You are on page 1of 27

I.

Phần I: Lý thuyết (mỗi câu 0,25 điểm)


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời dưới đây (đánh dấu
chéo vào câu trả lời đúng).
1. Máy điện một chiều, chọn 4 câu trong phần này
Câu 1. Các loại máy điện:
a. Các loại máy phát điện, các loại động cơ điện, các loại máy biến áp.
b. Máy điện tĩnh: Các loại máy biến áp
Máy điện quay :
Máy điện DC: Các động cơ điện DC, các máy phát điện DC
Máy điện AC :
 Máy điện không đồng bộ: Các động cơ điện không đồng bộ, các
máy phát điện không đồng bộ.
 Máy điện đồng bộ: Các động cơ điện đồng bộ, các máy phát điện
đồng bộ.
c. Máy điện xoay chiều và máy điện một chiều
d. Câu a, b đúng.
Câu 2. Tùy theo tính chịu nhiệt , các vật liệu cách điện được chia thành các cấp
sau (theo nhiệt độ tăng dần)
a. Cấp Y, A, E, B, F, H, C
b. Cấp A, B, C, E, F, H, Y
c. Cấp Y, A, B, C, F, H, E
d. Cấp A, B, C, D, E, F, H.
Chương 1. Đại cương về MĐDC
Câu 3. Chiều của sức điện động cảm ứng trong máy phát điện một chiều được
xác định bằng qui tắc:
a. Qui tắc bàn tay phải.
b. Qui tắc bàn tay trái.
c. Qui tắc vặn nút chai.
d. Định luật cu lông
Câu 4. Chiều của mô men điện từ trong máy phát điện một chiều được xác định
bằng qui tắc:
a. Qui tắc bàn tay phải.
b. Qui tắc bàn tay trái.
c. Qui tắc vặn nút chai.
d. Định luật cu lông
Câu 5. Chiều của từ thông được xác định bằng qui tắc:
a. Qui tắc bàn tay phải.
b. Qui tắc bàn tay trái.
c. Qui tắc vặn nút chai.
d. Định luật cu lông
Câu 6. Cấu tạo của stator máy điện một chiều gồm các bộ phận:
a. Cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, các bộ phận khác.
b. Cực từ chính, lõi sắt, cực từ phụ, vỏ máy,
c. Lõi sắt phần ứng, dây quấn phần ứng, chổi than.
d. Cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, dây quấn phần ứng.
Câu 7. Công suất định mức của máy điện một chiều là:
a. Công suất đầu vào của máy điện P1đm.

1
b. Công suất ở đầu cực của máy phát điện Pđm.
c. Công suất ở đầu trục của động cơ điện Pđm.
d. Cả câu c và b đều đúng.
Chương 2. Mạch từ của máy điện DC khi không tải.
Câu 8. Từ thông do cực từ chính được xác định bằng công thức.
a. C = 0 +  .
b. C = t0.
c. C = t(0 + 
d. Cả câu b và c đều đúng.
Câu 9. Sức từ động của một đội cực từ chính được xác định bằng công thức.
a. F0 = F + Frăng + Fư + Fc + Fg .
b. F0 = 2H. + 2Hrănghrăng + Hư.Lư + Hc.hc + Hg.Lg.
c. F0 = t.(Fc + Fg).
d. Cả câu a và b đều đúng.
Câu 10. Sức từ động khe hở không khí được xác định bằng công thức.
a. .
b. F = 2H. + 2Hrănghrăng + Hư.Lư + Hc.hc + Hg.Lg.
c. F= t.(Fc + Fg).
d. Cả câu a và b đều đúng.
Câu 11. Sức từ động răng được xác định bằng công thức.
a. .
b. Frăng = 2Hrănghrăng.
c. Frăng= t.(Fc + Fg).
d. Cả câu b và c đều đúng.
Câu 12. Sức từ động ở lưng phần ứng được xác định bằng công thức.
a. .
b. Fư = 2Hrănghrăng.
c. Fư= t.(Fc + Fg).
d. Fư = Hư.Lư.
Câu 13. Sức từ động của cực từ được xác định bằng công thức.
a. .
b. Fc = 2Hrănghrăng.
c. Fc= t.(Fc + Fg).
d. Fc = 2Hc.hc.
Câu 14. Sức từ động gông từ được xác định bằng công thức.
a. .
b. Fg = 2Hghg.
c. Fg= t.(Fc + Fg).
d. Fg = Hg.Lg.
Chương 3.Dây quấn máy điện một chiều
Câu 15. Bước dây quấn y1 được xác định bằng công thức.
a. .

2
b.

c. .

d. .
Câu 16. Số đôi mạch nhánh song song của dây quấn xếp đơn là.
a. a = p.
b. a = mp.
c. a = 1.
d. a = m.
Câu 17. Số đôi mạch nhánh song song của dây quấn xếp phức tạp là.
a. a = p.
b. a = mp.
c. a = 1.
d. a = m.
Câu 18. Số đôi mạch nhánh song song của dây quấn sóng đơn là.
a. a = p.
b. a = mp.
c. a = 1.
d. a = m.
Câu 19. Số đôi mạch nhánh song song của dây quấn sóng phức tạp là.
a. a = p.
b. a = mp.
c. a = 1.
d. a = m.
Chương 4. Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
Câu 20. Biểu thức đúng của sức điện động của máy điện một chiều là
a. Eư = Cen b. Eư = CeIư
c. Eư = CMn d. Eư = CMIư
Câu 21. Hệ số Ce được xác định bằng công thức
a. b.

c. d.
Câu 22. Biểu thức đúng của mô men điện từ máy điện một chiều là
a. Mđt = CMIư b. Mđt = CMn
c. Mđt = CeIư d. Mđt = CMIt
Câu 23. Hệ số CM được xác định bằng công thức
a. b.

c. d.
Câu 24. Biểu thức đúng của công suất điện từ máy điện một chiều là
a. Pđt = EưIư b. Pđt = MđtIư
c. Pđt = EưIt d. Pđt = Eưn
Câu 25. Tổng hao trong động cơ điện một chiều bao gồm:
a. p = pcu.ư+ pfe+ pcơ b. p = pcu.ư+ pfe+ pcơ+ pf

