You are on page 1of 24

BÀI CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM LÝ

LỚP:..............................NHÓM:..................................
Học kỳ 1- 2022-2023

Họ và tên SV Nhóm:
Thứ:
Tiết:
Phòng 404A
Bài thí nghiệm số 1:
KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN NGHIỆM ĐỊNH LUẬT AMPRE VỀ
LỰC TỪ
1. Vẽ cảm ứng từ B do nam châm gây ra và vẽ sơ lược phương chiều của lực từ do cảm ứng từ B
tác dụng lên từng đoạn dây của khung dây mang điện.

2. Dựa vào hình trên, công thức độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang điện

SV điền chú thích bên dưới:


F: lực từ do.................................................tác dụng lên .........................
n: ............................................................................................................
I:...............................................................................................................
B:............................................................................................................
L:............................................................................................................
............................................................................................................
3. Biết n, B và L không đổi, dựa vào công thức
Khi góc không đổi thì khi I tăng thì F..............................và khi I giảm thì F...............
Khi I không đổi thì: khi tăng thì F..............................và khi giảm thì F...............
Lực từ lớn nhất khi
Lực từ nhỏ nhất khi
4. Trình bày dụng cụ và nguyên tắc đo.

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Bài thí nghiệm số 2:
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
1. Thế nào là sự phân cực ánh sáng?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Phát biểu định luật Malus
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
3. Phân biệt ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực một phần, toàn phần.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
4. Hiện tượng phân cực chứng tỏ bản chất gì của ánh sáng? Ánh sáng là sóng ngang hay sóng dọc?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
5. Trình bày dụng cụ và nguyên tắc đo.

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
6. Từ bài thí nghiệm này làm sao biết định luật Malus có nghiệm đúng hay không?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
7. Vì sao bài thí nghiệm này chỉ sử dụng một bảng phân cực mà không phải là hai bản?

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
8. Nicol có cấu tạo như thế nào?
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
9. Ánh sang tự nhiên qua nicol sẽ bị biến dạng như thế nào

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
BÀI 3: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ, ĐIỆN DUNG, ĐỘ TỰ CẢM, TẦN SỐ CỘNG
HƯỞNG BẰNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ
1. Thế nào là hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp? Ghi công thức tính tần số
cộng hưởng
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………...................................................................................................................................
2. Quan sát máy đo tần số, điền công dụng của các nút vào các ô tương ứng

Quan sát máy oscilloscope, điền công dụng của các nút vào các ô tương ứng
3. Điền vào chỗ trống cách thực hành thí nghiệm
Mắc mạch điện như hình. Đây là mạch mắc điện trở và biến trở
…..……………………nhau
Mục đích bài là so sánh biên độ điện áp của kênh XX và YY.
Chuẩn máy: Đầu tiên ta phải chuẩn điện áp ban đầu của kênh XX và YY
bằng nhau. Kiểm tra và chỉnh 2 giai đo trên que đo XX, YY giống nhau.
Kiểm tra và chỉnh 2 núm màu …………………….. và màu
……………………… của núm Volt/div trên oscilloscope giống nhau.
Kiểm tra xem nút X-Y trên oscilloscope nhấn chưa. Nếu chưa thì nhấn nút…………………...
Phần 1: Tìm giá trị điện trở Rx
Chọn một giá trị tần số. Cắm que đo XX, YY ………………………. với điện trở Rx để đo điện
áp của nó. Do cùng đo điện áp Rx, biên độ điện áp của 2 kênh XX, YY ……………………….,
trên màn hình oscilloscope xuất hiện ……………………………………................ Nếu chưa
nghiêng 450, chỉnh núm màu đỏ của núm ……………………………………….. trên
oscilloscope cho đến khi màn hình xuất hiện đường thẳng nghiêng 450.
Cắm que đo XX song song với biến trở Ro để đo ………………………… của Ro. Nếu Ro chưa
có giá trị, trên màn hình xuất hiện ……………………………...
Rút các giá trị trên biến trở Ro cho đến khi màn hình xuất hiện …………………………………..
Lúc bấy giờ Rx = Ro. Ghi giá trị tần số f và giá trị biến trở Ro vào bảng số liệu.
Thay đổi tần số xem điện trở có phụ thuộc vào tần số không.
Phần 2: Tìm giá trị tụ điện
Thay điện trở Rx bằng tụ Cx. Rút một giá trị bất kỳ trên biến trở Ro. Trên màn hình xuất hiện
hình elip. Chỉnh tần số sao cho hình elip thành ……………………………….., lúc bấy giờ giá trị
. Ghi giá trị tần số và Ro vào bảng số liệu. Thay đổi giá trị Ro và lặp lại các tiến trình
thí nghiệm trên.
Phần 3: Tìm giá trị cuộn cảm
Lặp lại các bước thí nghiệm tìm giá trị cuộn cảm giống như đã thực hiện với tụ.
Phần 3: Tìm tần số cộng hưởng
Mắc mạch RLC nối tiếp nhau. Trên màn hình xuất hiện hình elip. Chỉnh
……………………………cho đến khi hình elip thành đường thẳng. Lưu ý, nếu que đo XX song
song với điện trở thì đường thẳng là ……………………, còn que đo YY song song với điện trở
thì đường thẳng là ……………………...
Sau khi đo xong, trước khi tắt máy, SV nhớ vặn núm điều chỉnh tần số về vị trí
……………………..
BÀI 4: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA DIODE VÀ TRANSISTOR
1. Diode bán dẫn, loại sử dụng phổ biến nhất hiện nay, là các mẫu vật liệu bán dẫn kết tinh với cấu
trúc p-n được nối với hai chân ra là anode (+) và cathode (-). Vẽ chân + và -, chiều dòng điện đi
qua lên hình

