You are on page 1of 34

International

Business

EDUCATION
UEH - LÀO
NHÓM 6
A. GIỚI THIỆU VỀ
GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC TẠI LÀO
Giáo dục đại học tại Lào là
một trong những lĩnh vực
có tiềm năng phát triển và
đóng góp cho sự nghiệp xã
hội của đất nước.
Theo báo cáo của UNESCO
(2018)

5 43
Trường Đại Trường Cao đẳng tư
học công lập thục cấp bằng đại
học
Về chương trình
đào tạo

Kinh tế Kĩ thuật Y tế

Luật Ngoại ngữ Giáo dục Du lịch


B. ĐẠI HỌC KINH
TẾ TP.HCM (UEH)
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) là
một trong những đại học hàng đầu tại Việt
Nam, với 48 năm hình thành và phát triển,
UEH đã và đang đóng góp đáng kể vào lĩnh
vực giáo dục và nghiên cứu khoa học,
không chỉ trong nước mà còn trên trường
quốc tế.
01 02 03
Lịch sử hình thành. Mạng lưới quan hệ Đóng góp xã hội và
quốc tế uy tín

04 05 06
Tầm nhìn và sứ Slogan và giá trị cốt Tình hình tài chính
mệnh lõi

Đại học hàng đầu tại Việt Nam


06
Tình hình tài
chính
C. LÝ DO NÊN
CHỌN LÀO ĐỂ
MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG
Vị trí - Văn hóa - Lào là điểm đến Lào là thị trường
KTCT đầu tư tiềm năng đầu tư ra nước ngoài
Lào là quốc gia lân cận cho các doanh lớn nhất
Việt Nam, gần gũi về địa nghiệp Việt Nam trong số 79 quốc gia và
lí, có nhiều điểm tương vùng lãnh thổ có vốn đầu
Diễn đàn thương mại và
đồng về văn hóa, cũng tư của các doanh nghiệp
đầu tư Việt Nam – Lào do
như có sự khăng khít Việt Nam
UBND Tp. Hồ Chí Minh
trong hợp tác kinh tế
phối hợp Tổng Lãnh sự
giữa hai nước
quán Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào tại Tp. Hồ
Chí Minh

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào


D. PHÂN TÍCH
PHƯƠNG THỨC
THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG
UEH >>> LÀO
Ưu điểm Liên doanh Công ty con
(100%)
Tận dụng kiến thức
đối tác địa phương

Tiết kiệm chi phí &


thời gian
Toàn quyền
kiểm soát

Giảm thiểu rủi ro

Không phải san sẻ lợi


nhuận
UEH >>> LÀO
Nhược điểm Liên doanh Công ty con
(100%)
Mâu thuẫn trong
phân chia lợi nhuận

Cạnh tranh khốc liệt


với đối thủ ở Lào
Rào cản ngôn ngữ,
tư duy, văn hóa

Vấn đề pháp lý khi


liên doanh
UEH >>> LÀO
Nhược điểm Liên doanh Công ty con
(100%)
Tuân thủ các quy
định của Lào

Khác biệt chất


lượng giảng dạy
Chi phí cao cho xây
dựng cơ sở

Chịu toàn bộ rủi ro


E. PHÂN TÍCH MA
TRẬN SWOT
UEH
I. Điểm mạnh
1. Vị thế của UEH
Top 1 các trường Đại học tốt nhất
Việt Nam theo Bảng xếp hạng U-
Multirank năm 2022.
2. Chất lượng giảng dạy
Được Nhà nước trao tặng nhiều
Trường đại học Việt Nam đầu Huân chương và danh hiệu.
tiên xây dựng và áp dụng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
chương trình đào tạo tiên tiến Minh vào Top 301+ các đại học tốt
quốc tế cho toàn bộ chương nhất châu Á.
trình đào tạo đại trà.
UEH luôn tự hào sở hữu tài sản
quý giá nhất đó là đội ngũ giảng
viên 3. Cơ sở vật chất
I. Điểm mạnh 4. Môi trường học tập
"I am who I choose to be" - Tự do lựa chọn trở
thành người bạn mong muốn tại UEH
UEH tích cực hỗ trợ người học trong môi
trường hòa nhập đa văn hóa, trở thành công
dân toàn cầu

5. Chất lượng sinh viên


Tỉ lệ sinh viên UEH ra trường có việc làm tất
cả các ngành trên 90%
=> Tạo được lòng tin cho DN

6. Có kinh nghiệm khi liên doanh


với các đại học quốc tế

7. UEH kết nối với nhiều doanh


nghiệp trong và ngoài nước
8. Số lượng khách
hàng “đặc biệt”
“GIẤC MƠ UEH”
II. Điểm yếu

Học phí cao Trung bình một năm khoảng 35


triệu (K49)

Tỉ lệ SV/GV cao Tuy có nguồn nhân lực chất lượng


cao nhưng tỉ lệ sinh viên/1 giảng
viên còn cao so với các nước có
nền giáo dục Đại học tiên tiến,
chưa đảm bảo cho tất cả sinh viên
có thể tiếp cận và trao đổi về bài
giảng.
III. Cơ hội

