 - Hà đồ
Căn cứ vào đạo lý số sinh thành của hà đồ, lấy 1 ó làm một nhóm, 2 l làm một
nhóm, 3 8 làm một nhóm, 4 9 làm một nhóm, mà các chữ số đó đại biểu cho phương
vị, căn cứ từ Lạc thư mà ra:
1 - phương Bắc cung Khảm; ó - Tây Bắc cung Càn.
2 - Tây Nam cung Khôn; l - phương Tây cung Đoài.
3 - phương Đông cung Chấn; 8 - Đông Bắc cung Cấn.
4 - Đông Nam cung Tốn; 9 - phương Nam cung Ly.
Phép tắc lập hướng của hà đồ sinh thành số tương phối là:


1. Đương khi lai long nhập thủ ở ó (Càn), thì lấy l (Khảm) làm tọa sơn, tức tọa
Khảm hướng Ly. Đương khi lai long nhập thủ ở l (Khảm), thì lấy ó (Càn) làm tọa
sơn, tức tọa Càn hướng Tốn.
2. Đương khi lai long nhập thủ ở 7 (Đoài), thì lấy 2 (Khôn) làm tọa sơn, tức tọa
Khôn hướng Cấn. Đương khi lai long nhập thủ ở 2 (Khôn), thì lấy 7 (Đoài) làm tọa
sơn, tức tọa Đoài hướng Chấn.
3. Đương khi lai long nhập thủ ở 4 (Tốn), thì lấy 9 (Ly) làm tọa sơn, tức tọa Ly
hướng Khảm. Đương khi lai long nhập thủ ở 9 (Ly), thì lấy 4 (Tốn) làm tọa sơn, tức
tọa Tốn hướng Càn.
4. Đương khi lai long nhập thủ ở 3 (Chấn), thì lấy 8 (Cấn) làm sơn, tức tọa Cấn
hướng Khôn. Đương khi lai long nhập thủ ở 8 (Cấn), thì lấy 3 (Chấn) làm sơn, tức
tọa Chấn hướng Đoài.
[Hình ảnh]

í5
' v

4l
Hình 5.2 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 1

48
Hình 5.3 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 2

49
Hình 5.4 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 3

<<$

50
ì 5.5 - Long sơn hướng thủy hợp
Hình ợ sinh
. thành
à 4

51
T
Hình 5.6 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 5

52
Hình 5.7 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 6

53
Hình 5.8 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 7

< s5

54
Hình 5.9 - Long sơn hướng thủy hợp sinh thành 8
Đó là phương pháp của địa hình sơn long. Một hình thế cách cục long chân
huyệt là long mạch từ phương nào nhập thủ, thì thủy khẩu ắt từ cung vị đối diện mà
ra, đó tức là thành môn ở đó.
Trước đã lấy phạm vi lớn của bát phương cửu cung 45o để thuyết minh về
phép tắc lập hướng. Ở trong phạm vi lớn đó lại phân ra làm các góc độ phương vị
của 24 sơn, mỗi cung có 3 sơn, lấy thiên nguyên, nhân nguyên, địa nguyên để phân
biệt, đương lai long từ phương nào cung Càn nhập thủ, thì ứng với phương nào của
cung Khảm làm tọa sơn, nếu từ phương nào của cung Chấn nhập thủ, lại ứng với
phương nào của cung Cấn làm tọa sơn, điều đó tức lại tiến thêm một bước để được
phép tắc lấy dùng tọa hướng của 24 sơn, phép tắc đó là: Thiên nguyên phối thiên
nguyên, địa nguyên phối địa nguyên, nhân nguyên phối nhân nguyên.
Trước tiên xét xem bộ phận của thiên nguyên:

55
Lai long từ phương Càn nhập thủ, thì lấy Tý sơn Ngọ hướng, thủy từ phương
Tốn mà ra (Thành môn). Nếu lai long từ phương Tý nhập thủ, thì lấy Càn sơn Tốn
hướng, thủy từ phương Ngọ mà ra (Thành môn).
Cùng lẽ ấy, nếu lai long từ phương Tốn nhập thủ, thì lấy Ngọ sơn Tý hướng,
thủy từ phương Càn mà ra. Nếu lai long từ phương Ngọ nhập thủ, thì lấy Tốn sơn
Càn hướng, thủy từ phương Tý mà ra.
Nếu lai long từ phương Khôn nhập thủ, thì lấy Dậu sơn Mão hưới!g, thủy từ
phương Cấn mà ra. Nếu lai long từ phương Dậu nhập thủ, thì lấy Khôn sơn Cấn
hướng, thủy từ phương Mão mà ra.
Nếu lai long từ phương Cấn nhập thủ, thì lấy Mão sơn Dậu hướng, thủy từ
phương Khôn mà ra. Nếu lai long từ phương M hì lấy Cấn sơn Khôn
hướng, thủy từ phương Dậu mà ra.
Lại xét bộ phận của địa nguyên:
Nếu lai long từ phương Tuất nhập thủ, thì LBính hướng, thủy từ
phương Thìn mà ra. Nếu lai long từ phương Thìn nhập thủ, thì lấy Bính sơn Nhâm
hướng, thủy từ phương Tuất mà ra.
Nếu lai long từ phương Sửu nhập , thì lấy Giáp sơn Canh hướng, thủy từ
phương Mùi mà ra. Nếu lai long từ phương Mùi nhập thủ, thì lấy Canh sơn Giáp
hướng, thủy từ phương Sửu mà ra.
Lại xét bộ phận của nhân nguyên:
Nếu lai long từ phương Dần nhập thủ, thì lấy Ât sơn Tân hướng, thủy từ
phương Thân mà ra. Nếu lai long từ phương Thân nhập thủ, thì lấy Tân sơn Ât hướng,
thủy từ phương Dần mà ra.
Nếu lai long từ phương Tỵ nhập thủ, thì lấy Đinh sơn Quý hướng, thủy từ
phương Hợi mà ra. Nếu lai long từ phương Hợi nhập thủ, thì lấy Quý sơn Đinh
hướng, thủy từ phương Tỵ mà ra.
Theo như những điều nói ở trên, chúng ta phát hiện ra được, ở bộ phận của
địa nguyên và nhân nguyên, chúng ta chỉ lấy long thủy của cung tứ ngung, phối sơn
hướng của cung tứ chính, mà chẳng lấy sơn thủy của cung tứ chính phối với sơn
hướng của cung tứ ngung.
[Hình ảnh]

56
Hình 5.10 - Sơn long - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 1

57
Hình 5.11 - Sơn long - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 2

58
Hình 5.12 - Sơn long - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 3

59
Hình 5.13 - Sơn long - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 4

60
Hình 5.14 - Sơn lon¿Ị - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 5

r #

61
....
Hình 5.15 - Sơn long - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 6

62
Hình 5.16 - Sơn lo ên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 7

63
Hình 5.17 - Sơn long - Thiên nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 8

64
, , u . , _ _____ _ _ o .
Hình 5.18 - Sơn long - Địa nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 1
r

65
Hình 5.19 - Sơn long - Địa nguyên - Thanh môn lập hướng đồ 2
©

66
H ìn h 5 .2 0 - S ơ n lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h a n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 3

67
H ìn h 5 .2 1 - S ơ n lo n g Đ ịa n g u y ê n - T h a n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 4

68
....
H ìn h 5 .2 2 - S ơ n lo n g - N h â n n g u y ê n - T h a n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 1

69
Ẩ \ 7
H ìn h 5 .2 3 - S ơ n lo n g - N h â n n g u y ê n - T h a n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 2

' Í T

70
ăýyU^
H ìn h 5 .2 4 - S ơ n lo n g - N h â n n g u y ê n - T h a n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 3

