You are on page 1of 96

Câu 1: Theo định luật cảm ứng điện từ, khi từ thông  biến thiên xuyên qua cuộn

dây thì suất điện động cảm ứng trong một vòng dây là: Chọn câu trả lời đúng:
d d
A. e = −w B. e = w
dt dt
d d
C. e = D. e = −
dt dt

Vòng dây dẫn kín đặt trong từ trường biến thiên sẽ sinh ra sức điện động cảm
ứng có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Lý do có dấu “-“ ở đáp án là ở chỗ
“chiều chống lại”.
Trong các học phần vật lý, ta đã quen thuộc với công thức tính từ thông Φ:
= w*B*S*cos(B,S)
Trong đó:
Φ: Từ thông móc vòng qua vòng dây dẫn kín (Wb)
w: Số vòng dây (vòng)
B: Mật đồ từ trường (mật độ từ thông) (T)
S: Tiết diện vòng dây ( m2 )
Cos(): Góc hợp bởi vecto B và vetor pháp tuyến của tiết diện vòng dây.
Câu 2: Để có sức điện động cảm ứng trong dây quấn máy điện, câu phát biểu nào
dưới đây sai:
A. Cho thanh dẫn chuyển động trong từ trường không đổi.
B. Cho từ trường không đổi chuyển động cắt các thanh dẫn đứng yên.
C. Cho từ trường không đổi chuyển động đồng bộ với thanh dẫn chuyển động.
D. Cho từ trường biến thiên xuyên qua các vòng dây đứng yên.

d d
Từ công thức: e = − = − (w * B*S* cos(B,S))
dt dt
Từ đó ta thấy, để tạo ra sức điện động e, thì từ thông phải là 1 hàm của thời gian.
d
Vì nếu không là hàm của thời gian thì đạo hàm e = − = 0.
dt
Mà số vòng dây w, mật độ từ trường B, tiết diện S thường là hằng số, không thể
là hàm của thời gian.
Do vậy, Cos() là hàm của thời gian. Nghĩa là cần có sự chuyển động tương đối
theo thời gian giữa 2 vector B và S .
Vậy đáp án “chuyển động đồng bộ” là sai.

1
Câu 3a: Thanh dẫn roto của máy điện chuyển động với vận tốc v có
chiều như hình vẽ. Dòng điện trong thanh dẫn có chiều từ ngoài vào N

trong giấy. Xác định chiều của lực điện từ Fđt và chế độ làm việc của v
máy điện. Chọn câu trả lời đúng: I

S
A. Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ máy
phát.
B. Chiều Fđt trùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

C. Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

Từ trường của nam châm có hướng “vào Nam (South) ra Bắc


(North)” – tức là từ N sang S.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái. Ta xác định được chiều Fđt

Chiều Fđt cùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ máy phát.
Câu 3b: Thanh dẫn roto của máy điện chuyển động với vận tốc v có
chiều như hình vẽ. Dòng điện trong thanh dẫn có chiều từ ngoài vào N

trang giấy. Xác định chiều của lực điện từ Fđt và chế độ làm việc của v
máy điện. Chọn câu trả lời đúng: I

S
A. Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ máy
phát.
B. Chiều Fđt trùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

C. Chiều Fđt trùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ máy phát.

Tương tự câu trên


Câu 3c: Thanh dẫn roto của máy điện chuyển động với vận tốc v có
chiều như hình vẽ. Dòng điện trong thanh dẫn có chiều từ ngoài vào S

trang giấy. Xác định chiều của lực điện từ Fđt và chế độ làm việc của v
I
máy điện. Chọn câu trả lời đúng:

N
A. Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ máy
phát.
B. Chiều Fđt trùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

2
C. Chiều Fđt trùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ máy phát.

Tương tự câu trên


Câu 3d: Thanh dẫn roto của máy điện chuyển động với vận tốc v có
chiều như hình vẽ. Dòng điện trong thanh dẫn có chiều từ ngoài S vào
trang giấy. Xác định chiều của lực điện từ Fđt và chế độ làm việc của
v
máy điện. Chọn câu trả lời đúng: I

A. Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ N
máy phát.
B. Chiều Fđt trùng chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

C. Chiều Fđt ngược chiều với v và máy đang làm việc ở chế độ động cơ.

Tương tự câu trên


Câu 4a: Mạch từ của máy điện thường làm bằng thép kỹ thuật điện. Câu phát biểu
nào dưới đây sai?
A. Để giảm tổn hao sắt từ.
B. Để liên hệ từ giữa các dây quấn tốt hơn.
C. Để tăng từ thông tản của máy.
D. Để tăng từ thông chính của máy.

Hãy bắt đầu bằng sự liên hệ giữa mạch điện - mạch từ.

Mạch điện Mạch từ


E=I*R F= Φ* 
E Sức điện động F Sức từ động
I Dòng điện Φ Dòng từ
R Điện trở  Từ trở
Vai trò của mạch từ trong máy điện giống như vai trò của dây dẫn. Dây dẫn tốt
thì điện trở trên dây sẽ nhỏ, tổn hao trên dây dẫn sẽ nhỏ.

3
Tương tự như vậy thép kỹ thuật điện là thép có từ trở nhỏ, cho khả năng dẫn từ
thông tốt. Thép càng tốt thì từ trở càng nhỏ, tổn hao thép sẽ càng
nhỏ.
Xét từ thông  =
sc chinh
+
tan
do dây quấn sơ cấp sinh ra. Từ

thông tản  tan


là phần hao phí không mong muốn, thép càng tốt
thì thành phần từ thông tản này sẽ càng nhỏ.

Câu 4b: Mạch từ của máy điện thường ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện vì
chúng có: Chọn câu trả lời đúng:
A. Độ từ thẩm nhỏ.
B. Tổn hao công suất lớn.
C. Độ từ thẩm lớn.

1 L
Công thức tính từ trở của mọi vật liệu: = *
0 S
Trong đó:
 0: Độ từ thẩm trong chân không  =0 4*10−7 (H/m)

 : Độ từ thẩm tương đối của từng vật liệu. Ví dụ của của không khí  = 1 , của
nickel  = 600 , của ferrite T38  = 10000 ,…
L: Chiều dài mạch từ
S: Tiết diện mạch từ
Do đó thép kỹ thuật điện khi có từ trở nhỏ thì độ từ thẩm sẽ lớn.
Câu 5: Thanh dẫn ab dài l = 1m chuyển động vuông góc trong từ trường đều B =
0,5 T với vận tốc v = 5 m/s. Dấu x ký hiệu chiều từ trường hướng từ ngoài vào
trang giấy. Chiều và trị số sức điện động e cảm ứng trong thanh dẫn là: Chọn câu
trả lời đúng:
A. e = 2,5 V chiều từ a đến b. b
B. e = 2,5 V chiều từ b đến a. v
B
C. e = 0 V vì từ trường không biến thiên.
D. e = 0 V vì v vuông góc với B a

Công thức sức điện động e=Bvl=0.5*5*1=0.25 (V)


Để xác định chiều của e thì xử dụng quy tắc bàn tay phải (
phân biệt kỹ so với quy tắc bàn tay trái )
Câu 6a: Hai mạch từ có kích thước và số vòng dây quấn trên đó như nhau. Mạch
từ 1 làm bằng vật liệu có hệ số từ thẩm 1 lớn hơn hệ số từ thẩm 2 của mạch từ 2.

4
Khi dòng điện trong 2 cuộn dây I1 = I2 , có quan hệ giữa từ thông 1 và 2 như
sau. chọn câu trả lời đúng:
A. 1 = 2 B. 1 > 2
C. 1 < 2 D. 1  2

Để hiểu được sức từ động được tạo ra như thế nào thông qua việc cấp điện áp
U vào dây quán, ta có: F=I*w=* 
Trong đó:
F: Sức từ động
I: Dòng điện chạy trong dây quấn
w: Số vòng dây
: Từ thông
: Từ trở
Suy ra:  = I* w = I* w = I* w *S* 0 *

 

1 L L
*
0 S
Vậy  và  tỷ lệ thuận với nhau.
Câu 6b: Hai mạch từ có kích thước và số vòng dây quấn trên đó như nhau. Mạch
từ 1 làm bằng vật liệu có hệ số từ thẩm 1 nhỏ hơn hệ số từ thẩm 2 của mạch từ
2. Tìm quan hệ về dòng điện trong hai cuộn dây để từ thông trong hai mạch từ 1
= 2 . Chọn câu trả lời đúng:
A. I1 = I2 B. I1 > I2
C. I1 < I2 D. I1  I2

Tương tự như trên thì I và  tỷ lệ nghịch với nhau.


Câu 7: Vật liệu chế tạo máy điện gồm 3 loại: vật liệu tác dụng, vật liệu kết cấu và
vật liệu cách điện. Vật liệu tác dụng là: Chọn câu trả lời đúng:
A. Vật liệu dẫn từ B. Vật liệu dẫn điện
C. Vật liệu dẫn từ và dẫn điện D. Tôn silic

Vật liệu tác dụng là vật liệu tạo ra điều kiện sinh ra csac biến đổi điện từ.
Trong đó bao gồm cả vật liệu dẫn từ ( thép kỹ thuật điện) và vật liệu dẫn điện (
nhôm, đồng )
Câu 8: Vật liệu cách điện trong máy điện phải có: Chọn câu trả lời sai.
A. Cường độ cách điện cao. B. Chịu nhiệt tốt.
C. Cường độ cách nhiệt cao. D. Độ dẫn nhiệt tốt.
5
Vật liệu cách điện càng tốt cần truyền nhiệt tốt. Khi truyền nhiệt tốt thì nó có
thể truyền nhiệt từ dây quấn ra ngoài điện môi ( không khí, dầu, epoxy,..) nên sẽ
không bị phát nóng và cháy cách điện.
Vì vậy việc nói cách điện mà có cường độ cách nhiệt cao là vô lý.
Câu 9: Tôn silic cán nguội dị hướng là loại thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt nhất, chọn
câu trả lời đúng:
A. dọc theo chiều cán B. vô hướng
C. ngang theo chiều cán D. như nhau theo mọi hướng

Vật liệu làm lõi sắt của MBA gồm 2 loại: tôn cán lạnh và tôn cán nóng.
Tôn cán nóng cho khả năng dẫn từ theo mọi hướng, nhưng mật độ từ cảm B tại
điểm làm việc lại thấp ( Max 1.45 T ).
Tôn cán lạnh chỉ cho khả năng dẫn từ dọc theo chiều cán, nhưng mật độ từ cảm
B tại điểm làm việc lại cao hơn ( Max 1.65 T ).
Ta sẽ phân tích thêm về “Mật độ từ cảm B
tại điểm làm việc”. Trước hết hãy xem việc B
lớn sẽ mang lại những lợi ích gì. Xuất phát từ
công thức:
= w*B*S*cos(B,S)
Với từ thông không đổi, khi B lớn thì S sẽ
nhỏ lại. Nghĩa là ta sẽ giảm được kích thước,
khối lượng của MBA.
Ở đường cong đặc tính trên có trục tung là Hình 0.1 Đường cong từ hóa B-H của thép
trục của mật độ từ thông B, của độ từ thẩm 
; trục hoành là trục của cường độ từ trường H (A/m)
“Mật độ từ cảm B tại điểm làm việc” sẽ được chọn khi thiết kế MBA là điểm
dB
mà vật liệu thép cho độ từ thấm lớn nhất. Độ từ thẩm được xác định:  =
dH
Điểm làm việc B này thường ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng tuyến tính và vùng
phi tuyến trên đường cong từ hóa.
Nếu B < Bmax thì ta sẽ chưa sử dụng được hết khả năng của thép, kích thước
máy sẽ lớn
Nếu B > Bmax thì sẽ có nguy cơ thép nằm ở vùng bão hòa. Ở vùng bão hóa trên
đường cong từ hóa, tổn hao sẽ rất lớn, dòng điện tăng mạnh, ảnh hưởng của sóng
hài bậc cao lớn làm xấu điện áp thứ cấp. Nói chung là rất có hại khi MBA, động
cơ, máy phát bị bão hòa mạch từ.
Câu 10: Điện áp cảm ứng trên mỗi vòng dây sơ cấp so với điện áp cảm ứng trên
mỗi vòng dây thứ cấp là như thế nào? chọn câu trả lời đúng.
6
A. Khác nhau. B. bằng nhau.
C. lớn hơn. D. nhỏ hơn.

Cần phần biệt rõ điện áp cảm ứng trên mỗi vòng dây và trên toàn bộ dây quấn.
Điện áp cảm ứng trên mỗi vòng dây là bằng nhau.
Điện áp cảm ứng trên toàn bộ dây quấn sơ cấp và thứ cấp sẽ khác nhau, tỷ lệ
w1
này chính là tỷ số biến đổi của MBA: k =
w2
Câu 11: Khi tần số nguồn cấp tăng và các thông số khác không đổi thì sức điện
động cảm ứng sẽ như thế nào? chọn câu trả lời đúng.
A. tăng. B. tăng sau đó giảm.
C. Giảm. D. không đổi.

Sức điện động cảm ứng trên 1 vòng dây được xác định:
d d
e=− 
=− ( *sin t) = −*  * cost = −2f *  * cost
max max max
dt dt
Vật e và f tỷ lệ thuận với nhau.
Câu 12a: Xét máy biến áp 2 dây quấn, mỗi pha có 2 dây quấn cao áp và hạ áp đặt
trên cùng một trụ để? Chọn câu trả lời đúng:
A. Tăng từ thông tản. B. Giảm điện kháng tản.
C. Tăng điện kháng tản. D. Từ thông tản không đổi.

Việc đặt dây quấn cao áp và hạ áp cùng trụ sẽ giúp tối đa từ thông đi được tạo
ra từ phía sơ cấp đến phía thứ cấp. Điều này có nghĩa phần từ thông tản đi ra ngoài
không khí sẽ được giảm đi. Chính là giảm điện kháng tản trong máy.
Câu 12b: Xét máy biến áp 2 dây quấn, mỗi pha có 2 dây quấn cao áp và hạ áp đặt
trên cùng một trụ để? Chọn câu trả lời sai:
A. Giảm từ thông tản. B. Giảm điện kháng tản.
C. Tăng điện kháng tản. D. Giảm điện áp rơi trên dây quấn.

Các đáp án A, B, C được phần tích như trên, Ta sẽ phân tích đáp án D.
Bắt đầu với 2 phương trình cân bằng sức điện động sơ cấp và thứ cấp.
U1 = −E1 + I1 *(r1 + jx1 ) và U2 = E2 − I2 *(r2 + jx2 )
Trong đó x1 , x 2 là điện kháng tản của dây quấn sơ cấp và thứ cấp
Như vậy việc giảm được điện kháng tản thì thành phần điện áp rơi trên dây quấn
của cả sơ cấp và thứ cấp cũng được giảm theo.

7
Câu 13a: Ở dây quấn đồng tâm, chọn câu trả lời sai:
A. Cuộn hạ áp quấn phía trong gần trụ thép.
B. Cuộn cao áp quấn phía trong gần trụ thép.
C. Cuộn cao áp quấn phía ngoài cuộn hạ áp.
D. Tiết diện ngang là những vòng tròn đồng tâm.

Câu hỏi và đáp án ở đây đúng với đa số các MBA. Thông thường ta hay gặp các
cấu trúc MBA với dây quấn hạ áp phía trong, cao áp phía ngoài.
Điều này có lợi là các khoảng cách cách điện của dây quấn cao áp với dây quấn
hạ áp, với trụ, gông được lớn; máy sẽ nhỏ hơn là cấu trúc ngược lại.
Tuy nhiên do dây quấn hạ áp ( vì điện áp thấp nên dòng điện lại rất lớn ) đặt bên
trong nên lại phát sinh bài toán về truyền nhiệt. Nhiệt độ của dây quấn hạ áp sẽ lớn
hơn nhiều dây quấn cao áp. Nhưng điều này vẫn trong tầm kiểm soát nên các thiết
kế đa số vẫn theo cấu trúc hạ áp bên trong, cao áp bên ngoài.
Một số trường hợp đặc biệt khi yêu câu truyền nhiệt không được thỏa mãn thì
sẽ phải đặt dây quấn hạ áp ra bên ngoài. Ví dụ như MBA hàn vì khi hàn là ta ngắn
mạch nguồn điện ngắn hạn nên nhiệt phát ra ở dây quấn hạ áp là rất lớn.
Câu 13b: Ở dây quấn đồng tâm, chọn câu trả lời đúng:
A. Cuộn hạ áp quấn phía trong gần trụ thép.
B. Cuộn cao áp quấn phía trong gần trụ thép.
C. Cuộn hạ áp quấn phía ngoài.
D. Các bánh dây cao áp và hạ áp lần lượt xen kẽ nhau dọc trụ thép.

Câu 14: Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy
biến áp. chọn câu trả lời đúng:
A. thông qua mạch từ B. nhờ sự biến thiên của 
C. thông qua mạch điện và sự biến thiên của  D. cả a và b

Khái niệm chung các MÁY ĐIỆN là các thiết bị hoạt động dựa trên nguyên lý
biến đổi điện từ. Năng lượng được biến đổi qua năng lượng điện từ. Ví dụ:
MBA: NL Điện - NL Từ - NL Điện
Động cơ: NL Điện - NL Từ - NL Cơ
Máy phát: NL Cơ - NL Từ - NL Điện
Câu 15a: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-4 về Y/Y-12 ta có thể
đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự từ c-b-a thành: chọn câu trả lời
đúng:
A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b
8
Các dạng bài ở câu 15 vì đều là tổ nối Y/Y nên có thể thực hiện theo các bước
cơ bản sau:
Bước 1. Vẽ tam giác tổ nối Y/Y-4 với thứ tự cba theo
chiều kim đồng hồ
Bước 2. Tính toán từ 12 giờ về 4 giờ lệch nhau 8 giờ ( 8
giờ = 240 )
Bước 3. Lấy bất kì điểm trên tam giác CBA xoay tam
giác đi góc ( 8 giờ = 240 ) theo chiều kim đồng hồ. (Tức
là 120 ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ)
Bước 4. Đọc kết quả tương ứng các cạnh song song của
2 tam giác là: N1C1 / / N2B2 ; N1B1 / / N2A2 ; N1A1 / / N2C2
Vậy C1B1A1 thành B2A2C2
Câu 15b: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-4 về Y/Y-2 ta có thể
đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự c-a-b thành: chọn câu trả lời đúng:
A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b

Bước 1. Vẽ tam giác tổ nối Y/Y-4 với thứ tự cab theo


chiều kim đồng hồ
Bước 2. Tính toán từ 2 giờ về 4 giờ lệch nhau -2 giờ ( -
2 giờ = −60 )
Bước 3. Lấy bất kì điểm trên tam giác CAB xoay tam
giác đi góc ( -2 giờ = −60 ) theo chiều kim đồng hồ. (Tức
là 60 ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ)
Bước 4. Đọc kết quả tương ứng các cạnh song song của
2 tam giác là: N1C1 / / N2B2 ; N1A1 / / N2C2 ; N1B1 / / N2A2
Vậy C1A1B1 thành B2C2A2 . Không có đáp án đúng.
Câu 15c: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-4
về Y/Y-6 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ
tự c-a-b thành: chọn câu trả lời đúng:
A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a
D. a-c-b

Bước 1. Vẽ tam giác tổ nối Y/Y-4 với thứ tự cab theo chiều
kim đồng hồ
Bước 2. Tính toán từ 6 giờ về 4 giờ lệch nhau 2 giờ ( 2 giờ
= 60 )

9
Bước 3. Lấy bất kì điểm trên tam giác CAB xoay tam giác đi góc ( 2 giờ = 60
) theo chiều kim đồng hồ.
Bước 4. Đọc kết quả tương ứng các cạnh song song của 2 tam giác là:
N 1 C 1 / / N2 A 2 ; N 1 A 1 / / N2 B 2 ; N 1 B1 / / N 2 C 2

Vậy C1A1B1 thành A2B2C2 . Không có đáp án đúng.


Câu 15d: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-4 về Y/Y-8 phải đổi
thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự c-a-b thành: chọn câu trả lời đúng:

A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. b-c-a

Bước 1. Vẽ tam giác tổ nối Y/Y-4 với thứ tự cab theo chiều
kim đồng hồ
Bước 2. Tính toán từ 8 giờ về 4 giờ lệch nhau 4 giờ ( 4 giờ
= 120 )
Bước 3. Lấy bất kì điểm trên tam giác CAB xoay tam giác
đi góc ( 4 giờ = 120 ) theo chiều kim đồng hồ.
Bước 4. Đọc kết quả tương ứng các cạnh song song của 2
tam giác là: N1C1 / / N2B2 ; N1A1 / / N2C2 ; N1B1 / / N2A2
Vậy C1A1B1 thành B2C2A2 .
Câu 15e: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-12 về Y/Y-2 phải đổi
thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự a-b-c thành: chọn câu trả lời đúng:

A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b

Câu 15f: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-12 về Y/Y-6 phải đổi
thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự a-b-c thành: chọn câu trả lời đúng:
A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b

Câu 15g: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-12 về Y/Y-8 phải đổi
thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự a-b-c thành: chọn câu trả lời đúng:

A. b-c-a B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b

Câu 15h: Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y-12 về Y/Y-10 phải đổi
thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự c-a-b thành: chọn câu trả lời đúng:

A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. b-c-a


10
Tổng kết: Với MBA có tổ nối Y/Y thì chỉ có thể tạo ra 6 tổ nối chẵn 0(12), 2,
4, 6, 8, 10. Giải sử coi thứ tự dây quấn sơ cấp không đổi là ABC thì dây quấn thứ
cấp chỉ có 3 hoán vị thứ tự là: abc, cab, bca. Lưu ý phải hoán vị cả 3 dây quấn, nếu
chỉ hoán vị 2 trong 3 dây quấn thì sẽ không được. Các câu hỏi phía trên, có thể loại
trừ ngay các đáp án chỉ hoán vị 2 trong 3 dây.
Vậy tại sao chỉ có 3 hoán vị lại tạo nên 6 tổ nối dây. Đó là vì với mỗi hoán vị
việc quấn dây sơ cấp, thứ cấp cùng chiều nhau, ngược chiều nhau sẽ tạo ra 2 tổ nối
khác nhau. Do đó 3(hoán vị) * 2(tổ nối trong mỗi hoán vị) = 6 (tổ nối)
Ví dụ sơ cấp nối ABC, thứ cấp nối abc cùng chiều sơ cấp sẽ thành Y/Y-12
sơ cấp nối ABC, thứ cấp nối abc ngược chiều sơ cấp sẽ thành Y/Y-6
Câu 16: Biểu thức xác định hệ số tải của máy biến áp khi các máy biến áp làm
việc song song là: chọn câu trả lời đúng:
S S
A. i = Sđmi B.  i = S
u
uni  ni 
uni u ni
S Sđmi
C. i = u ni D. i = Sđmi
uni  S
Sđmi uni

Có thể nhìn nhận sự tương đồng giữa mạch điện


khi MBA làm việc song song với sơ đồ các tổng trở
mắc song song.
Với i1 , i2 , i3 là dòng điện tải tương ứng của Z1 ,
Z2 , Z3 . Dòng điện định mức Idm1 , Idm2 , Idm3 .