2. Ứng dụng cơ bản nhất của diode là gì?


………………………………………………………………………………

3. Ứng dụng cơ bản nhất của transistor là gì?


……………………………………………………………………………. ............................................
4. Điền vào chỗ trống cách thực hành thí nghiệm
Phần 1: Đo diode
Theo lý thuyết đặc tuyến I = f (U) của diode bán dẫn:

Dựa vào đặc tuyến lý thuyết, ứng với vật liệu Ge, giá trị U tối đa
là:……………………
Mục đích phần này là khảo sát đặc tuyến I = f (U) của diode bán
dẫn. Mắc mạch điện như hình.
Kiểm tra giai đo Volt kế: ………..V, giai đo Ampere kế
2………………….mA. Sau đó, vặn từ từ núm xoay của nguồn U2
để thay đổi hiệu thế U giữa hai cực của diode, đọc và ghi giá trị trên Volt kế V và Ampere kế vào
bảng số liệu.
Vặn các núm điều chỉnh các nguồn về vị trí 0 trước khi tắt máy.
Quan sát đồng hồ bên dưới

Với giai đo trên,


Volt kế: k =…………. …….. ω = ………..
Ampere kế =…………. …….. ω = ………..
Với giai đo trên, nếu kim Volt kế chỉ số 6 và kim Ampere kế chỉ số 0,8 thì giá trị ghi trong bảng
số liệu U = …………………………, I =……………………………………..
Phần 2: Đo transistor
Mắc mạch điện như hình
+ 12V
+ 12V
C G N P
A2
H M B - +
U2
U1 + RC=820
A1 IC
+ - V
RB=100k
IB
IE -
E Q
Hình 5.21: Sơ đồ mạch điện khảo sát transitor
Kiểm tra giai
đo Volt kế: ………..V, giai đo Ampere kế 2………………….mA, giai đo Ampere kế
1…………………. A.
Mục đích phần này là khảo sát đặc tuyến của transistor IC = f (UCE) ứng với IB không đổi. Bạn
hãy vẽ sơ lược đặc tuyến của transistor IC = f (UCE) ứng với IB không đổi.
Quan sát trong hình 5.21, Amper kế 1 đo ……………., Amper kế 2 đo ……………….. Volt kế
đo đo……………………………của transistor
Do đó, vặn núm điều chỉnh nguồn U1 sao cho ampere-kế A1 chỉ dòng IB có giá trị
………………………. Điều chỉnh nguồn U2 sao cho volt-kế V chỉ UCE tăng dần đồng thời ghi
giá trị cường độ dòng IC trên ampere-kế A2 vào bảng số liệu.
Thực hiện lại các động tác trên với 3 giá trị không đổi khác của dòng IB trong khoảng từ 4A đến
20A. Đọc và ghi các giá trị tương ứng của UCE và IC vào bảng số liệu.
Vặn các núm điều chỉnh các nguồn về vị trí 0 trước khi tắt máy.
BÀI 5: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG CỦA ELECTRON BẰNG PHƯƠNG PHÁP
MAGNETRON
1. Cấu tạo của đèn magnetron gồm những gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Điền vào ô trống

3. Điền vào chỗ trống cách thực hành thí nghiệm


Mắc mạch như hình.

