You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LÂM ĐỒNG CẤP TRƯỜNG LỚP 12


Tr. THPT Huỳnh Thúc Kháng NĂM HỌC 2023 – 2024

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC


(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 04/11/2023

Câu 1. (2,5 điểm)


1.1. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s x, nguyên tử Y có cấu hình electron phân
lớp ngoài cùng là 3py. Tổng số electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử X và Y bằng 7. Viết cấu hình
electron của nguyên tử X, Y và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
1.2. Lập phương trình hoá học của phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất
oxi hoá, chất khử, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 ❑ → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
1.3. Cho 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình có thể tích là 2 lít, sau khi phản ứng đạt trạng thái cân
bằng, đưa nhiệt độ về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình bằng 0,9 lần áp suất lúc ban đầu. Tính K cân bằng.

Câu 2. (3,0 điểm)


2.1. Dung dịch X gồm a mol H+; b mol Mg2+; 0,24 mol NO3- và 0,04 mol SO42-. Cho 200 ml dung
dịch Y gồm KOH 1,16M và Ba(OH)2 0,12M vào dung dịch X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
7,912 gam kết tủa. Tính giá trị của a và b.
2.2. a. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,5M biết Ka của CH3COOH = 1,8.10-5.
b. Tính khối lượng NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch CH 3COOH 0,5M để thu được
dung dịch có pH = 3. (Giả sử khi cho NaOH vào thì thể tích dung dịch không thay đổi).
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa
thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a : b = 3,176
b. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R trên có tan tốt trong nước không? Giải thích.
3.2. Hãy giải thích hiện tượng sau, viết phương trình hóa học xảy ra:
Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt, đất thường bị chua và chứa nhiều sắt, chủ yếu là do quá
trình oxi hóa chậm pirit sắt bởi oxi không khí khi có nước (ở đây các nguyên tố bị oxi hóa đến trạng thái
oxi hóa cao nhất). Để khắc phục vấn đề trên, người ta thường bón vôi (CaO) vào đất.
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết: X1, X2, X3, X4, X5 đều là các chất hữu cơ và X5 có mùi thơm chuối chín.
Viết phương trình phản ứng thỏa mãn sơ đồ trên (điều kiện, hóa chất cần thiết có đủ).
4.2. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4,
C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 7,168 lít khí O2
(đktc). Tính giá trị của m.
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) X1 + H2O X2 + X3↑ + H2↑


(2) X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 thỏa mãn và viết phương trình hoá học các phản ứng trong sơ
đồ trên biết phản ứng (1) được dùng để sản xuất X2 và X3 trong công nghiệp.
Trang 1/2
5.2. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O 2 dư, thu được 23,7 gam hỗn hợp Y
gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung
dịch chứa 64,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m.
Câu 6. (2,0 điểm)
6.1. Hãy giải thích ngắn gọn
a. Để dập tắt các đám cháy xăng dầu nhỏ người ta dùng chăn chiên (được làm từ sợi cotton với
nguyên liệu chính là sợi bông) thấm nước.
b. Có thể dùng nước sôi hoặc dùng xút để thông các ống nước thải nhà bếp bị tắc do dầu mỡ đóng rắn
và bám vào đường ống.
c. Trong bình của thợ lặn hoặc tàu ngầm thường sử dụng natri peoxit (Na2O2) để cung cấp oxi.
d. Các cơ sở đóng tàu thường gắn một miếng kim loại Zn ở phía sau đuôi tàu phần chìm trong nước.
6.2. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Thủy phân tinh bột (có xúc tác enzim) thu được glucozơ.
b. Lên men glucozơ trong dung dịch tạo ra ancol etylic và khí cacbonic.
c. Trong dung dịch, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
d. Xenlulozơ tác dụng với axit HNO 3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo ra xenlulozơ trinitrat (dùng chế tạo
thuốc súng không khói).
Câu 7. (2,0 điểm)
7.1. Khi thủy phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,60 gam alanin và 15,00
gam glyxin. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.
7.2. Hỗn hợp E gồm metyl aminoaxetat và một -amino axit X có dạng H2NR(COOH)2. Cho m gam
E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m+6) gam muối. Dung
dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol HCl, thu được dung dịch Z chứa 64,05 gam muối. Tính
m và xác định công thức cấu tạo của X.
Câu 8. (2,0 điểm)
X, Y, Z là ba este đều hai chức, mạch hở (trong đó X, Y đều no; Z không no chứa một liên kết đôi
C=C). Đun nóng 12,08 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 168 gam dung dịch KOH 6% (vừa đủ), thu được
hỗn hợp chứa m gam hai muối và hỗn hợp A gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đun A với
CuO dư, thu được hỗn hợp B chỉ gồm hai anđehit. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 71,28 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy 12,08 gam E cần dùng 0,46 mol O2.
1. Tính giá trị của m.
2. Xác định công thức cấu tạo và tính phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E.
Câu 9. (1,5 điểm)
Cho 9,072 gam chất rắn X gồm Mg, MgCO 3 và Mg(NO3)2 (trong đó, nguyên tố oxi chiếm 28,57%
về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 2,268 gam HNO 3 và 66,912 gam KHSO4, khuấy đều cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 72,396 gam
và V lit hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2).
Tính giá trị của V.
Câu 10. (1,0 điểm)
Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế axit T theo phương pháp sunfat trong phòng thí nghiệm như sau:

