You are on page 1of 10

CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC CON

NGƯỜI MỚI

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Câu 1: Hồ Chí Minh trình bày khái niệm văn hóa khi nào?

a. 8/ 1941
b. 8/ 1942
c. 8/ 1943
d. 8/ 1944

Câu 2: Định nghĩa văn háo của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan
niệm phiến diện nào?

a. Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần


b. Đồng nhất văn hóa với văn học – nghệ thuật
c. Đồng nhất văn hóa với học vấn
d. Tất cả quan niệm trên

Câu 3: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, vai trò của văn hóa là gì?

a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
b. Văn hóa là một mặt trận
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
d. Tất cả các nội dung trên

Câu 4: Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân
tộc?

a. Ý thức đoàn kết cộng đồng


b. Yêu lao động
c. Lòng yêu nước
d. Lòng thương người

Câu 5: Hoàn thiên câu sau đây của Hồ Chí Minh: “Văn hóa phải [...] cho quốc
dân đi”
a. Mở đường
b. Chỉ đường
c. Soi đường
d. Dẫn đường

Câu 6: Theo HCM, chức năng của văn hóa là?

a. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp


b. Nâng cao dân trí
c. Bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp
d. Tất cả đều đúng

Câu 7: Theo HCM, muốn thức tỉnh một dân tộc trước hết phải thức tỉnh bộ
phận dân cư nào?

a. Thanh niên
b. Trí thức
c. Phụ nữ
d. Nông dân

Câu 8: Trong cách mạng đân tộc dân chủ nhân dân, nền văn hóa mới có
những tính chất nào?

a. Dân tộc, đại chúng, hiện đại


b. Dân tốc, khoa học, dân chúng
c. Dân tộc, khoa học, đại chúng
d. Dân tộc, khoa học, quần chúng

Câu 9: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tính đại chúng của nền văn hóa được thể
hiện ở chỗ?

a. Nền văn hóa ấy phải phục vụ cho nhân dân và do nhân dân xây dựng lên
b. Đó là một nền văn hóa đa dạng
c. Đó là một nền văn hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia
d. Đó là một nền văn hóa rộng lớn

Câu 10: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những chức năng cơ bản của
văn hóa là?
a. Bồi dưỡng nhân tài
b. Đào tạo nhân lực
c. Định hướng cho sự phát triển
d. Mổ rộng hiểu biết, nâng cao dân trí

Câu 11: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có quan hệ như thế nào với
chính trị?

a. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị


b. Văn hóa phải tồn tại độc lập với chính trị
c. Văn hóa mở đường cho chính trị phát triển
d. Văn hóa nằm trong chính trị

Câu 12: Trong các luận điểm sau đây về văn hóa, luận điểm nào của Hồ Chí
Minh nói về chức năng của văn hóa?

a. Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến
b. Văn hóa cũng là một mặt trận
c. Xây dựng chính quyền, dân quyền
d. Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời
sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng

Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống bao
gồm những điểm sau, trừ:

a. Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
b. Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị
c. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh
tế
d. Văn hóa định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội

Câu 14: Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới mà chúng ta xây dựng có:

a. Hai tính chất


b. Ba tính chất (tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng)
c. Bốn tính chất
d. Năm tính chất

Câu 15: Theo Hồ Chí Minh, nội dung của văn hóa giáo dục phải:
a. Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam
b. Phù hợp với thực tiễn Việt Nam
c. Gắn với thực tiễn Việt Nam
d. Đúng với thực tiễn Việt Nam

Câu 16: Phương châm giáo dục theo quan điểm của Hồ Chí Minh gồm những
điểm sau, trừ:

a. Học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn


b. Kết hợp cả 3 khâu: gia đình – nhà trường – xã hội
c. Học mọi lúc mọi nơi, coi trọng tự học
d. Học bằng mọi cách, mọi phương tiện

Câu 17: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của văn hóa giáo dục là:

a. Thực hiện cả ba chức năng của văn hóa thông qua việc dạy và học
b. Nâng cao dân trí
c. Hướng con người đến chân – thiện – mỹ
d. Nâng cao chất lượng giáo dục

Câu 18: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng cơ bản của văn hóa là:

a. Bồi dưỡng tư tưởng và tính cảm cao đẹp


b. Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sông tốt đẹp, lành mạnh,
hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
c. Mở rộng hiểu biế, nâng cao dân trí
d. Tất cả đáp án trên

