You are on page 1of 20

1) Các Khái niệm về kiểm định xe cơ giới

Là hoạt động kiểm tra theo 1 quy định nhất định nhắm đánh giá và xác nhận sự phù
hợp của sản phẩm, hàng hoá vs yêu cầu trong quy chuẩn kĩ thuật tương ứng. kiểm
định an toàn hay kiểm định kĩ thuật an toàn là hoạt động kĩ thuật theo 1 quá trình
kiểm định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kĩ thuật an toàn của
đối tượng kiểm định đc quy định trong các quy chuẩn kĩ thuật or tiêu chuẩn kĩ
thuật tương ứng đối với đối tượng kiểm định, kiểm định là hoạt động đánh giá, xác
nhận đặc tính kĩ thuật…
Đăng kiểm xe oto là quá trình ktra chất lượng xe cơ giới có đạt tiêu chuẩn về an
toàn kĩ thuật và mức độ bảo vệ môi trường hay không. Đây là quy trình quan trọng
và bắt buộc chủ sở hữu xe phải mang đến đơn vị đăng kiểm để ktra giấy cấp chứng
nhận đạt chất lượng để lưu thông theo quy định.
một số thuật ngữ trong công tác kiểm định:
1. Kiểm định xe cơ giới là việc kiểm tra định kì về chất lượng an toàn kĩ
thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới.
2. Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi
trường vphương tiện giao thông cơ giới đường bộ: chứng chỉ xác nhận
xe cơ giới đã được kiểm định và đáp ứng với các tiêu chuẩn quy định,
quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
3. Đơn vị đăng kiểm xe cơ giới: là các tổ chức đc thành lập theo quy
định của pháp luật, cung cấp dịch vụ công thực hiện kiểm định và cấp
giấy kiểm định cho xe cơ giới.
4. Xưởng kiểm định: là khu vực bố trí các vị trí, thiết bị ktra, thiết bị hỗ
trợ dụng cụ kiểm tra, dụng cụ kiểm tra.
5. Dây chuyền kiểm định: là nơi bố trí vị trí, kiểm định, lắp ráp các thiết
bị kiểm tra. Dây chuyền kiểm định gồm 2 loại:
a. Dây chuyền kiểm định loại I: kiểm định đc các xe cơ giới có khối
lượng khi kiểm định phân bổ lên mỗi trục đơn đến 2000 kg.
b. Dây chuyền kiểm định loại II: kiểm định đc các xe cơ giới có khối
lượng khi kiểm định phân bố lên mỗi trục đơn đến 13000kg.
2) Quy định về cơ sở vật chất, nhân lực phục vụ kiểm định
Điều 6. Điều kiện về cơ sở vật chất, dây chuyền kiểm định
1. Mặt bằng đơn vị đăng kiểm là nơi dùng để bố trí các công trình phục vụ
việc kiểm định xe cơ giới trên cùng một khu đất, có diện tích được quy định
như sau:
a) Đối với đơn vị đăng kiểm có một dây chuyền kiểm định loại I, diện tích
mặt bằng tối thiểu sử dụng cho hoạt động kiểm định là 1.250 m2;
b) Đối với đơn vị đăng kiểm có một dây chuyền kiểm định loại II, diện tích
mặt bằng tối thiểu sử dụng cho hoạt động kiểm định là 1.500 m2;
c) Đối với đơn vị đăng kiểm có hai dây chuyền kiểm định, diện tích mặt
bằng tối thiểu sử dụng cho hoạt động kiểm định là 2.500 m2;
d) Đối với đơn vị đăng kiểm có từ 03 (ba) dây chuyền kiểm định trở lên thì
diện tích sử dụng cho hoạt động kiểm định từ dây chuyền thứ 3 trở lên tăng
thêm tương ứng cho mỗi dây chuyền không nhỏ hơn 625 m2.
2. Xưởng kiểm định
a) Xưởng kiểm định chỉ có một dây chuyền kiểm định loại I: Kích thước
thông xe tối thiểu (dài x rộng x cao) là 30 x 4 x 3,5 (m);
b) Xưởng kiểm định chỉ có một dây chuyền kiểm định loại II: Kích thước
thông xe tối thiểu (dài x rộng x cao) là 36 x 5 x 4,5 (m);
c) Đối với xưởng kiểm định có nhiều dây chuyền kiểm định bố trí cạnh nhau
thì khoảng cách giữa tâm các dây chuyền kiểm định không nhỏ hơn 4 m và
khoảng cách từ tâm dây chuyền ngoài cùng đến mặt trong tường bao gần
nhất của xưởng kiểm định không nhỏ hơn 2,5 m;
d) Đối với trường hợp dây chuyền kiểm định bố trí tại nhiều xưởng kiểm
định thì tổng chiều dài tối thiểu các xưởng kiểm định phải bằng chiều dài
tương ứng với loại dây chuyền quy định tại điểm a, điểm b khoản này.
3. Dây chuyền kiểm định phải được bố trí, lắp đặt các thiết bị kiểm tra và
dụng cụ kiểm tra phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Giao thông
vận tải ban hành, đảm bảo kiểm tra được đầy đủ các hệ thống, tổng thành,
chi tiết của xe cơ giới tham gia giao thông để đảm bảo chất lượng an toàn kỹ
thuật và bảo vệ môi trường theo quy định của Luật giao thông đường bộ.
Điều 7. Điều kiện về nhân lực
Nhân lực trong đơn vị đăng kiểm phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Mỗi dây chuyền kiểm định phải có tối thiểu 03 đăng kiểm viên, trong đó
có ít nhất một đăng kiểm viên xe cơ giới bậc cao.
2. Có phụ trách dây chuyền kiểm định. Mỗi phụ trách dây chuyền kiểm định
chỉ được phụ trách tối đa hai dây chuyền kiểm định.
3. Có lãnh đạo đơn vị đăng kiểm và nhân viên nghiệp vụ đáp ứng các quy
định tại Nghị định này.

