You are on page 1of 29

CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT

[TYHH 2.5] - BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3
Câu 1: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng
60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế
được là
A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.
Câu 3: Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không
khói (xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là
A. 26,73. B. 29,70. C. 33,00. D. 25,46.
Câu 4: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản
ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 21. D. 42.
Câu 6: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%
(D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.
Câu 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất
phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 25,515 kg. B. 28,350 kg. C. 31,500 kg. D. 21,234 kg.
Câu 8: Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), phản ứng
hoàn toàn thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.
Câu 9: Thể tích dung dịch HNO3 65% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,5 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 25%)?
A. 58,41 lít. B. 88,77 lít. C. 51 lít. D. 77,88 lít.
Câu 10: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 498,96 kg. B. 623,7 kg. C. 779,625 kg. D. 124,74 kg.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.A 5.C 6.D 7.C 8.A 9.D 10.A

GIẢI CHI TIẾT


[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O
Câu 1: 3n*63*89,1 100
70,875 kg = * 89,1 kg
297n 80
70,875 105
mdd (HNO3 ) = *100 = 105 kg Vdd (HNO3 ) = = 70 lÝt
67,5 1,5
Chọn D.
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O
Câu 2: 2* 297n 60
2 tÊn * = 2,2 tÊn
162n 100
Chọn B.
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O
Câu 3: 32,4*0,5*297n 90
32,4*0,5 * = 26,73
162n 100
Chọn A.
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O
Câu 4: 16,2* 297n 90
16,2 tÊn * = 26,73 tÊn
162n 100
Chọn A.
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O
Câu 5: 3n*63*29,7 100
21 kg = * 29,7 kg
297n 90
Chọn C.
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH 2 O
Câu 6: 3n*63*53,46 100
56,7 kg = * 53,46 kg
297n 60
56,7 60
mdd (HNO3 ) = *100 = 60 kg Vdd (HNO3 ) = = 40 lÝt
94,5 1,5
Chọn D.
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O
Câu 7: 3n*63*44,55 100
31,50 kg = * 44,55 kg
297n 90
Chọn C.

[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH2 O


Câu 8: 121,5*297n
121,5 gam = 222,75 gam
162n
Chọn A.

[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH 2 O


Câu 9: 3n*63*89,5 100
75,94 kg = * 89,5 kg
297n 75
75,94 60
m dd (HNO3 ) = *100 = 116,83 kg Vdd (HNO3 ) = = 77,88 L
65 1,5
Chọn D.

[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O


Câu 10:
2,1 6,67 2,1*0,8*297 = 498,96 kg
Chọn A.
CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT
[TYHH 2.1] - ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.
Câu 2: Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 12. B. 6. C. 5. D. 10.
Câu 3: Số nguyên tử hidro trong phân tử fructozơ là
A. 10. B. 12. C. 22. D. 6.
Câu 4: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
Câu 6: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử
của fructozơ là
A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11.
Câu 7: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y.
Tên gọi của X và Y lần lượt là:
A. Fructozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và glucozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Glucozơ và fructozơ.
Câu 8: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên
còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt
là:
A. Glucozơ và sobitol. B. Fructozơ và sobitol.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.
Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
C. kim loại Na. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
Câu 10: Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân
X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có tính chất của ancol đa chức. B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử khối của Y bằng 342. D. X dễ tan trong nước.
Câu 11: Dữ kiện thực nghiệm nào không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ?
A. Hoà tan Cu(OH)2 ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2.
C. Tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
D. Lên men thành ancol (rượu) etylic.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Metylaxetat. B. Glyxin. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Anbumin. D. Propan-1,3-diol.
Câu 14: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 15: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng
gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là:
A. Glucozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và sobitol.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.
Câu 16: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 17: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit?
A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Fructozơ.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 19: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản
ứng tráng bạc?
A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 20: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 22: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,
X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng:
a) X + H2O ⎯⎯⎯⎯ → Y
0
xóc t¸c , t

b) Y + H2 ⎯⎯⎯ → Sobitol
0
Ni , t

c) Y + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O → amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3


d) Y ⎯⎯⎯xóc t¸c
→ E+Z
e) Z + H2O ⎯⎯⎯⎯→ ¸nh s¸ng
chÊt diÖp lôc
X+G
X, Y và Z lần lượt là:
A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
C. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
Câu 24: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetylete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
Câu 25: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn
toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và saccarozơ. D. tinh bột và glucozơ.
Câu 26: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 27: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng

A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Tiến hành thí nghiệm theo các bước:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều, gạn phần dung dịch, giữ
lại kết tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiện, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau.
B. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
C. Ở bước 3, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
D. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
Câu 30: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm tử tử từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol.
B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bản trên thành ống nghiệm.
D. Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.B 4.B 5.A 6.A 7.A 8.A 9.A 10.A
11.D 12.C 13.A 14.D 15.D 16.A 17.A 18.C 19.C 20.C
21.C 22.A 23.B 24.B 25.A 26.D 27.B 28.B 29.C 30.A
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. LÍ THUYẾT BÀI 5: GLUCOZƠ
* Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
Phân loại Khái niệm Ví dụ
Là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất, không
Monosaccarit C6H12O6: Glucozơ, Fructozơ
thể thủy phân được.
Là nhóm cacbohidrat mà khi thủy phân mỗi C12H22O11: Saccarozơ,
Đisaccarit
phân tử sinh ra 2 monosaccarit. Mantozơ
Là nhóm cacbohidrat phức tạp mà khi thủy
(C6H10O5)n: Tinh bột,
Polisaccarit phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều
Xenlulozơ
monosaccarit.
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Glucozơ là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng
đường mía.
* Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ,… và nhất là trong quả chín.
* Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho.
* Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%).
* Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Dữ kiện thí nghiệm Cấu tạo
Glucozơ phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom ⎯⎯
→ phân tử chứa nhóm -CHO
⎯⎯→ phân tử chứa nhiều nhóm
Glucozơ tác dụng Cu(OH)2 cho dd mà xanh lam
–OH liền kề
Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO ⎯⎯
→ phân tử chứa 5 nhóm -OH
⎯⎯
→ phân tử chứa 6C tạo thành
Khử glucozơ → Hexan
mạch C không phân nhánh.
Vậy, Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và
ancol 5 chức.
* CTCT dạng mạch hở: CH2OH-(CHOH)4-CHO
* Thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng α-glucozơvà β-glucozơ.
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