3
c. p = pcu.ư+ pfe+ pt d. p = pt+ pcu.ư+ pfe+ pcơ+ pf
Câu 26: Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất điện từ của động cơ
điện một chiều kích thích song song:
a. Pđt = P1 – (pcu.ư + pcu.t) b. Pđt = P2 + (pcơ + pfe ).
c. Pđt = P1 – (pcu1 + pf + pfe) d. Cả câu a và câu b đều đúng.
Câu 27: Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất điện từ của máy phát
điện một chiều kích thích độc lập:
a. Pđt = P1 – (pcơ + pfe + pf)b. Pđt = P2 + pcu .
c. Pđt = P1 – (pcu1 + pf + pfe) d. Cả câu a và câu b đều đúng.
Câu 28. Phương trình cân bằng sức điện động của máy phát điện một chiều.
a. U = Eư - IưRư b. U = Eư + IưRư
2
c. U = Eư – I ưRư d. U = Eư - IđmRư
Câu 29. Phương trình cân bằng sức điện động của động cơ điện một chiều.
a. U = Eư - IưRư b. U = Eư + IưRư
2
c. U = Eư – I ưRư d. U = Eư - IđmRư
Câu 30. Một động cơ DC kích từ nối tiếp có các số liệu định mức như sau: U đm
= 220V; Dòng điện định mức Iđm = 14,8 A; Điện trở phần ứng Rư = 1 , Điện trở
dây quấn kích từ nối tiếp R nt = 0,7 . Xác định sđđ cảm ứng xuất hiện trên cuộn
dây phần ứng Eư của động cơ.
a) Eư = 194,84V c) Eư = 234,8V
b) Eư = 205,2V d) Eư = 245,16V
Chương 5. Từ trường lúc có tải trong máy điện một chiều
Câu 31. Phụ tải đường của máy điện một chiều được xác định bằng công thức
a. b.

c. d.
Câu 32. Sức từ động phần ứng máy điện một chiều khi chổi than trên đường
trung tính hình học được xác định bằng công thức
a. Fư = A. τ. b. Fư = 2A.b
c. Fư = A(τ - 2b) d. Fư = 2A. τ.
Câu 33. Sức từ động ngang trục của phần ứng máy điện một chiều, khi chổi than
lệch khỏi đường trung tính hình học một khoảng cách b trên chu vi phần ứng,
được xác định bằng công thức
a. Fưq = A. τ. b. Fưq = 2A.b
c. Fưq = A(τ - 2b) d. Fưq = 2A. τ.
Câu 34. Sức từ động dọc trục của phần ứng máy điện một chiều, khi chổi than
lệch khỏi đường trung tính hình học một khoảng cách b trên chu vi phần ứng,
được xác định bằng công thức
a. Fưd = A. τ. b. Fưd = 2A.b
c. Fưd = A(τ - 2b) d. Fưd = 2A. τ.
Chương 6. Đổi chiều
Chương 7. Các máy phát điện một chiều
Câu 35. Dòng điện phần ứng máy phát điện một chiều kích thích song song
được xác định bằng biểu thức:
a. Iư = Iđm – It.
4
b. Iư = Iđm + It.
c. Iư = Iđm.
d. Iư = It.
Câu 36. Dòng điện phần ứng máy phát điện một chiều kích thích độc lập được
xác định bằng biểu thức:
a. Iư = Iđm – It.
b. Iư = Iđm + It.
c. Iư = Iđm.
d. Iư = It.
Câu 37. Dòng điện phần ứng máy phát điện một chiều kích thích nối tiếp được
xác định bằng biểu thức:
a. Iư = Iđm – It.
b. Iư = Iđm + It.
c. Iư = Iđm = It.
d. Iư = It.
Câu 38. Đặc tính không tải của máy điện một chiều biểu thị quan hệ:
a. Uo = Eo = f(It) khi I= 0, n= Cte .
b. U = f(I) khi It = Cte , n= Cte
c. U = f(It) khi Iư = Cte , n= Cte
d. Uo = Eo = f(I) khi I= 0, n= Cte
Câu 39. Đặc tính tải của máy điện một chiều biểu thị quan hệ:
a. Uo = Eo = f(It) khi I= 0, n= Cte .
b. U = f(I) khi It = Cte , n= Cte
c. U = f(It) khi I = Cte , n= Cte
d. I = f (Iư) khi I = Cte , n= Cte
Câu 40. Đặc tính ngòai của máy điện một chiều biểu thị quan hệ:
a. Uo = Eo = f(It) khi I= 0, n= Cte .
b. U = f(I) khi It = Cte , n= Cte
c. U = f(It) khi I = Cte , n= Cte
d. I = f (Iư) khi I = Cte , n= Cte
Câu 41. Đặc tính điều chỉnh của máy điện một chiều biểu thị quan hệ:
a. Uo = Eo = f(It) khi I= 0, n= const.
b. U = f(I) khi It = const. , n= const.
c. U = f(It) khi Iư = const. , n= const.
d. It = f(Iư) khi U= const. , n= const.
Câu 42. Điều kiện tự kích của máy phát điện một chiều tự kích từ.
a. Máy phải có từ dư, Rt < Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều, n = nđm.
b. Máy phải có từ dư, Rt > Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều, n = nđm.
c. Máy phải có từ dư, Rt < Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều.
d. Máy phải có từ dư, Rt = Rt(th) , Nối mạch kích từ đúng chiều, n = nđm
Câu 43. Điều kiện làm việc song song của máy phát điện một chiều (giả sử 2
máy)
a. Cùng cực tính, điện áp của máy phát điện II bằng lưới điện (máy phát
điện I), nối dây cân bằng giữa 2 đầu cuộn kích từ nối tiếp (nếu máy là
lọai MPĐKTHH).
b. Cùng cực tính, điện áp của máy phát điện II bằng lưới điện (máy phát
điện I), cùng điện áp ngắn mạch.
c. Cùng cực tính, cùng tần số, nối dây cân bằng giữa 2 đầu cuộn kích từ nối
tiếp (nếu máy là lọai MPĐKTHH)

5
d. Cùng cực tính, cùng tổ nối dây, nối dây cân bằng giữa 2 đầu cuộn kích
từ nối tiếp (nếu máy là lọai MPĐKTHH).
Chương 8. Động cơ điện một chiều
Câu 44. Dòng điện phần ứng động cơ điện một chiều kích thích song song được
xác định bằng biểu thức:
a. Iư = Iđm – It.
b. Iư = Iđm + It.
c. Iư = Iđm.
d. Iư = It.
Câu 45. Dòng điện phần ứng động cơ điện một chiều kích thích độc lập được
xác định bằng biểu thức:
a. Iư = Iđm – It.
b. Iư = Iđm + It.
c. Iư = Iđm.
d. Iư = It.
Câu 46. Dòng điện phần ứng động cơ điện một chiều kích thích nối tiếp được
xác định bằng biểu thức:
a. Iư = Iđm – It.
b. Iư = Iđm + It.
c. Iư = Iđm = It.
d. Iư = It.
Câu 47. Các phương pháp mở máy của động cơ điện một chiều
a. Mở máy trực tiếp, mở máy nhờ biến trở, mở máy bằng hạ điện áp thấp.
b. Mở máy trực tiếp, mở máy nhờ biến trở, mở máy bằng dây quấn phụ.
c. Mở máy trực tiếp, mở máy bằng hạ điện áp thấp, đóng điện trở phụ vào
rotor.
d. Mở máy trực tiếp, mở máy nhờ biến trở, mở máy bằng hạ điện áp cao.
Câu 48. Đặc tính tốc độ của động cơ điện một chiều được xác định bằng công
thức
a. b.

c. d.
Câu 49. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều được xác định bằng công thức
a. b.

c. d.
Câu 50. Mô men điện từ của động cơ điện một chiều được xác định bằng công
thức
a. b.

c. d. Cả câu a và câu b đều đúng.

