You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I

MÔN : SINH HỌC 8


NĂM HỌC 2021 – 2022
PHẦN I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh
PHẦN II: VẬN ĐỘNG
Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:
A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ
Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy
tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp
C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra.
Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất
khoáng
C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao
Câu 10. Các xương dài ở trẻ em tiếp tục dài ra là nhờ tác dụng của:
A. Đĩa sụn tăng trưởng C. Chất tủy đỏ có trong đầu xương
B. Mô xương xốp D. Chất tủy đỏ có trong khoang xương
Câu 12. Bộ xương người tiến hóa hơn xương động vật ở điểm sau:
A. Có tư thể đứng thằng
B. C. Răng phân hóa thành rang nanh, hàm
C. Hộp sọ cứng và có kích thước lớn
D. D. Hệ thống xương lồng ngực bảo vệ cơ quan bên trong
Câu 13. Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của:
A. Mô xương xốp C. Tủy vàng xương
B. Tủy đỏ xương D. Màng xương
Câu 14. Trong khi làm việc nếu thấy hiện tượng mỏi cơ , ta nên:
A. Tăng cường làm việc C. Nghỉ ngơi và xoa bóp cơ
B. Tiếp tục làm nhưng giảm dần cường độ D. Tiếp tục làm bình thường

TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGẠC


Câu 15. Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào ở :
C. A. Màng xương B. Khoang xương. C. Tủy xương. D.
Sụn tăng trưởng
Câu 16. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:
D. A. Do cơ thải ra nhiều khí cacbonic. B. Do cơ thể không được cung cấp đủ oxy.
E. C. Do thải ra ít khí cacbonic. D. Cả A, B và C
Câu 17. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Khi cơ co tạo ra 1 lực để……………………Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra………………….cung
cấp choc ơ. Làm việc quá sức và kéo dài dẫn ………………… Nguyên nhân của mỏi cơ là do cơ thể không
cung cấp đủ………………………nên tích tụ…………….. ………..đầu đọc cơ. Để tăng cườn khả năng sinh
công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần …………………………vừa sức, thường
xuyên………………………………………………..
PHẦN III: TẾ BÀO - MÔ
Câu 18. Mô là gì?
A. Một tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau trong
cơ thể.
B. Một tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau đảm nhận các chức năng giống nhau trong
cơ thể
C. Một tập hợp các tế bào có cấu trúc, hình dạng , kích thước khác nhau, đảm nhận chức năng nhất định
trong cơ thể
D. Một tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định trong cơ
thể.
Câu 19. Mô nào trong cơ thể có thành phần chủ yếu là chất nền?
A. Mô liên kết C. Mô biểu bì
B. Mô cơ D. Mô thần kinh
Câu 20. Mô nào trong cơ thể có thành phần chủ yếu là tế bào?
A. Mô liên kết C. Mô biểu bì
B. Mô cơ D. Mô thần kinh
Câu 21. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động là chức năng của mô nào?
A. Mô liên kết B. Mô biểu bì C. Mô cơ D. Mô thần kin
Câu 22. Trò chơi ô chữ:
1. Bào quan thực hiện tổng hợp và vận chuyển các chất.
2. Nơi thực hiện hoạt động sống của tế bào
3. Bảo quản đóng gói và thu nhận, hoàn thiện và phân phối sản phẩm
4. Bộ phận giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
5. Bộ phận chứa ARN cấu tạo nên riboxom.
11
9
10
12
7
Câu 23. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:
A. Mọi cơ quan, cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Tế bào thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGẠC
C. Tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan.
D. Tế bào có nhân điều khiển mọi hoạt động sống của cơ thể.
Câu 24. Chức năng dẫn truyền cảm giác là của:
A. Nơron hướng tâm B. Nơron li tâm C. Nơron trung gian D. Một loại nơron khác
Câu 25: Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?
A. Sinh sản B. Trao đổi chất
C. Cảm ứng D. Trao đổi chất và cảm ứng
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ?
A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình
C. Phân chia và lớn lên của tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng.
D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia
Câu 27: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
Câu 28: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia?
A. Tế bào non B. Tế bào già
C. Tế bào trưởng thành D. Tế bào già và tế bào trưởng thành
Câu 29: Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB
con được tạo thành là bao nhiêu ?
A. 32 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 16 tế bào
Câu 30: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?
A. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại
B. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường
C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 31: Trẻ em khi đến tuổi dậy thì (các tế bào sinh trưởng và phát triển nhanh) thì cần phải làm gì để đảm
bảo cơ thể phát triển tốt nhất?
A. Ngủ nhiều, ăn ít, lười tập thể dục, lười làm việc...
B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, (thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh..) thường xuyên tập thể dục thể thao để
cơ thể phát triển tốt nhất..
C. Ăn nhiều, ngủ nhiều, lười vận động
D. Ăn nhiều, ngủ ít, chăm làm việc
Câu 32: Mặc dù ngày nào chũng ta cũng tắm nhưng khi kì vẫn thấy "ghét", "ghét" chính là tế bào chết của
cơ thể, các móng tay, móng chân, tóc khi chúng ta cắt ngắn đi thì chúng lại mọc dài dần ra do đâu?
A. Do sự phân hủy của các tế bào
B. Do sự lớn lên và sinh sản của tế bào da,tóc, tế bào móng..
C. Do sự trưởng thành của tế bào
D. Tất cả đáp án đúng
Câu 33: Để quan sát được tế bào người ta sử dụng dụng cụ nào?
A. Kính bảo hộ B. Kính vạn hoa C. Kính lúp D. Kính hiển vi
Câu 34: Tế bào nào sau đây có hình dạng đĩa lõm hai mặt?
A. Tế bào lông hút B. Tế bào gan
C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào biểu bì lá

TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGẠC


Câu 35: Khi ta bị đứt tay, vết thương được lành lại do:
A. Các tế bào tăng lên về kích thước lấp đầy vết thương
B. Các tế bào bị tổn thương được thay thế bằng các tế bào mới
C. Tế bào máu đông lại chữa lành vết thương
D. Vi khuẩn có lợi trong cơ thể lấp đầy các vết thương

TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGẠC

You might also like