Các phương trình giải mạch:


i = i1 + i2 + i3 và i1Z1 = i2 Z2 = i3Z3

Thay vào ta được:


i i
i = =
1
Z1 *( Z + Z + Z ) Z1*  Z
1 1 1 1
1 2 3 i

Khi thí nghiệm ngắn mạch thì có:


uni %* Udm i i * Idm1
Zi = → i = =
Idmi Idmi u n1%*  Idmi
1
*  u %*
un1 %* Udm
I U u%
dm1 ni dm ni

11
i1 =i
Suy ra: 1 =
Idm1 Idmi
un1 %* 
uni %
Câu 17: Hiệu suất của máy biến áp phụ thuộc vào: Chọn câu trả lời đúng:
A. Cos của tải, hệ số tải, tổn hao đồng và tổn hao sắt.
B. tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch, Cos của máy.
C. Cos của máy, dung lượng máy
D. Chỉ phụ thuộc vào tổn hao của máy.

Hiệu suất MBA là tỷ lệ công suất đầu ra P2 trên công suất đầu vào P1 :
P P2 P Pfe + Pcu
= 2 = = 1− = 1−
P1 P2 + P P2 + P U2I2 cos2 + Pfe + Pcu
Pn+  P
2
 = 1−  0
S cos + P + 2P
dm 2 0 n

Trong đó: cos2 là hệ số công suất của tải  là hệ số tải


Pn là tổn hao đồng P0 là tổn hao sắt
Câu 18: Độ thay đổi điện áp của máy biến áp phụ thuộc vào: Chọn câu trả lời
đúng.
A. Cos của tải, hệ số tải, tổn hao điện áp trong máy.
B. Cos của máy, tổn hao đồng và tổn hao sắt.
C. Cos của tải, tổn hao của máy, hệ số tải.
D. tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch.

Độ thay đổi điện áp của MBA được xác định là


hiệu số giữa điện áp thứ cấp lúc không tải U20 và lúc
có tải ở Udm là U2 :
U20 − U2
U = = (unr cos2 + unx sin2 )
U20
Pn
Với unr =
Sdm
Để giải quyết vấn đề sụt áp này, khi thiết kế MBA, cần phải thiết kế phần điều
chỉnh điện áp ở dây quấn cao áp. Cụ thể là thay đổi số vòng dây cao áp để làm cho

12
tỷ số vòng dây thay đổi, khi đó điện áp phía thứ cấp sẽ được thay đổi phù hợp với
U hiện tại của máy.
Câu 19: Độ thay đổi điện áp của máy biến áp lớn thì: Chọn câu trả lời đúng.
A. Điện áp ra không ổn định.
B. Dòng điện ngắn mạch lớn.
C. Dễ bị quá tải khi các máy biến áp làm việc song song.
D. Cả 3 đáp án trên.

Ví dụ về MBA 1250 kVA, 22/0.4 kV với độ biến đổi điện áp lớn thì phản ứng
của máy như thế nào khi thay đổi tải.
Giả sử MBA cấp điện cho trang trại có công suất 630 kVA, cos= 0.9 từ lưới
trung thế 22 kV. Khi đó điện áp thứ cấp không thể đạt được 400V mà chỉ còn
khoảng 390V
Cũng MBA này cấp điện cho chung cư có công suất 1000 kVA, cos= 0.9 từ
lưới trung thế 22 kV. Khi đó điện áp thứ cấp không thể đạt được 400V mà chỉ còn
khoảng 380V
Thông thường các thiết bị của lưới hạ thế làm việc dưới điện áp pha trong dải
200-230 V tức là điện áp dây 350-400 V nên nếu trong phạm vị sụt áp này thì
MBA vẫn hoạt động bình thường.
Nếu độ thay đổi điện áp ( thường là độ sụt áp vì tải là RL, chỉ tăng áp khi tải RC
) vượt ngoài khoảng hoạt động thiết bị thì buộc phải có sự điều chỉnh số vòng dây
cao áp để thay đổi điện áp thứ cấp về lại khoảng mong muốn.
Câu 20: Dòng điện từ hóa máy biến áp, Chọn câu trả lời đúng.
A. Dòng điện từ hóa chảy trong mạch từ máy biến áp.
B. Dòng điện từ hóa chảy trong dây quấn thứ cấp của máy biến áp.
C. Dòng điện từ hóa chảy trong dây quấn sơ cấp của máy biến áp.
D. Dòng điện từ hóa chảy trong mạch từ và dây quấn máy biến áp.

Dòng điện thì chỉ có thể chảy qua vật liệu dẫn điện và vật liệu dẫn điện thì chỉ
có thể là dây quấn.
Dòng từ hóa I0 (là một phần dòng điện sơ cấp ) tạo ra dòng từ qua công thức
F
 = = I0 * w và chính dòng từ đấy mới là thứ chạy qua lõi thép MBA chứ không
 
phải dòng điện chạy qua lõi thép.
Câu 21: Khi tải của máy biến áp giảm còn nửa tải định mức thì từ thông m sẽ:
chọn câu trả lời đúng:
A. giảm ½ lần. B. tăng ½ lần.C. giảm 2 lần. D. không đổi.

13
Từ thông chỉ phụ thuộc vào dòng không tải nên dòng tải thứ cấp không ảnh
hưởng.
Câu 22: Khi tải của máy biến áp giảm còn nửa tải định mức thì dòng điện từ hóa
I0 sẽ: chọn câu trả lời đúng:
A. giảm ½ lần. B. tăng ½ lần.
C. giảm 2 lần. D. không đổi.

MBA hoạt động không tải, non tải, đầy tải thì thành phần I0 không đổi.
Câu 23a: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời đúng:
E1 E1 r1
A. E = ; I I1 B. E = ; r =
1 1 = 1 1
k k k k2
r1
C. E  = k.E ; I = k.I D. E  = k.E ; r =
1 1 1 1 1 1 1
k2

Câu 23b: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời đúng:
r1
A. E  = k.E ; I = k.I B. E  = k.E ; r =
1 1 1 1 1 1 1
k2
x1 E1
C. I = k.I ; x = D. E = ; r  = k 2 .r
1 1 1 1 1 1
k2 k

Câu 23c: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời đúng:
E1 I1
A. E  = ; I = B. E  = k.E ; I = k.I
1 1 1 1 1 1
k k
E1
C. E = ; I = k.I D. E = k.E ; I = I1
1 1 1 1 1 1
k k

Câu 23d: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời đúng:
E1 r1
A. E  = ; r = B. E  = k.E ; I = k.I
1 1 2 1 1 1 1
k k
E1
C. E = ; r  = k 2 .r D. E = k.E ; I = I1
1 1 1 1 1 1
k k
14
Câu 23e: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời sai:
E 1 ; I = I1 B. x = x1 ; r = r1
A. E1 = 1 1 1
k k k2 k2
E1 ; I = k.I D. I = k.I ; r = r1
C. E1 = 11
k 1 1 1
k2

Câu 23f: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời sai:
E1 r1
A. E = ; I = k.I B. E = k.E ; r =
1 1 1 1 1 1
k k2
x1 U1
C. I = k.I ; x = D. U = ; Z
=
Z1
1 1 1 2 1 1
k k k2

Câu 23g: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời sai:
E1 E1
A. E = ; Z Z B. E = ; I = k.I
1 1 = 12 1 1 1
k k k
x1
C. E = k.E ; I = I1 D. I = k.I ; x =
1 1 1 1 1 1
k k2

Câu 23h: Khi quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp w 1 = w 2 , các đại
lượng sau khi quy đổi là: chọn câu trả lời sai:
r1 x1
A. I = k.I ; r = B. x = ; I = k.I
1 1 1 2 1 2 1 1
k k
r1 E1
C. r = ; Z Z1 D. E = ; r = k 2 r
1 1 = 1 1 1
k2 k2 k

Câu 24a: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 4% , khi có sự
cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = I1đm B. In = 4.I1đm
C. In = 16.I1đm D. In = 25.I1đm

15
A1 W
Boä
ñieàu
U1 chænh Un V A2
ñieän
aùp

Với thì nghiệm ngắn mạch, ta nối tắt 2 đầu phía thứ cấp, sau đó tăng chậm điện
áp phía sơ cấp từ 0 qua bộ điều chỉnh điện áp. Đến khi đồng hồ ampe kế A1 và A2
chỉ giá trị dòng điện dịnh mức của MBA thì dừng lại, đọc kết quả trên vôn kế V
giá trị Un
Un
Giá trị Un % = 4% = → Udm = 25Un
Udm
Dòng điện ngắn mạch khi cấp nguồn là Un là Idm
Dòng điện ngắn mạch khi cấp nguồn là Udm là 25Idm
Câu 24b: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 4,5%, khi có
sự cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = 9I1đm B. In = 4,5.I1đm
C. In = 11,1.I1đm D. In = 22,2.I1đm

1 1
Tương tư như trên: I = *I = *I = 22.2* I
n 1đm 1đm 1đm
Un % 4.5%
Câu 24c: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 5% , khi có sự
cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = I1đm B. In = 5.I1đm
C. In = 10.I1đm D. In = 20.I1đm

Câu 24d: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là U n % = 5,5%, khi có
sự cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = 11I1đm B. In = 5,5.I1đm
C. In = 9,1.I1đm D. In = 18,2.I1đm

Câu 24e: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 6% , khi có sự
cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = 8,7I1đm B. In = 6.I1đm
C. In = 12,7.I1đm D. In = 16,7.I1đm

16
Câu 24f: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 6,5%, khi có
sự cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = 11,4I1đm B. In = 6,5.I1đm
C. In = 13,4.I1đm D. In = 15,4.I1đm

Câu 24g: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 7% , khi có sự
cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = 14I1đm B. In = 7.I1đm
C. In = 14,6.I1đm D. In = 14,3.I1đm

Câu 24h: Cho điện áp ngắn mạch của một máy biến áp là Un % = 7,5%, khi có
sự cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch là: chọn câu trả lời đúng:
A. In = 15I1đm B. In = 7,5.I1đm
C. In = 10,3.I1đm D. In = 13,3.I1đm

Câu 25a: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZL > ZC, chọn câu trả lời
đúng:
A. Công suất phản kháng truyền từ phía sơ cấp sang phía thứ cấp.
B. Công suất phản kháng truyền từ phía thứ cấp sang phía sơ cấp.
C. Máy lấy công suất phản kháng từ phía thứ cấp và phía sơ cấp để từ hóa
nó.
D. Máy chỉ truyền công suất tác dụng.

Hình 0.2 Biểu đồ năng lượng của MBA từ sơ cấp – MBA - thứ cấp

ZL  ZC nghĩa là tải mang tính cảm hay thường gọi là tải RL như động cơ, bếp
từ,… Với tải RL thì quy ước Q2  0
Để Q2  0 thì rõ ràng phải có nguồn Q1  Q2 . Nghĩa là công suất phản kháng
Q chạy từ nguồn qua MBA rồi đến cấp cho tải.

17
Câu 25b: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZL > ZC, chọn câu trả lời
sai:
A. Q2 > 0 B. Q1 > 0
C. Q2 < 0 D. 2  0

Tam giác giản đồ vector với tải RL và RC. Các thành phần công suất và điện áp
tưởng ứng như sau:
uR  P , u L  Q  0;  0 , uC  Q  0;  0 , u S
Câu 25c: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZL > ZC, chọn câu trả lời
đúng:
A. 2  0 , Q2 > 0 B. Q2 < 0, Q1 > 0
C. Q2 < 0, 2  0 D. 2  0 , Q1 > 0

Câu 25d: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZL > ZC, chọn câu trả lời
sai:
A. 2  0 , Q2 > 0 B. 2  0 , Q1 > 0
C. Q2 < 0, 2  0 D. Q2 > 0, Q1 > 0

Câu 25e: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RL, chọn câu trả lời sai:
A. Q2 > 0 B. Q2 < 0
C. Q1 > 0 D. 2  0

Câu 25f: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RL, chọn câu trả lời đúng:
A. 2  0 , Q1 > 0 B. Q2 < 0, Q1 > 0
C. Q2 < 0, 2  0 D. 2  0 , Q1 > 0

Câu 25g: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RL, chọn câu trả lời sai:
18
A. 2  0 , Q2 > 0 B. 2  0 , Q1 > 0
C. Q2 < 0, 2  0 D. Q2 > 0, Q1 > 0

Câu 25h: Một máy biến áp cấp điện cho phụ tải RLC có ZC > ZL, nếu Q1 < 0 chọn
câu trả lời đúng:
A. Công suất phản kháng truyền từ phía sơ cấp sang phía thứ cấp.
B. Công suất phản kháng truyền từ phía thứ cấp sang phía sơ cấp.
C. Máy lấy công suất phản kháng từ phía thứ cấp và phía sơ cấp để từ hóa

D. Máy chỉ truyền công suất tác dụng.

Trường hợp tải RC phức tạp hơn 1 chút, hãy tiếp cận lý thuyết này theo 1 hướng
gần gũi hơn xem sao. Đó là dịch vụ gọi thức ăn nhanh.

➢ Nguồn phía sơ cấp tương ứng với người mua thức ăn


➢ MBA tương ứng với đơn vị giao hàng
➢ Tải phía thứ cấp tương ứng với của hàng thức ăn.
Trong trường hợp tải RL, công suất phản kháng trong máy truyền theo hướng.
Nguồn →MBA →Tải. Tương ứng Q1  Q2  0 .
Giống như người mua bỏ ra 500.000 VNĐ mua thức ăn trong đó giá thức ăn là
400.00 VNĐ, phí vận chuyển là 100.000 VNĐ. Việc người mua bỏ ra tiền lý
giải việc quy ước Q1  0 , việc cửa hàng nhận về tiền lý giải việc quy ước
Q2  0 .
Trong trường hợp tải RC, sẽ có 2 trường hợp. Khi Q1  0 , công suất phản
kháng truyền theo hướng: Nguồn MBA Tải

19
Giống như khi này cửa hàng có phần quà trị giá 300.000 VNĐ cho khách hàng.
Để gửi về cho khách hàng thì phí vận chuyển là 100.000 VNĐ. Khi đó khách hàng
vì nhận quà 300.000 VNĐ nhưng lại chịu phí vận chuyển 100.000 VNĐ nên thực
ra nhận về phần quà chỉ còn giá trị 200.000 VNĐ. Việc người mua nhận về tiền
lý giải việc quy ước Q1  0 , việc cửa hàng bỏ ra tiền lý giải việc quy ước Q2  0
Trong trường hợp tải RC. Khi Q1  0 , công suất phản kháng truyền theo
hướng: Tải →MBA Nguồn
Giống như khi này cửa hàng có phần quà trị giá 75.000 VNĐ cho khách hàng.
Để gửi về cho khách hàng thì phí vận chuyển là 100.000 VNĐ. Khi đó khách hàng
vì nhận quà 75.000 VNĐ nhưng lại chịu phí vận chuyển 100.000 VNĐ nên thực
ra phải bỏ ra 25.000 VNĐ. Việc người mua bỏ ra tiền lý giải việc quy ước Q1  0
, việc cửa hàng bỏ ra tiền lý giải việc quy ước Q2  0 .
Câu 26a: Ở máy biến áp, khi tải có tính dung, chọn câu trả lời đúng:
A. I2 tăng thì U2 tăng. B. I2 tăng thì U2 giảm.
C.  tăng thì U2 giảm. D. I2 giảm thì U2 tăng.

Câu 26b: Ở máy biến áp, khi tải có tính dung, chọn câu trả lời đúng:
A.  tăng thì U2 tăng. B. I2 tăng thì U2 giảm.
C.  tăng thì U2 giảm. D. I2 giảm thì U2 tăng.

Câu 26c: Ở máy biến áp, khi tải có tính dung, chọn câu trả lời đúng:
A.  giảm thì U2 giảm. B. I2 tăng thì U2 giảm.
C.  tăng thì U2 giảm. D. I2 giảm thì U2 tăng.

Câu 26d: Ở máy biến áp, khi tải có tính cảm, chọn câu trả lời đúng:
A. I2 tăng thì U2 giảm. B. I2 tăng thì U2 tăng.
C.  tăng thì U2 tăng. D. I2 giảm thì U2 giảm.

Câu 26e: Ở máy biến áp, khi tải có tính cảm, chọn câu trả lời sai:
A.  tăng thì U2 giảm. B. I2 tăng thì U2 tăng.
C.  giảm thì U2 tăng. D. I2 giảm thì U2 tăng.

Câu 26f: Ở máy biến áp, khi tải có tính cảm, chọn câu trả lời đúng:
A.  giảm thì U2 giảm. B. I2 tăng thì U2 giảm.
C.  tăng thì U2 tăng. D. I2 giảm thì U2 giảm.

20
Câu 26g: Ở máy biến áp, khi tải thuần trở, chọn câu trả lời đúng:
A.  tăng thì U2 giảm. B. I2 tăng thì U2 tăng.
C.  tăng thì U2 tăng. D. I2 giảm thì U2 giảm.

Câu 26h: Ở máy biến áp, khi tải thuần trở, chọn câu trả lời sai:
A. I2 tăng thì U2 giảm. B.  tăng thì U2 tăng.
C.  giảm thì U2 tăng. D. I2 giảm thì U2 tăng.

Hệ thống câu hỏi 26 có thể bám sát vài 2 đồ thị vector sau để giải

Đồ thị bên trái là tải RL, bên phải là tải RC


Với tải RL ta thấy U'  E , tải càng tăng thì sự nhỏ hơn càng lớn
2 1

Với tải RC ta thấy U  E , tải càng tăng thì sự lớn hơn càng lớn
'
2 1

Câu 27: Về chức năng các bộ phận trong máy điện, chọn câu trả lời sai:
A. Mạch từ làm bằng thép kỹ thuật điện để dẫn từ.
B. Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phận dẫn điện.
C. Cách điện để hạn chế dòng điện trong dây quấn.
D. Vỏ máy dùng để cố định lõi thép và dây quấn, không dùng làm mạch
dẫn từ.

Cách điện là vật liệu tạo nên khoảng cách cách điện an toàn giữa nhưng phần
có điện thế khác nhau. Năng lượng truyền tải là dòng điện mà đi hạn chế dòng điện
trong dây quấn thì là vô lý.
Câu 28: Không nên để máy biến áp làm việc ở chế độ không tải hoặc non tải vì:
chọn câu trả lời đúng:

21
A. Hệ số công suất lúc không tải rất thấp.
B. Hệ số công suất lúc không tải rất cao.
C. Có tổn hao không tải khá lớn.
D. Dòng không tải lớn có thể làm hỏng máy biến áp.

Khi làm việc không tải hoặc non tải, thành phần dòng điện chính trong máy là
dòng từ hóa tạo nên công suất từ hóa mạch từ nên hệ số công suất rất thấp. Giả sử
như Q0 =5 kVAr, vì không tải hoặc non tải nên P=1 kW. Khi đó
P 1
cos = = = 0.196 , còn khi đầy tải thuần trở chẳng hạn, công
P2 + Q02 12 + 52
suất từ hóa mạch từ vẫn Q0 =5 kVAr, nhưng lúc này P=100 kW. Khi đó
P 100
cos = = = 0.999 .
P2 + Q02 1002 + 52

Thêm lưu ý là tổn hao không tải P0 , Q0 là hằng số được cho bởi nhà sản xuất
không bao giờ thay đổi trong quá trình vận hành máy.
Câu 29a: Nếu ta không xét đến từ thông tản thì phương trình cân bằng điện áp bên
dây quấn sơ cấp máy biến áp là, Chọn câu trả lời đúng:
A. U 1 = −E 1 + I1 (r1 + B. U = E 2 − I2 (r2 + jx 2 )
jx 1 ) 2
= E 2 − I2 r2
C. U 1 = −E 1 + I1r1 D. U
2

Từ thông tản là thành phần từ thông móc vòng qua không khí mà không chạy
vào mạch từ. Nó tạo nên điện kháng tản xtan = 2fLtan
Câu 29b: Nếu ta không xét đến từ thông tản thì phương trình cân bằng điện áp bên
dây quấn thứ cấp máy biến áp là, Chọn câu trả lời đúng:
A. U 1 = −E 1 + I1 (r1 + B. U = E 2 − I2 (r2 + jx 2 )
jx 1 ) 2
= E 2 − I2 r2
C. U 1 = −E 1 + I1r1 D. U
2

Từ thông tản là thành phần từ thông móc vòng qua không khí mà không chạy
vào mạch từ. Nó tạo nên điện kháng tản xtan = 2fLtan
Câu 30: Phương trình cân bằng dòng điện trong máy biến áp là, chọn câu trả lời
đúng:
A. I0

22
= I1 + I2 B
.

I
1

I
0

I

2

C. = I1 + D. = I1 + I0
I0 (− I2 ) I2

23
Câu 31: Xác định hệ số tải để hiệu suất máy biến áp đạt cực đại, chọn câu trả lời
đúng:
P0 Pn
A.  = B.  =
Pn P0

P1 P2
C.  = D.  =
P2 P1

Câu 32a: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. Y/Y-2 và /Y-7
B. /Y-7 và Y/Y-2
C. Y/Y-2 và Y/-7
D. Y/Y-2 và /Y-8
b c a a b c

Câu 32b: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. Y/Y-2 và /Y-7
B. /Y-7 và Y/Y-2
a c b
C. Y/Y-2 và Y/-7
D. Y/Y-2 và /Y-8
a b c

Câu 32c: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. /Y-3 và Y/Y-8
B. Y/Y-8 và /Y-3
C. /Y-3 và /-8
D. /Y-4 và Y/Y-8
b c a a c b

Câu 32d: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. Y/-3 và /Y-3
B. /Y-3 và Y/-3
C. Y/-3 và Y/Y-3
D. Y/-3 và /Y-4
b c a
b c a

24
Câu 32e: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng:
A B C A B C
A. Y/Y-4 và Y/Y-4
B. Y/Y-4 và Y/Y-6
C. Y/Y-4 và Y/Y-8 c a b

D. Y/Y-4 và Y/Y-10
c b a

Câu 32f: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. Y/-3 và Y/-3
B. Y/-3 và Y/-5
c a b
C. Y/-3 và Y/-7
D. Y/-3 và Y/-9
b c a

Câu 32g: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. /-8 và Y/Y-8
B. Y/Y-8 và /-8
C. /-8 và /Y-8 b c a

D. /-8 và Y/Y-9
a c b

Câu 32h: Nếu đem dây quấn máy biến áp đấu như các hình dưới đây thì thứ tự tổ
nối dây là bao nhiêu? chọn câu trả lời đúng: A B C A B C

A. /y-3 và /-8
B. /-8 và /y-3
C. /-8 và Y/y-3 b c a

D. /y-4 và /-8
b c a

Câu 33: Dây quấn sơ cấp máy biến áp đáng lẽ nối  lại nối nhầm thành Y, dây
quấn thứ cấp vẫn nối như cũ, các đại lượng i0 thay đổi thế nào? chọn câu trả lời
đúng:
A. i0 giảm B. i0 tăng
C. i0 không thay đổi D. i0 tăng đến i0max rồi giảm

25
Chuyển tổ nối dây từ  thành Y dễ thấy điện áp pha giảm đi 3 lần, điện áp
pha giảm đi thì i0 giảm.
Câu 34: Cùng một cấp công suất, dòng điện từ hóa trong máy biến áp nhỏ hơn
dòng điện từ hóa trong máy điện không đồng bộ vì: chọn câu trả lời đúng:
A. vì từ trường trong máy điện không đồng bộ là từ trường quay.
B. vì từ trường trong máy biến áp là từ trường đập mạch.
C. vì từ thông chính trong máy điện không đồng bộ khép mạch qua 2 lần
khe hở không khí.
D. vì máy điện không đồng bộ cần dòng điện từ hóa lớn để cos cao.