Câu 51. Mô men định mức của động cơ điện một chiều được xác định bằng
công thức

6
a. b.

c. d. Cả câu a và câu b đều đúng.


Câu 52. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều
a. Thay đổi từ thông , thay đổi điện áp U, Thay đổi điện trở Rư.
b. Thay đổi p, thay đổi tần số f, thay đổi điện áp U, thay đổi điện trở phụ
rotor Rf.
c. Thay đổi từ thông , thay đổi điện áp U, thay đổi tần số f.
d.Thay đổi từ thông , thay đổi điện áp U, thay đổi p.
Câu 53. Hiệu suất của động cơ điện một chiều được xác định bằng công thức
a. b.

c. d. Cả câu a và câu b đều đúng.


Câu 54. Một động cơ DC kích từ song song có các số liệu định mức như sau:
Uđm = 220V. Dòng điện định mức Iđm = 14,8 A. Dòng điện kích từ It = 4,8 A.
Điện trở phần ứng Rư = 1,5 . Xác định s.đ.đ phần ứng Eư của động cơ.
a) Eư = 194,84V c) Eư = 234,8V
b) Eư = 205,2V d) Eư = 245,16V
Câu 55. Dòng điện định mức của động cơ điện một chiều được tính theo công
thức sau:
a. b.

c. d. Cả câu b và c đều đúng.


Câu 56. Dòng điện định mức của máy phát điện một chiều được tính theo công
thức sau:
a. b.

c. d. Cả câu b và c đều đúng.

2. Máy biến áp, chọn 3 câu trong phần này


Chương 1. Khái niệm chung về MBA
Câu 1. Tỉ số biến đổi của máy biến áp được định nghĩa như sau:

a. b.

c. d.

Câu 2. Tỉ số biến đổi của máy biến áp được định nghĩa như sau:

a. b.

7
c. d. Không có câu nào đúng.

Câu 3. Một máy biến áp 3 pha 100kVA, /Y0 – 11; 15/0,4 kV, câu giải thích nào
dưới đây sai:
a. Sđm = 100kVA b. U1đm = 15 kV; U2đm = 0,4kV
c. Tỉ số MBA: k = 11 d. Sơ cấp đấu , thứ cấp đấu sao có dây trung
tính.
Câu 4. Dòng điện dây định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm của MBA 1 pha được
xác định bằng biểu thức :

a.

b.

c. .

d. Cả câu a và b đều đúng.


Câu 5. Dòng điện dây định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm của MBA 3 pha được
xác định bằng biểu thức :

a.

b.

c. .

d. Cả câu a và b đều đúng.


Chương 2. Tổ nối dây và mạch từ của MBA
Câu 6. Máy biến áp có các kiểu đấu dây:
a. Đấu sao, đấu tam giác, đấu zíc zắc.
b. Đấu sao, đấu sao không, đấu tam giác, đấu hình V, đấu zíc zắc, đấu zíc
zắc không.
c. Kiểu đấu dây sơ cấp và kiểu đấu dây thứ cấp, chiều quấn dây, kiểu mạch
từ.
d. Cả câu a và b đều đúng.
Câu 7. Tổ nối dây của máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Kiểu đấu dây thứ cấp, kí hiệu đầu dây, chiều quấn dây.
b. Kiểu đấu dây sơ cấp, kí hiệu đầu dây, chiều quấn dây.
c. Kiểu đấu dây sơ cấp và thứ cấp, chiều quấn dây, kiểu mạch từ.
d. Kiểu đấu dây sơ cấp và thứ cấp, chiều quấn dây,kí hiệu đầu dây
8
Câu 8: Tổ máy biến áp 3 pha không dùng tổ đấu dây:
a. Y/ c. /Y
b. Y/Y d. /
Câu 9. Tổ nối dây nào của máy biến áp 1 pha:
a. I/I – 6
b. /Y – 9
c. Y/Y – 4
d.  - 10
Chương 3. Quan hệ điện từ trong MBA
Câu 10. Phương trình cân bằng điện áp sơ cấp máy biến áp:
. . . . . .
a. U1   E1  I1 ( r1  jx1 ) c. U1   E1  I1 ( r1  jx1 )
. . . . . .
b. U1  E1  I1 ( r1  jx1 ) d. U1  E1  I1 ( r1  jx1 )

Câu 11. Phương trình cân bằng điện áp thứ cấp máy biến áp:
a. c.

b. d.
Câu 12. Khi tải có tính chất điện cảm, quan hệ giữa điện áp và sức điện động
mạch thứ cấp MBA là:
a) c)
b) d) cả a và b đều đúng
Câu 13. Khi tải có tính chất điện dung, quan hệ giữa điện áp và sức điện động
mạch thứ cấp MBA là:
a) c)
b) d) cả a và b đều đúng
Câu 14. Tổn hao không tải của MBA thực chất là:
a) Tổn hao đồng trên dây quấn sơ cấp
b) Tổn hao đồng trên dây quấn thứ cấp
c) Tổn hao sắt.
d) Tổn hao do ma sát.
Câu 15. Khi thí nghiệm ngắn mạch MBA, điện áp Un đặt vào cuộn sơ cấp MBA
phải giảm nhỏ hơn điện áp định mức để:
a) Hạn chế trở kháng ngắn mạch c) Hạn chế điện kháng ngắn mạch
b) Hạn chế dòng điện ngắn mạch d) Hạn chế tổn hao.
Câu 16. Biểu thức đúng tính Un% của máy biến áp là:

a. b.

c. d. Cả câu a và c đều đúng.

Câu 17. Biểu thức đúng tính Unr% của máy biến áp là:

a. b.

9
c. d. Cả câu a và c đều đúng.

Câu 18. Biểu thức đúng tính Unx% của máy biến áp là:

a. b.

c. d. Cả 3 câu đều đúng.

Chương 4. Chế độ làm việc ở tải đối xứng của MBA


Câu 19: Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất P2 của máy biến áp:
a. P2 = P1 – (pcu2 + pf + pcu1) b. P2 = P1 – (pcu1 + pfe + pcu2).
c. P2 = P1 – (pcu1 + pf + pfe) d. P2 = P1 – (pcu1 + pcu2)
Câu 20. Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất P1 của máy biến áp :
a. P1 = P2 + (pcu2 + pf + pcu1) b. P1 = P2 + (pcu1 + pfe + pcu2)
c. P1 = P2 + (pcu1 + pf + pfe) d. P1 = P2 + (pcu1 + pcu2)
Câu 21. Biểu thức đúng tính U% của máy biến áp là:
a. U% =  (Unr%cos2 + Unx%sin2 )
b. U% =  (Unr%cos2 + Unx%cos2 )
c. U% =  (Un%cos2 + Unx%sin2 ).
d. U% =  (Unr%cos2 - Unx%sin2 )
Câu 22. Hiệu suất của máy biến áp được tính theo biểu thức sau:

a. b.

c. d. Cả câu a và b đều đúng.