3) Quy định về thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định


Việc kiểm định xe cơ giới đòi hỏi sử dụng các thiết bị và dụng cụ chuyên dụng để
đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của quá trình kiểm định. Do đó, quy định
về thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng
kiểm định.
Các quy định về thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định bao gồm:
4) Thiết bị kiểm tra chuyên dụng: Các thiết bị kiểm tra chuyên dụng phục vụ
cho việc kiểm định xe cơ giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và
được kiểm tra định kỳ để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của quá
trình kiểm định.
5) Dụng cụ đo lường: Các dụng cụ đo lường được sử dụng để đo các thông số
kỹ thuật của xe cơ giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và được kiểm
tra định kỳ để đảm bảo độ chính xác của kết quả đo.
6) Thiết bị đo khí thải: Các thiết bị đo khí thải được sử dụng để đo lượng khí
thải được sinh ra bởi động cơ phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và
được kiểm tra định kỳ để đảm bảo độ chính xác của kết quả đo.
7) Thiết bị kiểm tra an toàn: Các thiết bị kiểm tra an toàn như máy đo lực
phanh, máy đo độ chênh lệch đèn chiếu sáng, máy đo độ rung và các thiết bị
khác phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và được kiểm tra định kỳ để
đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của quá trình kiểm định.
8) Dụng cụ sửa chữa: Các dụng cụ sửa chữa được sử dụng để kiểm tra và sửa
chữa các yếu tố kỹ thuật của xe cơ giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng và được kiểm tra định kỳ để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy
của quá trình kiểm định.
4. Quy chuẩn quốc gia về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô

3.1 Quy định về bảo vệ môi trƣờng

3.1.1 Giới hạn khí thải

- Khí thải của xe phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại QCVN 05 : 2009/BGTVT
“Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu
mới”, QCVN 86: 2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức khí thải
mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới”.
- Khi kiểm tra khí thải theo phương pháp thử nhanh (phương pháp thử được quy
định tại tiêu chuẩn TCVN 6438 “Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn
nhất cho phép của khí thải”) đáp ứng quy định sau:

+) Đối với xe lắp động cơ cháy cưỡng bức, khi kiểm tra ở chế độ không tải khí thải
của xe phải thoả mãn yêu cầu sau:

 Cacbonmonoxit CO (% thể tích): ≤ 3,0;


 Hydrocacbon HC (ppm thể tích): ≤ 600 đối với động cơ 4 kỳ, ≤ 7800 đối với
động cơ 2 kỳ, ≤ 3300 đối với động cơ đặc biệt.

+) Đối với xe lắp động cơ cháy do nén, độ khói của khí thải của xe khi kiểm tra ở
chế độ gia tốc tự do phải ≤ 50% HSU.

3.1.2 Tiếng ồn do xe phát ra khi đỗ đo theo phương pháp quy định tại tiêu chuẩn
TCVN 7880 “ Phương tiện giao thông đường bộ. Tiếng ồn phát ra từ ô tô. Yêu cầu
và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu” không được vượt quá mức ồn tối đa cho
phép quy định tại Bảng 11.

Bảng 11 - Mức ồn tối đa cho phép

Đơn vị: dB(A)

mức ồn ào cho
Stt loại xe
phép

1 Xe con 103

2 Xe tải, xe chuyên dùng và xe khách có G ≤ 3500kg 103

Xe tải, xe chuyên dùng và xe khách có G>3500kg và.


P ≤ 150 kW
3 105

Đối với xe tải, xe chuyên dùng và xe khách có


G>3500
4 107

Chú thích:- P là công suất lớn nhất của động cơ;
- G là khối lượng toàn bộ thiết kế lớn nhất của xe.
3.1.3 Không được sử dụng môi chất làm lạnh CFC trong thiết bị điều hoà không
khí của xe.