3.1. Tính chất của ancol đa chức


a. Tác dụng với Cu(OH)2
Ở nhiệt độ thường, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam tương tự như
glixerol (do có các nhóm OH liền kề):
2C 6 H12 O6 + Cu(OH)2 ⎯⎯ → (C 6 H11O6 )2 Cu + 2H 2 O
phøc ®ång glucoz¬

b. Phản ứng tạo este


Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc CH3COO trong phân tử khi tham gia phản ứng với anhiđrit
axetic (CH3CO)2O, có mặt priđin.

3.2. Tính chất của anđehit


a. Phản ứng tráng gương
HOCH 2 [CHOH]4 CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O ⎯⎯ →
0
t

→ HOCH2 [CHOH]4 COONH 4 (amoni gluconat) + 2Ag  + 2NH 4 NO3


b. Phản ứng với H2
HOCH2 [CHOH]4 CHO + H2 ⎯⎯⎯ → HOCH2 [CHOH]4 CH2 OH (sobitol)
0
Ni, t

3.3. Phản ứng lên men

C 6 H12 O6 ⎯⎯⎯⎯
enzim
30 −350 C
→ 2C 2 H 5OH + 2CO2 

4. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

4.1. Điều chế


+
(C 6 H10 O5 )n + nH 2 O ⎯⎯
H
→ nC 6 H12 O6
TB (XL)

4.2. Ứng dụng


* Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
* Trong công nghiệp, glucozơ được chuyển hóa từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột
phích.
* Là sản phẩm trung gian sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có tinh bột và xenlulozơ.
5. fructozơ

5.1. Cấu tạo


Đồng phân của glucozơ là fructozơ: C6H12O6 có công thức cấu tạo:
* Dạng mạch hở: CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH
* Thực tế, fructozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng α-fructozơ và β-fructozơ.

5.2. Tính chất


a. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
* Fructozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều
trong quả ngọt như dứa, xoài,…
* Trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
b. Tính chất hóa học
* Fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam (tính chất của ancol đa chức).
* Fructozơ tác dụng hiđro cho poliancol (tính chất của nhóm cacbonyl).

⎯⎯⎯
OH
* Fructoz¬ ⎯⎯ → Glucoz¬

⎯⎯ → Fructozơ tham gia phản ứng tráng gương tương tự glucozơ.

II. LÍ THUYẾT BÀI 6: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ


1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

SACCAROZƠ TINH BỘT XENLULOZƠ


- Là chất rắn, kết tinh, - Là chất rắn, dạng bột vô định - Là chất rắn dạng sợi, màu
không màu, có vị ngọt, tan hình, màu trắng, không tan trong trắng,…
tốt trong nước,… nước. - Không tan trong nước và
nhiều dung môi hữu cơ như
etanol, ete, benzen,…
- Trong nước nóng, tinh bột - Tan nhiều trong nước Svayde
ngậm nước tạo thành dung dịch (dd thu được khi hòa tan
keo (hồ tinh bột). Cu(OH)2 trong NH3).
- Saccarozơ là loại đường - Tinh bột có trong các hạt ngủ - Xenlulozơ là thành phần chính
phổ biến nhất, có nhiều cốc, các loại củ. tạo nên màng tế bào thực vật.
nhất trong cây mía, củ cải - Tinh bột được tạo thành trong - Trong bông nõn có gần 98%
đường và hoa thốt nốt. cây xanh nhờ quá trình quan xenlulozơ; trong gỗ chiếm
hợp. khoảng 40 – 50%,…
2. CẤU TẠO PHÂN TỬ

SACCAROZƠ TINH BỘT XENLULOZƠ


C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n
- Saccarozơ là một - Tinh bột thuộc loại polisaccarit. - Xenlulozơ là một polisaccarit,
đissaccarit được cấu tạo từ Gồm hai dạng: phân tử gồm nhiều gốc β-
1 gốc glucozơ và 1 gốc + Amilozơ: Các gốc α-glucozơ glucozơ liên kết với nhau tạo
fructozơ. liên kết lại với nhau bằng lk α- thành mạch kéo dài, không
1,4-glicozit tạo mạch không phân nhánh.
phân nhánh.
+ Amilopectin: Các gốc α-
glucozơ liên kết lại với nhau
bằng lk α-1,4-glicozit và lk α-
1,6-glicozit tạo thành mạch phân
nhánh.
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

SACCAROZƠ TINH XENLULOZƠ


BỘT
3.1. Phản ứng thủy phân
+ +
C12 H22 O11 + H2 O ⎯⎯⎯ → C 6 H12 O6 + C 6 H12 O6 (C 6 H10O5 )n + nH2 O ⎯⎯⎯ → n C 6 H12 O6
0 0
t ,H t ,H