Câu 23. Biểu thức đúng tính % của máy biến áp là:

a.

b.

c.

d. Cả câu a và b, c đều đúng cả.


Câu 24: Hệ số tải của máy biến áp ứng với hiệu suất cực đại là:
a. b.

10
b.  = 1 d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 25. Một máy biến áp ba pha: Sđm = 60KVA, U1/U2 = 35KV/400V, đấu Y/Y,
I0 = 0,11 I1đm , Un% = 4,55% , P0 = 502W, Pn = 1200W. Tính công suất tác dụng
phía sơ cấp P2 của máy biến áp ở 0,5 tải định mức và cos1 = cos = 0,9.
a/ P2 = 26,998 KW.
b/ P2 = 54 KW.
c/ P2 = 30,802 KW.
d/ Cả 3 đều sai.
Câu 26. Điều kiện ghép các MBA làm việc song song:
a) Cùng tổ nối dây và tỉ số MBA k
b) Cùng tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
c) Cùng tổ nối dây, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
d) Cùng tổ nối dây, công suất, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%.
Câu 27. Các MBA làm việc song song phải tuyệt đối tuân thủ điều kiện nào sau
đây:
a. Cùng tổ nối dây.
b. Cùng tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
c. Cùng tổ nối dây, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
d. Cùng tổ nối dây, công suất, tỉ số MBA k và điện áp ngắn mạch Un%
Câu 28: Khi tiến hành ghép 2 máy biến áp làm việc song song có điện áp U n%
khác nhau, nếu tải của một máy là định mức thì tải máy kia:
a. Bằng với máy 1 b. Hoặc lớn hơn máy 1
c. Hoặc nhỏ hơn máy 1 d. Cả 2 đáp án b và c đều đúng
Câu 29. Một máy biến áp ba pha: Sđm = 60KVA, U1/U2 = 35KV/400V, đấu
Y/Y, I0 = 0,11 I1đm , Un% = 4,55% , P0 = 502W, Pn = 1200W. Tính công suất tác
dụng phía sơ cấp P1 của máy biến áp, biết cos = cos = 0,9.
a/ P1 = 25,998 KW.
b/ P1 = 54 KW.
c/ P1= 30,802 KW.
d/ Cả 3 đều sai.
Câu 30. Một máy biến áp ba pha: Sđm = 60KVA, U1/U2 = 35KV/400V, đấu
Y/Y, I0 = 0,11 I1đm , Un% = 4,55% , P0 = 502W, Pn = 1200W. Tính công suất tác
dụng phía sơ cấp P1 và hiệu suất của máy biến áp ở 0,5 tải định mức và cos =
cos = 0,9.
a/ P1 = 30 KW,  % = 97%
b/ P1 = 54 KW,  % = 92%
c/ P1= 28 KW,  % = 87%
d/ Cả 3 đều sai.
Câu 31. Một máy biến áp ba pha: Sđm = 180KVA, U1/U2 = 6KV/400V, đấu
Y/Y, I0 = 0,064 I1đm , Un% = 5,5% , P0 = 1000W, Pn = 4000W. Tính công suất tác
dụng phía sơ cấp P2 của máy biến áp ở 0,5 tải định mức và cos = cos = 0,87.
a/ P2 = 78,3 KW.
b/ P2 = 90 KW.
c/ P2 = 156,6 KW.
d/ Cả 3 đều sai.

11
3. Những vấn đề lí luận chung của MĐAC, chọn 2 câu trong phần này
Câu 1: Thực hiện xẻ rãnh chéo trong các MĐXC để:
a) Tăng sức điện động trong dây quấn c) Tăng chiều dài rãnh
b) Triệt tiêu các sóng bậc cao d)Triệt tiêu sóng điều hòa răng
Câu 2: Góc lệch giữa 2 rãnh liên tiếp của máy điện xoay chiều (MĐXC) là:
a) c)

b) d)
Câu 3: Sức điện động của một pha dây quấn do từ trường cơ bản sinh ra trong
máy điện xoay chiều là:
a) Ef = 4,44.w.f.k. c) Ef = 4,44.w.f.kr.kn.
b) Ef = 4,44.w.f..kdq. d) Ef = 4,44.w.f.q.kdq.
Câu 4: Khi rút ngắn bước quấn, để có thể giảm sức điện động của cả bậc 5 và
bậc 7 người ta thường chọn hệ số
a)  = 4/5 c)  = 6/7
b)  = 5/6 d)  = 2/3
Câu 5: Khoảng cách giữa 2 đầu các pha liên tiếp của dây quấn MĐXC là:
a) 120o c) 240o
1
b)  d) cả câu a hoặc c đều đúng
3
Câu 6: Dây quấn một lớp, 3 pha tập trung đơn giản luôn luôn có bước dây quấn
là:
a. Bước dây quấn y = 
b. Bước dây quấn y < 
c. Bước dây quấn y > 
d. Bước dây quấn y ≥ 
Câu 7. Sức điện động của một bối dây có WS vòng dây do từ trường cơ bản sinh
ra trong máy điện xoay chiều là:
a) Es = 4,44.w.f.k. c) Es = 4,44.w.f.kr.kn.
b) Es= 4,44.WS..f.kn d) Es = 4,44.w.f.q.kdq.
Câu 8: q được định nghĩa như sau:
a) Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực
b) Số bối dây trong 1 nhóm bối dây (dây quấn 1 lớp).
c) Số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực
d) Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 9: Số nhóm bối dây trong 1 pha n là:
a) c)

b) d)
Câu 10: Sức điện động của một pha dây quấn do từ trường cơ bản sinh ra trong
máy điện xoay chiều là:
a) Ef = 4,44.w..f.kdq. c) Ef = 4,44.w..f.kr.kn.
b) Ef=4,44.w.f..kdq. d) Câu a và c đều đúng.
Câu 11: Hệ số quấn rải của dây quấn được xác định bởi biểu thức:

12
a) c)

b) d)

Câu 12. Phân loại dây quấn:


a. Theo số pha, theo bối dây q (số nguyên hoặc phân số), theo lớp: 1 lớp, 2
lớp.
b. Theo số pha, theo bối dây q (số nguyên hoặc phân số).
c. Theo bối dây q (số nguyên hoặc phân số), theo lớp: 1 lớp, 2 lớp.
d. Theo số pha, theo lớp: 1 lớp, 2 lớp.
Câu 13: Khoảng cách giữa 2 đầu đầu các pha liên tiếp của dây quấn MĐXC là:
a) 120o c) 140o
1
b)  d) cả câu a và c đều đúng
3
Câu 14. Sức điện động của một nhóm bối dây do từ trường cơ bản sinh ra trong
máy điện xoay chiều là:
a) Eq = 4,44.w.f.k. c) Eq = 4,44.w.f.kr.kn.
b) Eq= 4,44.ws.q.f.kdq. d) Eq = 4,44.w.f.q.kdq.
Câu 15: Để phân biệt dây quấn 1 lớp và dây quấn 2 lớp dựa vào:
a) Số cạnh tác dụng trong một rãnh c) Số nhóm bối
b) Tổng số phần tử d) Cả a và b đều đúng
Câu 16: Góc lệch giữa 2 rãnh liên tiếp của máy điện xoay chiều (MĐXC) là:
a) c)

b) d)
Câu 17. Hệ số bước ngắn được tính theo công thức sau:

a. b.

c. d. Cả câu b và c đều đúng.