5. Quy trình kiểm định các hạng mục kiểm tra thủ công (nội dung kiểm tra;
phương pháp kiểm tra; khiếm khuyết, hư hỏng; mức độ hư hỏng)
- khiếm khuyết hư hỏng không quan trọng : kí hiệu MID
- khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng: kí hiệu MAD
- hư hỏng nguy hiểm: kí hiệu DD

Nội dung kiểm Phương pháp Khiếm khuyết, hư MiD MaD DD


tra kiểm tra hỏng
1. Kiểm tra nhận dạng, tổng quát
1.1 Biển số Quan sát, kết a) Không đủ số lượng x
đăng ký hợp dùng tay b) Lắp đặt không chắc x
lay lắc. chắn;
c) Không đúng quy x
cách; các chữ, số không
rõ ràng, không đúng với
Giấy đăng ký xe.
1.2 Số khung, Quan sát, đối a) Không đầy đủ, không x
số động cơ chiếu hồ sơ đúng vị trí;
phương tiện. b) Sửa chữa, tẩy xoá; x
c) Các chữ, số không rõ, x
không đúng với hồ sơ
phương tiện.
1.3 Mầu sơn Quan sát. Không đúng mầu sơn x
ghi trong Giấy đăng ký
xe.
1.4 Kiểu loại; Quan sát, dùng Không đúng với hồ sơ x
kích thước thước đo. kỹ thuật.
xe, thùng
hàng (*)
1.5 Biểu trưng; Quan sát a) Không có theo quy x
thông tin định;
kẻ trên cửa b) Không chính xác, x
xe, thành không đầy đủ thông tin
Nội dung kiểm Phương pháp Khiếm khuyết, hư MiD MaD DD
tra kiểm tra hỏng
theo quy định;
xe theo quy c) Mờ, không nhìn rõ. x

Thực hiện tiếp theo: kiểm tra khung và các liên kết, thân vỏ buồng lái thùng
hàng, Khả năng quan sát của người lái, hệ thống chiếu sáng tín hiệu theo các chỉ
tiêu về ánh sangs, kiểm tra bánh xe,cơ cấu lái, hệ thống treo, rồi kiểm tra các
thiết bị khác như dây đai am toàn và bình chữa cháy, thiết bị giám sát hành trình

6. Quy trình kiểm định các hạng mục kiểm tra bằng thiết bị (nội dung kiểm
tra; phương pháp kiểm tra; khiếm khuyết, hư hỏng; mức độ hư hỏng)
- khiếm khuyết hư hỏng không quan trọng : kí hiệu MID
- khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng: kí hiệu MAD
- hư hỏng nguy hiểm: kí hiệu DD