Các núm gạt chuyển mạch để đặt đúng: ampere-kế A1 ở thang đo 5A, miliampere-kế A 2 ở thang
đo 5mA.
Với hình bên k =………… ,. I max =………….. , ω =
………..I1 có giá trị ……………………….
Trước khi đo Vặn núm xoay của các nguồn điện U1, U2, U3 về vị
trí số 0.
Bấm các công tắc để máy hoạt động.
Vặn núm xoay của nguồn …………… để tăng hiệu điện thế
giữa lưới G và cathode K (đo bằng volt-kế) đạt giá trị không đổi
U = 6V.
Vặn núm xoay của nguồn ……………. từ từ để đốt nóng sợi
nung FF của đèn magnetron. Canh, chỉnh …………………….sao cho miliampere-kế A2 chỉ
cường độ dòng anode I2 ổn định trong khoảng từ 3mA đến 5mA.
Vặn từ từ núm xoay của nguồn ………………………….. để tăng dần cường độ dòng điện I (đo
bằng ampere-kế A1). Trong quá trình này, đọc và ghi các giá trị của I và I2 vào bảng số liệu.
Đồ thị I 2  f ( I ) sẽ có hình sơ lược như sau:

Bằng cách xác định cường độ dòng điện từ hóa cuộn dây I1 = I khi dòng anod I2 triệt tiêu, ta tính
được điện tích riêng của electron. Tuy nhiên, thực tế dòng I2 không triệt tiêu hoàn toàn, lý do:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Sau khi đo xong, vặn các núm xoay của nguồn U1, U2, U3 theo đúng thứ tự này về vị trí 0.
Sau đó, bấm các nút K1, K2, K3 để tắt máy.
BÀI 6: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG QUA CÁCH TỬ PHẲNG – XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
1. Giá trị đo trên thước pamme bằng:……………………………..

2. Giá trị đo trên thước pamme bằng:……………………………..

3. Điền vào ô trống


4. Điền vào chỗ trống cách thực hành thí nghiệm
Phần 1: đo bước sóng ánh sáng laser
Dự kiến nguồn phát laser đỏ cho bước sóng ánh sáng nằm trong khoảng …………………

Dựa vào tính chất sóng của ánh sáng, ta tính được

với : ……………………………..của tia laser;