71
H ìn h 5 .2 5 - S ơ n lo n g - N h â n n g u y ê n - T h a n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 4

72
[P h ép tắ c lậ p h ư ớ n g th àn h m ô n c ủ a th ủ y lo n g ]

H ìn h th ái đ ịa lý c ủ a đất b ìn h d ư ơ n g th ủ y lo n g th ì so v ớ i sơ n lo n g c ó n h iề u b iế n
đ ổ i, p h ư ơ n g d iệ n lậ p h u y ệ t đ ịn h h ư ớ n g c ó th ể tọ a th ự c c ũ n g c ó th ể tọ a k h ô n g , k h i
đ ó c h ẳ n g lấ y p h ép tắ c c ủ a H à đ ồ sin h th à n l Ấ' 1 Ấ■ *Ẳ1' ' 1 'là
d ù n g p h ép tắ c c ủ a “T iê n h ậ u th iê n tư ơ n g k] át
q u ái v à h ậ u th iê n bát q u ái tư ơ n g p h ố i, đ iề u ậc
th ư m à ra, c ũ n g tứ c là:

T iê n th iê n c u n g C àn là h ậ u th iê n c u n g Ly

T iê n th iê n c u n g Đ o à i là h ậ u th iê n c u n g T

T iê n th iê n c u n g L y là h ậ u th iê n c u n g C h ấ

T iê n th iê n c u n g C h ấ n là h ậ u th iê n c u n g C

T iê n th iê n c u n g T ố n là h ậ u th iê n c u n g K

T iê n th iê n c u n g K h ả m là h ậ u th iê n c u n g

T iê n th iê n c u n g C ấ n là h ậ u th iê n c u n g C àn.

T iê n th iê n c u n g K h ô n là h ậ u th iê n c u n g K h ảm .

T rư ớ c k h i n ó i v ề p h ép tắ c th ủ d ụ n g tọ a h ư ớ n g c ủ a tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iế n ,
trư ớ c tiê n p h ả n p h â n b iệ t “L o n g ” c ủ a b ìn h d ư ơ n g từ n ơ i n à o tớ i. Đ ịa h ìn h sơ n lo n g ,
s ơ n m ạ c h k h ở i p h ụ c th ì là lo n g , s ơ n m ạ c h n g o ằ n n g h è o n h ư n à o , q u a n h c o n h ư n ào,
c u ố i c ù n g là từ đ âu nh ập th ủ , từ n g o ạ i h ìn h đ ể q u an sát, đ ề u d ễ d à n g n h ậ n b iế t đ ư ợ c.
N h ư n g đất b ìn h d ư ơ n g m ộ t v ù n g b ằ n g p h ẳ n g , c h ẳ n g ở s ơ n c ư ơ n g k h â u lă n g k h ở i
p h ụ c, cầ n n h ậ n b iế t p h ư ơ n g v ị la i lo n g n h ập th ủ n h ư n ào? K h i ấ y th ì cầ n lấ y th ủ y
k h ẩ u th à n h m ô n là m c ă n cứ , trư ớ c tiê n ở n ơ i k ết h u y ệ t h o ặ c đất d ư ơ n g c ơ lậ p c ự c ,
lấ y la b à n lư ờ n g đ o á n p h ư ơ n g v ị th à n h m ô n ( N ơ i ta m x o a th ủ y k h ẩu , lộ k h ẩu, đ ộ n g
k h í), x é t x e m đ ố i d iệ n th àn h m ô n là p h ư ơ n g v ị n à o , th ì đ ó là n ơ i la i lo n g n h ập thủ.
V í d ụ n h ư th à n h m ô n ở p h ư ơ n g T ý , th ì là N g ọ lo n g n h ập th ủ , th à n h m ô n ở p h ư ơ n g
M ã o , th ì là D ậ u lo n g n h ập th ủ , d ự a th e o n h ư v ậ y m à su y ra.