4. Kiểm tra hệ thống điện, chiếu sáng, tín hiệu


4.1. Hệ thống điện
4.1. Dây điện Đỗ xe trên hầm; a) Lắp đặt không chắc x
1 kiểm tra dây chắn; (**)
điện ở trên, ở b) Vỏ cách điện hư x
dưới phương hỏng; (**)
tiện và trong c) Có dấu vết cọ sát vào x
khoang động cơ các chi tiết chuyển động
bằng quan sát
kết hợp dùng tay
lay lắc.
4.1. Ắc quy Quan sát, kết a) Lắp đặt không chắc x
2 hợp dùng tay lay chắn, không đúng vị trí;
lắc. b) Rò rỉ môi chất. x
4.2. Đèn chiếu sáng phía trước
4.2. Tình trạng Bật, tắt đèn và a) Không đầy đủ, không x
1 và sự hoạt quan sát, kết đúng kiểu loại, vỡ;
động hợp dùng tay lay b) Lắp đặt không đúng vị x
lắc. trí, không chắc
chắn; (**)
c) Không sáng khi bật x
công tắc;
d) Thấu kính, gương x
phản xạ mờ, nứt;
đ) Mầu ánh sáng không x
phải là mầu trắng hoặc
vàng nhạt.
4.2. Chỉ tiêu về Sử dụng thiết bị a) Hình dạng của chùm x
2 ánh sáng đo đèn: đặt sáng không đúng;
của đèn buồng đo chính b) Tâm vùng cường độ x
chiếu xa giữa trước đầu sáng lớn nhất nằm bên
(đèn pha) xe, cách một trên đường nằm ngang
khoảng theo 0%;
hướng dẫn của c) Tâm vùng cường độ x
nhà sản xuất sáng lớn nhất nằm dưới
thiết bị, điều đường nằm ngang -2%
chỉnh buồng đo đối với các đèn có chiều
song song với cao lắp đặt không lớn
đầu xe; đẩy hơn 850 mm so với mặt
buồng đo đến đất hoặc nằm dưới
đèn cần kiểm tra đường nằm ngang -
và điều chỉnh 2,75% đối với các đèn có
buồng đo chính chiều cao lắp đặt lớn hơn
giữa đèn cần 850 mm so với mặt đất;
kiểm tra; bật d) Tâm vùng cường độ x
đèn trong khi xe sáng lớn nhất lệch trái
nổ máy, nhấn đường nằm dọc 0%;
nút đo và ghi đ) Tâm vùng cường độ x
nhận kết quả. sáng lớn nhất lệch phải
đường nằm dọc 2%;
e) Cường độ sáng nhỏ x
hơn 10.000 cd.
4.2. Chỉ tiêu về Sử dụng thiết bị a) Hình dạng của chùm x
3 ánh sáng đo đèn: điều sáng không đúng;
của đèn chỉnh vị trí b) Giao điểm của đường x
chiếu gần buồng đo tương ranh giới tối sáng và
(đèn cốt) tự như ở mục phần hình nêm nhô lên
4.2.2 Phụ lục của chùm sáng lệch sang
này; bật đèn cần trái của đường nằm dọc
0%;
c) Giao điểm của đường x
ranh giới tối sáng và
phần hình nêm nhô lên
của chùm sáng lệch sang
phải của đường nằm dọc
2%;
d) Đường ranh giới tối x
sáng nằm trên đường
nằm ngang -0,5% đối với
đèn có chiều cao lắp đặt
không lớn hơn 850 mm
tính từ mặt đất hoặc nằm
trên đường nằm ngang -
kiểm tra trong khi
1,25% đối với đèn có
xe nổ máy, đặt
chiều cao lắp đặt lớn hơn
màn hứng sáng
850 mm tính từ mặt đất;
xuống dưới 1,3%
đ) Đường ranh giới tối x
nếu khoảng cách
sáng nằm dưới đường
từ tâm đèn đến
nằm ngang -2% đối với
mặt đất không lớn
đèn có chiều cao lắp đặt
hơn 850 mm và
không lớn hơn 850 mm
2% nếu khoảng
tính từ mặt đất hoặc nằm
cách từ tâm đèn
dưới đường nằm ngang -
đến mặt đất lớn
2,75% đối với đèn có
hơn 850 mm,
chiều cao lắp đặt lớn hơn
nhấn nút đo và
850 mm tính từ mặt đất.
ghi nhận kết quả.
4.3. Đèn kích thước phía trước, phía sau và thành bên
4.3. Tình trạng Bật, tắt đèn và a) Không đầy đủ, không x
1 và sự hoạt quan sát trực đúng kiểu loại, vỡ;
động tiếp hoặc qua b) Lắp đặt không đúng vị x
các các thiết bị trí, không chắc
hỗ trợ (gương, chắn; (**)
màn hình…) kết c) Không sáng khi bật x
hợp dùng tay lay công tắc;
lắc. d) Gương phản xạ, kính x
tán xạ ánh sáng mờ,
nứt; (**)
đ) Mầu ánh sáng không x
phải mầu trắng hoặc
vàng nhạt đối với đèn
phía trước và không phải
mầu đỏ đối với đèn phía
sau; (**)
e) Khi bật công tắc, số x
đèn hoạt động tại cùng
thời điểm không theo
từng cặp đối xứng nhau,
không đồng bộ về mầu
sắc và kích cỡ.
4.3. Chỉ tiêu về Bật đèn và quan Cường độ sáng và diện x
2 ánh sáng sát trực tiếp tích phát sáng không
hoặc qua các đảm bảo nhận biết ở
các thiết bị hỗ khoảng cách 10 m trong
trợ (gương, màn điều kiện ánh sáng ban
hình…) trongngày.
điều kiện ánh
sáng ban ngày.
4.4. Đèn báo rẽ (xin đường) và đèn báo nguy hiểm
4.4. Tình trạng Bật, tắt đèn và a) Không đầy đủ, không x
1 và sự hoạt quan sát trực đúng kiểu loại, vỡ;
động tiếp hoặc qua b) Lắp đặt không đúng vị x
các các thiết bị trí, không chắc
hỗ trợ (gương, chắn; (**)
màn hình…), c) Không hoạt động khi x
kết hợp dùng tay bật công tắc;
lay lắc. d) Gương phản xạ, kính x
tán xạ ánh sáng mờ, nứt;
đ) Mầu ánh sáng: đèn x
phía trước xe không phải
mầu vàng, đèn phía sau
xe không phải mầu vàng
hoặc mầu đỏ; (**)
e) Khi bật công tắc, số x
đèn hoạt động tại cùng
thời điểm không theo
từng cặp đối xứng nhau,
không đồng bộ về mầu
sắc và kích cỡ; không
hoạt động đồng thời,
không cùng tần số nháy.