Glucoz¬ Fructoz¬ Glucoz¬

3.2. Tính chất riêng


a. Saccarozơ: Phản ứng với Cu(OH)2
- Trong dung dịch, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch đồng saccarozơ màu xanh
lam
2C12 H22O11 + Cu(OH)2 ⎯⎯ → (C12 H21O11 )2Cu + 2H2O
b. Tinh bột: Phản ứng màu với iot
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, xuất hiện màu xanh tím. Phản ứng này
để nhận biết dung dịch hồ tinh bột.
c. Xenlulozơ: Phản ứng với axit HNO3
0
[C 6 H 7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 ⎯⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc, t
→ [ C 6 H 7O2 (O NO 2 )3 ]n + 3nH 2O
Xenluloz¬ trinitrat

- Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên dùng làm thuốc súng
không khói.
4. ỨNG DỤNG
SACCAROZƠ TINH BỘT XENLULOZƠ
- Saccarozơ là thực phẩm quan - Tinh bột là một trong - Những nguyên liệu chứa
trọng của con người. những chất dinh dưỡng cơ xenlulozơ (bông, đay, gỗ,...)
- Trong công nghiệp thực bản của con người và một số thường được dùng trực tiếp (kéo
phẩm, saccarozơ là nguyên liệu động vật. sợi dệt vải, trong xây dựng, làm
để làm bánh kẹo, nước giải - Trong công nghiệp, tinh đồ gỗ,...) hoặc chế biến thành
khát, đồ hộp. bột được dùng để sản xuất giấy.
- Trong công nghiệp dược bánh kẹo, glucozơ và hồ - Xenlulozơ còn là nguyên liệu
phẩm, saccarozơ được dùng để dán. để sản xuất tơ nhân tạo như tơ
pha chế thuốc. - Trong cơ thể người, tinh visco, tơ axetat và chế tạo thuốc
- Saccarozơ còn là nguyên liệu bột bị thuỷ phân thành súng không khói.
để thuỷ phân thành glucozơ và glucozơ nhờ các enzim - Từ xenlulozơ tạo xenlulozơ
fructozơ dùng trong kĩ thuật trong nước bọt và ruột non. triaxetat dùng sản xuất tơ
tráng gương, tráng ruột phích. axetat, tơ visco hoặc phim ảnh.
CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT
[TYHH 2.2] - BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG
Câu 1: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)
trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch
glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
Câu 2: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0.
Câu 3: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
Câu 5: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.
Câu 6: Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62.
Câu 7: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4.
Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam.
Câu 9: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3
trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
A. 2,16 gam. B. 2,592 gam. C. 1,728 gam. D. 4,32 gam.
Câu 10: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.
Câu 11: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam
bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 14,4%. B. 12,4%. C. 13,4%. D. 11,4%.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng
tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20.
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng
tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
A. 29,16. B. 64,80. C. 32,40. D. 58,32.
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho
toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.
Câu 15: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 81. B. 10,8. C. 64,8. D. 48,6.
Câu 16: Thủy phân 6,84 gam saccarozơ sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,184
gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 85%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.
Câu 17: Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,84. B. 1,71. C. 3,42. D. 5,13.
Câu 18: Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16.
Câu 19: Thủy phân 10,8 gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3
đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,88 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân

A. 81,0%. B. 78,5%. C. 84,5%. D. 82,5%.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta
thu được dung dịch M. Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối
lượng Ag thu được là
A. 6,25 gam. B. 13,5 gam. C. 6,75 gam. D. 8 gam.
Câu 21: Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam saccarozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng.
Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,24 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là
A. 87,50%. B. 69,27%. C. 62,50%. D. 75,00%.
Câu 22: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO3
dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 34,2. B. 22,8. C. 11,4. D. 17,1.
Câu 23: Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X
tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị a, b lần lượt là
A. 21,6 và 16. B. 43,2 và 32. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam X trong môi trường axit,
thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của glucozơ trong X là
A. 51,28%. B. 81,19%. C. 48,70%. D. 18,81%.
Câu 26: Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun
nóng 100 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được lượng kết tủa Ag là
A. 51,84. B. 69,12. C. 34,56. D. 38,88.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phàn hoàn toàn bằng dung dịch
H2SO4 loãng rối trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là (giả sử rằng
tinh bột bị thuỷ phân đều chuyển hết thành glucozơ)
A. 9,72. B. 14,58. C. 7,29. D. 9,48.
Câu 28: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol.
Câu 29: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với
hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được
dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ thu được (m + 1,8)
gam hỗn hợp Y gồm glucozơ và fructozơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3,
thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7. B. 18,0. C. 22,5. D. 18,9.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.C 4.C 5.D 6.B 7.B 8.B 9.C 10.B
11.A 12.C 13.A 14.C 15.D 16.D 17.C 18.C 19.D 20.B
21.D 22.D 23.A 24.D 25.A 26.A 27.A 28.C 29.B 30.A

GIẢI CHI TIẾT


+ AgNO3 / NH 3
Glucoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag  0,01
Câu 1: ⎯⎯
→ CM = = 0,2M
0,01 mol  0,02 mol 0,05
Chọn A.
+ AgNO3 / NH3
Glucoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag  0,1
Câu 2: ⎯⎯
→ CM = = 1,0M
0,1 mol  0,2 mol 0,1
Chọn D.
+ AgNO3 / NH3
Glucoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag  m Glucoz¬ = 0,02*180 = 3,6 gam
Câu 3: ⎯⎯