Câu 18. Hệ số quấn rải được tính theo công thức sau:

a. b.

c. d. Cả câu a và b đều đúng.

Câu 19. Hệ số dây quấn được tính theo công thức sau:

13
a. b.

c. d. Cả câu a và b đều đúng.

Câu 20. Số rãnh của một pha dưới một cực được tính theo công thức sau:
a. b.

c. d. Cả câu b và c đều đúng.


Câu 21. Dây quấn 1 lớp, q là số nguyên của động cơ điện không đồng bộ 3 pha
có bước dây quấn tính theo công thức sau:
a. b.

c. d. Cả câu b và c đều đúng.


Câu 22. Dây quấn hai lớp có q là số nguyên của động cơ điện không đồng bộ 3
pha có bước dây quấn:
a. b.
c. d.
Câu 23. Pha B cách pha A số rãnh là:
a. b.

c. d.
Câu 24. Phân số q được xác định theo công thức sau với b, c, d là số nguyên.
Phân số c/d là tối giản:
a. b.

c. d. Cả câu b và c đều đúng.


Câu 25. Khi đấu cực thật thì số nhóm bối dây (hoặc số bối dây quấn) trong một
pha n là:
a. n = 2p b. n = p
c.n = 2mp d. n = 1.
Câu 26. Khi đấu cực giả thì số nhóm bối dây (hoặc số bối dây quấn) trong một
pha n là:
a. n = 2p b. n = p
c.n = 2mp d. n = 1.
Câu 27. Dây quấn một lớp có q là số nguyên, có số phần tử dây quấn S là:
a. S = Z/2. b S = Z.
c.S = 2mq d. S = mZ.
Câu 28. Dây quấn hai lớp có q là số nguyên, có số phần tử dây quấn S là:
a. S = Z/2. b S = Z.
c.S = 2mq d. S = mZ.
Câu 29. Dây quấn đồng tâm của máy điện xoay chiều có các loại:
a. Dây quấn đồng tâm 1 mặt phẳng, 2 mặt phẳng, 3 mặt phẳng.
14
b. Dây quấn đồng tâm 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp.
c. Dây quấn đồng tâm 1 mặt phẳng, 2 mặt phẳng
d. Dây quấn đồng tâm 1 mặt phẳng.
Câu 30. Trục dây quấn chính và trục dây quấn phụ của dây quấn 1 pha cách
nhau:
a. 900 điện.
b. 1200 điện.
c. 2400 điện
d. 1500 điện.

Câu 31. Muốn dạng song S.đ.đ là hình sin thì cực từ thường được gọt vạt hai
đầu theo hình dạng và kích thước thích hợp. Nhưng biện pháp trên chưa cho
được kết quả như mong muốn. Đề làm giảm hoặc triệt tiêu các S.đ.đ bậc cao
người ta còn dùng thêm các biện pháp sau:
a. Rút ngắn bước dây quấn, quấn rải, rãnh chéo.
b. Rút ngắn bước dây quấn.
c. Rút ngắn bước dây quấn, quấn rải.
d. Quấn rải, rãnh chéo
Câu 32. Khi rút ngắn bước dây quấn đi 1/5:
a. E5 = 0.
b. E7 = 0.
c. E3 = 0.
d. Cả E5 và E7 = 0.

4. Máy điện không đồng bộ, chọn 5 câu trong phần này
Chương 1. Đại cương về máy điện không đồng bộ.
Câu 1. Tốc độ đồng bộ (tốc độ quay của từ trường quay) của máy điện không
đồng bộ được xác định bằng công thức
a. b.

c. d.
Câu 2: Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ động cơ thì kết luận nào
dưới đây là đúng:
a) 0<S<1 và Mđt ngược chiều n c) 1<S<+ và Mđt ngược chiều n
b) 0<S<1 và Mđt cùng chiều n d) -<S<0 và Mđt ngược chiều n
Câu 3. Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát khi:
a) Roto quay thuận và nhanh hơn tốc độ từ trường quay và S<0
b) Roto quay ngược chiều với từ trường quay và S<0
c) Roto quay cùng chiều với từ trường quay và 1>S>0
d) Cả a, b, c đều sai
Câu 3. Máy điện được gọi là máy điện không đồng bộ vì có:
a. Công suất đầu vào bằng công suất đầu ra P1 = P2
b. Tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường quay: n = n1
c. Tốc độ quay của rotor khác tốc độ quay của từ trường quay: n ≠ n1.
d. Câu a và c đều đúng.
Câu 4. Phân lọai động cơ điện không đồng bộ theo vỏ máy đúng là:
15
a. Lọai kín, lọai hở, lọai bảo vệ, lọai chống nổ, lọai chống rung…
b. Lọai vỏ máy trơn, lọai vỏ máy có khía.
c. Lọai vỏ máy bằng gang, lọai vỏ máy bằng sắt.
d. Lọai kín, lọai hở, lọai chống nổ, lọai chống rung…
Câu 5. Phân lọai động cơ điện không đồng bộ đúng là:
a. Theo vỏ máy, theo rotor, theo số pha.
b. Theo vỏ máy, theo stator, theo số pha.
c. Theo dây quấn, theo rotor, theo số pha.
d. Theo lọai kín, lọai hở, lọai chống nổ, lọai chống rung…
Câu 6. Cấu tạo stator của động cơ điện không đồng bộ là:
a. Vỏ máy, lõi thép, dây quấn.
b. Mạch từ, lõi thép, dây quấn.
c. Vỏ máy, mạch tư, dây quấn.
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 7. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn có số pha của stator m 1 và
số pha rotor m2 theo quan hệ:
a. m1 = m2 .
b. m1 > m2
c. m1 < m2.
d. m1 >= m2
Câu 8. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có số pha của stator m 1 và
số pha rotor m2 theo quan hệ:
a. m1 = m2 .
b. m1 > m2
c. m1 < m2.
d. m1 >= m2
Câu 9. Công suất định mức của động cơ điện không đồng bộ là:
a. Công suất định mức ở đầu trục Pđm (W hay kW).
b. Công suất định mức ở đầu cực Pđm (W hay kW).
c. Công suất định mức tiêu thụ từ lưới điện Pđm (W hay kW).
d. Cả câu a và c đều đúng.
Câu 10. Công suất định mức của động cơ điện không đồng bộ là:
a. P1đm = UđmIđmcosđm. b. Pđm = UđmIđmcosđm.
c. P1đm = UđmIđmcosđmđm c. Pđm = UđmIđmcosđmđm
Câu 11. Công suất định mức mà động cơ điện không đồng bộ tiêu thụ từ lưới
điện:
a. P1đm = UđmIđmcosđm. b. Pđm = UđmIđmsinđm.
c. P1đm = UđmIđmcosđmđm c. Pđm = UđmIđmcosđm . đm
Câu 12. Dòng điện định mức của động cơ điện không đồng bộ được tính theo
công thức sau:
a. b.

c. d. Cả câu a và b đều đúng.

