You are on page 1of 14

MỘT SỐ LƯU Ý THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


1) Nội dung ôn tập thi
Chương 2:
- Lý luận của Các Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
- Thị trường và nền kinh tế thị trường (Quy luật giá trị; Quy luật cung
cầu; Quy luật cạnh tranh)
Chương 3:
Nguồn gốc của giá trị thặng dư
- Công thức chung của tư bản
- Hàng hóa sức lao động
- Sự sản xuất giá trị thặng dư
- Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tiền công
- Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
Chương 5:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Chương 6:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Tất yếu khách quan và nội dung
của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam)
- Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2) Một số câu hỏi tham khảo (Lưu ý Đây chỉ là những câu hỏi mang tính chất
tham khảo, khi đi thi, đề thi có thể hỏi theo hướng khác nhưng vẫn dựa
trên nội dung ôn thi + Kiến thức đã học + Sách giáo trình và đề cương môn
học). Vì thế sau khi nhận đề cần lưu ý:
+ Phân tích đề, vẽ đề cương trả lời ra nháp, đảm bảo làm đúng và đủ ý.
+ Soạn bài theo nội dung ôn thi trước, chuẩn bị sẵn ví dụ hoặc dẫn chứng minh
họa.
+ Để hỏi gì trả lời đó, tránh lan man; Ý chính phải bám sát theo sách giáo trình; ý
phụ có thể tự diễn giải theo cách của mình.
+ Đề thi 90 phút/ 2 câu => Phải canh thời gian để làm đủ hai câu, tránh trường
hợp dành cả thời gian làm một câu, câu còn lại không đủ giờ, không làm hoặc
ra sớm mà bài nào chưa đủ ý.
+ Tránh viết tắt khi làm bài; Bài làm phải theo phong cách văn phong chính luận,
thể hiện cách diễn đạt trình bày của khoa học lý luận - xã hội. Tránh + - đầu
dòng hoặc sử dụng mũi tên => trong bài làm.
+ Phần gợi ý trả lời những câu hỏi dưới đây chỉ là những ý chính
theo cấu trúc đề; mang tính gợi mở. Vì thế, khi trình bày cần lưu
ý: phải đảm bảo ý chính, ý phụ hay ý nhỏ phải tự diễn giải và
tìm trích phần dẫn chứng minh họa cho nội theo cách riêng của
mình.
=================
☸☸☸☸Một số câu hỏi tham khảo (Lưu ý Đây chỉ là những câu hỏi mang tính
chất tham khảo, khi đi thi, đề thi có thể hỏi theo hướng khác nhưng vẫn dựa trên
nội dung ôn thi + Kiến thức đã học + Sách giáo trình và đề cương môn
học)☸☸☸
VÍ DỤ Ở CHƯƠNG 2
1) Dựa trên lý luận về lượng giá trị của hàng hóa, bạn hãy nêu biện pháp
nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong hội nhập kinh
tế quốc tế
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Nội dung lý luận lượng giá trị của hàng hóa:
- Thời gian lao động
Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động. Thời gian lao động
của từng người sản xuất gọi là thời gian lao động cá biệt nhưng khi trao đổi trên thị
trường người sản xuất phải dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết (T43)
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
+ Năng suất lao động và cường độ lao động
• Năng suất lao động là…
Năng suất lao động cá biệt của từng chủ thể sản xuất tăng lên sẽ làm giảm lượng
giá trị cá biệt của hàng hóa, từ đó, giá thành hàng hóa giảm sẽ nâng cao khả năng
cạnh tranh trên thị trường.
Năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ làm giảm lượng giá trị xã hội của hàng
hóa. Nếu xét ở bình diện quốc gia, năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ làm giảm
lượng giá trị của hàng hóa, qua đó giảm giá thành và làm cho hàng hóa của quốc
gia chiếm được ưu thế trong cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Năng suất lao động phụ thuộc vào:
Trình độ khéo léo trung bình của người lao động. “Theo C. Mác, người lao
động có trình độ thành thạo càng cao, thì NSLĐ càng cao. Điều này không chỉ xảy
ra đối với những người lao động thủ công, mà còn xảy ra đối với những người lao
động bằng máy móc. Bởi vì, tốc độ làm việc của máy móc rất cao, đòi hỏi người
lao động phải có trình độ thành thạo tương ứng, thì mới theo kịp được tốc độ làm
việc của máy móc. Đồng thời, mức độ thành thạo của người lao động sẽ được nâng
lên khi người lao động được đào tạo hoặc được làm một công việc nào đó thường
xuyên” (Theo Tạp chí Kinh tế và dự báo, 06/02/2022) [Có thể tham khảo bài báo
trên tạp chí tại link
https://kinhtevadubao.vn/mot-so-giai-phap-tang-nang-suat-lao-dong-o-viet-n
am-tren-co-so-van-dung-ly-luan-cua-c-mac-21265.html ]
Mức độ phát triển của khoa học và khả năng áp dụng khoa học vào quá trình
sản xuất. … ……….Điều kiện tự nhiên………….