:…………………………………………………………..
khoảng cách từ……………………..đến…………………………………..
Quan sát màn E. Giữa màn có cảm biến quang điện, nhằm chuyển hóa tín hiệu quang thành tín
hiệu điện.
Bật điện.
Chuẩn máy: Che cảm biến quang điện. Khi đó, không có tín hiệu quang thì tín hiệu điện bằng
…… cường độ dòng điện trên microampe-kế điện tử phải bằng ……Nếu nó khác 0, ta phải
chuẩn máy bằng cách: Đặt núm chọn thang đo của microampe-kế điện tử ở vị trí thang đo 1 hoặc
10, vặn núm biến trở R của nó về vị trí tận cùng bên trái. vặn từ từ núm "qui 0" của microampe-
kế để điều chỉnh cho kim của nó quay trở về đúng số 0. Chú ý: giữ nguyên vị trí nút “qui 0”.
Không che cảm biến quang điện.
Xoay cách tử sao cho mặt cách tử vuông góc với mặt bàn trượt. Di chuyển bàn trượt chứa thấu
kính và cách tử di chuyển sao cho mặt tiêu của thấu kính cách màn E một khoảng f bằng
……………………………………. Giữ cố định khoảng cách này trong suốt quá trình đo
Xoay thước panme (P) để số đo của nó ở vị trí khoảng 12mm.
Điều chỉnh nguồn sáng, cách tử sao cho nguồn sáng qua cách tử. Mục đích việc làm này là để tạo
ra các chùm sáng ………………………………………………………
Các chùm ánh sáng sau đó qua thấu kính hội tụ, giao thoa, nhiễu xạ tạo ra
…………………………..………………… ………………………….. trên màn.
Quan sát màn E xem các vân có hiện trên màn không, nếu không phải điều chỉnh lại nguồn sáng,
cách tử. Xoay từ từ thước panme (P) sao cho đỉnh của cường độ quang của cực đại chính bậc 0
của ảnh lọt vào đúng giữa khe hở của cảm biến quang điện (QĐ). Khi đó kim của microampe-kế
lệch ……………………… nhất. Nếu kim lệch quá thang đo, điều chỉnh núm xoay của biến trở
R của bộ khuếch đại (KĐ) sao cho kim của microampe-kế (A) lệch tới giá trị cao nhất có thể
đọc được.
Tiếp tục xoay từ từ thước panme để cảm biến quang điện di chuyển đến ………………………
bên phải. Khi đó, quan sát trên microampe-kế điện tử, kim của microampe-kế giảm rồi tăng. Khi
đỉnh của cường độ quang của cực đại chính bậc 1 lọt vào đúng giữa khe hở của cảm biến quang
điện (QĐ), kim lệch mạnh nhất. Ghi vào bảng số liệu tọa độ x+1. Sau đó, xoay từ từ thước panme
để cảm biến quang điện di chuyển đến cực đại chính bậc nhất bên trái và cũng khi giá trị cường
độ quang của cực đại chính bậc 1 lọt vào đúng giữa khe hở của cảm biến quang điện (QĐ),
…………………………………………. thì ghi vào bảng số liệu 1 tọa độ x-1
Thực hiện phép đo x+1 và x-1 3 lần. Đọc và ghi giá trị của x+1 và x-1 trên thước panme vào bảng
số liệu 1.
Phần 2: Chứng minh ánh sáng có tính sóng
Bảng số liệu 2
Xoay từ từ thước panme để cảm biến quang điện di chuyển đến ……………………. Ghi giá trị
tọa độ x trên thước pamme và …………………………. trên microampe-kế. Thay đổi giá trị tọa
độ x từ ………………………………… của cực đại chính bậc …………. và ghi chép lại sự thay
đổi cường độ sáng I trên microampe-kế vào bảng số liệu 2.
Bảng số liệu 3
Xoay từ từ thước panme để cảm biến quang điện di chuyển đến ……………………... Ghi giá trị
tọa độ x trên thước pamme và giá trị cường độ sáng I trên microampe-kế. Di chuyển thước
pamme đến ………………………….., cực đại chính bậc ……………….., cực tiểu chính bậc
………………. ghi giá trị tọa độ x trên thước pamme và giá trị ……………….. trên microampe-
kế vào bảng số liệu 3.
BÀI 7: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI – XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ
PLANK
1. Hiện tượng quang điện là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Điền vào ô trống

3. Ứng với giai 1A, I max =……, k =……., ω = ……, giá trị trên hình
bằng:………………………………………………….

4. Điền vào chỗ trống cách thực hành thí nghiệm


Phần 1: Xác định số quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại
Mắc mạch điện hình 9.4

Đặt các núm chuyển thang đo của volt-


kế ở vị trí ………V và của
microampere-kế ở vị trí 100 A.
Đặt núm xoay UAK của biến trở PQ ở vị trí 0. Bật điện.
Xoay đèn chiếu Đ ở vị trí đèn yếu. Vặn từ từ núm xoay UAK để số chỉ của volt-kế tăng dần từ 0 -
80V. Đọc và ghi vào bảng số liệu các số chỉ cường độ I.
Sau đó, vặn núm xoay UAK trở về vị trí 0.
Xoay đèn chiếu Đ sang vị trí sáng hơn. Vặn từ từ núm xoay UAK để số chỉ của volt-kế tăng dần
từ 0 - 80V. Đọc và ghi vào bảng số liệu các số chỉ cường độ I.
Sau đó, vặn núm xoay UAK trở về vị trí 0. Tắt đèn Đ.
Vẽ sơ lược đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện I vào hiệu điện thế UAK
giữa Anod và Catod theo cường độ sáng.