4.4. Chỉ tiêu về Bật đèn và quan Cường độ sáng và diện x
2 ánh sáng sát trực tiếp tích phát sáng không
hoặc qua các đảm bảo nhận biết ở
các thiết bị hỗ khoảng cách 20 m trong
trợ (gương, màn điều kiện ánh sáng ban
hình…) trong ngày.
điều kiện ánh
sáng ban ngày.
4.4. Thời gian Bật đèn và quan a) Đèn sáng sau 3 giây x
3 chậm tác sát trực tiếp kể từ khi bật công
dụng và tần hoặc qua các tắc; (**)
số nháy các thiết bị hỗ b) Tần số nháy không x
trợ (gương, màn nằm trong khoảng từ 60
hình…), nếu đến 120 lần/phút. (**)
thấy thời gian
chậm tác dụng,
tần số nháy có
thể không đảm
bảo thì dùng
đồng hồ đo để
kiểm tra.
4.5. Đèn phanh
4.5. Tình trạng Đạp, nhả phanh a) Không đầy đủ, không x
1 và sự hoạt và quan sát trực đúng kiểu loại, vỡ;
động tiếp hoặc qua b) Lắp đặt không đúng vị x
các các thiết bị trí, không chắc
hỗ trợ (gương, chắn; (**)
màn hình…) cầu c) Không sáng khi phanh x
lồi, kết hợp xe;
dùng tay lay lắc. d) Gương phản xạ, kính x
tán xạ ánh sáng mờ, nứt;
đ) Mầu ánh sáng không x
phải mầu đỏ;
e) Khi đạp phanh, số đèn x
hoạt động tại cùng thời
điểm của cặp đèn đối
xứng nhau không đồng
bộ về mầu sắc và kích
cỡ.
4.5. Chỉ tiêu về Đạp phanh và Cường độ sáng và diện x
2 ánh sáng quan sát trực tích phát sáng không
tiếp hoặc qua đảm bảo nhận biết ở
các các thiết bị khoảng cách 20 m trong
hỗ trợ (gương, điều kiện ánh sáng ban
màn hình…) ngày.
trong điều kiện
ánh sáng ban
ngày.
4.6. Đèn lùi
4.6. Tình trạng Vào, ra số lùi và a) Không đầy đủ, không x
1 và sự hoạt quan sát trực đúng kiểu loại;
động tiếp hoặc qua b) Lắp đặt không đúng vị x
các các thiết bị trí, không chắc chắn,
hỗ trợ (gương, vỡ; (**)
màn hình…), c) Không sáng khi cài số x
kết hợp dùng tay lùi;
lay lắc. d) Gương phản xạ, kính x
tán xạ ánh sáng mờ, nứt;
đ) Mầu ánh sáng không x
phải mầu trắng.
4.6. Chỉ tiêu về Cài số lùi và Cường độ sáng và diện x
2 ánh sáng quan sát trực tích phát sáng không
tiếp hoặc qua đảm bảo nhận biết ở
các các thiết bị khoảng cách 20 m trong
hỗ trợ (gương, điều kiện ánh sáng ban
màn hình…) ngày.
trong điều kiện
ánh sáng ban
ngày.
4.7. Đèn soi biển số
4.7. Tình trạng Tắt, bật đèn và a) Không đầy đủ, không x
1 và sự hoạt quan sát trực đúng kiểu loại;
động tiếp hoặc qua b) Lắp đặt không đúng vị x
các các thiết bị trí, không chắc
hỗ trợ (gương, chắn; (**)
c) Không sáng khi bật x
công tắc;
d) Kính tán xạ ánh sáng x
màn hình…), kết mờ, nứt, vỡ;
hợp dùng tay lay đ) Mầu ánh sáng không x
lắc. phải mầu trắng.
4.7. Chỉ tiêu về Bật đèn và quan Cường độ sáng và diện x
2 ánh sáng sát trực tiếp tích phát sáng không
hoặc qua các đảm bảo nhận biết ở
các thiết bị hỗ khoảng cách 10 m trong
trợ (gương, màn điều kiện ánh sáng ban
hình…) trong ngày.
điều kiện ánh
sáng ban ngày.
4.8. Còi
4.8. Tình trạng Bấm còi và a) Không có hoặc không x
1 và sự hoạt quan sát, kết đúng kiểu loại;
động hợp với nghe b) Âm thanh phát ra x
âm thanh của không liên tục, âm lượng
còi. không ổn định;
c) Điều khiển hư hỏng, x
không điều khiển dễ
dàng, lắp đặt không
đúng vị trí.
4.8. Âm lượng Kiểm tra bằng a) Âm lượng nhỏ hơn 90 x
2 thiết bị đo âm dB(A);
lượng nếu thấy b) Âm lượng lớn hơn x
âm lượng còi 115 dB(A).
nhỏ hoặc quá
lớn: đặt micro
cách đầu xe 2m,
cao 1,2 m so với
mặt đất, chính
giữa và hướng
về đầu xe; bấm
còi và ghi lại giá
trị âm lượng.
7. Khái quát về dịch vụ kỹ thuật ô tô Dịch vụ kỹ thuật ô tô là một lĩnh vực
chuyên về sửa chữa, bảo dưỡng và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật liên quan đến
các loại xe ô tô. Các dịch vụ này có thể bao gồm:
1. Sửa chữa: Bao gồm các công việc sửa chữa các bộ phận hư hỏng trên xe như động
cơ, hộp số, hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống điện, hệ thống làm mát, hệ
thống khí thải,...
2. Bảo dưỡng: Bao gồm các công việc bảo dưỡng thường xuyên nhằm đảm bảo xe
hoạt động ổn định, bền bỉ và an toàn, bao gồm thay dầu, thay lọc dầu, lọc gió, kiểm
tra và sửa chữa các bộ phận cần thiết,...
3. Cung cấp phụ tùng: Cung cấp các phụ tùng chính hãng hoặc phụ tùng thay thế cho
các bộ phận hư hỏng trên xe.
4. Cung cấp các dịch vụ khác: Bao gồm các dịch vụ như lắp đặt đồ chơi xe, lắp đặt
các hệ thống âm thanh, đồng hồ đo, các hệ thống giám sát,...
Dịch vụ kỹ thuật ô tô đóng vai trò quan trọng trong việc bảo dưỡng và sửa chữa
các loại xe ô tô, giúp xe hoạt động ổn định và an toàn. Các cơ sở kỹ thuật ô tô hiện
nay thường được trang bị các thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu
sửa chữa và bảo dưỡng của khách hàng.
8.