16
Câu 13: Động cơ không đồng bộ có các số liệu ghi trên nhãn máy là
380V/220V - Y/. Nếu nối động cơ vào lưới điện 3 pha có điện áp dây là
380V. Phải đấu động cơ theo kiểu nào:
a) Đấu Y c) Đấu 
b) Đấu Y/Y d) Cả a, b, c đều sai.
Câu 14. Một động cơ không đồng bộ có số liệu U 1đm Y/ =660V/380. Khi động
cơ này làm việc với lưới điện 3 pha có điện áp pha 380V thì đấu dây động cơ
theo chế độ nào sau đây:
a. Y b. 
c. Y kép d. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 15. Động cơ không đồng bộ có các số liệu ghi trên nhãn máy là 380V/220V
- Y/. Nếu nối động cơ vào lưới điệh 3 pha có điện áp dây là 220V. Phải
đấu động cơ theo kiểu nào:
a) Đấu Y c) Đấu 
b) Đấu Y/Y d) Cả a, b, c đều sai.
Chương 2. Quan hệ điện từ trong MĐKĐB
Câu 16. Hệ số biến đổi sức điện động của máy điện không đồng bộ, được xác
định theo công thức:

a. .

b. .

c.

d.

Câu 17. Hệ số biến đổi dòng điện của máy điện không đồng bộ, được xác định
theo công thức:

a. .

b. .

c.

d.

Câu 18. Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất điện từ của động cơ
điện không đồng bộ là:
a. Pđt = P1 – (pcu1 + pfe) b. Pđt = P2 + pcơ + pf + pcu2
c. Pđt = P1 – (pcu1 + pfe + pcơ) d. Cả câu a và b đều đúng.

17
Câu 19: Tổng tổn hao trong động cơ không đồng bộ 3 pha là:
a. p = pcu1 + pfe + pcơ
b. p = pcu1 + pfe + pcơ + pf
c. p = pcu1 + pfe + pcơ + pt + pcu2
d. p = pcu1 + pfe + pcơ + pf + pcu2
Câu 20. Biểu thức đúng biểu thị mối liên hệ về công suất tác dụng lấy từ lưới
của động cơ điện không đồng bộ là:
a. P1 = P2 +pcơ + pf + pcu2+ pcu1 + pfe) b. P1 = P2 + pcơ + pf + pcu2
c. P1= Pđt + pcu1 + pfe d. Cả câu a và c đều đúng.
Câu 21. Đặt điện áp U1 có tần số f1 vào dây quấn stator của động cơ không đồng
bộ 3 pha, khi rotor quay, tần số dòng điện trên dây quấn rotor là:
a) Tần số f1 c) Tần số (2-s)f1
b) Tần số s.f1 d) Tần số s.f2
Câu 22. Biểu thức đúng tính hệ số trượt s động cơ điện không đồng bộ là:

a. . b.

c. . d. Cả câu a, b và c đều đúng.

Câu 23. Khi động cơ không đồng bộ 3 pha có số cực từ 2p = 4, được đặt dưới
điện áp u = Um sin100t và quay với tốc độ n = 1350v/ph, thì tần số sức điện
động cảm ứng trên dây quấn roto f2 khi đó là :
a. 3 Hz b. 4Hz c. 5 Hz. d. 6 Hz
Câu 24. Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có P đm = 11,9Kw, Uđm
= 380V, Iđm = 25A; f = 50Hz; đấu Y; 2p = 6; pcu1 = 745W; pcu2 = 480W; pFe
= 235W, pcơ = 180W, pf = 60W

a/ Pđt = 11,9Kw; Mđt = 120Nm


b/ Pđt = 12,62Kw; Mđt = 120,52Nm.
c/ Pđt = 12,92Kw; Mđt = 121Nm
d/ Cả 3 câu trên điều sai
Câu 25. Cho một động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc, có P đm = 15kW, Iđm =
25 A, Uđm = 380V, 2p = 4, dây quấn stator đấu , nđm = 1450vòng/phút. Biết khi
mở máy trực tiếp có: . Để giảm dòng mở máy,
người ta mắc nối tiếp động cơ với một điện kháng k = 0,6. Moment mở máy
bằng:
a) 43Nm c) 42,69Nm. b) 44Nm d) 71,13Nm
Câu 26. Cho một động cơ điện không đồng bộ với các số liệu sau : 2p = 4, f =
50 Hz, khi tốc độ n = 1400vòng/phút thì hệ số trượt tương ứng là :
a) 0,044 b) 0,066. c) 0,068 d) 0,054

18
Chương 3. Các đặc tính của MĐKĐB
Câu 27. Biểu thức đúng của mô men điện từ (M đt ) động cơ điện không đồng bộ
là:

a.

b.

c.

d. Cả câu a và b đều đúng.


Câu 28. Biểu thức đúng của mô men cực đại (M max ) động cơ điện không đồng
bộ là:

a.

b.

c.

c. Cả câu a và b đều đúng.

Câu 29. Biểu thức đúng của mô men mở máy (Mmm ) động cơ điện không đồng
bộ là:

a.

b.

19
c.

c. Cả câu a và b đều đúng.


Câu 30. Với tần số và các tham số cho trước các mô men điện từ, mô men mở
máy, mô men cực đại đều:
a) Tỉ lệ thuận với bình phương điện áp.
b) Tỉ lệ nghịch với điện kháng của máy.
c) Tỉ lệ thuận với bình phương điện áp và tỉ lệ nghịch với điện kháng của
máy.
d) Tỉ lệ thuận với điện áp, tỉ lệ nghịch với điện kháng của máy.

