You are on page 1of 5

Siêu ứng dụng be, siêu ưu đãi

be Đặt Nga

 
  Bí ẩn  Số mệnh - Vận mệnh

􏌳 04/06/2021 11:33
 􏁮 View: 16325

KHẨU NGHIỆP: HẬU QUẢ VÔ HÌNH NHƯNG CÓ THẬT


Trong các loại nghiệp khẩu nghiệp là điều dễ phạm phải nhất.
Nhưng có lẽ vì tác hại nó mang tới hơi vô hình, nên dù biết người ta vẫn mặc kệ, tận hưởng cái sự
00:00/00:00
thích thú do khẩu nghiệp mang tới nhiều hơn

• Gia đình 1 năm chết 2 người, trùng tang, tốn kém... phải làm sao? 􏅜 TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

• Cách giải BÙA YÊU bằng TỎI đơn giản nhất
• Thiện nguyện, lễ bái phương xa chưa hẳn đã là điều tốt Nhà tiên tri mù Vanga đã dự
• Niệm Phật để thành Phật: Hiểu thế nào cho đúng? đoán sai những gì?
• Tại sao tháng 7 lại gọi là tháng "cô hồn"?
Tiết lộ cảnh tượng bên trong
Trái Đất từ người có công…

Vì sao 4 lời tiên tri của người


Maya đều ứng nghiệm, chỉ c…

3 cảnh báo từ Stephen


Hawking cho nhân loại: Cái…

Phúc hoạ trên đời đều có gốc,


định số không sai dẫu một ly.

Phật giáo Tây Tạng: Kiếm tìm


linh đồng chuyển thế

Hai chị em gái mất cùng lúc,


tái sinh đồng thời, cùng cha…
Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người
Nữ họa sĩ Hàn Quốc &
Phật dạy: Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người. Hoạ từ miệng mà ra. chuyến du ngoạn trong địa…
Nặng:

• - Ăn không nói có
• - Nói lời hung ác
• - Nói lưỡi đôi chiều
• - Nói lời thêu dệt

Nhẹ:

• - Ăn uống cầu kỳ (cứ con gì cũng ăn cho ngon cho no đi)


• - Phê bình khen chê
• - Rêu rao tứ chúng

Hậu quả của khẩu nghiệp cũng vô cùng kinh khiếp. Không dương thì âm, sớm hay muộn thì cũng đều có báo
ứng. Vết thương bạn gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành, còn vết thương gây ra do lời nói thì
chẳng biết khi nào mới lành lặn được. Chửi bới và nói xấu hay đi rêu rao về người khác mà người ta không
phản ứng, hay không biết thì như kẻ tự ngửa cổ lên trời phun nước bọt rồi chỉ rơi trúng mặt mình.

Chửi người thì vui. Đặt điều thì thú

Thế nào là ÁC KHẨU ?

• 1: Lời nói khiến người khác buồn khổ nên sau khi chết đị đọa trong địa ngục chịu nhiều thống khổ.
• 2: Mắng nhiếc, nhục mạ người, chửi người khác là súc sinh nên sau khi chết sẽ bị đọa trong ngục. Chịu hết
tội quả báo trong ngục thì lại chịu quả báo làm thân súc sinh.
• 3: Nguyền rủa người là súc sinh. Sau khi chết bị đọa làm súc sinh. Hết kiếp súc sinh lại bị đọa làm ngạ quỷ.

Chính vì ác khẩu nên dù trải qua quả báo trong địa ngục, bị đọa làm súc sinh, bị đọa làm ngạ quỷ. Sau có
được lên làm người thì cũng chịu quả báo bị câm bẩm sinh. Tốt phúc hơn không bị câm bẩm sinh thì cũng
thường bị người mắng chửi rủa, bị nghe điều tiếng tiếng ác, lời nói cục cằn, thô lỗ. Nói chuyện thường hay
dẫn đến sự tranh cãi và phải nhận lấy sự bực tức khó chịu về phía bản thân.

Chửi người thì vui, đặt điều thì thú

Dĩ nhiên nói xấu đứa mình ghét cùng với người mình thân, cảm giác đấy thường khó ai cưỡng lại được. Tuy
nhiên cần phải phân biệt, nói xấu mà người ta xấu thật thì là lời thẳng thì khó nghe.

