You are on page 1of 6

Bà i 4.

KHẢ O SÁ T VÀ LẬ P ĐƯỜ NG CONG CHUẨ N CỦ A


MÁ Y ĐƠN SẮ C

Họ và tên: Người làm cùng:

Lớp:

Ngày:

Nhiệm vụ 1: Xác định vị trí các đỉnh phổ

Cường độ sáng

Vị trí trống

Nhiệm vụ 2: Khảo sát phổ phát xạ của đèn hơi Thuỷ ngân
a. File dữ liệu R theo vị trí trống:

b. File hình ảnh phổ phát xạ của đèn hơi Thuỷ ngân:
Nhiệm vụ 3: Lập đường cong chuẩn
a. Vị trí trống quay tương ứng với các bước sóng của phổ mẫu

Bước sóng (nm)

Vị trí trống

b. File dữ liệu bước sóng theo vị trí trống:


c. File hình ảnh bước sóng - vị trí trống:

Hàm fit bước sóng theo vị trí trống: ……………………………………………


Câu hỏi mở rộng:
Câu 1:
a. Nguyên tắc hoạt động của hệ đo quang học:

Ánh sáng trắng từ nguồn sáng qua hệ thống kính tụ quang (2) và đi vào khe (4) của máy
đơn sắc, đập vào hệ lăng kính. Khi truyền qua lăng kính, ánh sáng có bước sóng khác
nhau bị lệch theo phương khác nhau. Khe ra (5) cho qua một chùm sáng có bước sóng
nằm trong một khoảng hẹp. Khi thay đổi góc tới của tia sáng tới lăng kính, bằng cách
quay lăng kính, ta có thể thay đổi độ dài bước sóng của chùm sáng đi ra khỏi khe (5).
Bằng cách thu nhỏ bề rộng của các khe, ta có thể thu hẹp bề rộng khoảng bước sóng của
chùm sáng qua khe ra, nghĩa là tăng độ đơn sắc của chùm sáng ra.
_ Chùm sáng đi ra khỏi máy đơn sắc qua khe ra, đập vào mẫu. Một phần ánh sáng bị mẫu
hấp thụ. Phần còn lại đi tới quang trở (7). Điện trở của quang trở sẽ giảm nếu cường độ
chùm ánh sáng tới nó càng mạnh. Bằng cách quay lăng kính ở những góc khác nhau, ta
có thể xác định được sự phụ thuộc của cường độ sáng đến quang trở theo bước sóng ánh
sáng từ đó thu được phổ cường độ ánh sáng truyền qua mẫu
b. Các bộ phận chủ yếu của hệ và vai trò của chúng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Trong máy đơn sắc, có thể thay hệ lăng kính tán sắc bằng thiết bị nào:
_ Thiết bị nhiễu xạ điện tử
Câu 3:
a. Có thể thực hiện những phép đo gì trên một hệ quang học để nghiên cứu tính chất
của vật liệu?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Nguyên tắc của các phép đo đó là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
c. Các phép đo đó cung cấp những thông tin gì về vật liệu?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 4:
- Ý nghĩa và cách lập đường cong chuẩn của hệ đo quang học:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Cách lập đường cong:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Câu 5:
a. Vai trò của đèn thủy ngân trong việc lập đường cong chuẩn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Nếu dùng một nguồn sáng khác cho mục đích lập đường cong chuẩn của hệ quang này
thì nguồn sáng đó phải có đặc điểm gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6
a. Ý nghĩa của việc thay đổi độ rộng của khe vào và khe ra?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Nên chọn độ rộng của khe vào và khe ra như thế nào cho hợp lý?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

You might also like