S a u k h i b iế t đ ư ợ c tìm lo n g nh ập th ủ n h ư n à o , th ì c ó th ể că n c ứ v à o p h ép tắ c củ a
“T iê n th iê n la i lo n g h ậ u th iê n h ư ớ n g , h ậ u th iê n la i lo n g tiê n th iê n h ư ớ n g ” h ỗ trợ q u a
lạ i p h ố i h ợ p đ ể lự a c h ọ n p h ư ơ n g v ị tọ a h ư ớ n g .

73
1. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g C ấ n nh ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g C ấn. L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g C ấ n nh ập thủ, tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậu
th iê n p h ư ơ n g C ấn.
2. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g T ố n nh ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g T ố n . la i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g T ố n nh ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậ u th iê n
p h ư ơ n g T ốn .
3. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g L y n h ậ p th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
L y . L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g L y n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậ u th iê n
L y.
4. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g K h ả m nh ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g K h ả m . L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g K h ả m n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậu
th iê n p h ư ơ n g K h ảm .
5. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g C àn nh ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g C àn. L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g C à n nh ập thủ, tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậu
th iê n p h ư ơ n g C àn.
6. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g K h ô n n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g K h ô n . L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g K h ô n n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a hậu
th iê n p h ư ơ n g K h ôn .
7. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g Đ o à i n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g Đ o à i. L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g Đ o à i n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậu
th iê n p h ư ơ n g Đ o à i.
8. L a i lo n g từ h ậ u th iê n p h ư ơ n g C h ấ n n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a tiê n th iê n
p h ư ơ n g C hấn. L a i lo n g từ tiê n th iê n p h ư ơ n g C h ấ n n h ập th ủ , tứ c lậ p h ư ớ n g c ủ a h ậu
f ~ *

74
H ìn h 5 .2 6 - T i 1 h ậ u th iê n bát quái p h ư ơ n g v ị đồ

75
76
77
lS
79
S0
S1
82
S3
Hình 5.35

84
>
H ìn h 5 .3 6

85
98
Hình 5.38

87
SS
89
9Q
H ìn h 5 .4 2
, , * , , ,
ơ trên là lâ y p h ạ m v i lớ n c ủ a p h ư ơ n g v ị cử u c u n g 4 5 o đ ê th u y ê t m in h p h ép tăc
c ủ a lập h ư ớ n g , ở tro n g p h ạ m v ị lớ n đ ó lạ i c ó th ê p h â n th àn h p h ư ơ n g v ị g ó c đ ộ n h ỏ
c ủ a 2 4 sơ n , m ỗ i c u n g c ó 3 sơ n , lâ y th iê n n g u y ê n , n h â n n g u y ê n , đ ịa n g u y ê n đ ê p h ân
b iệt, đ ư ơ n g la i lo n g từ p h ư ơ n g v ị n à o c ủ a H ậ u th iê n c u n g K h ả m (T iê n th iê n c u n g
K h ô n ) nh ập th ủ , lạ i ứ n g v ớ i v iệ c lâ y p h ư ơ n g v ị n à o c ủ a h ậ u th iê n c u n g C h â n (T iê n
th iê n c u n g c â n ) là m tọ a sơ n , đ ó là tiê n th ê m m ộ t b ư ớ c tro n g p h ép tă c th ủ d ụ n g tọ a
h ư ớ n g c ủ a 2 4 sơ n , p h ép đ ó là: T iê n n g u y ê n p h ố i th iê n n g u y ê n , đ ịa n g u y ê n p h ố i đ ịa
n g u y ê n , n h â n n g u y ê n p h ố i n h â n n g u y ê n , n h ư n g n ơ i đ ó v ớ i sơ n lo n g lạ i c ó sự k h ác
b iệt.

