You are on page 1of 209

MỤC LỤC

DẠNG 1: GÓC GIỮA HAI VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN

DẠNG 2: GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

DẠNG 3: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

DẠNG 4: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

DẠNG 1: GÓC GIỮA HAI VÉC-TƠ


A. KIẾN THỨC CHUNG
1) Góc giữa hai vectơ trong không gian:
   
Định nghĩa: Trong không gian, cho trước hai vectơ u  0, v  0.
       
 00  BAC
  1800 .

Với điểm A bất kì: AB  u , AC  v . Khi đó:  u , v   AB , AC  BAC   

2) Tích vô hướng giữa hai vectơ trong không gian:


  
Trong không gian, cho trước hai vectơ u , v  0.
    
u .v  u . v .cos  u , v  .

 
u  0 
Qui ước:    thì u .v  0.
 v  0

* Phương pháp
Cách 1: dùng định nghĩa.

  u .v  
Cách 2: dùng tích vô hướng của 2 vectơ, tính cos  u , v     rồi suy ra  u , v  .
u .v
      
Đặc biệt, với u  0, v  0 thì u .v  0   u , v   900.

B. BÀI TẬP
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
       
Câu 1. (TH) Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a  4; b  3; a  b  4 . Gọi  là góc giữa hai vectơ a, b .
Chọn khẳng định đúng?
3 1
A. cos   . B.   30 . C. cos   . D.   60 .
8 3
 
Câu 2. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 45 . B. 90 . C. 120 . D. 60 .
 
Câu 3. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính cos BD, AC  .  

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

      1


 
A. cos BD, AC   0 .  
B. cos BD, AC   1 .  
C. cos BD, AC   .
2
D.
  2

cos BD, AC   
2
.
 
Câu 4. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Góc giữa cặp vectơ AF và EG bằng

A. 0o . B. 60o . C. 90o . D. 30o .


 
Câu 5. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai vectơ AD và AC  bằng

A. 120 . B. 60 . C. 30 . D. 150 .


 
Câu 6. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH , góc giữa hai vectơ AC , BG là

A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 1200 .



Câu 7. (TH) Cho tứ diện đều ABCD có H là trung điểm cạnh AB . Khi đó góc giữa 2 vectơ CH và

AC bằng
A. 135 . B. 150 . C. 120 . D. 30 .

Câu 8.
(TH)   BAD
tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC   600 . Hãy xác định góc giữa cặp
 Cho

vectơ AB và CD ?
A. 60 . B. 45 . C. 120 . D. 90 .

Câu 9. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC   BAD   600 , CAD


  900 . Gọi I và J lần
 
lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ IJ và CD ?
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 120 .
Câu 10. (TH) Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC ' có chung cạnh AB và nằm trong
hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , CB, BC ' và C ' A
 
. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và CC ' ?
A. 450 . B. 1200 . C. 600 . D. 900 .

Câu 11. (TH) Cho hình chóp S .ABC có BC  a 2 , các cạnh còn lại đều bằng a . Góc giữa hai vectơ
 
SB và AC bằng
A. 60 . B. 120 . C. 30 . D. 90 .

Câu 12. (TH) Cho hình chóp S .ABC có BC  a 2 , các cạnh còn lại đều bằng a . Góc giữa hai vectơ
 
SB và AC bằng
A. 60 . B. 120 . C. 30 . D. 90 .

Câu 13. (TH) S .ABC có SA  SB  SC và    CSA


ASB  BSC 
. Hãy xác định góc giữa
 Chohình
 chóp
cặp vectơ SA và BC ?
A. 120 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 14. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SA  SB  2a , AB  a . Gọi 
 
là góc giữa hai véc tơ CD và AS . Tính cos  ?

7 1 7 1
A. cos    B. cos    C. cos   D. cos  
8 4 8 4
Câu 15. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Gọi O là giao điểm của AC
và BD . Chọn mệnh đề sai?
 
  
 
A. SA, CD  120 . B. SO  
, AD  90 . C. SA  
, BD  90 . D. SA 
, CD  60 . 
Câu 16. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SA  SB  a 6 , CD  2a 2 .
 
Gọi  là góc giữa hai vectơ CD và AS . Tính cos  .

2 1 2 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
6 3 6 3
Câu 17. (TH) Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC ' D ' có chung cạnh ABvà nằm

trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O ' . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và OO ' ?
A. 60 . B. 45 . C. 120 . D. 90 .
  
Câu 18. Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC và ASB  BSC  CSA . Hãy xác định góc giữa cặp
(TH)
vectơ SB và AC ?
A. 60 . B. 120 . C. 45 . D. 90 .
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
          
Câu 19. (VD) Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a  4; b  3; a.b  10 . Xét hai vectơ y  a  b x  a  2b, .
 
Gọi α là góc giữa hai vectơ x, y . Chọn khẳng định đúng.

2 1 3 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
15 15 15 15
 

Câu 20. (VD) Cho tứ diện đều ABCD có M là trung điểm của BC . Đặt   AM , BD . Chọn mệnh đề
đúng

1 3 3
A. cos    . B. cos    . C. cos    . D. Đáp số khác.
2 2 6
 
Câu 21. (VD) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AF và EG ?
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 120 .
Câu 22. (VD) Cho tứ diện đều S .ABC và M , N lần lượt là trung điểm của BC và SA . Cô-sin góc giữa
 
hai vectơ SM và BN bằng.
1 2 1
A.  . B. 1 . C.  . D.  .
2 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 23. (VD) Cho hình chóp S .ABC có SA là đường cao và đáy là tam giác ABC vuông tại B ,
  45o . Tính cosin của góc
BC  a . Hai mặt phẳng  SCA  và  SCB  hợp với nhau một góc 60o và BSC

ASB .

3 2 2 1
A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = .
2 5 2 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

HƯỚNG DẪN GIẢI


DẠNG 1: GÓC GIỮA HAI VÉC-TƠ

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


       
Câu 1. (TH) Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a  4; b  3; a  b  4 . Gọi  là góc giữa hai vectơ a, b .

Chọn khẳng định đúng?


3 1
A. cos   . B.   30 . C. cos   . D.   60 .
8 3
Lời giải
Chọn A
  2 2   9
(a  b) 2  a  b  2a.b  a.b  .
2

a.b 3
Do đó: cos     .
a.b 8
 
Câu 2. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 45 . B. 90 . C. 120 . D. 60 .
Lời giải
Chọn B
AB  AE  
  AB  DH   AB, DH   90 .
AE // DH 
 
Câu 3. 
(TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính cos BD, AC  . 
   
 
A. cos BD, AC   0 .  
B. cos BD, AC   1 .
  1   2
C. cos  BD, AC    . D. cos  BD, AC    .
2 2
Lời giải
Chọn A
 

BD  AC || AC   BD  AC   cos BD, AC   0 .   
Câu 4. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Góc giữa cặp vectơ AF và EG bằng
A. 0o . B. 60o . C. 90o . D. 30o .
Lời giải
Chọn B
B C

A D

F G

E H

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian
     
.
  
Nhận xét EG  AC nên AF ; EG  AF ; AC  FAC 
  60o .
Tam giác FAC là tam giác đều nên FAC  
Câu 5. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai vectơ AD và AC  bằng
A. 120 . B. 60 . C. 30 . D. 150 .
Lời giải
Chọn B

   



   
Ta có AD, AC   AD, AC  D AC  60 , do tam giác ACD đều.
 
Câu 6. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH , góc giữa hai vectơ AC , BG là

A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 1200 .


Lời giải
Chọn C
B C

A D

F
G

E H
Gọi cạnh hình lập phương bằng a .
            2
 
Ta có BG  BF  BC  AC .BF  AC BF  BC  AC.BF  AC .BC  a.a 2.
2
 a2
      1  
   
Lại có AC.BG  2a 2 cos AC , BG  cos AC , BG   AC , BG  600 .
2
 

Câu 7. (TH) Cho tứ diện đều ABCD có H là trung điểm cạnh AB . Khi đó góc giữa 2 vectơ CH và

AC bằng
A. 135 . B. 150 . C. 120 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

D B

A
     
' .
Gọi A’ là điểm sao cho AC  CA ' . Khi đó (CH , AC )  (CH , CA ')  HCA
ABC đều   '  1500 .
ACH  300  HCA
 
Vậy (CH , AC )  150 0 .
Câu 8. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC   BAD   600 . Hãy xác định góc giữa cặp
 
vectơ AB và CD ?
A. 60 . B. 45 . C. 120 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D
A

B D

C
Ta có
        
 
AB.CD  AB. AD  AC  AB. AD  AB. AC
 AB. AD.cos 600  AB. AC .cos 600  0
 

 AB, CD  900 
Câu 9. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC   BAD  600 , CAD
  900 . Gọi I và J
 
lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ IJ và CD ?
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 120 .
Lời giải
Chọn B
Ta có BAC và BAD là 2 tam giác đều, I là trung điểm của AB nên CI  DI (2 đường trung
tuyến của 2 tam giác đều chung cạnh AB ) nên CID là tam giác cân ở I . Do đó IJ  CD.
Câu 10. (TH) Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC ' có chung cạnh AB và nằm trong
hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , CB, BC '
 
và C ' A . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và CC ' ?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A. 450 . B. 1200 . C. 600 . D. 900 .


Lời giải
Chọn D
C I C'
M Q
A
N P

B
Gọi I là trung điểm CC 
CAC  cân tại A  CC   AI (1)
CBC  cân tại B  CC   BI (2)
(1),(2)
 
  CC    AIB   CC   AB  CC   AB
 
Kết luận: góc giữa CC  và AB là 90 .
Câu 11. (TH) Cho hình chóp S .ABC có BC  a 2 , các cạnh còn lại đều bằng a . Góc giữa hai vectơ
 
SB và AC bằng
A. 60 . B. 120 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B
S

A C

         a2


  SB.AC SA  AB . 
AC 
SA. AC  AB. AC 
2
0 1
 
Ta có cos SB, AC    
SB . AC a 2

a 2

a 2
 .
2
 
Vậy góc giữa hai vectơ SB và AC bằng 120 .
Câu 12. (TH) Cho hình chóp S .ABC có BC  a 2 , các cạnh còn lại đều bằng a . Góc giữa hai vectơ
 
SB và AC bằng
A. 60 . B. 120 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A C

         a2


  SB.AC SA  AB . AC 
SA. AC  AB. AC 
2
0 1
 
Ta có cos SB, AC    
SB . AC a 2

a 2

a 2
 .
2
 
Vậy góc giữa hai vectơ SB và AC bằng 120 .
Câu 13. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC và    CSA
ASB  BSC  . Hãy xác định góc giữa
 
cặp vectơ SA và BC ?
A. 120 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B
S

A C

Ta có
        
 
SA.BC  SA. SC  SB  SA.SC  SA.SB

 SA.SC.cos ASC  SA.SB.cos 


ASB  0
 

 SA, BC  90 . 0

Câu 14. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SA  SB  2a , AB  a . Gọi
 
 là góc giữa hai véc tơ CD và AS . Tính cos  ?
7 1 7 1
A. cos    B. cos    C. cos   D. cos  
8 4 8 4
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

  2  



Ta có SB 2  AS  AB   SB 2  AS 2  2 AS . AB  AB 2
      SB 2  SA2  AB 2 a2
 AS .CD  AS .BA   AS . AB   .
2 2
2
  a
  CD. AS  2 1

Vậy cos   cos CD, AS  
CD. AS a.2a

4
.
Câu 15. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Gọi O là giao điểm của AC
và BD . Chọn mệnh đề sai?
 
  
 
A. SA, CD  120 . B. SO , AD  90 .   
C. SA 
, BD  90 . D. SA 
, CD  60 .
Lời giải
Chọn A
S

A
D

O
B C
* Các mặt bên của hình chóp là các tam giác đều.
     
  60 .
    
* SA, CD  SA, BA  AS , AB  SAB 
SO  AC 
* 
 SO  BD
 SO   ABCD   SO  AD  SO , AD  90 . 
 BD  SO  do SO   ABCD   
* 
 BD  AC
 BD   SAC   BD  SA  SA, BD  90 .  
    60 .

* SA  
, CD  SA 
, AB  SAB

Câu 16. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SA  SB  a 6 , CD  2a 2
 
. Gọi  là góc giữa hai vectơ CD và AS . Tính cos  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2 1 2 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
6 3 6 3
Lời giải
Chọn D

    


Ta có: ABCD là hình bình hành CD  BA   AB . Do đó góc giữa hai vectơ CD và AS bù với
    2 2 2
   AS  AB  SB

góc giữa hai vectơ AB và AS  cos    cos AB; AS   cos SAB  2. AS . AB
2 2 2
6a  8a  6a 1
  .
2.a 6.2a 2 3
Câu 17. (TH) Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC ' D ' có chung cạnh AB và nằm

trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O ' . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB

và OO ' ?
A. 60 . B. 45 . C. 120 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D
Vì ABCD và ABC ' D ' là hình vuông nên AD // BC '; AD  BC '  ADBC ' là hình bình hành
Mà O; O ' là tâm của 2 hình vuông nên O; O ' là trung điểm của BD và AC '  OO ' là đường
trung bình của ADBC '  OO ' // AD
Mặt khác, AD  AB nên OO '  AB   OO ', AB   90o .
Câu 18. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC và    CSA
ASB  BSC  . Hãy xác định góc giữa cặp
 
vectơ SB và AC ?
A. 60 . B. 120 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải.
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A C

B
Ta có: SAB  SBC  SCA  c  g  c   AB  BC  CA .
Do đó tam giác ABC đều. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .
Vì hình chóp S .ABC có SA  SB  SC
nên hình chiếu của S trùng với G
Hay SG   ABC  .
 AC  BG
Ta có:   AC   SBG 
 AC  SG
Suy ra AC  SB .
 
Vậy góc giữa cặp vectơ SB và AC bằng 900 .
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
          
Câu 19. (VD) Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a  4; b  3; a.b  10 . Xét hai vectơ y  a  b x  a  2b, .
 
Gọi α là góc giữa hai vectơ x, y . Chọn khẳng định đúng.
2 1 3 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
15 15 15 15
Lời giải
Chọn D
       2  2 
 
Ta có x. y  a  2b a  b  a     2 b   3a.b  4 .
  2   2   2  2
x  
x        .b  2 3 .
a  2 b  a  4 b  4 a
  2   2  2  2
y   y   a  b    a   b   2a.b  5 .
 
x. y 4 2
cos      
x . y 2 3. 5 15
 
Câu 20. (VD) Cho tứ diện đều ABCD có M là trung điểm của BC . Đặt   AM , BD . Chọn mệnh  
đề đúng

1 3 3
A. cos    . B. cos    . C. cos    . D. Đáp số khác.
2 2 6
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

   1 


Dựng ME  AM ; MN  BD .
2
     
Khi đó AM , BD  ME , MN  1800  ME , MA  1800  
    AMN .  
3 1 3
2 2 2 AB 2  AB 2  AB 2
AM  MN  AN 1
Ta có cos 
AMN  4 4 4  .
2. AM .MN 3 1 2 3
2. . AB. . AB
2 2
  1 3
Nên cos   cos AM , BD  cos 1800  
 AMN   cos 
 AMN    .
2 3 6
 
Câu 21. (VD) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AF và EG ?
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 120 .
Lời giải
Chọn B
H G

E F

D C
d

d' J

A B
Đặt cạnh của hình lập phương trên là a
Gọi I là giao trung điểm EG
Qua A kẻ đường thẳng d //FI
Qua I kẻ đường thẳng d  //FA
Suy ra d cắt d  tại J .

 

Từ đó suy ra EG, AF  EIJ 

IJ  AF  2 EI  2 FI  2 AJ  a 2
3
EJ 2  AE 2  AJ 2 
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

EI 2  IJ 2  AJ 2 1
cos       60
2.EI .EJ 2
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD có số đo là 1800  1200  600.
Câu 22. (VD) Cho tứ diện đều S .ABC và M , N lần lượt là trung điểm của BC và SA . Cô-sin góc giữa
 
hai vectơ SM và BN bằng.
1 2 1
A.  . B. 1 . C.  . D.  .
2 3 3
Lời giải
Chọn C

Do tam giác SBC đều, tam giác SMA cân tại M nên SM  BM , MN  SA .
3 1
Đặt cạnh AB  1  SM  BN  ; MN 2  SM 2  SN 2  .
2 2
        
  SM .BN SM . BM  MN SM .MN  MS .MN 
.cos MS , MN

Ta có: cos SM , BN  SM .BN

SM .BN

SM .BN

SM .BN
2
 MN 2
  .
SM .BN 3
Câu 23. (VD) Cho hình chóp S .ABC có SA là đường cao và đáy là tam giác ABC vuông tại B , BC  a
  45o . Tính cosin của góc
. Hai mặt phẳng  SCA  và  SCB  hợp với nhau một góc 60o và BSC


ASB .
3 2 2 1
A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = .
2 5 2 3
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Xét ABC kẻ BH vuông góc với AC tại H .


Xét SAC kẻ HK vuông góc với SC tại K .
Có BH  SC  BH   SAC   , HK  SC  SC   BHK 


 SCA ,  SCB       60
KH , KB   HKB o
.
Có SBC vuông tại B do BC   SAB 
  45o
Mà BSC
Do đó SBC vuông cân tại B .
2
 BK  KC  a , BC  BS  a .
2
1 2 6
Xét BHK vuông tại H có HK  BK  a , HB  a .
2 4 4
10
Xét HKC vuông tại K có HC  KH 2  KC 2  a
4
2 2
BC .BH 15
Xét ABC có BH  AC tại H có AB  2 2
a .
BC  BH 5
10
Vậy cos 
ASB  .
5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

DẠNG 2: GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG


A. KIẾN THỨC CHUNG
1. Góc giữa hai đường thẳng
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi
qua một điểm và lần lượt song song với a và b .

- Nhận xét
 
a) Nếu a là véctơ chỉ phương của đường thẳng d thì véc tơ ka với k  0 cũng là véctơ chỉ phương của
d
b) Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm A thuộc d và một

véc tơ chỉ phương a của nó.
c) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi chúng là hai đường thẳng phân biệt và có hai véctơ
chỉ phương cùng phương.
d) Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng
đó rồi vẽ một đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.
 
e) Nếu u là véc tơ chỉ phương của đường thẳng a và v là véc tơ chỉ phương của đường thẳng b và
 
 u, v    thì góc giữa hai đường thẳng a và b bằng  nếu 00    900 và bằng 1800   nếu
900    1800 .
Nếu a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0o .
 
 
BC ', D ' C  13148 ' .
2. Xác định góc giữa hai đường thẳng bằng phương pháp vectơ.
* Phương pháp  
Tìm hai vectơ chỉ phương u1 , u2 lần lượt của hai đường thẳng a , b . Khi đó góc giữa hai đường thẳng xác

u1 u2
định bởi cos  a, b     .
u1 u2
Chú ý:
   

a, b    u , v   
nếu 0  u , v  90 .
   
    
a, b   180  u , v nếu 90  u , v  180
3.Tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian bằng phương pháp dựng hình.
* Phương pháp
Để xác định góc tạo bởi hai đường thẳng trong không gian a , b ta làm như sau:
Cách 1:
- Chọn một điểm O và qua O kẻ các đường thẳng a / / a, b / / b .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

- Chọn tam giác OAB sao cho A  a, B  b , sử dụng hệ thức lượng để tính giá trị lượng giác góc 
AOB .
Từ đó suy ra góc giữa a , b .

a'

O b'

Lưu ý:
+ Ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng a , b , rồi vẽ một đường thẳng qua O và song
song với đường thẳng còn lại.
 a, c   
+ Để tính góc giữa hai đường thẳng a , b ta có thể dùng tính chất sau:    a, b   
b / / c
Cách 2:
 
- Tìm các vecto chỉ phương của hai đường thẳng này, giả sử các vecto chỉ phương ấy là u , v .

  u .v
- Gọi  là góc giữa 2 đường thẳng a , b ta có: cos   cos  u , v    
u .v
Lưu ý: Để chứng minh hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau, ta chỉ cần chứng minh:
 
AB.CD  0

B. BÀI TẬP
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. (NB) Góc giữa hai đường thẳng bất kì trong không gian là góc giữa
A. Hai đường thẳng cắt nhau và không song song với chúng.
B. Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với chúng.
C. Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với chúng.
D. Hai đường thẳng cắt nhau và lần lượt vuông góc với chúng.
Câu 2. (NB) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c .
B. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng
với c .
   
 
Câu 3. (NB) Cho hai đường thẳng a , b lần lượt có véctơ chỉ phương là u , v . Giả sử u, v  125 . Tính góc
giữa hai đường thẳng a , b .
A. 55 . B. 125 . C. 55 . D. 125 .
Câu 4. (NB) Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AD, CD . Góc giữa hai đường thẳng MN và B D  là
A. 90o . B. 45o . C. 60o . D. 30o .
Câu 5. (NB) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai đường
thẳng BC , SA bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A. 45 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .


Câu 6. (NB) Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng SA và
BC là
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Câu 7. (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a ; BC  2a và
SA   ABCD  ; SA  2a . Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC .
A. 45 . B. 135 . C. . 60 D. 90 .
Câu 8. (NB) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . AA  AB  a .
Tính góc giữa đường thẳng AB và BC .
A. 450 . B. 60 0 . C. 30 0 . D. 90 0 .
Câu 9. (NB) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Góc giữa hai đường thẳng AB và
AC  bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 10. (NB) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng AC  và BD bằng.
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 11. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 45 . Gọi I là trung điểm của cạnh CD .
Góc giữa hai đường thẳng BI và SD bằng (Số đo góc được làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 48. B. 51. C. 42. D. 39.
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 12. (TH) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC . Gọi
M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A

B
O
M
C
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Câu 13. (TH) Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 3 . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AC  và BD .
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 14. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a và các cạnh bên đều bằng a

. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo góc MN  
, SB bằng
A. 450 . B. 300 . C. 900 . D. 600 .
Câu 15. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Hãy xác định góc giữa  EG , FA .


o
A. 90 . B. 120o . C. 45o . D. 60o .
Câu 16. (TH) Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a .
Gọi M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 120 .
Câu 17. (TH) Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos  AB, DM  bằng:
3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2
Câu 18. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng BD và AD  bằng

A. 90o. B. 0o. C. 60o. D. 45o.


Câu 19. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D , góc giữa hai đường thẳng AB và BC là
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 20. (TH) Cho hình chóp S . ABC có SA  BC  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , và
SC , MN  a 3 . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng SA và BC .
A. 30 . B. 150 . C. 60 . D. 120 .
Câu 21. (TH) Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung
điểm của AD và BC. Tính góc giữa hai đường thẳng IJ và SC .
A. 90. B. 30. C. 45. D. 60.
Câu 22. (TH) Cho hình lập phương ABCD. AB C D  ; gọi M là trung điểm của B C  . Góc giữa hai đường
thẳng AM và BC bằng
A. 45 . B. 90 . C. 30 . D. 60 .
Câu 23. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC
. Xác định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a a 3 a 3 a
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
2 2 3 4
Câu 24. (TH) Tứ diện đều có góc tạo bởi hai cạnh đối diện bằng
A. 90 0 . B. . C. 30 0 . D. 450 .
Câu 25. (TH) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P là trung điểm AB, BC , CD . Biết góc MNP bằng 1200 .
Góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng
A. 600 . B. 450 . C. 1200 . D. 300 .
Câu 26. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD .
Biết MN  a 3 . Tính góc giữa AB và CD .
A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 60 .
Câu 27. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A B C D có ABCD là hình thoi với AB  BD  AA  a .
   
Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AC  và BC .
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 4
Câu 28. (TH) Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 29. (TH) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC. Gọi M
là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


    90 .
Câu 30. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có SA  a , SB  2a , SC  3a , ASB  BSC  60 , CSA
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng SA và BC . Tính cos  .
7 7 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   0 . D. cos   .
7 7 3
Câu 31. (TH) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA  2a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.
A. 90 0 . B. 1350 . C. 60 0 . D. 450 .
Câu 32. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  SB  AB . Góc giữa SA và CD
bằng
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
Câu 33. (TH) Cho tứ diện ABCD có 4 mặt là tam giác đều. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.


Câu 34. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA vuông góc với ( ABC ) ,  ABC vuông tại A . Góc giữa hai
đường thẳng AB và SC bằng
 3  
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Câu 35. (TH) Cho tứ diện đều ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD . Góc giữa
MN và AB bằng
A. 30 0 . B. 90 0 . C. 60 0 . D. 450 .
Câu 36. (TH) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tam giác SBC là tam giác
đều. Tính góc giữa hai đường thẳng AD và SB .
A. 60 . B. 30 . C. 120 . D. 90 .
Câu 37. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M ; N lần lượt là trung
điểm của BC và CD . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và SD .
A. 45 . B. 135 . C. 60 . D. 90 .
Câu 38. (TH) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a , M là trung điểm cạnh BC . Khi đó, cos   
AB, DM bằng

2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
  SAB
Câu 39. (TH) Cho hình chóp S . ABC có AB  AC , SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng
SA và BC.
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .

Câu 40. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  60 , SA  a và
SA   ABCD  . Gọi M là trung điểm của SB . Tính góc giữa hai đường thẳng SA và CM .
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Câu 41. (TH) Cho tứ diện S .ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 . Tính góc giữa hai
đường thẳng AB và SC .
A. 45 . B. 120 . C. 60 . D. 90 .
Câu 42. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai đường
thẳng BC,SA bằng
A. 450 . B. 1200 . C. 900 . D. 600 .
Câu 43. (TH) Cho hình lập phương ABCD.A B C D  có I , J tương ứng là trung điểm của BC, BB .
Góc giữa hai đường thẳng AC , IJ bằng
A. 30 . B. 120 . C. 60 . D. 40 .
Câu 44. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  AD  2 , AC  BD  3 , BC  1 . Khi đó, góc giữa
hai đường thẳng BC và DA là
   

A. BC 
, DA  30 . 
B. BC 
, DA  90 . C. BC 
, DA  60 . 
D. BC 
, DA  45 .
Câu 45. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a (tham khảo
hình bên). Cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 1 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
4 2 2 4
Câu 46. (TH) Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh AB  AC  AD  BC  BD  a và CD  a 2 . Góc
giữa hai đường thẳng AD và BC bằng
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60  .
  400. Số đo góc
Câu 47. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật và CAD
giữa hai đường thẳng AC và B ' D ' là
A. 20 0 . B. 800 . C. 40 0 . D. 500 .
Câu 48. (TH) Tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD
bằng
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
Câu 49. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
SC , BC . Số đo góc giữa IJ và CD bằng
A. 90o . B. 30o . C. 60o . D. 45o .
Câu 50. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm
của SC và BC . Số đo của góc (
IJ , CD) bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 51. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  1 ; BAC   60 ; BAD
  90 ; DAC
  120 . Tính
côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng AG và CD , trong đó G là trọng tâm tam giác BCD .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Câu 52. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a , BC  a . Hình chiếu vuông góc
H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy
bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
7 35 5 7
Câu 53. (VD) Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Hãy tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối của tứ diện.
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 54. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , BB . côsin
của góc hợp bởi MN và AC là
2 3 5 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4
Câu 55. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, AD, C D . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng MN và CP .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B C

A D
N

B'
C'

P
A' D'

3 10 1 15
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 5
Câu 56. (VD) Cho tứ diện ABCD biết AB  BC  CA  4 , AD  5 , CD  6 , BD  7 . Góc giữa hai đường
thẳng AB và CD bằng
A. 120 . B. 60 . C. 150 . D. 30 .
Câu 57. (VD) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC  có AB  a và AA  2 a . Góc giữa hai đường
thẳng AB và BC  bằng

A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30 .