Từ trở trong không khí lớn hơn rất nhiều trong thép kỹ thuật điện, do đó cần 1
năng lượng lớn để từ thông có thể chạy qua khe hở không khí. MBA thì chỉ có các
khe hở ở các góc nối nhưng khe hở rất nhỏ. Tuy nhiên trong động cơ KĐB, khe hở
không khí giữa rotor và stator lớn lớn nhiều nên năng lượng từ hóa sẽ lớn hơn
nhiều. Do vậy dòng từ hóa ĐC KĐB Io lớn hơn nhiều MBA
Câu 35a: Một máy biến áp 3 pha tổ nối dây Y/-11 có điện áp U1đm/U2đm =
220V/110V, xác định số vòng dây pha sơ cấp w1 nếu biết w2 = 246 vòng. Chọn
câu trả lời đúng:
A. w1 = 284 vòng. B. w1 = 492 vòng.
C. w1 = 852 vòng. D. w1 = 429 vòng.

U f 1 w1
Tính toán điện áp pha trước rồi mới tính tỷ lệ: =
Uf 2 w 2
220
3 = w1 → w
Áp dụng: = 284
1
110 246
Câu 35b: Một máy biến áp 3 pha tổ nối dây Y/-9 có điện áp U1đm/U2đm =
110V/220V, xác định số vòng dây pha thứ cấp w2 nếu biết w1 = 138 vòng. Chọn
câu trả lời đúng:
A. w2 = 478 vòng. B. w2 = 159 vòng.
C. w2 = 276 vòng. D. w2 = 267 vòng.

110
3 = 138 → w
Áp dụng: 2 = 478
220 w 2
Câu 35c: Một máy biến áp 3 pha tổ nối dây /Y-11 có điện áp U1đm/U2đm =
220V/110V, xác định số vòng dây pha sơ cấp w1 nếu biết w2 = 246 vòng. Chọn
câu trả lời đúng:
26
A. w1 = 852 vòng. B. w1 = 492 vòng.
C. w1 = 284 vòng. D. w1 = 429 vòng.

Áp dụng: 220 = w1 → w = 852


1
110 246
3
Câu 35d: Một máy biến áp 3 pha tổ nối dây /Y-9 có điện áp U1đm/U2đm =
110V/220V, xác định số vòng dây pha thứ cấp w2 nếu biết w1 = 138 vòng. Chọn
câu trả lời đúng:
A. w2 = 159 vòng. B. w2 = 276 vòng.
C. w2 = 478 vòng. D. w2 = 267 vòng.

Áp dụng: 110 = 138 → w = 159


2
220 w 2
3
Câu 36a: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 4%, cosn = 0,25, xác định độ thay
đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính cảm. chọn câu trả
lời đúng:
A. u% = 3,12% B. u% = 3,57%
C. u% = 4,03% D. u% = 4,50%

U = (Unr cos2 + Unx sin 2 ) = Un (cosn cos2 + sinn sin2 )


Tải tính cảm RL thì U  0
Tải tính dung RC thì U  0
Câu 36b: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 4,5%, cosn = 0,27, xác định độ
thay đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính cảm. chọn câu
trả lời đúng:
A. u% = 3,12% B. u% = 3,57%
C. u% = 4,03% D. u% = 4,50%

Câu 36c: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 5%, cosn = 0,29, xác định độ thay
đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính cảm. chọn câu trả
lời đúng:
A. u% = 3,12% B. u% = 3,57%
C. u% = 4,03% D. u% = 4,50%

27
Câu 36d: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 5,5%, cosn = 0,31, xác định độ
thay đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính cảm. chọn câu
trả lời đúng:
A. u% = 3,12% B. u% = 3,57%
C. u% = 4,03% D. u% = 4,50%

Câu 36e: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 4%, cosn = 0,25, xác định độ thay
đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính dung. chọn câu trả
lời đúng:
A. u% = -1,52% B. u% = -1,71%
C. u% = -1,91% D. u% = -2,1%

Câu 36f: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 4,5%, cosn = 0,25, xác định độ thay
đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính dung. chọn câu trả
lời đúng:
A. u% = -1,52% B. u% = -1,71%
C. u% = -1,91% D. u% = -2,1%

Câu 36g: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 5%, cosn = 0,25, xác định độ thay
đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính dung. chọn câu trả
lời đúng:
A. u% = -1,52% B. u% = -1,71%
C. u% = -1,91% D. u% = -2,1%

Câu 36h: Cho một máy biến áp 3 pha có Un = 5,5%, cosn = 0,25, xác định độ
thay đổi điện áp u% khi tải định mức với cos2 = 0,8 và tải có tính dung. chọn
câu trả lời đúng:
A. u% = -1,52% B. u% = -1,71%
C. u% = -1,91% D. u% = -2,1%

Câu 37a: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha
/Y-11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 300kVA, U1đm = 10kV,
U2đm = 230V, i0% = 1,3%, Un% = 5%, Pn = 13000W, P0 =1650W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 1,3%, Un% = 5% B. i0% = 2,25%, Un% = 8,66%
C. i0% = 1,3%, Un% = 8,66% D. i0% = 2,25%, Un% = 5%

28
Khi 3 MBA 1 pha được tổ nối thành 1 MBA 3 pha thì các thông số của MBA 1
pha sẽ là thông số PHA của MBA 3 pha. Trong khi các thông số của MBA 3 pha
luôn là các thông số DÂY. Các thông số không tải, ngắn mạch đều được đo bên
SƠ CẤP. Vì vậy dạng bài này chỉ đơn thuần là chuyển từ PHA sang DÂY các đại
lượng theo tổ nối dây bên sơ cấp.
Tổ nối  thì : Id = 3If , Ud = Uf

Áp dụng: i0 % = 3 *1.3% = 2.25% và Un % = 5%


Câu 37b: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha
/Y-11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 200kVA, U1đm = 22kV,
U2đm = 400V, i0% = 2,6%, Un% = 6%, Pn = 9000W, P0 =1150W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 2,6%, Un% = 6% B. i0% = 4,5%, Un% = 10,39%
C. i0% = 2,6%, Un% = 10,39% D. i0% = 4,5%, Un% = 6%

Câu 37c: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha
/Y-11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 350kVA, U1đm = 10kV,
U2đm = 380V, i0% = 1,5%, Un% = 4,5%, Pn = 13000W, P0 =1650W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 1,5%, Un% = 4,5% B. i0% = 2,6%, Un% = 7,79%
C. i0% = 1,5%, Un% = 7,79% D. i0% = 2,6%, Un% = 4,5%

Câu 37d: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha
/Y-11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 250kVA, U1đm = 22kV,
U2đm = 400V, i0% = 2%, Un% = 6%, Pn = 9000W, P0 =1150W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 2%, Un% = 6% B. i0% = 3,46%, Un% = 10,39%
C. i0% = 2%, Un% = 10,39% D. i0% = 3,46%, Un% = 6%

Câu 37e: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha Y
/ -11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 300kVA, U1đm = 10kV,
U2đm = 230V, i0% = 1,3%, Un% = 5%, Pn = 13000W, P0 =1650W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 1,3%, Un% = 5% B. i0% = 2,25%, Un% = 8,66%
C. i0% = 1,3%, Un% = 8,66% D. i0% = 2,25%, Un% = 5%

Tổ nối Y thì : Id = If , Ud = 3Uf

Áp dụng: i0 % = 1.3% và U n % = 3 * 5% = 8.66%

29
Câu 37f: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha Y
/ -11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 200kVA, U1đm = 22kV,
U2đm = 400V, i0% = 2,6%, Un% = 6%, Pn = 9000W, P0 =1150W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 2,6%, Un% = 6% B. i0% = 4,5%, Un% = 10,39%
C. i0% = 2,6%, Un% = 10,39% D. i0% = 4,5%, Un% = 6%

Câu 37g: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha Y
/ -11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 350kVA, U1đm = 10kV,
U2đm = 380V, i0% = 1,5%, Un% = 4,5%, Pn = 13000W, P0 =1650W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 1,5%, Un% = 4,5% B. i0% = 2,6%, Un% = 7,79%
C. i0% = 1,5%, Un% = 7,79% D. i0% = 2,6%, Un% = 4,5%

Câu 37h: 3 MBA 1 pha giống nhau nối thành một tổ làm việc như MBA 3 pha Y
/ -11. Biết thông số kỹ thuật của từng MBA 1 pha: Sđm = 250kVA, U1đm = 22kV,
U2đm = 400V, i0% = 2%, Un% = 6%, Pn = 9000W, P0 =1150W. Tìm dòng điện
không tải và điện áp ngắn mạch của tổ MBA 3 pha: chọn câu trả lời đúng:
A. i0% = 2%, Un% = 6% B. i0% = 3,46%, Un% = 10,39%
C. i0% = 2%, Un% = 10,39% D. i0% = 3,46%, Un% = 6%

Câu 38a: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 5600kVA, U1/ U2 =
35000/6600V, i0% = 4,5%, Un% = 7,5%, r0 = 356, rn = 1,8 , f =50Hz, Y/-11.
Xác định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,63 B.  = 0,53 C.  = 0,73 D.  = 0,83

= P0 = 3I0f2 0r = I0f r0 r0 356


= i0 %* = 4.5%* = 0.63
Pn 3I1f2 nr I1f rn rn 1.8
Câu 38b: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 63kVA, U1/ U2 =
10000/400V, i0% = 2%, Un% = 4%, r0 = 12600, rn = 33 , f =50Hz, Y/-11.
Xác định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,39 B.  = 0,49 C.  = 0,59 D.  = 0,69

Câu 38c: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 100kVA, U1/ U2 =
35000/10000V, i0% = 2%, Un% = 5%, r0 = 122500, rn = 214 , f =50Hz, Y/-
11. Xác định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,48 B.  = 0,58 C.  = 0,68 D.  = 0,78

30
Câu 38d: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 500kVA, U1/ U2 =
35000/10000V, i0% = 2%, Un% = 6%, r0 = 15000, rn = 22 , f =50Hz, Y/-11.
Xác định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,52 B.  = 0,32 C.  = 0,72 D.  = 0,92

Câu 38e: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 630kVA, U1/ U2 =
10000/400V, i0% = 3%, Un% = 6%, r0 = 420, rn = 2,8 , f =50Hz, Y/-11. Xác
định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,37 B.  = 0,57 C.  = 0,77 D.  = 0,97

Câu 38f: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 630kVA, U1/ U2 =
22000/400V, i0% = 3%, Un% = 6%, r0 = 1626, rn = 8 , f =50Hz, Y/-11. Xác
định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,43 B.  = 0,53 C.  = 0,73 D.  = 0,93

Câu 38g: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 1000kVA, U1/ U2 =
10000/400V, i0% = 2%, Un% = 6%, r0 = 300, rn = 1,2 , f =50Hz, Y/-11. Xác
định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,32 B.  = 0,52 C.  = 0,72 D.  = 0,92

Câu 38h: Cho máy biến áp 3 pha có số liệu sau: Sđm = 4000kVA, U1/ U2 =
35000/400V, i0% = 2%, Un% = 7%, r0 = 1015, rn = 2,5 , f =50Hz, Y/-11. Xác
định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại. chọn câu trả lời đúng:
A.  = 0,40 B.  = 0,50 C.  = 0,60 D.  = 0,70

w1
Câu 39a: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 2 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu Y/Y-12 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 2 B. kd = 2. 3
2 2
C. kd = D. k d =
3 2

U f 1 = w1 = k Ud1
k d=
Uf 2 w 2 U d2

Tổ nối  thì : Ud = Uf Tổ nối Y thì : Ud = 3Uf

31
Ud1 3Uf1
Áp dụng: kd = = =k=2
U d2 3U f2
w1
Câu 39b: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 3 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu Y/Y0-10 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 3 B. kd = 3. 3
3 3
C. kd = D. k d =
3 3

w1
Câu 39c: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 3 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu  /  − 4 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 3 B. kd = 3. 3
3 3
C. kd = D. k d =
3 3

w1
Câu 39d: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 3 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu Y /  −11 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 3 B. kd = 3. 3
3 3
C. kd = D. k d =
3 3

Ud1
Áp dụng: k = = 3Uf1 = 3k = 3 3
d
Ud 2 Uf 2
w1
Câu 39e: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 4 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu Y /  − 9 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 4 B. kd = 4. 3
4 4
C. kd = D. k d =
3 4

32
w1
Câu 39f: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 3 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu  / Y −11 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 3 B. kd = 3. 3
3 3
C. kd = D. k d =
3 3

Ud1 k 3
Áp dụng: k d= = Uf1
= =
U d2 3Uf2 3 3
w1
Câu 39g: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 4 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu  / Y − 9 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 4 B. kd = 4. 3
4 4
C. kd = D. k d =
3 4

w1
Câu 39h: Một máy biến áp 3 pha có tỉ số vòng dây pha k = = 3 , tỉ số điện áp
w2
dây kd khi đấu  /  −10 là: chọn câu trả lời đúng:
A. kd = 3 B. kd = 3. 3
3 3
C. kd = D. k d =
3 3

Câu 40: Cho máy biến áp ba pha có: Sđm = 500 kVA, U1/U2 = 22/0,4 kV – 50Hz,
P0 = 330 W, i0 = 2%, un = 4 %, Pn = 1750 W, Y/-11. Dòng điện không tải và dòng
trong dây quấn ở tải định mức tương ứng là: chọn câu trả lời đúng:
A. 0,262A; 13,12A; 416,67A
B. 0,455A; 7,58A; 721,69A
C. 0,262A; 7,58A; 721,69A
D. 0,455A; 13,12A; 416,67A

Dòng điện trong dây quấn chính là dòng điện PHA. Vì sơ cấp nối Y, thứ cấp
nối  nên:

33
Sdm 500
Idm1 = = = 13.12
3Udm1 3 * 22
I0 = I0 %* Idm1 = 2%*13.12 = 0.262
I = I = 13.12; I = Idm2 = 416.67
dq1 dm1 dq 2
3
Câu 41a: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 5600 kVA, U1/U2 =
35/6,6 kV, P0 = 18,5 kW, i0 = 4,5%, un = 7,5 %, Pn = 57 kW, f = 50 Hz, Y/-11.
chọn câu trả lời sai:
A. r0 = 356,87 ; Z0 = 4861 
B. rn = 2,23 ; Zn = 16,41 
C. Unr % = 1,018 %; Unx % = 7,431 %
D. xn= 4848 ; x0= 16,25 

U1dm = 35000 = 20207


U1f =
3 3
Sdm 5600
I1f = = = 92.38
3U1dm 3 * 35
I0f = I0 %.I1f = 4.5%* 92.38 = 4.15
U1n = un %.U1f = 7.5%* 20207 = 1515.5
20207 P
z 0= 1f = = 4869; r = 0 = 18500 = 358; x =
U
I 4.15 0
3I2 3* 4.152 0 z20 − r02
0f 0f
U1n = 1515.5 = 16.4; r = Pn = 57000 = 2.2; x =
z n= n 2 2 n z2n − rn2
I1f 92.38 3I 1f 3* 92.38
I .r 92.38 * 2.2
u nr% = 1f n = = 1%; u nx % = u 2n % − unr2 % = 7.52 −12 = 7.43%
U1f 20207
Câu 41b: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 250 kVA, U1/U2 =
22/0,4 kV, P0 = 700 W, i0 = 2 %, un = 4 %, Pn = 3250 W, f = 50 Hz, /Y0-11. chọn
câu trả lời sai:
A. r0 = 40656 ; Z0 = 290400 
B. rn = 75,5 ; Zn = 232,32 
C. Unr % = 1,3 %; Unx % = 3,783 %
D. xn= 287540 ; x0= 219,71 

34
U1f = U1dm = 22000
I1dm Sdm 250
I1f = = = = 3.79
3 3 * 3U1dm 3 * 22
I0f = I0 %.I1f = 2%* 3.79 = 0.076
U1n = un %.U1f = 4%* 22000 = 880
U1f = 22000 = 290435; r = P0 = 700 = 40397; x =
z 0= 0 z20 − r02
I 0.076 3I2 3* 0.0762 0

0f 0f
U P
880 = 232.2; r = n =
z n= 1n = 3250 = 75.4; x =
I 3.79 n
3I2 3* 3.792 n z2n − rn2
1f 1f

I1f .rn = 3.79 * 75.4


u nr% = = 1.3%; u % = u 2 % − u 2 % = 42 −1.32 = 3.78%
nx n nr
U1f 22000
Câu 41c: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 1000 kVA, U1/U2 =
22/0,4 kV, P0 = 1700 W, i0 = 1,5 %, un = 6 %, Pn = 12000 W, f = 50 Hz, /Y0-11.
chọn câu trả lời sai:
A. r0 = 10970,67 ; Z0 = 96800 
B. rn = 17,424 ; Zn = 87,12 
C. Unr % = 1,2 %; Unx % = 5,879 %
D. xn= 96176,32 ; x0= 85,36 

Câu 41d: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 3000 kVA, U1/U2 =
22/0,4 kV, P0 = 4200 W, i0 = 1 %, un = 7 %, Pn = 28000 W, f = 50 Hz, /Y0-11.
chọn câu trả lời sai:
A. r0 = 6776 ; Z0 = 48400 
B. rn = 4,517 ; Zn = 33,88 
C. Unr % = 0,93 %; Unx % = 6,938 %
D. xn= 47923,33 ; x0= 33,58 

Câu 42a: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 5600 kVA, U1/U2 =
35/6,6 kV, P0 = 18,5 kW, i0 = 4,5%, un = 7,5 %, Pn = 57 kW, f = 50 Hz, Y/-11.
Cho tải cảm định mức có cos2 = 0,8. chọn câu trả lời đúng:
A. U%= 5,27 % ; % = 98,34%
B. U%= 4,909% ; % = 98,68%
C. U%= 4,487% ; % = 98,32%
D. U%= 3,31% ; % = 98,06%

35
U1dm = 35000 = 20207
U1f =
3 3
I = I = 5600 = 92.37(NoiY)
1f 1d
3 * 35
I0f = I0 %.I1f = 4.5%* 92.37 = 4.16
U1n = un %.U1f = 7.5%* 20207 = 1515.525
20207 P
z 0= 1f = = 4857; r = 0
U 18500 = 356; x =
I 4.16 0
3I2 = 3* 4.162 0 z02 − r02 = 4843.9
0f 0f
P
z n= 1n = 1515.525 = 16.4; rn = 2=
U 57000 = 2.22; x =
z2n − rn2 = 16.25
n
2 n
I1f 92.37 3I1f 3* 92.37
I .r 92.37 * 2.22 I1f .xn 92.37 *16.25
u nr% = 1fU n = 20207 = 1%; u nx % = U = 20207 = 7.43%
1f 1f

U% = (unr % cos2 + unx %sin 2 ) = 1* (1% * 0.8 + 7.43%* 0.6) = 5.27%
Pn + 2P 18.5 +12 * 57
% = 1 − 0
= 1 − = 98.34%
S cos + P + 2P 1* 5600 * 0.8 +18.5 +12 * 57
dm 2 0 n

Câu 42b: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 250 kVA, U1/U2 =
22/0,4 kV, P0 = 700 W, i0 = 2 %, un = 4 %, Pn = 3250 W, f = 50 Hz, /Y0-11. Cho
tải cảm định mức có cos2 = 0,8. chọn câu trả lời đúng:
A. U%= 3,31% ; % = 98,06%
B. U%= 4,487% ; % = 98,32%
C. U%= 5,27 % ; % = 98,34%
D. U%= 4,909% ; % = 98,68%

Câu 42c: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 1000 kVA, U1/U2 =
22/0,4 kV, P0 = 1700 W, i0 = 1,5 %, un = 6 %, Pn = 12000 W, f = 50 Hz, /Y0-11.
Cho tải cảm định mức có cos2 = 0,8. chọn câu trả lời đúng:
A. U%= 4,487% ; % = 98,32%
B. U%= 5,27 % ; % = 98,34%
C. U%= 3,31% ; % = 98,06%
D. U%= 4,909% ; % = 98,68%

Câu 42d: Một máy biến áp ba pha có các số liệu sau: Sđm = 3000 kVA, U1/U2 =
22/0,4 kV, P0 = 4200 W, i0 = 1 %, un = 7 %, Pn = 28000 W, f = 50 Hz, /Y0-11.
Cho tải cảm định mức có cos2 = 0,8. chọn câu trả lời đúng:
A. U%= 4,909% ; % = 98,68%
B. U%= 5,27 % ; % = 98,34%

36
C. U%= 4,487% ; % = 98,32%
D. U%= 3,31% ; % = 98,06%

Câu 43: Cho ba máy biến áp làm việc song song có cùng tổ nối dây, tỉ số biến áp
và có: SđmI = 400 kVA, SđmII = 560 kVA, SđmIII = 630 kVA, unI = 4%, unII = 4,5%,
unIII = 5 %. Hãy xác định tải của mỗi máy khi tải chung 1590 kVA. Chọn câu trả
lời đúng.
A. SI = 453,7 kVA, SII = 564,6 kVA, SIII = 571,7 kVA
B. SI = 202.5 kVA, SII = 243 kVA, SIII = 294.5 kVA
C. SI = 564,6 kVA, SII = 453,7 kVA, SIII = 571,7 kVA
D. SI = 448,1 kVA, SII = 577,4 kVA, SIII = 564,6 kVA

S 1590
I = = = 1.134
Sdmi
unI 
400 560 630
4%*  + +
uni 4% 4.5% 5%
SI = I.SdmI = 1.134 * 400 = 453.6
S 1590
II = = = 1.008
Sdmi
unII 
400 560 630
4.5%*  + +
uni 4% 4.5% 5%
SII = II.SdmII = 1.008 * 560 = 465.5
Câu 44: Cho ba máy biến áp làm việc song song có cùng tổ nối dây, tỉ số biến áp
và có: SđmI = 400 kVA, SđmII = 560 kVA, SđmIII = 630 kVA, unI = 4%, unII = 4,5%,
unIII = 5 %. Hãy xác định tải tổng tối đa để không máy nào bị quá tải. Chọn câu trả
lời đúng.
A. S = 1401,8 kVA
B. S = 1577 kVA
C. S = 1752,2 kVA
D. S = 1590 kVA

Vì MBA I có điện áp ngắn mạch phần trăm nhỏ nhất nên nguy cơ quá tải của
nó là cao nhất. Do đó, chỉ cần tính cho trường hợp MBA I.
S
S =u  Sdmi = 4%* 
400 560 630
 = = 1→ + + = 1401.8
I
unI  Sdmi
nI
u ni 4% 4.5% 5%
u ni
Câu 45: Cho ba máy biến áp làm việc song song có cùng tổ nối dây, tỉ số biến áp
và có: SđmI = 1000 kVA, SđmII = 1250 kVA, SđmIII = 1500 kVA, unI = 5,5%, unII =
6%, unIII = 6,5 %. Hãy xác định tải tổng tối đa nếu biết các máy được phép quả tải
đến 10%. Chọn câu trả lời đúng.
37
A. S = 3756,6 kVA
B. S = 4098,1 kVA
C. S = 4439,6 kVA
D. S = 3750 kVA

