You are on page 1of 7

Thứ…… ngày…… tháng … năm 2023

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 - MÔN KHOA HỌC


ĐỀ 1
Họ và tên: ………………………………………………………….. Lớp: 3A…….……
Nhận xét của giáo viên:…………………………………….………………………….…
Câu 1. Nối tên các xương với chức năng phù hợp:
1. Xương bàn chân a. Nâng đỡ
2. Xương hộp sọ b. Chuyển động
3. Xương cột sống c. Bảo vệ
4. Xương cánh tay

Câu 2. Khoanh vào các chữ cái đặt trước các đặc điểm của bộ xương ngoài:
A. bên ngoài cơ thể E. có thể phát triển I. định hình cho cơ thể
B. bên trong cơ thể F. không thể phát triển J. phát triển cùng với cơ thể
C. hình thành từ chitin (ki-tin) G. bảo vệ các cơ quan K. cứng và khỏe
D. hình thành từ xương H. ngăn cơ thể bị mất nước
Câu 3. Xếp các động vật sau vào hai nhóm:

đại bàng ốc sên cua cá

gà giun đất châu chấu dê


- Động vật có xương sống:
...……………………………………………………………………………………………..........
- Động vật không xương sống:
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 4. Chọn các từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
(cây trồng, vật nuôi, con người, Cúm A, tiêm vắc xin)
Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vi trùng gây ra. Chúng có thể lây lan rất nhanh.
(1)………….……, sốt xuất huyết, đau mắt hột là một số bệnh truyền nhiễm ở (2)……….......
Bệnh đạo ôn, bệnh sâu đục thân là những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở (3)…..……………...
Bệnh cúm gia cầm, bệnh dại, bệnh giun sán là bệnh truyền nhiễm thường gặp ở (4)……………..
Để phòng tránh bệnh truyền nhiễm, chúng ta nên (5)………………
Câu 5. Vận động đem lại những ích lợi gì cho cơ thể của em?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Cho mô hình hoạt động của cơ như sau:

Mỗi phần của mô hình thể hiện phần nào trên cơ thể người?
A là C là
B là D là

Câu 7. Bạn Anna tiến hành đo chiều dài xương bàn chân của mình, của bố và của em gái vào các
mảnh giấy khác nhau. Tuy nhiên, Anna quên không ghi rõ số đo tương ứng với từng người. Hãy
giúp Anna hoàn thành bảng sau:

Người được đo ………………….. ………………….. …………………..


Độ dài xương bàn chân
28 cm 20 cm 15cm
(cm)

Câu 8. Năng lượng có ở đâu? Đánh dấu (x) vào các đáp án đúng:
 vật sống  ánh sáng
 đồ dùng học tập  nhiệt
 âm thanh

Câu 9. Mô tả sự truyền năng lượng trong hình ảnh sau:


………………………..……………..……………
Năng lượng tới từ …………………..…………….
Năng lượng chuyền tới ………………..………….

Câu 10. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:


(1) ……………….. khiến mọi thứ chuyển động. Mọi vật chuyển động đều có năng lượng.
Chúng ta có thể xem năng lượng là bất cứ thứ gì tạo ra chuyển động hoặc thực hiện một
(2) ………………. Chúng ta cần năng lượng cho mọi việc ta làm.
Câu 11. Khi ta đun sôi nước bằng bếp ga, đã có sự truyền năng lượng như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 12. Vẽ một chuỗi thức ăn có 1 sinh vật sản xuất và 2 sinh vật tiêu thụ:

………………………………………………………………………………………………………

Trong chuỗi thức ăn em vừa vẽ:


- Động vật ăn cỏ là:…………………………………………………………………………………...
- Động vật ăn thịt là: …………………………………………………………………….…………...
- Động vật ăn tạp là: …………………………………………………………………….……………
- Động vật săn mồi là:………………………………………………………………….…………......
- Con mồi là: …………………………………………………………………….…………...............
Câu 13. Trước khi thực hiện thí nghiệm đun chảy viên đá lạnh nặng 100g, 100g bơ và 100g sô cô
la, bạn Ron đưa ra dự đoán: “Bơ sẽ tan nhanh nhất, sau đó đến đá, cuối cùng là sô-cô-la”.
Em hãy đặt 1 câu hỏi để khảo sát nhận định của bạn Ron.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Nối các biến cần quan tâm khi tiến hành thí nghiệm công bằng (fair test) sau:
Khi thực hiện fair test để kiểm chứng nhận định “ mình khuấy cốc trà bằng thìa kim loại thì thìa
nóng lên còn khuấy bằng thìa nhựa thì thìa không nóng lên”, ta cần giữ nguyên yêu tố nào và thay
đổi yếu tố nào?
Yếu tố giữ nguyên Yếu tố thay đổi