Giải thích sự phụ thuộc đó.


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Phần 2: Xác định hằng số plank
Mắc mạch điện hình 9.5
Với cách mắc này, UAK …………………
Vặn núm chuyển thang đo của volt-kế sang vị trí .....V và của
microampere-kế sang vị trí 1 A. Vặn núm xoay UAK trở về
vị trí 0
Chuẩn máy: Dùng miếng nhựa che ………………… chiếu
vào tế bào quang điện AK. Nếu kim của microampere-kế
không chỉ đúng vị trí số 0 của thang đo thì phải thực hiện động tác "qui 0" bằng cách vặn từ từ
núm "0" để đưa kim chỉ thị về đúng số 0 của thang đo. Chú ý: Giữ nguyên vị trí nút “qui 0”.
Thay miếng nhựa dùng che ánh sáng bằng kính lọc sắc màu lam có bước sóng 0,45m.
Công dụng của kính lọc sắc là:………………………………………………………
Xoay đèn chiếu Đ về vị trí đèn sáng yếu nhất. Bật đèn chiếu Đ. Chỉnh cường độ sáng của đèn Đ
cho đến khi kim của microampere-kế lệch tới giá trị khoảng 90% giá trị thang đo. Khi đó, Volt-
kế vẫn ở giá trị 0 và microampere-kế chỉ giá trị Io của dòng quang điện.
Vặn từ từ núm xoay UKA để số chỉ của volt-kế tăng dần. Khi đó, số chỉ của microampere-kế
…………...dần về giá trị 0. Đọc và ghi các số chỉ tương ứng của hiệu điện thế UAK và cường độ I
của dòng quang điện vào bảng số liệu 2.
Thực hiện tương tự đối với kính lọc sắc màu lục có bước sóng 0,5m.
Vẽ đồ thị I = f (UAK), xác định giá trị hiệu điện thế cản Uc bằng cách
…………………………………………. của đồ thị, giao điểm của nó với trục hoành UAK là giá
trị hiệu điện thế cản Uc đối với ánh sáng màu có bước sóng λ.
Đồ thị I = f (UAK) có hình sơ lược như sau:

Sau khi có 2 giá trị Uc ứng với hai bước sóng, ta có thể tính được hằng số Plank theo công thức:

với f bằng …………………………….


Vặn núm xoay UAK trở về vị trí 0 của nó. Dùng miếng nhựa che ánh sáng chiếu vào tế bào quang
điện AK.
BÀI 8: KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ ĐIỆN TRƯỜNG GIỮA CÁC ĐIỆN CỰC
1. Viết phương trình thể hiện mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2. Thế nào là mặt đẳng thế
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
3. Điền vào.............
- Vector cường độ điện trường ⃗ luôn ..........................với mặt đẳng thế.
- Tại mỗi điểm, độ lớn của vector cường độ điện trường ⃗ bằng độ .....................của điện thế trên
một đơn vị chiều dài dọc theo đường sức điện trường tại điểm đó.
- Các đường đẳng thế không bao giờ ................................
- Đường sức điện trường không bao giờ ................................
4. Vẽ sơ lượt đường sức điện trường và mặt đẳng thế
Đường sức điện trường Mặt đẳng thế
Bài thí nghiệm số 9:
XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUYỀN XUNG TRONG DÂY CÁP ĐỒNG TRỤC

1. Cáp đồng trục: cấu tạo và ứng dụng?


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Trên oscilocope, nếu Time/div ở giá trị 0,2 𝑠 , X-mag: × 10 , quan sát khoảng cách giữa 2 đỉnh
xung và tính vận tốc truyền xung trong dây cáp đồng trục.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
3. Trong bài thí nghiệm đo vận tốc truyền xung trong dây cáp đồng trục, giải thích tại sao biên độ
xung phản xạ lại nhỏ hơn biên độ xung tới?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
4. Giải thích vì sao tín hiệu thu được trên màn hình dao động ký, thể hiện sự thay đổi của biên độ
xung phản xạ so với xung tới ứng với các giá trị R = 1 kΩ, R = 0 Ω, R = 47 Ω lại khác nhau?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
5. Trình bày nguyên tắc đo.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
6. Quan sát hình bên dưới, điền công dụng của các nút vào các ô tương ứng

You might also like