You are on page 1of 1

Vào những năm 20, 30 của thế kỷ XIX, ở Anh, cuộc cách mạng

CN cơ bản hoàn thành. Với sự phát triển nhanh chóng của nền
Vào cuối thế kỷ XVII, ở nước Anh và Pháp, khi đã tích lũy được khối
sản xuất TBCN đã làm cho nước Anh trở thành công xưởng của
lượng tiền tệ lớn, chuyển sang tập trung phát triển ở lĩnh vực sản xuất
thế giới, trung tâm kinh tế thế giới.
Hoàn cảnh ra đời
Một loạt các vấn đề mới trong lĩnh vực sản xuất cần được giải Đồng thời khủng hoảng kinh tế nổ ra đã làm cho những mâu
thích như: cơ sở khách quan của sản xuất và trao đổi hàng thuẫn kinh tế - xã hội cũng trở nên gay gắt
hóa, phân phối lợi nhuận, của cải, lợi tức, địa tô,…do vậy dã ra Cách mạng CN và cách mạng tư sản nổ ra ở nhiều nước làm
đời trường phái cổ điển để đáp ứng được những nhu cầu đó. Hoàn cảnh KT-XH
biến động xã hội, sự rung chuyển của nền sản xuất TBCN lfm
cho các nguyên lý của kinh tế chính trị cổ điển có nguy cơ sụp
đổ.

Đối tượng nghiên cứu kinh tế là nghiên cứu về của cải và Sự tan rã của kinh tê chính trị cổ điển đã kéo theo sự xuất hiện
phương thức làm tăng của cải của các quốc gia trong lĩnh vực của một số khuynh hhuownsg chính trị khác nhau.
sản xuất bao gồm phân phối, trao đổi, tiêu dùng về của cải.
Đặc điểm Lý thuyết về tính hữu dụng
Về phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp trừu Jean Baptiste Say
Lý thuyết về các nhân tố sx và phân phối thu nhập
tượng hóa nghiên cứu sâu vào lý luận trừu tượng.
Sự tiến bộ kỹ thuật có dẫn đến thất nghiệp không?
Mục đích là bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản Thuyết tiêu thụ

Khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài, Thomas Robert Malthus
không thừa nhận những mối lên hệ bên trong - cái gọi là kinh Quy luật về nhân khẩu
Lý luận về giá trị - lao động
Tư tưởng kinh tế của William Sir Petty tế chính trị tầm thường
Thuyết giá trị - chi phí
Lý luận về tiền tệ
Thuyết tiêu thụ
Lý luận về tiền công, địa tô, lợi tức
Về giá trị hàng hóa

Theo ông, các hiện tượng và các quan hệ kinh tế


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Tư bản, tiền công, lợi nhuận
không vận động một cách tùy tiện, lộn xộn mà chúng
Boisguillebert John Stuart Mill
tuân theo một trật tự nhất đinh "trật tự tự nhiên"

Theo ông của cải gồm những vật hữu ích, trước hết gồm những sản phẩm QUÁ TRÌNH TAN RÃ VÀ BIẾN ĐỔI
nông nghiệp Khối lượng tiền nhiều hay ít không có ý nghĩa gì chỉ cần có đủ Friedrich List và các trường phái lịch sử ở Đức
tiền để giữ cho giá cả tương ứng với hàng hóa, rằng vàng bạc chỉ dùng làm
vật đảm bảo khi trao đổi hàng hóa còn hàng hóa có ích mới là mục đích.
Boisguillebert và phái trọng nông

Quan điểm chủ nghĩa trọng thương trở nên lỗi thời, bế Jean Charles Léonard SImonde Sismondi Sự phân tích phát triển kinh tế theo chu trình
tắc Nguồn gốc
Ra đời vào những năm 1775-1776 trong thời kỳ tan rã của chế độ phong Thu nhập
kiến và hình thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Pháp
Đặc điểm Lý luận về giá trị cấu thành
Khuynh hướng phê phán tiểu tư sản về chủ nghĩa tư bản,
Bề ngoài là phong kiến nhưng bên trong là tư bản
Phái trọng nông
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN kinh tế chính trị tiểu tư sản Pierre Joshep Proudhon
Phân tích nền sản xuất TBCN như những hình thức sinh lý học của xã Thuyết tín dụng và ngân hàng
hội.

