You are on page 1of 17

Cấu trúc cơ bản

C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

CẤU TRÚC & THÀNH PHẦN


CHƯƠNG TRÌNH C (P.2) Một số phát biểu gán
khác

Thư viện math

Nhập môn về lập trình (CO1003)


Ngày 11 tháng 9 năm 2023

ThS. Trần Ngọc Bảo Duy


Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính
Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).1


Tổng quan Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Một số phát biểu gán


khác
1 Một số phát biểu gán khác
Thư viện math

2 Thư viện math

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).2


Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Một số phát biểu gán

MỘT SỐ khác

Thư viện math

PHÁT BIỂU GÁN KHÁC

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).3


Chuỗi gán Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Trong C, người ta cho phép gán một biểu thức cho nhiều
biến, theo định dạng: Một số phát biểu gán
khác
<var1> = <var2> = ... = <varn> = <expr>; Thư viện math

trong đó:
• <var1>, <var2>, ..., <varn> lần lượt là các biến đã
được khai báo.
• <expr> là một biểu thức được gán.

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).4


Chuỗi gán Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy
Trong C, người ta cho phép gán một biểu thức cho nhiều
biến, theo định dạng:

<var1> = <var2> = ... = <varn> = <expr>;


Một số phát biểu gán
khác

Thư viện math


trong đó:
• <var1>, <var2>, ..., <varn> lần lượt là các biến đã
được khai báo.
• <expr> là một biểu thức được gán.

Ví dụ
a = b = c = 15 + 3 * 2;
v1 = v2 = v3 = v4 = v5 = 3 / 12;

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).4


Các phép gán phức tạp khác Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy
C cho phép kết hợp các phép toán và phép gán đơn giản
vào một toán tử:

Một số phát biểu gán


khác

Thư viện math

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).5


Chuyển kiểu dữ liệu khi gán Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Chuyển kiểu dữ liệu (Data type conversion) có thể sẽ xảy


Một số phát biểu gán
ra khi kiểu dữ liệu của giá trị biểu thức bên phải không khác
giống với kiểu của biến bên trái. C sẽ tự chuyển giá trị của Thư viện math

biểu thức thành kiểu của biến bên trái.


Ví dụ
int temp;
temp = 25.89; //25 to be stored in temp

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).6


Toán tử tăng và giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

• Trong một số trường hợp, ta thường phải tăng/ giảm


một biến lên 1 đơn vị. C cung cấp cho ta một toán tử
Một số phát biểu gán
một ngôi (unary operator): toán tử tăng ++ (increment khác
operator) và toán tử giảm -- (decrement operator). Thư viện math

• Có hai dạng: tiền tố (prefix) và hậu tố (postfix).

Toán tử Dạng Sử dụng Giải thích


++ Tiền tố b = ++a; a = a + 1; b = a;
-- Tiền tố b = --a; a = a - 1; b = a;
++ Hậu tố b = a++; b = a; a = a + 1;
-- Hậu tố b = a--; b = a; a = a - 1;

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).7


Ví dụ về toán tử tăng/ giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Ví dụ
Một số phát biểu gán
Cho a = 5, b = 7, c= 3: khác

Thư viện math


1 d = ++b;

2 d = c--;

3 d = ++b - a++;

4 d = --a + --c;

5 d += ++d; (dùng câu 4)

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).8


Ví dụ về toán tử tăng/ giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Ví dụ
Một số phát biểu gán
Cho a = 5, b = 7, c= 3: khác

Thư viện math


1 d = ++b; // d = 8, b = 8

2 d = c--;

3 d = ++b - a++;

4 d = --a + --c;

5 d += ++d; (dùng câu 4)

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).8


Ví dụ về toán tử tăng/ giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Ví dụ
Một số phát biểu gán
Cho a = 5, b = 7, c= 3: khác

Thư viện math


1 d = ++b; // d = 8, b = 8

2 d = c--; // d = 3, c = 2

3 d = ++b - a++;

4 d = --a + --c;

5 d += ++d; (dùng câu 4)

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).8


Ví dụ về toán tử tăng/ giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Ví dụ
Một số phát biểu gán
Cho a = 5, b = 7, c= 3: khác

Thư viện math


1 d = ++b; // d = 8, b = 8

2 d = c--; // d = 3, c = 2

3 d = ++b - a++; // d = 8 - 5 = 3, b = 8, a = 6

4 d = --a + --c;

5 d += ++d; (dùng câu 4)

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).8


Ví dụ về toán tử tăng/ giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Ví dụ
Một số phát biểu gán
Cho a = 5, b = 7, c= 3: khác

Thư viện math


1 d = ++b; // d = 8, b = 8

2 d = c--; // d = 3, c = 2

3 d = ++b - a++; // d = 8 - 5 = 3, b = 8, a = 6

4 d = --a + --c; // d = 4 + 2 = 6, a = 4, c = 2

5 d += ++d; (dùng câu 4)

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).8


Ví dụ về toán tử tăng/ giảm Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Ví dụ
Một số phát biểu gán
Cho a = 5, b = 7, c= 3: khác

Thư viện math


1 d = ++b; // d = 8, b = 8

2 d = c--; // d = 3, c = 2

3 d = ++b - a++; // d = 8 - 5 = 3, b = 8, a = 6

4 d = --a + --c; // d = 4 + 2 = 6, a = 4, c = 2

5 d += ++d; (dùng câu 4) // d += 7, d = 14 ???

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).8


Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

Một số phát biểu gán

GIỚI THIỆU VỀ khác

Thư viện math

THƯ VIỆN MATH

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).9


Thư viện math Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

• C cung cấp một thư viện chuẩn các hàm toán học để
viết chương trình.
• Nếu muốn sử dụng các hàm này, người viết phải thêm Một số phát biểu gán
khác
#include <math.h> hoặc #include <cmath> vào chỗ bắt Thư viện math
đầu chương trình.
Hàm Mô tả Kiểu trả về
abs(a), fabs(a) Tính giá trị tuyệt đối int, double
sin(a) Tính giá trị sin (theo radian) double
cos(a) Tính giá trị cosin (theo radian) double
tan(a) Tính giá trị tan (theo radian) double
pow(m, n) Tính giá trị mn double

sqrt(a) Tính giá trị a double

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).10


Một số ví dụ về việc sử dụng iomanip Cấu trúc cơ bản
C (P.2)

ThS.
Trần Ngọc Bảo Duy

1 # include < stdio .h >


2 # include < math .h >
3 using namespace std ; Một số phát biểu gán
khác
4
Thư viện math
5 int main () {
6 float height = 80; // in m
7 float grav = 9.8; // in m / s2
8 float time = sqrt (2 * height / grav );
9 printf ( " %.2 f " , time );
10 return 0;
11 }

Chương trình trên in ra: 4.04

Cấu trúc cơ bảnC (P.2).11

You might also like