You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

HÓA LÝ IN
TS. Nguyễn Thành Phương
1 Tính chất quang học

2 Tính chất động học

3 Tính chất điện


TÍNH CHẤT
HỆ KEO
1 Sự phân tán ánh sáng

2 Sự hấp thụ ánh sáng

3 Các dụng cụ quang học


TÍNH CHẤT nghiên cứu hệ keo
QUANG HỌC
Các hiện tượng quang học
Phản xạ
Nhiễu xạ/tán xạ
khuếch tán

Phản xạ gương

Sự tương tác ánh sáng với


vật liệu như thế nào?

Vật liệu
Truyền qua
khuếch tán Khúc xạ
Truyền qua

4
1. Sự phân tán ánh sáng

Hiệu ứng Tyndahl (1869):


 Quan sát thấy một dãy ánh sáng hình
nón mờ đục khi có chùm ánh sáng
mạnh chiếu qua dung dịch keo.
 Khi mỗi hạt keo đóng vai trò nguồn phát
sáng thứ cấp, khuếch tán ánh sáng về
mọi phía.

Hiện tượng Tyndahl giúp nhận biết được hệ keo

5
1. Sự phân tán ánh sáng

Hiệu ứng Tyndahl (1869):


 Quan sát thấy một dãy ánh sáng hình
nón mờ đục khi có chùm ánh sáng
mạnh chiếu qua dung dịch keo.
 Khi mỗi hạt keo đóng vai trò nguồn phát
sáng thứ cấp, khuếch tán ánh sáng về
mọi phía.

Hiện tượng Tyndahl giúp nhận biết được hệ keo

6
 Bỏ qua các hiệu ứng quang do môi trường gây ra.

 Tập trung vào mối quan hệ giữa nồng độ,


kích thước hạt keo và độ dài sóng tới (λ).

a > : Phản xạ trên bề mặt hạt

Ánh sáng tới

a <= : Phân tán theo mọi hướng


1. Sự phân tán ánh sáng

1 1
a (< 50nm)     a (50-500nm)   a > 1 m : (a   )
10 10
Optical sattering
Rayleigh's Scattering Mie Scattering

Cường độ phân tán (Ipt) ánh sáng theo hướng:


 Hạt rất bé (a<<λ): Ipt mạnh nhất ở 0o và 180o
 Hạt lớn (nhưng a< λ): Ipt theo hướng 180o là mạnh nhất
Tại sao bầu trời có màu xanh?  Bầu khí quyển: O2 & N2 (a ≈ 0.2 nm)
 Nhiễu xạ Rayleigh chiếm ưu thế

 Không gian ngoài vũ trụ màu đen


Do nhiễu xạ Rayleigh chiếm ưu thế
 Do không có bầu khí quyển
Tại sao bầu trời có màu xanh?  Bầu khí quyển: O2 & N2 (a ≈ 0.2 nm)
 Nhiễu xạ Rayleigh chiếm ưu thế

 Đám mây (giọt lỏng 10 – 100 μm)  Không gian ngoài vũ trụ màu đen
màu trắng do tán xạ Mie.  Do không có bầu khí quyển
Tại sao hoàn hôn, bình minh có màu đỏ?

Hoàn hôn Bình minh

 Ánh sán đỏ có λ dài, ít bị


tán xạ.
 Dùng làm đèn tín hiệu
cảnh báo.
Phương trình Rayleigh (1871)
Cường độ ánh sáng phân tán (Ipt), với hạt hình cầu, không dẫn điện và hệ có nồng độ loãng.

• n1, n2: chiết suất của chất phân tán và môi


 n  n2  V N
2 2 2
trường phân tán
I pt  24 
3 1
2 
Io
 n  2n2  
2 4 • N: nồng độ hạt
1
• V: thể tích mỗi hạt
• : bước sóng của ánh sáng tới
• I0: cường độ ánh sáng tới
1. Nếu n1 ≈ n2: Ipt ≈ 0 (Không có sự phân tán).
Nếu n1 ≠ n2, dung dịch rất đục.

