You are on page 1of 2

1.

Nguyên nhân gây suy thoái môi trường là sự gia tăng dân số hoặc gia tăng mật độ
dân số
2. 10 tác động bao gồm:
- Phát sinh chất thải
- Đe dọa đối với đa dạng sinh học
- Mất cân bằng hệ sinh thái rừng
- Đô thị hóa
- Công nghiệp hóa
- Suy thoái đất
- Phát triển giao thông vận tải dẫn đến thải ra một lượng khí thải lớn
- Thay đổi khí hậu
- Làm giảm năng suất kinh tế
- Công nghệ cũ thải chất ô nhiễm ra môi trường
Về chi tiết một tác động rõ ràng nhất là phát sinh ra rất nhiều chất thải. Con người ngày
càng phát sinh ra nhiều chất thải hơn. Khi chất thải nhân tạo không được chuyển hóa, nó
gây ra sự suy thoái và khả năng hấp thụ nhiều chất thải của môi trường bị suy giảm. Hơn
nữa, chất thải dẫn đến ô nhiễm không khí và nước. Ví dụ: ở Tp.HCM với tốc độ tăng dân
số của thành phố 2,28%/năm, tỷ lệ gia tăng chất thải rắn sinh hoạt khoảng từ 6% đến 10%
thì ta thấy rằng tỉ lệ rác thải sẽ tăng gấp nhiều lần khi có tỉ lệ dân số tăng cao.
3. Suy thoái đất dưới dạng xói mòn đất, ngập úng và nhiễm mặn, suy thoái đất gây
ra những căn bệnh nghiêm trọng trên quy mô rất lớn ở các nước đang phát triển
như Ấn Độ.
4. Mất nguồn gen ,mất cân bằng sinh thái.
5. Mất cân bằng sinh thái
6. đã dẫn đến sự gián đoạn chuỗi thức ăn biển, thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng ven
biển do nước biển dâng và những thay đổi trong khu vực về năng suất nông nghiệp
do bão trên biển.
7. hại cho sức khoẻ con người, giảm năng suất kinh tế và dẫn đến mất các tiện nghi.
8.
Loại ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Ô nhiễm nước bệnh liên quan đến ruột (dạ dày)
Ô nhiễm không khí ho mãn tính, ung thư phổi
Ô nhiễm đất xâm nhập vào cơ thể thông qua chu trình
thức ăn và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Ô nhiễm tiếng ồn sức nghe kém và mệt mỏi dẫn đến
điếc,nhức đầu, tăng B.P, hồi hộp, bồn
chồn.
Ô nhiễm phóng xạ bệnh bạch cầu, ung thư, ảnh hưởng bào
thai, nhiễm sắc thể và tổn thương di truyền
9. Việc tiến hành các chương trình giáo dục chính thức và không chính thức liên
quan đến quản lý môi trường và các chương trình nâng cao nhận thức về môi
trường có thể là một bước tiến dài trong việc kiểm soát suy thoái môi trường và
giữ cho môi trường trong sạch. Sự tham gia của cộng đồng cũng có thể mang lại
sự hỗ trợ hữu ích trong việc: Trồng rừng, bảo tồn động vật hoang dã, quản lý các
công viên, cải thiện hệ thống vệ sinh, thoát nước và kiểm soát lũ lụt.
10. Nhãn sinh thái là một danh hiệu của Nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra
ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoặc quá trình sử dụng
sản phẩm đó.
- Nhãn sinh thái là một biểu tượng chính thức cho thấy rằng một sản phẩm đã được
thiết kế để ít gây hại cho môi trường hơn các sản phẩm tương tự khác
- Tác dụng: là công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng và tâm
lí của khách hàng. Rất nhiều nhà sản xuất đã và đang đầu tư để sản phẩm của mình
được công nhận là sản phẩm "xanh", được dán nhãn sinh thái và điều kiện để được
dán nhãn sinh thái ngày càng khắt khe hơn.

You might also like