9. Mong muốn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ kỹ thuật ô tô


Các mong muốn của khách hàng
- Thực hiện sữa chữa và bảo trì đúng kĩ thuật và chuyên nghiệp
- Giải quyết ngay các khiếu nại
- Giữ đúng các cam kết về thời hạn
- Tư vấn đúng kĩ thuật
- Giải quyết các đơn hàng nhanh chóng và suôn sẻ
- Giá cả hợp lí so vs dịch vụ
- Đón tiếp vui vẻ
- Thiết bị có công nghệ sản xuất
- Ưu tiên cho sữa chữa khẩn cấp
- Đáp ứng các quy định bảo vệ môi trường
- Phong cách hiện đại và chuyên nghiệp
- Môi trường thân thiện
- Khu vực bán hàng và sữa chữa sạch sẽ
- Tình trạng xe khi nhận lại
sự hài lòng của khách hàng ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:
sự hài lòng > khách hàng ở lại với
chất lượng kĩ thuật cao = sự gắn doanh nghiệp và lựa chọn
bó cao giới thiệu tiếp
chất lượng dịch vụ
sự hài lòng > còn lưỡng lự trong việc
chất lượng danh tb= sự gắn thay đổi doanh nghiệp
tiếng bó khách
cảm nhận về giá hàng tb
sự hài lòng > khách hàng sẽ tìm nhà
thấp = sự cung cấp khác
gắn bó khách
hàng thấp

10.Hoạt động kaizen trong dịch vụ kỹ thuật ô tô

Kaizen là một phương pháp quản lý và cải tiến liên tục được áp dụng rộng rãi trong
các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ kỹ thuật ô tô.
Kaizen bao gồm việc tìm kiếm và triển khai những cải tiến nhỏ liên tục trong quá
trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ để cải thiện hiệu quả và nâng cao chất lượng.
Trong dịch vụ kỹ thuật ô tô, kaizen có thể được áp dụng trong nhiều khía cạnh, bao
gồm:
1. Cải tiến quy trình sửa chữa và bảo dưỡng: Kaizen có thể được áp dụng để tìm kiếm
và triển khai những cải tiến nhỏ liên tục trong quy trình sửa chữa và bảo dưỡng xe,
từ việc tối ưu hóa thời gian và công cụ để thay dầu đến việc nâng cao quy trình
kiểm tra và sửa chữa các bộ phận hư hỏng.
2. Cải tiến hệ thống quản lý chất lượng: Kaizen cũng có thể được áp dụng để cải tiến
hệ thống quản lý chất lượng trong cơ sở kỹ thuật ô tô, từ việc tối ưu hóa quy trình
kiểm tra chất lượng đến việc tăng cường đào tạo nhân viên về quản lý chất lượng.
3. Cải tiến hệ thống quản lý nhân sự: Kaizen cũng có thể được áp dụng để cải tiến hệ
thống quản lý nhân sự, từ việc tối ưu hóa quy trình tuyển dụng và đào tạo đến việc
tăng cường sự tham gia của nhân viên trong quá trình cải tiến và phát triển.
4. Cải tiến hệ thống quản lý dịch vụ: Kaizen có thể được áp dụng để cải tiến hệ thống
quản lý dịch vụ, từ việc tối ưu hóa quy trình tiếp nhận và xử lý yêu cầu khách hàng
đến việc tăng cường sự tham gia của khách hàng trong quá trình cải tiến và phát
triển dịch vụ.
Tóm lại, Kaizen là một phương pháp cải tiến liên tục rất hiệu quả trong dịch vụ kỹ
thuật ô tô, giúp cải thiện hiệu quả, nâng cao chất lượng và tạo ra sự khác biệt trong
thị trường cạnh tranh.
“ nếu cách này không được, chắc chắn cách khác sẽ đc”
+) luôn cải tiến suy nghĩ sáng tạo
+) tạo lên các cơ cấu hoạt động gọn nhẹ, đơn giản và hiệu quả
+) khuyến khích học hỏi một cách có tổ chức và hệ thống
TINH THẦN KAIZEN
Despite-Knowing the cutcome if I do it this way, I am compelled to do otherwise.
11.Nhiệm vụ, vai trò của cố vấn dịch vụ (CVDV)
- cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, chất lượng nhất
- làm hài lòng khách hàng và gia tăng lượng khách hàng trung thành
- gia tăng lượng khách hàng mua xe mới
- đảm bảo chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận
Vai trò: là người đại diện cho công ty dịch vụ, hãng xe, thương hiệu
xe. Tất cả khách hàng tiếp cận các dịch vụ thông qua CVDV
12.Quy trình dịch vụ kỹ thuật ô tô
- Chủ động liên hệ với khách hàng
- Đặt lịch hẹn
- Tiếp nhận dịch vụ
- Dự toán và thoả thuận công việc
- Chăm sóc khách hàng
- Theo dõi tiến độ sửa chữa
- Chuẩn bị phụ tùng và thực hiện sửa chữa
- Hoàn tất công việc và chất lượng sửa chữa
- Kiểm tra cuối cùng và xuất hoá đơn
- Giải thích công việc giao xe
- Liên hệ sau sửa chữa
- Xử lí thắc mắc của khách hàng

