You are on page 1of 2

TỔNG QUAN BÀI THI

Tên bài File nguồn File Input File Output Time

NUMBER NUMBER** NUMBER.INP NUMBER.OUT 1s


Mã dự thương MADT.** MADT.INP MADT.OUT 1s
ANHEM ANHEM.** ANHEM.INP ANHEM.OUT 1s
FIBONACI FIBONACI.** FIBONACI.INP FIBONACI.OUT 1s

Bài 1. (6đ): NUMBER.cpp


Viết chương trình nhâp vào hai số m, n( 0<m<n< 10 9) Tính tổng tất cả các số chia hết cho 2
vừa chia hết cho 3 từ m đến n . Nếu không tìm thấy thì xuất ra -1.
Dữ liệu vào từ file văn bản NUMBER.INP gồm số nguyên dương m,n ( dòng đầu m dòng thứ
hai n).
Kết quả: Ghi ra file văn bản NUMBER.OUT là một số số nguyên dương là tổng các số lẻ
chia hết cho 3 từ m đến n.
VD:

NUMBER.INP NUMBER.OUT

1
6
10
1
18
15
7
-1
10

Bài 2 (5.0 điểm) MADT.cpp


Nhân dịp kỷ niệm 90 năm thành lập ĐCSVN, Chi bộ Trường THCS Lập Thạch dự kiến
tặng một số suất học bổng cho học sinh của trường bằng cách quay số dự thưởng. Mã dự
thưởng cung cấp cho mỗi học sinh theo hình thức sau: Mỗi em được cấp ngẫu nhiên một số
nguyên dương N, mã dự thưởng của em đó là tổng các ước số dương của N.
Yêu cầu: Em hãy giúp các học sinh biết được mã dự thưởng của mình nhé.
Dữ liệu vào: Từ tệp MADT.INP
- Dòng đầu chứa số nguyên dương T (T<20) tương ứng với số suất học bổng.
- T dòng tiếp theo mỗi dòng chứa số nguyên dương N (N < 109)
Kết quả: Ghi ra tệp MADT.OUT gồm T dòng, mỗi dòng là mã dự thưởng tương ứng với số
nguyên N.
Ví dụ:
MADT.INP MADT.OUT
3 12
6 28
12 14
13

Bài 3 (5 điểm): ANHEM.cpp


Ước thực sự của số tự nhiên N là ước nguyên dương khác 1 và chính nó. Hai số được
gọi là anh em nếu chúng có tổng các ước thực sự bằng nhau.
Ví dụ: 6 và 25 được gọi là hai số anh em vì các ước thực sự của 6 là 2 và 3 có tổng bằng
5 và các ước thực sự của 25 là 5 có tổng là 5.
Yêu cầu: Viết chương trình để kiểm tra hai số có phải là hai số anh em không?
Dữ liệu vào từ file văn bản ANHEM.INP: Chỉ gồm một dòng duy nhất chứa hai số nguyên
dương M, N (0 < M, N < 104) cách nhau ít nhất một ký tự trống.
Kết quả ghi file văn bản ANHEM.OUT: Chỉ một dòng duy nhất chứa xâu ‘YES’ nếu
M, N là hai số anh em, ngược lại ghi ra xâu ‘NO’.
Ví dụ:
ANHEM.INP ANHEM.OUT ANHEM.INP ANHEM.OUT
6 25 YES 12 13 NO

Bài 4. (4 điểm): FIBO.cpp


Dãy Fibonaci là dãy được xác định như sau: F(0)=1; F(1)=1; F(n)=F(n-1) + F(n-2) với
n=2; 3; 4; ...
Ví dụ: 1 1 2 3 5 8 13 là dãy Fibonaci
Yêu cầu: Viết chương trình xuất ra số Fibonaci lớn nhất là số nguyên tố và nhỏ hơn M
(2<M<2.109)
Dữ liệu vào từ file văn bản FIBO.INP chứa duy nhất số nguyên dương M.
Kết quả ghi ra file văn bản FIBO.OUT số Fibonaci lớn nhất là số nguyên tố và nhỏ hơn M.
Ví dụ:

FIBO.INP FIBO.OUT
18 13

Giới hạn: - 70% số điểm của câu ứng với n<= 105
- 30 % số điểm còn lại ứng với 106 <n<= 109

You might also like