Câu 31. Để động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn hoạt động, ta cần đảm
bảo yêu cầu nào sau đây :
a. Đặt nguồn điện xoay chiều 3 pha vào dây quấn stator và nguồn điện một
chiều vào dây quấn rotor.
b. Đặt nguồn điện xoay chiều 3 pha vào dây quấn stator và dây quấn rotor.
c. Đặt nguồn điện xoay chiều 3 pha vào dây quấn stator và nối tắt dây quấn
rotor hoặc nối dây quấn rotor với một biến trở 3 pha.
d. Đặt nguồn điện xoay chiều 3 pha vào dây quấn rotor.
Chương 4. Mở máy và điều chỉnh tốc độ
Câu 32. Các phương pháp mở máy động cơ điện không đồng bộ ba pha
a. Mở máy trực tiếp, hạ điện áp mở máy, thêm điện trở phụ vào rotor.
b. Mở máy trực tiếp, hạ điện áp mở máy, thêm điện trở phụ vào stator.
c. Mở máy trực tiếp, thay đổi từ thông, thêm điện trở phụ vào rotor.
d. Dùng dây quấn phụ, hạ điện áp mở máy, thêm điện trở phụ vào rotor
Câu 33: Một động cơ điện 3 pha rotor lồng sóc trên nhãn máy ghi 380V/220V -
Y/ sử dụng nguồn điện 3 pha 380V. Có thể sử dụng những phương pháp
nào để hạn chế dòng điện mở máy:
a) Nối điện kháng vào mạch stator, dùng biến áp tự ngẫu, đổi nối Y/
b) Nối điện kháng vào mạch stator, thêm điện trở vào mạch rotor
c) Nối điện kháng vào mạch stator, dùng biến áp tự ngẫu
d) Dùng biến áp tự ngẫu, đồi nối Y/

Câu 34. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc muốn có 2 tốc độ bằng
cách đổi nối cuộn dây stator. Số bộ dây quấn và tỉ số biến đổi tốc độ là:
a) Một bộ dây với tỉ số biến đổi tùy ý c) Hai bộ dây với tỷ số biến đổi 1:2
b) Hai bộ dây với tỉ số biến đổi 1:3 d) Một bộ dây với tỉ số biến đổi 1:2
Câu 35. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha
a. Thay đổi số đôi cực, thay đổi tần số, thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ
vào mạch rotor.
b. Thay đổi số đôi cực, thay đổi tần số, thay đổi điện áp.
c. Thay đổi số đôi cực, thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch rotor.
20
d. Thay đổi tần số, thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch stator.
Câu 36. Động cơ điện Dahlander là động cơ điện 3 pha thay đổi cực có:
a) Đấu /Y, hai cấp tốc độ có tỉ số biến đổi tùy ý.
b) Đấu /YY hoặc Y/YY , hai cấp tốc độ với tỉ số biến đổi 5:6
c) Đấu Y/Y, hai cấp tốc độ có tỷ số biến đổi 3:4
d) Đấu /YY hoặc Y/YY, hai cấp tốc độ có tỉ số biến đổi 1:2.

5. Máy điện đồng bộ, chọn 2 câu trong phần này


Câu 1. Máy điện được gọi là máy điện đồng bộ vì có:
a. Công suất đầu vào bằng công suất đầu ra P1 = P2
b. Tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường quay: n = n1
c. Tốc độ quay của rotor khác tốc độ quay của từ trường quay: n ≠ n1
d. Câu a và b đều đúng
Câu 2. Stator của máy điện điện đồng bộ công suất trung bình và lớn được gọi
là:
a. Phần cảm.
b. Phần ứng.
c. Phần đứng yên.
d. Cả câu b và c đều đúng.
Câu 3. Rotor của máy điện điện đồng bộ công suất trung bình và lớn được gọi
là:
a. Phần cảm.
b. Phần ứng.
c. Phần đứng yên.
d. Cả câu b và c đều đúng.
Câu 4. Phân lọai theo chức năng có thể chia máy điện đồng bộ thành các lọai
chủ yếu sau:
a. Máy phát điện đồng bộ, động cơ điện đồng bộ, máy bù đồng bộ.
b. Máy đồng bộ cực ẩn, máy đồng bộ cực lồi.
c. Máy phát tuốc bin nước, máy phát tuốc bin hơi, máy phát diezen.
d. Máy phát điện đồng bộ, động cơ điện đồng bộ
Câu 5. Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ phụ thuộc vào:
a. Công suất của tải. b. Trị số và tính chất của tải.
c. Tính chất của tải và chiều quay rotor. d. Chiều quay rotor.

Câu 6. Phương trình cân bằng điện áp trường hợp máy phát điện khi mạch từ
không bão hòa.
a. b.
c. d.
Câu 7. Biểu thức đúng của công suất điện từ máy phát điện đồng bộ là:
a. Pđt = P1 – ( pcơ + pt + pf). b. Pđt = P1 – ( pcơ + pt ).
c. Pđt = P1 + ( pcơ + pt + pf). d. Pđt = P1 – ( pcơ - pt - pf).
Câu 8. Biểu thức đúng của công suất điện từ động cơ điện đồng bộ là:
21
a. Pđt = P1 – ( pcu + pFe ). b. Pđt = P1 – ( pcơ + pt + pf).
c. Pđt = P1 + ( pcơ + pt + pf). d. Pđt = P1 – ( pcơ - pt - pf).

Câu 9. Điều kiện ghép các máy phát đồng bộ làm việc song song là các máy
phát phải:
a. Cùng điện áp phát, cùng tần số, cùng thứ tự pha, cùng tốc độ quay roto
b. Cùng điện áp phát, cùng thứ tự pha, cùng tốc độ quay roto, cùng công suất
c. Cùng điện áp phát, cùng thứ tự pha, điện áp trùng pha, cùng công suất
d. Cùng điện áp phát, cùng tần số, cùng thứ tự pha, điện áp trùng pha

Câu 10. Các phương pháp hòa đồng bộ chính xác của máy phát điện đồng bộ 3
pha:
a. Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng, hòa đồng bộ bằng bộ
đồng bộ kiểu điện từ
b. Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng, hòa đồng bộ bằng bộ
đồng bộ kiểu điện từ, tự đồng bộ
c. Hòa đồng bộ theo kiểu nối tối, hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu điện
từ
d. Hòa đồng bộ theo kiểu nối tối, Hòa đồng bộ theo kiểu ánh sáng quay,
tự đồng bộ.
Câu 11. Phương pháp hòa đồng bộ không cần so sánh điện áp, tần số, trị số góc
pha của các điện áp được gọi là:
a. Hòa đồng bộ chính xác.
b. Hòa đồng bộ kiểu điện từ.
c. Phương pháp tự đồng bộ.
d. Hòa đồng bộ kiểu ánh sáng.
Câu 12. Điều chỉnh công suất tác dụng P của máy phát điện đồng bộ làm việc
trong hệ thống điện có công suất vô cùng lớn bằng cách:
a. Thay đổi công suất cơ trên trục máy.
b. Thay đổi dòng điện kích thích It .
c. Thay đổi cả công suất cơ trên trục máy và It.
d. Thay đổi điện áp U.
Câu 13. Điều chỉnh công suất phản kháng Q của máy phát điện đồng bộ làm
việc trong hệ thống điện có công suất vô cùng lớn (U, f = const) khi công suất
tác dụng của máy được giữ không đổi bằng cách:
a. Thay đổi công suất cơ trên trục máy.
b. Thay đổi dòng điện kích thích It .
c. Thay đổi cả công suất cơ trên trục máy và It.
d. Thay đổi điện áp U
Câu 14. Các phương pháp mở máy của động cơ điện đồng bộ:
a. Mở máy trực tiếp, hạ điện áp mở máy, thêm điện trở phụ vào mạch
rotor.
b. Mở máy theo phương pháp không đồng bộ, bằng phương pháp hòa đồng
bộ, bằng nguồn có tần số thay đổi được.
c. Mở máy theo phương pháp không đồng bộ, Mở máy trực tiếp, hạ điện áp
mở máy.
d. Dùng dây quấn phụ, dùng vòng chập mạch

22
Câu 15. Điều chỉnh công suất phản kháng Q của động cơ điện đồng bộ bằng
cách:
a. Thay đổi công suất cơ trên trục máy.
b. Thay đổi dòng điện kích thích It .
c. Thay đổi cả công suất cơ trên trục máy và It.
d. Thay đổi điện áp U.