Còn người ta không có lỗi lầm gì mà đặt điều mà bôi vẽ, mà thêm thắt kiểu ông anh chơi thân với con chị tao
kể thì đấy là tạo nghiệp. Nên trừ khi bắt tận tay, day tận mắt còn đâu thì không nên thêm thắt gì mà nói cho
sướng mồm.
Hậu quả của khẩu nghiệp nó là vô hình,nhưng nó là có thật. Bớt phần nào thì hay phần đấy

Làm người, không nói được lời hay thì ít nhất hãy cố đừng ác khẩu

Làm người, không làm được điều tốt thì ít nhất hãy cứ đừng hại ai

Khẩu nghiệp là sự kết hợp của chữ tham và chữ sân trong con người.

Chửi người thì vui

Đặt điều thì thú

Nhưng ngẫm lại thì có chửi thế chứ chửi nữa, thì kẻ ta ghét cũng chẳng khổ hơn.

Có mắng thế chứ mắng nữa, thì cuộc sống bản thân mình cũng chẳng dễ dàng hơn.

Vậy nên giữ lấy vài điều đáng trân quý, bỏ đi vài người đáng lãng quên. Cho đầu nhẹ nhõm, cho tâm an tịnh,
rồi nhìn đời sẽ thấy mọi thứ nhẹ nhàng an lạc hơn.

LỜI NÓI GIÓ BAY NHƯNG NGHIỆP THÌ VĨNH VIỄN KHÔNG BAY MẤT

Có một vị đồng học do đọc được trên sách báo một công án trong nhà Phật nói về một vị Tỳ Kheo tụng Kinh,
có một tiểu Sa Di nghe được liền cười ông ấy tiếng tụng Kinh không hay, giống như tiếng chó sủa vậy. Đây là
tiểu Sa Di chê bai vị Tỳ Kheo tụng Kinh giống như tiếng chó sủa. Vị Tỳ Kheo già liền nói với tiểu Sa Di rằng:

_ " Ta đã chứng đắc quả A La Hán rồi, ngươi đây là đang tạo khẩu nghiệp, tương lai nhất định phải chịu ác
báo".

Tiểu Sa Di nghe xong thì sợ hãi liền phát tâm sám hối. Sau khi tiểu Sa Di này chết đi do thành tâm sám hối tội
lỗi nên không phải đọa vào địa ngục để chịu tội, nhưng vẫn phải đi vào đường súc sanh để đọa làm thân chó.
Vị đồng tu này sau khi xem xong, cảm thấy khó hiểu nên đến hỏi tôi:

_ " Người thế gian thường có câu: "Người không biết thì không có tội", vậy sao tiểu Sa Di lại phải chịu quả
báo nặng nề như thế?".

Thật ra câu nói: "Người không biết thì không có tội" này chỉ là pháp thế gian mà thôi, không phải là Phật
pháp. Sao gọi là pháp thế gian? Vì từ trong quan niệm của người thế gian mà hình thành ra. Trong pháp thế
gian có thể lấy công để chuộc tội, nhưng trong Nhân-Quả báo ứng thì không thể, không thể lấy công mà
chuộc tội được. Vì thế thiện-ác đến cuối cùng nhất định đều có báo ứng của nó. Chẳng thể nói trước đây tôi
đã gây tạo nhiều tội lỗi, nay tôi đã làm được rất nhiều việc thiện thì những ác nghiệp kia của tôi sẽ không báo
nữa, không có cái đạo lý như vậy, điều này nếu nói trên định luật Nhân-Quả thì quả thật là nói không thông.
Ở trong Phật pháp, nếu do vì không biết nên phạm phải tội, tội này thì tương đối nhẹ nên chỉ đọa vào cõi súc
sanh mà thôi, không phải chịu nổi khổ trong địa ngục. Còn nếu như đã biết rồi mà còn cố phạm vậy thì tội
này rất nặng, sau khi chết đi nhất định là đọa vào điạ ngục A Tỳ.

Chúng ta phải biết rằng, trong tất cả các nghiệp tội con người chúng ta rất dễ dàng phạm phải nhất chính là
khẩu nghiệp. Thường thường trong lúc tạo nghiệp bản thân mỗi người đều không hay biết, cứ luôn cho rằng:
"Lời nói gió bay" nên chẳng mấy ai chịu quan tâm xét suy những gì mình đã nói, đang nói và sẽ nói. Mà
không biết rằng, lời nói tuy rằng là gió bay nhưng nghiệp mà chúng ta tạo đó sẽ vĩnh viễn không bay mất cho
đến khi chúng ta trả xong nghiệp báo mới thôi.

Cho nên, chúng ta cần phải khéo giữ lấy khẩu nghiệp của chính mình. Trăm ngàn lần chớ nên cho rằng những
gì chúng ta nói hằng ngày đó đều sẽ không sao, sẽ không có quả báo, để rồi mặc tình phóng túng muốn nói
sao thì nói, muốn nhạo báng ai thì nhạo báng, đến cuối cùng chỉ là chiêu cảm lấy ác báo khổ đau cho mình
mà thôi.

