You are on page 1of 2

Toán học khó – Có thầy Anh

TỶ SỐ ĐƠN VÀ 3 ĐỊNH LÝ VỀ SỰ ĐỒNG QUY VÀ SỰ THẲNG HÀNG


I. Tỷ số đơn
MA
Với mỗi số k khác 1 tồn tại duy nhất điểm M thuộc đường thẳng AB sao cho  k được gọi là
MB
MA
tỷ số đơn của A, B, M và được kí hiệu là  AB, M  
MB
 Nếu k  0  M thuộc đoạn AB
 Nếu 0  k  1  M thuộc tia đối của tia AB
 Nếu k  1  M thuộc tia đối của tia BA
II. 3 định lý về sự đồng quy và sự thẳng hàng
1. Định lý Carnot
Cho tam giác ABC và các điểm M, N, P. Các đường thẳng A ,B ,C Chứng minh rằng theo thứ tự
đi qua M, N, P và theo thứ tự vuông góc với BC, CA, AB khi đó A ,B ,C đồng quy
  MB 2  MC 2    NC 2  NA2    PA2  PB 2   0
Việc chứng minh định lí dựa trên 2 bổ đề:
 Bổ đề 1: Cho 2 điểm A, B phân biệt và một số k. Tồn tại duy nhất hiểm H thuộc đường thẳng AB sao
cho: HA2  HB 2  k 2
 Bổ đề 2: CD  AB  CA2  CB 2  DA2  DB 2
2. Định lí Menelaus
Cho tam giác ABC các điểm M, N, P khác A, B, C theo thứ tự thuộc các đường thẳng BC, CA, AB.
Khi đó các đường thẳng AM, BN, CP thuộc các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó M, N, P thẳng hàng
MB NC PA
 . . 1
MC NA PB
3. Định lí Ceva
Cho tam giác ABC các điểm M, N, P khác A, B, C theo thứ tự thuộc các đường thẳng BC, CA, AB.
Khi đó các đường thẳng AM, BN, CP thuộc các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó các đường thẳng AM,
MB NC PA
BN, CP hoặc đồng quy hoặc đôi một song song  . .  1
MC NA PB
Lưu ý mở rộng thành định lý Ceva – sin