0,02 mol  0,04 mol → C% = (3,6/25)*100 = 14,4%
Chọn C.
Câu 4: n C6 H12O6 = 0,02 mol
AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2Ag
m Ag = 0,4*108 = 43,2 gam
0,2 mol 0,4 mol
Chọn C.
+ AgNO3 / NH3
Glucoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag  0,05
Câu 5: ⎯⎯
→ CM = = 0,1M
0,05 mol  0,1 mol 0,5
Chọn D.
+ AgNO3 / NH3
Glucoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag 
Câu 6: ⎯⎯
→ m Ag = 1,08 gam
0,005 mol  0,01
Chọn B.
+ AgNO3 / NH3
Fructoz¬ ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag 
Câu 7: ⎯⎯
→ m Fructoz¬ = 3,6 gam
0,02 mol  0,04
Chọn B.
Câu 8: n C6 H12 O6 = 0,1 mol
AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2Ag
m Ag = 0,2*108 = 21,6 gam
0,1 mol 0,2 mol
Chọn B.
Câu 9: n C6 H12O6 = 0,02 mol
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag 0,04*40*108
m Ag = = 1,728 gam
0,02 mol 0,04 mol 100
Chọn C.
Câu 10: n C6 H12O6 = 0,02 mol
AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2Ag
m Ag = 32,4 gam
0,18 mol 0,36 mol
Chọn B.
AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2Ag m G = 5,4 gam
Câu 11:
0,03 mol 0,06 mol C%G = 14,4%
Chọn A.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
(C 6 H10 O5 )n nC 6 H12 O6 2nAg
Câu 12: m (C6 H10O5 )n = 22,68 gam
0,14/n mol 0,28 mol
Chọn C.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
(C 6 H10 O5 )n nC 6 H12 O6 2nAg
Câu 13: m (C6 H10O5 )n = 29,16 gam
0,18/n mol 0,36 mol
Chọn A.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 14: m Ag = 4,32 gam
0,01 mol 0,04 mol
Chọn C.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 15: m Ag = 48,6 gam
0,15 mol 0,3*75% 0,45 mol
Chọn D.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag 0,012*342
Câu 16: HS = *100 = 60%
0,012 mol 0,048 mol 6,84
Chọn D.

H2 O(H ) AgNO3 / NH3 100


C12 H22 O11 2C 6 H12O6 4Ag m C12 H22O11 = (7,5.10 3 *342)
Câu 17: 75
0,0075 0,03 mol = 3,42 gam
Chọn C.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 18: m Ag = 1,62 gam
0,005 mol 0,01*75% 0,015 mol
Chọn C.
Câu 19:

H 2 O(H ) AgNO3 / NH 3
(C 6 H10 O5 )n nC 6 H12 O6 2nAg 0,055*162
HS = *100 = 82,5%
0,055/n mol 0,11 mol 10,8
Chọn D.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 20: m Ag = 13,5 gam
0,03125 mol 0,125 mol
Chọn B.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag 0,0075*342
Câu 21: HS = *100 = 75%
0,0075 mol 0,03 mol 3,42
Chọn D.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 22: m S = 17,1 gam
0,05 mol 0,2 mol
Chọn D.
AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2Ag
Câu 23: m Ag = 21,6 gam
0,1 mol 0,2 mol
Chọn A.
AgNO3 /NH3
H2 O Glucoz¬ (0,1) X Ag (1)
Câu 24: C12 H 22 O11 (0,1) X
Fructoz¬ (0,1) X + Br2 n Br2 = n G = 0,1 mol

n Ag = 0,2*2 = 0,4 m Ag = 43,2 gam = a


n Br2 = 0,1 m Br2 = 16 gam = b
Chọn D.

G (x) H2 O/H G (x + y) AgNO3 180x + 342y = 7,02


Câu 25: X Y NH3
Ag
S (y) F (y) 0,08 mol
2(x + y) + 2y = 0,08
7,02 gam

x = 0,02; y = 0,01 %m G(X) = 51,28%


Chọn A.
AgNO3
200 mL X NH3
Ag n Ag = 4x = 0,32 x = 0,08
0,32 mol
G (2x)
Câu 26: X n Ag = 6x = 0,48 mol
S (2x) H2 O /H G (2x) AgNO3
100 mL X Y NH3
Ag
200 mL X F (x) m Ag = 51,84 gam
Chọn A.
AgNO3
P1 NH3
Ag n Ag = 2x = 0,03 x = 0,015
G (2x) 0,03 mol
Câu 27: X n Ag = 2(x + y) = 0,09 mol
TB (2y) H2 O /H AgNO3
P2 Y G (x + y) NH3
Ag
y = 0,03
mTB = 9,72 gam
Chọn A.
+H2 O
C12 H 22 O11 (saccaroz¬) 2C 6 H12 O6
0,02 mol 0,04*75% = 0,03 C 6 H12 O6 : 0,045
Câu 28: +H 2 O
X
C12 H 22 O11 (mantoz¬) 2C 6 H12 O6 C12 H 22 O11 (mantoz¬): 0,0025
0,01 mol 0,02*75% = 0,015

AgNO3 /NH 3
n Ag = 0,045*2 + 0,0025*2
X Ag
= 0,095 mol
Chọn C.
+H2 O
C12 H 22 O11 (saccaroz¬) 2C 6 H12 O6
0,01 mol 0,02*60% = 0,012 C 6 H12 O6 : 0,036
Câu 29: +H2 O
X
C12 H 22 O11 (mantoz¬) 2C 6 H12 O6 C12 H 22 O11 (mantoz¬): 0,008
0,02 mol 0,04*60% = 0,024

