You are on page 1of 30

CHƯƠNG 5

5.1 Khuếch đại công suất hạng A


5.2 Khuếch đại công suất hạng B, AB
5.3 Khuếch đại công suất hạng C
5.4 Khảo sát một số mạch khuếch đại công suất thông dụng
5.4.1 Mạch khuếch đại công suất OTL
5.4.2 Mạch khuếch đại công suất OCL
5.4.3 Mạch khuếch đại công suất BTL
Ampli

Mic

Khuếch đại Khuếch đại Khuếch đại công suất


ngõ vào giữa ngõ ra

Tạo ra một tín hiệu có công suất


Nhiệm vụ của tầng KĐ công suất ?
đủ lớn để cung cấp cho tải
Làm việc trong dải tần số âm thanh
Dùng phương pháp đồ thị để khảo sát
5.1 Khuếch đại công suất hạng A

* Transistor được phân cực trong vùng khuếch đại

* Khuếch đại cả hai bán kì của tín hiệu vào

* Khuếch đại tuyến tính

* Hiệu suất thấp


Ic

Vùng
bảo
Icmax hoà

Tín hiệu ra ic

Vùng ngưng dẫn


Vce
O 𝟏
Vcemax Vcemax
𝟐

Tín hiệu ra vce


Xét mạch khuếch đại hạng A

Vo
Ở chế độ phân cực DC:
𝐕𝐂𝐂 − 𝐕𝐁𝐄
𝐈𝐁 = -> IC = βIB ; VCE = Vcc – ICRC
𝐑𝐁
* Công suất nguồn: PDC = Vcc IC

Ở chế độ tín hiệu AC:

𝐯𝐜𝐞 𝐦𝐚𝐱 𝐢𝐜(𝐦𝐚𝐱) 𝐯𝐜𝐞 𝐩−𝐩 𝐢𝐜(𝐩−𝐩)


* Công suất ra: Pac = vce ic = =
𝟐 𝟖
𝐏𝐚𝐜
* Hiệu suất: 𝛈% = 𝟏𝟎𝟎%
𝐏𝐃𝐂
-> ր max khi Pac max tức tín hiệu ra lớn nhất là đạt điều
kiện maxswing
-> Q nằm giữa ACLL
𝟏
-> VCE = VCC (ACLL = DCLL)
𝟐
iC

IC + VCE/Rac

DCLL: VCE = VCC – ICRDC


VCC/RDC
ACLL: vCE = VCE – (iC – IC)Rac

IC Q

vCE
O VCE
VCE + ICRac VCC
𝐕𝐜𝐜 𝐕𝟐𝐜𝐜
-> IC = -> max PDC =
𝟐𝐑𝐜 𝟐𝐑𝐜

𝐕𝐜𝐜
Ta có: max vce(p-p) = Vcc và max ic(p-p) =
𝐑𝐜

𝐕𝐜𝐜
𝐕𝐜𝐜 𝐕𝟐𝐜𝐜
𝐑𝐜
-> max Pac = =
𝟖 𝟖𝐑𝐜

𝐦𝐚𝐱 𝐏𝐚𝐜 𝐕𝟐𝐜𝐜 𝟐𝐑𝐜 𝟏


-> max ր% = 100% = 𝟐 100% = 100% = 25%
𝐦𝐚𝐱 𝐏𝐃𝐂 𝟖𝐑𝐜 𝐕 𝐜𝐜 𝟒

* Công suất tiêu tán: PT = PDC - Pac


PT max khi Pac min: không có tín hiệu ra tải

Thay thế Rc = L -> ր = 50%


(Biến thế)
Nhận dạng mạch ?
5.2 Khuếch đại công suất hạng B

* Transistor được phân cực tại biên giới vùng khuếch đại và
vùng ngưng dẫn (VBE = 0)(IB = 0)

* Khuếch đại chỉ một bán kì của tín hiệu vào. Do đó để có


được hai bán kì của tín hiệu ở ngõ ra phải sử dụng hai
transistor hoạt động theo nguyên lí mạch Push-Pull

* Hiệu suất trung bình


Ic

Vùng
bảo
Icmax hoà

Tín hiệu ra ic
A
B
Vùng ngưng dẫn
Vce
O 𝟏
Vcemax Vcemax
𝟐

Tín hiệu ra vce


Mạch Push-Pull Vcc
* Bán kì + của Vi: Q1 dẫn, Q2 tắt
Tín hiệu vào B Q1 ra E qua RL
Vo nhận bán kì +
* Bán kì - của Vi: Q2 dẫn, Q1 tắt
Tín hiệu vào B Q2 ra E qua RL
Vo nhận bán kì -
Q1

