You are on page 1of 189

,s ¡ ¡

i L llír t ík DOANH

^ứíỀr Cong ty TNHH TruyỄn thong Hoa Mặt Tròi


Nha xuãt ban Ván Nghệ
«

Sưu tầm: Đào Chu Công


Minh họa: Khương Nguy và Mã Duy Tri
Lược dịch: Trần Trung Nghĩa
Dựa theo bản tiếng Anh của AsiaPac Books Pte LTD, Singapore

NHÀ XUẤT BẢN VĂN NGHỆ


TP.HCM-2007
Cái hay của chiến lược

Trung Quốc là một nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Việc binh đao đúng là “bất
tường chi sự”, nhưng trong cái rủi lại có cái may. Nhờ đánh nhau suốt bao nhiêu thế
kỷ, Trung Quốc đã sản sinh ra nhiều nhà chiến lược quân sự tài ba, để lại cho đời sau
không ít quyển binh thư mà giá trị của chúng còn hữu dụng đến hôm nay.
Những nguyên tắc binh phấp của Trung Hoa không chỉ có giá trị trong chiến tranh,
chúng còn hữu dụng trên các lĩnh vực khác, miễn là trường hợp có đối kháng, tranh
chấp quyền lợi, có người được kẻ mất. Bất cứ ai tham gia cũng cần có mưu kế, thủ
đoạn, sự quyền biến để chiến thắng, đặc biệt trên lĩnh vực thương trường. Thương
trường không khác g'i chiến trường nên những ai biết áp dụng tinh thông các nguyên
tắc của binh pháp vào thương trưòng cũng sẽ thu lợi Idn.
Với trên 180 trang sách, quyển Chiến lược kinh doanh của người Trung Hoa của
tác giả Đào Chu Công đã trình bày cho người đọc những “case study”. Đây là các
trường hợp thành công hay thất bại của những thương gia, các quản lý kinh tế nước
Trung Hoa xưa theo một phong cách riêng chưa hề có.
Họ Đào đã dùng truyện tranh để mang đến cho người đọc nhiều bài học về sản
xuất kinh doanh, thuật quảng cáo, marketing. Những câu chuyện ngắn gọn của ông
rất ít lời, rất ít binh luận, rất ít phân tích. Thế nhưng, chúng đã giúp người đọc, nhất
là đối với ai từng lăn lộn trên thương trường và cả những người đang tập tành bước
vào “cuộc chiến tranh không súng đạn” có được những bài học sâu sắc, kinh nghiệm
quý giá. Từ đó, họ tránh được thất bại và chọn cho mình con đường đúng đắn đi đến
thành công. Đào Chu Công đã chứng minh rằng các nguyên tắc binh pháp cổ Trung
Hoa được áp dụng thành công như thế nào trên thương trường Trung Hoa xưa. Và sau
khi đọc, chủng ta sẽ phải nhìn nhận rằng nhiều nguyên tắc vân còn giữ nguyên glá trị
đến ngày nay. Chúng còn là kim chỉ nam cho các doanh nhân hiện đại, mặc cho thế
giới đang tiến đến kỷ nguyên toàn cầu hóa và đang được làm phẳng.
Đào Chu Công đã tóm lược các kinh nghiệm thành công trong mười bí quyết:
• Khoái (Nhanh nhạy) «H uệ (Lợi nhuận)
9 Tân (Mói lạ) 9 Diệu (Khéo léo)
9 Tinh (Chất lượng) 9 Kế (Tài tình)
9 Biến (Quyền biến) 9 Dạo (Uy tín)
9 Kỳ (Bất ngờ) 9 Tinh (Thiện chí)