T rư ớ c tiê n x e m x é t b ộ p h â n c ủ a th iê n n g u y ên :

K h i th iê n n g u y ê n v ớ i th iê n n g u y ê n lâ y tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iê n , p h ép tă c củ a
n ó là ăt cầ n h ìn h th à n h g ó c 9 0 o, c ũ n g là bảo: Đ ư ờ n g [L ai lo n g - th ủ y kh ẩu] c ù n g v ớ i
đ ư ờ n g [S ơ n - h ư ớ n g ] tạ o th à n h m ộ t c h ữ + (th ập). V í d ụ như:

91
1. C ấ n lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p C àn h ư ớ n g . C à n lo n g nh ập th ủ , th ì lậ p C ấ n h ư ớ n g.
(C ấ n c ủ a tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iế n )
2. T ố n lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p K h ô n h ư ớ n g . K h ô n lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p T ố n
h ư ớ n g . (T ố n c ủ a tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iế n )
3. M ã o lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p N g ọ h ư ớ n g . N g ọ lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p M ã o h ư ớ n g.
(L y c ủ a tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iế n )
4. T ý lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p D ậ u h ư ớ n g . D ậ u lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p T ý h ư ớ n g.
(K h ả m c ủ a tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iế n )

L ạ i x é t x e m b ộ p h ậ n c ủ a đ ịa n g u y ên :

Đ ư ơ n g k h i lấ y T h ìn T u ất S ử u M ù i là m lo n g th ủ y , c ũ n g c ó th ể lấ y T h ìn T uất
S ử u M ù i là m tọ a h ư ớ n g m à h ìn h th à n h c h ữ + (th ập). V í d ụ như:

1. M ù i lo n g nh ập th ủ , th ì lậ p T h ìn h ư ớ n g . T h ìn lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p M ù i h ư ớ n g.
(T ố n c ủ a tiê n h ậ u th iê n tư ơ n g k iế n )
2. S ử u lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p T u ất h ư ớ n g . T u ất lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p S ử u h ư ớ n g.
(C ấ n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )

Đ ó là th iê n tâ m th ập đ ạo c ủ a tứ k h ố tề k h a i v ậ y .

Đ ư ơ n g k h i lấ y T h ìn T u ất S ử u M ù i là m lo n g th ủ y , c ũ n g c ó th ể lấ y G iá p C an h
N h â m B ín h là m tọ a h ư ớ n g . V í d ụ như:

1. M ù i lo n g nh ập thủ, th ì lậ p N h â m h ư ớ n g . (K h ô n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )
2. T h ìn lo n g n h ập thủ, th ì lậ p C a n h h ư ớ n g . (Đ o à i c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )
3. S ử u lo n g n h ập thủ, th ì lậ p G iá p h ư ớ n g . (C h ấ n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )
4. T u ất lo n g nh ập th ủ , th ì lậ p B ín h h ư ớ n g . (C à n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )

L ạ i x é t b ộ p h ậ n c ủ a n h â n n g u y ên :

Đ ư ơ n g k h í lấ y  t T â n Đ in h Q u ý là m lo n g th ủ y , c ầ n lấ y D ầ n T h â n T ỵ H ợ i là m
tọ a h ư ớ n g , đ ư ơ n g k h i lấ y D ầ n T h â n T ỵ H ợ i là m lo n g th ủ y , th ì lấ y  t T â n Đ in h Q u ý
là m tọ a h ư ớ n g . V í d ụ như:

1. Đ in h lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p H ợ i h ư ớ n g . H ợ i lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p Đ in h h ư ớ n g.
(C à n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )
2. Q u ý lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p T h â n h ư ớ n g . T h â n lo n g n h ập thủ, th ì lập Q u ý h ư ớ n g.
(K h ô n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )
3. T â n lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p T ỵ h ư ớ n g . T ỵ lo n g n h ập thủ, th ì lậ p T â n h ư ớ n g.
(Đ o à i c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )

92
4.  t lo n g nh ập th ủ , th ì lậ p D ầ n h ư ớ n g . D ầ n lo n g n h ập th ủ , th ì lậ p  t h ư ớ n g.
(C h ấ n c ủ a tiê n th iê n tư ơ n g k iế n )

H ìn h 5 .4 3 - T h ủ y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 1

93
H ìn h 5 .4 4 - T h ủ y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 2
ocV

94
H ìn h 5 .4 5 o n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 3

95
H ìn h 5 .4 6 - T h ủ y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 4

96
H ìn h 5 .4 7 - T h ủ y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 5

97
H ìn h 5 .4 8 - T h ủ y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 6

98
y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 7

99
1. v . . . ...... , ,
H ìn h 5 .5 0 - T h ủ y lo n g - T h iê n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 8

# .........................................................................

100
H ìn h 5 .5 1 - ủy lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 1

101
. n g u y .ê n - T h. à n h m ôôn lậ. p h ư
H ìn h 5 .5 2 - T h ủ y lo n g - Đ ịa . ớ n g. đ ồ 2

102
H
^ ìn h 5 .5 3 - T h ủ y lo n g - Đ ịa
, n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ. p h ư ớ n g đ ồ 3

103
H ìn h 5 .5 4 - T h ủ y lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 4
ủ ê à ớ ồ

104
H ìn h 5 .5 5 - T h ủ y lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 5

105
.
mMÉ .'$>+4 ‘. .•'.• •• ' * •• .¿ .Ằ

, , , 2 . v , ,, , _ „ , 7 .
H ìn h 5 .5 6 - T h ủ yi lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 6

106
, A
H ìn h 5 .5 7 - T h ủ y lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 7

107
H ìn h 5 .5 8 - T h ủ y lo n g - Đ ịa n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 8

108
H ìn h 5 .5 9 - T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 1

109
H ìn h 5 .6 0 - T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 2

110
- T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 3

111
H ìn h 5 .6 2 - T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 4

112
H ìn h 5 .6 3 - T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 5

:<3 '

113
„ , , . . >
H ìn h 5 .6 4 - T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 6

114
H ìn h 5 .6 5 - T h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 7

<£>

115
H ìn
ì h 5 .6 6 - T^h ủ y lo n g - N h â n n g u y ê n - T h à n h m ô n lậ p h ư ớ n g đ ồ 8

trên là p h ép tắ c c ủ a th à n h m ô n q u y ế t lự a c h ọ n tọ a h ư ớ n g tiế p th u cá t khí. T ừ


đ ó c h ú n g ta b iế t đ ư ợ c, Đ à m D ư ỡ n g N g ô là m d ư ơ n g trạch to à n to à n c h ă n g d ù n g lý
lu ậ n đ ể tọ a h ư ớ n g , k ỳ th ự c là c h ă n g p h ả i n h ư v ậ y , đ ó là b ở i v ì đ ố i v ớ i n h ậ n th ứ c củ a
th àn h m ô n q u y ết c h ỉ b iế t 1 c ủ a n ó m à c h ă n g b iế t đ ế n 2. S a u k h i c h ú n g ta h iể u rõ
đ ư ợ c ý n g h ĩa c ủ a th à n h m ô n q u y ết, th ì c ó th ể c h ỉn h sử a lạ i m ặt c h ín h c ủ a tò a nhà,
tứ c là Â m D ư ơ n g trạch đ ề u c h ă n g c ó cá i n à o là k h ô n g d ù n g lý lu ậ n đ ể tọ a h ư ớ n g ,

116
m à là lự a c h ọ n tọ a h ư ớ n g v à lin h ch ín h k h ô n g c ó liê n q u an đ ế n n h a u (N ạ p k h í k h ẩu
m ớ i liê n qu an đ ế n lin h ch ín h ), m à q u y ế t đ ịn h ở v ị trí c ủ a th à n h m ôn .

c>

117
G

<<y
#

118

You might also like