a. Chọn chất rắn X thích hợp để điều chế được 2 axit T khác nhau, viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Có thể chọn rắn X là NaBr, NaI để điều chế axit HBr, HI được không? giải thích.

Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; S = 32; P =31; Si=28; Ba
=137; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; K = 39; Na = 23; Zn = 65; Ca = 40; Ag=108; Mg=24.
------------ Hết ------------
Họ tên thí sinh:………………………………Số báo danh:……………………………………….
Giám thị 1:.........…………….Ký tên:……….Giám thị 2: .........……………. Ký tên: …………...
Trang 2/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LÂM ĐỒNG CẤP TRƯỜNG LỚP 12
Tr. THPT Huỳnh Thúc Kháng NĂM HỌC 2023 – 2024

(Hướng dẫn chấm gồm có 06 trang) Môn thi: HÓA HỌC


Ngày thi: 04/11/2023

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2,5 điểm)
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Theo giả thiết: x + 2 + y = 7 → x + y = 5
+ TH1: x = 1 → y = 4
X: 1s22s22p63s1 → X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA. 0,25
1.1 Y: 1s22s22p63s23p4 → Y: thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA 0,25
(1 điểm)
+ TH2: x = 2 → y =3
X: 1s22s22p63s2 → X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. 0,25
Y: 1s22s22p63s23p3 → Y: thuộc chu kỳ 3, nhóm VA 0,25
1.2 5Na2SO3 + 6NaHSO4 + 2KMnO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 0,25
(0,5 điểm) 5x S+4 → S+6 + 2e
0,25
2x Mn+7 + 5e → Mn+2
1.3
b)
(1 điểm)
Trong cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích thì tỉ lệ số mol = tỉ lệ áp suất
0,25

Ta có:
Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng

0,25

Ở trạng thái cân bằng:

0,25

0,25

Câu 2: (3,0 điểm)


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
2.1
(2 điểm)
0,5
Ta có:
Bảo toàn điện tích, ta có: a + 2b = 0,32 (*)
Ba2+ + SO42- → BaSO4 0,5
Trang 3/2
0,024 0,04 0,024 (mol)

Trong kết tủa có Mg(OH)2

H+ + OH-  H2O
a a (mol)
Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2 0,75
0,04 0,08 0,04 (mol)
vì a + 2b = 0,32 > nên Mg2+ dư
Ta có: a + 0,08 = 0,28 → a = 0,2
0,25
Từ (*) → b = 0,06

2.2 CH3COOH CH3COO- + H+


(1 điểm) Ban đầu: 0,5 M
a. Cân bằng: (0,5 – x) x x M

Theo bài ra ta có:


0,5
Giải ra được x  3.103  pH = -lg[H+] = -lg(3.103) = 2,52
b. Gọi số mol NaOH cần cho vào dung dịch là a mol.
Vì sau phản ứng, dung dịch có pH = 3 nên CH3COOH dư; NaOH hết.
Phản ứng: CH3COOH + OH  CH3COO + H2O
a a a 0,25

CH3COOH CH3COO + H+
Ban đầu: (0,5–2a) 2a M
Cân bằng: (0,5–2a–103) (2a + 103) 103 M

Ta có: . 0,75
3
Giải ra được: a  3,92.10
 khối lượng NaOH cần sử dụng = 40.3,92.103 = 0,1568 gam

Câu 3: (2,0 điểm)


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

3.2 0,25
(1,0 điểm)
1.a a : b = 3,176 " 0,25
x = 3, R = 14 (N) 0,25
1.b NH3 tan tốt trong nước. Vì
- Phân tử NH3 phân cực 0,25
- Tạo được liên kết hidro với nước
3.2 - Phản ứng oxi hóa chậm FeS2
(1,0 điểm) 4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2H2SO4 + 2Fe2(SO4)3 0,25

- Bón thêm vôi để khử chua 0,25


CaO + H2O → Ca(OH)2
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O 0,25

Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3CaSO4 0,25

Trang 4/2
Câu 4: (2,0 điểm)

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


4.1. Do X5 có mùi thơm chuối chín  X6 là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
(1,0 điểm)
0,125x8 pt

4.2
(1,0 điểm) 0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 5: (2,0 điểm)


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
5.1 4x0,25 =
(1) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ 1,0
(1,0 điểm)
(X1) (X2) (X3)
(2) 2NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(X4)
(3) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
(X5)
(4) Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
(X6)
5.2 0,25
(1,0 điểm)

BTKL ⇒ 23,7 + 36,5.2x + 98x = 64,2+18.2x ⇒ x = 0,3 mol 0,5

⇒ 0,25

Câu 6: (2,0 điểm)

Trang 5/2
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
6.1 a. Nhờ ướt nước, các sợi cotton sẽ nở ra, làm kín bề mặt chăn, tăng hiệu quả 0,25
(1,0 điểm) của việc cách ly đám cháy. Ngoài ra, nó giúp nhiệt độ đám cháy giảm đi,
nhanh bị dập tắt.
b. Khi đổ nước sôi vào dầu mỡ động thực vật bị nóng chảy và tan ra trôi theo
nước Hoặc dùng xút hòa tan chất béo tạo ra các chất tan trong nước. 0,25
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
c. Do natri peoxit hấp thụ khí CO2 giải phóng O2 theo phương trình phản 0,25
ứng:
2 Na2O2 + 2CO2 → 2 Na2CO3 + O2
d. Thân tàu khi tiếp xúc nước biển dễ xảy ra ăn mòn điện hóa nên cần gắn
miếng kẽm vào đuôi để chống ăn mòn vỏ tàu theo phương pháp điện hóa. 0,25
6.2 Mỗi phương
(1,0 điểm) trình đúng =
0,25

Câu 7: (2,0 điểm)