7
Thật ra, những bí quyết này không lạ. Chúng đã bàng bạc trong các sách giáo
khoa dạy về thương mại, tiếp thị, quảng cáo. Giảm giá thành, phi' tổn, đồng thời chú
trọng nâng cao chất lượng sản phẩm để mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh
tranh là các thuật ngữ hàn lâm hiện đại để nói về những điều đã được hàm súc trong
các chữ Tân, chữ Tinh, chữ Huệ, chữ Diệu, chữ Đạo. Bây giờ, người ta nói đến quan
hệ giao tế, đến PR (Public Relations), đến thương hiệu, nhưng đối với Đào, một chữ
"Tinh” là đủ rồi!
Những truyện bằng tranh súc tích của Đào Chu Công làm người đọc “đi thẳng vào
tâm pháp” trực chỉ yếu quyết và “ngộ” ra vấn đề bằng chính trực giác chứ không phải
bằng lý luận logic. Mỗi độc giả sẽ hiểu câu chuyện theo “căn cơ” của mình và ứng
dụng nó theo nội lực bản thân. Cũng như khi Giác Viễn đại sư đọc khẩu quyết “Cửu
Dương thần công” dưới chân Thiếu thất có thiền sư Vô sắ c, Quách Tường và Trương
Tam Phong cùng nghe. Khẩu quyết chỉ có một, nhưng Kim Dung chỉ ra ràng tùy theo
căn co của mình, mỗi người hiểu và áp dụng “Cửu Dương thần công” khác nhau.
Thương trường không phải là nơi dạo chơi của những kẻ lười biếng, ngây thơ,
những người làm tư thiện và cũng không phải là chõ dụng võ của những kẻ thiếu trung
thực, chuyên lừa đảo. Thương trường có luật chơi đúng đắn mà khắc nghiệt của nó.
Những tình huống của Đào Chu Công kể cho chúng ta sự trung thực của thương nhãn
như trong chuyện Mạnh Tín mua lại bò cái ốm hay tiệm thuốc Hồ Khánh Dư Đưòng.
Trong đó cũng không thiếu những chuyện nói về sự quyền biến, thủ đoạn như chuyện
Giấm Chỉ Tử đánh rơi ngọc để mua được giá rẻ, Châu Tiểu Tuyền gạt Patten nhằm
thu hồi tượng quý, chuyện vỏ quýt dày, móng tay nhọn... và lời bình luận “Khi thực
hiện một vụ mua bán, thương nhân nên sử dụng trí thông minh và tài xoay xở để đạt
được lợi thế nhất”.
Cũng dễ hiểu thôi, thương trường không khác chiến trường và chính trường. Nếu
“binh bất yếm trá” thi “mua bán cũng phải lọc lừa". Trong mười nguyên tắc của Đào
Chu Công, chỉ có một chữ Đạo mà có tới sáu chữ Kỳ, Diệu, Kế, Biến, Huệ, Tinh. Thương
trường cần uy tín và trung thực nhưng cũng cần sự khéo léo, quyền biến và xảo diệu.
Người bấn sơn lừa đảo Ngu Phù nhận một kết cục bi thảm, nhưng nếu Giám Chỉ Tử
không khôn ngoan đánh rơi ngọc, làm mẻ một miếng thì sao có thể mua được ngọc?
Quyển Chiến luợc kinh doanh của người Trung Hoa (đúng hơn là về nguyên tắc
kinh doanh) của Đào Chu Công không kén chọn độc giả. Ai cũng có thể đọc được.
Anh sinh viên, bà nội trợ, cậu học sinh ham đọc sách hay một vị cán bộ về hưu muốn
giết thì giờ, một thương nhân già dặn trên thương trường hay một vị giáo sư dạy về
BA (Bu siness Administration) đều đọc được và có thể thấy được cái hay của nó. Thế
nhưng, điều chắc chắn là mỗi ngưòi sẽ thấy mỗi cái hay khác nhau. Cũng giống như
tôi, hồi nhỏ đọc Tam quốc diễn nghĩa thấy hay khác, trưởng thành đi làm việc, đọc
lại thấy vẫn hay nhưng khác trước. Và môi thòi lại rút ra được những điều thú vị khác
nhau. Âu đó cũng là điểm đặc biệt của văn học Trung Quốc.
Huỳnh Bửu Sơn

8
MỤC LỤ C

Khoái (Nhanh nhạy)


Mạng thông tin kinh doanh của Lưu Bảo 16
Kho dữ liệu của một tiệm giãy 24
Công Tức Kị, cánh chim đầu đàn 30

Kỳ (Bất ngờ)....................................................................................
Tiệm thuốc lấy tên danh nhân 34
Ngự bút quý giá của Hoàng đế 38
Câu đối của vị thâm nho 42

Tân (Mới lạ).....................................................................................


Công Chi Kiều làm giả đàn thất huyền cổ 47
Thái Chi Trai, tiệm bánh kẹo nức tiếng 51
Ngưỡng cửa tháo lắp được của Khoái Tường 55

9
Diệu (Khéo léo)..................................................................................
Món lời bất ngờ từ bao bì đẹp 61
Chiêu khách nhờ chiết mật rắn sống 66
Chiêu quảng bá của Hồ Khánh Dư Đường 77

Tinh (Chất lượng)


Đồng Nhân Đường tự hào về chất lượng hàng của mình 83
Kỵ Lư tửu, nổi danh thiên hạ 87
Nhất Phẩm Trai, tiệm bút lông chất lượng 92

Kê (Tài tình)
Phá ngọc để mua món hời 98
Lãi lớn trong chiêu buôn ngựa 10 6
Lệnh Hồ Sở ra tay ghìm giá gạo 114

Biên (Quyền biến)


Phát tài nhờ buồn đi bấn lại giống lợn 11 8
Vỏ quýt dày, móng tay nhọn 12 4
Trộm long tráo phụng, thâu hồi quốc bảo 13 0

10
Đạo (Uy tín).....................................................................................
Trung thực là cách làm ăn khôn ngoan nhất 136
Mua lại bò, nâng cao uy tín 140
Kết cục bi thảm của kẻ lừa đảo 146

Huệ (Lợi nhuận)..............................................................................