Câu 58. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB
, BC , C D . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 60 . B. 90 C. 30 . D. 45 .
Câu 59. (VD) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Biết AB  CD  a
a 3
và MN  . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
2
A. 30 . B. 90 . C. 120 . D. 60 .
Câu 60. (VD) Cho tứ diện S . ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a , BC  a 2 . Góc giữa hai đường
thẳng AB và SC bằng
A. 0 . B. 120 . C. 60 . D. 90 .
Câu 61. (VD) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a  4 2 cm , cạnh bên SC vuông góc
với đáy và SC  2cm . Gọi M , N là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai đường thẳng SN và CM

A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 62. (VD) Cho hình lập phương ABCD. AB C D  , gọi I là trung điểm của cạnh AB . Tính côsin của
góc giữa hai đường thẳng AD và BI được kết quả là
1 2 5 10 7
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 4
Câu 63. (VD) Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC . Gọi
I là trung điểm của AB . Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng
A. 120 .. B. 60 .. C. 90 . D. 30 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 64. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với  BCD  . Biết tam giác BCD vuông tại C và
a 6
AB  , AC  a 2 , CD  a . Gọi E là trung điểm của AD . Góc giữa hai đường thẳng AB và CE bằng
2
A. 30 o . B. 60 o . C. 45o . D. 90o .
Câu 65. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a, SA  a 3 . Gọi G là trọng tâm tam giác
SCD. Góc giữa đường thẳng BG và đường thẳng SA bằng
33 330 3 33
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
22 110 11 11
Câu 66. (VD) Cho hình chóp đều S .ABC có SA  9a , AB  6a . Gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
1
SM  MC . Côsin của góc giữa hai đường thẳng SB và AM bằng
2
1 7 19 14
A. . B. . C. . D. .
2 2 48 7 3 48
Câu 67. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BC và AD .
Biết EF  a 3 , tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 90 .
Câu 68. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , BC . Xác
định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30 .
a a 3 a 3 a
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
2 2 3 4
Câu 69. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) . Biết tam giác BCD vuông
a 6
tại C và AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E là trung điểm của cạnh AC . Góc giữa hai đường thẳng
2
AB và DE bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 70. (VD) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CI , với I là
trung điểm của AD .
3 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 4 2
Câu 71. (VD) Cho hình chóp S . ABC có độ dài các cạnh SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 . Góc
giữa hai đường thẳng AB và SC là?
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
Câu 72. (VD) Cho hình vuông ABCD cạnh 4a , lấy H , K lần lượt trên các cạnh AB, AD sao cho
BH  3 HA, AK  3KD . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  tại H lấy điểm S sao cho
  30 . Gọi E là giao điểm của CH và BK . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SE và BC .
SBH
28 18 36 9
A. . B. . C. . D. .
5 39 5 39 5 39 5 39
 , DAA
Câu 73. (VD) Cho hình hộp ABCD. ABCD có độ dài tất cả các cạnh bằng a và các góc BAD  ,

A ' AB đều bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA, CD . Gọi  là góc tạo bởi hai đường
thẳng MN và BC , giá trị của cos  bằng
2 1 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 74. (VD) Cho tứ diện S. ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a; BC  a 2 . Góc giữa hai đường thẳng
AB và SC bằng
A. 0 . B. 120 . C. 60 . D. 90 .
Câu 75. (VD) Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của BC . Khi đó cosin của góc giữa hai đường thẳng
3
nào sau đây có giá trị bằng .
6
A. AB , DM  . B. AD, DM  . C. AM , DM  . D. AB , AM  .
Câu 76.(VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , độ dài cạnh bên
cũng bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC . Góc giữa MN và SC bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 77. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA  a , SB  a 3 ,
 SAB    ABCD  . Gọi M , N lượt lần là trung điểm của AB, AC . Tính côsin góc  giữa SM và DN .
5 2 5 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
4 4 4 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

HƯỚNG DẪN GIẢI

DẠNG 2: GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG


MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. (NB) Góc giữa hai đường thẳng bất kì trong không gian là góc giữa
A. Hai đường thẳng cắt nhau và không song song với chúng.
B. Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với chúng.
C. Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với chúng.
D. Hai đường thẳng cắt nhau và lần lượt vuông góc với chúng.
Lời giải
Chọn C
Câu 2. (NB) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song
với c .
B. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song
hoặc trùng với c .
Lời giải
Chọn D
Phương án A: chỉ đúng trong cùng một mặt phẳng nhưng thiếu trường hợp b trùng với c
không đúng trong không gian.
Phương án B: góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véc tơ chỉ phương của hai đường
thẳng đó khi góc giữa hai véc tơ chỉ phương là góc nhọn, nếu góc giữa véc tơ chỉ phương của
hai đường thẳng đó là góc tù thì sai.
Phương án C: góc giữa hai đường thẳng có thể là góc vuông...
   
Câu 3.  
(NB) Cho hai đường thẳng a , b lần lượt có véctơ chỉ phương là u , v . Giả sử u, v  125 . Tính
góc giữa hai đường thẳng a , b .
A. 55 . B. 125 . C. 55 . D. 125 .
Lời giải
Chọn A
   
 
Hai đường thẳng a , b lần lượt có véc tơ chỉ phương là u , v và u, v  125 thì góc giữa hai
đường thẳng a , b bằng 180  125  55 .
Câu 4. (NB) Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD, CD . Góc giữa hai đường thẳng MN và B D  là
A. 90o . B. 45o . C. 60o . D. 30o .
Lời giải
Chọn A

Ta có MN / / AC  mà AC   BD  MN  BD .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 5. (NB) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai
đường thẳng BC , SA bằng
A. 45 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
S

B C

O
A D
Vì AD //BC nên góc giữa BC và SA là góc giữa AD và SA .
Hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng a nên SAD đều, suy ra  AD , SA   60 .
Câu 6. (NB) Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng
SA và BC là
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
S

D C

A B

Do BC // AD nên  SA, BC   
SA, AD  . Mà tam giác SAD đều nên 
SA, AD   60 .
Vậy 
SA, BC   60 .
Câu 7. (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a ; BC  2a và
SA   ABCD  ; SA  2a . Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC .
A. 45 . B. 135 . C. . 60 D. 90 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 
Ta có AD // BC  SD 
; BC  SD 
; AD . 
Xét SAD vuông tại A có SA  AD  SAD vuông cân tại A .
    45.

Suy ra SD  
; BC  SD 
; AD  SDA
Câu 8. (NB) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B . AA  AB  a . Tính góc giữa đường thẳng AB và BC .
A. 450 . B. 60 0 . C. 30 0 . D. 90 0 .
Lời giải
Chọn D

Có BC // BC   
AB, BC   
AB, BC  
BC   AB, AA   A BC  ( tính chất lăng trụ đứng)  AA  BC  .
 BC    AABB   BC   AB   AB, BC   90 .
Câu 9. (NB) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Góc giữa hai đường thẳng AB
và AC  bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta có:
AB  AB 
  AB   ABC    AB  AC  .
BC   AB 
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và AC  bằng 90 .
Câu 10. (NB) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng AC  và BD bằng.
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: 
AC ; BD  
  
AC ; BD  90
Câu 11. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 45 . Gọi I là trung điểm của
cạnh CD . Góc giữa hai đường thẳng BI và SD bằng (Số đo góc được làm tròn đến hàng đơn
vị).
A. 48. B. 51. C. 42. D. 39.
Lời giải
Chọn B
Cách 1. Gọi K là trung điểm của AB .


Giả sử hình vuông ABCD cạnh a , SD 
,  SAB   45  SA  AD  a
Gọi K là trung điểm của AB . Vì KD // BI nên góc giữa hai đường thẳng BI và SD bằng góc
 . Ta có KD  SK  a 5 , SD  a 2 .
giữa hai đường thẳng KD và SD và là góc SDK
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 2
 HD 10
Gọi H là trung điểm của SD . Ta có cos SDK  2  .
KD a 5 5
2
Vậy góc giữa hai đường thẳng BI và SD bằng 51.

Cách 2. Giả sử hình vuông ABCD cạnh a , SD  
,  SAB   45  SA  AD  a .
Xét trong không gian tọa độ Oxyz trong đó: O  A , Ox  AB, Oy  AD, Oz  AS . Khi đó ta có:
a 
B  a; 0; 0  , I  ; a; 0  , D  0; a;0  , S  0;0; a 
2 
  a  
Suy ra IB   ;  a; 0  , SD   0;  a; a 
2 
  a2 2 

Mặt khác: cos IB, SD   a 2
 
10
 IB , SD  51 .
 a2 . a2  a2
4
z

A D
y
K
I
B
x C
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 12. (TH) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC .
Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và
AB bằng
A

B
O
M
C
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B
O
M
C
.
Gọi N là trung điểm của AC , ta có MN //AB   OM ; AB    OM ; MN   OMN
Do OAB  OCB  OAC và OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau nên
AB   60 .
OM  ON  MN    OM ; AB   OMN
2
Cách 2:
 2  2  2       
Ta có: OA  a 2 , OB  b 2 , OC  c 2 , OA.OB  0, OB.OC  0, OC.OA  0, AB  a 2,
 a 2     1  1 
OM  . Do M là trung điểm của BC nên AB  OB  OA; OM  OB  OC .
2 2 2
     1  1   1    
  
 OM . AB  OB  OA  OB  OC   OB  OA OB  OC
2 2  2
 
  1  2       a2

 OM . AB  OB  OB.OC  OA.OB  OA.OC 
2
 2
  a2
  OM . AB 1
2
 
 cos  OM ; AB   cos OM ; AB    
OM . AB

a 2 2
a 2.
2
  OM ; AB   60 .
Câu 13. (TH) Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 3 . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AC  và BD .
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn A

Gọi O  AC  BD
Ta có 
AC , BD  
  
AC , BD . 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta đi tính góc AOD


Xét tam giác ABD vuông tại A , ta có:
  AB  3  BDA
tan BDA   30  OAD  (do tam giác AOD cân tại O )  
AOD  120
AD 3
Vậy  
AC , BD  180  120  60 .
Câu 14. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a và các cạnh bên đều bằng


a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo góc MN 
, SB bằng
A. 450 . B. 300 . C. 900 . D. 600 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: Xét  SAD  có MN //SA


Mà  SA, SB   600 ( SAB đều)
  MN , SB   600 .
Câu 15. (TH) Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a .

Hãy xác định góc giữa  EG , FA .


o
A. 90 . B. 120o . o
C. 45 .
o
D. 60 .
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian



Vì AF //DG nên EG  

, FA  EG 
  60o (vì EDG là tam giác đều).
, DG  EGD
Câu 16. (TH) Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và
SA  SB  SC  a . Gọi M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 120 .
Lời giải
Chọn A
C

S B

A
Gọi N là trung điểm của AC . Khi đó góc giữa SM và BC bằng góc giữa SM và MN .
Ta có:
 AB  BC  CA
1
SM  AB (trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền).
2
1
SN  AC (trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền).
2
1
MN  BC .
2
   60 .
Suy ra SM  MN  SN hay tam giác SMN đều. Do đó SM ; BC  SMN 
Câu 17. (TH) Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos  AB, DM  bằng:
3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn A
A

B
D
M
C
a 3
Giả sử tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a ta có: DM  .
2
     
  AB.DM AB.DB  AB.BM a.a.cos 60  a.a.cos120 3
 
Ta lại có: cos AB, DM    
AB . DM a 3

a 3

6
.
a. a.
2 2
3
Vậy cos  AB, DM   .
6
Câu 18. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng BD và AD  bằng

A. 90o. B. 0o. C. 60o. D. 45o.


Lời giải
Chọn D
Ta có AD / / AD nên  BD, A D    BD, AD   45
Câu 19. (TH) Cho hình lập phương ABCD. ABC D , góc giữa hai đường thẳng AB và BC là
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B
C B

D A

C' B'

D' A'

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta có BC // AD  
AB; BC    
AB; AD   DAB .
Xét DAB có AD  AB  BD nên DAB là tam giác đều.

Vậy DA B  60 .
Câu 20. (TH) Cho hình chóp S . ABC có SA  BC  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , và
SC , MN  a 3 . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng SA và BC .
A. 30 . B. 150 . C. 60 . D. 120 .
Lời giải
Chọn C
S

N
P
O
A C
Q
M
B
Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của SB , AC . Khi đó MP , NQ , MQ , PN lần lượt là đường
trung bình của tam giác SAB , SAC , ABC , SBC nên MP // NQ // SA ; PN // MQ // BC và
1 1
MP  NQ  SA  a ; PN  MQ  BC  a . Suy ra góc giữa hai đường thẳng SA và BC là
2 2
 và tứ giác MPNQ là hình thoi.
góc PMQ
a 3
Xét hình thoi MPNQ : gọi O giao điểm của hai đường chéo; vì MN  a 3 nên MO  ;
2
3a 2 a
trong tam giác vuông MOQ thì OQ  a 2    PQ  a , khi đó tam giác PMQ đều
4 2
  60 .
hay PMQ
Câu 21. (TH) Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là
trung điểm của AD và BC. Tính góc giữa hai đường thẳng IJ và SC .
A. 90. B. 30. C. 45. D. 60.
Lời giải
Chọn D

Vì I và J lần lượt là trung điểm của AD và BC nên IJ // CD .


.
Suy ra góc giữa IJ và SC là góc giữa SC và CD hay là SCD
  60.
Vì SABCD là hình chóp đều nên SCD đều suy ra SCD

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Hay (
IJ , SC )  60 .
Câu 22. (TH) Cho hình lập phương ABCD. AB C D  ; gọi M là trung điểm của B C  . Góc giữa hai
đường thẳng AM và BC bằng
A. 45 . B. 90 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
Chọn A
B C

A
D

B'
M C'

A' D'

Giả sử cạnh của hình lập phương là a  0 .


Gọi N là trung điểm đoạn thẳng BB . Khi đó, MN //BC nên  AM , BC    AM , MN  .
a2 a 5
Xét tam giác ABM vuông tại B ta có: AM  AB2  B M 2  a 2   .
4 2
5a 2 3a
Xét tam giác AAM vuông tại A ta có: AM  AA2  AM 2  a 2   .
4 2
a 5 BC  a 2
Có AN  AM  ; MN   .
2 2 2
Trong tam giác AMN ta có:
9a 2 2a 2 5a 2
2 2 2   2
MA  MN  AN 4  6a . 4 1
cos 
AMN   4 4
2
 .
2.MA.MN 3a a 2 4 6a 2 2
2. .
2 2

Suy ra AMN  45 .
Vậy  AM , BC    AM , MN   
AMN  45 .
Câu 23. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và
BC . Xác định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30 .

a a 3 a 3 a
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
2 2 3 4
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Chọn B

1 1
Gọi P là trung điểm của AC . Suy ra PM  CD  AB  PN . Do đó tam giác PMN cân tại
2 2
P . Lại có góc giữa AB và MN bằng 30 nên góc giữa MN và PN bằng 30 . Vậy tam giác
PMN là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120 .
a 3
Ta có PN . 3  MN nên MN  .
2
Câu 24. (TH) Tứ diện đều có góc tạo bởi hai cạnh đối diện bằng
A. 90 0 . B. . C. 30 0 . D. 450 .
Lời giải.
Chọn A
A

B D

H
C
Trong BCD , gọi H là chân đường cao hạ từ B .
 H là trung điểm của CD và BH  CD 1
 AH  CD  2
Từ 1 ;  2   CD   ABH   CD  AB
Tương tự với các cặp cạnh đối còn lại.
Câu 25. (TH) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P là trung điểm AB, BC , CD . Biết góc MNP bằng
1200 . Góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng
A. 600 . B. 450 . C. 1200 . D. 300 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Chọn A
Vì M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC nên MN // AC .
N , P lần lượt là trung điểm của CB, CD nên NP // BD .
Do đó góc giữa đường thẳng AC và BD bằng góc giữa hai đường thẳng MN và NP và bằng
 hoặc 1800  MNP
MNP .
  1200  900 nên góc đường thẳng AC và BD bằng 600 .
Từ giả thiết ta có MNP
Câu 26. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và
AD . Biết MN  a 3 . Tính góc giữa AB và CD .
A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
A

P
B D

M
C
Kẻ MP // AB , NP // CD nên góc giữa AB và CD là góc giữa MP và NP .
2 2 2 2 2 2
  MP  NP  MN  a  a  3a   1  MPN
cos MPN   120 .
2
2.MP. NP 2a 2
Vậy góc giữa AB và CD bằng 60 .
Câu 27. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABCD có ABCD là hình thoi với AB  BD  AA  a .
Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AC  và BC .
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 4
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

.
BC //BC   
AC , BC  
  
AC , BC  . 
3
ABCD là hình thoi với AB  BD  AA  a  AC  2. aa 3,
2
AC   AA2  AC 2  2a , AB  a 2 .
AC 2  BC 2  AB 2 3
cos  AC , BC   cos 
AC B   .
2. AC .BC  4
Câu 28. (TH) Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D

Gọi M là trung điểm của BC . Vì các tam giác DBC và ABC đều nên
 BC  DM
  BC   ADM   BC  AD .
 BC  AM
Câu 29. (TH) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC. Gọi
M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB
bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm AC lại có M là trung điểm BC  MI là đường trung bình của  ABC
1
 MI  AB (1) và MI // AB   OM , AB    OM , MI 
2
1
Xét  AOC vuông cân tại O có OI là đường trung tuyến nên OI  AC . (2)
2
1
Xét  BOC vuông cân tại O có O M là đường trung tuyến nên OM  BC . (3)
2
Ta có  AOC   AOB   BOC (c.g.c)  AB  AC  BC (cạnh tương ứng) (4)
Từ (1), (2), (3), (4)  MI  OM  OI   OIM là tam giác đều   OM , MI   60 hay
 OM , AB   60 .
Câu 30. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có SA  a , SB  2a , SC  3a ,    60 , CSA
ASB  BSC   90 .
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng SA và BC . Tính cos  .
7 7 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   0 . D. cos   .
7 7 3
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

        


  SA.BC SA.( SC  SB ) SA.SC  SA.SB
cos   cos( SA, BC )   
SA.BC SA.BC SA.BC
SA.S C.cos 90  SA.SB.cos 60 7
  .
2 2
a. 4a  9a  2.2a.3a.cos 60 7
Câu 31. (TH) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA  2a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.
A. 90 0 . B. 1350 . C. 60 0 . D. 450 .
Lời giải
Chọn D

  .

Có AB / / CD  SB  
, CD  SB 
, AB  SBA

  45 0 .
Tam giác SAB có A  1v, SA  AB  2 a   SAB vuông cân tại A  SBA


 SB 
, CD  450 .
Câu 32. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  SB  AB . Góc giữa SA và
CD bằng
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Vì ABCD là hình vuông nên AB // CD nên góc giữa SA và CD bằng góc giữa SA và AB và
 hoặc 1800  SAB
bằng SAB .
  600  900 .
Ta có SA  SB  AB nên SAB đều  SAB
  600.
Vậy góc giữa SA và CD bằng SAB
Câu 33. (TH) Cho tứ diện ABCD có 4 mặt là tam giác đều. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
Lời giải
Chọn D

Ta có tứ diện ABCD là tứ diện đều. Gọi M là trung điểm của CD , khi đó.
 AM  CD
 BM  CD

 AM  BM  M  CD   ABM   CD  AB .

 AM ; BM   ABM 

Suy ra góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 900.
Câu 34. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA vuông góc với ( ABC ) ,  ABC vuông tại A . Góc giữa hai
đường thẳng AB và SC bằng
 3  
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Lời giải
Chọn D
Cách 1:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

       


AB.SC  AB.( AC  AS )  AB. AC  AB. AS  0
 
AB.SC 
cos( AB, SC )   0   AB, SC   .
AB.SC 2
Cách 2:
Ta có AB  SA và AB  AC
 AB   SAC   AB  SC
Câu 35. (TH) Cho tứ diện đều ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD . Góc giữa
MN và AB bằng
A. 30 0 . B. 90 0 . C. 60 0 . D. 450 .
Lời giải
Chọn B

Do tứ diện đều ABCD nên các cạnh của tứ diện đều bằng nhau.
AB 3 AB 3
Ta có: BN  ; AN 
2 2
Xét tam giác ABN là tam giác cân tại N và M là trung điểm của AB
 MN  AB
Vậy góc giữa MN và AB bằng 90 0
Câu 36. (TH) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tam giác SBC là tam
giác đều. Tính góc giữa hai đường thẳng AD và SB .
A. 60 . B. 30 . C. 120 . D. 90 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên đường thẳng AD song song với đường thẳng BC . Suy
ra góc giữa đường thảng AD và đường thẳng SB là góc hai đường thẳng BC và SB , là góc
  60 .
SBC
Câu 37. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M ; N lần lượt là
trung điểm của BC và CD . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và SD .
A. 45 . B. 135 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
:
Chọn A

 
Gọi I là trung điểm của SC ta có NI / / SD nên suy ra MN ; SD  MN 
; NI .   
Ta có MI ; MN ; IN lần lượt là các đường trung bình của các tam giác
a a 2
SCB ; BCD ;  SCD  MI  NI  ; MN  .
2 2
a2 a2 a2
Xét MIN ta có    MN 2  MI 2  NI 2  MIN vuông cân tại I .
2 4 4
    45o .
Vậy góc MN 
; SD  MN  
; NI  MNI 
Câu 38. (TH) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a , M là trung điểm cạnh BC . Khi đó, cos 
AB, DM  
bằng
2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B
D
M
C
 
Gọi N là trung điểm của AC  MN / / AB  DM 
, AB  DM 
, MN . 
a a 3
Ta có MN  , DM  DN  .
2 2
a
2 2 2
  MN  MD  DN 
 cos DMN 2  1  3.
2 MN .MD a 3 2 3 6
2.
2
  SAB
Câu 39. (TH) Cho hình chóp S . ABC có AB  AC , SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng SA và BC.
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D

Cách 1:
        
  AS . AB.cos SAB
  0.
 
Ta có AS .BC  AS . AC  AB  AS . AC  AS . AB  AS . AC.cos SAC
Do đó số đo của góc giữa hai đường thẳng SA và BC bằng 90.
Cách 2: Vì AB  AC , SAC  SAB nên  SAC   SAB , suy ra SB  SC , nên hai tam giác
 AH  BC
ABC và SBC là tam giác cân. Gọi H là trung điểm BC , ta có    SAH   BC .
SH  BC
Vậy SA  BC .
Câu 40. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,  ABC  60 , SA  a và
SA   ABCD  . Gọi M là trung điểm của SB . Tính góc giữa hai đường thẳng SA và CM .
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn B
S

A
D

H
B
C

Gọi H là trung điểm của AB , suy ra MH // SA , do đó 


SA, CM   
MH , CM  .
1 a a 3
Ta có MH  SA  , tam giác ABC đều cạnh a nên CH  .
2 2 2
a 3
  CH  2  3  HMC
Xét tam giác MHC vuông tại H có tan HMC   60 .
MH a
2
  
 
Vậy MH , CM  60 hay SA, CM  60 .
Câu 41. (TH) Cho tứ diện S .ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 . Tính góc giữa hai
đường thẳng AB và SC .
A. 45 . B. 120 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn C

Cách 1: Gọi M là trung điểm của BC .


Ta có: BC 2  AB 2  AC 2 nên tam giác ABC vuông cân tại A .
Và BC 2  SB 2  SC 2 nên tam giác SBC vuông cân tại S .
Vẽ hình chữ nhật (cũng là hình vuông) ABDC      và SC  CD  a .
AB, SC  SCD

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2
a 2
2 a 2
AM  SM  MD  a     .
 2  2
 SAM vuông tại M .
SM  BC   ABCD  
  SM   ABCD   SM  MD .
SM  AM   ABCD  
2 2
2 2
 a 2   a 2  a2 a2
2
SD  SM  MD          SD  a .
 2   2  2 2
Suy ra tam giác SCD đều      60 .
AB, SC  SCD 
Cách 2:
   
  SC. AB 
SC. SB  SA    SC.SA.cos 
SC .SB.cos BSC ASC
 
cos SC , AB      
SC. AB SC. AB

SC . AB
a.a.cos 90  a.a.cos 60 1  

a.a

2

 SC ; AB  120 . 
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và SC là 60 .
Câu 42. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai
đường thẳng BC,SA bằng
A. 450 . B. 1200 . C. 900 . D. 600 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: BC // AD   SA, BC      60 (vì tam giác SAD đều).
SA, AD   SAD
Câu 43. (TH) Cho hình lập phương ABCD.A B C D  có I , J tương ứng là trung điểm của BC, BB .
Góc giữa hai đường thẳng AC , IJ bằng
A. 30 . B. 120 . C. 60 . D. 40 .
Lời giải
Chọn C

Do IJ // B C nên góc giữa hai đường thẳng AC , IJ bằng góc giữa hai đường thẳng

AC , BC bằng góc B CA  60 (vì ABCD.A B C D  là hình lập phương nên AB C là tam
giác đều).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 44. (TH) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  AD  2 , AC  BD  3 , BC  1 . Khi đó, góc giữa
hai đường thẳng BC và DA là
   
A. BC  
, DA  30 . B. BC 
, DA  90 . C. BC 
, DA  60 . 
D. BC 
, DA  45 .  
Lời giải
Chọn D
A

3
B 3
D

1 2

C
      
  AD.BC BD  BA BC   
BD.BC BC.BD.cos DBC 1

cos  AD, BC   cos AD, BC    
AD . BC
 AD.BC

2

2

2
  AD , BC   450 .
Câu 45. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a (tham khảo
hình bên). Cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng

1 1 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn D
 
 
 
AB, SC  CD .
, SC  SCD 
 Áp dụng định lý cosin cho tam giác SCD có
2 2 2
SC 2  CD 2  SD 2  2a   a   2a  1
cos C   
2 SC.CD 2.2a.a 4
Câu 46. (TH) Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh AB  AC  AD  BC  BD  a và CD  a 2 .
Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn D
A

a
K
I

D B
M
2a
N
C
Gọi M , N , I , K lần lượt là trung điểm các cạnh BD , DC , AC , AB thì MNIK là hình
2 2
a 3 a 2
2 2 a
thoi. KCD cân tại K nên KN  CD  KN  KD  ND       
 2   2  2

 NIK là tam giác đều  NIK  60    


AD, BC  IN   60 .
 
, IK  NIK 
Câu 47.   400. Số đo góc
(TH) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật và CAD
giữa hai đường thẳng AC và B ' D ' là
A. 20 0 . B. 800 . C. 40 0 . D. 500 .
Lời giải
Chọn B
Gọi O là giao điểm của BD và AC .
 

Vì B ' D '  BD nên B  
' D ', AC  BD 
, AC   , với 00    900 .
Mặt khác ABCD là hình chữ nhật nên OA  OD hay OAD cân tại O .
  OAD
Do đó ODA   400. Suy ra  AOD  1000.
B' C'

A'
D'

B
C

O
A D
0
Vậy   80 .
Câu 48. (TH) Tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và
CD bằng
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B D

C
Gọi M là trung điểm CD .
CD  AM
Khi đó   CD   ABM   CD  AB .
CD  BM
Câu 49. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm
của SC , BC . Số đo góc giữa IJ và CD bằng
A. 90o . B. 30o . C. 60o . D. 45o .
Lời giải
Chọn C

Ta có IJ / / SB, CD / / AB   IJ , CD    SB, AB   60 o .
Câu 50. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung
điểm của SC và BC . Số đo của góc (
IJ , CD) bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

O  AC  BD  O là trung điểm của BD và AC


 OJ song song với DC  ( IJ , CD)  ( 
IJ , OJ )  IJO
1 a
OJ là đường trung bình  BCD  OJ  CD 
2 2
1 a
IJ là đường trung bình SBC  IJ  SB 
2 2
1 a
lại có OI là đường trung bình SAC  OI  SA 
2 2
 OIJ là tam giác đều
 IJO  60
 ( IJ , CD)  60
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 51. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  1 ; BAC   60 ; BAD
  90 ; DAC   120 . Tính
côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng AG và CD , trong đó G là trọng tâm tam giác BCD .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Lời giải
Chọn C
A

B D

G
I
M

* ABC đều  BC  1 .
* ACD cân tại A có CD  AC 2  AD 2  2 AC. AD.cos120  3 .
* ABD vuông cân tại A có BD  2 .
* BCD có CD 2  BC 2  BD 2  BCD vuông tại B .
Dựng đường thẳng d qua G và song song CD , cắt BC tại M .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta có MG // CD   AG, CD    AG, MG  .
2
1 3 2 2
Gọi I là trung điểm của BC , xét BDI vuông tại B có DI  BD  BI  2     .
2 2
IM MG IG 1 1 1 BC 1 1 3 1 1
Ta có     IM  .IC  .  ; MG  .CD  ; IG  .ID  .
IC CD ID 3 3 3 2 6 3 3 3 2
2
2 2
 3   1 2 7
Xét AIM vuông tại I có AM  AI  IM        .
 2  6 3
2
 3   3 2 2
     1
 AI 2  ID 2  AD 2  2   2  4 3
cos AID   
2 AI .ID 3 3 9
2. .
2 2
2
 3   1 2 3 1 4 3 3
AG  AI  IG  2 AI .IG.cos 
2 2
AID   .
 2    2   2. 2 . 2 . 9  3
 
Xét AMG có
2 2 2
 3  3  7
     
AG 2  GM 2  AM 2 3   3   3  1
cos  AG, MG   cos 
AGM     .
2.AG.GM 3 3 6
2. .
3 3
Câu 52. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a , BC  a . Hình chiếu vuông
góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng
SC và mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
7 35 5 7
Lời giải
Chọn B
S

D
A
H

B C
  600 .
 SC ,  ABCD     SC , CH   SCH
 
SB. AC
cos  SB , AC  
SB. AC
             
  
SB. AC  SH  HB AB  BC  SH . AB  SH .BC  HB. AB  HB.BC

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

    1


 HB.AB  HB.BC  AB 2  2a 2
2
 a 6.
AC  a 5 , CH  a 2  a 2  a 2 , SH  CH . tan SCH
2
 
SB  SH 2  HB 2  a 6  a 2  a 7 .
 