4.4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.


Câu 1. Khi mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha bằng phương pháp đổi nối Y-
∆ dòng điện mở máy giảm:
a. 1/3 lần b. 2 lần
c. 3 lần d. 1/2 lần
Câu 2. Khi mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha thì hệ số trượt là:
a. 1 b. 0,05
c. 2 d. 0.5
Câu 3. Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát khi :
a. Roto quay ngược chiều với từ trường quay và s < 0.
b. Roto quay cùng chiều với từ trường quay và s > 0.
c. Roto quay cùng chiều với từ trường quay và 1 > s > 0.
d. Tất cả đều sai.
Câu 4. Đặt điện áp U1 có tần số f1 vào dây quấn stato của động cơ không đồng
bộ 3 pha. Khi roto quay tần số dòng điện trên dây quấn roto là:
a. f1 b. 2xf1
c. sxf1 d. sxf2
Câu 5. Điều kiện làm việc ổn định của động cơ không đồng bộ là:

a.

b.

c.
d. Tất cả đều sai.
Câu 6. Cấu tạo Roto của máy điện không đồng bộ một pha:
a. Roto lồng sóc và roto dây quấn.
b. Roto cực ẩn và roto cực lồi.
c. Roto cực lồi.
d. Roto cực ẩn.
23
Câu 7. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ dựa trên:
a. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
b. Hiện tượng cảm ứng từ.
c. Hiện tượng biến đổi năng lượng.
d. Hiện tượng thay đổi vị trí tương đối của phần tĩnh và phần quay.
Câu 8. Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở chế độ sau:
a. Chế độ máy phát,chế độ động cơ.
b. Chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ.
c. Chế độ máy phát,chế độ động cơ và chế độ máy bù.
d. Chế độ máy phát,chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ.
Câu 9. Khi đặt điện áp 3 pha đối xứng vào dây quấn 3 pha ở Stato của máy điện
không đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường:
a. Từ trường quay.
b. Từ trường đập mạch.
c. Từ trường quay thuận và ngược.
d. Từ trường quay và từ trường đập mạch.
Câu 10. Momen điện từ của động cơ điện không đồng bộ được tính như sau:

a.

b.

c.

d.
Câu 11. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, hệ số năng lực quá tải được xác
định như sau:

a.

b.

c.

d.
24
(Với : Mmm, Mđm, Mc lần lượt là mô men cực đại, momen định mức, momen
cản.)
Câu 12. Phương trình cân bằng điện áp phía rôto của máy điện không đồng bộ
làm việc khi rôto quay là:

a.

b.

c.

d.
Câu 13. Khi máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ động cơ điện thì:

a. c.

b. d.
Câu 14.Trong máy điện không đồng bộ hệ số qui đổi tổng trở k bằng:

a. c.

b. d. Tất cả đều sai.


(Với ki, ke lần lượt là hệ số qui đổi dòng điện và điện áp)
Câu 15. Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ động cơ điện khi:
a. 0 < s < 1 và moment điện từ ngược chiều với n.
b. 0 < s < 1 và moment điện từ cùng chiều với n.
c. 1 < s < +∞ và moment điện từ ngược chiều với n.
d. -∞ < s < 0 và moment điện từ ngược chiều với n.
Câu 16. Máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ hãm khi:
a. 0 < s < 1 và moment điện từ ngược chiều với n.
b. 0 < s < 1 và moment điện từ cùng chiều với n.
c. 1 < s < +∞ và moment điện từ ngược chiều với n.
d.-∞ < s < 0 và moment điện từ ngược chiều với n.
Câu 17. Động cơ không đồng bộ ba pha có số liệu sau ∆/Y-220/380V. Động cơ
đấu vào lưới có điện áp dây là 380V cách đấu động cơ là:
a. Đấu Y.
b. Đấu ∆.
c. Đấu YY.
d. Tùy vào điện áp định mức động cơ.

25
Câu 18. Động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn đấu hY/∆-380/220V r1 =
0,35Ω, r2’ = 0,25Ω, x1 = 0,96Ω ,x2’= 0,94Ω. Tính hệ số trượt cực đại.
a. 0,13 c. 0,5
b. 1 d. +∞
Câu 19. Mở máy động cơ không đồng bộ bằng phương pháp đổi nối Y – Δ thì:

a. c.

b. d. Tất cả đều sai.


Câu 20. Moment cực đại của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào:
a. Điện trở roto.
b. Điện trở stato.
c. Điện trở stato và điện kháng ngắn mạch.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 21. Trong động cơ điện không đồng bộ ba pha thì:
a. Để tạo ra từ trường quay thì nam châm phải quay.
b. Tần số quay của từ trường nhỏ hơn tần số dòng điện.
c. Bộ phận tạo tạo ra từ trường là stato.
d. Tần số quay của rôto có thề nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng tần số quay của từ
trường.
Câu 22. Các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ:
a. Hãm đổi thứ tự pha, hãm động năng, hãm tái sinh.
b. Hãm đổi thứ tự pha, hãm động năng, hãm tái sinh, hãm ngược.
c. Hãm đổi thứ tự pha, hãm động năng, hãm tái sinh, hãm trả năng lượng về lưới.
d. Hãm động năng, hãm tái sinh, hãm chuyển sang chế độ máy phát.
Câu 23. Trong động cơ không đồng bộ một pha có các loại dây quấn:
a. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn mở máy.
b. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn cản.
c. Dây quấn chính, dây quấn phụ.
d. Dây quấn chính, dây quấn phụ và dây quấn cản.
Câu 24. Khi đặt điện áp một pha vào dây quấn stato của máy điện không đồng
bộ một pha trong máy sẽ sinh ra từ trường:
a. Từ trường quay.
b. Từ trường đập mạch.
c. Từ trường quay thuận và quay ngược.
d. Từ trường quay và từ trường đập mạch.
26
Câu 25. Trong động cơ không đồng bộ 1 pha có các loại dây quấn:
a. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn mở máy.
b. Dây quấn stato, dây quấn rôto và dây quấn cản.
c. Dây quấn chính, dây quấn phụ.
d. Dây quấn chính, dây quấn phụ và dây quấn cản

27

You might also like