2. Ipt tỷ lệ với nồng độ hạt (N), thể tích hạt (V2): Dung dịch thực Ipt ≈ 0.
3. Ipt tỷ lệ nghịch với λ4: Ánh sáng có λ ngắn (xanh, tím) bị phân tán mạnh nhất.
14
2. Sự hấp thụ ánh sáng
• Khi hệ phân tán là các hạt dẫn điện, quy luật xảy ra phức tạp. Điện trường của sóng
ánh sáng làm phát sinh ra dòng điện ở các hạt. Xảy ra sự hấp thụ ánh sáng.
• Định luật Beer – Lambert:
I: cường độ tia ló
Io: cường độ tia tới
I  I o e  KlC L: bề dày lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua
C: nồng độ chất tan
Io
 D  ln  K .C.l K: hệ số hấp thu
I D: độ hấp thụ (mật độ quang)

Phươg trình Beer-Lambert áp dụng cho:


 Dung dịch đồng thể
 Dung dịch keo với nồng độ không quá cao. K = K1 (hấp thụ) + K2 (khuếch tán)
 Màu hệ keo gồm cả hấp thụ và khuếch tán ánh sáng.
15
2. Sự hấp thụ ánh sáng

Màu sắc của hệ keo: phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
• Bản chất của chất phân tán
• Môi trường phân tán
• Nồng độ, hình dạng hạt
• Bước sóng ánh sáng
Màu sắc của các hệ keo kim loại khá phức tạp do chúng
vừa hấp thụ mạnh và phân tán mạnh ánh sáng.

Phân tán ánh sáng


3. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo
Kính siêu vi:
Hạt keo phân tán ánh sáng → hạt keo thành nguồn sáng thứ cấp →
đếm được hạt keo, tính được nồng độ, kích thước hạt.

• Thấy được hạt keo là những chấm sáng.


• Bằng phương pháp này chúng ta không thể biết gì về kích
thước, hình dạng hạt, chỉ đếm được số hạt trung bình trong 1
đơn vị thể tích xác định.
17
3. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo

 Độ phóng đại > 105 lần


 Dùng chùm electron với độ dài sóng 0,02 – 0,05 Astrong
 Quan sát được hình dạng và kích thước của hạt keo.

 Yêu cầu: môi trường chân không trong


ống kính phải cao, mẫu phải làm thật
mỏng.
 Hiển vi điện tử khác với kính siêu vi:
không cho khả năng nghiên cứu trạng
thái động học của keo khí, keo lỏng và
quá trình biến đổi của hệ phân tán.

Kính sieâu hieån vi ñieän töû


3. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo

Ảnh TEM Ảnh SEM


3. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo

VD: Heä keo coù noàng ñoä khoái löôïng laø C (g/cm3) trong theå tích V cuûa heä, nhôø kính
sieâu hieån vi, ngöôøi ta ñeám ñöôïc coù n haït, nhö vaäy khoái löôïng 1 haït laø:

mtotal
m particle 
n
Nếu biết khối lượng pha phân tán trong 1 lít dung dịch, ta tính được khối lượng của các
hạt phân tán trong 1 đơn vị thể tích: m = C.V
 mtotal: khối lượng pha phân tán trong thể
tích nghiên cứu
 mparticle: Khối lượng 1 hạt
. particle .
mtotal  n.m particle  nV  n: số hạt trong thể tích đó
 Vparticle: thể tích một hạt
 ρ: khối lượng riêng của pha phân tán

20
3. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo

Nếu hạt có dạng hình cầu: mtotal m particle


V particle  
- Thể tích của một hạt n. 

Nếu hạt có dạng hình cầu, biết V, tính được bán kính r

4 3 mtotal
V particle  r  r3
3mtotal
3 n. 4 n

Tương tự cho hạt hình lập phương, cạnh l.


21
3. Các dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo

Máy đo quang phổ hấp thụ UV-Vis


Một số vấn đề phân tán và hấp thụ ánh sáng trong ngành in
 n 2
 n 2
 V 2
N  Chiết suất
I pt  24 3  12 2
2 
Io
 n1  2n2    Pigment: hình dáng, nồng độ
4

Piment độn, thêm

Al(OH)3 1.5

 RI: H2O = 1.33, hầu hết các chất tạo màng 1.4 – 1.6
 Hình dáng pigment: cầu, lập phương, que, tấm,…
Một số vấn đề phân tán và hấp thụ ánh sáng trong ngành in

Một số vật liệu làm pigment trắng:


 Al(OH)3 (RI = 1.5): tạo mực in trắng trong
 TiO2 (rutil, anatas): rutil được sử dụng điều chế mực in trắng đục, làm mực
nền, in trên các loại bìa cứng.
 ZnO: mực nền trắng, kém bền nhiệt hơn so với TiO2.
 BaSO4 (RI = 1.64): có độ trắng cao, trắng trong. Độ bền nhiệt, hóa chất cao.
 3BaSO4.2Al(OH)3: trắng nữa trong
Một số vấn đề phân tán và hấp thụ ánh sáng trong ngành in
Chỉ số khúc xạ của một số vật liệu pigment và polymer phân tán

Vật liệu RI Chức năng


Dầu lanh khô 1,5 Dung môi mực in
Nitrocellulose 1,49 Chất kết dính
Nhựa maleic 1,51 Chất kết dính
Isophthalic linseed alkyd 1,55 Chất kết dính
Dibutyl phthalate 1,49 Chất hóa dẻo

 Chiết suất chất phân tán và môi trường phân tán càng gần nhau, hệ có độ trong.
Một số vấn đề phân tán và hấp thụ ánh sáng trong ngành in

 Dựa trên định luật Lambert-Beer


 Tính mật độ quang học

Io
D  ln  K .C.l
I

 L: thay đổi (độ dày)  L: cố định = 1 cm (cuvet)


 Tham chiếu: giấy  Tham chiếu: dung môi đo
 Giá trị mật độ quang  Giá trị mật độ quang
BÀI TẬP
BT11. Chiếu một chùm tia sáng đi qua hệ keo, cường độ ánh sáng phân tán Ipt thay đổi như thế
nào khi:
a) Tăng nồng độ hạt keo lên 2 lần
b) Giảm thể tích hạt keo 4 lần
c) Giảm kích thước hạt keo 10 lần
d) Giảm bước sóng ánh sáng tới 3 lần
e) Tăng bước sóng ánh sáng tới 2 lần
f) Ánh sáng tới có bước sóng 380 và 780 nm.

BT12. Bằng phương pháp siêu hiển vi người ta đếm được trong thể tích V = 1,33.10-11 m3 một sol
khí chứa 50 tiểu phân dầu. Tính bán kính trung bình của hạt dầu nếu nó có dạng hình cầu. Biết
khối lượng riêng của dầu là ρ = 0,9.103 kg/m3, nồng độ của pha phân tán C = 2,5.10-7 kg/m3.
Tương tự: Thực hiện cho tiểu phân hình lập phương.
BÀI TẬP
BT13. Hãy so sánh cường độ phân tán ánh sáng của TiO2 (anatas) có chiết suất n1 = 2.55 và
Alumina hydrat n2 = 1.5 trong nước (n0 = 1.33). Giả sử kích thước hạt của pha phân tán và nồng
độ hạt của 2 keo này là như nhau.

BT14. Biết ZnS (n = 1.85), Al(OH)3 có n = 1.49 là những vật liệu được sử dụng làm pigment
điều chế mực in màu trắng. Dầu lanh khô (n = 1.5) được sử dụng làm môi trường phân tán 2 loại
pigment này. Giả sử kích thước và nồng độ hạt của 2 loại pigment này như nhau.
• Tính cường độ ánh sáng phân tán trên 2 loại pigment này.
• Để chọn làm mực in lót nền trắng, Anh/Chị chọn loại pigment nào? Tại sao?
BÀI TẬP TỔNG KẾT

 Hoàn thành các chỉ số RI của các loại pigment bên dưới
 Sắp xếp cường độ phân tán ánh sáng theo thứ tự giảm dần. Biết các loại pigment này được
phân tán trong nhựa Isophthalic linseed alkyd (RI = 1.5). Giả sử phân tán với nồng độ khối
lượng, kích thước và hình dáng pigment như nhau.

STT Pigment RI
1 Red iron oxides (C.I. Pigments Red101 and 102)
2 Yellow iron oxide pigments (C. I. Pigments Yellow
42 and 43)
3 Sb2O3, C. I. Pigment White 11
4 Sulfo selenides (C. I. Pigment Orange 20)
5 PbCrO4 (C. I. Pigment Yellow 34).
6 Fe4[Fe(CN)6]3 (Pigment xanh Milori)

You might also like