Học thuyết về "trật tự tự nhiên"


Cương lĩnh kinh tế và sự phê phán chủ nghĩa trọng thương Quan điểm về lịch sử phát triẻn kt-xh
của phái tọng nông Phê phán chủ nghĩa tư bản
Tư tưởng kinh tế chủ yếu
Caude Henri De Rouoroy Saint Simon
Học thuyết về sản phẩm ròng Dự án về hệ thống CN mới

Biểu kinh tế và lý luận tái sản xuất Học thuyết kinh tế xã hội của chủ nghĩa không tưởng
Quan điểm về lịch sử phát triển kinh tế xã hội
A.Smith (1723 - 1790) là người mở ra giai đoạn mới trong sự phát triển của
kinh tế chính trị tư sản, ông là bậc tiền bối lớn nhất của Mác. Tác phẩm nổi Sư phê phá về CNTB
tiếng nhất của ông là "Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc sự giàu có
Frangois Marie Charies Fourier
của các dân tộc".
Kế hoạch xây dựng xh tương lai

Adam Smith Hoạt động thực tiễn của R.Owen


Học thuyết của A.Smith là một trong những học thuyết có tiếng vang lớn,
nó trình bày một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế, xuất phát từ các
Sự phê phán CNTB
quan hệ kinh tế khách quan. Học thuyết kinh tế của ông có cương lĩnh rõ
ràng về chính sách kinh tế, có lợi cho giai cấp tư sản trong nhiều năm. Robert Owen

Ra đời năm 1776 khi ông khi ông công bố tác phẩm kinh tế chủ
yếu của mình là của cải của các dân tộc

CNTB ở Anh đã phát triển mạnh mẽ và ngày càng giữ vị trí Nguồn gốc học thuyết của A.Smith
thống trị không chỉ về chính trị mà còn cả về kinh tế

Học thuyết tập trung phản ánh giai doạn cuối của công trường
thủ công và sự kết thúc bước đầu của cách mạng CN Học thuyết kinh tế của Adam Smith David Ricardo (1772 - 1832) là người bảo vệ lợi ích của bộ phận tư sản công nghiêp, chống chế
độ phong kiến và tin tưởng vào tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản, cho rằng chủ nghĩa tư bản là
SỰ PHÁT TRIỂN ĐỈNH CAO D.Ricardo hợp lý và tồn tại vĩnh viễn. Thế giới quan của D.Ricardo là thế giới quan duy vật tự phát và máy
móc, trong phương pháp cũng song song tồn tại cả phương pháp khoa học và phương pháp tầm
Về cơ bản cách tiếp cận của A.Smith là duy vật, trước hết được thường. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tác phẩm "Những nguyên lý của kinh tế chính trị học".
thể hiện trong tư tưởng về "luật tự nhiên" Đặc biệt tài sản vô giá của ông là kiến thức kinh tế thực tế, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh tiền
Về phương pháp nghiên cứu, Adam Smith kế thừa cả 2 phương Nguồn gốc của học thuyết tệ.
Phương pháp
pháp của 2 trường phái là Trọng nông và Trọng thương Trong thời Ricardo, ở Anh cách mạng CN đã bước sang giai đoạn kết thúc về cơ bản
Còn về phương pháp trình bày, theo Karl Marx, là hoàn toàn mâu thuẫn
đã làm cho học thuyết của ông gồm 2 phần - phần công truyền và phần
bí truyền - nằm cạnh nhau và không có quan hệ nội tại với nhau Phương pháp
Cách tiếp cận của ông có tính chất duy vật. Ông thừa nhận tính quy luật khách
quan của đời sống kt-xh
Phân công lao động Về mặt triết học: ông trực tiếp ảnh hưởng triết học của J.Bentham
Quan niệm về đối tượng nghiên cứu kinh tế chính trị đó là khoa học nghiên cứu về của
Nguồn gốc tiền tệ và tiền tệ cải
Nhũng lý luận về kinh tế hàng hóa Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích về lượng, ông đã sử dụng rộng rãi phương
Giá trị hàng hóa pháp trừu tượng - giả định
Trong việc đánh giá các hiện tượng kinh tế, ông luôn đứng trên nghuyên lý cơ bản - yêu
Học thuyết kinh tế của David Ricardo cầu phát triển lực lượng sx, coi phương thức sx tư bản chủ nghĩa là phương thức có lợi
Theo A.Smith, tư bản hay vốn, vốn đầu tư là một bộ phận của cải mà người sở Quan niệm về tư bản
nhất cho nền sx nói chung, là một phương thức có lợi nhất để tạo ra của cải
hữu nó mong nhận được lợi nhuận. Tư bản có thể là tiền, là tư liệu sx hay tư
liệu sinh hoạt... Ông định nghĩa giá trị hàng hoá, hay số lượng của một hàng hoá nào khác mà hàng hoá
Sự gia tăng của cải là sự phụ thuôc chủ yếu vào các biện pháp tăng nslđ mà cơ Tích lũy tư bản khác trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết
định. Ông phê phán sự không nhất quán trong khi định nghĩa về giá trị của A.Smith.
bản là phân công lao động nhưng nó còn phụ thuộc vào tỷ lệ giữa lao động sx Học thuyết giá trị lao động
và lđ ko sx ra của cải. Đồng thời nó lại phụ thuộc vào tích lũy tư bản. Những vấn đề lý luận về tư bản
Ông cũng đã có sự phân biệt rõ ràng dứt khoát hơn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi,
ông nhấn mạnh " tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu nó rất cần
Đưa ra các quan điểm, nhận định của mình về tiền công, lợi tức, địa tô... thiết cho giá trị này". Từ đó ông phê phán sự đồng nhất hai khái niệm tăng của cải và tăng
các hình thái về thu nhập giá trị.