S
 = = 1,1→
u
S =1,1*u Sdmi
nI
I S
unI  dmi ni
u
ni

Câu 46: Cho hai máy biến áp có cùng tổ nối dây /-2 làm việc song song. Máy
1 có Sđm = 630kVA, U = 22/0,4kV-50Hz, P0 = 1300W, Pn = 6500W, un% = 4,5%.
Máy 2 có Sđm = 560kVA, U = 22/0,4kV, P0 = 1000W, Pn = 5500W, un% = 4,5 %.
Cấp điện cho phụ tải có công suất 1100kVA - cos = 0,85. Tính dòng điện thứ cấp
và tổn hao tương ứng của từng máy. Chọn câu trả lời đúng.
A. I21 = 840,2 A ; p1 = 6850W ; I22 = 746,9 A ; p2 = 5696 W
B. I21 = 485,1 A ; p1 = 7306W ; I22 = 746,9 A ; p2 = 6082 W
C. I21 = 965,7 A ; p1 = 8631W ; I22 = 858,4 A ; p2 = 7203 W
D. I21 = 965,7 A ; p1 = 6850W; I22 = 858,4 A ; p2 = 5696 W

S 1100
1 = 2 = = = 0.924
Sdmi
unI 
630 560
4.5%*  +
uni 4.5% 4.5%
S 630
I21 = = = 16.5
3U1 3 * 22
p1 = 1300 + 0.9242 * 6500 = 6849.5
S 560
I21 = = = 14.7
3U1 3 * 22
p2 = 1000 + 0.9242 * 5500 = 5696
Câu 47: Cho hai máy biến áp có cùng tổ nối dây Y/-11 làm việc song song. Máy
1 có Sđm = 1000 kVA, U1 = 6 kV, U2 = 230 V, un% = 6 %, unr% = 1,8%. Máy 2 có
Sđm = 1250 kVA, U1 = 6 kV, U2 = 220 V, un% = 6%, unr% = 1,7%. Tính dòng điện
cân bằng. Chọn câu trả lời đúng.
A. Icb = 403,3 A
B. Icb = 322,8 A
C. Icb = 96,23 A
D. Icb = 120,28 A

38
Khi 2 MBA làm việc song song, xuất hiện khái niệm về dòng cân bằng. Nguyên
nhân do đâu mà có, hãy cũng phần tích các yêu tố cần quan tâm khi lựa chọn 2
MBA làm việc song song.
Điều khiện để các MBA làm việc song song là: cùng tổ nối dây, cùng hệ số biến
đổi điện áp U1 / U2 , cùng điện áp ngắn mạch phần trăm Un %
Cùng tổ nối dây: Khi đo điện áp thứ cấp MBA sẽ trung pha nhau. Trái lại, nếu
như không cùng tổ nối dây thì điện áp giữa các MBA sẽ lệch pha nhau. Sự lệch
pha này khi trừ vector sẽ tạo nên 1 vector hiệu điện áp giữa đầu ra thứ cấp 2 MBA.
Chính điện áp này gây ra dòng điện cân bằng chạy trong dây quấn. Dòng điện cân
bằng này có thể rất lớn ngay cả khi không tải và gây hỏng hóc của MBA
Cùng hệ số biến đổi: Khi đo tương tự như trên, đầu ra thứ cấp cũng xuất hiện
sự chênh lệch điện áp, điện áp chênh lệch này tạo ra dòng điện cân bằng
Cùng điện áp ngắn mạch: Thông số này ảnh hưởng đến sự phần chia tải không
đều nhau của các MBA làm việc song song. Nếu điện áp ngắn mạch bằng nhau thì
hệ số tải các MBA bằng nhau. Nếu điên áp ngắn mạch nhở hơn thì hệ số tải lớn
hơn và ngược lại theo công thức: 1 : 1 : 1 = U : U : U
n1 n2 n3
1 2 3
Trường hợp của bài toán này, dòng điện cân bằng sinh ra do chênh lệnh tỷ số
biến đổi U1 / U2 .
UnrI = UnrI %* U2fI = 1.8%* 230 = 4.14 UnrII
= UnrII %* U2fII = 1.7%* 220 = 3.74 UnxI =
UnxI %* U2fI = 5.72%* 230 = 13.16 UnxII =
UnxII %* U2fII = 5.75%* 220 = 12.65
S
I = =
1000000
= 1449
2fI
3U2fI 3* 230
S
I = =
1250000
= 1894
2fII
3U2fII 3* 220
UnrI = 4.14 = 0.00286; r U
rnI= nII
= nrII = 3.74 = 0.00197
I 2fI 1449 I2fII 1894
13.16 U 12.65
x nI = nxI = = 0.00908; x = nxII = = 0.00669
U
I 1449 nII I 1894
2fI 2fII

U 2I − U2II 230 − 220 *1000 = 606


Icb = =
r + jx + r + jx 2.86 +1.97 + j*(9.08 + 6.69)
nI nI nII nII

Câu 48: Cho máy biến áp ba pha có: Sđm = 1500kVA, U = 22/0,4kV-50Hz, P0 =
2200W, I0% = 1%, Pn = 16000W, un% = 6%. Tính tổn hao trong máy trong 1 ngày
biết máy cấp điện cho phụ tải 1000 kVA, cos = 0,8 trong 12/24h. Chọn câu trả
lời đúng.
A. p = 138133 Wh

39
B. p = 165540 Wh
C. p = 180800Wh
D. p = 154400 Wh

Tổn hao không tải luôn có dù MBA có mang tải hay không mang tải
Tổn hao ngắn mạch chỉ tồn tại khi MBA mang tải, phụ thuộc vào hệ số tải
S 1000 = 0.67
= t =
Sdm 1500
p = 24 * 2200 +12 * 0.672 *16000 = 138113

40
PHẦN 2: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Ngô Thu Hường – đạt 3 điểm 10 THPTQG năm 2020

41
Câu 1: Mở máy ĐCKĐB bằng phương pháp đổi nối từ ∆ sang Y. Chọn đáp án trẳ
lời đúng:
A. Imm(dây) giảm 3 lần, Imm(pha) giảm 3 lần, Mmm giảm 3 lần.
B. Imm(dây) giảm 3 lần, Imm(pha) giảm √3 lần, Mmm giảm √3 lần.
C. Imm(dây) giảm 3 lần, Imm(pha) giảm √3 lần, Mmm giảm 3 lần.
D. Imm(dây) giảm √3 lần, Imm(pha) giảm √3 lần, Mmm giảm √3 lần.

Cho ĐCKĐB có thông số 3kW, 1480 rpm, Y/  - 660/380 V. Nghĩa là điện áp


định mức khi đấu Y là 660V, điện áp định mức khi đấu  là 380V. Điều này là
hợp lý vì thực chất điện áp cấp ở 2 tổ nối dây là khác nhau nhưng điện áp pha của
dây quấn trong cả 2 trường hợp là như nhau:
Ud−Y = 660 = 380; U
Uf −Y = f − = Ud− = 380
3 3
Lưới điện hạ áp của Việt Nam là lưới 3 pha với điện áp dây là 380V, nghĩa là
phù hợp để cấp cho động cơ trên để khởi động Y/  .
Tuy nhiên nếu ĐCKĐB có thông số 3kW, 1480 rpm, Y/  - 380/220 V thì cần
phải lưu tâm. Khi nối Y thì cấp điện áp 380V thì động cơ chạy tốt. Nhưng nếu
chuyển nối  mà cấp điện áp lưới 380V vào cuộn dây (vốn chỉ chịu được định
mức 220V) thì sẽ cháy cuộn dây. Do đó, động cơ này không thể khởi động theo
cách Y/  được.
Quay lại động cơ đầu tiên để phân tích lợi điểm của cách khởi động Y/  .
Bắt đầu khởi động, nối ĐCKĐB theo tổ nối Y vào lưới 380V. Điện áp định mức
là 660V mà chỉ cấp 380V nên dòng điện giảm đi so với định mức.
380 IY−660
I Y−380 = I Y−660 * =
660 3
Sau một thời gian chạy Y, thì chuyển tổ nối về  . Điện áp định mức là 380V
mà cấp 380V nên dòng điện sẽ không thay đổi so với định mức.
Quan hệ dòng điện ở tổ nối Y/  như MBA ở phần 1 qua công thức:

If −−380 = If −Y−660 ; Id−−380 = 3 * Id−Y−660

→ If −−380 = 3 * If −Y−380 ; Id−−380 = 3 * 3 * Id−Y−380

Kết luận dòng mở máy pha giảm 3 lần, dòng mở máy dây giảm 3 lần.

6602 = 3 lần.
Còn Moment thì giảm theo bậc U . Ở tổ nối Y, tỷ lệ bậc
2 U 2
=
3802

42
Câu 2: Ở động cơ không đồng bộ roto dây quấn, khi tăng điện trở roto thì: chọn
câu trả lời đúng:
A. Momen Mmax giảm B. Hệ số trượt sm tăng
C. Momen Mmax tăng D. Hệ số trượt sm không thay đổi

Hình trên là đặc tính cơ của ĐCKĐB khi thay đổi điên trở phụ rotor.
Trục tung Oy là trục Moment, trục hoành Ox là trục độ trượt s, tốc độ n
Khi tăng điện trở phụ rotor, có thể thấy đỉnh đồ thị nghiêng theo phía Ox, nghĩa
là điểm độ trượt tới hạn sm tăng lên.

R'
Về mặt phương trình: sm = 2 , trong đó R '2là điện trở rotor.
R21 + (X1 + X'2)2

Lợi điểm của phương pháp khởi động mắc thêm điện trở phụ rotor là gì, hãy
phân tích ở đồ thị phía trên.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho ĐCKĐB rotor dây quấn, còn loại rotor lồng
sóc thì không có dây quấn nên không thực hiện được. Khi tăng điện trở phụ, giá
trị Moment tại điểm trượt s=1 tăng lên ( s=1 là lúc động cơ bắt đầu khởi động ).
Nghĩa là đã tăng được moment khởi động của máy, giúp máy kéo được cái tải nặng
hơn. Điều này tốt khi mở máy. Nhưng khi làm việc thì tại độ trượt định mức,
moment khi nối điện trở phụ lại giảm, không có lợi cho ĐC
Vì vậy thực tế, sau khi khởi động bằng điện trở phụ, lợi dụng moment khởi động
lớn 1 thời gian ngắn, ta sẽ ngắt bỏ điện trở phụ đi để động cơ về điểu kiện ban đầu.
Câu 3: Mở máy ĐCKĐB bằng phương pháp dùng cuộn kháng. Chọn đáp án trẳ
lời đúng:
A. U giảm k lần, Imm giảm k lần, Mmm giảm k2 lần
B. U giảm k lần, Imm giảm k2 lần, Mmm giảm k2 lần
C. U giảm k2 lần, Imm giảm k2 lần, Mmm giảm k lần
D. U giảm k lần, Imm giảm k lần, Mmm giảm k lần

43
Mở máy bằng cuộn kháng thực chất là việc giảm điện áp U đặt vào động cơ,
nhờ đó mà giảm được dòng khời động. Tuy nhiên nhược điểm là giảm đi mất
moment khởi động đi bậc 2 lần điện áp. Vì vậy phương pháp này chỉ phù hợp khi
động cơ kéo tải nhẹ.
Câu 4: Để quá trình mở máy nhanh động cơ điện không đồng bộ cần có những
đặc điểm gì? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Động cơ cần có Mmmlớn, mômen cản nhỏ, hằng số quán tính nhỏ.
B. Động cơ cần có Mmmlớn, mômen cản nhỏ, đường kính rôto nhỏ, trọng
lượng rôto nhỏ.
C. Động cơ cần có Mmm lớn, mômen cản nhỏ, hằng số quán tính lớn.
D. Cả A và B

Trong vật lý, khái niệm moment quán tính J (kg. m2 ) xuất hiện trong các
chuyển động quay: M − Mcan = J *  . Với  là gia tốc góc.

M − Mc M − Mc
= =
J

md2
Với m: là khối lượng rotor
d: là khoảng cách từ các điểm vi phân đến tâm quay tức thời ( có thể coi
tỷ lệ với đường kính rotor)
Gia tốc góc càng lớn nghĩa là thời gian tăng tốc của chuyện động quay càng
nhanh, thời gian quá độ động cơ giảm đi, chính là điều cần đạt được ở ĐCKĐB
Câu 5: Trong ĐCĐKĐB khi làm việc ở chế độ ngắn mạch tốc độ từ trường stato,
rôto và mômen có chiều tương quan. Chọn đáp án đúng:
A. Cả ba cùng chiều B. Rotor đứng yên, mômen và từ trường stator
cùng chiều
C. Rotor và mômen ngược chiều với từ trườngD. Cả ba ngược chiều

Trong bài thí nghiệm trên lớp, khi thí nghiệm ngắn mạch, sinh viên sẽ sử dụng
một đĩa phang, đặt vào rotor động cơ để nó đứng yên dù vẫn đang cấp điện. Khi
đó s=1

Câu 6: Mở máy ĐCKĐB bằng phương pháp dùng MBA tự ngẫu. Chọn đáp án trẳ
lời đúng:
A. U giảm k lần, Imm giảm k2 lần, Mmm giảm k2 lần
B. U giảm k lần, Imm giảm k lần, Mmm giảm k2 lần
C. U giảm k2 lần, Imm giảm √k lần, Mmm giảm k lần
D. U giảm k2 lần, Imm giảm k2 lần, Mmm giảm k2 lần

44
Gần như phương pháp sử dụng cuộn kháng, mở máy bằng phương pháp MBA
tự ngẫu sẽ giúp giảm điện áp cấp vào động cơ đi k lần. Vì vậy dòng điện động cơ
(chính là dòng thứ cấp MBA tự ngẫu) cũng giảm theo k lần .
Nhưng do sử dụng MBA tự ngẫu nên khi điện áp thứ cấp được giảm đi k lần thì
dòng điện sơ cấp được giảm đi k lần. Do vậy thực chất đạt được là hệ số dòng
điện giảm đi k 2 lần.
Câu 7: Các phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐCĐKĐB rotor lồng sóc. Chọn đáp
án chính xác nhất:
A. Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, giảm điện áp đặt vào stator
B. Thay đổi tần số, thay đổi số đôi cực, thêm điện trở nối tiếp mạch stator
C. Thay đổi tần số, giảm điện áp đặt vào stator, thêm điện trở nối tiếp mạch
stator
D. Giảm điện áp đặt vào stator, thêm điện trở nối tiếp mạch stator, thay đổi số
đôi cực

2
Tốc độ động cơ tổng quát: n = 60f * (1 − s*Udm )
p U12

Với f là tần số, p là số đôi cực, U1 là điện áp đặt vào phần ứng.

Câu 8: Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc được sử dụng phổ biến trong công
nghiệp và dân dụng. Tìm câu trả lời sai:
A. Sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng B. Giá thành rẻ
C. Sử dụng tiện lợi, độ tin cậy caoD. Hệ số cosφ cao và điều chỉnh tốc độ tốt

Hệ số công suất của ĐCKĐB không cao so với máy đồng bộ, việc điều chỉnh
tốc độ chính xác theo giá trị mong muốn cũng là khó khăn do hệ số trượt s.
Câu 9: Khi điện áp đặt vào động cơ không đồng bộ giảm còn 0,9 lần điện áp định
mức thì momen cực đại còn? chọn câu trả lời đúng:
B. 0,36 lần B. 0,49 lần C. 0,81 lần D. 0,64 lần

M ~ U2
Câu 10: Dòng điện không tải Io% của động cơ không đồng bộ lớn hơn Io% của
máy biến áp vì:
A. Vì dây quấn roto động cơ không đồng bộ nối ngắn mạch
B. Vì từ trường của động cơ là từ trường quay
C. Vì từ trường trong máy biến áp là từ trường đập mạch

45
D. Mạch từ của động cơ có khe hở không khí lớn hơn

Xuất phát từ sức từ động trong ĐCKĐB:


* 
F = I* N = *  → I =
N
Trong đó: I là dòng điện từ hóa, N là số vòng dây
 là từ thông trong mạch từ ,  là từ trở trong mạch từ

Sức từ động F tạo nên từ thông  chạy một vòng khép kín trong động cơ:

Rotor - khe hở không khí - stator - khe hở không khí – rotor


Do từ trở của không khí rất lớn nên năng lượng để giúp từ thông chạy qua hết 1
vòng cũng phải lớn theo, khi đó dòng điện không tải sẽ tăng lên theo.
Trong thiết kế, phần khe hở không khí luôn được tính chọn rất bé < 1mm
Câu 11: Tìm các phương án đúng để giảm dòng điện mở máy ĐCKĐB. Tìm câu
trả lời đúng
A. Chế tạo ĐC roto rãnh sâu hoặc lồng sóc kép.
B. Chế tạo ĐC roto rãnh nghiêng.
C. Chế tạo ĐC roto rãnh sâu thanh dẫn lồng sóc nghiêng 1 bước răng.
D. Chế tạo ĐC có thanh dẫn roto lồng sóc nghiêng 1 bước răng.

Nguyên lý giảm dòng khởi động bằng phương pháp chế tạo động cơ rãnh sâu
hoặc lồng sóc kép dựa trên 2 lý thuyết: giảm điện trở bằng cách tăng điện trở rotor
và hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện.

Hình trên là hình ảnh cấu tạo rotor rãnh sâu (trái) và rotor lồng sóc kép (phải)
Bên cạnh là đồ thị phân bố dòng điện theo chiều cao rãnh. Có sự phận bố này là
do sự phân bố từ thông tản trong rãnh là không đều nhau, rãnh càng sâu thì sự
chệnh lệch này càng rõ. Phía trên mật độ dòng điện chạy qua lớn nên làm tiết diện
chung của thanh dẫn nhỏ lại về phía trên. Do tiết diện nhỏ nên làm cho điện trở
tăng lên, điện trở rotor tăng lên làm cho dòng mở máy giảm như đã trình bày trong
bài giảng.

46
Sự phân bố từ thông tản không đồng đều chỉ xuất hiện ở quá trình khởi động, vì
khi khởi động, hệ số trượt s giảm từ 1 xuống khoảng 0.02-0.04, nên tần số trong
rotor giảm từ 50Hz xuống khoảng 1Hz-2Hz. Mà hiệu ứng mặt ngoài chỉ đáng kể
ở tần số lớn, khi tần số nhỏ 1-2Hz thì có thể bỏ qua, dòng điện khi đó sẽ phân bố
đều trong thanh dẫn ở rãnh.
Câu 12: Ưu điểm của ĐCKĐB rotor lồng sóc. Chỉ ra đáp án đúng.
A. Đơn giản, chắc chắn, bền, rẻ tiền, hiệu suất và Cos cao, nhưng khả năng
mở máy và điều chỉnh tốc độ kém
B. Đơn giản, chắc chắn, bền, rẻ, khả năng mở máy và điều chỉnh tốc độ tốt
nhưng hiệu suất và Cos thấp
C. Đơn giản, chắc chắn, bền, rẻ nhưng hiệu suất và Cos thấp, khả năng mở
máy và điều chỉnh tốc độ kém
D.

Câu 13:. Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ roto lồng
sóc có cùng công suất? Chọn đáp án sai.
A. Hệ số công suất cao. B. Có thể phát công suất phản kháng về lưới.
C. Dễ mở máy. D. Cả hai đáp án A và B

Quá trình mở máy của ĐC đồng bộ hoạt động giống như ĐC KĐB, ĐCĐB tăng
tốc từ 0 lên đến giá trị đồng bộ. Ví dụ như nếu cấp nguồn trực tiếp vào ĐCĐB thì
trong một số máy sẽ không thể khởi động được, buộc phải qua bộ biến tần hoặc sử
dụng cảm biến vị trí.
Câu 14: Động cơ điện KĐB làm việc ổn định trong phạm vi nào và với điều kiện
nào:
A. Làm việc ổn định trong phạm vi s  smax và làm việc ổn định khi đạt được
điều kiện dM /ds  dMc / ds
B. Làm việc ổn định trong phạm vi s < smax và làm việc ổn định khi đạt được
điều kiện dM/ds  dMc / ds
C. Động cơ không đồng bộ làm việc ổn định trong phạm vi smax<s và làm việc
ổn định khi đạt được điều kiện dMc/ds < dM / ds
D. Làm việc ổn định trong phạm vi s smaxvà làm việc ổn định khi đạt được
điều kiện dM/ds< dMc /ds

47
Xét đồ thị đặc tính cơ của ĐCKĐB, tại giá
trị Moment cản Mc, thì có 2 vị trí của ĐC đáp
ứng được M=Mc, tưởng ứng với 2 vị trí đó là
2 điểm trượt s1,s2
Tại điểm s1 : Tại điểm làm việc này, giải sử
tải bỗng tăng lên. Do Pc = Mc * , Mc tăng thì
 giảm để giữ cho công suất cơ không đổi.
Nhìn vào đồ thị thấy khi  giảm (tức s tăng vì
 = 1(1− s) ) thì M tăng lên. Như vậy động cơ
sẽ hoạt động ổn định lại.
Tại điểm s2 : Tại điểm làm việc này, giải sử tải bỗng tăng lên. Do
Pc = Mc *  , M c tăng thì  giảm để giữ cho công suất cơ không đổi. Nhìn
vào đồ thị thấy khi  giảm (tức s tăng vì  = 1(1− s) ) thì M giảm xuống.
Nên chênh lệch Mc − M càng lớn. Như vậy động cơ sẽ không thể hoạt động
ổn định trở lại.
Như vậy ĐCKĐB sẽ hoạt động ổn định nếu điểm làm việc ở sườn trái của
đỉnh
Về mặt toán học, các điểm ở sườn trái đang có xu hướng tăng nên đạo hàm
dM dMc dM dMc
sẽ luôn dương.  hoặc 
ds ds dn dn
Câu 15: Trên sơ đồ thay thế của máy điện không đồng bộ P = m1 I22’ r2’/s là công
suất gì? Khi nào có giá trị dương? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Đó là công suất điện từ. Nó dương khi làm việc ở chế độ máy phát
B. Đó là công suất cơ. Nó dương khi làm việc ở chế độ động cơ
C. Đó là công suất điện từ. Nó dương khi làm việc ở chế độ động cơ và hãm.
D. Đó là công suất cơ. Nó dương khi làm việc ở chế độ máy phát

Câu 16: Mô men điện từ của máy điện không đồng bộ phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Chọn đáp án đúng:
A. Tỷ lệ với U2, tỷ lệ nghịch với r1 + C1r2’, tỷ lệ số đôi cực, tỷ lệ nghịch với f1,
tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto
B. Tỷ lệ với với U2, tỷ lệ nghịch với x1 + C1x2, tỷ lệ tốc độ đồng bộ n1, tỷ lệ
nghịch với f1 , tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto
C. Tỷ lệ với bình phương của điện áp, tỷ lệ nghịch với x1 + C1x2’, tỷ lệ tốc độ
đồng bộ n1, tỷ lệ nghịch f12, tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto

48
D. Tỷ lệ với U2, tỷ lệ thuận với r1 + C1r2’, tỷ lệ số đôi cực, tỷ lệ nghịch với f1,
tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto

Câu 17: Mô men điện từ của máy điện không đồng bộ phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Chọn đáp án đúng:
A. Tỷ lệ với U2, tỷ lệ nghịch với r1 + C1r2’, tỷ lệ số đôi cực, tỷ lệ nghịch với f1,
tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto
B. Tỷ lệ với với U2, tỷ lệ nghịch với x1 + C1x2, tỷ lệ tốc độ đồng bộ n1, tỷ lệ
nghịch với f1 , tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto
C. Tỷ lệ với bình phương của điện áp, tỷ lệ nghịch với x1 + C1x2’, tỷ lệ tốc độ
đồng bộ n1, tỷ lệ nghịch f12, tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto
D. Tỷ lệ với U2, tỷ lệ thuận với r1 + C1r2’, tỷ lệ số đôi cực, tỷ lệ nghịch với f1,
tỷ lệ với số pha, tỷ lệ với điện trở trong mạch rôto

Câu 18: Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng thay đổi số
đôi cực có thể áp dụng cho:
A. Mọi loại động cơ B. Động cơ điện một chiều
C. Chỉ áp dụng cho động cơ roto lồng sócD. Áp dụng cho động cơ roto dây quấn

60f
Xuất phát từ liên hệ: n= (1− s) ta thấy rằng có thể điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB
p
bằng việc thay đổi số đôi cực p. Việc này được thực hiện như sau.
Trên các đầu dây dẫn ra của stator, thực hiện tổ nối lại thì có thể chuyển máy từ
p=1 về p=2 và ngược lại. Khi p ở stator thay đổi thì bắc buộc p ở rotor cũng phải
thay đổi. Tức là với rotor dây quấn thì cũng phải nối lại dây, điều này gây nên khó
khăn do vậy ĐCKĐB rotor dây quấn sẽ không thực hiện phương pháp này. Tuy
nhiên ĐCKĐB rotor lồng sóc lại thích ứng tốt do không cần thay đổi kết cấu lồng
sóc mà vẫn thích ứng được sự thay đổi p của stator.
Do vậy phương pháp thay đổi p chỉ áp dụng cho ĐC rotor lồng sóc
Câu 19: Trên sơ đồ thay thế của máy điện không đồng bộ P = m1 I22’ r2’/s là công
suất gì? Khi nào có giá trị âm? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Đó là công suất điện từ. Nó âm khi làm việc ở chế độ động cơ và chế độ hãm
B. Đó là công suất cơ. Nó dương khi làm việc ở chế độ máy phát và chế độ hãm
C. Đó là công suất điện từ. Nó âm khi máy làm việc ở chế độ máy phát

49
D. Đó là công suất cơ. Nó âm khi làm việc ở chế độ máy phát

Câu 20: Trên sơ đồ thay thế của MĐKĐB p = sPđt là công suất gì? Tìm câu trẳ
lời đúng
A. Đó là công suất bù cho tổn hao đồng và tổn hao phụ khi máy làm việc
B. Đó là công suất bù cho tổn hao cơ và tổn hao phụ khi máy làm việc
C. Đó là công suất bù cho tổn hao đồng khi máy làm việc
D. Đó là công suất bù cho tổn hao cơ và tổn hao đồng khi máy làm việc

Câu 21: Trên sơ đồ thay thế của máy điện không đồng bộ p = sPđt có giá trị dương
khi nào? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Khi làm việc ở chế độ máy phát và chế độ hãm
B. Khi làm việc ở chế độ động cơ và chế độ máy phát
C. Khi làm việc ở chế độ động cơ, chế độ máy phát và chế độ hãm
D. Khi làm việc ở chế độ động cơ và chế độ hãm

Câu 22: Dòng điện từ hóa của ĐCĐKĐB chạy ở đâu? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Trong dây quấn stator và mạch từ hóa
B. Trong mạch từ hóa
C. Trong cả hai dây quấn stator và rotor
D. Trong dây quấn rotor và mạch từ hóa

Dòng điện chỉ chảy qua vật liệu dẫn điện. Mạch từ là vật liệu dẫn từ chỉ cho
dòng từ (từ thông) chạy qua chứ không cho dòng điện chạy qua.

Câu 23: Trong MĐKĐB lõi sắt stato phải được chế tạo từ thép lá kỹ thuật điện có
cách điện ghép lại, tại sao? Tìm câu trẳ lời đúng
A. Dùng các lá tôn kỹ thuật điện có cách điện ghép lại giảm tổn hao do dòng
điện xoáy.
B. Dùng các lá tôn kỹ thuật điện có cách điện ghép lại để chống tổn hao từ trễ.
C. Dùng các lá tôn kỹ thuật điện có cách điện ghép lại để dễ chế tạo
D. Không xác định

Dòng điện xoáy hay dòng Foucault được sinh ra do khối kim loại đặt trong từ
trường biến thiên. Dòng điện này gây nên sự phát nóng cho vật liệu, làm giảm hiệu
năng và tuổi thọ của vật liệu đi. Công thức tạo nên dòng điện xoáy vẫn dựa trên
hiện tượng cảm ứng điện từ: I E BSSin(t)
Foucault = = .
R R

50
Để giảm dòng điện xoáy thì phải tăng điện trở R của vật liệu sắt từ lên. Mà
L
R= . Như vậy để tăng R thì giảm S. Việc chia nhỏ khối thép ra các là thép nhỏ
S
chính là việc giảm S như đã đề cập.
Ngoài ra trên công thức dòng điện Foucault trên, còn tỷ lệ với tấn số. Tần số
càng cao thì dòng điện xoáy càng lớn. Vì vậy mà ở động cơ khi làm việc, tần số
rotor chỉ khoảng 1-2 Hz nên tổn hao rất nhỏ, tổn hao khi đó chỉ tập trung trên stator
(vì stator có tần số không đổi 50Hz). Hay các ứng dụng công suất MBA xung cao
tần, thì buộc phải sử dụng vật liệu lõi sắt từ khác (Ferit) có điện trở rất lớn.
Câu 24: Khi 0  s  - ∞ máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào?
A. Động cơ điện B. Máy phát điện
C. Hãm D. Không xác định

Câu 25: Động cơ điện không đồng bộ có tần số nguồn f1 = 50Hz, tốc độ quay định
mức nđm = 2850 vòng/phút. Động cơ có số đôi cực là: chọn cầu trẳ lời đúng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

60f = 3000 = 3000 → p = 1


n1=
p p
Câu 26: Tần số dòng điện trong roto khi roto đứng yên của ĐCKĐB là: chọn câu
trả lời đúng:
A. f2 = f1 B. f2 > f1 C. f2 < f1 D. f2  f1

Tần số dòng điện rotor xuất hiện do sự chuyển động TƯƠNG ĐỐI giữa stator
và rotor chính là nstator−rotor . Để xác định tốc độ tương đối này, áp dụng tính chất
vật lý chuyển động tương đối:
nstator−ground = nstaotor−rotot + nrotor−ground → nstaotor−rotot = nstator−ground − nrotor−ground

Khi rotor đứng yên tức là nrotor−ground = 0 → nstator−ground = nstator−rotor → f1 = f2

Câu 27: Với ĐCKĐB rôto dây quấn kéo tải có momen không đổi, đưa điện trở
phụ vào dây quấn rôto, nếu điện trở phụ tăng thì: chọn câu trả lời đúng:
A. Tốc độ không đổi B. Tốc độ giảm
C. Tốc độ tăng D. Hệ sổ trượt giảm

51
Nhìn vào đường đặc tính cơ của ĐCKĐB trên
với điện trở rotor thay đổi. Khi tăng điện trở
rotor, giữ Moment không đổi thì ta thấy đường
tốc độ thấp dần.
Tuy nhiên có thể thấy tại = 0 , với điện trở rotor
càng lớn thì Moment lại càng lớn. Moment tại
= 0 gọi là moment khởi động, càng có lợi khi
càng lớn. Vì vậy khi khởi động ĐCKĐB, việc
tăng điện trở rotor là 1 phương pháp
Câu 28: Dây quấn 3 pha bước ngắn  = 5/6 có tác dụng làm giảm ảnh hưởng của
các sóng hài: chọn câu trả lời đúng:
A. Bậc 3 và bậc 5 B. Bậc 3 và bậc 9
C. Bậc 3 và bậc 7 D. Bậc 5 và bậc 7

Khi thực hiện tính toán dây quấn trong máy điện quay nói chung, nhận thấy rằng
sức điện động cảm ứng tổng trên dây quấn không thể bằng tổng thành phần các
sức điện động trên từng bối dây vào mà bị hao hụt đi một phần nào đó. Gọi là kdq
Với E = k dq *  i=1 E i .
n

Hệ số dây quấn được cấu thành bởi 2 hệ số lớn là hệ số bước cực hay hệ số bước
ngắn với dây quấn 2 lớp (pitch fator) kn và hệ số bước rải (spread fator) k r . Với
liên hệ kdq = kn kr

Trong đó hệ số bước ngắn thể hiện ảnh hưởng của các sóng hài bậc cao trong

k
sức điện động cảm ứng: n = sin(v ) với v là bậc sóng
2
Hệ số bước rải thể hiện ảnh hưởng của hình học không gian bố trí dây quấn lên
q
sin(v )
2
sức điện động cảm ứng: kr = với q là số bối dây dưới 1 pha dưới 1 cực

q * sin(v )
2
Trong bài tập này, ta sẽ để ý tới hệ số bước ngắn: Để làm giảm ảnh hưởng của
sóng hài bậc cao thì tại bậc sóng hài bậc v đó, kết quả kn nhỏ hoặc tiệm cận về 0
5  5 
k =
n3 sin(3* * ) = −0.7; k n5 = sin(5* * ) = 0.25
6 2 6 2
5  5 
k =
n7 sin(7 * * ) = 0.25; k n9 = sin(9 * * ) = −0.7
6 2 6 2

52
Câu 29: Xác định tốc độ quay của từ trường và tốc độ quay của roto có số liệu sau:
p = 2, f = 50Hz, s = 0,03
A. n1 = 750 vg/ phút, n = 728 vòng/phút B. n1 = 1500 vòng/ phút; n =
1425 vòng/ phút
C. n1 = 750 vòng/phút; n = 713 vòng/phút D. n1 = 1500 vòng/phút; n = 1455
vòng/phút

60f = 60 * 50 = 1500
n=
1
p 2
n = n1 (1 − s) = 1500 * (1 − 0.03) = 1455

Câu 30: Tại sao dòng điện không tải trong động cơ KĐB thường bằng 25-50%
Idm, trong khi đó dòng điện không tải trong máy biến áp chỉ bằng 2-8% Idm. Chỉ ra
nguyên nhân:
A. Từ trường động cơ KĐB là từ trường quay
B. Từ trường máy biến áp là từ trường đập mạch
C. Từ thông chính của động cơ KĐB khép mạch 2 lần qua khe hở không khí.
D. Tất cả nguyên nhân trên đều sai.
Tương tự câu 10.
Câu 31: Dòng điện không tải và Mmax của động cơ sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng
khe hở không khí δ giữa stato và roto:
A. Io không đổi B. Mmax không đổi
C. Io tăng D. Mmax tăng

Io tăng tương tự như câu 10


1 mpU12
Mmax =  * . Dấu “+” cho ĐC, dấu “-” cho MF
21 r1 + r1 + (x1+ x 2)
2 2

Khi tăng  thì từ thông tản ra không khí sẽ tăng, nên điện kháng tản x tăng.
Nhìn lên biểu thức thì Mmax giảm về phía điểm 0.

Câu 33: Từ thông Φ, dòng điện I2, dòng điện không tải Io và tốc độ quay của roto
n sẽ thay đổi thế nào nếu giảm điện áp trên dây quấn stato đi (5~10)% với M c =
Mdm. Hãy chỉ ra câu trả lời sai:
A. Từ thông Φ giảm B. Dòng I2 giảm
C. Dòng Io giảm D. Tốc độ n giảm
53
Xuất phát từ công thức:
'

Pdt s mU12 p r2
M = = =M
1
dm ' c
r 2
1[(r1 + 2 ) + (x 1 + x2)2]
s

Câu 34:. Tại sao sơ đồ mạch bảo vệ động cơ không đồng bộ 3 pha lại phải quan
tâm bảo vệ điện áp thấp cho ĐC? Chọn đáp án trả lời đúng:
A. Điện áp thấp khiến ĐC quay chậm, quá tải dễ cháy động cơ.
B. Điện áp thấp quá tải dễ cháy ĐC.
C. Điện áp thấp khiến ĐC quay chậm, không đâp ứng yêu cầu phụ tải.
D. Điện áp thấp ĐC tiêu thụ nhiều năng lượng lãng phí điện năng.

Xuất phát từ công thức: Pe = UI = Te. Khi giảm điện áp thì moment giảm đi bậc
2 lần. Trong khi tải không đổi nên động cơ quay chậm lại để tăng moment (  để
Te  ). Tuy nhiên nếu việc thấp quá qua lớn thì động cơ không thể giảm tộc độ
xuống được do đó sẽ tăng dòng I lên.
Dây quấn động cơ khi tính chọn chỉ cho phép dẫn dòng định mức, khi tăng dòng
lên như vậy trong thời gian đủ dài thì dây quấn sẽ phát nóng, cháy cách điện và
dẫn đến cháy động cơ.
Câu 35: Tại Gọi n1 là tốc độ từ trường quay, n là tốc độ roto. Đáp án nào ứng với
chế độ động cơ, chế độ máy phát và chế độ hãm. Tìm đáp án đúng
A. n1 ngược chiều n: Động cơ ; n1 < n : Máy phát ; n1 > n: Hãm
B. n1 > n: Động cơ ; n1 < n : Máy phát ; n1 ngược chiều n: Hãm.
C. n1 > n: Động cơ ; n1 < n : Hãm; n1 ngược chiều n: Máy phát.
D. n1 > n: Hãm ; n1 < n : Động cơ ; n1 ngược chiều n: Máy phát.

n1 = 2f :là tốc độ từ trường quay cấp vào. Thường f=50 Hz.

Câu 36: Trong ĐCKĐB rotor dây quấn. Việc đưa điện trở phụ vào dây quấn roto
trong động cơ dây quấn nhằm mục đích gì? Chỉ ra đáp án sai:
A. Để giảm dòng mở máy
B. Để tăng thời thời gian mở máy
C. Để tăng mô men mở máy D. Để giảm dòng không tải

54
Đồ thị trên là đồ thị đặc tính cơ của động cơ khi
thay đổi điện trở rotor thông qua mắc thêm điện trở
phụ Ra .

Tại s=1 tức là động cơ bắt đầu khởi động, ta thấy khi
mắc điện trở phụ vào thì moment lúc này sẽ lớn hơn.
MRa=0  MRa0 .Nghĩa là moment khởi động của máy sẽ
tăng lên.
U1
I2 = . Khi tăng R a
R + Ra 2
(R 1+ 2 ) + (X +1 X )22
s
thì dòng điện giảm.
Nhìn vào sơ đồ thay thế ra thấy dòng điện không tải không bị ảnh hưởng bởi
điện trở rotor.
Về thời gian quá độ thì chưa có cơ sở đánh giá.
Câu 37: Tại sao khi đưa điện trở vào mạch stato lại làm giảm momen khởi động,
còn khi đưa điện trở vào mạch roto lại tăng hoặc giảm tùy thuộc vào trị số điện
trở đưa vào. Và tại sao để giảm dòng khởi động và tăng mô men khởi động lại
đưa điện trở vào mạch roto mà không đưa điện kháng? Chỉ ra câu trả lời sai:
A. Khi đưa điện trở vào mạch stato sẽ làm giảm Udc dẫn đến giảm Mmm
B. Từ thông trong ĐC KĐB không phụ thuộc vào điện trở roto
C. Đưa điện kháng vào mạch dây quấn dây quấn roto sẽ làm giảm Imm và Mmm
D. Điện trở dễ chế tạo

Đưa điện trở vào stator thì điện áp nguồn phải chia một phần cho điện trở, do
đó điện áp đặt vào dây quấn stator giảm đi. Mà moment tỷ lệ với bậc 2 điện áp nên
moment cũng sẽ giảm lớn.
Từ thông là đại lượng liên quan đến mạch từ. Liên quan đến tổn hao sắt, dòng
không tải. Và không phụ thuộc vào điện trở rotor
Theo biểu thức moment khởi động của máy, mặc điện kháng vào rotor là tăng
mpU2r'
x 2' thì M kgiảm. M = 1 2
k  [(r + r ' )2 + (x + x' )2 ]
1 1 2 1 2

Câu 38: Dòng điện Im, hệ số trượt s, mô men mở máy Mmm thay đổi thế nào nếu
đưa thêm Rf vào mạch roto, biết Mc trên trục không đổi. Hãy chỉ ra câu trả lời sai:
A. Mmm có lúc tăng lúc giảm B. s tăng

55
C. Imm tăng D. Imm giảm

U
Dòng mở máy: Imm =1 giảm khi r2' tăng
(r1 + r2 ) + (x1 + x2 )
' 2 ' 2

P 3* I2 r ' 3pU2r'
Moment mở máy: M = = mm 2 = 1 2 có r'2 trên cả tử
mm   p  [(r + r ) + (x + x ) ]
' 2 ' 2
1 1 1 2 1 2

số và mẫu số nên có lúc tăng lúc giảm.


Đồ thị đặc tính cơ ở câu 36. Với moment tải không đổi là đường màu đỏ thì có
thể thấy khi ' rtăng
2 thì s tăng.

Câu 39: Dòng không tải Io và dòng I2 sẽ thay đổi thế nào nếu giảm điện áp vào
dây quấn stato biết momen cản trên trục không đổi: Tìm đáp án trẳ lời đúng
A. Io không đổi B. Io tăng
C. I2 không đổi D. I2 tăng

Sơ đồ thay thế ở câu 36.


Khi giảm điện áp cấp vào dây quấn thì Io tăng giảm
Còn với I2 có thể thấy còn phụ thuộc vào biến số r2' s . Do khi giảm điện áp U
thì tốc độ động cơ giảm,  giảm → s tăng → r2' s giảm. I2 có thay đổi nhưng
chưa thể khẳng định là tăng hay giảm.
Câu 40: Máy điện KĐB được sử dụng rộng rãi nhất do ưu điểm gì? Tìm câu trả
lời đúng
A. Do đơn giản trong chế tạo và vận hành, rẻ tiền, bền, chắc chắn và mômen
mở máy lớn
B. Do đơn giản trong chế tạo và vận hành, rẻ tiền, hiệu suất và Cos cao, bền
và chắc chắn.
C. Do đơn giản trong chế tạo và vận hành, rẻ tiền, bền và chắc chắn.
D. Do đơn giản trong chế tạo và vận hành, rẻ tiền, bền và chắc chắn, Cos cao

Câu 41: Khi 1  s  0 máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào? Tìm câu
trẳ lời đúng
A. Chế độ động cơ điện B. Chế độ máy phát điện
C. Chế độ hãm D. Không xác định

56
Câu 42: Khi + ∞  s  1 máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào?
A. Động cơ điện B. Máy phát điện
C. Hãm D. Không xác định

Câu 28: Khi 0  s  - ∞ máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào?
A. Động cơ điện B. Máy phát điện
C. Hãm D. Không xác định

Câu 43: Khi s = 0 máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ nào?
A. Chế độ không tải thực B. Chế độ không tải lý tưởng
C. Chế độ hãm D. Không xác định

Câu 44: Khi s = 1 máy điện không đồng bộ rôto lồng sóc làm việc ở chế độ nào?
A. Chế độ ngắn mạch B. Chế độ không tải lý tưởng

C. Chế độ khởi động D. Không xác định

Câu 45: Công suất điện từ của máy điện KĐB được xác định. Chọn câu trả lời sai:
A. P = m I '2 r ' /s B. Pđt = Pcơ + pcu2
đt 12 2

C. P = m E I cos D. P = m I'2r ' /s


đt 2 2 2 2 đt 22 2

Câu 46: Máy điện KĐB làm việc ở chế độ máy phát. Chọn câu trả lời sai:
A. P1  0; Q1  0 B. Pcơ < 0

C. s < 0 D. Máy phát công suất phản kháng vào lưới nên Q1 > 0

Để có thể hoạt động được thì MF KĐB luôn cần công suất phản kháng để từ
hóa thép. Công suất từ hóa này ngoài lấy từ nguồn thì còn có thể lấy từ các bộ tụ.
Thực tế các MF KĐB thường lắp tụ để đưa công suất phản kháng vào máy.
Câu 33: Biểu thức xác định tốc độ quay của ĐCKĐB là. Chọn câu trả lời đúng:

57
60f1 60f1
A. n = 60f1 / p B. n = f1 / p C. n = (1− s) D. n =
p p

Tốc độ quay (đơn vị vòng/phút) của từ trường mới là đáp án D< còn tốc độ
quay của động cơ do sự trượt nên đáp án là C.
Câu 47: Động cơ điện không đồng bộ 3 pha có thông số: P = 110kW, n =1440 
= 0,935; cos = 0,89; Im/Iđm = 6,2; Mm/Mđm = 1,8; Mmax/Mđm = 2,2; /Y =
380/660V; cấp cách điện F, IP 55. Khi làm việc ở chế độ định mức, động cơ tiêu
thụ công suất tác dụng và công suất phản kháng từ lưới là: chọn câu trẳ lời đúng:
A. 117,65kW và 50,26kVAr B. 117,65kW và 60,26kVAr
C. 217,65kW và 60,26kVAr D. 117,65kW và 50kVAr

Lưu ý thông số P=110kW là công suất cơ đầu trục. Để tính công suất điện
Pc 110
Pe = = = 117.65kW
cos 0.935*0.89
Qe = Pe tan  = 60.27kVAr

Câu 48: Dây quấn xoay chiều 3 pha 1 lớp có số rãnh là 48. Hệ số bước ngắn của
sóng cơ bản: chọn câu trả lời đúng:
A. 0,96 B. 0,98
C. 1 D. 1,02

Dây quấn bước đủ thì không cần xác định hệ số bước ngắn. Vì hệ số bước ngắn
lúc này chính là 1 ( dây quấn có ngắn đâu thì đương nhiên là 1)
Hệ số bước ngắn thể hiện ảnh hưởng của các sóng hài bậc cao trong sức điện

động cảm ứng: kn = kv = sin(v ) với v là bậc sóng hài.
2
Ví dụ bước cực dây quấn 8 rãnh, dây quấn bước ngắn là 7 rãnh. Khi đó hệ số
7
bước ngắn là: k n = kv = sin(v ) = −0.2 (với v=7). Tức là bước dây quấn này đã
8 2
gần như triệt tiêu được sóng hài bậc 7 có hại cho máy.
Câu 49: Cho động cơ không đồng bộ có Pđm = 11,3 kW; pcu1 = 695 W; pfe= 245
W; pcu2 = 500 W; pcơ = 190 W; pf = 70 W. Sinh viên A đã tính được giá trị các
công suất pcơ = 11,49 kW; Pđt= 12,06 kW; P1 = 13 kW; hỏi sinh viên A có tính
đúng không? chọn câu trả lời đúng:
58
A. Đúng
B. Pcơ = 11,56 kW; Pđt = 12,06 kW; P1 = 13 kW
C. Pđt = 12,06 kW; Pcơ = 12 kW; P1 = 13 kW
D. P1 = 13 kW; Pcơ = 13 kW; Pđt = 12,06 kW