Vi
Vo

Q2

Push-Pull
2 BJT khác loại
Mạch Push-Pull (BJT cùng loại)
* Bán kì + của Vi -> cực B Q1 có bán kì +, cực B Q2 có bán kì -, -> Q1 dẫn, Q2 tắt
Tín hiệu vào B Q1 ra C qua T2 ra loa
* Bán kì - của Vi -> cực B Q1 có bán kì -, cực B Q2 có bán kì +, -> Q2 dẫn, Q1 tắt
Tín hiệu vào B Q2 ra C qua T2 ra loa

T1: biến áp đảo pha


Mạch đảo pha dùng cho 2 bjt cùng loại còn Push-Pull dùng 2 bjt khác loại thì không cần
Khảo sát mạch KĐCS hạng B

• Công suất nguồn:


PDC = Vcc IDC = Vcc (IDC1 + IDC2)
𝐢𝐜𝟏(𝐦𝐚𝐱) 𝐢𝐜𝟐(𝐦𝐚𝐱) 𝟐𝐢𝐜(𝐦𝐚𝐱)
-> max PDC = Vcc ( + ) = 𝐕𝐜𝐜
𝛑 𝛑 𝛑
𝟐
𝟐𝐕𝐜𝐜
→ 𝐦𝐚𝐱 𝐏𝐃𝐂 =
𝛑𝐑𝐋

• Công suất ra:


𝐢𝟐𝐋 (𝐦𝐚𝐱) 𝐢𝟐𝐂 (𝐦𝐚𝐱)
Pac = 𝐢𝟐𝐋 RL -> max Pac = RL = RL
𝟐 𝟐
𝟐
𝐕𝐜𝐜
→ 𝐦𝐚𝐱 𝐏𝐚𝐜 =
𝟐𝐑𝐋

𝐏𝐚𝐜 𝟐 𝛑𝐑
𝐕𝐜𝐜 𝛑
-> max ր% = max 𝐏𝐃𝐂
𝟏𝟎𝟎% = 𝟐 𝟏𝟎𝟎%
𝐋
𝟐𝐑𝐋 𝟐𝐕𝐜𝐜
= 𝟒 𝟏𝟎𝟎% = 𝟕𝟖, 𝟓%
KĐCS hạng B cho hiệu suất (78%) cao hơn hạng A (25%)
Nhưng tín hiệu ra bị méo dạng xuyên tâm, do hai BJT (Push-
Pull) không được phân cực ở chế độ DC, nên khi tín hiệu AC
vào, phải mất một lượng điện áp là 0,7V (cho mỗi bán kì tín
hiệu) để phân cực cho VBE của BJT dẫn.

Q1

0,7V
0,7V

Q2

Để khắc phục khuyết điểm của hạng


B người ta dùng KĐCS hạng AB
Khuếch đại công suất hạng AB Vcc
- VBE Q1/Q2 được phân cực
(yếu) sẵn ở chế độ DC
- Khi tín hiệu vào là dẫn liền
- Do đó tín hiệu ngõ ra không bị
méo dạng xuyên tâm
Q1

Vi
Vo

Q2
Như vậy KĐCS hạng
AB là sự kết hợp ưu
điểm của hạng B là
hiệu suất ra cao và ưu
điểm của hạng A là
tín hiệu ra không bị
méo dạng

Khuếch đại công suất hạng AB


Để nâng cao hệ số khuếch đại dòng trước khi cung cấp ra tải thì cặp bjt
công suất được mắc theo kiểu Darlington. R2 chỉnh Vo không bị méo dạng
5.3 Khuếch đại công suất hạng C

* Transistor được phân cực sâu trong vùng ngưng dẫn (Ic < 0)

* Khuếch đại chỉ một phần của bán kì của tín hiệu vào

* Khuếch đại phi tuyến

* Hiệu suất cao

* Dùng trong mạch KĐCS cao tần


Vùng
bảo
hoà

A
AB
B
Vùng ngưng dẫn
C
5.4 Khảo sát một số mạch khuếch đại công suất thông dụng
5.4.1Mạch KĐCS OTL (nguồn đơn, VoDC = 1/2Vcc, xuất âm C)