13.Khái niệm và vai trò của bảo hiểm


10.1 Định nghĩa bảo hiểm

Bảo hiểm (Insurance) là một phương thức chuyển giao rủi ro phổ biến hiện nay.
Phương thức này được thực hiện thông qua một hợp đồng gọi là hợp đồng bảo
hiểm, quy định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp bán bảo hiểm và người mua bảo
hiểm.
Người mua bảo hiểm phải nộp đủ phí bảo hiểm cho doanh nghiệp theo đúng kỳ
hạn, và doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm.
10.2 vai trò của bảo hiểm

10.2.1 Ổn định tài chính cho các tổ chức, cá nhân khi gặp rủi ro

Đối với các doanh nghiệp, vai trò của bảo hiểm đó là giúp doanh nghiệp tránh
khỏi các sự cố trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời bảo đảm về sự an
toàn và ổn định về mặt tài chính.

10.2.2 Huy động vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế

Ngoài đảm bảo tài chính cho doanh nghiệp, bảo hiểm còn có vai trò tập trung
nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp, điều tiết cung - cầu vốn, chuyển hóa nguồn
vốn và đầu tư vốn.

10.2.3Thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hội nhập kinh tế

Hiện nay, trong quá trình tự do hóa dịch vụ tài chính và thương mại, vai trò của
bảo hiểm là góp phần hỗ trợ đàm phán và thực hiện các cam kết hội nhập các tổ
chức thế giới như đàm phán thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU), gia
nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định thương mại Việt Nam -
Hoa Kì….

10.2.4Ổnđịnh ngân sách nhà nước


Nhờ có các doanh nghiệp bảo hiểm mà ngân sách Nhà nước chi cho các khoản như
trợ cấp tai nạn, trợ cấp thiên tai,... cũng giảm đáng kể. Không những thế, ngân sách
nhà nước còn tăng thêm nhờ vào những khoản như thuế thu nhập, thuế giá trị gia
tăng,... của các doanh nghiệp bảo hiểm.

10.2.5Đề phòng, hạn chế tổn thất cho kinh tế - xã hội

Hàng năm, có biết bao rủi ro gây thiệt hại về người và tài sản do nhiều nguyên
nhân gây ra. Để hạn chế các tổn thất đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cùng phối hợp
với các cơ quan chức năng để thống kê, xác định nguyên nhân và đề ra các biện
pháp phòng ngừa rủi ro. Từ đó mà giúp kiểm soát rủi ro một cách đáng kể, giảm
thiểu tổn thất do tai nạn gây ra.

10.2.6Tạo thêm việc làm cho thị trường lao động

Thị trường bảo hiểm có vai trò quan trọng trong việc giúp giải quyết vấn đề việc
làm cho thị trường lao động. Các công ty bảo hiểm thu hút một lượng lớn lao động
cho hệ thống đại lý, chi nhánh bảo hiểm,.... giúp giảm thiểu tình trạng thất nghiệp
trên thị trường.

10.2.7Tạo sự an tâm cho xã hội

Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp đa dạng các loại bảo hiểm, đặc biệt
là bảo hiểm nhân thọ giúp cho các cá nhân có thêm một hình thức tiết kiệm tiền
linh hoạt. Bên cạnh đó, bảo hiểm cũng tạo ra trạng thái an tâm, giảm bớt lo âu
trước những rủi ro vẫn thường trực. Điều này cũng mang một ý nghĩa khá nhân văn
trong xã hội hiện nay.