SB. AC 2a 2 2
cos  SB, AC     .
SB. AC a 7.a 5 35
Câu 53. (VD) Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Hãy tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối của tứ diện.
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D
A

D
B

Xét cặp cạnh đối AB và CD của tứ diện, ta có:


        
 
AB.CD  CB  CA CD  CB.CD  CACD .
1 1
 CB.CD.cos 60  CACD . .cos 60  a.a.  a.a.  0 .
2 2
Vậy  AB, CD   90 .
Câu 54. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , BB .
côsin của góc hợp bởi MN và AC là
2 3 5 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4
Lời giải
Chọn A
Cách 1:   
Chọn hệ véc tơ cơ sở là AB , AD , AA .Giả sử độ dài cạnh của hình lập phương là a .
Ta
có:
   
AC   AB  AD  AA , AC  a 3
  1  1  a 6
MN  AB  AA  AD , MN 
2 2 2
     1  1  
   
AB  AD  AA  AB  AA  AD 
  AC .MN  2 2  2
 
cos AC , MN    
AC  MN a 6 3
a 3.
2
2
Vậy côsin của góc hợp bởi MN và AC là
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Cách 2:
Gọi độ dài cạnh hình lập phương ABCD. ABC D là a
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O  A , B  Ox , D  Oy , A  Oz .
Khi đó, tọa độ các đỉnh: A  0;0; 0  , B  a; 0; 0  , D  0; a;0  , A  0; 0; a  , B   a; 0; a  , C  a; a; a  .
 a 
M là trung điểm của AD  M  0; ; 0 
 2 
 a
N là trung điểm của BB  N  a; 0; 
 2
  a a  
Do đó MN   a;  ;  ; AC    a; a; a 
 2 2
 
Cosin góc giữa AC và MN là
 
  MN . AC  a2 2
 
cos  MN , AC    cos MN , AC     
MN . AC  6

3
.
a 3.a
2
Câu 55. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, AD, C D . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng MN và CP .
B C

A D
N

B'
C'

P
A' D'

3 10 1 15
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 5
Lời giải
Chọn C

Gọi Q là trung điểm BC  . Khi đó PQ // MN .


 vì tam giác CPQ cân tại C do CP  CQ  a 5 .
Ta có  MN , CP    PQ, CP   CPQ
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 2 a 2
Gọi H trung điểm PQ nên CH  PQ ; PQ   PH  .
2 4
 PH a 2 2 1
Vậy cos CPH  .  .
CP 4 a 5 10
Câu 56. (VD) Cho tứ diện ABCD biết AB  BC  CA  4 , AD  5 , CD  6 , BD  7 . Góc giữa hai
đường thẳng AB và CD bằng
A. 120 . B. 60 . C. 150 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
A

B D

C
    
  CA.CD.cos ACD

 
Khi đó AB.CD  CB  CA .CD  CB.CD.cos BCD
CB 2  CD 2  BD 2 CA2  CD 2  AD 2 CB 2  AD 2  BD 2  CA2
 CB.CD.  CA.CD.   12
2.CB.CD 2.CA.CD 2
 
AB.CD 12 1
Suy ra cos  AB, CD       
AB, CD  60 .
AB.CD 4.6 2
Câu 57. (VD) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC  có AB  a và AA  2 a . Góc giữa hai
đường thẳng AB và BC  bằng

A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30 .


Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A C

A' C'

B'
             
  
Ta có AB.BC   AB  BB BC  CC   AB.BC  AB.CC   BB.BC  BB.CC 
        a2 3a 2
 AB.BC  AB.CC   BB.BC  BB.CC     0  0  2a 2  .
2 2
  3a 2
  AB.BC 
  
2 1
 
Suy ra cos AB, BC     
AB . BC  a 3.a 3 2
AB, BC   60 .

Câu 58. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB , BC , C D . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 60 . B. 90 C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D
A' B'

D' P C'

B
A M
N
D C
   .
Ta có tứ giác AMC P là hình bình hành nên AP // MC   MN , AP  MN 
, MC   NMC   
Gọi cạnh hình vuông có độ dài bằng a .
3a
Xét tam giác C CM vuông tại C có C M  C C 2  MC 2  C C 2  BC 2  MB 2  .
2
5a
Xét tam giác C CN vuông tại C có C N  C C 2  CN 2  .
2
AC a 2
Mà MN   .
2 2
  MC 2  MN 2  C N 2 2
Xét tam giác C CM có cos NMC 
2MC .MN 2
  45  MN

 NMC 
, AP  45 . 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 59. (VD) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Biết
a 3
AB  CD  a và MN  . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
2
A. 30 . B. 90 . C. 120 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
A

B D
E

 AB || NE
Gọi E lần lượt là trung điểm của BD . Vì  nên góc giữa hai đường thẳng AB và
CD || ME
CD bằng góc giữa hai đường thẳng NE và ME .
a 2 a 2 3a 2
2 2 2  
  ME  NE  MN  4 4
Trong tam giác MNE ta có: cos MEN 4  1
2
2ME.NE a 2
2.
4

Suy ra MEN  120 . Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD là 60 .
Câu 60. (VD) Cho tứ diện S . ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a , BC  a 2 . Góc giữa hai đường
thẳng AB và SC bằng
A. 0 . B. 120 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn C
S

A B

M H

Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm BC , AC và SA .


Do BC 2  2a 2  AB 2  AC 2 nên tam giác ABC vuông cân tại A  H là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
Do SA  SB  SC nên SH   ABC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lại có: HM //AB và MN //SC nên góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng góc giữa hai
đường thẳng HM và MN , đặt góc đó là  .
a
Nhận thấy: MN  MH  .
2
Tam giác SBC có SB  SC 2  a2  a 2  2a 2  BC 2 SBC vuông cân tại S
2

BC a 2
 SH    AH  SH 2  AH 2  a2  SA2 HSA vuông cân tại H
2 2
SA a a
 HN    MN  HM  HN  MNH đều   NMH  60    60 .
2 2 2
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng 60 .
Câu 61. (VD) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a  4 2 cm , cạnh bên SC vuông
góc với đáy và SC  2cm . Gọi M , N là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai đường
thẳng SN và CM là
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm của BM , ta có NI //CM nên góc giữa SN và CM là góc giữa SN và
1 1 3
NI . Xét tam giác SNI có SN  SC 2  CN 2  4  8  2 3 ; NI  CM  4 2.  6;
2 2 2
CI  CM 2  MI 2  24  2  26  SI  SC 2  CI 2  4  26  30 .
 SN 2  NI 2  SI 2 12  6  30 12 2   135 .
Vậy cos SNI     SNI
2SN .NI 2.2 3. 6 3 2.4 2
Vậy góc giữa SN và CM bằng 45 .
Câu 62. (VD) Cho hình lập phương ABCD. AB C D  , gọi I là trung điểm của cạnh AB . Tính côsin
của góc giữa hai đường thẳng AD và BI được kết quả là
1 2 5 10 7
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 4
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a  0 .


Ta có BC  D    
 
AD, BI  B I , BC . 
2
a
2 a 5
Tính được BI  a      CI ; BC  a 2 .
 2 2
2 2
a 5 2 a 5

2 
  a 2  

2 

2a 2 10

Trong tam giác BCI có cos IBC     2  .
a 5 a 10 5
2. .a 2
2
10
Vậy cos  
AD, B I  .
5
Câu 63. (VD) Cho hình chóp S .ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC .
Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng
A. 120 .. B. 60 .. C. 90 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
S

A C

Giả sử SA  SB  SC  a .
     
  SI .BC  
1 SA  SB . SC  SB 
 
cos SI ; BC    
SI . BC 2
 
SI . BC
       2
1 SA.SC  SA.SB  SB.SC  SB
  
2 SI . BC

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian
 2
1 SB 1 a2 1
       .
2 SI . BC 2a 2 2
.a 2
2    
(Vì hình chóp S .ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc nên SA.SB  0 ; SA.SC  0
 
và SB.SC  0 ).
 
 
Suy rA. SI ; BC  1200 .
Do đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng 1800  1200  600 .
Câu 64. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với  BCD  . Biết tam giác BCD vuông tại C và
a 6
AB  , AC  a 2 , CD  a . Gọi E là trung điểm của AD . Góc giữa hai đường thẳng
2
AB và CE bằng
A. 30 o . B. 60 o . C. 45o . D. 90o .
Lời giải
Chọn C

a 2 a 6
Ta có BC  AC 2  AB 2  , BD  .
2 2
1 a 6 BD a 6
Gọi M là trung điểm BD  ME // AB , ME  AB  , CM  
2 4 2 4
 CME vuông cân tại M .
Ta có     45o .
  
AB, CE  EM 
, CE  CEM

Câu 65. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a, SA  a 3 . Gọi G là trọng tâm tam
giác SCD. Góc giữa đường thẳng BG và đường thẳng SA bằng
33 330 3 33
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
22 110 11 11
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

y
A
D

B C
x

Gọi O là tâm mặt đáy  ABCD  . Do S . ABCD là hình chóp đều nên ta chọn hệ trục toạ độ
Oxyz như hình vẽ.
a 2
OA  OB  OC  OD  .
2
a 10
Tam giác SAO vuông tại O : SO  SA2  OA2  .
2
 a 2   a 2  a 2   a 2   a 10 
Ta có: A   ; 0; 0  , B  0;  ; 0  , C  ; 0; 0  , D  0; ;0  , S  0; 0;  .
 2   2   2   2   2 
 a 2 a 2 a 10 
G là trọng tâm tam giác SCD nên: G  ; ;  .
 6 6 6 
  a 2 a 10  
  a 2 2a 2 a 10 
SA    ; 0;   , BG   ; ;  .
 2 2   6 3 6 
2 2
  a 5a
 
SA.BG 6 6 33 33
cos  SA, BG         SA, BG   arccos .
SA . BG a 11 11 11
a 3.
3
Câu 66. (VD) Cho hình chóp đều S .ABC có SA  9a , AB  6a . Gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
1
SM  MC . Côsin của góc giữa hai đường thẳng SB và AM bằng
2
1 7 19 14
A. . B. . C. . D. .
2 2 48 7 3 48
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3a

3a

N
2a 3

I 3a 3a
A 3a
C
a 7
2a
K

Gọi N là trung điểm của MC , I là trung điểm AC , K trên CB sao cho CK  2a .


 AM //NI
Khi đó ta có   

AM , SB  NI 
  , NK . 
 SB // NK
CA2  CS 2  SA2 1
Trong tam giác SAC cos C  
2CA.CS 3
Trong tam giác CNI ta có IN  CN 2  CI 2  2CN .CI .cos C  2a 3 .
Trong tam giác CIK ta có IK  CI 2  CK 2  2CI .CK .cos 60  a 7 .
2 2 2
  NI  NK  IK  7 3 .
Trong tam giác NIK có cos INK
2 NI .NK 18
14 7 3
Vậy côsin của góc giữa hai đường thẳng SB và AM bằng  .
3 48 18
Câu 67. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BC và
AD . Biết EF  a 3 , tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn A
A

D
B

E
C

Gọi M là trung điểm của AC .


1 1
Suy ra: ME // AB , ME  AB  a và MF // CD , MF  CD  a .
2 2
 
  
Suy ra:   AB, CD  ME , MF 
 ME 2  MF 2  EF 2 1   120
Ta có: cos EMF    EMF
2 ME.MF 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Vậy       60 .
AB, CD  180  EMF
Chú ý: Góc giữa hai đường thẳng thuộc  0;90 ; còn góc giữa hai vector thuộc  0;180 .
Câu 68. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , BC . Xác
định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30 .
a a 3 a 3 a
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
2 2 3 4
Lời giải
Chọn B

  .
Gọi P là trung điểm AC , NP / / AB ; MN; AB  MN  
; NP  MNP 
a    120 .
PM  PN  ; MNP  30  MPN
2
a 3
MN  NP 2  MP 2  2.PM .PN .cos120  .
2
Câu 69. (VD) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) . Biết tam giác BCD
a 6
vuông tại C và AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E là trung điểm của cạnh AC . Góc giữa
2
hai đường thẳng AB và DE bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B
A

B
D
H
C
Gọi H là trung điểm của cạnh BC .
 AB   BCD 
Ta có   EH   BCD   EH  HD và góc giữa hai đường thẳng AB và DE
 AB / / EH
bằng góc giữa EH và DE bằng góc HED .
CD  BC
Lại có   CD  AC .
CD  AB

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2
2
a 2 22 a 6
Xét tam giác ECD vuông tại C , ED  EC  CD     a  .
 2  2
a 6
  EH  4  1  HED
Xét tam giác EHD vuông tại H có cos HED   60 .
ED a 6 2
2
Câu 70. (VD) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CI , với
I là trung điểm của AD .
3 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 4 2
Lời giải
Chọn A
A

M
D
B

C
Gọi M là trung điểm của BD .
Ta có: IM // AB .
  AB, IC    IM , IC  .
 
.
 
 cos  AB, IC   cos  IM , IC   cos IM , IC  cos MIC
2 2 2
a a 3 a 3
     
 MI 2
 IC 2
 MC 2
 2   2   2  3
Mà: cos MIC    .
2.MI .IC a a 3 6
2. .
2 2
  3.
 cos  AB, IC   cos MIC
6
Câu 71. (VD) Cho hình chóp S . ABC có độ dài các cạnh SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 .
Góc giữa hai đường thẳng AB và SC là?
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta có BC  a 2 nên tam giác ABC vuông tại A . Vì SA  SB  SC  a nên hình chiếu vuông
góc của S lên  ABC  trùng với tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Tam giác ABC vuông tại A nên I là trung điểm của BC .
 
  AB.SC

Ta có cos  AB, SC   cos AB, SC   AB.SC
.
       1   1 a2
 
AB.SC  AB SI  IC  AB.SI   BA.BC   BA.BC .cos 45   .
2 2 2
2
a
cos  AB, SC   22   
1
AB, SC   60 .
a 2
 
  AB.SC

Cách 2: cos  AB, SC   cos AB, SC   AB.SC
         a2
 
Ta có AB.SC  SB  SA SC  SB.SC  SA.SC  SB.SC.cos 90  SA.SC.cos 60   .
2
2
a
2 1
Khi đó cos  AB, SC   2 
a 2
Câu 72. (VD) Cho hình vuông ABCD cạnh 4a , lấy H , K lần lượt trên các cạnh AB, AD sao cho
BH  3 HA, AK  3KD . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  tại H lấy điểm
  30 . Gọi E là giao điểm của CH và BK . Tính cosin của góc giữa hai đường
S sao cho SBH
thẳng SE và BC .
28 18 36 9
A. . B. . C. . D. .
5 39 5 39 5 39 5 39
Lời giải
Chọn B
Gọi I là hình chiếu vuông góc của E lên AB ta có ABD  BCH .
   HEB
ABD  BCH   90 .

A H I B

D C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A I B
H
K E
D C
 , SH  BH . tan 30  a 3 .
Ta có: cos  SE; BC   cos  SE; EI   cos SEI

HB HE HB 2 9a 81a 2 2a 39
  HE   , SE  SH 2  HE 2  3a 2   .
HC HB HC 5 25 5
2
HE HI HE 2 27 a  27a  2a 651
  HI   , SI  SH 2  HI 2  3a 2     .
HB HE HB 25  25  25
EI HI 9 36a
   EI 
BC HB 25 25
Áp dụng định lý cosin cho tam giác SEI ta đượC.
2 2
 2a 39   36a 2  2a 651 
     
 SE 2  EI 2  SI 2  5   25   25  18a
cos SEI    .
2.SE.EI 2a 39 36a 5 39
2. .
5 25
Câu 73. (VD) Cho hình hộp ABCD. ABCD có độ dài tất cả các cạnh bằng a và các góc BAD ,
 , 
DAA A ' AB đều bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA, CD . Gọi  là góc tạo
bởi hai đường thẳng MN và BC , giá trị của cos  bằng
2 1 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi P là trung điểm DC


 BC // AD 
Ta có  
. Suy ra cos MN , BC  cos 
   
AP , AD  cos DAP
 MN // A P 
  DAA
Do BAD    A ' AB  60 và các cạnh hình hộp bằng a .
1 a 3
Do đó AD  a, C D  C A  a 3, DP  DC  
2 2
Xét tam giác AC D với AP là đường trung tuyến, nên ta có:
2
2  AD 2  C A2   C D 2 5
AP   AP  a
4 2
Áp dụng định lý cosin cho tam giác ADP , ta có:
 AD2  AP2  DP2 3 5
cos DA P  
2.AD.AP 10
 3 5
Như vậy cos MN , BC  cos 
  
AP, AD  cos DA P  .
10
Câu 74. (VD) Cho tứ diện S. ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a; BC  a 2 . Góc giữa hai đường
thẳng AB và SC bằng
A. 0 . B. 120 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn C

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , SB, SA .


Góc giữa AB và SC là góc giữa PN và MN .
a
MN   NP
2
2 2
a 3 a 3 a 2 a
PC  BP   PM  PC 2  CM 2       
2  2   2  2
  60 .
Suy ra tam giác MNP là tam giác đều  MNP
Vậy góc giữa AB và SC bằng 60 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 75. (VD) Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của BC . Khi đó cosin của góc giữa hai đường
3
thẳng nào sau đây có giá trị bằng .
6
A. AB , DM  . B. AD, DM  . C. AM , DM  . D. AB , AM  .
Lời giải
Chọn A
A

B D

a 3
Gọi cạnh của tứ diện có độ dài là a . Ta có: AM  DM  .
2
Xét tam giác ADM cân tại M có:
2 2
a 3 a 3 2
    a
AM 2  DM 2  AD 2 2 2 1
cos 
AMD       .
2. AM .DM a 3 a 3 3
2. .
2 2
2 2
a 3 2
a 3
   a   
 DM 2  AD 2  AM 2  2   2  1
cos ADM    .
2. AD.DM a 3 3
2. .a
2
Xét tam giác đều ABC có AM là đường trung tuyến và là đường phân giác nên

 AB, AM   30  cos  AB, AM   3 .


2
Từ đó loại trừ đáp án B, C,
Gọi N là trung điểm của AC . Ta có MN //AB   AB, DM    MN , DM  .
Xét tam giác MND có:
2 2 2
a a 3 a 3
     
MN 2  DM 2  ND 2  2  2   2  3
cos 
NMD    .
2.MN .DM a a 3 6
2. .
2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3
Suy ra cos  AB , DM  .
6
Câu 76. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , độ dài cạnh
bên cũng bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC . Góc giữa MN
và SC bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn A

.
Gọi P là trung điểm của SB , ta có SC // NP   MN , SC    MN , NP   MNP

1 a 1
Mà MP  AB  ; NP  SC  ; MC 
a 2   
 
2 SC 2  AC 2  SA2 2 a 2  2a 2  a 2 5a 2
 ;
2 2 2 2 4 4 4
a 3
MB  .
2
 5a 2 3a 2  2
2  a
2
2  MC  MB   BC
2 2 2
 4 4  3a 2
MN    .
4 4 4
a 3
2 2 2
 NP  MN  MP MN 3
Do đó cos MNP   2  .
2. NP.MN 2 NP 2. a 2
2

Vậy MNP  30 .
Câu 77. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA  a , SB  a 3 ,
 SAB    ABCD  . Gọi M , N lượt lần là trung điểm của AB, AC . Tính côsin góc  giữa
SM và DN .
5 2 5 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
4 4 4 2
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 3
A P
H D
M
N 2a

B C
Gọi P là trung điểm của AD , H là chân đường vuông góc hạ từ S xuống AB .
Theo giả thiết  SAB    ABCD  nên SH   ABCD  .
Xét tam giác SAB có AB 2  SA2  SB 2  SAB vuông tại S . Ta có: MP / / DN do đó góc
giữa SM và DN là góc giữa SM và MP .
1 SA.SB a 3 a
Xét tam giác SAB có: SM  AB  a và SH    AH  SA2  SH 2  .
2 AB 2 2
1 a 5
Ta lại có: MP  BD  a 2 . Mặt khác: HP  HA2  AP 2  .
2 2
Do đó: SP  SH 2  HP 2  a 2 .
 SM 2  MP 2  SP 2 a 2  2a 2  2a 2 1 2
Xét tam giác SHP có cos SMP    .
2.SM .MP 2.a.a 2 2 2 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

DẠNG 3: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.

A. KIẾN THỨC CHUNG


1. Xác định góc bằng định nghĩa

* Định nghĩa: Góc của đường xiên d và mặt phẳng   là góc nhọn
tạo bởi d và hình chiếu vuông góc của d lên   .

*Phương pháp tính góc của d và  

- Tìm giao điểm I của d và mặt phẳng   .

- Chọn A trên d , vẽ AH  mp   thì góc của d và mp   là 


AIH .

- Dùng tỉ số lượng giác hoặc hệ thức lượng trong tam giác tính được góc này.

2. Tính góc dùng khoảng cách

Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là góc giữa d và hình chiếu của nó lên  P  .

Gọi  là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  thì 0    90 .

Trước hết tìm giao điểm A của d và  P  .

Trên d chọn điểm B khác A , dựng BH vuông góc với  P  tại H .

Suy ra AH là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng  P  .


d

.
Vậy góc giữa d và  P  là BAH M

Nếu việc xác định góc giữa d và  P  gặp khó khăn ( không
A  d'
chọn được điểm B để dựng BH vuông góc với  P  ) thì ta sự
H
dụng công thức sau đây: P

d  M ,  P 
Gọi  là góc giữa d và  P  , suy ra sin   .
AM

Ta phải chọn điểm M trên d sao cho có thể tính được khoảng cách đến  P  , còn A là giao điểm của d
và  P  .

B. BÀI TẬP

Câu 1. (NB) Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  là
.
A. SBA .
B. SAB .
C. SBC .
D. SCB

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 2. (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a , SA  3a
và SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là
.
A. SAD B. 
ASD . .
C. SDA .
D. BSD
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  AB  a , gọi O  AC  BD , gọi  là góc
giữa cạnh bên và mặt đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A.   60 . B.   45 . C. tan   . D.   30 .
2

Câu 4. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC.ABC  có AB  3 và AA  1 . Góc tạo bởi giữa đường thẳng
AC và  ABC  bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 75 .

Câu 5. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và hai mặt phẳng  SAC 
,  SBD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  là góc giữa
cặp đường thẳng nào sau đây?
A.  SB, SA  . B.  SB, SO  . C.  SB, BD  . D.  SO, BD  .

Câu 6. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  a và SD vuông góc
với mặt phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  .
1
A. 45 . B. arcsin . C. 30 . D. 60 .
4
Câu 7. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của
S lên  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính
số đo của góc giữa SA và  ABC  .
A. 30 . B. 75 . C. 60 . D. 45 .
Câu 8. (TH) Cho chóp S .ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết SA  AB
 BC . Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  .
1
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. arc cos .
3
Câu 9. (TH) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC
và mặt phẳng  ABCD  .
A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 900 .
Câu 10. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  , SA  a 2 . Gọi  là góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  . Giá trị của tan 

A. 2 2 . B. 1. C. 45 . D. 2 .

Câu 11. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
( ABCD ), SB  5a . Tính tan góc giữa SC và mặt phẳng ( SAB ).

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 1 1 1
A. . B. . C. . D.
6 5 3 4
Câu 12. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC.ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của
AB và  là góc tạo bởi đường thẳng MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3

Câu 13. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của
S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của đường thẳng BC . Biết tam giác SBC là
tam giác đều. Số đo góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 75 .

Câu 14. 
(TH) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có AB  a ; AA   a 2 . Tính góc giữa đường thẳng AB
và mặt phẳng  BCC B   .
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 15. (TH) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Góc giữa đường thẳng AB và
mặt phẳng  ABC bằng
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Câu 16. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC. AB C  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của
AB và  là góc tạo bởi MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng:
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3

Câu 17. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên
 ABC  là trung điểm của cạnh BC . Biết SBC đều, tính góc giữa SA và  ABC  .
A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30 .

Câu 18. (TH) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, góc 
ADC  60 . Gọi O là giao điểm
của AC và BD, SO   ABCD  và SO = 3a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD 
bằng

A. 60o. B. 75o. C. 30o. D. 45o.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

  
Câu 19. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC , ASB  90 , BSC  60 , ASC  120 . Tính góc
giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABC  .
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .

a 3
Câu 20. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC  , đáy là tam giác vuông tại A , cạnh
2
BC  a . Tính côsin của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  .
3 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 5

Câu 21. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a , AD  a . SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. SA  a 3 . Cosin của góc giữa SC và mặt đáy bằng
5 7 6 10
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Câu 22. (TH) Cho tứ diện đều ABCD . Cosin góc giữa AB và mp  BCD  bằng:
A

B D

3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 23. (TH) Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Gọi  là góc giữa đường thẳng
A ' B và mặt phẳng ( BB ' D ' D) . Tính sin  .
3 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 2 2 4
Câu 24. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S .A BCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc giữa đường
thẳng SA và mặt phẳng  ABCD  bằng
A.  , với cot  3 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .

Câu 25. (TH) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Điểm M thuộc tia DD ' thỏa mãn
DM  a 6 . Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là
A. 30o . B. 45o . C. 75o . D. 60o .

Câu 26. (TH) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O . Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt đáy ABCD . Gọi  là góc giữa SO và mặt phẳng  ABCD  thì
A. tan   2 2. B. tan   3. C. tan   2. D. tan   1.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 27. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,
AB  AA  a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC  và mặt phẳng
 ABBA .
A C

A C
B

2 6 3
A. . B. . C. 2. D. .
2 3 3
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 28. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi E , M lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC và SA ,  là góc tạo bởi đường thẳng EM và mặt phẳng  SBD  .
Giá trị của tan  bằng
A. 2 . B. 3. C. 1 . D. 2.

Câu 29. (VD) Cho hình chóp S .ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều cạnh a và SA  a . Tang của
góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng
3 3 1
A. . B. . C. 1 . D. .
5 2 2 2

Câu 30. (VD) Cho tứ diện đều ABCD . Cosin góc giữa AB và mặt phẳng  BCD  bằng
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3

Câu 31. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi E ; M lần lượt là
trung điểm của BC và SA . Gọi  là góc tạo bởi EM và  SBD  . Khi đó tan  bằng:
A. 1 . B. 2 . C. 2. D. 3.

a 10 
Câu 32. (VD) Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có AA  , AC  a 2 , BC  a , ACB  135 . Hình
4
chiếu vuông góc của C  lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm M của AB . Tính góc tạo
bởi đường thẳng C M với mặt phẳng  ACC A  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .

Câu 33. (VD) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , ADC  60 . Gọi O là giao
điểm của AC và BD , SO   ABCD  và SO  a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 34. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
AD  2 a , AB  BC  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết SC tạo với mặt phẳng đáy một
góc 60 . Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SAC  .
A. 36 33 . B. 2657 . C. 2633 . D. 3033 .
Câu 35. (VD) Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Giá trị côsin của góc
giữa cạnh bên và mặt đáy là
3 3 3 33
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 6
Câu 36. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SA  a 2 . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A lên các
cạnh SB , SD . Góc giữa mặt phẳng  AMN  và đường thẳng SB bằng
A. 45 . B. 120 . C. 90  . D. 60 .
Câu 37. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA  2a và vuông
góc với đáy. Gọi  là góc giữa SA và  SBC  . Khi đó
1 2 1
A. cos  . B. cos  . C. cos  . D. Đáp án khác.
5 5 2 5

a
Câu 38. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , SA  a 3 và SA vuông
2
góc với đáy. Góc giữa SC và  ABCD  là:
A. 300 . B. 450 . C. 60 0 . D. 900 .

Câu 39. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA   ABCD  và
SA  a 2 . Gọi M là trung điểm SB . Tính tan góc giữa đường thẳng DM và  ABCD  .
5 2 2 10
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 40. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi O là tâm của đáy và M , N
lần lượt là trung điểm của SA, BC . Nếu góc giữa đường thẳng MN và  ABCD  bằng 60 thì
độ dài đoạn MN là
a 2 a a 5 a 10
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 41. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a, AD  2a
, SA vuông góc với mặt đáy  ABCD  , SA  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, CD .
Tính cosin của góc giữa MN và  SAC  .
3 5 2 1 55
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 10

Câu 42. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, ABCD là hình chữ nhật có
AD  3a , AC  5 a , góc giữa hai mặt phẳng  SCD và  ABCD bằng 450 . Khi đó côsin của góc
giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SBC  bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

7 4 2 2 17
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 43. (VD) Cho hình chóp tam giác đều S .ABC có độ dài cạnh đáy bằng a . Độ dài cạnh bên của hình
chóp bằng bao nhiêu để góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 ?
2 a a 3
A. a. B. a . C. . D. .
3 6 6

Câu 44. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a 2 ; BC  a và
SA  SB  SC  SD  2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC , H là hình chiếu
vuông góc của K trên SA . Tính cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  BKH  .
7 1 8
A. . B. . C. . D. 3.
4 3 5

Câu 45. (VD) Cho lăng trụ ABC.ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của B
lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên hợp với  ABC  góc
60 . Sin của góc giữa AB và mặt phẳng  BCC B   .
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
13 2 13 13 13

Câu 46. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt
là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 60 , cosin góc giữa
MN và mặt phẳng  SBD  bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Câu 47. (VD) Tứ diện OABC có OA  OB  OC và đôi một vuông góc. Tan của góc giữa đường thẳng
OA và mặt phẳng  ABC  bằng
2
A. 2 . B. 2. C. 1 . D. .
2

Câu 48. (VD) Cho hình chóp tam giác S . ABC , có ABC là tam giác đều cạnh a , SA  SB  SC  a 3 .
Tính cosin góc giữa SA và  ABC  .
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 49. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD  2 AB  2 BC  2CD  2a
. Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SB và CD . Tính cosin góc giữa MN và  SAC  , biết thể tích khối chóp
a3 3
S . ABCD bằng .
4
5 3 310 310 3 5
A. . B. . C. . D. .
10 20 20 10

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 50. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  2a, SA  a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Cô sin của góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng
2 21 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 2
Câu 51. (VD) Cho hình chóp S .ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và  ABC  bằng
A. 45 . B. 75 . C. 60 . D. 30 .

Câu 52.   60 .


(VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , SA  SB  SD  a , BAD
Góc giữa đường thẳng SA và mp( SCD ) bằng
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60 .
Câu 53. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có ABCD đáy là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SAC ) cùng vuông góc với đáy ABCD và SA  2a . Tính cosin của góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng  SAD  .
30 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
6 5 2 6

Câu 54. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết SA   ABCD  và SA  a .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC , BC . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BD .
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Câu 55. (VD) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên
AA '  a 3 . Góc giữa đường thẳng AB ' và mặt phẳng  ABC  là
A. 450 . B. 300 . C. 60 0 . D. 900 .