1
Toán học khó – Có thầy Anh
BÀI TẬP
Bài 1. CMR trong tam giác các đường thẳng nối đỉnh với các tiếp điểm của các đường tròn bàng tiếp đồng quy.
Bài 2. Cho ABC , đường tròn (I) tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F. Gọi M, N, P lần lượt là điểm đối
xứng của D, E, F qua I. CMR: AM, BN, CP đồng quy.
Bài 3. Cho ba điểm A1, B1, C1 trên BC, CA, AB của tam giác ABC sao cho AA1, BB1, CC1 đồng quy,
(A1B1C1) cắt BC, CA, AB tại A2, B2, C2. Chứng minh rằng AA2, BB2, CC2 đồng quy.
Bài 4. CMR trong một tam giác các đường thẳng nối trung điểm của mỗi cạnh với trung điểm của đoạn thẳng
Ceva bất kỳ (3 đoạn thẳng Ceva đồng quy trong tam giác) xuất từ đỉnh đối diện với cạnh đó đồng quy.
Bài 5. (Định lý Desargues) Trong mặt phẳng cho 2 tam giác ABC và A’B’C’. Nếu các đoạn thắng AA’,
BB’, CC’ đồng quy tại một điểm và các cặp đoạn thẳng BC, B’C’, CA, C’A’, AB, A’B’ đều cắt nhau.
Chứng minh rằng các giao điểm của chúng thẳng hàng và chứng minh trường hợp ngược lại.
Bài 6. (Định lý Pappus) Cho hai đường thẳng ∆ và ∆’ , các điểm A ,B , C ∈∆,A’,B’,C’∈∆’. Khi đó các
giao điểm của các cặp đường thẳng AB’ và A’B, BC’và B’C ,CA’ và C’A thẳng hàng
Bài 7. (Định lý Pascal) Cho các điểm A, B, C , D, E , F cùng thuộc một đường tròn (có thể hoán đổi thứ
tự). Gọi P  AB  DE, Q  BC  EF, R  CD  FA . CMR các điểm P, Q, R thẳng hàng.
Bài 8. (Đường thẳng Simpson) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), P là điểm nằm trên đường tròn.
Kẻ PA’, PB’, PC’ lần lượt vuông góc với BC, CA, AB. CMR: A’, B’, C’ thẳng hàng.
Bài 9. Cho 3 đường tròn (O1; R1), (O2; R2), (O3; R3) đôi một ngoài nhau. Gọi M1, M2, M3 là giao của các
tiếp tuyến chung ngoài của (O1), (O2) và (O2),(O3) và (O3), (O1). CMR: M1, M2, M3 thẳng hàng.
Bài 10. Cho tam giác ABC với P bất kỳ trong tam giác. Gọi P1, P2 là hình chiếu của P trên AC, BC. Q1, Q2
là hình chiếu của C trên AP, BP. Chứng minh rằng Q1P2, Q2P1 và AB đồng quy.
Bài 11. Trên cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC lấy các điểm P, Q, R sao cho P, Q, R thẳng hàng. Gọi
P’, Q’, R’ lần lượt là các điểm của P, Q, R đối với BC, CA, AB. CMR: AP’, BQ’, CR’ đồng quy.
Bài 12. Trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC lấy các điểm A, B, C
AC1 BA1 CB1 sin   sin CBB
ACA1 sin BAA 
a. Chứng minh rằng: . .  . 1
. 1
.
C1 B A1C B1 A sin C   
1CB sin A1 AC sin B1 BA
b. Biết AA1, BB1, CC1 đồng quy. Chứng minh rằng các đường thằng AA2, BB2, CC2 lần lượt đối xứng
với các đường thẳng trên qua các đường phân giác tương ứng cũng đồng quy.
Bài 13. Cho điểm O là điểm bất kỳ nằm trong ABC . Nối AO, BO, CO giao BC, CA, AB ở M, N, P. Gọi I
là điểm bất kỳ nằm trong MNP .Nối MI, NI, PI giao PN, PM, MN ở D, E, F. CMR: AD, BE, CF đồng quy.
Bài 14. Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BE, CF. Các điểm M,N, L theo thứ tự là trung điểm của
BF, CE, EF. Đường thẳng qua M vuông góc với BL và đường thẳng qua N vuông góc với CL cắt nhau tại
K. Chứng minh rằng KB=KC.
Bài 15. Cho tam giác ABC và đường thẳng  . Gọi X, Y, Z theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B,
C trên . Các đường thẳng A ,B ,C theo thư tự đi qua X, Y, Z và tương ứng vuông góc với BC, CA, AB.
Chứng minh rằng A ,B ,C đồng quy.
Bài 16. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của BC. E ằn trên đường thẳng BC. Gọi O là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE. Đường thẳng 1 qua D vuông góc với QD. Đường thẳng 2 qua E
vuông góc với AC, đường thẳng 3 qua C song song với AB. Chứng minh rằng 1 ,2 ,3 đồng quy.
Bài 17. Cho tam giác ABC, trung tuyến AD. Đương thẳng  vuông góc với AD. M chạy trên  , E, F theo
thứ tự là trung điểm của MB, MC. Các điểm P, Q theo thứ tự thuộc đường thằng qua M và vuông góc với
 Chứng minh rằng đường thẳng qua M và vuông góc với PQ luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 18. Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. H, I, K theo thứ tự là hình chiếu của M trên BC,
CA, AB. Theo thứ tự qua A, B, C lần lượt vuông góc với IK, KH, HI. Chứng minh rằng A ,B ,C đồng quy.

You might also like