Biểu đồ năng lượng của ĐC KĐB. Tương ứng với các thông số đề bài.
P2 = Pdm ; Pcf = pco + pf ; Pd 2 = pcu 2 ; Pst1 = pfe ; Pd1 = pcu1
Pco = P2 + Pcf = 11.3 + 0.19 + 0.07 = 11.56kW
Pdt = Pco + Pd 2 = 11.56 + 0.5 = 12.06kW
P1 = Pdt + Pst1 + Pd1 = 12.06 + 0.695 + 0.245 = 13kW

Câu 50: Xác định dòng điện của động cơ KĐB 3 pha có số liệu sau đây: Pdm =
20kW, ký hiệu dây quấn nối Y/Δ – 380/220V làm việc với lưới có Ud = 380V,
cosφdm = 0.88, hiệu suất ηdm = 0.87. Chọn đáp án đúng:
A. 24,3A B. 39,7A C. 45,2A D. 30,3A

P 20000
I= = = 39.7A
cos 3Ud 0.87 *0.88* 3 *380

Câu 51: Một động cơ không đồng bộ 3 pha có thông số: Pđm = 2,8kW; nđm = 950
v/ph;  = 0,825; cos = 0,78; Im/Iđm = 4,5; Mm/Mđm = 1,3; Mmax/Mđm = 1,9; Y/ =
380/220V; biết U1 = 380 V. Chọn câu trả lời đúng:
A. Iđm = 6,6 A & Im = 29,7 A B. Iđm = 6 A & Im = 28 A

C. Iđm = 5,6 A & Im = 27,7 A D. Iđm = 5 A & Im = 26,5 A

P 2800
Idm = = = 6.6A
cos  3Ud 0.825* 0.78* 3 *380
Imm = Idm * 4.5 = 29.7A

59
Câu 52: Hệ số trượt tới hạn sm ứng với momen cực đại của máy điện không đồng
bộ: chọn câu trả lời đúng:
A. Tỉ lệ thuận với điện kháng tản của máy điện
B. Phụ thuộc vào tải của động cơ
C. Tỉ lệ thuận với tổng trở ngắn mạch
D. Tỉ lệ nghịch với điện kháng tản của máy điện

smax = 2 R' tỷ lệ nghịch với điện kháng tản của máy. Trong thiết kế, ta luôn
X + X'
1 2

muốn giảm điểm kháng tản để tăng sm, điều này giúp cho đặc tính của động cơ
cứng hơn tức là tốc độ sẽ thay đổi ít dù tải thay đổi nhiều.
Câu 53: ĐCKĐB 3 pha có tần số nguồn f1 = 50Hz, Pcơ = 30 kW, n = 1470
vòng/phút. Tổn hao đồng trong roto là: chọn đáp án đúng:
A. 0,61 kW B. 0,92 kW
C. 0,31 kW D. 1,53 kW

Quay lại sơ đồ năng lượng ở câu 49, tổn hao đồng trong rotor chính là
n1 = 60f p = 3000 p = 1500rpm (có thể suy ra p=2 thì đề bài mới hợp lý)

Pd2 = Pe − Pco = T(1 − ) = T(1 −1) = Pco (1 −1) = 50(1500 1470 −1) = 0.61

Câu 54: Động cơ KĐB có công suất điện tiêu thụ P1 = 50 kW, hiệu suất là  =
90%. Khi bỏ qua tổn hao không tải, công suất cơ và công suất điện tiêu thụ của
động cơ thứ tự là: chọn đáp án đúng:
A. 45 kW và 55,56 kW B. 45 kW và 50 kW
C. 50 kW và 55,56 kW D. 45 kW và 45 kW

Pco = P1 = 50*0.9 = 45kW

Câu 55: ĐCKĐB có các thông số sau: Đường kính lõi thép stato D = 0,15m, số
rãnh stato Z = 24, số đôi cực từ 2p = 4, y/τ = 5/6, dây quấn hai lớp. Hệ số dây
quấn kdq với sóng điều hòa bậc v=7 được xác định: chọn đáp án đúng:
A. kdq7 = - 0,066985 B. kdq7 = 0,346985
C. kdq7 = - 0,057965 D.kdq7 = 0,036955

60
 5 
Hệ số bước ngắn: kn7 = sin(v ) = sin(7 * * )= 0.2588
2 6 2

Số bối dây dưới 1 pha dưới 1 cực: q = Z = 24 = 2


2pm 4*3

p360 2 *360
Góc điện giữa 2 rãnh liên tiếp:  = = = 30o
Z 24
q 2 *30o
sin(v 2 ) sin(7 * )
Hệ số bước rải: k = 2 = = −0.2588
r
 30o
q *sin(v ) 2 *sin(7 * )
2 2
Hệ số dây quấn: kdq7 = kr7kn7 = −0.2588*0.2588 = −0.0669

Câu 56:. ĐCKĐB ba pha rotor lồng sóc có Pđm = 10kW, nđm = 1460 v/ph. Tính
mômen định mức Mđm. Chọn đáp án trả lời đúng.
A. Mđm = 55,2Nm B. Mđm = 65,41NmC. Mđm = 42,52Nm D. Mđm = 86.45Nm.

P 10000
M= = *9.55 = 65.41Nm
 1460

Câu 57: ĐCKĐB ba pha rotor lồng sóc có có Pđm = 10kW, Udm = 380V, nối tam
giác
Imở / Iđm = 5, hiệu suất định mức  đm = 0,885 , cos đm= 0,88 được mở máy bằng
phương pháp đổi nối Y/∆ . Tính dòng điện mở máy trong trường hợp này. Chọn
đáp án trả lời đúng.
A. Imở = 45,32A B. Imở = 75,12A; C. Imở = 32,55A ; D. Imở = 120,34A

Khởi động bằng tổ nối Y/∆ sẽ giúp giảm dòng khởi động đi 3 lần.
1 1
I mm =
Pdm *k * = 10000 *5* = 32.55A
mm
cos  3U 3 0.885* 0.88 3 *380 3

Câu 58: Tốc độ khi đầy tải của động cơ KĐB tần số 50Hz là 460vg/ph. Số cực từ
và hệ số trượt lúc đầy tải được xác định: Tìm đáp án trả lời đúng
A. p = 6; s = 0,08B. p = 6; s = 0,05 C. p=12; s = 0,05 D. p=12; s = 0,08

3000  460
60f  500 = → p = 6;s = 1− = 1− = 0.08
1=
p p 1 500

61
Câu 59: Một động KĐB ba pha p = 2; n = 1450vg/ph, công suất điện từ P đt =
110kW; tần số dòng điện f = 50Hz. Tính mômen điện từ Mđt, tổn hao đồng trên
rôto Pcu2.
A. Mdt = 700,63Nm; Pcu2 = 5333,33WB. Mdt = 500,28Nm; Pcu2 = 3666,67

C. Mdt = 700,28Nm; Pcu2 = 3666,67W D. Mdt = 500,28Nm; Pcu2 = 5333,33W

Pdt Pdt 110000


M = = = *9.55 = 700Nm
dt
 60f 1500
1
p
 1450
P = P − P = P − P (1− s) = P s = P (1− ) = 110000 * (1− ) = 3666.67W
cu 2 dt co dt dt dt dt
60f 1500
p

Câu 60: Động cơ KĐB 3 pha có tốc độ ndm = 950 vòng/ phút; I’2=60A, R’2 =
0,15Ω. Tổn hao cơ và tổn hao phụ Δpco+fu = 1000W; tần số lưới f = 50Hz; p = 3.
Công suất đưa ra đầu trục P2. Chọn kết quả đúng:
A. s = 0,04 B. Mdt = 200Nm C. Pdt = 34200 W D. P2 = 29780 W

  950
s = 1− = 1− = 1−
= 0.05
1 60f
60 *50
'
3p
'2 R 2 0.15
Pdt = mI2
2
= 3* 60 * = 32400W
s 0.05
32400
Mdt = dt = *9.55 = 309.42Nm
P
1 1000
P2 = Pdt − Pcu 2 − Pco+fu = Pdt − Pdts − Pco+fu = 32400 − 32400 * 0.05 −1000 = 29780W

Câu 61: Động cơ KĐB 3 pha có số đôi cực p = 2; f =50Hz tiêu thụ công suất điện
từ lưới P1 = 3.2Kw; tổn hao đồng ở dây quấn stator và rotor pcu1+ pcu2 = 300W,
tổn hao sắt từ pfe = 300W. Điện trở và dòng điện quy đổi R’2 = 1.5Ω, I’2=5A.
Tính công suất điện từ và hệ số trượt của động cơ. Chọn kết quả đúng:
A. Pdt =2812,5W; s = 0.04 B. Pdt =2812,5W; s = 0.05
C. Pdt =1812,5W; s = 0.04 D. Pdt =2612,5W; s = 0.05

'2 R' 2 1.5 112.5


Pdt = mI2 2
= 3*5 * = . Chỉ có bộ số A là thỏa mãn biểu thức.
s s s

62
Câu 62: Hãy xác định hệ số công suất cosφdm của động cơ có số liệu sau: Pdm = 37
kW; Udm = 380/220V; Idm = 72/125A, ηdm = 0,89:
A. 0,775 B. 0,5 C. 0,88 D. 0,78

P 37000 37000
cos  = = = = 0.88
3UI 3 *380 * 72 * 0.89 3 * 220 *125* 0.89

Câu 63: Động cơ KĐB 3 pha có Pdm = 14 kW; ndm = 1450 vòng/ phút; ηdm = 0,885;
cos=0,88; Y/-380/220V; Mmở/Mđm =1,3. Động cơ làm việc với lưới điện Uđm
=380V. Tính dòng điện định mức và mômen mở máy của động cơ. Chọn đáp án
đúng:
A. Idm = 27,31A và Mmở = 119,86Nm B. Idm = 27,31A và Mmở = 219,86Nm
C. Idm = 37,31A và Mmở = 119,86Nm D. Idm = 25,31A và Mmở = 219,86Nm

P 14000
Idm = = = 27.3A
3Ucos 3 *380* 0.88* 0.885
Pdm 14000
Mmm = M* kmm = *k = *9.55*1.3 = 119.86Nm
dm mm
1450

Câu 64: Động cơ KĐB 3 pha có Pdm = 14 kW; ndm = 1450 vòng/ phút; ηdm = 0,885;
cos=0,88; Y/-380/220V; Imở/Iđm =5,5; Mmax/Mđm =2. Động cơ làm việc với lưới
điện Uđm =220V. Tính dòng điện mở máy Imở và mômen Mmax của động cơ. Chọn
đáp án đúng:
A. Imở = 259,5A và Mmax = 184,4 Nm B. Imở = 259,5A và Mmax = 284,4 Nm
C. Imở = 239,5A và Mmax = 119,8Nm D. Imở = 269,5A và Mmax = 184,4 Nm

I = P *k = *5.5 = 259.5A
14000
mm mm
3Ucos  3 * 220 * 0.88* 0.885
Pdm 14000
Mmm = M* kmm = *k = *9.55* 2 = 184Nm
dm mm 1450

Câu 65: Động cơ KĐB 3 pha có Pdm = 30 kW; ndm = 1440 vòng/ phút; ηdm = 0,89;
cos=0,89; Y/-660/380V. Động cơ làm việc với lưới điện Uđm =380V. Tính công
suất điện tiêu thụ và công suất phản kháng. Chọn đáp án đúng:
A. P = 33,7kW và Q= 17, 28 kVar B. P = 44,7kW và Q= 18,25 kVar
C. P = 22,7kW và Q= 18,25 kVar D. P = 34,7kW và Q= 19,25 kVar

Pdm 30
P= = = 33.7kW; Q = P * tan  = 17.28kVAr
1
 0.89 1 1

63
64
PHẦN 3: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phùng Thu Phương – thủ khoa khối C cả nước THPTQG năm 2018

65
Câu 1: MFĐĐB thường được chế tạo với:
Phần cảm quay, Phần ứng tĩnh
Câu 2: Một trong yếu tố sau không cần điện áp hình sin:
Tải điện trở
Câu 3: Tốc độ của MFĐĐB 6 cực (3 đôi cực), 50 Hz là:
60f = 60 * 50 = 1000rpm
n=
p 3
Câu 4: Công suất P của MFĐĐB 3 pha được tính:

P = 3UIcos

Câu 5: MFĐĐB tuabin nước tại sao phải có nhiều cực:


Do tốc độ quay thấp, rotor cực lồi.
Câu 6: Thứ tự pha của điện áp Stato MFĐĐB thay đổi do:
Đổi chiều dòng kích từ hoặc đổi chiều quay rotor.
Câu 7: MFĐĐB có thể làm cực từ tĩnh, phần ứng quay?
Có thể. Lấy điện ra từ rotor khó khăn.
Câu 8: MFĐĐB Rôto cực ẩn thường có số cực 2p bằng:
=2. Thường dùng trong MF tuabin hơi nước nhiệt điện.
Câu 9: MFĐĐB rôto cực lồi thường có số cực 2p bằng:
>=4. Thường dùng trong máy phát tuabin nước thủy điện hoặc Diezen.
Câu 10: MFĐĐB sau đây có cấu tạo Rôto cực lồi:
Tuabin nước thủy điện hoặc Diezen
Câu 11: MFĐĐB sau đây có cấu tạo Rôto cực ẩn:
Tuabin hơi cho nhà máy nhiệt điện.
Câu 12: MĐĐB tua bin nước có:
Rotor cực lồi, trục đứng.
Câu 13: MĐĐB tua bin hơi có:
Rotor cực ẩn, trục ngang.
Câu 14: Bộ phận nào trong MĐĐB không dùng thép KTĐ:
Lõi thép rotor do dẫn dòng kích từ là một chiều nên không chịu tổn hao dòng
xoáy, từ trễ. Do vậy, không nhất thiết dùng thép KTĐ.

66
Câu 15: Tần số MFĐĐB:
60f
Tỷ lệ thuận với tốc độ góc rotor. n =
p

Câu 16: Một trong hệ thống sau không thể là kích từ cho MFĐĐB:
Dòng kích từ là dòng 1 chiều, không thể là dòng xoay chiều.
Câu 17: Rôto cực lồi so với Rôto cực ẩn có ưu điểm:
Phù hợp vói tốc độ qua thấp.
Câu 18: Từ cảm Bt dọc theo khe hở không khí MĐĐB Rotor cực lồi dạng:

Hình sine hoặc hình thang.


Câu 19: Từ thông giữa mỏm cực từ MĐĐB là:
Không đổi.
Câu 20: Từ cảm Bt dọc theo khe hở không khí MĐĐB Rotor cực ẩn dạng:

Gần sine
Câu 21: Khi tải đối xứng, thuần trở, PUPU của MĐĐB là:
Ngang trục.
Câu 22: Khi tải đối xứng, thuần cảm,PUPU của MĐĐB là:
Dọc trục, khử từ.
Câu 23: Khi tải đối xứng, thuần dung, PUPU của MĐĐB là:
Dọc trục, trợ từ.
Câu 24: Phản ứng phần ứng trong MĐĐB phụ thuộc vào:
Tính chất tải.
Câu 25: Phản ứng phần ứng trong MĐĐB:
Không làm biến thiên dòng kích từ và làm thay đổi từ thông chính trong máy.
Câu 26: Để giảm ảnh hưởng của phản ứng phần ứng MĐĐB cần:
Giảm từ thông phản ứng phần ứng.
Câu 27: Tăng khe hở không khí giữa Stato, Roto sẽ :
Giảm từ thông phản ứng phần ứng và ảnh hưởng tới hệ số cồng suất.
Câu 28: Để điện áp MFĐĐB hình sin thì từ cảm dọc theo khe hở không khí cần
phải:
Hình sine.

67
Câu 29: MFĐĐB rôto quay 1500 rpm có nghĩa là:
60f = 60 * 50 = 1500rpm
n=
p 2

Câu 30: U phát ra của MFĐĐB không phụ thuộc vào yếu tố sau:
N, w, It.
Câu 31: Điện áp phát ra của MFĐĐB bị giới hạn bởi:
Giới hạn dòng kích từ.
Câu 32: Thay đổi tốc độ quay Roto làm cho
U, f.
Câu 33: Điện áp của MFĐĐB được điều chỉnh bằng:
Biến trở phần cảm (phần kích từ).
Câu 34: Động cơ điện KĐB 60Hz dùng tần số 50Hz của MFĐĐB dẫn đến:
Động cơ quay nhưng phát nóng.
Câu 35: Cuộn dây Stator MFĐĐB nối Y vì:
Ud sẽ không có sóng hài bậc 3

Ud đấu Y cao hơn Ud đấu 

Kèm theo dây trung tính, cấp cho tải 3 pha và 1 pha
Câu 36: Khi MFĐĐB giảm phụ tải thì U, f đều tăng do:
Pcơ > Pđt , n rôto tăng
PUPU giảm, U tăng
X trong cuộn dây phần ứng giảm, U tăng
Câu 37: MFĐĐB bị ngắn mạch làm cho dòng It :

Không đổi
Câu 38: Đặc tính không tải MFĐĐB là:
E0 = f (It )

Câu 39: Đặc tính E0 = f (It ) MFĐĐB giống đường cong nào:

B = f (H)
Câu 40: Điều chỉnh UF bằng cách:

Điều chỉnh dòng kích từ It

68
Câu 41: Khi nào I tăng thì U tăng (MFĐ):
Tải dung
Câu 42: Điều chỉnh công suất tác dụng P của MFĐĐB bằng cách:
Điều chỉnh công suất động cơ sơ cấp
Câu 43: Điều chỉnh công suất phản kháng Q của MFĐĐB bằng cách:
Điều chỉnh dòng kích từ
Câu 44: Thay đổi tốc độ quay Rotor MFĐĐB sẽ làm:
Thay đổi điện áp dến điểm bão hoà phần cảm
Thay đổi tần số điện áp phát ra
Câu 46: Sụt áp MFĐĐB lớn nhất khi:
Tải cảm, cos thấp
Câu 47: Tăng dòng kích từ MFĐĐB dẫn đến:
Tải dung, cos cao
Câu 48: Tăng dòng kích từ MFĐĐB dẫn đến:
Từ thông , sđđ cảm ứng E tăng
Câu 49: Điện áp tối đa của MFĐĐB đạt được với tần số cố định khi:
Giảm kích từ
Câu 50: Công suất định mức MFĐĐB là:
Công suất cực đại máy có thể phát ra
Tính toán theo điều kiện phát nóng, làm việc lâu dài không bị hỏng
Câu 51: Điều kiện để MFĐ làm việc song song, các trị số sau phải giống nhau
Điện áp, Tần số, Thứ tự pha, trùng nhau
Câu 52: Phân chia tải giữa các MFĐ làm việc song song bằng cách thay đổi
Hệ số công suất tải
Câu 53: Hai MFĐ làm việc song song:
Để 1 máy không làm việc quá mức
Câu 54: Để 2 MFĐĐB làm việc song song cần các yếu tố sau tương xứng nhau
U, f, cùng thứ tự pha và trùng pha về U
Câu 55: Điều chỉnh điện áp ra của MFĐĐB bằng cách:
Điều chỉnh tốc độ quay ĐC sơ cấp
69
Điều chỉnh It

Điều chỉnh công suất cơ ĐC sơ cấp


Câu 56: Trong pp hoà đồng bộ dùng ánh sáng đèn, 3 đèn sáng tối nhanh có nghĩa
là:
Tần số chênh lệch qua lớn
Câu 57: Trong pp hoà đồng bộ dùng đèn tối sáng, khi nào có thể hoà đồng bộ:
3 đèn sáng tối chậm, đợi khi 3 đèn tắt
Câu 58: Trong pp hoà đồng bộ dùng ánh sáng đèn quay khi nào có thể hoà đồng
bộ:
3 đèn sáng tối chậm, 1 đèn tắt, 2 đèn còn lại sáng đều nhau
Câu 59: 2 MFĐ làm việc song song, dòng kích từ:
Câu 60: U của MFĐĐB phụ thuộc vào:
Tốc độ quay ĐC sơ cấp

70
PHẦN 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Nguyễn Ngọc Khanh – thủ khoa khối D đợt 1 cả nước THPTQG năm 2020

71
Câu 1: Máy phát điện một chiều lúc quay không tải ở tốc độ n0 = 1000 V/ph thì
sđđ phát ra E0 = 222 V. Hỏi lúc không tải muốn phát ra sđđ định mức E0đm = 220
V thì tốc độ n0đm phải bằng bao nhiêu, biết rằng dòng điện kích từ không đổi?
Chọn đáp án đúng:
A. 990vg/ph B. 1450vg/ph C. 1000vg/ph D. 1000vg/ph

E Ei 222 220
=  = →  = 990rpm
  1000 i
i i

Câu 2: Máy phát điện một chiều có số liệu: Pđm = 85 kW; Uđm = 230V; nđm = 1470
v/phút; ηđm= 0.895. Tính dòng điện định mức và mô men của động cơ sơ cấp. Chọn
đáp án đúng:
A. Iđm = 469,5 A; M1 = 637 Nm B. Iđm = 315,5 A; M1 = 627 Nm
C. Iđm = 369,5 A; M1 = 517 Nm D. Iđm = 369,5 A; M1 = 617 Nm

Lưu ý đây đang là máy phát:


Pdm = 85000 = 369.5A
Idm =
Udm 230
Pdm 85000
Pco dm
M co = = = 0.895 = 617Nm
dm n dm 1470
9.55 9.55

Câu 3: Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có Pđm = 10KW; điện áp Uđm =
220V; hiệu suất  = 0,87; tốc độ 1300 vòng/phút; điện trở dây quấn phần ứng Rư
= 0,25 . Sức điện đồng Eưđm được xác định bằng. Chọn đáp án đúng
A. 206,9 V B. 208,3 V C. 106,9 V D. 107,2 V

E =U −I R = U − Pdm R = 220 − 10000 * 0.25 = 207V


Udmdm
udm dm dm u dm u
220 * 0.87
Câu 4: Điều kiện để hai máy phát điện một chiều làm việc song song. Chọn đáp
án đúng:
A. Cùng cực tính và sức điện động không tải bằng điện áp lưới
B. Cùng cực tính và cùng tần số
C. Cùng điện áp và tần số
D. Cùng công suất và cùng điện áp

Lưu ý MF một chiều nên không tồn tại tần số, tránh nhầm lẫn.
72
Câu 5: Để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có thể. Chọn đáp án sai
A. Thay đổi điện trở phụ Rf nối tiếp mạch phần ứng
B. Giảm điện áp đặt vào dây quấn phần ứng
C. Tăng từ thông  trong mạch kích từ
D. Tăng từ thông  trong mạch phần ứng

Để điều chỉnh tốc độ động cơ MC có 3 cách: thay đổi điện áp phần ứng, thay
đổi điện trợ phụ phần ứng, thay đổi dòng kích từ (từ thông)
Câu 6: Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp có Pđm = 7,5KW; điện áp Uđm =
220V; hiệu suất  = 0,85; tốc độ 1250 vòng/phút. Tìm tổng tổn hao trong máy:
chọn câu trả lời đúng
A. 1,53 kW B. 1,32 kW C. 2,05 kW D. 1,03 kW

Pco
P = P − P = −P =
7.5 − 7.5 = 1.32kW

e co co
0.85

Câu 7: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có thể. Chọn đáp án đúng
A. Thay đổi điện trở phụ nối tiếp mạch phần ứng
B. Giảm điện áp đặt vào dây quấn phần ứng
C. Tăng từ thông trong mạch kích từ
D. Tăng từ thông thông trong mạch phần ứng

Câu 8: Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có Pđm = 5,5KW; điện áp Uđm =
220V; hiệu suất  = 0,85; tốc độ 1420 vòng/phút; điện trở dây quấn phần ứng Rư
= 0,15 . Mômen điện từ Mđt được xác định bằng. Tìm câu trả lời đúng:
A. 42,66 Nm B. 36,52 Nm C. 60,2 Nm D. 69,3Nm

Cần phải xác định công suất điện từ.