Câu 56.   60 . Góc


(VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , SA  SB  SD  a , BAD
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SCD  bằng
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
Câu 57. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AD  2cm , DC  1cm ,

ADC  120 . Cạnh bên SB  3 cm , hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  cùng vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi  là góc tạo bởi SD và mặt phẳng  SAC  . Tính sin  .
1 3 3 3
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
4 7 4 4
Câu 58. (VD) Cho tứ diện OABC có OA  OB  OC và đôi một vuông góc. Tang của góc giữa đường
thẳng OA và mặt phẳng  ABC  bằng
2
A. 2 . B. 2. C. 1. D. .
2
Câu 59. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi  là góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng
 ABC ' D '  . Khi đó
1
A. tan   3 . B. tan   1 . C. tan   . D. tan   2 .
3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 60. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có SA  ( ABCD) và đáy ABCD là hình vuông tâm O . Xác định
góc giữa SA và (SBD) ?
A. 
ASO . .
B. SOA C. 
ASB . D. 
ASD .
Câu 61. (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  và tam giác ABC vuông tại C . Biết AB  2a ,
SA  a 2 , 
ABC  300 . Tính góc giữa SC và  SAB  .
A. 600 . B. 300 . C. 450 . D. 900 .
Câu 62. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD  2 a , AB  a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Gọi M là trung điểm của BC . Biết khoảng cách từ
a
điểm C đến mặt phẳng  SDM  bằng , tính tan của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
2
 ABCD  .
5 1
A. . B. 1 . C. . D. 5.
10 5

Câu 63. (VD) Cho hình chóp đều S . ABCD có SA  a 5 , AB  a . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm
của SA, SB , SC , SD . Tính cosin của góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng  MQP  .
2 1 3 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 64. (VDC) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tâm O và SO   ABCD  .Mặt
1
phẳng  α  đi qua A và vuông góc với SC cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích S td  a 2
2
. Gọi φ là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  . Tính .
1  129 1  33
A. 450 . B. φ  arcsin . C. φ  arcsin . D. φ  60 0 .
16 8

Câu 65. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bính hành,
  120 . Cạnh bên SD  a 3 và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
AB  2a , BC  a , ABC 0

sin của góc tạo bởi SB và mặt phẳng (SAC ).


3 3 3 1
A. . B. V  . C. V  D. V 
7 4 4 4
Câu 66. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB  2a, BC  a ,

ABC  120 , SD vuông góc với mặt phẳng đáy, SD  a 3 . Tính cosin của góc tạo bởi SB và
 SAC  .
1 3 15 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 67.   60 ,


(VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD
a 3
SA  SB  SD  . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SBC  . Giá trị sin 
2
bằng
1 2 5 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 68. (VDC) Cho hình chóp S. ABCD , tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a, SA  a, ABC  1200 , hình
 1 
chiếu của S trên mặt phẳng  ABCD là điểm H thỏa mãn AH  AB. Gọi E là trung điểm
3
AD , d là trục của đường tròn ngoại tiếp SCE ,  là góc giữa d và mặt phẳng  ABCD  . Tính
tan  .
3 6 1 6
A. . B. . C. . D.
14 7 2 35

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

HƯỚNG DẪN GIẢI


DẠNG 3: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
Câu 1. (NB) Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  là

.
A. SBA .
B. SAB .
C. SBC .
D. SCB
Lời giải
Chọn A
.
Vì SA   ABC  nên hình chiếu của SB lên  ABC  là AB   SB ;  ABC    SBA
Câu 2. (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a , SA  3a và
SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là
.
A. SAD B. 
ASD . .
C. SDA .
D. BSD
Lời giải
Chọn C

Ta có SA   ABCD  .
 AD là hình chiếu vuông góc của SD xuống mặt  ABCD  .
  .

 SD  
,  ABCD   SD 
, AD  SDA
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  AB  a , gọi O  AC  BD , gọi  là góc giữa
cạnh bên và mặt đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A.   60 . B.   45 . C. tan   . D.   30 .
2
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A
D

O
B C
  .
Ta có   SA 
,  ABCD   SA 
, AO  SAO 
Lại có AO 
a 2   AO  a 2  2    45 .
, SA  a  cos SAO
2 SA 2a 2
Câu 4. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC.ABC  có AB  3 và AA  1 . Góc tạo bởi giữa đường thẳng
AC và  ABC  bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 75 .
Lời giải
Chọn C

CC 
Ta có 
AC ,  ABC      , tan C
 1 
AC , AC   CAC AC   C AC  30 .
AC 3
Câu 5. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và hai mặt phẳng  SAC  ,
 SBD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  là góc giữa cặp
đường thẳng nào sau đây?
A.  SB, SA  . B.  SB, SO  . C.  SB, BD  . D.  SO, BD  .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Do hai mặt phẳng  SAC  ,  SBD  cùng vuông góc với đáy nên SO   ABCD  . Khi đó, O là hình
chiếu của điểm S xuống đáy  ABCD  và góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  chính
là góc giữa SB và BD .
Câu 6. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  a và SD vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  .
1
A. 45 . B. arcsin . C. 30 . D. 60 .
4
Lời giải
Chọn C
S

D C

O
A B
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình vuông ABCD . Ta có
 AO  BD
  AO   SBD  nên SO là hình chiếu vuông góc của AS lên mặt phẳng  SBD  suy
 AO  SD
ra góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  là góc 
ASO .
a 2
OA 1
Trong tam giác vuông AOS , ta có sin 
ASO   2   ASO   30 .
SA a 2 2
Câu 7. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S
lên  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo
của góc giữa SA và  ABC  .
A. 30 . B. 75 . C. 60 . D. 45 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn D
S

a
A B

a
a H

Dễ thấy AH là hình chiếu vuông góc của SA lên mặt phẳng đáy.
.
Do đó góc tạo bởi SA và  ABC  là SAH
a 3
Mặt khác, ABC  SBC  SH  AH  . Vậy tam giác SAH là tam giác vuông cân đỉnh H
2
  45 .
hay SAH
Câu 8. (TH) Cho chóp S .ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết SA  AB
 BC . Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  .
1
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. arc cos .
3
Lời giải
Chọn A
S

I C
A

Gọi I là trung điểm của AC  BI  AC (vì ABC vuông cân tại A ). 1
Mặt khác: SA  BI (vì SA   ABC  )  2 
Từ 1 và  2  , suy ra: BI   SAC  .
 SI là hình chiếu của SB lên  SAC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 
SB ,  SAC     .
SB, SI   BSI
AB 2
 BI 1
Xét BSI vuông tại I , ta có: sin BSI  2  .
SB AB 2 2
  30 .
 BSI
Câu 9. (TH) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và
mặt phẳng  ABCD  .
A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 900 .
Lời giải
Chọn B

  .
Do SA   ABCD  nên SC 
,  ABCD   SC 
, AC  SCA 
 SA SA
Xét tam giác vuông SAC , ta có tan SCA   3.
AC AB  BC 2
2

  600 .
Suy ra SCA
Câu 10. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , SA  a 2 . Gọi  là góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  . Giá trị của tan  là
A. 2 2 . B. 1. C. 45 . D. 2.
Lời giải
Chọn B

Ta có SA   ABCD     
SC ;  ABCD    SCA
SA SA a 2
 tan      1.
AC AB 2 a 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 11. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với ( ABCD ), SB  5a
. Tính tan góc giữa SC và mặt phẳng ( SAB ).
1 1 1 1
A. . B. . C. . D.
6 5 3 4
Lời giải
Chọn B

 BC  SA
Ta có   BC  ( SAB )  ( 
BC ,( SAB ))  CSB
 BC  AB
 BC 1
SAB vuông ở A suy ra tan CSB  .
SB 5
Câu 12. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC.ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của AB
và  là góc tạo bởi đường thẳng MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải
Chọn D

Ta có MC là hình chiếu của MC  lên  ABC  . Suy ra   C CM .
CC  a 2 3
Xét tam giác MCC  vuông tại C có: tan     .
CM a 3 3
2
Câu 13. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S
lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của đường thẳng BC . Biết tam giác SBC là tam
giác đều. Số đo góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 75 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 3
Tam giác ABC là tam giác đều cạnh a  AH 
2
a 3
Tam giác SBC là tam giác đều cạnh a  SH 
2
 góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  .
Vì SH   ABC  nên SAH
  45o .
Tam giác SHA vuuong cân tại H nên SAH
 và
Câu 14. (TH) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có AB  a ; AA   a 2 . Tính góc giữa đường thẳng AB
mặt phẳng  BCC B   .
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B

 và mặt phẳng
Gọi M là trung điểm của B C   AM   BB C C  , góc giữa đường thẳng AB

 BB C C   và BM và bằng 
bằng góc giữa AB ABM .
a 3 A M 1
Ta có AB  AA 2  AB 2  a 3 , AM , sin  
A BM     
A BM  30  .
2 A B 2
 và mặt phẳng  BB C C  bằng 30 .
Vậy góc giữa đường thẳng AB

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 15. (TH) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Góc giữa đường thẳng AB và mặt
phẳng  ABC bằng
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D

+) Ta có AB là hình chiếu của AB lên mặt phẳng  ABC


 AB,  AB C     
AB, AB   
ABA .
+) AAB vuông tại A , AA  AB  a  AAB vuông cân tại A   ABA  45 .
Vậy góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  ABC bằng 45 .
Câu 16. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC. AB C  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của AB
và  là góc tạo bởi MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng:
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải
Chọn D
A C

A' C'

B'

Hình chiếu của MC  lên mặt phẳng  ABC  là MC .


Do đó, 
MC ';  ABC     
MC '; MC   C ' MC   .
Xét tam giác vuông MCC  :
CC ' a 2 3
Ta có tan     .
CM a 3 3
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 17. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên  ABC 
là trung điểm của cạnh BC . Biết SBC đều, tính góc giữa SA và  ABC  .
A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B

B
M C

A
Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó góc giữa SA và  ABC  là góc giữa SA và MA .
a 3   45 .
Tam giác SAM vuông tại M có SM  AM  nên SAM
2
Câu 18. (TH) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, góc 
ADC  60 . Gọi O là giao điểm của
AC và BD, SO   ABCD  và SO = 3a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  bằng

A. 60o. B. 75o. C. 30o. D. 45o.


Lời giải
Chọn A
Ta có hình chiếu của SD trên mặt phẳng  ABCD  là OD nên
 SD,  ABCD    SD, OD   
SDO  
Ta có AD  DC và  ADC  60 nên tam giác ADC đều
SO 3
 OD  a 3  tan       60
OD 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 19. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC ,    60 , 


ASB  90 , BSC ASC  120 . Tính góc
giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABC  .
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn D
Đặt SA  SB  SC  a .
Ta có SAB vuông cân tại S  AB  a 2 ; SBC đều  BC  a ; SAC cân tại S  AC  a 3
. Ta thấy AB 2  BC 2  AC 2  ABC vuông tại B  trung điểm H của AC là tâm đường tròn
ngoại tiếp ABC  SH   ABC  .

 . Ta có SB  a , BH  1 BC  a 3 cos SBH
Vậy góc giữa SB và  ABC  là góc SBH   BH  3
2 2 SB 2
  30 .
 SBH
a 3
Câu 20. (TH) Cho hình chóp S .ABC có SA  SB  SC  , đáy là tam giác vuông tại A , cạnh BC  a
2
. Tính côsin của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  .
3 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 5
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi H là trung điểm BC thì khi đó SH   ABC  ; suy ra HA là hình chiếu của SA trên  ABC  .
a
Do đó SA;  ABC       AH  2  1 .
  cos SAH
SA; HA   SAH
SA a 3 3
2
Câu 21. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a , AD  a . SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. SA  a 3 . Cosin của góc giữa SC và mặt đáy bằng
5 7 6 10
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn D

Hình chiếu của SC lên  ABCD  là AC

Do đó  
SC ,  ABCD    SCA
Ta có AC  AB 2  AD 2  4a 2  a 2  a 5  SC  2a 2
  AC  a 5  10 .
Trong tam giác vuông SAC : cos SCA
SC 2a 2 4
Câu 22. (TH) Cho tứ diện đều ABCD . Cosin góc giữa AB và mp  BCD  bằng:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B D

3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải
Chọn B
A

B D

H M

C
AB 3
Gọi M là trung điểm của CD . Ta có BM  .
2
2 AB 3
Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống mặt phẳng  BCD  thì H  BM và BH  BM 
3 3
.
Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD  là 
ABM .
AB 3
BH
Ta có cos  cos 
3
ABM   3  .
AB AB 3
Câu 23. (TH) Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Gọi  là góc giữa đường thẳng
A ' B và mặt phẳng ( BB ' D ' D) . Tính sin  .
3 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 2 2 4
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B' C'

A' O
D'

B C

A D
Ta có: B  A ' B  ( BB ' D ' D) .
 A 'O  B ' D '
 A ' O  BB '

  A ' O  ( BB ' D ' D) .
 BB ' B ' D '  B '
 BB ', B ' D '  ( BB ' D ' D)

BO là hình chiếu vuông góc của AB ' lên ( BB ' D ' D) nên 
A ' B ,  BDD ' B '  
  
A ' B, BO .
Suy ra    A ' BO (do BA ' O vuông tại O ).
a 2 A'O 1
Ta có: A ' B  a 2 , A ' O  . Suy ra sin    .
2 A' B 2
Câu 24. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S .A BCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc giữa đường thẳng
SA và mặt phẳng  ABCD  bằng
A.  , với cot  3 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D

 AO 2
Ta có : cos SAO  .
SA 2
Vậy góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 .
Câu 25. (TH) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Điểm M thuộc tia DD ' thỏa mãn
DM  a 6 . Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là
A. 30o . B. 45o . C. 75o . D. 60o .
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Dễ thấy đường thẳng BD là hình chiếu vuông góc của đường thẳng BM lên mặt phẳng  ABCD  .
Suy ra góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là góc giữa hai đường thẳng BM và BD
.
Ta có MDB vuông tại D , DM  a 6 , BD  a 2 (đường chéo hình vuông cạnh a ).
.
Suy ra góc giữa hai đường thẳng BM và BD là góc MBD
MD a 6
tan MBD    3 . Vậy góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là 60 o .
BD a 2
Câu 26. (TH) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O . Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt đáy ABCD . Gọi  là góc giữa SO và mặt phẳng  ABCD  thì
A. tan   2 2. B. tan   3. C. tan   2. D. tan   1.
Lời giải
Chọn A

Vì SA   ABCD  nên hình chiếu vuông góc của SO trên  ABCD  là AO . Gọi  là góc giữa SO và
mặt phẳng  ABCD  thì     . Vì tam giác SAO vuông tại A nên
SO, OA   SOA
SA 2a
tan     2 2.
OA a 2
2
Câu 27. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  AA  a
(tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC  và mặt phẳng  ABBA  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A C

A C
B
2 6 3
A. . B. . C. 2. D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn A
ABC vuông cân tại A  AB  AC  a .
ABA vuông tại A  AB  a 2 .
C A  AB
Ta có   C A   ABBA  .
C A  AA
 BA là hình chiếu của BC  lên mặt phẳng  ABBA  .
  BC ;  ABBA     BC ; BA  .

 AC  a 2
ABC  vuông tại A  tan A BC     .
AB a 2 2
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 28. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi E , M lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC và SA ,  là góc tạo bởi đường thẳng EM và mặt phẳng  SBD  . Giá trị của
tan  bằng
A. 2 . B. 3. C. 1 . D. 2.
Lời giải
Chọn D

Dựng hình bình hành ABFC .


Ta có EM // SF nên góc giữa EM và  SBD  bằng góc giữa SF và  SBD  .
.
FB // AC  FB   SBD  do đó góc giữa SF và  SBD  bằng góc FSB
 BF AC
Ta có tan FSB   2 . Vậy chọn D
SB SB
Cách 2:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Tọa độ hóa với Ox  OC , Oy  OB, Oz  OS  OA  1 .



Ta có C 1; 0;0  , A  1;0; 0    SBD  nhận AC   2; 0; 0  là một VTPT.
 S  0; 0;1  1 1
Từ SA  AB  OA 2  2  SO  SA2  OA2  1    M   ; 0;  .
 A  1; 0; 0   2 2

C 1; 0;0  1 1    1 1 


Ta có   E  ; ; 0   EM nhận ME   1; ;  
 B  0;1; 0  2 2   2 2
Là một VTCPT
 
ME. AC
 sin 
2 6 1
EM ;  SBD       cos    tan   2 .
ME. AC  1 
2
 1 
2 3 3
12        .2
2  2
Là một VTCPT
 
ME. AC
 sin 
2 6 1
EM ;  SBD       cos    tan   2 .
ME. AC 2
1  1
2 3 3
2
1        .2
2  2
Câu 29. (VD) Cho hình chóp S .ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều cạnh a và SA  a . Tang của
góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng
3 3 1
A. . B. . C. 1 . D. .
5 2 2 2
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi M là trung điểm AB thì CM  AB  CM   SAB  .


  .
Ta có SM là hình chiếu của SC trên  SAB   SC   
,  SAC   SC 
, SM  MSC

a 3 a 5   MC  3 .-----------.
Ta có MC  , SM  SA2  AM 2  . Vậy tan MSC
2 2 SM 5
Câu 30. (VD) Cho tứ diện đều ABCD . Cosin góc giữa AB và mặt phẳng  BCD  bằng
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải
Chọn B
A

B
D
G
M

Đặt AB  a  a  0  .
Gọi M là trung điểm DC , G là trọng tâm tam giác BCD .
Vì ABCD là tứ diện đều nên AG   BCD  .
Khi đó AB; BCD  
  AB; BG  
  ABG .
2 2 a 3 a 3
Ta có BG  BM  .  .
3 3 2 3
a 3
BG 3
Vậy cos ABG   3  .
BA a 3
Câu 31. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi E ; M lần lượt là
trung điểm của BC và SA . Gọi  là góc tạo bởi EM và  SBD  . Khi đó tan  bằng:
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 3.
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Chọn C
Giả sử tất cả các cạnh của hình chóp có độ dài bằng#a. Gọi O là giao điểm của AC và BD và
N , P, H lần lượt là trung điểm của AB, AD, OA . Khi đó ta có  MNP  / /  SBD  . Do đó  là góc
 EN / / AC

tạo bởi EM và  SBD  bằng góc tạo bởi EM và  MNP  vì  AC   SBD   EN   MNP  .

 SBD  / /  MNP 
Suy ra hình chiếu của ME trên  MNP  là MN . Suy ra góc  bằng góc giữa hai đường thẳng MN
a a 2 EN
và ME . Trong tam giác MNE vuông tại N ta có MN  , NE  suy ra tan    2.
2 2 MN
a 10 
Câu 32. (VD) Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có AA  , AC  a 2 , BC  a , ACB  135 . Hình
4
chiếu vuông góc của C  lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm M của AB . Tính góc tạo bởi
đường thẳng C M với mặt phẳng  ACC A  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải
Chọn D
C'
B'

A'

C
B
I
M

Dựng MI  AC ( I  AC ) và MH  C I ( H  C I ) (1).
 AC  IM
Ta có:   AC   C MI  mà HM   C MI   MH  AC (2)
 AC  C M
Từ (1) và (2)  MH   ACC A  . Do đó góc tạo bởi đường thẳng C M với mặt phẳng  ACC A 

là góc HC M   .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 1 2 a2 a2
Mặt khác, ta có S ABC  CA.CB.sin135  .a 2.a.   S AMC  .
2 2 2 2 4
1 2S a2 a2 a 2
Lại có S AMC  .MI . AC  MI  AMC    .
2 AC 2 AC 2a 2 4
1 1 1 a 5
AM  AB  AC 2  CB 2  2 AC .CB.cos135  2a 2  a 2  2a 2.a.cos135  .
2 2 2 2
5a 2 2a 2 3a 2 3a 2 a 2
AI  AM 2  IM 2     CI  AC  AI  a 2   .
4 16 4 4 4
10a 2 2a 2 a 2
C I  C C 2  CI 2    .
16 16 2
IM a 2 2 1
Do đó sin    .     30 .
C I 4 a 2 2
Câu 33. (VD) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , 
ADC  60 . Gọi O là giao
điểm của AC và BD , SO   ABCD  và SO  a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C

2a. 3
Ta có ABCD là hình thoi cạnh 2a , và 
ADC  60 nên ACD đều và OD  a 3.
2
Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là SDO   SO  1 suy ra
 và tan SDO
DO 3
  30 .
SDO
Câu 34. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
AD  2 a , AB  BC  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết SC tạo với mặt phẳng đáy một
góc 60 . Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SAC  .
A. 36 33 . B. 2657 . C. 2633 . D. 3033 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A I
D

B C
SC   ABCD   C và hình chiếu của S trên mặt phẳng  ABCD  là A  hình chiếu của SC trên
mặt phẳng  ABCD  là AC   SC ,  ABCD       60 .
SC , AC   SCA
Xét tam giác ABC vuông tại B có AC  AB 2  BC 2  a 2  a 2  a 2 .
Xét tam giác SAC vuông tại A có SA  AC.tan 60  a 2. 3  a 6 và
2 2
SC  SA  AC  2 2a .
Xét tam giác SAD vuông tại A có SD  SA2  AD2  6a2  4a 2  a 10 .
1
Gọi I là trung điểm của AD .Ta có AI  AD  a  AI  BC . Lại có AI // BC nên ABCI là hình
2
1
bình hành. Do đó CI  AB  a  AD  ACD vuông tại C  CD  AC mà CD  SA (vì
2
SA   ABCD  ) nên CD   SAC  .
Ta có SD   SAC   S và hình chiếu của D trên mặt phẳng  SAC  là C  hình chiếu của SD
trên mặt phẳng  SAC  là SC  
SD,  SAC     .
SD, SC   DSC

 SC 2 2a 2 5   2633 .
Xét tam giác SCD vuông tại C có cos DSC    DSC
SD a 10 5
Câu 35. (VD) Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Giá trị côsin của góc
giữa cạnh bên và mặt đáy là

3 3 3 33
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 6
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 3
Gọi O là tâm của ABC , suy ra OA  .
3
Do S.ABC là hình chóp đều nên SO   ABC  .
Góc giữa cạnh bên và mặt đáy là góc giữa SA và mặt phẳng  ABC  .
a 3
OA 3
Ta có cos  SA,  ABC    cos  SA, OA   cos OAS   3  .
SA 2a 6
Câu 36. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA  a 2 . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A lên các cạnh
SB , SD . Góc giữa mặt phẳng  AMN  và đường thẳng SB bằng
A. 45 . B. 120 . C. 90  . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
S

M D
A

C
B

Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh SC


Ta có BC  AB, BC  SA  BC  ( SAB)  BC  AM
AM  SB  AM  ( SBC )  AM  SC
Tương tự: AN  ( SCD )  AN  SC
Vậy SC  ( AMN ) tại I .
Ta có MI là hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng  AMN 

Suy ra góc giữa SB và  AMN  là góc SMI

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 SI
Ta có sin SMI
SM
2a
Ta có SM .SB  SA2  SM 
3
SC  SA2  AC 2  2a
SI .SC  SA2  SI  a
  SI  3  SMI
Vậy sin SMI   60
SM 2
Câu 37. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA  2a và vuông
góc với đáy. Gọi  là góc giữa SA và  SBC  . Khi đó
1 2 1
A. cos  . B. cos  . C. cos  . D. Đáp án khác.
5 5 2 5
Lời giải
Chọn B
S

A
B
I

D C

Kẻ AH  SB , chứng minh được AH   SBC  , Khi đógóc giữa SA và  SBC  là góc ASH hay

ASB và ta có SB  a 5 .
SA 2a 2
cos     .
SB a 5 5
a
Câu 38. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , SA  a 3 và SA vuông góc
2
với đáy. Góc giữa SC và  ABCD  là:
A. 300 . B. 450 . C. 60 0 . D. 900 .
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

SA   ABCD   AC là hình chiếu của SC trên mp  ABCD  .


.
 Góc giữa SC và  ABCD  là SCA
a
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh  AC  a .
2
 SA a 3   600 .
tan SCA   3  SCA
AC a
Câu 39. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA   ABCD  và
SA  a 2 . Gọi M là trung điểm SB . Tính tan góc giữa đường thẳng DM và  ABCD  .
5 2 2 10
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn D
S

A
D

B C
Gọi N là trung điểm AB .
1 a 2
Ta có: MN là đường trung bình của SAB nên MN //SA và MN  SA  .
2 2
Lại có: SA   ABCD  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Do đó MN   ABCD  1 .
Suy ra MN  DN .
Ta có: N là hình chiếu vuông góc của M lên  ABCD  (do 1 ) và D là hình chiếu vuông góc
của D lên  ABCD  .
 ( MDN
Suy ra  DM ;  ABCD     DM ; ND   MDN  nhọn vì MND vuông tại N ).

a 5
Ta có: DN  AD 2  AN 2  .
2
Xét MND vuông tại N , có:
MN 10
tan MDN   .
DN 5
10
Vậy tan  DM ;  ABCD    .
5
Câu 40. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi O là tâm của đáy và M , N
lần lượt là trung điểm của SA, BC . Nếu góc giữa đường thẳng MN và  ABCD  bằng 60 thì độ
dài đoạn MN là
a 2 a a 5 a 10
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm của OA  MH  SO .


Do hình chóp S . ABCD đều nên:
  60 .
SO   ABCD   MH   ABCD    MN ,  ABCD    MNH
Xét tam giác HNC có:
2 2 2
  a  9a  2. a . 3a 2 . 2  5a .
HN 2  NC 2  HC 2  2 HC .NC .cosHCN
4 8 2 4 2 8
a 5 HN a 5 a 10
Vậy HN  . Xét tam giác vuông MHN ta có: MN   .2  .
2 2 cos 60 2 2 2
Câu 41. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a, AD  2a ,
SA vuông góc với mặt đáy  ABCD  , SA  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, CD . Tính
cosin của góc giữa MN và  SAC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3 5 2 1 55
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 10
Lời giải
Chọn D

Gọi I  BN  AD . Dễ thấy N là trung điểm của BI , do đó MN / / SI . Kẻ đường thẳng qua D và


song song với SI cắt SA tại K  DK / / SI   MN ,  SAC     DK ,  SAC  
.
Dễ thấy CK là hình chiếu của DK trên  SAC    DK ,  SAC    DKC
2 2a
Ta có KA  SA 
3 3
4a 2 22 4a 2 2 10
 KC  KA2  AC 2   2a 2  a , KD  KA2  AD 2   4a 2  a
9 3 9 3
  KC  55 .
 cos DKC
KD 10
Câu 42. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, ABCD là hình chữ nhật có
AD  3a , AC  5 a , góc giữa hai mặt phẳng  SCD và  ABCD bằng 450 . Khi đó côsin của góc
giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SBC  bằng
7 4 2 2 17
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

  450 .
Góc giữa hai mặt phẳng  SCD và  ABCD bằng SDA
Gọi E là hình chiếu vuông góc của A lên SB
SA. AB 12a
 AE   SBC   d  A,  SBC    AE   .
2
SA  AB 2 5
(với AB  AC 2  AD2  4a ).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên  SBC  .
.
Khi đó, góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SBC  bằng DSH
12a

sin DSH
DH

d  D,  SBC   
d  A,  SBC   
AE
 5 
2 2
0 .
SD SD SD AD.tan 45 3a 2 5
  1  sin 2 DSH
 cos DSH   17 .
5
Câu 43. (VD) Cho hình chóp tam giác đều S .ABC có độ dài cạnh đáy bằng a . Độ dài cạnh bên của hình
chóp bằng bao nhiêu để góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 ?
2 a a 3
A. a. B. a . C. . D. .
3 6 6
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

60°
A C

G
I

B
Gọi I là trung điểm BC và G là trọng tâm ABC
SA  SB  SC
Ta có: 
GA  GB  GC
Suy ra SG là trục của  ABC 
Suy ra SG   ABC 
Ta có: A là hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  và G là hình chiếu vuông góc của S lên
 ABC 
  60
Suy ra  SA;  ABC     SA; AG   SAG
2 2 a 3 a 3
Ta có: AG  AI  . 
3 3 2 3
Xét tam giác SAG vuông tại G , ta có:
a 3
SG  tan 60. AG  3.  a.
3
Câu 44. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a 2 ; BC  a và
SA  SB  SC  SD  2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC , H là hình chiếu vuông
góc của K trên SA . Tính cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  BKH  .
7 1 8
A. . B. . C. . D. 3.
4 3 5
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Tính trực tiếp bằng lớp 11.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi I tâm của ABCD .


SI  AC
Ta có:   SI   ABCD  .
SI  BD
 BK  AC
Mặt khác:   BK   SAC  .
 BK  SI
 SH  HK
Suy ra:   SH   BHK  .
 SH  BK

Nên cos  SB;  BHK    cos HBK

1 1 SM . AB
Ta có:  SM . AB  HB  SA  HB 
2 2 SA
a 14
Với: SM  SA2  AM 2  .
2
a 14
a 2 a 7
Suy ra: HB  2 
2a 2
a 3a
 AH  AB 2  HB 2   SH  .
2 2
Trong tam giác BHK có:
7a 2 2 9a 2
2 2 2  4 a 
  HB  SB  SH  cos BHK
cos BHK  4 4 .
2.HB.SB a 7
2  2a
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

7
Vậy: cos  SB;  BHK   
.
4
Cách 2: Phương pháp tọa độ hóa trong không gian (lớp 12).

Gọi I tâm của ABCD .