Q3

Q5
C

VR
Q1
Q2 Q6
Mic
Q4

Output Transformer Less


Phân tích mạch OTL (đáp ứng tốt ở tần số cao)
* Tầng KĐ đầu vào Q1: CE, hạng A (có thể dùng cặp visai để ổn định dòng
phân cực đầu vào)
* Tầng KĐ lái/thúc Q2: CE, hạng A (tăng hệ số khuếch đại áp)
* Tầng KĐCS Q3-Q4 : CC, hạng AB, Push-pull nối tiếp
(tăng hệ số KĐ dòng)
Q3-Q5, Q4-Q6: hai cặp Darlington bổ phụ
* Chỉnh phân cực DC : VR chỉnh dòng phân cực cho Q3-Q4 dẫn yếu (hạng AB)
khi chưa có tín hiệu vào (có thể thay thế bằng các diode chỉnh lưu để ghim
áp phân cực)
* Mạch hồi tiếp âm : Điện áp ngõ ra KĐCS được hồi tiếp về KĐ lái qua điện
trở 47k và 4k7.1/10 điện áp hồi tiếp này sẽ khống chế điện áp ngõ vàoKĐ lái
* Mạch Boostrap : Điện áp ngõ ra KĐCS được đưa trở về giữa hai điện trở
cực C KĐ lái. Tụ C cho phép điện thế điểm giữa này biến thiên theo điện thế
ngõ ra KĐCS với độ chênh lệch là một trị số cố định. Như vậy ở bán kì +,
điện thế của điểm giữa này tăng cao, tránh cho điện áp ra không bị suy
giảm công suất do giảm dòng qua Rc

Tín hiệu qua tụ liên lạc vào cực B Q1 ra cực C qua tụ liên lạc vào cực B Q2 ra
cực C: Bán kì + vào B cặp Darlington Q3 ra E vào B Q5 ra E qua tụ xuất âm ra
loa. Bán kì - vào B cặp Darlington Q4 ra E vào B Q6 ra E qua tụ xuất âm ra loa
5.4.2 Mạch KĐCS OCL (nguồn đôi, VoDC ≈ 0, xuất âm trực tiếp)

4k7

VR

Mic

Output Capacitor Less


Công suất tăng đôi
Phân tích mạch OCL (đáp ứng băng tần tốt)

* Tầng KĐ đầu vào Q1-Q2: cặp KĐ visai CE

* Tầng KĐ lái/thúc Q3-Q5: CE. Tín hiệu vào Q3 ra Q4 và Q6 cung cấp cho Q8
và Q10. Còn tín hiệu vào Q5 cung cấp cho Q7 và Q9. Như vậy tín hiệu vi sai
của Q1-Q2 đã được chuyển thành tín hiệu đơn để cung cấp cho tầng KĐCS

* Tầng KĐCS Q7-Q8 : CC, hạng AB, Push-pull nối tiếp


Q7-Q9, Q8-Q10 : hai cặp Darlington bổ phụ

* Chỉnh phân cực DC : VR chỉnh dòng phân cực cho Q7-Q8 dẫn yếu (hạng AB)
khi chưa có tín hiệu vào (có thể thay thế bằng các diode chỉnh lưu để ghim
áp phân cực)

* Mạch hồi tiếp âm : Điện áp ngõ ra KĐCS được hồi tiếp về KĐ đầu qua điện
trở 47k và 1k. 1/47 điện áp hồi tiếp này sẽ khống chế điện áp ngõ vào KĐ lái
5.4.3 Mạch khuếch đại công suất BTL

OCL 1

Đảo pha

OCL 2

Bridge Transistor Line out


(Công suất tăng gấp bốn)
BTL

OCL1
Mic Sp

Đảo pha

OCL2
Bài tập
Cho mạch KĐ đơn, CE, phân cực cố định có RC = RL = 50,
VCC = 24V, VCE = 12V
a. Tìm công suất nguồn cung cấp ?
b. Tìm công suất ra trên tải ?
c. Tìm hiệu suất của mạch ?
d. Công suất tiêu hao trên transistor ?
e. Tìm hiệu suất truyền tải cực C ?
Giải
𝐕 −𝐕𝐂𝐄 𝟐𝟒−𝟏𝟐
a. PDC = VCC IC = VCC 𝐂𝐂 = 𝟐𝟒 = 𝟓, 𝟖𝐖
𝐑𝐂 𝟓𝟎
𝟐 𝟐
𝐈𝐩𝐋 𝐑𝐋 𝐕𝐩𝐋 𝐈𝐂(𝐑𝐂//𝐑𝐋) 𝟔
b. Pac = 𝐢𝟐𝐋 𝐑𝐋 = = = = = 𝟎, 𝟑𝟔𝐖
𝟐 𝟐𝐑𝐋 𝟐𝐑𝐋 𝟐.𝟓𝟎
𝐏𝐚𝐜 𝟎,𝟑𝟔
c. ր% = 𝐏 = 𝟓,𝟖 = 𝟔, 𝟑%
𝐃𝐂
d. PT = VCE IC = 12.0,24 = 2,88W
𝐏𝐚𝐜 𝟎,𝟑𝟔
e. րC = = = 𝟎, 𝟏
𝐏𝐓 𝟐,𝟖𝟖
Bài tập
Dùng chương trình Protues mô
phỏng các mạch trong chương

Tìm và so sánh kết quả với lí thuyết ?

You might also like