Lưu Pha bỏ tiền thông đường vì lợi ích chung 154
Bãi bỏ thuê' để lôi kéo thương nhân 162
Thúc đẩy kinh tế bằng cách mỏ rộng thị trường gỗ 167

Tinh (Thiện chí)


Mạnh Đà bỏ ra trăm lạng mua một lạy 174
Giàu có nhờ một lá thư tiến cử 180
Thành công nhờ dịch vụ và quan hệ quần chúng 186

11
13
“Minh quân hiền tưóng sỏ dĩ
động nhi thắng nhân...”
Khoái
Các vua giỏi, tưổng tài thường
đánh bại được kẻ thù và lưu
(Nhanh nhạy)
danh nhò nắm trước đủ thông
tin để đổi phó với tình huống.

15
Mạng thông tin kinh doanh của Lưu Bảo

16
17
18
19
20
21
22
23
Kho dữ liệu của một tiệm giày

24
Nhân viên làm ỏ tiệm
luôn cẩn thận đo kỹ
kích cỡ chân của
khách hàng.

Một ngày nọ, Trương Hồng Sinh,


một sĩ tử lên kinh ứng thí, đến tiệm

25
26
27
28
Nhờ kho dữ liệu khách hàng,
tiệm giày Nội Liên Thăng
hoàn toàn có thể nhanh
chóng cung cấp giày đúng
kích cỡ khách hàng.

29
Công Tức Kị, cánh chim đầu đàn

30
31
32
Quân đội thòi chiến thường
đánh cận chiến, nhưng phe
nào có được yếu tố bất ngờ
sẽ chiến thắng. Các chiến
thuật gia uyên bác thay đổi
binh pháp như thiên địa biển
hóa và kho binh pháp bất tận
như dòng chảy của đại giang.
Tiệm thuốc lây tên danh nhân

34
35
36
Một thương
nhân khác lại
may mắn hơn.
Ông ấy còn giữ
một tấm liễn câu
đối có thảo bút
của Hoàng đế
nên đã lôi kéo
được nhiều
khách hàng.

37
Ngự bút quý giá của Hoàng đế

38
39
40
41
Cáu đốì của vị thâm nho

Đưòng Bá Hổ được
mệnh danh là Giang
Nam đệ nhất tài tử
thời Minh.

42
43
44
Tên người nổi
tiếng có thể lôi
kéo khách hàng,
nhưng điều tốì hậu
là sản phẩm phải
. thật hấp dẫn. J

45
“Trạch kỳ thiện giả
nhi tòng chi, kỳ bất
thiện giả nhi cải chi”

Tiếp thu sở trường


của người khác và tận
dụng sỏ đoản của họ
để tự sửa sai.

46
Công Chi Kiều làm giả đàn thất huyền cổ

47
48
49
50
Thái Chi Trai, tiệm bánh kẹo nức tiếng

51
52
53
54
- Khoái ■tư®nS
¿ rtiíơc của VUIO
« cc ù a « * 0 '4'’
Mơưônế
56
57
58
59
60
Món lời bất ngờ từ bao bì đẹp

Một thương nhân buôn ngọc trai sống


vào đời Chu ỏ Tràng An. ông ta làm
những chiếc hộp bằng mộc lan uóp

Diệu hương hoa lý, xung quanh viền hạt


châu, trang trí các loại đá quý đỏ và
lông phưọng hoàng, bên trong đặt
(Khéo léo) ngọc trai. Một khách hàng mua hộp
và... trả lại ngọc trai. Phải khen thưong
nhân này là tay lão luyện trong kinh
doanh bán hộp chứ không phải ngọc.
Hàn P h í Tử

61
62
63
ÏMggflw.

64
65
Chiêu khách nhờ chiết mật rắn scTng

66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
Chiêu quảng bá của Hồ Khánh Dư Đường

77
78
79
80
Chiêu quảng bá của Hồ Khánh Dư Đường rất hiệu quả.

81
Có một khuôn đúc chính xác,
kim loại ròng, nấu chảy đúng
nhiệt độ, nguôi ta có thể
rèn đuợc một thanh guơm
vô song. Không mài sắc nó,
không thể cắt đưọc một sọi
chỉ nhưng sau khi mài, người
ta có thể dùng gưom cắt các
dụng cụ khác và giết thú vật
một cách dê dàng.

82
Đồng Nhân Đường tự hào về chất lượng hàng của mình

83
84
85
86
Ky Lư tửu, nổi danh thiên hạ

87
88
89
90
91
Nhất Phẩm Trai, tiệm bút lông chất lượng

92
93
94
c^

95
96
97
Phá ngọc để mua món hời

Một sô' người biết trị


quốc vì họ biết hành
động đúng thời điểm
và nhạy cảm vói điêu
ưu tiên.