SI  AC
Ta có:   SI   ABCD  .
SI  BD
 
Chọn hệ trục như hình vẽ với: B  0;0;0  ; A a 2;0;0 ; C  0; a;0  .

3a 2 a 13
SI  SB2  BI 2  SI  4a 2   .
4 2
 a 2 a a 13 
Suy ra tọa điểm S  ; ;  .
 2 2 2 
AB 2 2a AK 2
Trong tam giác vuông BAC có: AK   AK  ;  .
AC 3 AC 3
 2   a 2 2a 
Suy ra: AK  AC  K  ; ; 0  .
3  3 3 
Kẻ IJ  SA , (hình minh họa)

AI 2 3
Ta có: AJ   AJ  a .
SA 8
AH AK 4 a
Dễ thấy:    AH  .
AJ AI 3 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 1     a 2 a a 13 


4

Suy ra: AH  AS với AH  xH  a 2; yH ; zH ; AS     a 2; ;
2 2 
.
 2
 7 2a a a 13 
 H  ; ; .
 8 8 8 
Để dễ tính toán ta đặt a  1 .
Lúc đó ta có hệ thống điểm như sau:
 2 1 13   2 2   7 2 1 13 
S  ; ;  ; K  ; ; 0  ; H  ; ;  .
 2 2 2   3 3   8 8 8 
   2 1 13      2 13 26 13 2 
Gọi BS  u   ; ;  ; n   BH ; BK     ; ;  .
 2 2 2   24 24 24 

  u.n
 
Ta có: sin  SB;  BHK    sin   sin   sin u; n    .
un

2 26 26 13 26
  
48 48 48 3
sin     sin   .
2 1 13 52 26 388 4
    
4 4 4 242 242 24 2
9 7
Suy ra: cos  SB;  BHK    1   .
16 4
Câu 45. (VD) Cho lăng trụ ABC.ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của B lên
mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên hợp với  ABC  góc 60 .
Sin của góc giữa AB và mặt phẳng  BCC B   .
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
13 2 13 13 13
Lời giải
Chọn A
A' C'

B'

A G C

Ta có BG   ABC  nên BG là hình chiếu của BB lên mặt phẳng  ABC  .

  BB,  ABC     BB, BG   B BG  60 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi M là trung điểm BC và H là hình chiếu của A lên BM , ta có


 BC  AM
  BC   ABM   BC  AH .
 BC  BG
Mà AH  BM nên AH   BCC B  .
Do đó HB là hình chiếu của AB lên mặt phẳng  BCC B   .
  AB,  BCC B     AB, HB   
ABH .
AH
Xét tam giác ABH vuông tại H có sin 
ABH  .
AB
3 2
BG  BG.tan 60  a . . 3  a.
2 3
2
2 2
 a 3 1
2 a 39
BM  BG  GM  a   .   .
 2 3  6
a 3
a.
AM .BG 2  3a .
Ta có AHM  BGM  AH  
BM a 39 13
6
3a
3
Vậy sin ABH  13  .
a 13
Câu 46. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 60 , cosin góc giữa MN và
mặt phẳng  SBD  bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Lời giải
Chọn C

Cách 1:
Gọi E , F lần lượt là trung điểm SO , OB thì EF là hình chiếu của MN trên  SBD  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi P là trung điểm OA thì PN là hình chiếu của MN trên  ABCD  .


  60 .
Theo bài ra: MNP
Áp dụng định lý cos trong tam giác CNP ta được:
2
2 2 2
 3a 2  a 2  3a 2 a 2 5a 2
NP  CP  CN  2CP.CN .cos 45      2. . .  .
 4  4 4 2 2 8
a 10 a 30 a 30
Suy ra: NP  , MP  NP.tan 60  ; SO  2MP  .
4 4 2
SB  SO 2  OB 2  2a 2  EF  a 2 .
1
Ta lại có: MENF là hình bình hành ( vì ME và NF song song và cùng bằng OA ).
2
Gọi I là giao điểm của MN và EF , khi đó góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  là 
NIF .
IK a 2 4 2 5
cos 
NIF   .  .
IN 2 a 10 5
Cách 2:
Gắn hình chóp vào hệ trục tọa độ sao cho:
a 2   a 2   a 2   a 2 
O  0;0;0 , A  ; 0; 0  , C   ; 0; 0  , B  0; ; 0  , D  0;  ; 0  , S  0;0; x  , x  0 .
 2   2   2   2 
 a 2 x
M là trung điểm của SA : M  ;0; 
 4 2 

 a 2 a 2 
N là trung điểm của BC : N  ; ; 0 
 4 4 
  a 2 a 2  x  
MN   ; ;  , k   0; 0;1 .
 4 4 2 
  x
MN .k
Ta có: sin 60o     2  x  a 30
MN . k 2a a 2 x 2
2
 
8 8 4
  a 2 a 2 a 30 
Khi đó MN   ; ; 
 4 4 4 

VTCP của  SBD  là i  1; 0;0 
Gọi  là góc giữa  SBD  và MN
 
MN .i 1 2
Ta có: sin       cos   .
MN i 5 5
Câu 47. (VD) Tứ diện OABC có OA  OB  OC và đôi một vuông góc. Tan của góc giữa đường thẳng OA
và mặt phẳng  ABC  bằng
2
A. 2 . B. 2. C. 1 . D. .
2
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A C

G
M

B
Theo bài ra tứ diện OABC có OA  OB  OC và đôi một vuông góc nên đáy ABC là tam giác đều
và hình chiếu vuông góc của O lên  ABC  trùng với trọng tâm G của ABC .

Do đó OG   ABC    .
OA;  ABC    OAG
Giả sử OA  OB  OC  a  AB  AC  BC  a 2 .
BC a 2
Xét tam giác OBC vuông: OM   (tính chất đường trung tuyến)
2 2
OA  OB   OM  a 2  2 .
  OA   OBC   OA  OM  tan OAM 
OA  OC  OA 2a 2
Câu 48. (VD) Cho hình chóp tam giác S . ABC , có ABC là tam giác đều cạnh a , SA  SB  SC  a 3 .
Tính cosin góc giữa SA và  ABC  .
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn D
S

A C

H
K I

Gọi AI , CK lần lượt các đường cao trong tam giác ABC , H  AI  CK .
Ta có BC  AI ; BC  SI  BC  SH .
Tương tự, AB  SH .
Suy ra SH   ABC  nên AH là hình chiếu của SA lên  ABC 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 
SA;  ABC     .
SA; AH   SAH
2 2 a 3 a 3
Xét tam giác SAH vuông tại H có AH  AI  .  .
3 3 2 3
a 3
  AH  3  1 .
cos SAH
SA a 3 3
Câu 49. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD  2 AB  2 BC  2CD  2a .
Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của SB và CD . Tính cosin góc giữa MN và  SAC  , biết thể tích khối chóp S . ABCD
a3 3
bằng .
4
5 3 310 310 3 5
A. . B. . C. . D. .
10 20 20 10
Lời giải
Chọn C

Cách 1: Gọi   là mp đi qua MN và song song với mp  SAD  . Khi đó   cắt AB tại P , cắt
SC tại Q , cắt AC tại K . Gọi I là giao điểm của MN và QK  I   SAC  .
Suy ra: P , Q , K lần lượt là trung điểm của AB , SC và AC .
Lại có: ABCD là hình thang cân có AD  2 AB  2 BC  2CD  2a
 AD  2a; AB  BC  CD  a
a 3 a  2 a a 3 3 3a 2
 CH  ; S ABCD  .  .
2 2 2 4
1 3 3a 2 a3 3 1 a 3a
Nên VABCD  . .SA   SA  a  MP  SA  và NP  .
3 4 4 2 2 2
2 2
 a   3a  a 10
Xét tam giác MNP vuông tại P: MN       
2  2  2
MP, KQ lần lượt là đường trung bình của tam giác SAB, SAC  MP//KQ//SA
1
KN là đường trung bình của tam giác ACD  KN  AD  a .
2
2
 a 3   3a 2 a 3
Xét tam giác AHC vuông tại H: AC        a 3  KC 
 2   2  2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Suy ra: tam giác KNC vuông tại C  C là hình chiếu vuông góc của N lên  SAC  .

 góc giữa MN và  SAC  là góc NIC
IN KN 2 2 2 a 10 a 10
Khi đó:    IN  .MN  . 
MN NP 3 3 3 2 3
2
a a 10  a 10   a  2 a 31
Xét tam giác NIC vuông tại C : NC  ; IN   IC       
2 3  3  2 6
IC a 31 a 10 310
 cos 
NIC   :  .
IN 6 3 20
Cách 2. Vì ABCD là hình thang cân có AD  2 AB  2 BC  2CD  2a
 AD  2 a; AB  BC  CD  a
a 3 a  2 a a 3 3 3a 2
 CH  ; S ABCD  .  .
2 2 2 4
1 3 3a 2 a3 3
nên VABCD  . .SA   SA  a
3 4 4
Gắn hình chóp vào hệ trục tọa độ như hình vẽ
a   a 3   a 3   a a 3 
Ta có: K  0;0;0  , B  ;0;0  , C  0; ;0  , A  0;  ;0  , N  ; ;0  ,
2   2   2   2 2 
 a 3  a a 3 a
S  0;  ; a  , M  ;  ; 
 2   4 4 2
  3a 3a 3 a   
MN   ;  
;  . Chọn u1  3;3 3;  2 cùng phương với MN
 4 4 2 
 BK  SA
Nhận xét:   BK   SAC 
 BK  AC
  a   
BK   ; 0; 0  là vtpt của  SAC  .Chọn n1  1;0;0  cùng phương với BK
2 
 
u1.n1 3 10 310
Gọi  là góc góc giữa MN và  SAC  . Ta có sin       cos   .
u1 u2 20 20
Câu 50. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  2a, SA  a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Cô sin của góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng
2 21 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 2
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A D

E
B C
Kẻ DE  AC , E  AC ta có DE  SA do đó DE  ( SAC ) . Suy ra góc giữa đường thẳng SD và mặt
.
phẳng (SAC) bằng góc DSE
2 a 21
Ta có ED  , SD  a 5, SE  .
5 5
 SE 21
Tam giác DSE vuông tại E nên cos DSE  .
SD 5
Câu 51. (VD) Cho hình chóp S .ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và  ABC  bằng
A. 45 . B. 75 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
S

A
C

Theo giả thiết ta có  ABC    SBC  .


Trong mặt phẳng  SBC  kẻ SH  BC  SH   ABC  hay SH là đường cao của hình chóp.
.
Khi đó ta có  SA,  ABC     SA, AH   SAH
Mặt khác theo giả thiết tam giác SBC và ABC là tam giác đều nên H là trung điểm của BC và
a 3
AH  SH  .
2
  SH  1  SAH
Xét tam giác vuông SHA ta có tan SAH   45 .
AH

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Vậy  SA,  ABC    45 .


Câu 52.   60 . Góc
(VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , SA  SB  SD  a , BAD
giữa đường thẳng SA và mp( SCD ) bằng
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60 .
Lời giải
Chọn C

  60 nên ABD là tam giác đều cạnh a


Do ABCD là hình thoi và góc BAD
a 3
Gọi H là trọng tâm tam giác ABD . Ta có DH 
3
a 6
Vì SA  SB  SD  a nên SH  ( ABCD ) . SH  SD 2  DH 2 
3
Gọi F là hình chiếu vuông góc của H lên SD khi đó ta có HF  mp( SCD ) . Tính được
SH .DH a 2
FH  
SD 3
FH CH 2
Gọi I là hình chiếu của A lên ( SCD ) khi đó FH song song với AI . Ta có  
AI CA 3
3 a 2
Nên AI  HF 
2 2
AI 2
ASI . sin 
Góc giữa đường thẳng SA và mp( SCD ) là góc  ASI    ASI  45 .
SA 2
Câu 53. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có ABCD đáy là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SAC ) cùng vuông góc với đáy ABCD và SA  2a . Tính cosin của góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng  SAD  .
30 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
6 5 2 6
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Vì hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với đáy ABCD nên SA vuông góc với đáy
( ABCD ) .
CD  AD
Ta có   CD  (SAD) , suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAD ) là góc
CD  SA
.
CSD
2
Xét tam giác SAC vuông tại A , có SA  2a , AC  a 2 , suy ra SC   2a 
2

 a 2  a 6.
2
Xét tam giác SCD vuông tại D , có CD  a , SC  a 6 , suy ra SD  a 6   a2  a 5 .

 SD a 5 5 30
cosCSD    .
SC a 6 6 6
Câu 54. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết SA   ABCD  và SA  a . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SC , BC . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BD .
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C

Vì M , N là trung điểm của BC , SC nên MN // SB .


Suy ra 
MN , BD   
SB, BD  .
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác SAB và tam giác SAD ta có
SB  SA2  AB 2  a 2  a 2  a 2 ,
SD  SA2  AB 2  a 2  a2  a 2 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

ABCD là hình vuông nên BD  a 2 . Vậy tam giác SBD là tam giác đều do đó
 SB, BD   60  
 MN , BD   60 .
Câu 55. (VD) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên AA '  a 3
. Góc giữa đường thẳng AB ' và mặt phẳng  ABC  là
A. 450 . B. 300 . C. 60 0 . D. 900 .
Lời giải
Chọn C
A'

B'

C'

*Vì BB '   ABC  nên AB là hình chiếu vuông góc của AB ' trên  ABC  .
*Ta có    
AB ',  ABC    AB ', AB   B ' AB .

'  BB ' AA ' '  600 .


* Tam giác ABB ' vuông tại B nên tan BAB   3  BAB
AB AB
Câu 56.   60 . Góc
(VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , SA  SB  SD  a , BAD
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SCD  bằng
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D
S

B H C

G
A D

Dễ thấy hình chóp S .ABD đều. Gọi G là trọng tâm của ABD . Khi đó SG   ABCD  .
Do ABD đều nên GD  CD  CD   SGD  . Kẻ GH  SD ,  H  SD  .
Khi đó: GH   SCD   d  G ;  SCD    GH .
2 a 3 a 3 a 6
Ta có: GD  .   SG  SD 2  GD 2  .
3 2 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 2
Xét SGD vuông tại G : GH .SD  SG.GD  GH  .
3
AC a 2
Mà d  A ;  SCD   .d  G;  SCD    .
GC 2
Gọi K là hình chiếu của A lên  SCD  . Khi đó góc giữa SA và mặt phẳng  SCD  là 
ASK .
AH 2   45 .
Xét ASK vuông tại K thì: sin SAK    SAK
SA 2
Câu 57. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AD  2cm , DC  1cm ,

ADC  120 . Cạnh bên SB  3 cm , hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  cùng vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi  là góc tạo bởi SD và mặt phẳng  SAC  . Tính sin  .
1 3 3 3
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
4 7 4 4
Lời giải
Chọn A
S

K
B A

HO
C D

Dễ thấy SB   ABCD  , BD  AB 2  AD 2  2 AB. AD.cos 60  3  SD  6 .


AC  AB 2  AD 2  2 AB. AD.cos 60  7 .
Gọi H là hình chiếu của B trên AC , K là hình chiếu của B trên SH . Khi đó BH   SAC  .
1 1 21
Do S ABC  BH . AC  AB.BC.sin120  BH  .
2 2 7
1 1 1 6 6
2
 2
 2
 BK   d  B,  SAC    d  D,  SAC    .
BK BH BS 4 4
d  D ,  SAC   1
Dễ thấy sin    .
SD 4
Câu 58. (VD) Cho tứ diện OABC có OA  OB  OC và đôi một vuông góc. Tang của góc giữa đường
thẳng OA và mặt phẳng  ABC  bằng
2
A. 2 . B. 2. C. 1. D. .
2
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi I là trung điểm của BC  OI  BC , kẻ OH  AI ( H  AI )  OH   ABC  .


Ta được góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng  ABC  chính là góc giữa hai đường thẳng OA ,
  OAI
AH và bằng OAH .
BC a 2
Giả sử OA  OB  OC  a , ta có OI   .
2 2
a 2
 OI 2
Xét tam giác OAI vuông tại O có tan OAI  2  .
OA a 2
Câu 59. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi  là góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng
 ABC ' D '  . Khi đó
1
A. tan   3 . B. tan   1 . C. tan   . D. tan   2 .
3
Lời giải
Chọn D

Gọi I là trung điểm của A ' C . Ta có: ACC ' A '; ABC ' D ' là các hình chữ nhật.
Nên AC '; A ' C; BD ' cắt nhau tại I  A ' C   ABC ' D '  I .
Gọi O là tâm của hình vuông ADD ' A '  A ' O  AD ' . 1
Lại có: AB   ADD ' A '   A ' O  AB .  2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Từ 1 và  2  ta có A ' O   ABC ' D ' .



  A ' C ;  ABC ' D '   A ' IO .
Gọi cạnh hình lập phương là a .
a 2 1 a
Tam giác A ' IO vuông tại O có: A 'O  ; OI  D ' C '  .
2 2 2
a 2
A 'O
tan 
A ' IO  2  2.

OI a
2
Câu 60. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có SA  ( ABCD) và đáy ABCD là hình vuông tâm O . Xác định
góc giữa SA và (SBD) ?
A. 
ASO . .
B. SOA C. 
ASB . D. 
ASD .
Lời giải
Chọn A

Ta có AO  BD;SA  BD  (SAO)  BD  (SAO)  (SBD)


Mà ( SAO)  ( SBD)  SO . Trong ( SAO) : AH  SO tại H .
 AH  ( SBD)  (SA;(SBD))  (SA;SH)  ASH  ASO
Câu 61. (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  và tam giác ABC vuông tại C . Biết AB  2a ,
SA  a 2 , 
ABC  300 . Tính góc giữa SC và  SAB  .
A. 600 . B. 300 . C. 450 . D. 900 .
Lời giải
Chọn B
S

H B
A

Kẻ CH  AB , theo giả thiết thì CH  SA nên CH   SAB  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Vậy thì    HC .
 và chú ý tam giác SHC vuông tại H . Ta có sin CSH
SC;  SAB    CSH
SC
  a.sin 600  a 3
Tính toán AC  AB.sin 300  a ; SC  SA2  AC 2  a 3 ; HC  AC.sin CAH
2
.
  1 tức là sin CSH
Vậy nên sin CSH   300 .
2
Câu 62. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD  2 a , AB  a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Gọi M là trung điểm của BC . Biết khoảng cách từ điểm C đến
a
mặt phẳng  SDM  bằng , tính tan của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  .
2
5 1
A. . B. 1 . C. . D. 5 .
10 5
Lời giải
Chọn A

Trong mặt phẳng  ABCD , AC  DM  K .


CK MC 1 1
Ta có 
AK AD 2 2
 
 , suy ra d  C ,  SDM    d  A,  SDM   , suy ra d A,  SDM   a

Từ giả thiết ABCD là hình chữ nhật với AD  2a , AB  a  AM  DM  a 2


 AD 2  AM 2  DM 2  tam giác AMD vuông tại M  MD  AM .
Mặt khác MD  SA (vì SA   ABCD ).
 MD  AM

Ta có  MD  SA  MD   SAM  .
 AM  SA  A
  
Trong  SAM  kẻ AH  SM tại H , suy ra AH   SDM 
 d  A,  SDM    AH  a .
Xét tam giác SAM vuông tại A , ta có :
1 1 1 1 1 1 1
2
 2 2
 2  2  2  2  SA  a 2 .
AH SA AM SA a 2a 2a
.
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là góc SCA

 SA a 2 10
Ta có tan SCA  
AC a 5 5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 63. (VD) Cho hình chóp đều S . ABCD có SA  a 5 , AB  a . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm
của SA, SB , SC , SD . Tính cosin của góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng  MQP  .
2 1 3 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
Lời giải
Chọn A
S

M Q

N
P
A
D

O
H
B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Khi đó SO   ABCD  .
Mặt phẳng  MQP  cũng là mặt phẳng  MNPQ  .
Vì hai mặt phẳng  MNPQ  và  ABCD  song song với nhau nên góc giữa đường thẳng DN và mặt
phẳng  MNPQ  bằng góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng  ABCD  .
Trong mặt phẳng  SBD  gọi H là hình chiếu vuông góc của N lên BD .
.
Khi đó góc giữa DN và  ABCD  là góc NDH
2
2 a 2 3 2
Ta có: SO  SB  BO  2 2
a 5     a
 2  2
SO 3 2 3 3 3 2
NH   a ; DH  BD  .a 2  a
2 4 4 4 4
Ta suy ra tam giác NDH vuông cân tại H nên góc 
NDH  450 .
2
Vậy cos NDH  .
2

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 64. (VDC) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tâm O và SO   ABCD  .Mặt phẳng
1
 α  đi qua A và vuông góc với SC cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích S td
 a 2 . Gọi φ
2
là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  . Tính .
1  129
A. 450 . B. φ  arcsin .
16
1  33 0
C. φ  arcsin . D. φ  60 .
8

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn B
S

J
K
H
I
A
B

D
C

Giả sử  α  cắt các cạnh SB,SC,SD lần lượt tại các điểm H, J,K . Gọi I là giao điểm SO và AJ .
BD  SO
Do   BD   SAC   BD  SC
BD  AC
mà  α   SC   α   BD .
 BD   SBD 

Vậy  BD   α   KH  BD  HK   SAC   HK  AJ .

 SBD    α   HK
1
do đó S AHJK  HK.AJ .
2
Do SO   ABCD   OC là hình chiếu của SC trên  ABCD  suy ra SC,  ABCD   


SCO  φ . 
a 2
Ta có AJ  AC sin φ  a 2 sin φ ; SO  OC tan φ  tan φ .
2
a 2
ΔSOC  ΔSJI   SIJ  
SCO  φ   AIO   SIJ  φ . Từ đó ta có OI  OA cot φ  cot φ .
2
a 2
HK SI OI cot φ
2

BD SO
 1
SO
 1
a 2
  
 1  cot 2 φ  KH  BD 1  cot 2 φ  a 2 1  cot 2 φ . 
tan φ
2
1
 
Vậy S AHJK  HK.AI  a 2 sin φ.a 2 1  cot 2 φ  2a 2 sin φ 1  cot 2 φ
2
 
1
 
Từ giả thiết suy ra 2a 2 sin φ 1  cot 2 φ  a 2  8 sin 2 φ  sin φ  4  0
2
1  129 π 1  129
sin φ  (do 0  φ  nên sin φ  0 )  φ  arcsin .
16 2 16
1  129
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là φ  arcsin .
16

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

  120 0.
Câu 65. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bính hành, AB  2a , BC  a , ABC
Cạnh bên SD  a 3 và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin của góc tạo bởi SB và mặt
phẳng (SAC ).

3 3 3 1
A. . B. V  . C. V  D. V 
7 4 4 4
Lời giải
Chọn D

 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (SAC ) khi đó SB  
, ( SAC )  BSH

   BH  d ( B, ( SAC )) (*)

Nên sin SB 
, ( SAC )  sin BSH
SB SB
d ( B , (SAC )) BO   BH  d ( A, ( SAC ))
Lại có   1  sin BSH
d ( A, (SAC )) DO SB SB
Kẻ DK  AC , DI  SK  d ( A, ( SAC ))  DI
Trong ADC : AC  DA2  DC 2  2 DA.DC.cos ADC   a 7.

S DAC 
1   3a ; DK  2S DAC  3 a .
DA.DC.sin ADC
2 2 AC 7
SD2 .DK 2 a 6
Xét tam giác vuông SDK có đường cao DI suy ra DI  2 2
 .
SD  DK 4
  a 3.
Trong ABD : BD  DA2  AB 2  2 DA. AB.cos DAB
SB  SD 2  DB 2  a 6.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 6
 AI 1
Thay vào (*) ta được sin BSH  4  .
SB a 6 4
Câu 66. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB  2a, BC  a , 
ABC  120
, SD vuông góc với mặt phẳng đáy, SD  a 3 . Tính cosin của góc tạo bởi SB và  SAC  .
1 3 15 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C

 a 7,
Trong các tam giác ABC và ABD ta có AC  AB 2  BC 2  2 AB.BC.cos ABC
 a 3.
BD  AB 2  AD 2  2 AB. AD.cos BAD
Tam giác ABD có AB 2  AD 2  BD 2 nên tam giác ABD vuông ở D .
   
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Ta có: D  0;0;0  , A  a ;0;0  , B 0; a 3 ;0 , S 0; 0; a 3
 

. Do DA  CB  C a ; a 3 ; 0 . 

 
Véc tơ chỉ phương của đường thẳng SB là SB  0; a 3 ;  a 3 , chọn véc tơ chỉ phương của

đường thẳng SB là u   0;1;  1 .
 
   
Lại có: SA  a ; 0;  a 3 , SC   a ; a 3 ;  a 3  véc tơ pháp tuyến của mp  SAC  là
  
   
 SA , SC   3a 2 ; 2 3a 2 ; 3a 2 , chọn véc tơ pháp tuyến của mp  SAC  là u  3 ; 2;1 .
 

u.n 1 15
Gọi góc tạo bởi SB và  SAC  là  , ta có sin       cos   1  sin 2   .
u.n 4 4

Câu 67. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD   60 ,
a 3
SA  SB  SD  . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SBC  . Giá trị sin  bằng
2
1 2 5 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn C
S

A D

H
O

B C
E
Gọi O là tâm hình thoi ABCD , H là trọng tâm tam giác ABD . Từ SA  SB  SD suy ra
SH   ABCD  .
  60 nên suy ra tam giác ABD là tam giác đều cạnh a
Tam giác ABD có AB  AD  a và BAD
a 3 2 a 3
 AO   AH  BH  AO  .
2 3 3
2 2
2
a 3 a 3
2 a 15
Do đó SH  SA  AH        .
 2   3  6
Ta có BH  AD  BH  BC  BC   SHB  .
Kẻ HK  SB  K  SB   HK   SBC  .
Trong tam giác SHB vuông tại H , ta có:
a 15 a 3
.
SH .BH 6 3 a 15
HK    .
2
SH  BH 2 2
 a 15   a 3 
2 9
   
 6   3 
DE 3
Gọi E  DH  BC   .
HE 2
Gọi I là hình chiếu của D trên  SBC  , suy rA.
DI DE 3 3 3 a 15 a 15
   DI  HK  .  .
HK HE 2 2 2 9 6
Ta có 
SD;  SBC       DSI
SD; SI   DSI   .

a 15
  DI 5
sin   sin DSI  6  .
SD a 3 3
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 68. (VDC) Cho hình chóp S. ABCD , tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a, SA  a, ABC  1200 , hình chiếu
 1 
của S trên mặt phẳng  ABCD là điểm H thỏa mãn AH  AB. Gọi E là trung điểm AD , d là
3
trục của đường tròn ngoại tiếp SCE ,  là góc giữa d và mặt phẳng  ABCD . Tính tan  .
3 6 1 6
A. . B. . C. . D.
14 7 2 35
Lời giải
Chọn A
Cách 1:

Gọi  là góc giữa  SCE  ,  ABCD .


Ta có d là trục của đường tròn ngoại tiếp SCE nên d vuông góc với  SCE 
     900  tan   cot 
Kẻ HI vuông góc CE tại I  SI vuông góc CE tại I
   ( 
HI , SI )  HIS
2
2 2 a 22a 2
SH  SA  AH  a    
3 3
a2 a 1 7a 2 a 7
CE 2  CD 2  DE 2  2CD. DE .cos1200  a 2   2.a. .   CE 
4 2 2 4 2
2 2 2
a a a a 1 7a a 7
HE 2  AH 2  AE 2  2 AH . AE .cos60 0    2. . .   HE 
9 4 3 2 2 36 6
2 2
4a 2 a 1 19 a a 13
CH 2  CB 2  BH 2  2CB. BH .cos1200  a 2   2.a. .   CH 
9 3 2 9 3
2 2 2
  CH  CB  HE  11  sin HCB
cos HCE  2 3
2CH .CB 133 133
  HI  CH .sin HCE
HI .CE  CH .CE .sin HCE   2a
21
HI 2a 3 3
cot    .   tan 
SH 21 2a 2 14
Cách 2:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Kẻ HK vuông góc CE tại K ; HI vuông góc SE tại I  HI vuông góc  SCE   d / / HI


   (
d , ABCD)  (   HSK
HI ,( ABCD))  IHK 
2
a 2a 2
SH  SA 2  AH 2  a 2    
3 3
a2 a 1 7a 2 a 7
CE 2  CD 2  DE 2  2CD. DE .cos1200  a 2   2.a. .   CE 
4 2 2 4 2
2 1 1
SCBH  S ABC ; S AHE  S ABD ; SCDE  SCDA
3 6 2
 2 1 1 2 a2 3 a2 3
 SCHE   2     S ABC  . 
 3 6 2 3 4 6
2S 2a HK 2a 3 3
HK  SCE   tan    .  .
CE 21 SH 21 2a 2 14

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

DẠNG 4: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

A. KIẾN THỨC CHUNG

1. Xác định góc giữa hai mặt phẳng bằng định nghĩa
* Phương pháp
Cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  và  P    Q    . Trong  P  vẽ đường thẳng a   và trong  Q  vẽ

đường thẳng b   . Khi đó, ta có 


P  ,  Q   a
   
,b .

2. Xác định góc giữa hai mặt phẳng bằng cách tạo mặt phẳng vuông góc giao tuyến
* Phương pháp

- Tìm giao tuyến d của mặt phẳng  P  và  Q  .

- Dựng mặt phẳng  R  vuông góc với d .

- Tìm giao tuyến a của mặt phẳng  P  và  R  , giao tuyến b của mặt phẳng  Q  và  R  .

Khi đó:  P  ,  Q     a, b  .

3. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau

Giả sử hai mặt phẳng   và    cắt nhau theo giao tuyến c . Từ một điểm I bất kì trên c ta dựng
trong   đường thẳng a vuông góc với c và dựng trong    đường thẳng b vuông góc với c .

Khi đó góc giữa hai mặt phẳng   và    bằng góc giữa hai đường thẳng a và b .

* Phương pháp: Giả sử        c , từ I  c , dựng:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 a   

b    
 
  ,     
   a, b .
a  c
b  c

B. BÀI TẬP

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 1. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  và đáy ABCD là hình vuông tâm O . Xác định
góc giữa  SBD  và  ABCD  .
.
A. SOA .
B. SBA .
C. SDA .
D. SOC
Câu 2. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là:
A. 
ASB . .
B. SBA .
C. SCA D. 
ASC .
Câu 3. (TH) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng góc nào sau đây?
A. ASD . .
B. BSC C. ASC . .
D. BSD
Câu 4. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA  a (hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Câu 5. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a, AD  a , SAB đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Khi đó
3 3
A.   30 . B. tan   . C.   60 . D. tan   .
2 4
a
Câu 6. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao hình chóp bằng .
2 3
Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .
Câu 7. (TH) Trong hình chóp tam giác đều có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 , tang của góc giữa
mặt bên và mặt đáy bằng
3 3
A. . B. 3 . C. . D. 2 3 .
6 2
Câu 8. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt
bên và một mặt đáy.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2

a 3
Câu 9. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Tính số đo của góc
2
giữa mặt bên và mặt đáy.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A. 45 . B. 75 . C. 30 . D. 60 .


Câu 10. (TH) Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều, AB  a 3 . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  . Giá trị của cos  là
3 3 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Câu 11. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B cạnh AB  a , cạnh SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Tính cosin của góc  là góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt
phẳng  SBC  .
2 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 3 5 5
Câu 12. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC. AB C  có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa
hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  .
  3 3
A. . B. . C. arccos . D. arcsin .
6 3 4 4
Câu 13. (TH) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng
 BAC  và  DAC  là:
A. 90o . B. 60 o . C. 30o . D. 45o .
Câu 14. (TH) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a . Giá trị sin của góc giữa hai mặt
phẳng  BDA và  ABCD  bằng
6 3 6 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4
Câu 15. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có cạnh bên bằng a 2 và đáy là tam giác vuông tại A,
AB  a, AC  a 3. Ký hiệu  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  A ' BC  và  BCC B  . Tính tan  .
3 6 3 2 6
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
6 4 4 3
Câu 16. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a, AD  SA  2a , SA   ABCD  . Tính tang của góc giữa mặt phẳng  SBD  và mặt
phẳng  ABCD  .
1 5 2
A. . B. . C. . D. 5.
5 2 5
Câu 17. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác đều SAB nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Ta có tan của góc tạo bởi hai
mặt phẳng  SAB  và  SCD  bằng:
2 2 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 18. (TH) Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a . Hình chiếu vuông
góc của đỉnh A ' lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của cạnh AB. Biết góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  BCC ' B ' và  ABC  . Khi đó cos  bằng

3 17 5 16
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos  .
3 17 5 17
Câu 19. (TH) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a 3 ,
SA   ABC  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Câu 20. (TH) Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , biết AB  AC  a ,
BC  a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .
A. 120 . B. 60 . C. 150 . D. 30 .
Câu 21. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnha. Đường thẳng SO
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy và SO  . Tính góc giữa  SCD  và  ABCD  .
2
A. 90o . B. 45o . C. 60 o . D. 30o .
Câu 22. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  3a , BC  4a . Biết
SA   ABC  và góc giữa  SBC  và  ABC  bằng 600 . Tính diện tích tam giác SBC .
A. 6a 2 . B. 8a 2 . C. 3a 2 3 . D. 12a 2 .
Câu 23. (TH) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều và chiều cao lăng trụ bằng a , mặt
phẳng  ABC  tạo với mặt đáy  ABC  một góc 60 . Gọi S là diện tích tam giác ABC , giá trị của S
bằng
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 4 2 9
Câu 24. (TH) Hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Côsin góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng
3 6 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 25. (TH) Cho hình chóp S .ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy  ABCD  , SA  2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  .
1 5 2
A. . B. . C. . D. 5.
5 2 5
Câu 26. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính côsin của góc giữa mặt bên
và mặt đáy.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 27. (TH) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên  SBC  là tam giác cân
tại S , đường cao SH  a 3 ( H  BC ), BC  3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABC. Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2
A.   60 . B.   45 . C. cos  . D.   30 .
3
Câu 28. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
a3 2
với mặt phẳng đáy, khối chóp S . ABCD có thể tích bằng . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAD 
3
và  SBD  . Tính cos  .
3 6 2 2 10
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
5 3 5 5
Câu 29. (TH) Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , biết các cạnh bên tạo
với đáy một góc 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SCD  khi đó tan  bằng
2 3 21 21 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 7 2
Câu 30. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a . Biết
  SCA
SBA   90o , SA  a 3 . Tính  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .

A.   90o . B.   30o . C.   45o . D.   60o .


Câu 31. (TH) Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB ; SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  1 .
Tính cos  , trong đó  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  ?
1 1 1 1
A. cos  
. B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 3 3 2 3
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 32. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt
a 6
phẳng  ABCD  . Biết AB  SB  a , SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD 
3
.
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Câu 33. (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB  a ; AC  2a . Mặt phẳng
(SBC) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Mặt phẳng ( SAB);( SAC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) một
góc bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) . Tính tan  .
51 51 17 3 17
A. . B. . C. . D. .
17 3 3 17
Câu 34. (VD) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng 600 . Góc giữa hai mặt phẳng  BCCB và  ABC  bằng
1
A. arctan 2 . B. arctan2 . C. arctan4 . D. arctan .
4
Câu 35. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  SA  2 a ,
SA   ABCD  . Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng  SB D  và  AB C D  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

5 2 1
A. 5. B. . C. . D. .
2 5 5
Câu 36. (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  2a , SA vuông
góc với mặt đáy và góc giữa SB với mặt đáy bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
 ABC  . Giá trị cos  bằng
15 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 7 5 7
Câu 37. (VD) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Tính số đo góc giữa hai mặt
phẳng  BA ' C  và  DA ' C  .
A. 300 . B. 120 0 . C. 600 . D. 900 .
Câu 38. (VD) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc
a 6
với mặt phẳng  ABCD  . Biết BC  SB  a, SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
3
 SCD  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Câu 39. (VD)Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  3, BC  4 . Tam giác SAC nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng SA bằng 4 . Côsin của góc
giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  bằng
5 34 3 17 2 34 3 34
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 40. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA   ABCD  , SA  x .
Xác định x để hai mặt phẳng  SBC  và  SDC  tạo với nhau một góc bằng 60 .
a a 3
A. x  . B. x  a 3 . C. x  . D. x  a .
2 2
Câu 41. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi O là giao điểm của
AC và BD . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn

OA và góc  SD;  ABCD    60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Tính tan  .
4 15 30 10 30
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
9 12 3 3
Câu 42. (VD) Cho tứ diện đều ABCD. Tính côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  BCD  .
2 2 2 1
A. B. C. D. 2 2
3 3 3
Câu 43. (VD) (Chu Văn An - Hà Nội - lần 2 - 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC
vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy  ABC  , AB  a , SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SB, SC . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng  AMN  và  ABC  bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 2 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 5 5 4
Câu 44. (VD) Cho hình chóp đều S. ABC có góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 ; H là hình chiếu vuông
a
góc của S trên mặt phẳng  ABC  . Khoảng cách từ H đến SA bằng . Gọi  là góc giữa hai mặt
7

phẳng  SAB  và  SAC  . Khi đó, tan bằng:
2
7 2 6 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 45. (VD) Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 5 . Gọi  P  là
mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Gọi   là góc tạo bởi mp  P  và  ABCD  . Tính tan .
6 6 2 3
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
3 2 3 2
Câu 46. (VD) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  A ' BD  và
 ABC  . Tính tan  .
1 2 3
tan   . tan   2 . tan   . tan   .
A. 2 B. C. 3 D. 2

Câu 47. (VD) Cho khối chóp S . ABC có  SAB    ABC  ,  SAC    ABC  , SA  a , AB  AC  2a
, BC  2 a 2 . Tính cos   SAC  ,  SBC   .

1 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 3
Câu 48. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình thang vuông tại A và D ,
AB  2CD , AD  CD  a , SA  x . Tìm giá trị của x để số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và
 SBC  bằng 60 .
a
A. x  a 2 . B. x  . C. x  a 3 . D. x  a .
2
Câu 49. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD và SA  a , góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng
A. 30 . B. 90 . C. 0 . D. 45 .
Câu 50. (VD) Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng 2a , cạnh đáy bằng a . Gọi  là góc
giữa hai mặt bên của hình chóp đó. Hãy tính cos  .
8 3 7 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
15 2 15 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 51. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SO   ABCD  . Cho
a 6
AB  SB  a , SO  . Số đo góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  bằng  với
3
A.   90 . B.   45 . C.   60 . D.   30 .
Câu 52. (VD) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
a3 3
với mặt đáy. Thể tích khối chóp S. ABC bằng . Gọi  là góc giữa mp SCD  và mp  ABCD  . Khi
6
đó tan  bằng
3 3 3
A. . B. 3. C. . D. .
4 3 2
Câu 53. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng  CBD và
 ABCD  .
3 2 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 54. (VD) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a . Số đo góc giữa hai mặt phẳng
 BAC  và  DAC  bằng
A. 60 . B. 90 . C. 120 . D. 30 .
Câu 55. (VD) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , SA vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  , có AB  BC  a , AD  2 a , SA  a 2 . Góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và
 SCD  bằng
A. 75 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Câu 56. (VD) Cho hình vuông ABCD cạnh a . Trên hai tia Bx, Dy vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
a
và cùng chiều lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho BM  ; DN  2a . Tính góc  giữa hai mặt phẳng
4
 AMN  và  CMN  .
A.   30 . B.   60 . C.   45 . D.   90 .

a 3
Câu 57. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều, có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Số đo của góc
2
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Câu 58. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và
SCD . Tính tan  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3 3 2 3 3
A. tan  . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
2 3 3 4
Câu 59. (VD) Khối lăng trụ đứng ABC. ABC có diện tích tam giác ABC bằng 2 3 . Gọi M , N , P lần lượt
thuộc các cạnh A A, B B , C C  , diện tích tam giác MNP bằng 4 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và
 MNP 
A. 30 . B. 120 . C. 90 . D. 45 .
Câu 60. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  SCD  và  ABCD  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. tan   2 . B. tan   3 . C. tan   2 . D. tan  
.
2
Câu 61. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; AB  2a ,
AD  DC  a và SA   ABCD  . Tang của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  bằng
1 1
A. . B. . C. 3. D. 2.
2 3

Câu 62. (VD) Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 6 . Gọi  là góc
giữa mặt bên và đáy của hình chóp. Tính tan  .
A. tan   6 2 . B. tan   2 2 . C. tan   3 2 . D. tan   2 3 .

Câu 63. (VD) Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AB  2a ,
AD  DC  a , SA  a và SA   ABCD  . Tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là
1 1
A. 2. B. . C. . D. 3 .
2 3
Câu 64. (VD) Cho hình chóp SABC có đường cao SA bằng 2a , tam giác ABC vuông ở C có AB  2a ,
  30
CAB . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  ,  SBC  .
7 7 3 7 7
A. . B. . C. . D. .
9 14 14 7
Câu 65. (VD) Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC  AD  BC  BD  a , CD  2 x . Tính giá trị của x sao cho hai mặt phẳng  ABC  và  ABD  vuông
góc với nhau.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a a a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 66. (VDC) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  2a , AD  3a , AA  4a . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  ABD và  ACD . Giá trị của cos  bằng
29 27 2 137
A. . B. . C. . D. .
61 34 2 169
Câu 67. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , đáy ABC là tam giác
vuông cân tại B , AC  a 2 . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và K là hình chiếu của điểm A trên
cạnh SC . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AGK  . Tính cos  , biết rằng khoảng cách từ
a
điểm A đến mặt phẳng  KBC  bằng .
2
1 2 3 3
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 2 3
Câu 68. (VDC) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. AB C  có AB  2 3 và AA  2 . Gọi M , N , P
lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC  và BC (tham khảo hình vẽ bên dưới). Côsin của góc tạo bởi
hai mặt phẳng  ABC   và  MNP  bằng
C
N

B M A

B A
6 13 13 17 13 18 13
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
Câu 69. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA  BC  a và BAC  60o .
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC . Tính côsin của góc giữa hai mặt
phẳng  AHK  và  ABC  .
21 21 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 7 2 7
Câu 70. (VDC) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB  a , AC  2a . Mặt
phẳng  SBC  vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Hai mặt phẳng  SAB  ,  SAC  cùng tạo với mặt phẳng
 ABC  một góc bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  . Giá trị của tan  là

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

51 51 17 3 17
A. . B. . C. . D. .
17 3 3 17
Câu 71. (VDC) Cho S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính
AB  2 a ; SA  a 3 và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng  SAD 
và  SBC  bằng:
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5
Câu 72. (VDC) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Biết rằng
AD  2a, AB  BC  a, SA  2a và SA vuông góc với đáy, gọi I là trung điểm của AD , M là điểm
thuộc cạnh SD sao cho SM  2MD . Điểm N thuộc cạnh CD sao cho tam giác MNI có diện tích bằng
a2
. Tính góc giữa hai mặt phẳng ( MNI ) và ( SAC ) .
3
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 700 .
Câu 73. (VDC) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , BC  a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy, SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của AC . Tính côtang góc giữa hai mặt phẳng
 SBM  và  SAB  .
3 21 2 7
A. . B. 1 . C. . D. .
2 7 7
Câu 74. (VDC) Cho lăng trụ đều ABC. AB C  có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 3 . Gọi M là trung
điểm của CC  . Tính sin góc giữa hai mặt phẳng  ACB  và  BMA  .
2 21 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 75. (VDC) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và tại B với
SA   ABCD  ; AB  5 ; BC  8 ; AD  3 . Góc hợp bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45 .
Gọi  là góc tạo bởi mặt phẳng  SCB  và mặt phẳng  SCD  . Tính tan  .
89 2 89 2 74 2 37 2
A. . B. . C. . D. .
74 37 89 89

Câu 76. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA  2 BC và BAC   120o . Hình chiếu
của A trên các đoạn SB , SC lần lượt là M , N . Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AMN  .
A. 45o . B. 60o . C. 15o . D. 30o .
Câu 77. (VDC) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có tâm O . Gọi I là tâm của hình vuông ABCD
1
và M là điểm thuộc OI sao cho MO  MI (tham khảo hình vẽ). Khi đó, côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng ( MC D) và ( MAB ) bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

7 85 6 13 6 85 17 13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65
Câu 78. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có ABC vuông tại B , AB  1, BC  3 , SAC đều, mặt phẳng
 SAC  vuông với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  . Giá trị của cos  bằng
2 65 65 65 65
A. . B. . C. . D. .
65 20 10 65
Câu 79. (VDC) Cho hình lăng trụ ABC. AB C  có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên AA  2a . Hình
chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của đoạn BG (với G là trọng tâm
tam giác ABC ). Tính cosin của góc  giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABBA .
1 1 1 1
A. cos  . B. cos  . C. cos  . D. cos  .
95 165 134 126
Câu 80. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  2a . Biết AB  2 AD  2 DC  2a . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB 
và  SBC  . Tính tan 
2 2
A. 2. B. 2 2 . C. . D. .
4 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

HƯỚNG DẪN GIẢI


DẠNG 4: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  và đáy ABCD là hình vuông tâm O . Xác định
góc giữa  SBD  và  ABCD  .
.
A. SOA .
B. SBA .
C. SDA .
D. SOC
Lời giải
Chọn A
S

A
D
O
B C

 BD  AC
Ta có:   BD   SAC 
 BD  SA  do SA   ABCD  
 BD  SO

  BD  AC  Góc giữa  SBD  và  ABCD  là góc giữa AC và SO là
 DB  SBD  ABCD
    
 (do SAC vuông tại A ).
SOA
Câu 2. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là:
S

D
A

B C

A. 
ASB . .
B. SBA .
C. SCA D. 
ASC .
Lời giải
Chọn B
Ta có: BC  BA; BC  SA nên .
  SBC  ;  ABCD     AB; SB   SBA
Câu 3. (TH) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng góc nào sau đây?
A. 
ASD . .
B. BSC C. 
ASC . .
D. BSD
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

S Δ

A B

D C
Gọi   ( SAB )  ( SCD ) . Vì AB // CD nên AB //  // CD .
Vì SA  AB nên SA   .
Vì CD  ( SAD ) nên CD  SD hay SD   .
Do đó, góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng  ASD .
Câu 4. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA  a (hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn A

Ta có:  SBC    SAD   Sx // BC // AD .


Ta chứng minh được BC   SAB   BC  SB  Sx  SB .
Lại có: SA   ABCD   SA  AD  SA  Sx .
  45 .
Vậy góc giữa mặt phẳng  SBC  và  SAD  là góc BSA

Câu 5. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a, AD  a , SAB đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Khi đó
3 3
A.   30 . B. tan   . C.   60 . D. tan   .
2 4
Lời giải
Chọn C

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB, CD .


Suy ra SH   ABCD  ; HK  CD  CD   SHK   CD  SK .
.
Do đó   SKH
3 a 3
Tính được HK  a; SH   2a   a 3 , suy ra tan    3    60 .
2 a
a
Câu 6. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao hình chóp bằng .
2 3
Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C

Gọi O là giao điểm của AC và BD ; H là trung điểm của AB .


a
Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO   ABCD  và SO  .
2 3
Vì SA  SB nên tam giác SAB cân tại S suy ra SH  AB .
 SAB    ABCD   AB

Ta có:  AB  SH
 AB  OH

.
Nên góc giữa  SAB  và  ABCD  là góc giữa SH và OH , tức là SHO
1 1
Ta có: OH là đường trung bình tam giác ABD nên OH  AD  a .
2 2
SO 3   30  .
Tam giác SHO vuông tại O nên: tan SHO    SHO
OH 3
Vậy góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 30 .
Câu 7. (TH) Trong hình chóp tam giác đều có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 , tang của góc giữa
mặt bên và mặt đáy bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3 3
A. . B. 3. C. . D. 2 3 .
6 2
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên có độ dài bằng
nhau. Tâm của đáy là chân đường cao của hình chóp và các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc
bằng nhau, các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.

Cho hình chóp đều S .ABC như hình vẽ.


Gọi O là trọng tâm của tam giác đều ABC , khi đó SO   ABC  .

 
SB, ABC       60 .
SB, OB   SBO
Gọi I là trung điểm BC , khi đó BC  AI .
Mặt khác SO   ABC  nên SO  BC .
Do đó BC   SOI   SI  BC .
 SBC    ABC   BC

Ta có SI   SBC  ,OI   ABC  .
SI  BC ,OI  BC

  SBC  , ABC       .
SI ,OI   SIO
Xét tam giác SOB vuông tại O, ta có SO  OB.tan 60  OA 3 .
SO OA. 3 2OI . 3
Xét tam giác SOI vuông tại O, ta có tan     2 3.
OI OI OI
Câu 8. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt
bên và một mặt đáy.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B
A
O H
D C
Gọi O là trung điểm của AC . Vì S . ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  .
Gọi H là trung điểm của BC và góc giữa mặt bên  SBC  và mặt đáy  ABCD  là  .
Ta có  SBC    ABCD   BC mà BC  SH và BC  OH nên SHO   .

a 3
SH là đường cao của tam giác đều SBC cạnh a nên SH  ,
2
a
OH 1
Xét tam giác SOH vuông tại O có: cos    2  .
SH a 3 3
2
a 3
Câu 9. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Tính số đo của góc
2
giữa mặt bên và mặt đáy.
A. 45 . B. 75 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
S

A D

O M
B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD , M là trung điểm CD .
 SCD    ABCD   CD

SM   SCD  : SM  CD    
SCD  ,  ABCD   SM .
 
, OM  SMO 

OM   ABCD  : OM  CD
a 3
 SO   60 .
tan SMO  2  3  SMO
OM a
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 10. (TH) Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều, AB  a 3 . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  . Giá trị của cos  là
3 3 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
S

A C

Ta có  SAB    SAC   SA , AB   SAB  và AB  SA , AC   SAC  và AC  SA , cho nên góc


 và bằng 60 , cos 60  1 .
giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  là góc CAB
2
Câu 11. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B cạnh AB  a , cạnh SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Tính cosin của góc  là góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt
phẳng  SBC  .
2 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 3 5 5
Lời giải
Chọn C
S

C
A

 BC  AB
Vì   BC   SAB   BC  SB .
 BC  SA
.
Suy ra góc giữa 2 mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  SBC  là góc   SBA
AB AB 1
Xét tam giác vuông SBA có cos     .
SB 2
SA  AB 2
5

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 12. (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC. AB C  có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa
hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  .
  3 3
A. . B. . C. arccos . D. arcsin .
6 3 4 4
Lời giải
Chọn A

 BC  AI
Gọi I là trung điểm của BC  . Ta có:   BC    AIA 
 B C   A A
 ABC     ABC    BC 

Khi đó:  AI  BC 
 AI  BC 

 góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC   là góc  AIA .
AA a 1 
Xét tam giác AIA vuông tại A ta có: tan 
AIA    
AIA  .
AI a 3 3 6
Câu 13. (TH) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng
 BAC  và  DAC  là:
A. 90o . B. 60 o . C. 30o . D. 45o .
Lời giải
Chọn B
A' B'

D' C'

A B

D C

Dễ thấy ADC  ABC ,  


ABC  A DC  90o .
Dựng DH  AC  BH  AC .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  BAC  và  DAC  là góc  HD, HC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

a 6
Xét tam giác DHC có BD  a 2 , DH  BH  .
3
2 2 2 2 2 2
  HD  HB  BD  HD  HB  BD  1 .
cos DHB
2 HD.HB 2 HD.HB 2
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  BAC  và  DAC  bằng 60 o .

Câu 14. (TH) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ).

Giá trị sin của góc giữa hai mặt phẳng  BDA và  ABCD  bằng
6 3 6 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4
Lời giải
Chọn C
A' D'

B' C'

A
O D

B C

Ta thấy góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  ABCD  là góc 


AOA
AA AA a 6
sin 
AOA     .
AO 2
AA  AO 2
a 2 3
a2 
2
Câu 15. (TH) Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có cạnh bên bằng a 2 và đáy là tam giác vuông tại
A, AB  a, AC  a 3. Ký hiệu  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  A ' BC  và  BCC B  . Tính tan  .
3 6 3 2 6
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
6 4 4 3
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Kẻ A ' H  B ' C ' , H thuộc B ' C '


Suy ra A ' H   BCC ' B ' tại H .
Trong  BCC ' B ' kẻ HK  BC tại K .
 BC  HK
Ta có 
 BC  A ' H  A ' H  BCC ' B '
 BC   A ' HK 
Mà A ' K   A ' HK 
 BC  A ' K
 A ' BC    BCC ' B '  BC

Ta có  BC  HK  gt 

 BC  A ' K  cmt 
Suy ra 
A ' KH là góc giữa  A ' BC  và  BCC ' B ' .
Tính góc  A ' KH .
Xét A ' KH vuông tại H có
A ' B '. A ' C ' a.a 3 a 3
A' H    , HK  a 2 .
2
A' B '  A'C ' 2 2 2
2
a  a 3 
a 3
A ' H 6
Ta có tan 
A ' KH   2  .
HK a 2 4
Câu 16. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a, AD  SA  2a , SA   ABCD  . Tính tang của góc giữa mặt phẳng  SBD  và mặt
phẳng  ABCD  .
1 5 2
A. . B. . C. . D. 5.
5 2 5
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Kẻ AH  BD .
Ta lại có BD  SA suy ra BD   SAH  do đó góc giữa mặt phẳng  SBD  và mặt
.
phẳng  ABCD  là SHA
1 1 1 AB. AD 2a
Trong tam giác vuông ABD có 2
 2
  AH   .
AH AB AD 2 AB 2  AD 2 5
 SA
Khi đó tan SHA  5.
AH
Câu 17. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác đều SAB nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Ta có tan của góc tạo bởi hai
mặt phẳng  SAB  và  SCD  bằng:
2 2 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Lời giải
Chọn B
S

x
B C
H
K
A
D
Ta có: H là trung điểm AB thì SH  AB (vì tam giác SAB đều)
 SAB    ABCD 
Mà   SH   ABCD 
 SAB    ABCD   AB
 AB  CD
Mặt khác    SAB    SCD   Sx // AB // CD
S   SAB    SCD 
 Sx  SH
Mà Sx   SHK    , với K là trung điểm CD .
 Sx  SK
    .
SAB  ,  SCD   HSK

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 HK 2 3
Khi đó tan HSK  .
SH 3
Câu 18. (TH) Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a . Hình chiếu vuông
góc của đỉnh A ' lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của cạnh AB. Biết góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  BCC ' B ' và  ABC  . Khi đó cos  bằng

3 17 5 16
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos  .
3 17 5 17
Lời giải
Chọn C

Gọi K là hình chiếu vuông góc của B  trên  ABC  . Khi đó: KBC là hình chiếu vuông góc
của B BC trên  ABC  . Do đó:
SKBC
SKBC  SBBC cos   cos   .
SB BC
1  2a  3 a 2 3
2
1
Ta có: SKBC  SABC  .  .
2 2 4 2
AH A H
Ta lại có: cos 60   AA  2 a  BB ; tan 60   A H  a 3  B K .
AA AH
KC  BC 2  BK 2  2.BC.BK .cos120  a 7 .
và B C  B K 2  CK 2  a 10 .
a 2 15
Khi đó: SB BC  ( sử dụng công thức Hê-rông ).
2
a2 3
S 5
Vậy cos   KBC  2 2  .
SB BC a 15 5
2
Câu 19. (TH) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a 3 ,
SA   ABC  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

.
Ta có BC   SAB   BC  SA . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là góc SBA

 SA a 3   60 .
tan SBA   3  SBA
AB a
Câu 20. (TH) Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , biết AB  AC  a ,
BC  a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .

A. 120 . B. 60 . C. 150 . D. 30 .


Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

AB  SA, AB   SAB  

Ta có: AC  SA, AC   SAC      SAB  ,  SAC     AB, AC  .

 SAB    SAC   SA 
2 2 2 2 2 2
Xét tam giác ABC có: cos BAC   AB  AC  BC  a  a  3a   1  BAC   120 .
2 AB. AC 2.a.a 2
Vậy  SAB  ,  SAC     AB, AC   180  120  60 .
Câu 21. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnha. Đường thẳng SO
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy và SO  . Tính góc giữa  SCD  và  ABCD  .
2
A. 90o . B. 45o . C. 60 o . D. 30o .
Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm của CD. Ta có .


  SCD  ,  ABCD     SM , OM   SMO
a 3
  SO 
tan SMO   60o .
2  3  SMO
OM a
2
Câu 22. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  3a , BC  4a . Biết
SA   ABC  và góc giữa  SBC  và  ABC  bằng 600 . Tính diện tích tam giác SBC .
A. 6a 2 . B. 8a 2 . C. 3a 2 3 . D. 12a 2 .
Lời giải
Chọn D
S

A C

3a 600 4a

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

  600 .
Ta có SA   ABC     SBC  ,  ABC    SBA
SABC S AB.BC
cos600   SSBC  ABC 0   12a 2 .
S SBC cos60 1
2.
2
Câu 23. (TH) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều và chiều cao lăng trụ bằng a , mặt
phẳng  ABC  tạo với mặt đáy  ABC  một góc 60 . Gọi S là diện tích tam giác ABC , giá trị của S
bằng
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 4 2 9
Lời giải
Chọn D

Gọi M là trung điểm của BC . Ta có BC  AM và BC  AA


 BC   AAM   BC  AM .
 ABC    ABC   BC 

ABC  ABC     AM , AM   
Vậy BC  AM , AM   ABC      AMA  60 .

BC  AM , AM   ABC 
AA a 3
AAM  tại A có AM   .
tan 60 3
3 2 AM 2 a 3 2a
ABC đều có AM  AB.  AB   .  .
2 3 3 3 3
2
2 3  2a  3 a 2 3
S  S ABC  AB .    .
4  3  4 9
Câu 24. (TH) Hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Côsin góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng
3 6 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Giả sử S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a .