A Di Đà Phật!

Tamlinh.org

􏀬 Chủ đề Tâm linh


 Kiêng kỵ Kinh Phật Phúc đức Tích đức

􏀬 Tâm linh

• Hầu đồng, hầu bóng có phạm tội gì không? • Hướng dẫn chọn người XÔNG NHÀ ngày TẾT 2023

• Tại sao phải hầu đồng? Hiện tượng THÁNH giáng • Top 7 điều kỳ lạ ở nơi phát tích Phật giáo – Ấn Độ
bóng thật không
• Văn khấn mùng 1 tháng 7 âm lịch 2022
• Nghi thức PHÁT LỘC trong lúc hầu đồng
• Top 20 điều KIÊNG KỴ cần nhớ trong tháng 7 cô hồn
• LỘC ÂM là gì? Lộc âm từ đâu mà có?
• Nhà tiên tri mù Vanga đã dự đoán sai những gì?
• Như thế nào là người có Phúc?

􏀬 Kiêng kỵ

• Hướng dẫn chọn người XÔNG NHÀ ngày TẾT 2023 • Có phải Ma thường xuất hiện trong ngày nghỉ?

• Top 20 điều KIÊNG KỴ cần nhớ trong tháng 7 cô hồn • Đền thờ vọng Cô Chín tại Hà Nội: Địa chỉ, cách sắm
và dâng lễ
• Tại sao giường ngủ của vua chỉ rộng 1m?
• Cô bé Hoa Mai là ai, được thờ ở đâu?
• Văn khấn, bài cúng mùng 1, ngày Rằm tháng 4 âm
lịch • Bí mật những cảm giác cận tử kỳ lạ

• Quan Đệ Tứ Khâm Sai: Vị quan lớn cai quản sổ sinh • Phật dạy biết khoan dung chính là Tu dưỡng
tử

􏀬 Kinh Phật

• Niệm A Di Đà Phật hay Nam mô A Di Đà Phật? • Chuẩn Đề Đà La Ni: Cách hành trì, công năng và lợi
ích?
• Mở kinh Pháp tại nhà: Lợi ích không thể nghĩ bàn • Sự tích lá phướn, cây phan trên chùa

• Tên xấu sẽ ảnh hưởng cả đời: Có đúng không? • Chọn người ĐỘ DẪN trên con đường tu học

• Ý nghĩa khi thỉnh tượng Địa Tạng Bồ Tát về thờ? • Thời mạt pháp, ai là người diệt Đạo?

• Ba hạng người KHÔNG ĐỦ DUYÊN TIẾP PHÁP • Top 4 bài khấn SÁM HỐI tại chùa, tại nhà hàng ngày

􏀬 Phúc đức

• Như thế nào là người có Phúc? • Phúc báo của con cái đều liên quan đến cha mẹ

• Nhà chăm tích thiện, ắt phúc có dư, nhà không tích • Top 8 điều phụ nữ tuyệt đối không nên nói để giữ
thiện, ắt họa có dư phúc đức cho con cháu

• Phụ nữ có 7 nét tướng này sẽ có phúc khí dồi dào, • Vì sao nên hiếu kính với tổ tiên, ông bà?
vượng phu ích tử
• Top 4 bài khấn SÁM HỐI tại chùa, tại nhà hàng ngày
• Phúc đức tại mẫu: Top 6 việc để phụ nữ tích đức cho
• Hồi hướng công đức là gì? Cách hồi hướng đơn giản
con, cả đời hưởng lộc
nhất?
• Phật dạy 3 ''điềm lành'' để thấy rõ gia đình có phúc
báo

􏀬 Tích đức

• Không có cách GIẢI HẠN nào tốt bằng việc sám hối, • Truyện nhân quả: Người điên trên xa lộ
làm việc thiện, hiến máu, phóng sinh
• Nghiệp báo nghề giết mổ: Lợn, gà, trâu, bò, chó...
• Top 8 điều phụ nữ tuyệt đối không nên nói để giữ
• Tâm sinh tướng có thật không?
phúc đức cho con cháu
• Lộc tài của đồng nhân từ đâu mà có?
• Hồi hướng công đức là gì? Cách hồi hướng đơn giản
nhất? • Cách khấn nguyện khi vun trồng thiện căn

• Số mệnh là gì? Làm gì để CẢI MỆNH?

• Nhận biết âm đức và dương đức? Cách tích đức lâu


bền?

© Copyright 2021 by tamlinh.org. All Rights Reserved.

You might also like