You are on page 1of 4

ÔN TẬP TRỌNG T#M SÓNG#Ơ – GI#O THO#V#SÓNG#M

#1 (QG 2016) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
#2Sóng ngang truyền được trong các môi trường
Chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Rắn và lỏng
Cả rắn, lỏng và khí
Rắn và khí
#3Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
biên độ nhưng khác tần số.
pha ban đầu nhưng khác tần số.
#4Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha. Gọi lần lượt là khoảng cách từ hai
nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi
hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn tới là
d2 – d1 = kλ với
λ
d2 – d1 = (2k + 1) 4 với .
λ
d2 – d1 = k 2 với
λ
d2 – d1 = (2k + 1) 2 với .
#5Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u =
Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại
sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
một số nguyên lần bước sóng.
một số nguyên lần nửa bước sóng.
một số lẻ lần bước sóng.
một số lẻ lần nửa bước sóng.
#6Sóng âm không truyền được trong
chân không
chất khí
chất rắn
chất lỏng
#7Siêu âm là sóng âm có
tần số trên 20.000Hz.
tần số lớn nên goi là âm cao.
tần số lớn hơn 16 Hz.
cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn.
#8Các đặc tính vật lí của âm gồm
Tần số âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
độ cao, âm sắc, biên độ
độ cao, âm sắc, độ to.
Tần số âm, âm sắc, năng lượng
#9Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là
1 m.
1,2 m.
0,5 m.
0,8 m.
#10Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng mà các phân tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là
0,4m
0,4cm
0,8cm
0,8m
#11một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kỳ
của sóng là
3s
2,7s
2,45s
2,8s
#12Một sóng có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau bằng
10 cm
20 cm
5 cm
60 cm
#13Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(20πt - 2πx) (mm). Vận tốc động cực đại các
phần từ sóng này là
40π mm/s.
2 mm/s.
4 mm/s.
π mm/s.
#14Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u = 5cos(6t - x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
6 m/s.

m/s.

m/s.
3 m/s.
#15Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình uO = 4cos20t (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s, coi biên độ sóng
không đổi trong quá trình truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt nước), cách O
một khoảng 50 cm là
uM = 4cos(20t - ) cm
uM = 4cos(20t - ) cm
uM = 4cos(20t - ) cm
uM = 4cos(20t + ) cm
#16Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tấn số f = 20Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm
cách nhau 18cm dao động cùng pha với nhau. Biết tốc độ sóng nay ở trong khoảng từ 110cm/s đến 130cm/s. Tốc
độ truyền sóng bằng
120 cm/s.
115 cm/s.
130 cm/s.
125cm/s.
#17Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số
15 Hz, tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Tại một điểm N cách các nguồn A, B lần lượt d 1 và d2 sóng có biên độ cực
tiểu. Giá trị của d1, d2 là
d1 = 25 cm; d2 = 32 cm.
d1 = 25 cm; d2 = 21 cm.
d1 = 24 cm; d2 = 22 cm.
d1 = 25 cm; d2 = 19 cm.
#18Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp. Biết tại A và B là cực đại giao thoa,
giữa chúng có 9 cực đại giao thoa. Biết AB = 10 cm. Bước sóng là
2 cm
4 cm
1 cm
5 cm
#19Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha với tần số 80 Hz và lan
truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,25 cm và 26,75 cm ở trên
đường cực tiểu thứ 7.
đường cực tiểu thứ 6.
đường cực đại bậc 6.
đường cực đại bậc 7.
#20(CĐ2014) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động điều
hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u = 2cos16t (u tính bằng mm, t tính bằng s).
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là
21.
10
11.
20.
#21Thực hiện giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp . Biết vận tốc truyền
sóng trên mặt nước . Xét điểm cách hai nguồn những khoảng . Coi sóng
khi truyền đi biên độ không thay đổi. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm là
.
0.
.
.
#22Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm
CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm đứng yên trên đoạn CD lần lượt là
6.
13.
11.
5.
#23Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với
tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt
nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn này là
28.
13.
26.
14.
#24Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10 -4 W/m2 thì mức cường độ âm tại
điểm đó bằng
80 db.
50 db.
60 db.
70 db.
#25Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB.
Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
10000 lần
1000 lần
40 lần
2 lần
#26Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường
độ âm tại điểm M tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
L + 30 (dB).
1000L (dB).
L + 1000 (dB).
30L (dB).
#27Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở
cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm
thêm 99 m thì mức cường độ âm thu được là L – 40 (dB). Khoảng cách d là
1m
9m
10 m
8m
#28Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng
và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử
tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s 2. Độ sâu ước lượng của giếng là
41 m.
43 m.
45 m.
39 m.
#29Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trương truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng
xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm
đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB
và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
41,1 db.
35,8 db.
43,6 db.
38,8 db.
#30Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha. Biết sóg do mỗi nguồn
phát ra có tần số f=10Hz, vận tốc truyền sóng 3 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại B
dao động với biên độ cực đại. Đoạn BM có giá trị nhỏ nhất là
10,56cm.
12cm.
30cm.
5,28cm.

You might also like