Gọi O, I lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và trung điểm của CD .
 SO   ABCD  .
    SCD  ,  ABCD    SIO
OI  CD
a 3
Ta có: SCD đều cạnh a  SI  .
2
a   OI  3 .
SOI vuông tại O , OI   cos SIO
2 SI 3
Câu 25. (TH) Cho hình chóp S .ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy  ABCD  , SA  2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  .
1 5 2
A. . B. . C. . D. 5.
5 2 5
Lời giải
Chọn D

Trong ABD kẻ AH  BD , suy ra SH  BD . Góc giữa mặt phẳng  SBD  và mặt phẳng
 ABCD  là góc giữa SH và HA .
Gọi góc giữa hai mặt phẳng cần tìm là  , vậy = . Tính tan .
SA
tan   . Tính AH .
AH

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 1 1 1 1 5
Xét tam giác BAD vuông tại A : 2
 2
 2
 2 2
 2.
AH AB AD a  2a  4a
2a
 AH  .
5
SA 2a
tan     5.
AH 2a
5
Câu 26. (TH) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính côsin của góc giữa mặt bên
và mặt đáy.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn A

+ Gọi O là tâm của hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Ta có SO   ABCD  , đáy ABCD là hình
vuông cạnh a và các mặt bên là các tam giác đều cạnh a .
+ Gọi I là trung điểm cạnh CD .
 SCD    ABCD   CD

Theo giả thiết ta có: OI  CD
SI  CD

nên góc giữa mặt bên  SCD  và mặt đáy  ABCD  bằng góc giữa hai đường thẳng OI và SI
a
  OI  2  cos SIO
 . Khi đó: cos SIO
bằng góc SIO  1 .
SI a 3 3
2
Câu 27. (TH) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên  SBC  là tam giác cân
tại S , đường cao SH  a 3 ( H  BC ), BC  3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABC. Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A.   60 . B.   45 . C. cos  . D.   30 .
3
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A C

B
Vì SA   ABC   SA  BC.
 BC  SH
Ta có   BC   SAH   BC  AH .
 BC  SA
 SBC    ABC   BC
 
Mà  BC  AH ; AH   ABC     (( SBC );( ABC ))  ( .
SH ; AH )  SHA

 BC  SH ; SH   SBC 
1 3a
Tam giác ABC vuông tại A nên AH  BC  .
2 2
3a
AH 3
Tam giác SAH vuông tại A có cos   2     30 .
SH a 3 2
Câu 28. (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
a3 2
với mặt phẳng đáy, khối chóp S . ABCD có thể tích bằng . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAD 
3
và  SBD  . Tính cos  .
3 6 2 2 10
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
5 3 5 5
Lời giải
Chọn D

Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Kẻ AH  SO tại H .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta có: BD  AO, BD  SA  BD   SAO   BD  AH . Vậy AH   SBD  .


Lại có: AB   SAD  , do đó góc  giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBD  là góc giữa hai
đường thẳng AH và AB . Vậy   BAH .
a3 2 1 a3 2
Khối chóp S . ABCD có thể tích bằng nên ta có: SA.a 2   SA  a 2 .
3 3 3
1 1 1 1 4 5
Tam giác SAO vuông tại A , đường cao AH nên: 2
 2
 2
 2 2  2
AH AS AO 2a 2a 2a
a 10 AH 10
Suy ra: AH  . Từ đó: cos    .
5 AB 5
Câu 29. (TH) Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , biết các cạnh bên tạo
với đáy một góc 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SCD  khi đó tan  bằng
2 3 21 21 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 7 2
Lời giải
Chọn A
S

B C
60 O
A
D
Kẻ OK  SC . Do S . ABCD là hình chóp đều và ABCD là hình vuông nên SO   ABCD  ;
BD   SAC   SC  BD . Suy ra SC   BKD   KD  SC .
  OD (do KOD vuông ở
 và tan OKD
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SCD  là OKD
OK
O ): ABCD là hình vuông cạnh a 2 nên AC  2a  OA  OC  OD  a .
  60
Trong hình chóp đều S . ABCD , cạnh bên tạo với đáy một góc 60 nên SAC
 SO  OA.tan 60  a 3 .

Ta có
1

1

1
 OK 
a 3   OD  2  2 3 .
 tan OKD
2 2 2
OK SO OC 2 OK 3 3
Câu 30. (TH) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a . Biết
  SCA
SBA   90o , SA  a 3 . Tính  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .

A.   90o . B.   30o . C.   45o . D.   60o .


Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A
C

Kẻ CH  SA , dễ dàng chứng minh được BH  SA .


Do đó, góc tạo bởi giữa hai mặt phẳng   SAB  ,  SAC     CH , BH  .
CA.CS a 6
Ta có, CH   , CB  a 2 .
SA 3
CH 2  BH 2  BC 2 1
Xét tam giác CHB , có cos H   .
2.HB.HC 2
Vậy   SAB  ,  SAC     CH , BH   60 o
.

Câu 31. (TH) Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB ; SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  1 .
Tính cos  , trong đó  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  ?
1 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 3 3 2 3
Lời giải
Chọn D
 Cách 1:
A

S B

D

C
Gọi D là trung điểm cạnh BC .
SA  SB
Ta có   SA   SBC   SA  BC .
SA  SC

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Mà SD  BC nên BC   SAD  .
     .

SBC  ,  ABC   SDA

1 3 SD 1
Khi đó tam giác SAD vuông tại S có SD  ; AD  và cos    cos   .
2 2 AD 3
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 32. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt
a 6
phẳng  ABCD  . Biết AB  SB  a , SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và
3
 SAD  .
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Chọn C
S

M
C D

B A

Gọi M là trung điểm của SA .


 SAB    SAD   SA
Ta có    
SAB  ,  SAD    BM , DM  .
 BM  SA; DM  SA
6a 2 a 3
Trong SBO vuông tại O , có OB  SB 2  SO 2  a 2   .
9 3
a 6 2a 3 a 3
Trong SAO vuông tại O , ta có OA  SO   SA  OA 2   AM  .
3 3 3
2 3a 2 a 6 2 2
Mặt khác, có DM  BM  AB  AM  a   .
9 3
 OB a 3 3 2   45 .
Xét tam giác vuông BOM vuông tại O , có sin BMO  .   BMO
BM 3 a 6 2
Vậy góc   
SAB  ,  SAD   90 .

Câu 33. (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB  a ; AC  2a . Mặt phẳng
(SBC) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Mặt phẳng ( SAB);( SAC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) một
góc bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) . Tính tan  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 20


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

51 51 17 3 17
A. . B. . C. . D. .
17 3 3 17
Lời giải
Chọn B
Vẽ SH  BC suy ra SH  ( ABC ) ; vẽ Ax là phân giác góc#
S

B H

M C

A
Theo giả thiết thì H là giao điểm Ax  BC .
HI  SB 
Kẻ   ((SBC ), ( SAB))  HIK
HK  SM 
 a 5
 BH 
HB AB 1  3
   .
HC AC 2  2a 3
CH  5
HM BH 1 2a
   HM 
AC BC 3 3
2a 3
 SM  HM . tan 60 
3
2a 3 a 3
HK  HM .sin 60  . 
3 2 3
1 1 1 51 2 20a 2
    MI 
MI 2 BM 2 SM 2 20a 2 51
a 17
IK  HI 2  HK 2 
17
HK 17 51
 tan     .
IK 3 3
Câu 34. (VD) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng 600 . Góc giữa hai mặt phẳng  BCCB và  ABC  bằng
1
A. arctan 2 . B. arctan2 . C. arctan4 . D. arctan .
4

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 21


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lời giải
Chọn B
A' C'

I'
B'

A
C
H I
K
B
Gọi H lần lượt là trung điểm của AB , khi đó góc giữa AA và  ABC  là 
AAH  60 0
Gọi I , I  lần lượt là trung điểm của BC , BC  , K là trung điểm của BI .
Ta có AI  BC  HK  BI mà AH  BC  BC   AHKI   BC  KI 
Khi đó  
BCC B  ,  ABC   HK  .
, KI   HKI
a 15
Ta có HKI A là hình thang vuông tại H , A , có HI   a 6; KI  
2
  2 5   1 . Vậy HKI
  arctan 2 .
Khi đó sin HKI . Do đó cot HKI
5 2
Câu 35. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  SA  2 a ,
SA   ABCD  . Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng  SB D  và  AB C D  .

5 2 1
A. 5. B. . C. . D. .
2 5 5
Lời giải
Chọn A

Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên BD  A I  BD 1  .


Mà S A  B D do SA   ABCD   BD   SAI   BD  SI  2  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 22


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

  900  3 .
Mặt khác ta có  SBD   ABCD  BD , SAI
  
 
Từ 1  ,  2  ,  3    SBD ABCD  SIA .)

1 1 1 1 1 2a 5
Trong  B A D vuông tại A có 2
 2 2
 2  2  AI  .
AI AB AD a 4a 5
SA
Xét  S A I vuông tại A ta có: tan    5.
AI
Câu 36. (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  2a , SA vuông
góc với mặt đáy và góc giữa SB với mặt đáy bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
 ABC  . Giá trị cos  bằng
15 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 7 5 7
Lời giải
Chọn B

Ta có giao tuyến của  SBC  và  ABC  là BC . Từ A kẻ AM  BC , M là trung điểm


BC (do ABC vuông cân tại A )
Ta có BC  AM , BC  SA (gt), do đó BC   SAM  suy ra góc giữa hai mặt phẳng  SBC 

và  ABC  là góc giữa hai đường thẳng SM và AM . Ta tính góc SMA
1 1
Xét tam giác SMA có AM  BC  AB 2  AC 2  a 2 . Góc giữa SB và  ABC  là góc
2 2
  60 do đó SA  AB.tan 60  2a 3 , từ đó ta có SM  SA2  AM 2  a 14
SBA
AM a 2 1
Vậy cos     .
SM a 14 7
Câu 37. (VD) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Tính số đo góc giữa hai mặt
phẳng  BA ' C  và  DA ' C  .
A. 300 . B. 120 0 . C. 600 . D. 900 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 23


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

A'
D'

B' C'

a H

A
D

B C

+ BA ' C vuông tại B (vì BC   ABB ' A '   BC  A ' B ).


Kẻ BH  A ' C trong BA ' C .
BD   AA ' C  (vì BD  AC , BD  AA ' )  BD  A ' C .
Ta có BH  A ' C ; BD  A ' C  A ' C   BHD   A ' C  HD .
+  BA ' C    DA ' C   A ' C .
A ' C   BHD 
 BHD    BA ' C   BH
 BHD    DA ' C   DH
 góc giữa hai mặt phẳng  BA ' C  và  DA ' C  bằng góc giữa BH và DH .
+ BH  DH   v BA ' C   v DA ' C  .
1 1 1 1 1 3 2 2a 2
 v BA ' C : 2
 2
 2
 2
 2  2  BH   DH 2 .
BH BA ' BC a 2   a 2a 3

2a 2 2 a 2 2
2 2
  BH  DH  BD  3
2 
3
 a 2 1    1200.
 BHD : cos BHD 2
   BHD
2 BH .DH 2a 2
2.
3
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  BA ' C  và  DA ' C  bằng 180 0  1200  60 0 .
Cách 2:
z

A'
D'

B' C'

A
y
D

B C

x
     
Chọn hệ tọa độ Oxyz có A  O , AB , AD, AA ' lần lượt cùng hướng với các véc tơ đơn vị i , j , k .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 24


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Lấy a  1 , suy ra B 1; 0; 0  , D  0;1; 0  , A '  0;0;1 , C 1;1; 0  .


  
 BA ' C  có véc tơ pháp tuyến n1  BA '  BC    1; 0;  1 .
  
 DA ' C  có véc tơ pháp tuyến n2  DA '  DC   0;1;1 .
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  BA ' C  và  DA ' C 
 
  n1 .n2 1 1
 
 cos = cos n1 , n2    
n1 . n2 2. 2 2
    600.

Câu 38. (VD) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc
a 6
với mặt phẳng  ABCD  . Biết BC  SB  a, SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
3
 SCD  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
S

M
A
D
O
B C
Gọi M là trung điểm của SC , do tam giác SBC cân tại B nên ta có SC  BM (1).
Theo giả thiết ta có BD   SAC   SC  BD . Do đó SC   BCM  suy ra SC  DM (2).
Từ (1) và (2) suy ra góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  là góc giữa hai đường thẳng
BM và DM .
a 6
Ta có SBO  CBO suy ra SO  CO  .
3
1 a 3
Do đó OM  SC  .
2 3
a 3
Mặt khác OB  SB 2  SO 2  . Do đó tam giác BMO vuông cân tại M hay góc
3
  45 , suy ra BMD
BMO   90 .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  là 90 .

Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  3, BC  4 . Tam giác SAC nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng SA bằng 4 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 25


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

[HH11.C3.4.D03.c] Côsin của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  bằng
5 34 3 17 2 34 3 34
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Lời giải
Chọn D

Ta có: AC  AB 2  BC 2  5 .
AB.BC 12 HA AB 2 9
Kẻ đường cao BH của tam giác ABC  BH   và  2
 .
AC 5 HC AC 16
d  H , SA  HA 9 36
    d  H , SA   .
d  C , SA  CA 25 25
Vì  ABC    SAC   BH   SAC  .
.
Kẻ HK  S A    SAC  ,  SAB    BKH
BH 5 1 3 34
 tan   SAB  ,  SAC      cos   SAB  ,  SAC     .
HK 3 5
2 34
1  
3
Câu 40. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA   ABCD  , SA  x .
Xác định x để hai mặt phẳng  SBC  và  SDC  tạo với nhau một góc bằng 60 .
a a 3
A. x  . B. x  a 3 . C. x  . D. x  a .
2 2
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 26


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Chọn D
S

G
A D

O
B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD và G  hc OAC .
Vì BD   SAC  nên BD  SC , mà SC  OG suy ra SC   BGD  .
  60  BGO
Do đó  SBC  ,  SCD     GB, GD   60  BGO   120

a 2
SA SC x.
2 xa
SAC  OGC nên:   OG   .
OG OC x 2  2a 2 2 x 2  2a 2
Xét tam giác BGO :
TH1:
2
a 2 x 2  2a 2
BO a x 2  2a 2
tan 60   2  3  3x  x 2  2a 2  x  a .
GO xa xa
TH2:
2 2 2
BO a 2 2 x  2a 3 a x 2  2a 2
tan 30      3 x  3 x 2  2a 2
GO xa 3 xa
 6 x 2  18a 2  0 : vn
Câu 41. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi O là giao điểm của
AC và BD . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn

OA và góc  SD;  ABCD    60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Tính tan  .
4 15 30 10 30
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
9 12 3 3
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 27


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

B
C

O
M
H
K
A D
2a

 hay
Ta có SH   ABCD  suy ra góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  chính là góc SDH
  60 .
SDH
Hạ HK  CD suy ra CD   SHK  nên góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  là góc
 suy ra SKH
SKH   .
2
a 2 2 a 5
Ta có DH  OH  OD  2

2
2
  a 2   
2
.
 
Tam giác SHD là nửa tam giác đều cạnh SD  2 DH  a 10 suy ra đường cao

SH 
 a 10  3

a 30
.
2 2
OM  AD 3a
Gọi M là trung điểm CD , ta có HK   .
2 2
a 30
SH 30
Vậy tan    2  .
HK 3a 3
2
Câu 42. (VD) Cho tứ diện đều ABCD. Tính côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  BCD  .
2 2 2 1
A. B. C. D. 2 2
3 3 3
Lời giải
Chọn C
A

D C

G
M

Gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm tam giác BCD.


Ta có   ABC  ,  BCD     AM , DM   
AMD

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 28


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3 1 3
Gọi cạnh của tứ diện là 1 khi đó ta có AM  ; GM  DM 
2 3 6
GM 1
cos 
AMG  
AM 3
Câu 43. (VD) (Chu Văn An - Hà Nội - lần 2 - 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC
vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy  ABC  , AB  a , SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SB, SC . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng  AMN  và  ABC  bằng
1 2 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 5 5 4
Lời giải
Chọn C

Ta có: MN //BC (tính chất đường trung bình)  MN //  ABC    AMN    ABC   Ax .
 Ax  AB
Dễ thấy, BC   SAB   Ax   SAB    . Vậy góc giữa hai mặt phẳng  AMN  và
 Ax  AM
 . Vì tam giác SAB vuông, nên MAB
 ABC  là MAB   SBA . Ta có:

  cos SBA
 AB a a 5
cos MAB    .
SB SA2  AB 2 a 5 5

Câu 44. (VD) Cho hình chóp đều S. ABC có góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 ; H là hình chiếu vuông
a
góc của S trên mặt phẳng  ABC  . Khoảng cách từ H đến SA bằng . Gọi  là góc giữa hai mặt
7

phẳng  SAB  và  SAC  . Khi đó, tan bằng:
2
7 2 6 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 29


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi M là trung điểm của BC ; K , I lần lượt là hình chiếu vuông góc của H , M lên SA ,
AB  x  x  0 
 BC  AM
Ta có:   BC  SA , mà IM  SA  SA   IBC      IB, IC  .
 BC  SM
1 1 x 3 x 3 x 3
Mặt khác: HM  AM  .  , AH  2 HM  .
3 3 2 6 3
x 3 x
SH  HM .tan 600  . 3 .
6 2
7 1 1 1 3 4 7
2
 2
 2
 2
 2  2  2 xa.
a HK AH SH x x x
3 3 a 3a
IM  HK  . 
2 2 7 2 7
 BM a 3a 7
Khi đó: tan   :  .
2 IM 2 2 7 3

Câu 45. (VD) Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 5 . Gọi  P  là
mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Gọi   là góc tạo bởi mp  P  và  ABCD  . Tính tan .

6 6 2 3
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
3 2 3 2
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 30


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

- Trong mặt phẳng  SAC  , kẻ AK  SC .


- Trong mặt phẳng  SCD  , kẻ KH  SC .
- Trong mặt phẳng  SBC  , kẻ KM  SC .
Khi đó  P    AHKM  .
Các tam giác SBC và SCD bằng nhau và cùng có MK  SC ; HK  SC . Suy ra
SM SH
  HM //BD .
SB SD
Hai mặt phẳng  AHKM  và  ABCD  có A là điểm chung thứ nhất và lần lượt chứa hai
đường thẳng song song nên giao tuyến của chúng là đường thẳng d đi qua A và song song với
BD .
Bây giờ ta đi xác định góc giữa hai mặt phẳng cần tìm.
 BD  SO
Vì AO  BD  AO  d và   DB  AK  AK  d nên góc giữa hai mặt phẳng
 BD  AC
  CAK
cần tìm là góc   OAK .
SO. AC a 3.2a 2 2 30a
Ta có SO  SD 2  OD 2  a 3 ; SO.AC  AK .SC  AK    ;
SC a 5 5
  AK  15 .

cos CAK  AC 5
1 5 6
Suy ra tan   2
1  1  .
cos  3 3
Cách 2.  
Vì hai mặt phẳng  P  và  ABCD  lần lượt có hai véc tơ pháp tuyến là SC và SO nên góc
giữa hai mặt phẳng cần tìm là góc giữa hai đường thẳng SO, SC .
OC a 2 6
Ta có SO  SD 2  OD 2  a 3 nên tan     .
SO a 3 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 31


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 46. (VD) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  A ' BD  và
 ABC  . Tính tan  .
1 2 3
tan   . tan   2 . C. tan   . D. tan   .
A. 2 B. 3 2
Lời giải
Chọn B

Ta có  A ' BD    ABC   BD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Vì ABCD là hình vuông


nên AO  BD . Mặt khác AO là hình chiếu của A ' O lên ( ABCD ) nên theo định lý 3 đường
vuông góc ta có A ' O  BD . Do đó góc giữa  A ' BD  và  ABC  là   
A ' OA .
a 2
Gọi cạnh hình lập phương là a . Tam giác A ' OA vuông tại A có AA '  a , AO  ,
2
AA ' a
tan 
A ' OA    2 . Vậy tan   2 .
AO a 2
2
Câu 47. (VD) Cho khối chóp S . ABC có  SAB    ABC  ,  SAC    ABC  , SA  a ,
AB  AC  2a , BC  2 a 2 . Tính cos   SAC  ,  SBC   .
1 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 3
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 32


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 SAB    ABC 


Ta có:   SA   ABC  .
 SAC    ABC 
 BC 2  AB 2  AC 2
Ta có:   ABC vuông cân tại A .
 AB  AC
Gọi M là trung điểm của BC  AM  BC .
Kẻ AH  SM tại H .
Mà BC  SA  BC   SAM   BC  AH  AH   SBC  tại H .
Ta lại có: AB   SAC  .

Do đó: 
SAC  ,  SBC   
   .
AH , AB  HAB 
BC AM .SA a 2.a a 6
Ta có: AM   a 2  AH   
2 AM  SA 2 2 2
2a  a 2 3
  AH  a 6 : 2a  6  1 .
 cos HAB
AB 3 6 6
Vậy cos 
1

SAC  ,  SBC   
6
.

Câu 48. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình thang vuông tại A và D ,
AB  2CD , AD  CD  a , SA  x . Tìm giá trị của x để số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và
 SBC  bằng 60 .
a
A. x  a 2 . B. x  . C. x  a 3 . D. x  a .
2
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 33


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Dựng CE  AB  CE   SAB  và ADCE là hình vuông  AE  BE  EC  a .


  60 .
Dựng EI  SB  SB   CEI   SB  CI . Vậy góc giữa  SAB  và  SBC  là góc CIE
a a2 a 2
; IB  BE 2  EI 2  a 2 
Xét EIC vuông tại E có IE  EC .cot 60   .
3 3 3
a
2a.
SA AB AB.EI 3 a 2
Vì SAB đồng dạng với EIB nên   SA   .
EI IB IB a 2
3
Vậy x  a 2 .
Câu 49. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD và SA  a , góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng
A. 30 . B. 90 . C. 0 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D

Ta có AB   SAD 
Gọi E là hình chiếu của A lên SB , dễ thấy AE   SBC 
Vậy góc giữa  SAD  và  SBC  là góc giữa AB và AE
Ta có tam giác SAB vuông cân tại A suy ra SBA  450  BAE
  450 là góc giữa AB và AE
  450 .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng BAE

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 34


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 50. (VD) Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng 2a , cạnh đáy bằng a . Gọi  là góc
giữa hai mặt bên của hình chóp đó. Hãy tính cos  .
8 3 7 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
15 2 15 2
Lời giải
Chọn C
S

H N

Gọi M , N là chân đường cao hạ từ các đỉnh B , S của tam giác SBC . H là hình chiếu của S
trên mặt phẳng  ABC  .
Ta có: AB   SHC   AB  SC
Mặt khác SC  BM  SC   ABM   SC  AM
 SAC    SBC   SC

 AM   SAC 
Vậy     SAC  ;  SBC     AM ; BM  .
 BM   SBC 
SC  AM , SC  BM

Ta tính góc 
AMB . Xét tam giác AMB .
Tam giác SBC cân tại S nên N là trung điểm của BC .
2 2 2 a 2 a 15
+) SN  SC  NC  4a   .
4 2
SN .BC a 15.a a 15
+) BM    .
SC 2.2a 4
+) AM  AC 2  MC 2  BC 2  MC 2  BM .
15a 2 15a 2
2 2 2   a2
AM  BM  AB 7

Ta có cos AMB   16 16
2
  0 , suy ra góc 
AMB nhọn.
2.MA.MB 15a 15
2.
16
7
Vậy     SAC  ;  SBC     AM ; BM    AMB  cos   .
15
Câu 51. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SO   ABCD  . Cho
a 6
AB  SB  a , SO  . Số đo góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  bằng  với
3
A.   90 . B.   45 . C.   60 . D.   30 .
Lời giải

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 35


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Chọn C

Trong tam giác SOA , từ điểm O kẻ OE  SA 1 .


 BO  AC

Do  BO  SO  BO   SAC   BO  SA  2  .
SO  AC  O
  
Từ 1 và  2  suy ra SA   BOE   SA  BE  3 .
Tương tự, ta cũng có SA  DE  4  .
Từ  3 và  4  suy ra góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  chính là góc giữa hai đường
thẳng BE và DE .
Tam giác SBA cân tại B nên E là trung điểm của SA .
2a 2 a2 a
Trong tam giác vuông SOA , ta có OA  SA2  SO 2  a 2    .
3 3 3
2 2 a2 a 6
2
Trong tam giác vuông AOB , ta có OB  AB  OA  a   .
3 3
1 1 1 3 3 9 a 2
Trong tam giác vuông SOA , ta có 2
 2
 2
 2  2  2  OE  .
OE OA SO a 2a 2a 3
a 6
 OB   60ο  BED
  120ο .
Trong tam giác vuông BOE , ta có tan BEO  3  3  BEO
OE a 2
3
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  bằng 60 .
Câu 52. (VD) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
a3 3
với mặt đáy. Thể tích khối chóp S. ABC bằng . Gọi  là góc giữa mp SCD  và mp  ABCD  . Khi
6
đó tan  bằng
3 3 3
A. . B. 3. C. . D. .
4 3 2
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 36


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 a2 1 a3 3
Ta có S ABC  S ABCD  . Mà VS . ABC  SA.S ABC   SA  a 3 .
2 2 3 6
CD  SA
Có   CD  SAD  CD  SD .
CD  AD
CD  SD
Vì  ABCD  SCD   CD . Mà 
CD  AD

 SCD ; ABCD  
    SD; AD  SAD
  .

SA a 3
 tan     3.
AD a
Câu 53. (VD) Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng  CBD và
 ABCD  .
3 2 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn A
C D

B A

C' D'

O
B'
A'
Do  ABCD  / /  ABCD nên góc giữa mặt phẳng  CBD và  ABCD  bằng góc giữa mặt
phẳng  CBD và  ABC D  .
Gọi O  AC  BD , ta dễ dàng chứng minh được BD   C OC   BD  CO , nên góc

giữa mặt phẳng  CBD và  ABC D  là góc giữa CO và C O , là góc C OC .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 37


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2 6  C O 3
Đặt CC  1 thì ta có C O  ,  CO  ,  cos C OC   .
2 2 CO 3
Câu 54. (VD) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a . Số đo góc giữa hai mặt phẳng
 BAC  và  DAC  bằng
A. 60 . B. 90 . C. 120 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
A' B'

D' C'

A
B
E

D C

Kẻ DE  AC tại E 1


 BD  AC
Vì   BD   AAC   BD  AC 2
 BD  AA
Từ 1 và 2  AC   BDE   AC  BE
 BA C    DA C   A C

 
 DE  A C


 

 
BA C  ,  DA C   DE

, BE 
 BE  A C

Tính BED 
DC . A D 6
BD  a 2; BE  DE   a
A C 3
  BE  DE  BD  1  BED
2 2 2
cos BED   120
2 BE.DE 2
  
Vậy  BA C  ,  DA C   60
 
Câu 55. (VD) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , SA vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  , có AB  BC  a , AD  2 a , SA  a 2 . Góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và
 SCD  bằng
A. 75 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 38


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

E là trung điểm của AD . Do đó AE  ED  a , S D  SA 2  AD 2  a 6 .


Trong mặt phẳng (SAD), từ E kẻ EF  SD ( F  SD ).
Theo giả thiết: SA  ( ABCD )  SA  AB
Ta lại có: AD  AB nên AB  (SAD)
 EC  EF
ABCE là hình vuông  AB  EC  EC  ( SAD )  
 EC  SD
 EC  SD .
Vì  nên SD  FC . Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD) là EFC
 EF  SD
EF ED a a 3
SAD ∽EFD    EF  .a 2 
SA SD a 6 3
Xét tam giác EFC vuông tại E.
  EC  a  3  EFC
tan EFC   60
EF a 3 3
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD) bằng 60 .
Câu 56. (VD) Cho hình vuông ABCD cạnh a . Trên hai tia Bx, Dy vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
a
và cùng chiều lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho BM  ; DN  2a . Tính góc  giữa hai mặt phẳng
4
 AMN  và  CMN  .
A.   30 . B.   60 . C.   45 . D.   90 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1: Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ:

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 39


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

 a
Ta có: B  0;0;0  , A  0; a;0  , C  a;0;0  , M  0; 0;  , N  a; a; 2a  .
 4
  a      a2 
AM   0;  a;  , AN   0;0;2a  ,  AM , AN    2a 2 ; ; a 2  là vectơ pháp tuyến của
 4  4 
mp  AMN  .
  a      a 2 
CM    a; 0;  , CN   0; a; 2a  , CM , CN    ; 2a 2 ; a 2  là vectơ pháp tuyến của
 4  4 
mp  CMN  .
a4 a 4
  a4
2 2
Do đó: cos    0    90 .
a4 a4
4a   a 4 . 4a 4   a 4
4

16 16
Cách 2:

Tacó: AMN  CMN  c.c.c  nên kẻ CH  MN tại H thì AH  MN .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 40


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Mà  AMN    CMN   MN nên góc  giữa hai mặt phẳng  AMN  và  CMN  là góc giữa
hai đường thẳng HA, HC .
a 17
Ta có: MC  BC 2  MB 2  , NC  CD 2  ND 2  a 5 ,
4
2 2 49a 2 9a
2
MN  ME  EN  2a   .
16 4
2 2 2
  MC  NC  MN  2  sin MCN
cos MCN  9 .
MC.NC 85 85
2
1   9a .
 S MCN  MC.NC.sin MCN
2 8
2S
Từ đó: CH  MCN  a  AH . Do AH 2  CH 2  AC 2 nên tam giác AHC vuông tại H .
MN
Vậy góc giữa hai đường thẳng HA, HC bằng 90 .

a 3
Câu 57. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều, có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Số đo của góc
2
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D
S

A D

M
I

B C

Xét hình chóp tứ giác đều S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và I là tâm hình vuông
a 3
ABCD . Khi đó SI   ABCD  nên chiều cao của hình chóp là SI  .
2
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Vì IM là đường trung bình của tam giác ABD suy ra IM //AD . Mặt khác AB  AD (do
ABCD là hình vuông). Do đó IM  AB .
S. ABCD là hình chóp tứ giác đều nên tam giác SAB cân tại S  SM  AB .
Ta có:  SAB    ABCD   AB ; SM   SAB  ; SM  AB ; IM   ABCD  ; IM  AB nên

   
SAB  ,  ABCD   SM .
, IM  SMI

 SI a 3 2   60 .
Xét tam giác SMI vuông tại I , ta có: tan SMI  .  3 . Suy ra SMI
MI 2 a
Vậy góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 41


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Câu 58. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng
 ABCD  và SCD . Tính tan  .