AgNO3 /NH3
n Ag = 0,036*2 + 0,008*2
X Ag
= 0,088 m Ag = 9,504 gam
Chọn B.
+ H2 O BTKL
X C 6 H12 O6 m H2O = 1,8 gam BTKL
Câu 30: AgNO3
m X = mC6 H12O6 - m H2O = 20,7
C 6 H12 O6 2Ag(0,25) nC6 H12O6 = 0,125
Chọn A.
CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT
[TYHH 2.3] - BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN
Câu 1: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng
hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình
lên men là
A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.
Câu 2: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng
hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình
lên men là
A. 80%. B. 60%. C. 75%. D. 70%.
Câu 3: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam bạc. Nếu lên men hoàn toàn m gam
glucozơ thì thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là
A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít.
Câu 4: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu
lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì
lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 20 gam.
Câu 5: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa
10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Câu 6: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị m là
A. 54. B. 27. C. 72. D. 36.
Câu 7: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung
dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là
A. 75,00. B. 80,00. C. 62,50. D. 50,00.
Câu 8: Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng
là 70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 1,61 kg. B. 4,60 kg. C. 3,22 kg. D. 3,45 kg.
Câu 9: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 200. B. 320. C. 400. D. 160.
Câu 10: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối
lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là
A. 30,67 gam. B. 18,4 gam. C. 12,04 gam. D. 11,04 gam.
Câu 11: Thủy phân 0,81 kg bột gạo (chứa 80% tinh bột) với hiệu suất 75%. Khối lượng glucozơ thu được

A. 0,54kg. B. 0,99kg. C. 0,80kg. D. 0,90kg.
Câu 12: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m

A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80.
Câu 13: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị
của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.
Câu 14: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình
lên men tạo thành ancol etylic là
A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%.
Câu 15: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20.
Câu 16: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m

A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.
Câu 17: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình
lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9.
Câu 18: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình
này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá
trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48. B. 30. C. 58. D. 60.
Câu 19: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so
với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Câu 20: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản
xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn.
Câu 21: Lên men rượu m gam tinh bột thu được V lít CO2 (đktc). Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp
thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là
90%. Giá trị của m là
A. 8,75. B. 9,72. C. 10,8. D. 43,2.
Câu 22: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch
X, thu được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của toàn quá trình lên men là
A. 91%. B. 10%. C. 81%. D. 20%.
Câu 23: Để điều chế ancol etylic, người ta thủy phân xenlulozơ có trong mùn cưa thành glucozơ rồi lên
men glucozơ thành ancol etylic. Biết hiệu suất toàn quá trình là 72%. Lượng mùn cưa (chứa
50% xenlulozơ) cần dùng để sản xuất 920 kg C2H5OH là
A. 4500 kg. B. 2250 kg. C. 1620 kg. D. 3240 kg.
Câu 24: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất
80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để
trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.
Câu 25: Từ 16,2 kg gạo có chứa 81% tinh bột có thể sản xuất được V lít ancol etylic 230, biết hiệu suất
của cả quá trình lên men đạt 75%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/mL.
Giá trị của V là
A. 30,375 lít. B. 37,5 lít. C. 40,5 lít. D. 24,3 lít.
Câu 26: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic
460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất
là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 27: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 750. D. 650.
Câu 28: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá
trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong,
thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước
vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 405. B. 486. C. 324. D. 297.
Câu 29: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
(C6 H10O5 )n ⎯⎯⎯
enzim
→ C6 H12O6 ⎯⎯⎯
enzim
→ C2H5OH . Để điều chế 10 lít ancol etylic 460 cần m
kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và
khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
Câu 30: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra
vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.C 5.A 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D
11.A 12.B 13.A 14.D 15.A 16.B 17.A 18.A 19.C 20.A
21.C 22.C 23.A 24.A 25.A 26.D 27.C 28.A 29.C 30.A