• Cường độ lao động là….
Cường độ lao động tăng lên làm cho số sản phẩm tăng lên, khối lượng hàng hóa
làm ra dồi dào, phong phú, đa dạng khả năng cạnh tranh so với đối thủ sẽ tăng
lên.
Tăng cường độ lao động sẽ phụ thuộc vào…………..
+ Tính chất phức tạp của lao động
Lđ giản đơn………
Lđ phức tạp………….
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động phức tạp là bội số của lao động giản
đơn………
Người sản xuất chú trọng lao động chất lượng cao, lao động có chuyên môn có
tay nghề thì trong cùng một đơn vị thời gian khả năng đội ngũ này tạo ra lượng giá
trị sẽ lớn hơn so với lao động giản đơn.
➤ Nêu biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa của VN trên thị
trường trong hội nhập quốc tế hiện nay:
+ Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh thì phải giảm giá trị cá biệt -> giảm giá
thành -> Tăng khả năng cạnh tranh.
+ Muốn giảm giá trị cá biệt thì phải chú ý thời gian tạo ra sản phẩm (Nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa):
.) Năng suất lao động: Sử dụng máy móc mới kỹ thuật mới công nghệ mới…; Chú
ý đến tuyển dụng lao động có trình độ khéo léo cao…
.) Cường độ lao động: ……………..
.) Tính chất phức tạp của lao động: Chú trọng lao động chất lượng cao lao động đã
qua đào tạo, có chuyên môn…
Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong hội
nhập kinh tế quốc tế
https://moit.gov.vn/tu-hao-hang-viet-nam/giai-phap-tang-suc-canh-tranh-cua-hang
-viet-trong-boi-canh-m2.html +2
https://moit.gov.vn/tu-hao-hang-viet-nam/giai-phap-tang-suc-canh-tranh-cua-hang
-viet-trong-boi-canh-m2.html
“Nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt, thời gian tới, các doanh nghiệp cần chủ
động chuẩn bị năng lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc
xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản, nâng cao năng lực SXKD thông qua ứng
dụng khoa học và công nghệ, học tập, áp dụng các mô hình thành công đã có để
có sự chuẩn bị tốt nhất khi phải đối mặt với áp lực cạnh tranh”. (Nguồn Theo
Cổng thông tin điện tử của Bộ Công Thương, ngày 04/11/2020)
✳ Kết luận

2) Chứng minh sự phát triển của tiền gắn liền với sự phát triển của các hình
thái giá trị. Nêu mối quan hệ các chức năng của tiền. Cho ví dụ minh họa.

Một số gợi ý trả lời câu hỏi:


➤ Sự phát triển của tiền gắn liền với sự phát triển của các hình thái giá trị
- Tại sao tiền ra đời? Do khó khăn trong sản xuất và trao đổi.
- Giá trị của hàng hóa do lao động trừu tượng tạo ra, chỉ được bộc lộ giá trị thông
qua hình thái biểu hiện của giá trị. Theo quá trình phát triển của lịch sử sản xuất và
trao đổi, những hình thái của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao
=> sự phát triển của tiền gắn liền với sự phát triển của các hình thái giá trị.
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
. Ưu điểm
. Hạn chế
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
. Ưu điểm
. Hạn chế
Hình thái chung của giá trị
. Ưu điểm
. Hạn chế
Hình thái tiền
. Ưu điểm
. Hạn chế
Do khó khăn trong sản xuất và trao đổi mà tiền ra đời. Ở mỗi hình thái giá trị sẽ
có ưu điểm và hạn chế, để khắc phục, hình thái sau đã ra đời.
- Tiền là gì? Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá
chung cho các hàng hóa, thể hiện mối quan hệ giữa người sản xuất với người
sản xuất trong nền sản xuất hàng hóa.