3 3 2 3 3
A. tan  . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
2 3 3 4
Lời giải
Chọn A

Kẻ trung tuyến SH  AB  SH   ABCD


Gọi K là trung điểm CD  HK  CD
Ta có CD  HK , CD  SH  CD  SK

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  SCD là   SKH
SH a 3 3
Xét tam giác SHK vuông tại H có tan     ( SH  a 3, HK  AD  2a ).
HK 2a 2
Câu 59. (VD) Khối lăng trụ đứng ABC. ABC có diện tích tam giác ABC bằng 2 3 . Gọi M , N , P lần lượt
thuộc các cạnh A A, B B , C C  , diện tích tam giác MNP bằng 4 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC 
và  MNP 
A. 30 . B. 120 . C. 90 . D. 45 .
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 42


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Từ giả thiết suy ra tam giác ABC là hình chiếu của tam giác MNP lên mặt phẳng  ABC  . Gọi α là
góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  MNP  .
S ABC 2 3 3
Theo công thức diện tích hình chiếu ta có cos α     α  30  .
S MNP 4 2
Câu 60. (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  SCD  và  ABCD  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. tan   2 . B. tan   3 . C. tan   2 . D. tan   .
2
Lời giải
Chọn A

Gọi M là trung điểm CD . Ta có:


 SCD    ABCD   CD
 
 SM  CD,SM   SCD     SMO .

OM  CD,OM   ABCD 
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh 2a nên BD  2a 2  OD  a 2 .
2
OM  a , SO  SD 2  OD 2   2a 
2

 a 2  a 2.

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 43


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

SO a 2
 tan     2.
OM a
Câu 61. (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; AB  2a ,
AD  DC  a và SA   ABCD  . Tang của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  bằng
1 1
A. . B. . C. 3. D. 2.
2 3
Lời giải
Chọn A
S

A B

D
C

 SBC    ABCD   BC .

Dễ chứng minh được: AC  BC  BC   SAC   BC  SC    SBC  ,  ABCD    SCA
  SA  a  1 .
tan SCA
AC a 2 2
Câu 62. (VD) Cho hình chóp đều S .ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 6 . Gọi  là góc
giữa mặt bên và đáy của hình chóp. Tính tan  .
A. tan   6 2 . B. tan   2 2 . C. tan   3 2 . D. tan   2 3 .
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BC và O là tâm đáy.


 SO  ( ABC)   ABC , SBC       (vì SOI vuông tại O ).
AI , SI   SIA

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 44


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 1 a 3 a 3
Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên OI  AI  .  .
3 3 2 6
SO a 6
Do đó: tan    6 2.
OI a 3
6
Câu 63. (VD) Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AB  2a ,
AD  DC  a , SA  a và SA   ABCD  . Tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là
1 1
A. 2. B. . C. . D. 3.
2 3
Lời giải

Chọn B
1
Cách 1: Gọi I là trung điểm của AB suy ra AI  AB  a . Mặt khác ABCD là hình thang
2
vuông và AD  DC  a , nên ADCI là hình vuông suy ra CI  a .
1
Vậy trong tam giác ACB có đường trung tuyến CI  AB và CI  AB , nên ACB vuông
2
cân tại C , hay AC  CB (1).
Mà theo giả thiết SA   ABCD   SA  CB (2).
Từ (1) và (2) suy ra CB  SC .
Do đó góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là góc giữa hai đường thẳng trong hai mặt
  .
phẳng cùng vuông góc với giao tuyến, tức là góc SCA
a 1
Ta có AC  a 2 . Vậy tan    .
a 2 2
Cách 2:
1
Gọi I là trung điểm của AB suy ra AI  AB  a .
2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 45


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Suy ra AC  CB (1).
Mà SA   ABCD   SA  CB (2)
Từ (1) và (2) suy ra SC  CB
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là góc giữa hai đường thẳng trong hai mặt
  .
phẳng cùng vuông góc với giao tuyến, tức là góc SCA

a 1
Do đó tan    .
a 2 2
Câu 64. (VD) Cho hình chóp SABC có đường cao SA bằng 2a , tam giác ABC vuông ở C có AB  2a ,
  30
CAB . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  ,  SBC  .
7 7 3 7 7
A. . B. . C. . D. .
9 14 14 7
Lời giải
Chọn D

SA   ABC  
   SAB    ABC 
SA   SAB  
Trong mp  ABC  , kẻ CE  AB   SAB    ABC   CE   SAB   CE  SB 1

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 46


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Trong mp  SAB  , kẻ EK  SB  2 

Từ 1 và  2   SB  CK    SAB  ,  SBC    EKC
BC  AB.cos B  2 a.cos 60  a , AC  AB.cos 30  a 3, SC  SA 2  AC 2  a 7
SC 2 .CB 2 14 a 3 a 2
CK  2 2
 , CE  BC.sin B  a.sin 60  , EK  CK 2  CE 2 
SC  CB 4 2 4
 EK 7
cos EKC 
CK 7
Câu 65. (VD) Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC  AD  BC  BD  a , CD  2 x . Tính giá trị của x sao cho hai mặt phẳng  ABC  và  ABD  vuông
góc với nhau.
a a a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải
Chọn C
A

C B

D
Gọi M , N lần lượt là trung điểm CD , AB .
Ta có: AC  AD  BC  BD  a nên ACD cân tại A , BCD cân tại B , CAB cân tại C ,
DAB cân tại D . Suy ra AM  BM , CN  DN .
Góc giữa  ACD  và  BCD  là góc 
AMB  90 .
Tính: BM  AM  AD 2  MD2  a 2  x2 .
AM a 2  x2
Xét ABM vuông cân tại M có: MN   1 .
2 2
Góc giữa  ABC  và  ABD  là góc giữa CN và DN .
Khi đó  ABC    ABD   CN  DN  CND   90 .
CD
Xét CDN vuông cân tại N có: MN   x  2 .
2
a2  x 2 a 3
Từ 1 và  2  suy ra: xx .
2 3

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 47


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 66. (VDC) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  2a , AD  3a , AA  4a . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  ABD và  ACD . Giá trị của cos  bằng
29 27 2 137
A. . B. . C. . D. .
61 34 2 169
Lời giải
Chọn A

Gọi E , E ' lần lượt là tâm của hình chữ nhật ADDA , ABC D .
Khi đó: EE    DAC     ABD  .
Dựng AH , DF lần lượt là đường cao của hai tam giác DAC  , ABD .
 AK  EE 
Dễ thấy: AH , DF , EE đồng qui tại K và  .
 DK  EE 
Hình chữ nhật DDC C có: DC   DD2  DC 2  2 5a .
Hình chữ nhật ADDA có: AD  AD 2  AA2  5a .
Hình chữ nhật ABCD có: AC   AB2  BC 2  13a .
2 SDAC  305 305
Suy rA. SDAC   61a 2  AH   a  AK  a.
DC  5 10
305
Hoàn toàn tương tự ta có: DK  a.
10
AK 2  DK 2  AD2 29
Trong tam giác ADK có: cos x   .
2. AK .DK 61
29
 cos   cos x  .
61
Câu 67. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , đáy ABC là tam giác
vuông cân tại B , AC  a 2 . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và K là hình chiếu của điểm A trên

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 48


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

cạnh SC . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AGK  . Tính cos  , biết rằng khoảng cách từ
a
điểm A đến mặt phẳng  KBC  bằng .
2
1 2 3 3
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 2 3
Lời giải
Chọn D

Tam giác ABC vuông cân tại B mà AC  a 2 suy ra AB  BC  a .


Do BC  BA , BC  SA (vì SA   ABC  ) nên BC   SAB  .
Gọi H là hình chiếu của điểm A lên SB , thì AH  SB , AH  BC (vì BC   SAB  ) nên
a
AH   SAB  hay AH  d  A,  SBC    .
2
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông SAB với đường cao AH , ta được:
1 1 1 1 1 1 1
2
 2 2
 2  2
 2
 2  SA  a nên tam giác SAB vuông cân tại A
AH SA AB SA AH AB a
do đó trọng tâm G thuộc AH .
Từ AH   SBC   AH  SC và AK  SC nên SC   AHK  hay SC   AGK  .
Vì SC   AGK  và SA   ABC  nên góc giữa hai mặt phẳng  AGK  và  ABC  chính là góc
.
giữa hai đường thẳng SC và SA hay   CSA
SA a 3
Theo trên ta có SC  SA2  AC 2  a 3 suy ra cos     .
AC a 3 3

Câu 68. (VDC) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. AB C  có AB  2 3 và AA  2 . Gọi M , N , P
lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC  và BC (tham khảo hình vẽ bên dưới). Côsin của góc tạo bởi
hai mặt phẳng  ABC   và  MNP  bằng

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 49


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

C
N

B M A

B A
6 13 13 17 13 18 13
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
Lời giải
Chọn B
C

Q N

M
B A
O

B A
Gọi I , Q lần lượt là trung điểm của MN , BC  . Gọi O  PI  AQ .
O  ABC     MNP 

Khi đó  BC // MN nên giao tuyến của  ABC   và  MNP  là đường
 BC  ABC  , MN  MNP
    
thẳng d qua O và song song MN , BC  .
Tam giác ABC  cân tại A nên AQ  B C   AQ  d .
Tam giác PMN cân tại P nên PI  MN  PI  d .
Do đó góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC   và  MNP  là góc giữa AQ và PI .
5
Ta có AP  3 , AQ  13 , IP  .
2
AP 2 2 13 2 5
Vì OAP ∽ OQI và  2 nên OA  AQ  ; OP  IP  .
IQ 3 3 3 3
OA2  OP 2  AP 2 13
cos 
ABC   ,  MNP   cos 
 AQ, PI  cos 
 
AOP     .
2OA.OP 65
Câu 69. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA  BC  a và BAC   60o .
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC . Tính côsin của góc giữa hai mặt
phẳng  AHK  và  ABC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 50


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

21 21 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 7 2 7
Lời giải
Chọn B
S

K
a

H
C
o
A 60

I a
D

Ta có SA   ABC  1 .
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , kẻ đường kính AD ta có BD   SAB  và
CD   SAC  .
Từ đó suy ra AH   SBD  và AK   SCD  . Do đó SD   AHK   2  .
.
Từ 1 và  2  suy ra   ABC  ;  AHK     SA; SD   DSA
BC a 2a
Trong ABC có  2 R hay AD  2 R  o
 AD  .
sin A sin 60 3
a 21
Trong ASD có SD  SA2  AD 2  .
3
  SA  21 .
Vậy cos   ABC  ;  AHK    cos DSA
SD 7
Câu 70. (VDC) Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB  a , AC  2a . Mặt
phẳng  SBC  vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Hai mặt phẳng  SAB  ,  SAC  cùng tạo với mặt phẳng
 ABC  một góc bằng 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  . Giá trị của tan  là
51 51 17 3 17
A. . B. . C. . D. .
17 3 3 17
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 51


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Xác định chân đường cao H kẻ từ S của hình chóp S .ABC :


Trong  SBC  , kẻ SH  BC tại H . Vì  SBC    ABC  nên SH   ABC  .
Trong  ABC  , kẻ HD  AB tại D và HE  AC tại E . Vì SH   ABC  nên SD  AB và
SE  AC .
   
  SAB  ,  ABC    SDH ,  SAC  ,  ABC    SEH .
  SEH
Khi đó, theo giả thiết thì SDH   60 .
 SHD  SHE  HD  HE .
 H là chân đường phân giác trong kẻ từ A của ABC .
Tính SH :
1 1 1
Ta có: S ABC  S AHB  S AHC 
AB. AC  AB. AH .sin 45  AC. AH .sin 45
2 2 2
3a 2 2a 2
 2a 2  . AH  AH  .
2 3
AH 2 2a
Mặt khác, ADHE là hình vuông nên HD  HE   .
2 3
2a 3
 SH  HD.tan 60  .
3
CÁCH 1:
Xác định góc  :

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 52


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Trong  ABC  , kẻ AK  BC tại K . Vì  ABC    SBC  nên AK   SBC  .


Trong  SAB  , kẻ AI  SB tại I . Vì AK   SBC  nên KI  SB .
  
AIK .
Tính tan  :
AB. AC 2a
ABC vuông tại A có BC  AB 2  AC 2  a 5  AK   .
BC 5
 nên HB  AB  1 
Vì AH là phân giác của BAC
HB

1
HC AC 2 HB  HC 1  2
HB 1 BC a 5
   HB   .
BC 3 3 3
a 17
SHB vuông tại H có SB  SH 2  HB 2  .
3
HD 4a SD.AB 4a 17
Mặt khác, SD    AI   .
cos 60 3 SB 17
2a 255   AK  51 .
AIK vuông tại K có IK  AI 2  AK 2   tan AIK
85 IK 3
51
Vậy tan   .
3
CÁCH 2:

Chọn hệ trục tọa độ Axyz như hình trên, với: A  0;0;0  , B  a;0;0  , C  0;2a;0  ,
 2a 2a 2a 3 
S  ; ;  .
 3 3 3 
  2a 2a 2a 3     a 2a 2a 3  
Khi đó, AS   ; ;  , AB   a;0;0  , BS   ; ;  , BC   a; 2a;0  .
 3 3 3   3 3 3 
   
Đặt n1  n SAB  , n2  n SBC  . Ta có:
     
  
 n1  3 AS , AB   0; 2a 2 3; 2a 2 , n2  3BS , BC   4a 2 3; 2a 2 3;0 . 
   
 n1.n2  12a 4 , n1  4a 2 , n2  2a 2 15

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 53


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian
 
n1.n2 12a 4 15
Khi đó, cos      2 2  .
n1 . n2 4a .2a 15 10

1 17 51
Mà tan 2   1  2
 tan 2    tan   .
cos  3 3
51
Vậy tan   .
3
Câu 71. (VDC) Cho S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính
AB  2 a ; SA  a 3 và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng  SAD 
và  SBC  bằng:
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5
Lời giải
Chọn B

Gọi E  AD  BC , dễ thấy D là trung điểm của AE ; AE  2 a ; SE  SA2  AE 2  a 7 .


 SAD    SBC   SE .
Ta có BD  AD ( tính chất lục giác đều) ; mà BD  SA nên BD  SE (1).
Gọi F là hình chiếu vuông góc của D lên SE , DF  SE (2).
Từ (1); (2)  BF  SE
Vậy  SAD  ;  SBC   
 DF ; BF 
DB  AB 2  AD2  a 3 .
DF DE DE a 3
SAE đồng dạng với DFE    DF  .SA  .
SA SE SE 7
DE . AE 2a 2a 6
EF   ; BF  BE 2  EF 2  .
SE 7 7

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 54


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2 2
 a 3   2a 6  2

BF 2  DF 2  BD 2  7   7 
  
  a 3  2

cos BFD    .
2 BF .DF a 3 2a 6 4
2. .
7 7

cos 
 SAD  ;  SBC    cos   2 .
DF ; BF   cos BFD
4
Cách 2

Có ABCD là nửa lục giác đều cạnh là a , nên AC  BD  SA  a 3 .


Có BD  AB , BD  SA  BD   SAB 
Có CD  AC , CD  SA  CD   SAC  .
SAC cân tại A , gọi H là trung điểm SC .
 AH  SC , mà AH  CD (do CD   SAC  ).
 AH   SCD  , mà BD   SAB  .
Suy ra góc  giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  là góc tạo bởi hai đường thẳng BD và
AH .
 
  AH .BD SC a 6
 
cos  AH , BD   cos AH , BD 
AH .BD
, AH 
2

2
.
  1    1   1 3a 2

2

Có AH .BD  AS  AC BD  AC .BD  AC.BD.cos120   
2 2 4
.

2a 2

4 2
 cos  AH , BD    .
a 6 4
3
2
2
Vậy cos   .
4
Cách 3
Có ABCD là nửa lục giác đều cạnh là a , nên AC  BD  SA  a 3 .
Có BD  AB , BD  SA  BD   SAB 
Có CD  AC , CD  SA  CD   SAC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 55


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

SAC cân tại A , gọi H là trung điểm SC .


 AH  SC , mà AH  CD (do CD   SAC  ).
 AH   SCD  , mà BD   SAB  .
Suy ra góc  giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  là góc tạo bởi hai đường thẳng BD và
AH .
Gọi I   AC  BD , vẽ IK // AH , K  SC , có AH   SCD  .
 IK   SCD  .
Có 
BD, AH   IK , BD  .
 IK
DIK vuông tại K có Cos DIK .
ID
ID AD 2 2a 3
Có   2  ID  BD 
IB BC 3 3
IK IC 1 AH a 6
Có    IK  
AH AC 3 3 6
  IK  a 6 . 3  2 .
Suy ra Cos DIK
ID 6 2a 3 4
2
Vậy cos   .
4
------------HẾT-------------
Câu 72. (VDC) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Biết rằng
AD  2a, AB  BC  a, SA  2a và SA vuông góc với đáy, gọi I là trung điểm của AD , M là điểm
thuộc cạnh SD sao cho SM  2MD . Điểm N thuộc cạnh CD sao cho tam giác MNI có diện tích bằng
a2
. Tính góc giữa hai mặt phẳng ( MNI ) và ( SAC ) .
3
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 700 .
Lời giải
Chọn B

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 56


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Ta có AC  a 2, CD  a 2, AD  2a  ACD vuông tại C  CD  AC .


Mặt khác CD  SA  CD  ( SAC )
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( MNI ) và ( SAC ) , ta có cos  sin(CD, ( MNI ))
V DM DI DN 1 1 DN 1 DN
Ta có D.MNI  . .  . .  VD.MNI  . .VD.SAC
VD.SAC DS DA NC 3 2 NC 6 NC
1 1 1 2a 3
VS . ACD  .SA. . AC .CD  .2a.a 2.a 2 
Mặt khác có 3 2 6 3
1 1 a2
VD . MNI  .d ( D, ( MNI )).S MNI  .d ( D , ( MNI )).
3 3 3
DN
 d ( D, ( MNI ))  .a
DC
DN
.a
d ( D,( MNI )) DC a a 2
Ta có sin(CD, ( MNI ))         450 .
DN DN DC a 2 2
Câu 73. (VDC) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , BC  a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy, SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của AC . Tính côtang góc giữa hai mặt phẳng
 SBM  và  SAB  .
3 21 2 7
A. . B. 1 . C. . D. .
2 7 7
Lời giải
Chọn A
S

K
H

M
A C

B
Kẻ AH  SB và AK  SM .
Vì tam giác ABC vuông cân tại B và BC  a cùng với SA   ABC  nên suy ra BM   SAC 
AC a 2
và BM  AM   . Do đó BM  AK .
2 2

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 57


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Từ BM  AK và AK  SM suy ra AK   SBM   AK  SB .
Từ AH  SB và AK  SB ta có  AHK   SB . Do đó, góc giữa hai mặt phẳng  SBM  và
 SAB  bằng hoặc bù với góc 
AHK .
Ta có:
SA. AB a.a 3 a 3
AH    .
2
SA  AB 2 2 2
a 3   a2

a 2
SA. AM .a 3 a 21
AK   2  .
SA2  AM 2 2 a 2
2 7
a 3  
 2 
HK SK
Từ  AHK   SB ta có HK  SB nên SHK  SMB , do đó  .
MB SB
Mặt khác
2

SK .SM  SA2  SK 
SA2

a 3  
3a 14
;
SM 2 a 2
2 7
a 3  
 2 
SB  SA2  AB 2  2a ;
HK SK 3 14 3 14 3 14 a 2 3a 7
Nên    HK  .MB  .  .
MB SB 14 14 14 2 14
Trong tam giác AHK ta có:
2 2 2
 a 3   3a 7   a 21 
2 2 2
     
 AH  HK  AK  2   14   7  21
cos AHK    .
2. AH .HK a 3 3a 7 7
2. .
2 14
21 2 7
Như vậy, góc giữa hai mặt phẳng  SBM  và  SAB  là  với cos    sin   .
7 7
cos  3
Bởi vậy: cot    .
sin  2
Câu 74. (VDC) Cho lăng trụ đều ABC. AB C  có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 3 . Gọi M là trung
điểm của CC  . Tính sin góc giữa hai mặt phẳng  ACB  và  BMA  .
2 21 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
Gọi P là trung điểm AC , N  AB  AB , I là trung điểm của BN , K  AI  BB , H là
hình chiếu của K trên BP . Do AA  3 và AB  1 nên ABN đều  AI  AB từ đó dễ
dàng chứng minh được AK   BMA  , hơn nữa KH   ACB nên suy ra góc giữa hai mặt
phẳng  ACB  và  BMA  là 
AKH .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 58


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 3 2 3 2 15
Dễ thấy: +) BK  BB   AK  +) BP  , BK   B P 
3 3 3 2 3 2
2 3
.
BK HK BK .BP 2 2
Ta có BBP  BHK    HK   3  .
BP BP BP 15 15
2
4
4 AH 2
Trong tam giác AHK : AH  AK 2  HK 2  , sin AKH   15  .
15 AK 2 5
3

Câu 75. (VDC) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và tại B với
SA   ABCD  ; AB  5 ; BC  8 ; AD  3 . Góc hợp bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45 .
Gọi  là góc tạo bởi mặt phẳng  SCB  và mặt phẳng  SCD  . Tính tan  .
89 2 89 2 74 2 37 2
A. . B. . C. . D. .
74 37 89 89
Lời giải
Chọn A
S

E
B K 45° C

A D

Gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên  SBC  .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 59


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Kẻ DF  SC tại F  EF  SC tại F .
 .
   EF 
; DF  DFE 
SA  AC  AB 2  BC 2  89 ; SC  SA 2  178 .
SD  SA 2  AD 2  7 2 ; CD  DK 2  KC 2  5 2 .
SA. AB 5 89
+ Ta có AD //  SBC  nên d D ,  SBC    d A,  SBC      DE .
SA2  AB 2 114
2 2 2
  SD  DC  SC  3  sin SDC
+ cos SDC   187 .
2 SD.DC 14 14

  DF  SD.DC.sin SDC  5 187 .
+ DF .SC  SD.DC.sin SDC
SC 178
5.37
+ EF  DF 2  DE 2  .
5073
DE 5 89 5037 89 89 2
+ tan    .   .
EF 114 5.37 37 2 74

Câu 76. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA  2 BC và BAC   120o . Hình chiếu
của A trên các đoạn SB , SC lần lượt là M , N . Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AMN  .
A. 45o . B. 60o . C. 15o . D. 30o .
Lời giải
Chọn D

Kẻ đường kính AD của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có 
ABD  
ACD  90o .
 BD  AB
Khi đó   BD   SAB  hay BD  AM và AM  SB , từ đó ta có
 BD  SA
AM   SBD   AM  SD .
Chứng minh tương tự ta có AN  SD . Từ đó suy ra SD   AMN  , mà SA   ABC  . Suy ra
.
  ABC  ,  AMN     SA, SD   DSA

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 60


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

3
Ta có BC  2 R sin A  AD.  SA  2 BC  AD 3 . Vậy
2
AD 1
tan 
ASD   
ASD  30 o .
SA 3
Câu 77. (VDC) Cho hình lập phương ABCD. AB C D có tâm O . Gọi I là tâm của hình vuông ABCD
1
và M là điểm thuộc OI sao cho MO  MI (tham khảo hình vẽ). Khi đó, côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng ( MC D) và ( MAB ) bằng

7 85 6 13 6 85 17 13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65
Lời giải
Chọn D
Cách 1:

Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng ( MC ' D ') và ( MAB ) .
Giả sử hình lập phương cạnh bằng 1
Gọi P , Q lần lượt là trung điểm AB và C ' D ' .
MP  ( MAB ) : MP  AB

Ta có MQ  ( MC ' D ') : MQ  C ' D '     (MAB ), ( MC ' D ')   ( MP, MQ )
 AB || C ' D '

1 2 1 13
Tam giác MIP vuông tại I có: IP  , MI  OI   MP  MI 2  IP 2 
2 3 3 6

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 61


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

Gọi I ' là tâm hình vuông A ' B ' C ' D ' .


2 1 5
Tam giác MQI ' vuông tại I '  MQ  MI '2  QI '2  ( )2  ( )2 
3 2 6
5 13
Xét tam giác MPQ có QP  2, MQ  , MP  nên áp dụng định lý Côsin ta được:
6 6
 MQ 2  MP 2  QP 2 17 13
cos PMQ  
2MQ.MP 65
 17 13
Suy ra cos   cos PMQ  .
65
Cách 2 (Gắn hệ trục tọa độ)

Giả sử hình lập phương có cạnh bằng 1


Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với
2 2 1
I (0; 0;0), A  Ix : A( ;0;0), B  Iy : B (0; ;0), O  Iz : O(0; 0; )
2 2 2
1 2 2
Khi đó M (0;0; ), C'(  ; 0;1), D '(0;  ;1)
3 2 2
 2 2  2 1
+) Xét mp ( MAB ) có AB  ( ; ;0), MA  ( ; 0;  )
 2 2 2 3
  
Chọn u1  (1;1;0) cùng phương với AB ; u1  (3 2;0; 2) cùng phương với MA
  
 u1 , u2   (2; 2; 3 2)  n1  (2; 2;3 2) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( MAB ) .
   2 2
+) Xét mp ( MC ' D ') có D ' C '  AB , MC '  ( ; 0; )
  2 3
Chọn u3  (3 2;0; 4) cùng phương với MC '
  
 n2  u1 , u3   (4; 4;3 2) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (MC ' D ')
 
n1.n2 17 3
+) Ta có cos      .
n1 n2 65

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 62


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

17 13
Vậy côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng ( MC ' D ') và ( MAB ) bằng .
65
Câu 78. (VDC) Cho hình chóp S . ABC có ABC vuông tại B , AB  1, BC  3 , SAC đều, mặt phẳng
 SAC  vuông với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  . Giá trị của cos  bằng
2 65 65 65 65
A. . B. . C. . D. .
65 20 10 65
Lời giải
Chọn D

Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm của AC , AB, BC .


 SAC    ABC   SH   ABC   SH  HM , SH  HN
ABC vuông tại B  HM  HN
ABC vuông tại B  AC  2  SH  3
1 3 1 1
HM  BC  ; HN  AB 
2 2 2 2
 3  1  1 3 

Chọn hệ trục tọa độ như sau: H  0;0;0 ; S 0;0; 3 ; M  0;  ;0  ; N  ; 0; 0  , B  ; ;0 
 2  2  2 2 
  1    3 
BM    ; 0; 0  BN   0;  ;0 
 2   2 
;
  1 3    1 
BS    ;  ; 3  BS    ;  3 ; 3 
 2 2  
  2 2 
    3 3      3 3
n1   BM , BS    0; ;  ; n2   BN , BS     ; 0;  
 2 4   2 4 
3
  
16 65

cos   cos n1 ; n2   3 3 9 3

65
 . 
4 16 4 16
Câu 79. (VDC) Cho hình lăng trụ ABC. AB C  có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên AA  2a . Hình
chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của đoạn BG (với G là trọng tâm
tam giác ABC ). Tính cosin của góc  giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABBA .

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 63


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

1 1 1 1
A. cos  . B. cos  . C. cos  . D. cos  .
95 165 134 126
Lời giải
Chọn B
A' C'

B'

M
A C

G
N
I
K
B
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , AB . Gọi I là trung điểm của BG .
Qua I kẻ đường thẳng song song với CN cắt AB tại K thì IK  AB (do CN  AB ) (1).
Vì AI   ABC  nên AI  AB (2). Từ (1) và (2) suy ra AB   AKI  . Do đó   
AKI .
1 1 1 1 1 a 3 a
Vì I là trung điểm BG nên suy ra IK  GN  . CN  . .  .
2 2 3 2 3 2 4 3
2 2
2 a 2 a 3
2 2 7a2
Trong tam giác vuông AIM ta có AI  AM  MI      .   .
 2   3 2  12
2 7a 2 41a 2
Trong tam giác vuông AAI ta có AI 2  AA2  AI 2   2a    .
12 12
2
2 41a 2  a 
2 2 165a 2
Trong tam giác vuông AKI ta có AK  AI  KI    .
12  4 3  48
a
a 165 KI 1
Suy ra AK  . Từ đó ta có cos   4 3  .
4 3 AK a 165 165
4 3
Câu 80. (VDC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  2a . Biết AB  2 AD  2 DC  2a . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB 
và  SBC  . Tính tan 
2 2
A. 2. B. 2 2 . C. . D. .
4 2
Lời giải
Chọn A

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 64


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Chủ đề: Góc Trong Không Gian

2a

K
M 2a
A B

D a C
Gọi M là trung điểm của AB , K là hình chiếu vuông góc của A lên SC
1
Ta có AMCD là hình vuông nên CM  a  AB nên tam giác ABC vuông tại C
2
BC  AC 
Ta có   BC  (SAC )  ( SAC )  ( SBC )  AK  ( SBC )
BC  SA 
Ta có SKB là hình chiếu của tam giác SAB lên  SBC 
Theo công thức diện tích hình chiếu ta có
S 1 1
cos   SKB , S SAB  SA.AB  2 a 2 , S SKB  SK .BC
S SAB 2 2
SC  SA2  AC 2  4a 2  2a 2  a 6
4a 2 4a
SK .SC  SA2  SK  
a 6 6
1 1 4a 2a
S SKB  SK .BC  . .a 2 
2 2 6 3
2a
S 1 1
cos   SKB  32  , 1  tan 2    3  tan   2
S SAB 2 a 3 cos 2 

File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 65


Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Yuotube: Thầy Đặng Việt Đông

You might also like