GIẢI CHI TIẾT


lªn men +AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2 C 6 H12 O6 2Ag
Câu 1: HS = 60%
0,06 0,12 mol 0,1 0,2
Chọn A.
lªn men +AgNO3 / NH 3
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2 C 6 H12 O6 2Ag
Câu 2: HS = 75%
0,075 0,15 mol 0,1 0,2
Chọn C.
AgNO3 /NH 3 lªn men
C 6 H12 O6 2Ag C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2
Câu 3:
0,2 0,4 0,2 0,4*22,4 = 8,96 L
Chọn C.
AgNO3 /NH 3
C 6 H12 O6 2Ag
Câu 4:
0,4 0,8
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,4 0,8 0,8 0,8*100 = 80 gam
Chọn C.
C12 H22 O11 + H2 O C 6 H12 O6 (glucoz¬) + C 6 H12 O6 (fructoz¬)
Câu 5: 10,8*342 100
* = 22,8 10,8 gam
180 90
Chọn A.
C12 H22 O11 + H2 O C 6 H12 O6 (glucoz¬) + C 6 H12 O6 (fructoz¬)
Câu 6: 68, 4*180 75
68,4 gam * = 27
342 100
Chọn B.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2 CO2 + 2NaOH Na 2 CO3 + H 2 O
Câu 7:
1,5 3 mol 3 mol 3 mol
m G(pø ) = 1,5*180 = 270 HS = 75%
Chọn A.
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
Câu 8: 10*0,9*92
10*0,9 (kg) *70% = 3,22 kg
180
Chọn C.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Câu 9:
2 mol 4*0,8 = 3,2 3,2 mol 3,2*100 = 320 gam
Chọn B.
lªn men
(C 6 H10O5 )n 2nC 2 H5OH + 2nCO2
Câu 10: 32,4*92 60
32,4 gam * = 11,04 gam
162 100
Chọn D.
(C 6 H10O5 )n + nH2 O nC 6 H12 O6
Câu 11: 0,81*0,8*180 75
0,81*0,8 * = 0,54 kg
162 100
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
Câu 12: 54*46*2 75
54 gam * = 20,70 gam
180 100
Chọn B.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
Câu 13: 0,2 100
* *180 = 36 gam 0,2 mol
2 50
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2 1*180
Câu 14: HS = *100 = 60%
1 mol 2 mol 300
Chọn D.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
Câu 15: VCO2 = 0,8*22,4 = 17,92 LÝt
0,5 mol 1*0,8 = 0,8
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2 O
Câu 16: 0,15 100
* *180 = 15 gam 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2 90
Chọn B.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
36,8
Câu 17: 90* 92 80 VC2 H5OH = m/d = = 46 LÝt
90 kg * = 36,8 kg 0,8
180 100
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2 O
Câu 18: 0,4 100
* *180 = 48 gam 0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol
2 75
Chọn A.
Câu 19: m dd = m CaCO3 - m CO2 m CO2 = 6,6 n CO2 = 0,15 mol
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
0,15 100
* *180 = 15 gam 0,15 mol
2 90
Chọn C.
(C 6 H10O5 )n + nH2 O 2nCO2 + 2nC 2 H5OH
Câu 20: 162n*2 100
* = 5,031 tÊn 2 tÊn
2n * 46 70
Chọn A.
lªn men
(C 6 H10O5 )n 2nC 2 H5OH + 2nCO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2 O
Câu 21: 0,12 100
* *162 = 10,8 gam 0,12 mol 0,12 mol 0,12 mol
2 90
Chọn C.
BaCO3 (0,55 mol)
Câu 22: CO2 + dd Ca(OH)2 Ba(HCO3 )2 BaCO3 + CO2 + H2 O
0,1 mol 0,1
BT C
nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3 )2 = 0,55 + 0,1*2 = 0,75 mol
(C 6 H10 O5 )n + nH 2 O 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH
HS = 81%
0,375*162 = 60,75 gam 0,75 mol
Chọn C.
(C 6 H10O5 )n 2nCO2 + 2nC 2 H5OH m XL = 2250 kg
Câu 23: 920*162 100
* 920 kg mMC = 4500 kg
92 72
Chọn A.
enzim
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2 (1)
men giÊm
Câu 24: C 2 H 5OH + O2 CH3COOH + H 2 O (2)
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H 2 O (3)
PT(1)
a = 73,6 0,1a = 7,36
PT( 3)
n CH3COOH = n NaOH = 0,144
PT( 2 )
n C 2 H5OH(pø ) = n CH3COOH HS = 90%
Chọn A.
Câu 25: m TB = 16,2*81% = 13,122 kg
+ H2 O
(C 6 H10O5 )n 2nCO2 + 2nC 2 H5OH m C2 H5OH = 5,589 kg VAncol = 6,98625 L
13,122*92n 75
13,122 * §R = (Vnc /V230 )*100 V230 = 30,375 L
162n 100
Chọn A.
VAncol nc 46* 5
Câu 26: §R = *100 VAncol nc = = 2,3 LÝt m Ancol = d*V = 0,8*2,3 = 1,84 kg
Vdd ancol 100
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH
162n*1,84 100
* = 4,5 kg 1,84 kg
2n * 46 72
Chọn D.
CaCO3 (5,5 mol)
Câu 27: CO2 + dd Ca(OH)2 Ca(HCO3 )2 CaCO3 + CO2 + H 2 O
1 mol 1
BT C
nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3 )2 = 5,5 + 1*2 = 7,5 mol
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O 2nCO2 + 2nC 2 H5OH
7,5 100
* *162n = 750 gam 7,5 mol
2n 81
Chọn C.
Câu 28: m dd X gi¶m = m CaCO3 - m CO2 m CO2 = m CaCO3 - m dd X gi¶m = 198 gam n CO2 = 4,5 mol
(C 6 H10O5 )n + nH2 O 2nC 2 H 5OH + 2nCO2
4,5 100
* *162n = 405 gam 4,5 mol
2n 90
Chọn A.
VAncol nc 46*10
Câu 29: §R = *100 VAncol nc = = 4,6 LÝt m Ancol = d*V = 0,8*4,6 = 3,68 kg
Vdd ancol 100
(C 6 H10O5 )n + nH2 O 2nCO2 + 2nC 2 H5OH
8,1*100
162n*3,68 100 m TB = = 10,8 kg
* = 8,1 kg 3,68 kg 75
2n * 46 80
Chọn C.
+ Ba(OH)2 + NaOH (min)
Câu 30: (C 6 H10O5 )n 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH; CO2 X; X (max)
Ba(HCO3 )2 (0,01) + NaOH (0,01) BaCO3 + NaHCO3 + H2 O
BT Ba BT C
nBaCO3 = 0,05 - 0,01 = 0,04; nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3 )2 = 0,06 mol
Tõ PT 0,06 100
m TB = * *162n = 6kg
2n 81
Chọn A.
CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT
[TYHH 2.4] - BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8
gam H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X có CTPT là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam
nước. CTPT của X là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O.
Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết
X có khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2OHCHOHCHO. B. CH2OH(CHOH)3CHO.
C. CH2OH(CHOH)4CHO. D. CH2OH(CHOH)5CHO.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít
O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và
5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu
được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,07. C. 1,80. D. 3,60.
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu
được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 1,80. C. 2,07. D. 2,70.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ x mol O2 thu được
CO2 và 2,52 gam nước. Giá trị của x là
A. 0,10. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,3.
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu
được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 và thu được V lít khí CO2.
Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa
đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 330,96. B. 220,64. C. 260,04. D. 287,62.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ và metyl fomat cần
5,04 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước
vôi trong dư. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với khối lượng dung
dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 12,6. C. 9,9. D. 11,85.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 13,44
lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam X trong môi trường axit thu được dung dịch
Y. Lấy toàn bộ lượng glucozơ và fuctozơ trong Y cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là
A. 10,8. B. 21,6. C. 5,4. D. 16,2.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlolozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi dư, cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được (m + 185,6) gam kết tủa và
khối lượng bình tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là
A. 74,4. B. 80,3. C. 51,2. D. 102,4.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozơ, metyl fomat và saccarozơ cần vừa đủ 6,72 lít khí O2
(đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 27. B. 22 C. 30. D. 25.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam cacbohiđrat X cần 6,72 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ
hết sản phẩm bằng 500 mL dd Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dd giảm 1,1 gam. Vậy nồng độ
mol/L của dung dịch Ba(OH)2 là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,8M. D. 0,4M.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohiđrat cần 6,72 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và
H2O. Hấp thụ hết sản phẩm vào dd nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dd giảm 11,4 gam. X
thuộc loại
A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. trisaccarit.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam glucozơ, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dd
nước vôi trong có nồng độ 0,39M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 21,9 gam. B. 22,5 gam. C. 15,0 gam. D. 18,0 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 17,92
lít O2. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, thu được dung dịch X có khối
lượng giảm 1,3 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Để làm kết tủa hết ion Ca2+ trong X
cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 800. B. 300. C. 600. D. 400.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một cacbohiđrat X cần 13,44 lít O2 (đktc), sau đó đem hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy trong 200 mL dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu
được kết tủa có khối lượng là
A. 9,85 gam. B. 39,4 gam. C. 19,7 gam. D. 29,55 gam.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.A 5.D 6.A 7.C 8.C 9.A 10.B
11.A 12.C 13.B 14.A 15.C 16.D 17.B 18.D 19.B 20.D