➤ Mối quan hệ các chức năng của tiền
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
➤ Kết luận
3) Từ nội dung lý luận về quy luật giá trị hãy cho biết các chủ thể trong nền
kinh tế cần làm gì để hoạt động kinh tế có hiệu quả? Lấy dẫn chứng minh
họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Nội dung lý luận về quy luật giá trị
- Căn cứ trong sản xuất và trao đổi: HP LĐXHCT - TGLĐXHCT = GTXH
- Yêu cầu của quy luật: trong sản xuất (tạo ra HH) và lưu thông (trao đổi, mua
bán HH)
. Trong sản xuất: người sản xuất phải………..
. Trong lưu thông: người tham gia phải ……..
- Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị: giá cả là mệnh lệnh - tuân theo
- Tác động của quy luật giá trị:
* Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
. Điều tiết sản xuất: P↑ -> P↑ -> MRSX và ngược lại……….
. Điều tiết lưu thông hàng hóa: HH thừa -> thiếu căn cứ vào GC -> hưởng CLG.
* Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất ,tăng năng suất lao động, phát
triển lực lượng sản xuất.
(tự diễn giải)
* Phân hóa giàu nghèo một cách tự nhiên (TS?)
➤ Các chủ thể kinh tế cần làm gì để hoạt động kinh tế có hiệu quả:
Người sản xuất: ………
Người tiêu dùng: ………..
Chủ thể trung gian: ……….
Nhà nước: ………cs, cc, bp, luật…=> Phát huy mặt tích cực; Khắc phục mặt
tiêu cực.
➤ Lấy dẫn chứng minh họa
4) Từ nội dung lý luận về quy luật cung - cầu, hãy cho biết các chủ thể trong
nền kinh tế cần làm gì để hoạt động kinh tế có hiệu quả? Lấy dẫn chứng
minh họa.
+ Nội dung lý luận về quy luật cung - cầu:
. Khái niệm cung - cầu
. Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng
hóa trên thị trường
. Mối quan hệ cung cầu và giá cả: C-C, GC
C>C => DT
C<C => TH
C=C => CB = T/thái lí tưởng
. Tác động của quy luật: GC, điều tiết khối lượng cung, cầu
P tăng => P tăng => MRSX => Cung tăng
➤ Các chủ thể kinh tế cần làm gì để hoạt động kinh tế có hiệu quả:
Người sản xuất: ………
Người tiêu dùng: ………..
Chủ thể trung gian: ……….
Nhà nước: ………
➤ Lấy dẫn chứng minh họa
5) Từ nội dung lý luận về quy luật cạnh tranh, hãy cho biết các chủ thể trong
nền kinh tế cần làm gì để hoạt động kinh tế có hiệu quả? Lấy dẫn chứng
minh họa.
➤ Nội dung lý luận về quy luật cạnh tranh
. Cạnh tranh là…
. Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
. Quy luật cạnh tranh yêu cầu khi tham gia thị trường các chủ thể sản xuất kinh
doanh bên cạnh sự hợp tác phải chấp nhận và tôn trọng cạnh tranh.
.) Cạnh tranh diễn ra trong nội bộ ngành và giữa các ngành với nhau:
Cạnh tranh diễn ra trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các ngành
. ) Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế:
.Tác động tích cực (4 tđ)
.Tác động tiêu cực (3 tđ)
➤ Các chủ thể kinh tế cần làm gì để hoạt động kinh tế có hiệu quả:
Người sản xuất: ……
Người tiêu dùng: ………..
Chủ thể trung gian: ……….
Nhà nước: ………
Trước tác động tích cực:
Trước tác động tiêu cực:
➤ Lấy dẫn chứng minh họa
=================
VÍ DỤ CHƯƠNG 3
1) Tại sao hàng hóa sức lao động có khả năng giải quyết mâu thuẫn công thức
chung của tư bản? Cho ví dụ minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
Công thức chung của tư bản T-H-T’
Mâu thuẫn công thức chung của tư bản: Giá trị, giá trị thặng dư vừa được tạo
ra ở trong lưu thông vừa không được tạo ra ở trong lưu thông.
Nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao
động: Khi sử dụng hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân. Cho ví dụ minh họa.
2) Chứng minh hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn
giá trị bản thân. Lấy dẫn chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra giá trị mới, giá trị thặng dư
+ Sức lao động là …
+ Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi hội đủ hai điều kiện………
+ Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
T1) Giá trị hàng hóa sức lao động:.........
T2) Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Công dụng, có ích của hàng hóa
sức lao động = thỏa mãn nhu cầu của người mua - người sử dụng sức lao động.