P
P=EI = (U − I R )I = (U − Pdm R ) Pdm = dm − ( Pdm )2 R
e u dm dm dm u dm dm U  u U   U  u
dm dm dm
Pdm Pdm )2 R
Pe  −(U 5500 5500
− ( 220 * 0.85)2 * 0.15
u 0.85
M e = = dm = = 42.66Nm
 n 1420
9.55 9.55

73
Câu 9: Khi tăng tải trên trục Động cơ điện một chiều kích từ độc lập sẽ làm. Tìm
câu trả lời đúng:
A. Dòng điện phần ứng giảm
B. Dòng điện phần ứng không đổi
C. Dòng điện phần ứng tăng
D. Dòng điện phần ứng không tăng nhưng dòng điện kích từ tăng.

Câu 10: Động cơ điện một chiều kích từ song song có số liệu sau: Uđm = 220 V,
Rư = 0.4 , dòng điện định mức của động cơ Iđm = 52 A, điện trở mạch kích từ Rt
= 110 , tốc độ không tải lý tưởng n0 = 1100 V/ph. Tìm công suất điện từ và mô
men điện từ lúc tải định mức. Chọn đáp án đúng:
A. Pđt = 10kW; Mđt = 95,5 Nm B. Pđt = 20kW; Mđt = 75,5 Nm
C. Pđt = 5kW; Mđt = 85,5 Nm D. Pđt = 15kW; Mđt = 105,5 Nm

ĐC kích từ song song nên dòng định mức là tổng dòng phần ứng và dòng kích
220
từ: I = I + I → I = I − Udm = 52 − = 50A
dm u t u dm
Rt 110

Pe = Eu Iu = (Udm − Iu Ru )Iu = (220 − 50*0.4)*50 = 10000W

Lưu ý tốc độ động cơ lúc tải định mức chậm hơn lúc không tải. Do đó cần phải
tính tốc độ động cơ lúc tải định mức:
E Ei 220 220 − 50 * 0.4
 =   1100
= i →  = 1000rpm
i i

10000
Me = Pe = = 95.5Nm
 dm 1000
9.55

Câu 11: Về vai trò của các dây quấn trong máy điện một chiều, xác định câu phát
biểu sai:
A. Dây quấn kích từ tạo nên từ trường chính
B. Dây quấn phần ứng có tác dụng bù phản ứng phần ứng
C. Dây quấn kích từ phụ có tác dụng hạn chế tia lửa điện trền vành đổi chiều.
D. Dây quấn bù có tác dụng bù phản ứng phần ứng

74
Câu 12: Về mạch điện của các dây quấn của máy điện một chiều, xác định câu
phát biểu sai:
A. Dây quấn kích từ nối với nguồn 1 chiều ngoài, hoặc mắc song song với mạch
từ phần ứng hoặc mắc nối tiếp với mạch từ phần ứng.
B. Dây quấn phần ứng có sức điện động Eu và dòng điện Iu.
C. Dây quấn cực từ phụ mắc song song với dây quấn phần ứng
D. Dây quấn bù được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng

Câu 13: Về vị trí các dây quấn trong máy điện một chiều, xác định câu phát biểu
sai:
A. Dây quấn kích từ đặt ở cực từ chính của stato
B. Dây quấn phần ứng đặt ở lõi thép roto
C. Dây quấn cực từ phụ đặt ở cực từ phụ của stato
D. Dây quấn bù đặt ở rãnh lõi thép roto

Để làm rõ các câu hỏi từ 11 đến 13. Ta sẽ đi phân tích dây quấn trong MĐMC

Chú thích: (3): Dây quấn kích từ nối tiếp


(1): Dây quấn phần ứng (4): Dây quấn kích từ song song
(2): Dây quấn cực từ phụ (5): Dây quấn bù
Dây quấn phần ứng nằm trên rotor, để có thể đưa điện áp vào dây quân, cần
thông qua hệ thống chổi than, vành góp. Qua hệ thống chổi than, vành góp, điện
áp một chiều sẽ được chuyển thành xoay chiều. Nghĩa là vẫn đảm bảo tạo nên từ
trường quay trong rotor của MĐMC.

75
Dây quấn cực từ phụ nằm trên cực từ phụ của stator. Như đã biết, hệ thống chổi
than vành góp có tác dựng nghịch lưu nguồn từ DC thành AC. Nhưng nó cũng dây
nên các tia lửa điện trong lúc chuyển từ cặp vành góp này sang cặp khác. Điều này
gây nên tổn hao lớn, phá hỏng kết cấu về lâu dài. Để giảm thiểu việc phát sinh tia
lửa điện, dây quấn cực từ phụ có thể trung hòa ảnh hưởng này.
Dây quấn kích từ nối tiếp và kích từ song song đều được đặt trên cực từ chính
của stator. Có thể thấy dây quấn song song được cấu tạo từ các sợi dây nhỏ vì chỉ
chịu dòng nhỏ. Dây quấn nối tiếp chỉ gồm vài vòng dây nhưng lại có kích thước to
vì dòng điện chạy qua dây quấn kích từ nối tiếp bằng dòng điện tải nên rất lớn.
Dây quấn bù nằm trên cực từ chính, có cực tính ngưọc với cực tính dây quấn
phần ứng. Do ảnh hưởng của phản ứng phần ứng dây nên việc méo từ trường tại
khe hở không khí. Dây quấn bù có nhiềm vụ trung hòa một phần nhỏ sức từ động
trong quá trình khử từ và trợ từ của phản ứng phần ứng, giúp cho từ trường tại khe
hở không khí không bị méo đi nhiều.
Câu 14: Về mục đích và cách đặt điện trở mở máy ở động cơ điện một chiều kích
từ song song, các câu phát biểu nào dưới đây sai:
A. Để tăng mô men mở máyB. Điện trở mở máy làm giảm mô men mở máy
C. Để hạn chế dòng điện mở máyD. Điện trở mở máy nối tiếp với phần ứng

Đặc tính cơ-điện ( −I ) và đặc tính cơ (− M) của động cơ một chiều thay đổi
điện trở phụ mắc ở phần ứng.
Khi khởi động, tốc độ bằng 0, đường đặc tính TN sẽ cho dòng điện rất lớn có
thể gây cháy dây dẫn hoặc gia tăng việc phát sinh tia lửa điện, để giảm dòng điện
này, ta mắc điện trở phụ nối tiếp mạch phần ứng để có đường đặc tính NT. Lúc
này cả dòng điện và moment khởi động sẽ giảm.
Câu 15: Các nguyên nhân làm cho máy phát điện một chiều kích từ song song
không thành lập được điện áp. Tìm đáp án sai.
A. Máy không có từ dư B. Chiều từ dư ngược với chiều từ
trường do dòng kích từ tạo nên

76
C. Máy phát ở chế độ không tải D. Mạch kích từ bị hở
Từ dư là khái niệm dành cho một số vật liệu thép kỹ thuật
điện có khả năng giữ lại từ trường B ngay cả khi không được
cấp cường độ từ trường H. Để giải thích trên đường cong từ
hóa. Bình thường khi H=0 thì B=0. Nhưng ở 1 số vật liệu
thép kỹ thuật điện, khi H=0 nhưng vẫn cho B>0. Điển hình
ta hay gặp chính là nam châm (hay còn được gọi là vật liệu
từ cứng).
MFMC kích từ bằng nam châm vĩnh cữu. Do nguyên nhân nào đó là nam châm
không còn khả năng tạo ra từ dư nữa(B=0) thì MF sẽ không thể tạo ra điện áp. Việc
không còn từ dư ở nam châm giống như MFMC kích từ dây quấn mà mạch kích
từ bị hở, tức là cũng không thể tạo ra từ trường(B=0).
Như đã nói, dù không cần là nam châm, một số vật liệu thép cũng cho khả năng
tạo từ dư, nhưng vì dóng kích từ của dây quấn sinh ra ngược chiều với chiều từ dư.
Khi công vector lại thì bị triệt tiêu và B=0. Máy không phát ra điện áp.
Câu 16: Hãy chỉ ra mục đích chính của việc dùng Rm nối tiếp mạch phần ứng trong
quá trình mở máy:
A. Dây quấn phần ứng không bị quá nóng
B. Hạn chế tia lửa điện trên bề mặt chổi than và cổ góp
C. Giảm thời gian khởi động D. Tăng công suất của máy

Tương tự câu 13
Câu 17: Sự thay đổi điểm trượt của biến trở nối tiếp trong mạch phần ứng ảnh
hưởng như thế nào đến dòng điện mở máy Im. Hãy chọn trả lời đúng:
A. Không ảnh hưởng B. Điện trở càng giảm Im càng giảm
C. Điện trở càng giảm Im càng tăng D. Không xác định

Tương tự câu 14
Câu 18: Để hạn chế dòng điện, khi mở máy động cơ điện một chiều ta để (chỉ câu
trả lời sai)
A. Để Rm nối tiếp mạch phần ứng bằng Rmax
B. Để Rm nối tiếp mạch phần ứng bằng Rmin
C. Để Rd/c nối tiếp mạch kích từ bằng Rmin
D. Dùng nguồn điện áp thấp đặt vào dây quấn phần ứng

77
Phía trên là đồ thị đặc tính cơ của ĐCMC trong 3 trường hợp theo thứ tự từ trái
qua phải:
Thay đổi điện trở kích từ, đồ thì trên chưa tổng quát, chưa thể đánh giá.
Thay đổi điện trở phần ứng, điện trở càng tăng thì dòng điện càng nhỏ.
Thay đổi điện áp phần ứng, điện áp càng giảm thì dòng điện càng giảm.
Câu 19: Để khắc phục tia lửa điện trong máy điện một chiều, có mấy cách thực
hiện sau:
A. Dùng cực từ phụ đặt xen giữa các cực từ chính
B. Dùng dây quấn bù đặt ở bề mặt cực từ
C. Dây quấn cực từ phụ nối tiếp với dây quấn phần ứng
D. Dây quấn bù nối song song với dây quấn phần ứng

Tương tự câu 13
Câu 20: Về tác dụng của phản ứng phần ứng trong máy điện một chiều, các phát
biểu sau đây phát biểu nào không đúng:
A. Làm giảm từ thông tổng dưới mỗi cực từ
B. Làm tăng từ thông tổng dưới mỗi cực từ
C. Làm méo sự phân bố từ trường dưới bề mặt cực từ
D. Làm trung tính vật lý lệch một góc α theo chiều quay của máy phát

Khi không có PUPU, từ trường có dạng Bt ,


do ảnh hưởng của PUPU nên xuất hiện thành
phần Bu , do đó từ trường tại khe hở không khí
thành B .

Từ trường tăng giảm phụ thuộc vào việc trợ


từ, khử tử.
Từ trường méo đi và trung tính hình học lệch từ GNA về MNA

78
Câu 21: Sức điện động phần ứng của Máy điện một chiều được xác định chiều
theo quy tắc nào?
A. Quy tắc bàn tai trái B. Quy tắc bàn tay phải
C. Không có đáp án nào đúng D. Quy tắc vặn nút chai

Theo hình trên, rotor quay ngược chiều kim đồng hồ. Xét tại điểm gần cực S
trên rotor sẽ có vận tốc v hướng như ngón tay cái. Chiều B hướng vào lòng bàn
tay. Do đó chiều sức điện động theo chiều từ cổ tay ra ngón tay (d-c-b-a3
Câu 22: Mô men điện từ trong máy phát điện một chiều là mô men hãm, quan hệ
giữa mô men điện từ và chiều quay của động cơ sơ cấp kéo trục máy phát là
A. Ngược chiều B. Cùng chiều
C. Không phụ thuộc vào chiều D. Không có đáp án nào

Câu 23: Khi mở máy động cơ một chiều phải đảm bảo điều kiện
A. Ikt nhỏ nhất B. Ikt lớn nhất
C. Iu nhỏ nhất D. Iu lớn nhất

Câu 24: Để đổi chiều quay động cơ một chiều ta cần đổi chiều một trong các thông
số trên:
A. Ikt B. Iu
C. Φ D. Tất cả đáp án trên

Câu 25: Biểu thức xác định điện áp của máy phát điện một chiều
A. Uu = Eu – Iu.Ru B. Uu = - Eu – Iu.Ru
C. Uu = Eu + Iu.Ru D. Uu = - Eu + Iu.Ru
79
Câu 26: Biểu thức xác định điện áp của động cơ điện một chiều
A. Uu = Eu – Iu.Ru B. Uu = - Eu – Iu.Ru
C. Uu = Eu + Iu.Ru D. Uu = - Eu + Iu.Ru

Câu 27: Quan hệ giữa điện áp hai đầu cực của máy phát điện một chiều và suất
điện động phần ứng của nó:
A. Eu > Uu B. Eu = Uu
C. Eu < Uu D. Eu = 1/Uu

Câu 28: Biểu thức suất điện động phần ứng của máy điện một chiều
A. Eu = ke.n.Φ B. Eu = ke.1/n.Φ
C. Eu = 1/ke.n.Φ D. Eu = 1/(ke.n.Φ)

Câu 29: Suất điện động phần ứng trong máy điện một chiều có N thanh dẫn, số
mạch nhánh 2a, khi roto quay, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt mạch từ,
mỗi thanh sẽ có suất điện động là:
A. e = Btb.l.v B. e = (Btb.l.v).N/2a
C. e = N.Btb.l.n D. e = Btb.l.v. w

Câu 30: Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung
tính vật lý, nếu mạch từ không bão hòa thì từ thông tổng.
A. Không đổi B. Giảm đi
C. Tăng lên D. Không xác định

Chổi than luôn được đặt ở đường trung tính hình học (MNA). Còn từ thông tổng
thì thay đổi theo vị trí của rotor và phản ứng phần ứng.
Câu 31: Cực từ phụ của máy điện một chiều có tác dụng chính:
A. Sinh ra từ trường B. Cải thiện từ trường phần ứng
C. Đổi chiều dòng điện D. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài

80
Câu 32: Cực từ chính của máy điện một chiều có tác dụng chính:
A. Sinh ra từ trường B. Cải thiện từ trường phần ứng
C. Đổi chiều dòng điện D. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài

Câu 33: Sức điện động phần ứng Eu của máy điện một chiều xác định theo công
thức:
A. e = Btb.l.v B. e = (Btb.l.v).N/2a C. e = N.Btb.l.n D. e = Btb.l.v.w

Câu 34: Máy điện một chiều khi làm ở chế độ động cơ thì quan hệ giữa Eu và Uu
là:
A. Eu > Uu B. Eu = Uu
C. Eu < Uu D. Eu = 1/Uu

Câu 35: Công suất điện từ của máy điện một chiều có công thức:
A. Pdt = pN/(60a).n.Φ.Iu B. Pdt = 60a/(pN).n.Φ.Iu
C. Pdt = pN/(60a.n.Φ.Iu) D. Pdt = pN.60a.n.Φ.Iu

P=EI =
pN n2
 Iu=
pNnIu
e uu
2a 60 60a

Câu 36: Chế độ tải nào được coi là tải làm việc nặng nề:
A. Tải nâng hạ B. Tải quạt gió
C. Tải bơm nước D. Không có tải nào trong các đáp án trên

Câu 37: Ưu điểm của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp so với động cơ điện
một chiều kích từ độc lập và song song:
A. Đường đặc tính cơ mềm hơn B. Đường đặc tính cơ như nhau
C. Đường đặc tính cơ cứng hơn D. Không xác định

Câu 38: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, dòng
điện định mức Idm = 30A, tốc độ định mức n = 1500 vòng/ phút. Điện trở phần ứng
và dây quấn kích từ nối tiếp Ru + Rnt = 0,25Ω. Sức điện động phần ứng bằng:
A. 102,5V B. 110V C. 117,5V D. 100V
81
Eu = U − Idm (R u + Rnt ) = 110 − 30*0.25 = 102.5V

Câu 39: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, dòng
điện định mức Idm = 30A, tốc độ định mức n = 1500 vòng/ phút. Điện trở phần ứng
và dây quấn kích từ nối tiếp Ru + Rnt = 0,25Ω. Về vai trò của các dây quấn trong
máy điện một chiều, xác định công suất điện từ:
A. 3075W B. 3300W C. 3525W D. 3000W

Pe = Eu Idm = 102.5*30 = 3075W

Câu 40: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, dòng
điện định mức Idm = 30A, tốc độ định mức n = 1500 vòng/ phút. Điện trở phần ứng
và dây quấn kích từ nối tiếp Ru + Rnt = 0,25Ω. xác định mô men điện từ:
A. 19,58 Nm B. 21,01Nm
C. 22,44 Nm D. 25 Nm

Pe 3075
M= = = 19.58Nm
e
 1500
9.55

Câu 41: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, dòng
điện định mức Idm = 30A, tốc độ định mức n = 1500 vòng/ phút. Điện trở phần ứng
và dây quấn kích từ nối tiếp Ru + Rnt = 0,25Ω. Dòng điện mở máy trực tiếp của
động cơ:
A. 440A B. 400A C. 450A D. 500A

U
I = =
110 = 440A
mm
R u + R nt 0.25

Câu 42: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, công
suất định mức Pdm = 3.0 kW, tốc độ định mức n = 1000 vòng/phút. Hiệu suất định
mức ηdm = 0,85. Mô men định mức:
A. 28,65Nm B. 25,65Nm
C. 30,65Nm D. 27,65Nm

Pdm = 3000 *9.55 = 28.65Nm


Mdm =
 1000

82
Câu 43: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, công
suất định mức Pdm = 3.0 kW, tốc độ định mức n = 1000 vòng/ phút. Hiệu suất định
mức ηdm = 0,85. Tổng tổn hao:
A. 559,4 W B. 429,4 W
C. 529,4 W D. 459,4 W

Pdm 3000
P = −P = − 3000 = 529.4W
 dm
0.85

Câu 44: Một động cơ điện kích từ nối tiếp, điện áp định mức Udm = 110V, công
suất định mức Pdm = 3.0 kW, tốc độ định mức n = 1000 vòng/ phút. Hiệu suất định
mức ηdm = 0,85. Dòng định mức:
A. 28,09A B. 32,09A C. 33,09A D. 35,09A

P
I = = 3000 = 32.09A
dm
U 0.85*110

Câu 45: Máy phát điện một chiều kích từ song song công suất Pdm = 7,5 kW, Udm
= 230V, ndm = 1450 vòng/ phút, Ru = 0,54Ω. Điện trở mạch kích từ song song Rkt
= 191,7Ω. Điện áp rơi trên chổi than 2V. Xác định dòng điện phần ứng của máy
phát:
A. 38,8A B. 31,4A
C. 33,8A D. 35,4A

I=I + I = Pdm + Udm = 7500 + 230 = 33.8A


u dm t
Udm Rt 230 191.7

Câu 46: Máy phát điện một chiều kích từ song song công suất Pdm = 7,5 kW, Udm
= 230V, ndm = 1450 vòng/phút, Ru = 0,54Ω. Điện trở mạch kích từ song song Rkt
= 191,7Ω. Điện áp rơi trên chổi than 2V. Xác định sức điện động máy phát:
A. 240,25V B. 250,25V C. 245,25V D. 255,25V

Eu = Udm + Iu Ru + Uct = 230 + 33.8*0.54 + 2 = 250.25V

Câu 47: Suất điện động của động cơ một chiều xác định bằng biểu thức: E = KΦω.
Hệ số phụ thuộc vào cấu tạo động cơ được xác định như sau:
A. K = Np/2πa B. K= Na/2πp
C. Na/(2πp) D. K = Np/(2πa)
83
Câu 48: Động cơ điện làm việc dài hạn, cấp điện 220V, công suất định mức 6,6 kW;
tốc độ 2200 vòng/phút, dòng điện định mức 35A, điện trở mạch phần ứng gồm điện trở
cuộn dây phần ứng và cực từ phụ: 0,26Ω. Mô men định mức là:
A. 25,65 Nm B. 28,65 Nm
C. 30,65 Nm D. 32,65 Nm

Pdm = 6600 *9.55 = 28.65Nm


Mdm =
 2200

Câu 49: Động cơ điện làm việc dài hạn, cấp điện 220V, công suất định mức 6,6 kW;
tốc độ 2200 vòng/phút, dòng điện định mức 35A, điện trở mạch phần ứng gồm điện trở
cuộn dây phần ứng và cực từ phụ: 0,26Ω. Từ thông của động cơ KΦdm:
A. 0,91 Wb B. 2,11 Wb
C. 0,55 Wb D. 2,55 Wb

Udm − Iu Ru U −I R 220 − 35* 0.26


E u= K → K = = dm u u *9.55 = *9.55 = 0.91Wb
 n 2200

Câu 50: Sơ đồ dây quấn stato của một động cơ không đồng bộ 1 pha quấn 1 lớp
có Z = 36, 2p = 6. Tìm câu trả lời đúng:
A. τ = 6, αd = 150 B. τ = 12, αd = 300
C. τ = 6, αd = 300 D. τ = 2, αd = 900

Z 36 360 360
= = = 6;  = p = 3* = 30
2p 6 Z 36

Câu 51: Máy phát điện một chiều kích từ song song công suất Pdm = 24 kW, Udm
= 120V, ndm = 1450 vòng/ phút, Ru = 0,05Ω. Điện trở mạch kích từ song song Rkt
= 20Ω. Số đôi mạch nhánh song song a = 2, số đôi cực p = 3. Số thanh dẫn N =
200. Xác định sức điện động máy phát:
A. 139,3V B. 130,3V C. 125,3V D. 120,3V

U
E=U + I R =U + (I + I )R = U + ( Pdm + dm )R
u dm u u dm dm kt u dm u
Udm R kt
24000 120
E = 120 + ( + )* 0.04 = 130.3V
u
120 20

84
Câu 52: Máy phát điện một chiều kích từ song song công suất Pdm = 24 kW, Udm
= 120V, ndm = 1450 vòng/ phút, Ru = 0,05Ω. Điện trở mạch kích từ song song Rkt
= 20Ω. Số đôi mạch nhánh song song a = 2, số đôi cực p = 3. Số thanh dẫn N =
200. Xác định từ thông máy phát:
A. 0,018 Wb B. 0,008 Wb C. 0,028 Wb D.0,038 Wb

E = K = Np  n2 = Npn  →  = 60a E =



60* 2 *130.3 = 0.018Wb
u u
2a 60 60a Npn 200*3*1450

Câu 53: Muốn đổi chiều sức điện động Eu trong máy điện một chiều, ta thực hiện
(phát biểu sai):
A. Đổi chiều dòng Ikt B. Đổi chiều dòng Iu C. Đổi chiều quay của máy
D. Đổi chiều từ thông của máy

Câu 54: Muốn đổi chiều mô men điện từ thực hiện (chọn phương án sai)
A. Đổi chiều dòng điện Ikt B. Đổi chiều dòng điện Iu
C. Vừa đổi chiều dòng điện Ikt và dòng điện IuD. Đổi chiều từ thông của máy

Câu 55: Đối với phát điện một chiều, các phát biểu sau phát biểu nào không hợp
lý:
A. Dòng điện ngắn mạch xác lập của máy điện một chiều kích từ độc lập rất lớn
so với Idm
B. Dòng điện ngắn mạch xác lập của máy phát điện một chiều kích từ song song
rất lớn so với Idm
C. Dòng điện kích từ trong máy thường chiếm từ (2~5)% của máy

Câu 56: Tại sao gọi là máy điện một chiều. Chọn đáp án đúng
A. Vì máy làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Vì máy cung cấp dòng điện một chiều cho mạch ngoài khi làm việc ở chế
độ máy phát và nhận dòng điện một chiều vào để biến đổi thành cơ năng ở chế độ
động cơ
C. Vì máy chỉ quay theo một chiều nhất định.