14.Các thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm


1. Doanh nghiệp bảo hiểm” là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động kinh
doanh bảo hiểm hợp pháp tại Việt Nam và được phép triển khai bảo hiểm
bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
2. Bên mua bh: là tổ chúc cá nhân giao kết hợp đồng bh với doanh nghiệp bh
và đóng phí bh , bên mua có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc
nguowufi thụ hưởng
3. Người được bảo hiểm:là tôt chức cá nhân được bên mua bh chỉ định nhận
tiền bh theo hợp đồng bh con người mua
4. Phí bh:là khoản tiền mà bên mua bh phải đóng cho doanh nghiệp theo thời
hạn và phương thức thanh toán do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bh
5. Đối tượng bh: là nhũng đối tượng chịu tác đọng trực tiếp của rủi ro và vì
thế, khiến quyền lợi được bảo vệ bởi howpk đồng bh bị tổn hại,
6. “Chủ xe cơ giới” (tổ chức, cá nhân) là chủ sở hữu xe cơ giới hoặc được chủ
sở hữu xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới.
7. “Xe cơ giới” bao gồm xe ô tô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông
nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích an
ninh, quốc phòng (kể cả rơ-moóc và sơ mi rơ-moóc được kéo bởi xe ô tô
hoặc máy kéo), xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại
xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) có tham gia
giao thông.
8. “Hành khách” là người được chở trên xe theo hợp đồng vận chuyển hành
khách thuộc các hình thức quy định trong Bộ luật Dân sự.
9. “Bên thứ ba” là người bị thiệt hại về thân thể, tính mạng, tài sản do xe cơ
giới gây ra, trừ những người sau:
a. Lái xe, phụ xe trên chính chiếc xe đó;
b. Người trên xe và hành khách trên chính chiếc xe đó;
c. Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu đã giao cho tổ chức, cá nhân
khác chiếm hữu, sử dụng chiếc xe đó.
10.“Ngày” (thời hạn) quy định trong Nghị định này là ngày làm việc.

15.Quy trình giám định bảo hiểm


Quy trình giám định bảo hiểm là quá trình kiểm tra và đánh giá các yếu tố liên
quan đến bảo hiểm để xác định mức độ rủi ro và đưa ra quyết định về việc mua bảo
hiểm và mức độ bảo hiểm cần thiết. Quy trình giám định bảo hiểm thường gồm có
các bước sau:
B1: Bước 1: Tiếp nhận và xử lý thông tin ban đầu rồi xử lý thông tin
Bước 2: Giám định hiện trường
Chuẩn bị cho công tác giám định.
Thực hiện giám định hiện trường
Lập biên bản hiện trường, sơ đồ hiện trường
Thu thập thông tin, tài liệu tại hiện trường:
- Thu thập xác minh thông tin
- Thu thập hồ sơ tài liệu
Bước 3 : Giám định chi tiết thiệt hại: dựa theo nguyên tắc chung
chụp ảnh tổn thất
Bước 4: Duyệt chi phí thực tế hựp lý. Bảo lãnh. Tạm ứng
* Thu thập báo giá và lựa chọn đơn vị sửa chữa
* Đề xuất và phê duyệt phương án sửa chữa:
- Đề xuất phương án sửa chữa
- Đề xuất phương án sửa chữa
- Thông báo giá sửa chữa:
- Giám sát quá trình sửa chữa và nghiệm thu
* Bảo lãnh chi phí sửa chữa
* Tạm ứng bồi thường
Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ giám định chuyển bồi thường
Bước 6: Trình duyệt bồi thường
Kiềm tra phạm vi trách nhiệm bảo hiểm
Tính toán bồi thường
Bước 7 : Thông báo bồi thường/ Thanh toán bồi thường
Thông báo bồi thường
Thanh toán bồi thường
bước 8: Các công việc sau bồi thường
Xử lý tài sản thu hồi sau bồi thường
Bước 9: Đóng và Lưu trữ hồ sơ bồi thường
Đóng hồ sơ bồi thường
- 1. Lưu trữ/quản lý hồ sơ bồi thường

1. Các Khái niệm về kiểm định xe cơ giới


2. Quy định về cơ sở vật chất, nhân lực phục vụ kiểm định
3. Quy định về thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định
4. Quy chuẩn quốc gia về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối
với ô tô
5. Quy trình kiểm định các hạng mục kiểm tra thủ công (nội dung
kiểm tra; phương pháp kiểm tra; khiếm khuyết, hư hỏng; mức độ
hư hỏng)
6. Quy trình kiểm định các hạng mục kiểm tra bằng thiết bị (nội
dung kiểm tra; phương pháp kiểm tra; khiếm khuyết, hư hỏng;
mức độ hư hỏng)
7. Khái quát về dịch vụ kỹ thuật ô tô
8. Mong muốn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ kỹ thuật ô tô
9. Hoạt động kaizen trong dịch vụ kỹ thuật ô tô
10.Nhiệm vụ, vai trò của cố vấn dịch vụ (CVDV)
11.Quy trình dịch vụ kỹ thuật ô tô
12.Khái niệm và vai trò của bảo hiểm
13.Các thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm
14.Quy trình giám định bảo hiểm

You might also like