Giá trị sử dụng của HH sức lao động (của công nhân may): Xí nghiệp may của
nhà tư bản thuê công nhân may về để làm gì? - May được quần áo
Khi sử dụng hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân.
Do lao động trừu tượng của người lao động: Hao phí sức lực của cơ bắp và hệ
thần kinh để tạo ra giá trị mới (Một phần trả cho chính bản thân người lao động
= Giá trị sức lao động = Tiền công; Phần còn lại là phần dư = Giá trị thặng dư)
➤ Lấy dẫn chứng minh họa (Bài toán sản xuất sợi trong Sách giáo trình trang 88)
- Nêu biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa sức lao động trên thị trường lao
động Việt Nam hiện nay. Lấy dẫn chứng minh họa
- Nêu biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa sức lao động trên thị trường lao
động Việt Nam.
- Lấy dẫn chứng minh họa (link tham khảo)
https://nhandan.vn/giai-phap-nao-de-tang-nang-suat-lao-dong-post291
572.html
https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/70022/de-xuat-giai-phap-nang-cao-chat-lu
ong-lao-dong-trong-cac-don-vi-san-xuat-vat-lieu-xay-dung.aspx
3) Phân tích vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến trong quá trình
tạo ra giá trị thặng dư. Nêu ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc phân chia
tư bản bất biến và tư bản khả biến. Cho ví dụ minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến trong quá trình tạo ra giá trị
thặng dư.
- Tư bản bất biến (C): TLSX - là điều kiện cần thiết
- Tư bản khả biến (V): Mua hàng hóa sức lao động - là yếu tố quyết định (Có khả
năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân - Lao động trừu tượng)
➤ Nêu ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
+ Ý nghĩa lý luận: Có thấy bộ phận tư bản nào có vai trò quyết định trong việc
làm tăng giá trị hay tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
+ Ý nghĩa thực tiễn: Khai thác tư liệu sản xuất hiệu quả và sức lao động như thế
nào để thu về giá trị thặng dư cao nhất.
➤ Cho ví dụ minh họa: Sách giáo trình trang 88
4) Phân tích bản chất tiền công trong nền kinh tế thị trường. Người lao động
cần làm gì khi bị cắt xén tiền công? Người sử dụng lao động cần lựa chọn
các hình thức trả công như thế nào để có lợi nhất? Cho ví dụ minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
- Bản chất tiền công trong nền kinh tế thị trường: giá cả của hàng hóa sức lao
động.
- Người lao động cần làm những việc khi bị cắt xén tiền công:................
- Người sử dụng lao động cần lựa chọn các hình thức trả công như thế nào để có
lợi nhất:...........
- Cho ví dụ minh họa, liên hệ tình hình tiền lương của Việt Nam
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/cai-cach-chinh-sach-tien-luong-la-nhiem-v
u-het-suc-can-thiet-va-cap-bach-119230201152531939.htm
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=B
TC336835
https://vneconomy.vn/se-trinh-quy-dinh-moi-ve-tang-luong-co-so-trong-thang-3-2
023.htm
……………….
5) Phân tích quá trình vận động của tư bản cá biệt (Tuần hoàn tư bản và chu
chuyển tư bản). Nêu ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quá trình vận động
này. Cho ví dụ minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Quá trình vận động của tư bản cá biệt xét về mặt chất (tuần hoàn tư bản) và
xét về mặt lượng (chu chuyển tư bản)
+ Xét về mặt chất (tuần hoàn tư bản)
+ Xét về mặt lượng (chu chuyển tư bản)
➤ Việc phân tích quá trình vận động của tư bản cá biệt sẽ có ý nghĩa:
+ Về mặt lý luận: làm rõ bản chất của quá trình vận động, giá trị thặng dư được
sinh ra và lớn lên không ngừng như thế nào.
+ Về mặt thực tiễn: Giúp cho nhà tư bản dễ dàng trong việc quản lý và sử dụng
vốn hiệu quả => Hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Rút ra ý nghĩa nghiên cứu cho nhà sản xuất Việt Nam trong hội nhập kinh tế
quốc tế = Biện pháp để doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả
- m↑
- Quản lý và sử dụng vốn như thế nào để hiệu quả nhất
+ Đối với tư bản cố định c1: Hiểu được hao mòn và tránh được hao mòn
+ Đối với tư bản lưu động c2 và V
c2: Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu……….