GIẢI CHI TIẾT


+ O2 CO 2 (0,6)  Lo¹i C vµ D do hîp chÊt no
Câu 1: X ⎯⎯⎯
0,6 mol
→   ⎯⎯
→ → X: C 6 H12 O6
H 2 O (0,6)  Lo¹i A do n CO2 > n H2 O
Chọn B.
Câu 2: 16,2 gam C n (H2O)m ⎯⎯⎯
+ nO2
0,6
→ nCO2 (0,6) + mH2O (0,5)
 n : m = nCO2 : n H2O = 6 : 5 ⎯⎯
→ X: (C 6 H10O5 )n
Chọn A.

+ AgNO3 /NH 3
n X = 0,05 mol
Câu 3: X ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag (0,1)  → X: CH 2 OH(CH 2 OH) 4 CHO
M X = 180
Chọn C.
Câu 4: C n (H2O)m + nO2 (0,1125) ⎯⎯
→ nCO2 + mH2 O (0,1)
 nCO2 = nO2 = 0,1125 mol; ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = mCO2 + mH2O - mO2 = 3,15 gam
Chọn A.
Câu 5: C n (H2O)m + nO2 ⎯⎯
→ nCO2 (0,3) + mH2 O (0,28)
 nO2 = nCO2 = 0,3 mol; ⎯⎯⎯
BTKL
→ m = mCO2 + mH2O - mO2 = 8,64 gam
Chọn D.
Câu 6: C n (H2O)m + nO2 (0,15) ⎯⎯
→ nCO2 + mH2O
 nO2 = nCO2 = 0,15 mol; ⎯⎯⎯
BTKL
→ mH2O = mhh + mO2 - mCO2 = 2,52 gam
Chọn A.
Câu 7: C n (H2O)m + nO2 (0,12) ⎯⎯
→ nCO2 + mH2O
 nO2 = nCO2 = 0,12 mol; ⎯⎯⎯
BTKL
→ mH2O = mhh + mO2 - mCO2 = 2,07 gam
Chọn C.
Câu 8: C n (H2O)m + nO2 (x) ⎯⎯
→ nCO2 + mH2O
 nO2 = nCO2 = x mol; ⎯⎯⎯
BTKL
→ 4,32 + 32x = 44x + 2,52  x = 0,15
Chọn C.
Câu 9: C n (H2O)m + nO2 (0,3) ⎯⎯
→ nCO2 + mH2O
 nO2 = nCO2 = 0,3 mol; ⎯⎯⎯
BTKL
→ mH2O = mhh + mO2 - mCO2 = 5,04 gam
Chọn A.
Câu 10: C n (H2O)m + nO2 (0,1) ⎯⎯
→ nCO2 + mH2O
 nO2 = nCO2 = 0,1 mol ⎯⎯
→ VCO2 = 2,24 L
Chọn B.