98
99
100
101
102
103
10 4
105
Lãi lổn trong chiêu buôn ngựa

(*) 3 thước 8 tấc: Đơn vị đo lường ngày xưa, tương đương l , l m


106
107
108
109
lio
Ill
112
113
Lệnh Hồ Sở ra tay ghìm giá gạo

114
115
116
117
Phát tài nhờ buôn đi bán lại giống lợn

Luật duọc tạo ra là để lo cho


mọi người, các nghi lệ có mặt là
để hành sự mọi chuyên thêm dễ
dàng. Khi đĩêu hành đất nuóc,
kẻ trí giả nhắm đến mục tiêu
dân giàu nưòc mạnh, không cân
phải tuân thủ máy móc các luật
lệ lạc hậu, miễn sao có lọi cho
(Linh hoạt)
dân thì làm, không cần bám
cứng các nghi lệ lỗi thời.
S á ch Thư ơng Quân

Đê’ trụ lại được


và thành công
trong thế giới kinh
doanh đầy biến
đổi, thương nhân
phải biết tùy cơ
ứng biến.

Thời Đông Hán, vùng Liêu Đông


chỉ nuôi tuyền một giống lợn đen.

118
119
120
121
122
123
vỏ quýt dày, móng tay nhọn

124
125
126
127
g S 3 PJ

128
129
Trộm long tráo phụng, thâu hồi quôc bảo

130
131
132
133
134
135
Trung thực là cách làm ăn khôn ngoan nhất

136
Khách hàng phải đi qua hành lang dài 30m
mới đến dược sảnh mua bán.

Hai bên lối đi treo 38 bài


thuốc nổi tiếng của tiệm.

137
138
Thưa ngài,
thuốc của ngài đây,
có gì sai sót cứ
quay trỏ lại

139
Mua lại bò, nâng cao uy tín

140
141
142
143
144
Mạnh Tín lan xa, càng ngày càng có
nhiều người đến xin làm ăn với ông.

145
Kết cụ c bi thảm của kẻ lira đảo

Thòi Xuân Thu, anh nhà nghèo Ngu Phù muốn


thoát cảnh túng thiếu đã tìm đến thỉnh giáo một
thuong nhân giàu có để xin vài bí quyết làm giàu

Thế là Ngu Phù bắt đầu trồng cây sơn.

146
147
148
149
150
151
152
Lý do tại sao một chiếu
chỉ đưọc tuân thủ nghiêm
ngặt là do nó họp lòng
dân và lý do nó bị phản
ling chống đối từ dân là
vì nó đi ngược lại ý dân...
Thê' nên, ai biết cách cho
đi để có đuọc, tức là đã
hiểu một bài học quý giá
về thuật trị nước.

153
Lưu Pha bỏ tiên thông đưòng vì lợi ích chung

154
155
156
157
158
159
160
161
Bãi bỏ thuế để lối kéo thương nhân

162
163
164
165
166
Thúc đẩy kinh tế bằng cách mở rộng thị trường gỗ

167
168
169
170
171
Khi các thương nhân lần lượt kéo đến, nhiều ngành nghề khác cũng phát triển theo.

172
173
Mạnh Đà bỏ ra trăm lạng mua một lạy

174
176
177
178
179
Giàu có nhờ một lá thư tiến cử

Hồ Thi Văn là một nhà buôn vải chuyển sang mua bán thư họa.
Do non tay nghề ỏ lĩnh vực này nên sạt nghiệp, ông rầu rĩ ghé Tô Châu.

180
181
182
183
184
185
Thành công nhờ dịch vụ và quan hệ công chúng

186
187
188
189
190
191
192
193
CHIẾNLU0Í! KIM BOAM
NOŨỜI mm HOA
Chịu trách nhiệm xuất bản Nguyễn Đức Bình
Biên tập Lê Quang Trường
Sửa bản in Bân Bân
Hiệu đính Bùi Khỏi Giang
Trình bày Lê Nguyễn Giang Sơn
Liên kết xuất bản Sun Flower Media
Bản quyền của : ASIAPAC BOOKS

Nhà xuất bản Văn Nghệ, 179 Lý Chính Thắng, p. 7, Q. 3, TP. HCM
ĐT: (08) 9316465 - 5260363 • Fax: (08) 9316435

In 3.0 0 0 bản, khổ 15x21cm , tại Công ty In Trần Phú


Giấy phép xuất bản s ố 372-2007/CXB/50-21/VNTPHCM
Quyết định xuất bản số 208/QĐ.in. NXBVN ký ngày 29 tháng 5 năm 2007
In xong và nộp lưu chiểu quý 2-2007

You might also like