You are on page 1of 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ LỚP 10A1 Ngày phát: Ngày thu:

(Trắc nghiệm: 20 câu) 19/11/2023 26/11/2023


CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ BẬC HAI (2)
Kết quả chấm điểm Họ, tên học sinh (ghi đầy đủ): ......................................................................
Ngày, tháng, năm sinh: ..................................... Mã lớp …...…...…………
SĐT của bố (mẹ): ............................... SĐT cá nhân ...................................
Trường con đang theo học: ..........................................................................

Yêu cầu: Học sinh học offline và online sau khi làm bài xong trên giấy đều phải điền kết quả vào phiếu chấm
trắc nghiệm theo đường link gửi trên website “lms.tapdoanthaynghia.vn” để máy tính chấm điểm, yêu cầu nhập chính
xác thông tin cá nhân trong phiếu chấm trắc nghiệm (họ và tên kèm ngày tháng năm sinh, mã lớp đăng ký (VD: 10A1.1
off, 10A1.2 off, …). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm (thang điểm 10) hoặc 5 điểm (thang điểm 100). Riêng đối với học
sinh học offline phải nộp bài trực tiếp tại lớp theo thời gian ghi trên phiếu. Kết quả làm bài sẽ được trả vào tuần kế tiếp.
- Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trong bài tập về nhà.
- Đối với mỗi câu, học sinh chọn và dùng bút tích (x) vào một ô với phương án trả lời đúng.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. Hàm số y  2 x 2  4 x  1
A. đồng biến trên khoảng  ; 2  và nghịch biến trên khoảng  2;   .
B. nghịch biến trên khoảng  ; 2  và đồng biến trên khoảng  2;   .
C. đồng biến trên khoảng  ; 1 và nghịch biến trên khoảng  1;   .
D. nghịch biến trên khoảng  ; 1 và đồng biến trên khoảng  1;   .
Câu 2. Cho hàm số y   x 2  4 x  1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;   và đồng biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  4;   và đồng biến trên khoảng  ; 4  .
C. Trên khoảng  ; 1 hàm số đồng biến.
D. Trên khoảng  3;   hàm số nghịch biến.
Câu 3. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  ;0  ?
C. y  2  x  1 . D. y   2  x  1 .
2 2
A. y  2 x 2  1. B. y   2 x 2  1.
Câu 4. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  1;   ?

A. y  2 x  1. B. y   2 x  1.
2 2
C. y  2  x  1 . D. y   2  x  1 .
2 2

Câu 5. Cho hàm số y  ax 2  bx  c  a  0  . Khẳng định nào sau đây là sai?


 b 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;   .
 2a 
 b 
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
 2a 
2
b
C. Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x   .
2a
D. Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại8 hai điểm phân biệt.
Câu 6. Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị  P  như hình vẽ.
4 y

x
 7
 3

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3  . B.  P  có đỉnh là I  3; 4  .
C.  P  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. D.  P  cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Câu 7. Cho hàm số y  ax2  bx  c  a  0  có đồ thị  P  . Tọa độ đỉnh của  P  là
 b   b    b   b 
A. I   ;  . B. I   ;   . C. I   ;  . D. I  ;  .
 2a 4a   a 4a   2a 4a   2a 4a 
Câu 8. Trục đối xứng của parabol  P  : y  2 x 2  6 x  3 là
3 3
A. x   . B. y   . C. x  3. D. y  3.
2 2
Câu 9. Trục đối xứng của parabol  P  : y  2 x2  5x  3 là
5 5 5 5
A. x   . B. x   . C. x  . D. x  .
2 4 2 4
Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x  1 làm trục đối xứng?
A. y  2 x 2  4 x  1 . B. y  2 x 2  4 x  3 . C. y  2 x 2  2 x  1 . D. y  x 2  x  2 .
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất ymax của hàm số y   2 x 2  4 x.
A. ymax  2 . B. ymax  2 2 . C. ymax  2 . D. ymax  4 .
4 3
Câu 12. Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất tại x  ?
4
3
3 3
A. y  4 x 2 – 3x  1. B. y   x 2  x  1. C. y  2 x 2  3x  1. D. y  x 2  x  1.
2 2
Câu 13. Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C,
D dưới đây.
y

O 1 2 x




Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y  x 2  4 x  1. B. y  2 x 2  4 x  1. C. y  2 x 2  4 x  1. D. y  2 x 2  4 x  1.
3
Câu 14. Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C,
4
D dưới đây.
y

 x
 3
O

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


3 1 5 1 3
A. y  x 2  2 x  . B. y   x 2  x  . C. y  x 2  2 x. D. y   x 2  x  .
2 2 2 2 2
Câu 15. Tìm parabol có dạng  P  : y  ax  3x  2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ
2

bằng 2.
A. y  x 2  3x  2. B. y   x 2  x  2. C. y   x 2  3x  3. D. y   x 2  3x  2.
Câu 16. Tìm parabol có dạng  P  : y  ax2  3x  2, biết rằng parabol có trục đối xứng x  3.
1 2 1 2 1
A. y  x 2  3x  2. B. y  x  x  2. C. y 
x  3 x  3. D. y  x 2  3 x  2.
2 2 2
 1 11 
Câu 17. Tìm parabol  P  : y  ax2  3x  2, biết rằng parabol có đỉnh I   ;   .
 2 4
A. y  x 2  3x  2. B. y  x 2  x  4. C. y  3x 2  x  1. D. y  3x 2  3x  2.
Câu 18. Cho parabol  P  : y  x2  x  2 và đường thẳng d : y  ax  1. Tìm tất cả các giá trị thực của a
để  P  tiếp xúc với d .
A. a  1 ; a  3. B. a  2. C. a  1 ; a  3. D. Không tồn tại a.
Câu 19. Cho parabol  P  : y  x  2 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol không cắt
2

Ox .
A. m  2. B. m  2. C. m  2. D. m  2.
Câu 20. Cho parabol  P  : y  x  2 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol cắt Ox tại hai
2

điểm phân biệt có hoành độ dương.


A. 1  m  2. B. m  2. C. m  2. D. m  1.

You might also like