Về thước đo giá trị, ông cho rằng cả vàng hay bất cứ một hàng hoá nào không bao giờ
là một thước đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật. Mọi sự thay đổi trong giá cả hàng
hoá là hậu quả của những thay đổi trong giá trị của chúng.
Lý thuyết về ngoại thương

Về giá cả ông khẳng định: giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện bằng
tiền, còn giá trị được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá, ông cũng
đã tiếp cận với giá cả sản xuất thông qua việc giải thích về giá cả tự nhiên.

Tuy nhiên trong lý luận giá trị của D.Ricardo cũng còn những hạn chế
Ricardo phát triển lý luận về thuế khoá của Adam Smith và trình bày nhiều đặc điểm xuất
sắc về thuế khoá. Ông cho rằng "thuế cấu thành cái phần của chính phủ trong sản phẩm
D.Ricardo coi tư bản là những vật nhất định (tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu
xã hội" "tất cả các thứ thuế đều lấy trong thu nhập ròng để trả". Nếu thuế đánh vào tư dùng) chứ không phải là quan hệ xã hội.
bản, nó sẽ giảm bớt hoạt động của sản xuất. Đánh thuế vào thu nhập, thì nó sẽ làm yếu Chính sách kinh tế và các loại thuế Ông đã phân biệt tư bản cố định và tư bản lưu động
về tích luỹ hoặc thu hẹp sự tiêu dùng không sản xuất.
Những vấn đề lý luận về tư bản
Ricardo nghiên cứu hai loại thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu đánh vào thu nhập, bao
gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền công và tài sản kế thừa, theo ông, không một giai cấp nào
trong xã hội thoát khỏi thứ thuế này và mỗi người đóng góp theo những phương tiện của mình.

Về tiền công: Ông coi tiền công là giá cả tự nhiên của hàng hoá lao động, là giá cả các tư liệu sinh hoạt
nuôi sống người công nhân và gia đình anh ta. Ông cho rằng mức tiền công vào yếu tố lịch sử văn hoá.
Theo ông tiền công cao sẽ làm cho nhân khẩu tăng nhanh, đẫn đến thừa lao động, lại làm cho tiền lương
hạ xuống, đời sống công nhân xấu đi, là kết quả của việc tăng dân số. Công lao to lớn của Ricardo là phân
tích tiền lương thực tế và đặc biệt là đã xác định được tiền lương như là một phạm trù kinh tế. Ông xét tiền
công trong mối quan hệ giai cấp, mối quan hệ về lợi ích.
Về lợi nhuận: Ricardo xác nhận giá trị mới do công nhân sáng tạo ra bao gồm tiền lương và lợi nhuận. Ông
đã phát hiện ra quy luật vận động của tư bản là: Nếu năng suất lao động tăng thì tiền lương sẽ giảm tương
đối còn lợi nhuận của tư bản sẽ tăng tuyệt đối. Tuy nhiên ông chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư. Ông đã Lý luận về phân phối
có nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình quân (những tư bản có đại dương bằng nhau thì đem lại lợi nhuận
như nhau) nhưng không chứng minh được. Ông cho rằng nếu hạ thấp tiền công thì lợi nhuận tăng lên còn giá
trị hàng hoá không đổi. Ông đã thấy xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận tuy nhiên chưa giải thích
được cạn kẽ.
Về địa tô: Ông là người đầu tiên dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích địa tô. Ông cho rằng do ruộng
đất có giới hạn, độ mùa mỡ của đất đai giảm sút, năng suất đầu tư bất tương xứng, dân số lại tăng nhanh, dẫn đến
nạn khan hiếm nông sản, cho nên xã hội phải canh tác tất cả ruộng đất xấu và giá trị nông phẩm là do hao phí trên
ruộng đất xấu quyết định. Nếu kinh doanh trên ruộng đất xấu và trung bình sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch, phần
này phải nộp cho địa chủ dưới hình thức địa tô. Ông cũng đã phân biệt được địa tô và tiền tệ: Địa tô là việc trả công
cho những khả năng thuần tuý tự nhiên, còn tiền tô bao gồm cả địa tô và lợi nhuận do tư bản đầu tư vào ruộng đất.

You might also like