Độ nóng của
Lượng nước Chất liệu thìa Độ nóng của cốc Độ nóng của thìa
nước

Câu 15. Chọn các từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
(hạt, chất rắn, rất nhỏ, chuyển động)
a. Tất cả các vật chất đều được tạo thành bởi các (1)………………….. Trong chất rắn, các hạt sắp
xếp theo quy luật nhất định. Khoảng cách giữa các hạt là (2) …………………...
b. Các (1) …………. có hình dạng cố định bởi vì các hạt của chúng không (2)………….…nhiều.
Câu 16.
a. Điền tên chất vào mô hình phân tử sau:

A B

……………………………………… ………………………………………..
……………………………………… ………………………………………..
b. Giải thích câu trả lời của em.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 17. Vẽ mũi tên thể hiện mô hình chuyển đổi từ hiện tượng nóng chảy sang hiện tượng đông
đặc:
Hiện tượng nóng chảy
Chất rắn Chất lỏng
Hiện tượng đông đặc

Câu 18. Khoanh vào chữ cái đứng trước các phản ứng hóa học
A. Cho bột Baking soda vào giấm
B. Trộn muối với đường
C. Thuyền bằng sắt bị nước biển ăn mòn
D. Tôi vôi
E. Vắt chanh vào bát nước rau muống luộc

Câu 19. Sắp xếp các sinh vật đã cho thành chuỗi thức ăn hợp lý:

Câu 20. Cổng nhà bạn Shelton bằng sắt, theo thời gian, nó bị gỉ sét. Nguyên nhân vì sao? Có cách
nào để phòng ngừa hiện tượng này?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Câu 1:
- Xương bàn chân 🡪 chuyển động
- Xương hộp sọ 🡪 bảo vệ
- Xương cột sống 🡪 nâng đỡ và bảo vệ
- Xương cánh tay 🡪 chuyển động

Câu 2: A, C, F, H, G, K

Câu 3:
- Động vật có xương sống: đại bàng, cá, gà, dê
- Động vật không xương sống: ốc sên, cua, giun đất, châu chấu

Câu 4:
(1) Cúm A
(2) con người
(3) cây trồng
(4) vật nuôi
(5) tiêm vắc xin

Câu 5: Vận động;


- khiến tim và phổi của em hoạt động tốt hơn
- khiến cơ và xương của em chắc khỏe hơn
- giúp em kéo giãn cơ thể một cách dễ dàng
- giúp em phòng ngừa một số bệnh
- giúp em suy nghĩ tốt hơn
- giúp em có tâm trạng tốt

Câu 6:
A là xương cánh tay trên
C là xương cánh tay dưới
B là cơ nhị đầu
D là cơ tam đầu

Câu 7: Bố - Anna – Em gái


Câu 8: vật sống, âm thanh, ánh sáng, nhiệt
Câu 9: động năng 🡪 âm năng, tay, mặt trống
Câu 10: (1) năng lượng,(2) hoạt động

Câu 11:
Nhiệt năng từ bếp truyền sang chiếc ấm, làm chiếc ấm nóng lên. Nhiệt năng từ ấm truyền sang
nước, làm nước nóng lên đến 100 độ thì nước sôi.

Câu 12: Đáp án phụ thuộc vào chuỗi thức ăn HS vẽ.


Trong phần chú thích về sinh vật tiêu thụ, dòng nào không có đáp án thì HS chỉ cần ghi là
“không có”.

Câu 13.
Yếu tố thay đổi: lượng nước, độ nóng của cốc, độ nóng của nước, độ nóng của thìa,
Yếu tố giữ nguyên: chất liệu thìa

Câu 14.
a, (1) hạt, (2) rất nhỏ
b, (1) Chất rắn (2) chuyển động
Câu 16.
A. Chất lỏng
B. Chất rắn

Vì các hạt trong chất rắn xếp khít với nhau còn trong chất lỏng các hạt không sắp xếp theo một quy
luật nhất định.

Câu 17. Vẽ mũi tên thể hiện mô hình chuyển đổi từ hiện tượng nóng chảy sang hiện tượng đông
đặc
Hiện tượng nóng chảy
Chất rắn Chất lỏng
Hiện tượng đông đặc
Câu 18. A, C, D, E
Câu 19.
Gạo => chuột => mèo
Ngô => gà => người
Câu 20. Vì cổng sắt đã tiếp xúc với nước mưa quá nhiều nên bị gỉ sét. Để tránh hiện tượng này,
có thể làm sạch lớp gỉ sét trên cổng, sau đó sơn chống gỉ lên cổng.

You might also like