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
7.1 Giải: nAla = 0,4, nGly = 0,2.
(1,0 điểm) Sơ đồ phản ứng: X(n mắc xích) + (n-1)H2O → n amino axit (1).
0,25
(1) bảo toàn khối lượng => nH2O = = 0,4 mol 0,25
(1)=> nX = namino axit – nH2O = 0,6 – 0,4 = 0,2 => MX = 217
Tỉ lệ mol là 2:1 => X có dạng (Ala)2m(Gly)m 0,25
=> 89.2m + 75m – 18(3m-1) = 217 => m = 1 0,25
=> CTCT X là Ala-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Ala hoặc Gly-Ala-Ala
7.2 Gọi a, b là mol của H2NCH2-COOCH3 và X => 6 = a.8 + b.44 (1).
(1,0 điểm) Y chứa{H2NCH2COONa a mol, H2NR(COONa)2 b mol, CH3OH a mol, H2O
=> a.2 + b.3 = nHCl(max) = 0,7 (2) => a = 0,2, b = 0,1 0,25
=>Z chứa{Cl.H3N-CH2COOH 0,2; Cl.H3NR(COOH)2 0,1; NaCl 0,4, CH3OH,
H2O}
=> 111,5.0,2 + (142,5 + R).0,1 + 58,5.0,4 = 64,05 => R = 41(C3H5)
=> m = 0,2.89 + 0,1.147 = 32,5 gam 0,25
X là: HOOC-CH(NH2)CH2CH2COOH
Hoặc HOOC-C(NH2)(CH3)CH2COOH 0,25
Hoặc HOOC-CH(CH3)CH(NH2)COOH
Hoặc HOOCC(NH2)(COOH)C2H5. 0,25

Câu 8: (2,0 điểm)

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

8.1 168.6
n KOH   0,18(mol; n Ag  0, 66(mol)
(1 điểm) Ta có: 100.56
0,25

0,25

Trang 6/2
n anñehit  n ancol T  n COO  nKOH pö  0,18
 0,25
n Ag  0,66 (mol)
n Ag HCHO : 0,15 mol
2  4  Andehit 
n anñehit CH 3 CHO : 0,03 mol
CH OH : 0,15 mol
 Ancol  3
C2 H 5 OH : 0,03 mol
BTKL: mE + mKOH = mmuối + mancol
 mmuối = m = 12,08 + 0,18.56 – 0,15.32 – 0,03.46 = 15,98 (gam) 0,25
8.2  (X, Y)  2   2COO
   C   COO  CH2  H2  nX,Y  nH
caét caét
H
(1 điểm)   2
  
n 2n  2 2

 0

 Y  3  2COO    C H   COO  CH2
caét caét
 
m 2m

  2
 1

COO : 0,18 mol


 0,46 mol O CO
 E  caét
 CH 2 : x mol 2  2
H : y mol H 2 O 0,25
 2
0,18.44  14x  2y  12,08 x  0,29
 
BTE : 6x  2y  0,46.4 y  0,05
0,25
1
n E  n KOH  0,09 (mol)
2
n (X, Y)  0,05 (mol)

n Z  0,09  0,05  0,04 (mol) 0,25
(X,Y) OOC...COO : 0,05 (mol)
 goác axit 
(Z) OOC...CH  CH...COO : 0,04 (mol)
 CH 2  0,29  0,18  0,15  0,03.2  0,05.2  0,04.4  0
 Z laøCH 3 OOCCH  CHCOOCH 3
0,04.144 0,25
 %m Z  .100%  47,68%
12,08

Câu 9: (1,5 điểm)


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
9
(1,5 điểm)

0,5
Xét Y gồm

Xét X gồm: 0,25


Trang 7/2
0,5

Vậy: nZ = 0,072 mol → VZ = 1,6128 lit 0,25

Câu 10: (1,0 điểm).


CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
10 a)
(1 điểm) 0,25
- Rắn X là CaF2 , T là HF: CaF2(R) + H2SO4(đặc) CaSO4 + 2HF
0,25
- Rắn X là NaCl , T là HCl: NaCl(r) + H2SO4 HCl + NaHSO4/Na2SO4
- Rắn X là NaNO3 , T là HNO3:
0,25
NaNO3(r) + H2SO4 HNO3 + NaHSO4/Na2SO4
b) Không chọn NaBr cũng như NaI để điều chế HBr, HI được, vì H 2SO4(đặc) có
tính oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Br-, I- thành Br2, I2
2NaBr(r) + 2H2SO4(đ) Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O 0,25
8NaI(r) + 5H2SO4(đ) 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
(HS chọn 2 trong 3 axit: HF, HCl, HNO3, H3PO4 là đạt điểm tối đa)

Nếu học sinh giải cách khác đáp án nhưng hợp lý vẫn cho điểm tối đa.

------------ Hết ------------

Trang 8/2

You might also like