Câu 11: C n (H2O)m ⎯⎯⎯


+ nO2
1,68
→ nCO2 + mH2O + Ba(OH)2 d­
⎯⎯⎯⎯⎯ → BaCO3 
 nCO2 = nO2 = 1,68 mol ⎯⎯
→ nBaCO3 = nCO2  mBaCO3 = 330,96 gam
Chọn A.
nCO2 (0,225)  + Ca(OH)2 d­
Câu 12: C n (H 2 O)m ⎯⎯⎯
+ nO2
0,225
→   ⎯⎯⎯⎯⎯
m dd = ?
→ CaCO3   m CaCO3 = 22,5 gam
5,4 gam  mH 2 O  0,225 mol
⎯⎯⎯
BTKL
→ mH2O = mX + mO2 - mCO2 = 2,7 gam  mCO2 +H2O = 12,6 gam
mCO2 +H2O = 12,6 gam < mCaCO3 ⎯⎯
→ mdd = mCaCO3 - mCO2 + H2 O = 9,9 gam
Chọn C.
Câu 13: C12 H 22 O11 = C 6 H12 O6 .C 6 H10O5
C n (H2O)m + nO2 (0,6) ⎯⎯
→ nCO2 (0,6) + mH2 O
⎯⎯⎯
BT C
→ nX = 0,1 mol
+
+ H2 O /H + AgNO3 /NH3
X ⎯⎯⎯⎯ → C 6 H12 O6 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Ag   n Ag = 2n X = 0,2 ⎯⎯
→ m Ag = 21,6 gam
Chọn B.
nCO 2 + Ca(OH)2 d­ m + 185,6
Câu 14: C n (H 2 O)m ⎯⎯⎯
+ nO2
→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
m = (m + 83,2)
→ CaCO3   n CO2 = n CaCO3 =
mH 2 O b
100
m gam (m + 185,6)

n O2 = n CO2 = (m + 185,6)/100
m + 185,6
⎯⎯⎯
BTKL
→ m + 32* = (m + 83,2) ⎯⎯
→ m = 74,4 gam
100
Chọn A.

Câu 15: C n (H2 O)m ⎯⎯⎯


+ nO2
0,3
→ nCO2 + mH2O + Ca(OH)2 d­
⎯⎯⎯⎯⎯ → CaCO3 
 nCO2 = nO2 = 0,3 mol ⎯⎯
→ n CaCO3 = n CO2  mCaCO3 = 30 gam
Chọn C.

Câu 16: 9 gam C n (H2 O)m ⎯⎯⎯


+ nO2
0,3
→ nCO2 (0,3) + mH2O m
+ Ba(OH)2
⎯⎯⎯⎯⎯→ = 1,1 gam
dd
BaCO3 
⎯⎯⎯
→ mH2O = mX + mO2 - mCO2 = 5,4 gam  n H2O = 0,3 mol
BTKL

mdd = mBaCO3 - (mCO2 + m H2O ) ⎯⎯


→ mBaCO3 = 19,7 gam  n BaCO3 = 0,1 mol

CO2 + OH
n BaCO3 < n CO2 ⎯⎯⎯⎯ → 2 M  n CO2− = n OH− - n CO2  n OH− = 0,4
3

 nBa(OH)2 = 0,2 mol ⎯⎯


→ C M = 0,4M
Chọn D.

Câu 17: C n (H2 O)m ⎯⎯⎯


+ nO2
0,3
→ nCO2 (0,3) + mH2O + Ca(OH)2 d­
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
m dd= 11,4 gam
→ CaCO3  (0,3)
mdd = mCaCO3 - (mCO2 + mH2O )  m H2O = 5,4 gam ⎯⎯
→ n H2O = 0,3 mol
⎯⎯
→ nCO2 = n H2O  n = m ⎯⎯
→ X: monosaccarit
Chọn B.
+ Ca(OH)2
Câu 18: C6 H12 O6 (a/180) ⎯⎯
+O2
⎯→ CO2 (a/30) + H2 O ⎯⎯⎯⎯
0,39 mol
→ CaCO3  (a/100)

CO2 + OH
Do nCaCO3 < nCO2 ⎯⎯⎯⎯ → CO32− + HCO3−
 n CO2− = n OH− - n CO2  a/100 = 0,39*2 - a/30 ⎯⎯
→ a = 18 gam
3

Chọn D.

nCO2 (0,8) + Ca(OH)2



CaCO3 
Câu 19: C n (H 2 O)m ⎯⎯⎯
+ nO2
→   ⎯⎯⎯⎯⎯→
m dd = 1,3 gam  + KOH 0,5M
X Ca(HCO3 )2 ⎯⎯⎯⎯→ CaCO3 
0,8
23,1 gam mH 2 O   Vmin
⎯⎯⎯
BTKL
X + O2
→ mH2O + mCO2 = 48,7 gam
mdd = mCaCO3 - (mCO2 + m H2O )  mCaCO3 = 50 gam ⎯⎯
→ n CaCO3 = 0,5 mol
⎯⎯⎯
BT C
→ n HCO− (X) = 0,3  n Ca(HCO3 )2 = 0,15 mol
3

+ KOH 0,5M
X Ca(HCO3 )2 ⎯⎯⎯⎯→
Vmin
CaCO3 
Ca(HCO3 )2 + KOH → CaCO3  + KHCO3 + H2 O  nKOH = 0,15 ⎯⎯
→ VKOH = 300 mL
Chọn B.

nCO2 (0,6)  +NaOH (0,35)


Câu 20: C n (H 2 O)m ⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯⎯ → BaCO3 
+ nO2 Ba(OH)2 (0,2)
0,6  
 mH 2 O 
CO32− (n CO2− = n OH− - n CO2 = 0,15) n BaCO3 = 0,15 mol
n OH− 
= 1,25   ⎯⎯

3
T=
n CO2  HCO3− (n HCO− = nCO2 - nCO2− = 0,45)  m BaCO3 = 29,55 gam
 3 3

Chọn D.

You might also like