V: Giá trị hàng hóa sức lao động………………
+ Chú ý đến thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển tư bản

➤ Lấy dẫn chứng minh họa trên .vn
https://baochinhphu.vn/print/cac-chinh-sach-thuc-day-san-xuat-luu-thong-tieu-thu
-hang-hoa-da-phat-huy-tac-dung-102302583.htm
https://vndoc.com/tac-dung-va-bien-phap-nang-cao-toc-do-chu-chuyen-cua-tu-ban
-228570
=================
VÍ DỤ MINH HỌA CHƯƠNG 5
1) Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nêu biện pháp phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay hiệu quả. Lấy dẫn
chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu
khách quan:
+ Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay (tự
diễn giải ý nhỏ và cho ví dụ minh họa).
+ Do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo
định hướng xã hội chủ nghĩa (tự diễn giải ý nhỏ và cho ví dụ minh họa).
+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong
muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt
Nam.
- Kết luận cho ý này: việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là tất yếu khách quan, phù hợp với khát vọng của nhân dân
Việt Nam.
➤ Biện pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay hiệu quả (Tự diễn giải và lấy dẫn chứng minh họa có thể tham khảo
các bài ở các link sau)
➤ Lấy dẫn chứng minh họa
+https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-thi-tru
ong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia---quan-niem-va-giai-phap-phat-trien.aspx
+https://mof.gov.vn/webcenter/portal/thtk/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-hoc-va-thong-k
e?dDocName=MOFUCM147488
+https://dangcongsan.vn/tieu-diem/chu-truong-va-giai-phap-tiep-tuc-hoan-thien-th
e-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-nuoc-ta-324507.html
2) Làm rõ đặc trưng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Nêu biện pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện quả. Lấy dẫn chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Làm rõ đặc trưng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
- Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đặc trưng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
1) Về mục tiêu: Hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn
chứng minh họa).
2) Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là động lực quan trọng. Các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh
tranh cùng phát triển theo pháp luật (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh
họa).
Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo: “Các nhà khoa học cho rằng,
hiện nay, bối cảnh mới cả trong và ngoài nước đang đặt ra không ít thời cơ lẫn
thách thức cho khu vực kinh tế nhà nước, khu vực này cần phải tiếp tục khẳng
định vị trí và phát huy vai trò chủ đạo của mình trong xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ, đồng thời hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu” (Theo Cổng
thông tin báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 13/04/2023)
https://dangcongsan.vn/kinh-te/tiep-tuc-khang-dinh-vi-tri-vai-tro-chu-dao-cua-kin
h-te-nha-nuoc-635538.html
3) Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản
lý là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản chịu sự làm chủ và giám sát của nhân
dân (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh họa).
4) Về quan hệ phân phối: Có nhiều loại hình phân phối thực hiện nhiều hình
thức phân phối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội góp phần cải tạo
và nâng cao đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội đảm bảo công
bằng xã hội trong sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá
trình lao động sản xuất kinh doanh (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh
họa).
5) Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Phát triển
kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội ngay trong từng chính sách chiến lược quy hoạch kế hoạch và từng giai
đoạn phát triển của nền kinh tế thị trường => Để đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của nền kinh tế thực hiện mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội (tự diễn
giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh họa).
* Kết luận cho ý này: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản
chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội để hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện
đại, văn minh.
➤ Biện pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay hiệu quả (Tự diễn giải và cho ví dụ minh họa có thể tham khảo các bài
ở các link sau)
➤ Lấy dẫn chứng minh họa.
+https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-thi-tru
ong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia---quan-niem-va-giai-phap-phat-trien.aspx
+https://mof.gov.vn/webcenter/portal/thtk/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-hoc-va-thong-k
e?dDocName=MOFUCM147488
+https://dangcongsan.vn/tieu-diem/chu-truong-va-giai-phap-tiep-tuc-hoan-thien-th
e-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-nuoc-ta-324507.html
=================
VÍ DỤ MINH HỌA CHƯƠNG 6
1) Chứng minh việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay là tất yếu khách quan. Nêu biện pháp để Việt Nam thích ứng với cách
mạng công nghiệp 4.0. Lấy dẫn chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Chứng minh việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay là tất yếu khách quan
- Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Tính tất yếu khách quan của việc tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa ở
Việt Nam:
+ Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua nhiều ở các
quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn
chứng minh họa).
+ Xây dựng vật chất - kỹ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng
sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nâng dần
trình độ văn minh của xã hội (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh họa).