Câu 57: Máy điện một chiều khác máy điện đồng bộ ở chỗ nào?
85
A. Kích từ máy điện một chiều là dùng điện một chiều còn kích từ máy điện
đồng bộ là dùng điện xoay chiều.
B. Dòng điện chạy trong lõi dây quấn phần ứng máy điện đồng bộ là dũng xoay
chiều còn trong dây quấn phần ứng máy điện một chiều là dùng điện một chiều.
C. Máy điện một chiều thực chất là máy điện đồng bộ mà trong đó sức điện
động xoay chiều được chỉnh lưu thành sức điện động một chiều nhờ hệ thống vành
góp và chổi điện.

Câu 58: Vỏ của máy điện một chiều thường dùng vật liệu gì?
A. Nhôm B. Thép
C. Đồng D. Cả 3 vật liệu trên đều dùng được

Câu 59: Cực từ của máy điện một chiều có mấy loại, kể tên từng loại?
A. Có 1 loại, là cực từ kich thich song song
B. Có 2 loại, là cực từ chính và cực từ phụ
C. Có 3 loại, là cực từ kích thích song song, cực từ kích thích nối tiếp và cực từ
phụ

Câu 60: Sự khác biệt của roto máy điện một chiều và roto động cơ không đồng bộ
roto dây quấn?
A. Rôto máy điện một chiều có dây quấn gồm nhiều vòng còn roto động cơ
KĐB đúc nhôm tạo thành thanh dẫn ở rãnh
B. Rô to máy điện một chiều có gắn cổ góp còn roto động cơ KĐB có gắn vành
trượt
C. Lõi thép roto máy điện một chiều chế tạo bằng thép thường còn roto động cơ
KĐB chế tạo bằng thép kỹ thuật điện

Câu 61: Sự khác biệt giữa giá than của máy điện một chiều và giá than máy điện
KĐB roto dây quấn?
A. Giá than của máy điện một chiều có số viên than là chẵn còn giá than máy
điện KĐB roto dây quấn có số viên than là lẻ
B. Giá than của máy điện một chiều có thể điều chỉnh xoay quanh tâm còn giá
than máy điện KĐB roto dây quấn được gắn cố định
C. Giá than của máy điện một chiều được chế tạo bằng thép còn giá than máy
điện KĐB roto dây quấn được chế tạo bằng đồng

Câu 62: Cổ góp trong máy điện một chiều đóng vai trò gì?
A. Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
B. Dùng để đưa điện vào hoặc lấy điện ra từ phần ứng của máy

86
C. Dùng để nối đầu các khung dây lại với nhau

Câu 63: Dây quấn phần cảm máy điện một chiều gồm:
A. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song, dây quấn bù
B. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song, dây quấn bù, dây quấn
cực từ phụ
C. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ
hỗn hợp

Câu 64: Dây quấn nào của phần cảm máy điện một chiều được mắc nối tiếp với
phần ứng?
A. Dây quấn kích từ nối tiếp và dây quấn kích từ song song;
B. Dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù;
C. Dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù;
D. Dây quấn cức từ phụ và dây quấn bù, dây quấn kích từ nối tiếp và dây quấn
kích từ song song.

Câu 65: Công suất ghi trên nhãn động cơ điện một chiều là công suất nào?
A. Công suất cơ định mức của động cơ đưa ra đầu trục
B. Công suất điện tiêu thụ của động cơ ở chế độ định mức
C. Công suất điện từ của động cơ

Câu 66: Dòng điện có trị số lớn ghi trên nhãn máy của động cơ điện một chiều
kích từ song song là gì?
A. Dòng điện phần ứng của động cơ ở chế độ làm việc định mức;
B. Dòng điện kích từ của động cơ;
C. Dòng điện động cơ nhận từ lưới khi nó làm việc ở chế độ định mức

Câu 67: Tại sao lõi thép phần ứng của máy điện một chiều không thể chế tạo bằng
thép thường mà phải chế tạo bằng thép kỹ thuật điện. Tìm câu trả lời sai.
A. Vì thép thường chế tạo khó hơn so với thép kỹ thuật điện;
B. Vì từ thông chạy trong lõi thép phần ứng là từ thông xoay chiều;
C. Để giảm tổn hao do từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép khi máy vận hành

Câu 68: Cực từ của máy điện một chiều thường được chế tạo bằng vật liệu gì?
A. Thép Kỹ thuật điện ;
B. Thép thường nguyên khối hoặc các lá mỏng ghép lại
C. Gang đúc.
D. Đồng hợp kim

87
Cực từ MĐMC dẫn dòng 1 chiều nên không chịu tổn hao của từ trễ và dòng
điện xoáy
Câu 69: Có bao nhiêu phương pháp kích từ cho máy điện một chiều, kể tên các
phương pháp?
A. Có 2 cách: Kích từ song song và kích từ nối tiếp
B. Có 2 cách: Kích từ song song và kích từ hỗn hợp
C. Có 3 cách: Kích từ song song, nối tiếp và hỗn hợp
D. Có 4 cách: Kích từ song song, nối tiếp, hỗn hợp và độc lập

Câu 70: Cuộn dây bù trong máy điện một chiều đặt ở vị trí nào?
A. Đặt trên thân cực từ chính B. Đặt trên thân cực từ phụ
C. Đặt trên bề mặt cực từ phụ D. Đặt trên bề mặt cực từ chính

Câu 71: Cuộn dây kích từ nối tiếp trong máy điện một chiều đặt ở vị trí nào
A. Đặt trên thân cực từ chính B. Đặt trên thân cực từ phụ
C. Đặt trên bề mặt cực từ phụ D. Đặt trên bề mặt cực từ chính

Câu 72: Từ trường trong máy điện một chiều khi làm việc có tải bao gồm:
A. Từ trường cực từ chính và từ trường cực từ phụ
B. Từ trường cực từ chính và từ trường phần ứng
C. Từ trường cực từ chính, từ trường cực từ phụ và từ trường phần ứng
D. Từ trường cực từ chính, từ trường cực từ phụ, từ trường dây quấn bù và từ
trường phần ứng.

Câu 73: Từ trường trong máy điện một chiều khi làm việc không tải bao gồm:
A. Từ trường cực từ chính và từ trường cực từ phụ
B. Từ trường cực từ chính và từ trường phần ứng
C. Từ trường cực từ chính, từ trường cực từ phụ và từ trường phần ứng
D. Từ trường cực từ chính.

Câu 74: Thế nào là phản ứng phần ứng?


A. Sự tương tác giữa từ trường phần ứng và từ trường cực từ phụ
B. Sự tương tác giữa từ trường phần ứng và từ trường cực từ chính
C. Sự tương tác giữa từ trường phần ứng và từ trường dây quấn bù

Câu 75: Ảnh hưởng của phản ứng phần ứng? Tìm câu trả lời sai.
A. Làm thay đổi sự phân bố từ trường khe hở lúc không tải và phát sinh tia lửa
điện khi máy mang tải.
B. Làm thay đổi sự phân bố từ trường cực từ lúc không tải và phát sinh tia lửa
điện khi máy mang tải.

88
C. Làm suy giảm từ trường cực từ lúc không tải và làm giảm tốc độ khi máy
mang tải.

Câu 76: Tác dụng của cực từ phụ? Tìm câu trả lời sai
A. Tăng cường từ trường cho cực từ chính khi máy mang tải
B. Làm cho từ trường tại vùng trung tính bằng không khi máy mang tải
C. Làm giảm tia lửa điện do ảnh hưởng của phản ứng phần ứng sinh ra

Câu 77: Chổi than của máy điện một chiều đặt ở vị trí nào tương ứng với các cực
từ ? Tìm câu trả lời sai.
A. Đặt ở khoảng giữa 2 cục từ chính liên tiếp
B. Đặt ở vị trí thẳng trục với cực từ chính
C. Đặt ở vị trí thẳng trục với cực từ phụ

Câu 78: Đường trung tính hình học của máy điện một chiều nằm ở vị trí nào? Tìm
câu trả lời sai.
A. Ở khoảng giữa 2 cực từ chính liên tiếp
B. Ở vị trí thẳng trục với cực từ chính
C. Ở vị trí thẳng trục với cực từ phụ

Câu 79: Phản ứng phần ứng ngang trục ảnh hưởng như thế nào đến từ trường cực
từ chính? Tìm câu trả lời sai.
A. Làm thay đổi trị số của từ trường cực từ chính
B. Làm méo từ trường cực từ chính và khử từ một ít nếu mạch từ bão hòa
C. Không làm ảnh hưởng đến từ trường cực từ chính

Câu 80: Phản ứng phần ứng dọc trục ảnh hưởng như thế nào đến từ trường cực từ
chính? Tìm câu trả lời đúng.
A. Làm thay đổi trị số của từ trường cực từ chính
B. Làm méo từ trường cực từ chính và khử từ một ít nếu mạch từ bão hòa
C. Không làm ảnh hưởng đến từ trường cực từ chính

Câu 81: Phân bố cực tính của cực từ phụ hình nào dưới đây là đúng?

N N N

S
F N S
F N S
Đ N

S S S

89
A. B. C.

Câu 82: Trường hợp nào sau đây đường thẳng a-a được gọi là trung tính hình học.
a
N N a N

a S N
a
S N S N

a S
S S

a
A. B. C.

Câu 83: Sức điện động phần ứng trong máy điện một chiều phụ thuộc vào những
yếu tố nào? Viết công thức minh họa.
A. Phụ thuộc vào kết cấu máy, từ thông và tốc độ quay; E = Ce..n
B. Phụ thuộc vào kết cấu máy, từ thông và dòng điện phần ứng; E = Ce..Iư
C. Phụ thuộc vào kết cấu máy, từ thông và mô men điện từ; E = Ce..M

Câu 84: Tổn hao trong máy điện một chiều kích từ song song gồm:
A. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng, tổn hao kích từ và tổn
hao cơ
B. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng và dây quấn kích từ, tổn
hao cơ và tổn hao phụ
C. Tổn hao sắt, tổn hao đồng trên dây quấn phần ứng, tổn hao cơ và tổn hao phụ

Câu 85: Để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập người ta có thể
làm theo các cách sau đây: Tìm câu trả lời sai.
A. Điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứngB. Điều chỉnh điện áp kích từ
C. Đưa điện trở phụ vào mạch phần ứngD. Đưa điện cảm vào mạch phần ứng

Câu 86: Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải đột nhiên
bị mất kích từ, hiện tượng gì sẽ sảy ra:
A. Động cơ sẽ dừng lại
B. Động cơ làm việc bình thường
C. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên rất nhanh.
D. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên.

90
Câu 87: Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang vận hành không tải, nếu
giảm dòng điện kích từ thì sảy ra hiện tượng gì?
A. Động cơ sẽ quay chậm lại
B. Dòng điện phần ứng và tốc độ động cơ tăng lên
C. Tốc độ động cơ giảm xuống và dòng điện phần ứng tăng lên.

Câu 88: Muốn khởi động động cơ một chiều công suất lớn người ta thường sử
dụng phương pháp nào dưới đây:
A. Giảm điện áp đặt vào phần ứng khi khởi động, điện áp kích từ bằng định mức
B. Giảm điện áp đặt vào cuộn kích từ khi khởi động, đóng phần ứng vào điện
áp định mức
C. Cả hai trường hợp trên đều khởi động được mà không ảnh hưởng gì.

C©u 89: Mét m¸y ph¸t ®iÖn mét chiÒu kÝch tõ song song, c«ng suÊt ®Þnh møc P®m
= 50kW, ®iÖn ¸p ®Þnh møc U®m = 230V, ®iÖn trë d©y quÊn kÝch tõ rt = 18 ®iÖn
trë d©y quÊn phÇn øng R• = 0,03, sè ®«i m¹ch nh¸nh a = 2, sè ®«i cùc p = 2, sè
thanh dÉn N = 500, tèc ®é quay 1500 vg/ph. X¸c ®Þnh M«men ®Þnh møc, tõ th«ng
 vµ ®iÖn ¸p ®Çu m¸y khi dßng t¶i 150A . Coi dßng kÝch tõ kh«ng ®æi vµ bá qua
ph¶n øng phÇn øng.

Pdm = 50000 *9.55 = 318.3Nm


Mdm =
dm 1500
Udm 230
Iu = I − It = I − = 150 − = 137.22A
rt 18
Eu = Udm + Ru Iu = 230 + 0.03*137.22 = 234.11V

E u=
pN n2
 →  = E *u
60a = 234.11* 60 * 2 = 0.0187Wb
2a 60 pNn 2 *500 *1500
Câu 90: Một động cơ 1 chiều kích từ độc lập có P = 30kW, U = 220V,  = 86%,
Rư = 0,04 . Tính dòng điện mở máy trực tiếp và điện áp đặt vào động cơ khi khởi
động để dòng khởi động bằng 2,5 lần dòng điện định mức. Chọn phương án đúng
nhất.

P
I = = 30000 = 158.56A
dm
U 0.86 * 220
U 220
I = = = 5500A
mm
R u 0.04
Umm
2.5Idm = →U mm = 2.5*158.56 * 0.04 = 15.86V
Ru
Câu 91: Một động cơ 1 chiều kích từ độc lập có P = 33kW, U = 220V,  = 87%,
Rư = 0,038 . Tính dòng điện mở máy trực tiếp và điện trở phụ đặt vào động cơ

91
khi mở máy để dòng khởi động bằng 2 lần dòng điện định mức. Chọn phương án
đúng nhất.

P
I =
= 33000 = 172.4A
dm
U 0.87 * 220
U 220 = 5789.5A
I mm = =
R u 0.038
U U 220
2Idm = → Rf = − Ru = 2 *172.4 − 0.038 = 0.6
R +u R f 2I dm
Câu 92: Một động cơ 1 chiều kích từ độc lập có P = 37kW, U = 220V,  = 87%,
Rư = 0,035 . Tính dòng điện mở máy của động cơ khi đặt vào phần ứng động cơ
60V và giữ dòng điện kích từ không đổi. Chän ph•¬ng ¸n gÇn ®óng nhÊt.

U 60 = 1714.28A
I mm = =
Ru 0.035
C©u 93: Mét m¸y ph¸t ®iÖn mét chiÒu kÝch tõ song song, c«ng suÊt ®Þnh møc P®m
= 30kW, ®iÖn ¸p ®Þnh møc U®m = 230V, ®iÖn trë d©y quÊn kÝch tõ rt = 25 ®iÖn
trë d©y quÊn phÇn øng R• = 0,04, sè ®«i m¹ch nh¸nh a = 2, sè ®«i cùc p = 2, sè
thanh dÉn N = 360, tèc ®é quay 1500 vg/ph. X¸c ®Þnh søc ®iÖn ®éng E• vµ ®iÖn ¸p
®Çu m¸y khi dßng t¶i 100A . Coi dßng kÝch tõ kh«ng ®æi vµ bá qua ph¶n øng phÇn
øng. Chän ph•¬ng ¸n gÇn ®óng nhÊt.

Udm 230
Iu = I − It = I − = 100 − = 90.8A
rt 25
Eu = Udm + Ru Iu = 230 + 0.04 *90.8 = 233.632V

E u=
pN n2
 →  = E *u
60a = 233.632 * 60 * 2 = 0.026Wb
2a 60 pNn 2 *360 *1500
C©u 94: S¬ ®å sau ®©y lµ cña:
A. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp
B. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ song song
C. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp I
It
+
D. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ song song +
Ut -
-
U

C©u 95: S¬ ®å sau ®©y lµ cña:


A. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp
I
B. §éng c¬ mét chiÒu kÝch tõ song song It
+ Ut -
C. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp + U -
D. M¸y ph¸t mét chiÒu kÝch tõ song song

92
Câu 96: Một động cơ một chiều kích từ độc lập có P = 33kW, U = 220V, n =
1500vg/ph,  = 87%, Rư = 0,038 . Tính dòng điện tối đa mà máy nhận từ lưới
khi hạ tốc độ xuống 1000vg/ph bằng cách giảm điện áp phần ứng. Chän ph•¬ng
¸n gÇn ®óng nhÊt.

P 33000
E =U −R I =U −R = 220 − 0.038* = 214.3V
u1500 dm u u dm u
U dm 220
1000
E =E * = 142.87V
u1000 u1500
1500
U − Eu1000 220 −142.87
Iu1000 = = = 2030A
Ru 0.038
Câu 97: Một động cơ một chiều 10HP=7457W kích từ song song có U = 230V,
Rư = 0,35 , Rt = 288. Khi Iư = 1.8A thì n = 1035vg/ph. Tính điện trở đưa vào
mạch phần ứng để khi I = 31A thì n = 600vg/ph . Chọn phương án đúng nhất.

Eu1035 = U − Ru Iu1035 = 230 − 0.35*1.8 = 229.37V


U 230
I= = = 0.7986A
t
R t 288
Iu 600 = I − It = 31− 0.7986 = 30.2A
Eu 600 Eu1035
= → E u 600 = 229.37 * 600 / 1035 = 132.97V
600 1035
U − Eu 600 230 −132.97
Rf 600 = − Ru = − 0.35 = 2.86
Iu 600 30.2
Câu 98: Một động cơ một chiều 12HP=8950W kích từ song song có U = 220V,
Rư = 0,33 , Rt = 280. Khi Iư = 1.8A thì n = 1045vg/ph. Nếu đưa vào mạch phần
ứng một điện trở 2 thì tốc độ động cơ là bao nhiêu khi dòng tải đạt 30A. Chọn
phương án đúng nhất.

Eu1045 = U − Ru Iu1045 = 220 − 0.33*1.8 = 219.4V


U 220
I= = = 0.7857A
t
R t 280
I = I − I = 30 − 0.7857 = 29.214A
'
u t
E' = U − (R + R )I' = 220 − (0.33 + 2)* 29.214 = 151.93V
u u f u
E' E
= u1045 → n = 1045*151.93 / 219.4 = 723.64rpm
u
n 1045
Câu 99: Một động cơ một chiều 10HP=7457W kích từ song song có U = 240V,
Rư = 0,35 , Rt = 296 . Khi Iư = 1.8A thì n = 1040vg/ph. Tính mômen và công
suất cơ của máy khi dòng tải I = 41A.

93
n1 Eu1 1040 U − Iu1Ru U − I u1R u 240 −1.8* 0.35 = 1.06
=  = 
= = 240
n 2 Eu 2 n2 U − Iu 2Ru U − (I − It 2 )Ru 240 − (41− ) * 0.35
296
n2 = 1040 / 1.06 = 981.6rpm

Câu 100: Một máy phát điện một chiều kích từ song song, công suất định mức
Pđm = 30kW, điện áp định mức Uđm = 115V, nđm = 1150vg/ph, dòng điện kích từ
It = 5A, Hiệu suất  =86%, điện trở dây quấn phần ứng Rư = 0,02, 2Utx = 2V.
Nếu đem máy phát này làm động cơ điện với Uđm = 110V, Pđm = 28kW,  =86%
thì tốc độ đinh mức của máy là bao nhiêu? Chọn phương án gần đúng nhất.

EuMF = U + Iu Ru + 2Utx = U + (Idm + It )Ru + 2Utx


= U + ( Pdm + I )R + 2U = 115 + ( 30000 + 5)*0.02 + 2 = 123.16V
Udm
t u tx
0.86*115
EuÐC = U − Iu Ru − 2Utx = U − (Idm − It )Ru − 2Utx
= U − ( Pdm − I )R − 2U = 110 − ( 28000 − 5)*0.02 − 2 = 102.18V
Udm
t u tx
0.86*110
102.18
n = 1150 * = 954rpm
123.16
Câu 101: Một động cơ một chiều kích từ song song có Pđm = 95kW, U = 220V,
Rư = 0,025 , Iđm = 470A, Itđm = 4,25A, nđm = 500vg/ph. Nếu giảm từ thông đi
40% và mắc thêm điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng để I = Iđm, n = nđm thay
giá trị điện trở phụ Rf bằng bao nhiêu. Chọn phương án gần đúng nhất.

Eu = Kn . Giảm từ thông thì 40% mà giữ nguyên tốc độ tức là: Eu 2 = 0.6Eu1
Eu1 U − Iu1Ru1 U − (Idm − Itdm )R u1
= =
Eu 2 U − Iu 2 R u 2 U − (Idm − 0.6Itdm )(Ru1 + Rf )
1 220 − (470 − 4.25)* 0.025 → R = 0.1782
= f
0.6 220 − (470 − 0.6* 4.25)*(0.025 + R f )
Câu 102: Một máy phát điện một chiều kích từ song song, công suất định mức
Pđm = 27kW, điện áp định mức Uđm = 115V, nđm = 1150vg/ph, dòng điện kích từ
It = 5A, Hiệu suất  =86%, điện trở dây quấn phần ứng Rư = 0,0673, 2Utx =
2V. điện trở dây quấn cực từu phụ Rtf = 0,00717 Nếu đem máy phát này làm
động cơ điện với Uđm = 110V thì công suất đầu trục PĐ = 25kW. Giả thiết trạng
thái bão hòa và hiệu suất không đổi và bỏ qua dòng điện không tải và phản ứng
phần ứng. Tính tốc độ không tải và tốc độ đinh mức của máy? Chọn phương án
gần đúng nhất.
EuMF = U + Iu (Ru + Rtf ) + 2Utx = U + (Idm + It )(Ru + Rtf ) + 2Utx
= U + ( Pdm + I )(R + R ) + 2U = 115 + ( 27000 + 5)*0.07447 + 2 = 137.7V
Udm
t u tf tx
0.86*115

94
EuÐC = U − Iu (Ru + Rtf ) − 2Utx = U − (Idm − It )(Ru + Rtf ) − 2Utx
= U − ( Pdm − I )(R + R ) − 2U = 110 − ( 25000 − 5)*0.07447 − 2 = 88.7V
Udm
t u tf tx
0.86*110
88.7
ndm = 1150 * = 740.7rpm
137.7
110
n0 = 1150 * = 918.66rpm
137.7

95
DANH MỤC THAM KHẢO

[1] Bùi Đức Hùng, Triệu Việt Linh, Máy Điện tập 2, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo
dục, 2005.

[2] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy Điện 1,
Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2005.

[3] Đặng Quốc Vương, Bài giảng Máy Điện 1.

96

You might also like