1. Kinh tế - Chính trị Kinh tế Chính trị


40%

Nền kinh tế thị trường định hướng xã


hội chủ nghĩa giống Việt Nam
Lào là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Văn hóa - Xã hội
60%
độc đảng giống Việt Nam
Mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào
III. Cơ hội
2. Văn hóa - Xã hội
Dần nâng cao hệ thống giáo dục, Kinh tế Chính trị
nhận được hỗ trợ từ Ngân hàng Thế 40%

giới
Nguồn cung sinh viên với 50.000 gia
đình kiều bào Việt đang sống tại Lào Văn hóa - Xã hội
60%
Chính phủ Việt Nam và Lào hợp tác
trong vấn đề giáo dục từ 2011 - nay
Đào tạo tiếng Việt
cho sinh viên Lào

2011-nay, BGD&ĐT đã cử 156


giáo viên Việt Nam sang
giảng dạy tiếng Việt tại Lào
Việt Nam là cái nôi đào tạo
cán bộ Lào

Việt Nam đã tổ chức 34 khóa


bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn
cho 826 cán bộ, giáo viên, sinh
viên Lào từ tháng 2-9
Hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng

BGD&ĐT viện trợ đầu tư xây dựng


hoàn thành 7 công trình như: Khoa
tiếng Việt Trường Đại học
Champasak,...
Một số cơ hội khác
Lào chưa có đại học được vươn tầm thế
giới: Đại học Quốc gia là trường tốt nhất tại
Lào, xếp thứ 4.533 thế giới

Lào có các trường THPT quốc tế: Đại học


UEH với chương trình dạy tiếng Việt và Tiếng
Anh thì việc tuyển dụng các sinh viên thông
thạo 2 ngôn ngữ này là điều rất quan trọng.

Việt Nam - Lào đã nhất trí tăng cường kết


nối giữa hai bên kinh tế, cả về hạ tầng cứng
và hạ tầng mềm
Một số cơ hội khác
Mức độ hấp dẫn của kỳ thi vào Đại học
Quốc gia Lào có xu hướng giảm. Sự mở
rộng quan hệ hợp tác với khu vực và cộng
đồng quốc tế nên học sinh hết bậc trung
học phổ thông có thể dễ dàng đi du học, kể
cả các nước láng giềng, các nước trong khu
vực và quốc tế. Trong đó hằng năm hơn 3000
sinh viên du học tại Việt Nam.

Hiện nay có hơn 14.000 sinh viên Lào học


tại Việt Nam trong năm 2022. Điều này cho
thấy học sinh tại lào có mong muốn học tập
tại Đại học Việt Nam
IV. Thách thức Lào có GDP/đầu Điều này gây khó khăn trong việc xây
dựng cơ sở vật chất, dự trù doanh thu và
người thấp hơn ½
Kinh tế - Chính trị học phí.
so với Việt Nam

Nguồn nhân lực Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Thể thao
Lào, tính đến năm 2023, Lào có tổng cộng
chất lượng cao
9.422 giảng viên đại học, trong đó có
còn hạn chế 1.228 thạc sĩ và 69 tiến sĩ.

Cạnh tranh gay UEH có thể phải đối mặt với việc cạnh
tranh với các đại học quốc tế như:
gắt
Đại học Quốc tế Bắc Kinh (BUIL) tại
thủ đô Viêng Chăn
Đại học Quốc tế Thái Lan (TIU) tại
thành phố Luang Prabang
Đại học Quốc tế Hoa Kỳ (UIU) tại
thành phố Pakse

Hạ tầng cơ sở Cơ sở hạ tầng giáo dục ở Lào còn nhiều


thiếu thốn, đặc biệt là ở các vùng nông
chưa đồng bộ
thôn, miền núi
IV. Thách thức Tỷ lệ bỏ học cao Chỉ có 81,9% trẻ em hoàn thành bậc tiểu
học, trong đó 15% tiếp tục học trung học
cơ sở và chỉ 3% học tiếp lên trung học phổ
Văn hóa - Xã hội
thông.

Khác biệt về Lào có tới 98,1% dân số theo đạo, ngược


phong tục, tập lại thì Việt Nam chỉ vỏn vẹn có 27%.

quán

Sự phân biệt giới Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học của nam và nữ
tính ở Lào rất rõ lần lượt là 75% và 71%. Ở cấp trung học là
36% đối với nam và 31% đối với nữ.
rệt

Rào rản lớn nhất Các loại sách, giáo trình sẽ phải dịch sang
2 ngôn ngữ Anh – Lào để tiếp cận gần
là ngôn ngữ
hơn với người lào. Đồng thời, giảng viên
UEH cần được đào tạo thêm tiếng Lào để
thuận tiện trong việc giảng dạy. Những
điều này sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian và
ngân sách.
SANG
Là dự án

BẤT KHẢ THI


SANG
Là dự án

ĐIỀU GÌ CŨNG KH
T CỨ Ả THI
BẤ
Thank
you!

You might also like