➤ Nêu biện pháp để Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0:
+ Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới, sáng
tạo.(tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh họa)
+ Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư. (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng minh họa)
+ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn chứng
minh họa)
. Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông,
chuẩn bị nền tảng kinh tế số.
https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/he-thong-ket-cau-ha-tang-cho-phat-trie
n-kinh-te-so-thuc-trang-va-giai-phap.html
“Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho
phát triển kinh tế số, bảo đảm hiệu quả tổng hợp và tính hệ thống, nhất là mạng
lưới điện, hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin, hạ tầng dữ liệu… Xây
dựng danh mục các dự án ưu tiên đầu tư, các cơ chế, chính sách chung và chính
sách riêng đối với các dự án cụ thể (như các công trình hạ tầng điện, viễn
thông, công nghệ thông tin, dữ liệu” (Theo Hội đồng lý luận trung ương,
14/07/2021)
. Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội.
. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
. Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, coi trọng
chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài, đãi hội ngộ người tài.
➤ Lấy dẫn chứng minh họa. (gắn với nguồn)
2) Phân tích nội dung công nghiệp, hóa hiện đại hóa ở Việt Nam. Để thích
ứng với cách mạng công nghiệp 4 chấm Việt Nam cần thực hiện những
biện pháp nào? Lấy dẫn chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Phân tích nội dung công nghiệp, hóa hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Nội dung công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam:
ND1) Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã
hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ.
ND2) Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất - xã hội hiện đại.
+ Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu của khoa học- công nghệ mới hiện đại.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
➤ Để thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam cần thực hiện những
biện pháp:
+ Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới, sáng tạo.
+ Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
+ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
. Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông,
chuẩn bị nền tảng kinh tế số.
. Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội.
. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
. Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao: Chính sách
giáo dục - đào tạo + coi trọng chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài, đãi hội
ngộ người tài.
➤ Lấy dẫn chứng minh họa.
3) Chứng minh việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển lực
lượng sản xuất là tất yếu khách quan. Nêu phương hướng và giải pháp để
hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Lấy dẫn chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế……
- Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan:
+ Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa (tự diễn giải ý nhỏ và lấy dẫn
chứng minh họa).
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay. (tự diễn giải ý nhỏ
và lấy dẫn chứng minh họa).
- Phương hướng và giải pháp để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả
- Lấy dẫn chứng minh họa.
4) Từ tác động của hội nhập kinh tế quốc tế hãy nêu phương hướng và giải
pháp để hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiệu quả. Lấy dẫn chứng
minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Từ tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:
- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Tác động tích cực (3 tđ TC - kể ra + diễn giải)
+ Tác động tiêu cực (7 tđ TC - kể ra + diễn giải)
➤ Phương hướng và giải pháp để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả
➤ Lấy dẫn chứng minh họa.
- Dẫn chứng minh họa (Đây chỉ là một ví dụ minh họa làm mẫu còn lại phải tự
tìm dẫn chứng minh họa cho những nội dung mình cần phải trình bày theo yêu
cầu của đề)
“Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ từ góc nhìn của một ngành xuất khẩu lớn,
sử dụng nhiều lao động với quan điểm tổng thể nền kinh tế độc lập, tự chủ dựa
trên các trụ cột độc lập của các ngành sản xuất. Dệt may Việt Nam có quy mô
xuất khẩu trong tốp 3 thế giới, có năng lực cạnh tranh được đánh giá ở mức
khá, có tiềm năng trở nên độc lập hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nếu có
chiến lược phát triển bền vững” (Theo Tạp chí Cộng sản, ngày 07-03-2023)
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/827127/vai-tro-cua-ki
nh-te-nha-nuoc-trong-xay-dung-nen-kinh-te-doc-lap%2C-tu-chu-gan-voi-hoi-n
hap-quoc-te---tu-goc-nhin-cua-nganh-det-may%2C-da-giay.aspx
5) Từ tác động của hội nhập kinh tế quốc tế hãy nêu phương hướng và giải
pháp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế của Việt Nam để
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiệu quả. Lấy dẫn chứng minh họa.
Một số gợi ý trả lời câu hỏi:
➤ Từ tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:
- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Tác động tích cực (3 tđ TC) lợi
+ Tác động tiêu cực (7 tđ TC) Rủi ro thách thức bất lợi
➤ Phương hướng và giải pháp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh
tế của Việt Nam (Lưu ý câu hỏi này chỉ yêu cầu nêu phương hướng và giải pháp
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam nên không đi vào nêu
tất cả các phương hướng và giải pháp trong quá trình trình bày)

➤ Lấy dẫn chứng minh họa.

You might also like