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

Câu 1: Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ?

a. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam


b. Kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Tư thưởng đạo đức và những tấm gương đạo đức của Mác, Ăngghen, Lenin
d. Tất cả đều đúng

Câu 2: Phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt nam thời đại mới theo
tư tưởng Hồ Chí Minh là?
a. Trung với nước, hiếu với dân. Yêu thương con người
b. Cần kiệm liêm chính và chí công vô tư
c. Có tinh thần quốc tế trong sáng
d. Cả A, B và C

Câu 3: Theo HCM: “[...] là gốc của cách mạng”

a. Tài năng
b. Đạo đức
c. Bản lĩnh chính trị
d. Phẩm chất chính trị

Câu 4: “Người cách mạng phải có [...], không có [...] thì dù tài giỏi đến mấy
cũng không lãnh đạo được nhân dân”

a. Tài năng và đạo đức


b. Đạo đức cách mạng
c. Bản lĩnh chính trị
d. Uy tín

Câu 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào?

a. Là nền tảng lý luận của người cách mạng


b. Là cái gốc, nền tảng của người cách mạng
c. Là định hướng lý tưởng của người cách mạng
d. Là có sở lý tưởng của người cách mạng

Câu 6: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới, một trong những
nguyên tắc là phải?

a. Nói đi đôi với làm


b. Nói trước, làm sau
c. Nói một đằng làm một nẻo
d. Nhân dân làm theo sự chỉ đạo của Đảng

Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới phải?

a. Nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời
b. Nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống, rèn luyện phẩm chất đạo đức
c. Nói đi đôi với làm, chống chủ nghĩa cá nhân, tu dưỡng đạo đức cá nhân
d. Nói trước làm sau, xây đi đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời

Câu 8: Điền cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm (...) trong đoạn trích của Hồ
Chí Minh: “Không phải cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” mà được họ yêu
mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có ...”

a. Tài năng trí tuệ


b. Tư cách đạo đức
c. Văn hóa, đạo đức
d. Năng lực hoạt động

Câu 9: Nguyên tắc để xây dựng đạo đức mới được Hồ Chí Minh nêu ra gồm:

a. 1 nguyên tắc
b. 2 nguyên tắc
c. 3 nguyên tắc
d. 4 nguyên tắc

Câu 10: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong
xây dựng đạo đức là:

a. Nói đi đôi với làm


b. Xây đi đôi với chống
c. Nêu gương về đạo đức
d. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

Câu 11: Câu nói sau đây là của ai? “Người mà không liệm, không bằng súc
vật”

a. Tất Đạt Đa
b. Khổng Tử
c. Mạnh Tử
d. Hồ Chí Minh

Câu 12: Tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức cách mạng
là:

a. Tuyên ngôn độc lập


b. Điều lệ vắn tắt
c. Đường Cách mệnh
d. Bản án chế độ thực dân Pháp

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

Câu 1: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có?

a. Tốt – xấu, thiện – ác


b. Không tốt, không xấu
c. Phần lớn là mặt tốt
d. Phần lớn là mặt xấu

Câu 2: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chữ Người nghĩa là?

a. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn


b. Loài người
c. Đồng bào cả nước
d. Cả A, B và C

Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là?

a. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết
b. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt
c. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng
d. Đào tạo nhân tài cho đất nước

Câu 4: Theo HCM, nội dung của nền giáo dục mới là gì?

a. Giáo dục toàn diện cả đức và tài


b. Giáo dục tư tưởng chính trị
c. Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ
d. Giáo dục thái độ lao động

Câu 5: Chủ tịch HCM nói: “1 dân tộc dốt là một dân tộc [...]”

a. Chậm phát triển


b. Yếu
c. Lạc hậu
d. Không phát triển

Câu 6: Con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là?

a. Vốn quý nhất, nhân tố quan trọng của cách mạng


b. Vốn quý nhât, nhân tố quyết định thành công của cách mạng
c. Vốn quý của cách mạng
d. Động lực của cách mạng

Câu 7: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để phát huy động lực con người, cần
phải?

a. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc và sức mạnh của cá nhân
người lao động
b. Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc
c. Phát huy sức mạnh của cá nhân con người
d. Kêu gọi toàn dân

Câu 8: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc [...] và rất cần thiết”

a. Không thể thiếu


b. Tương đối quan trọng
c. Rất quan trọng
d. Rất nên làm

Câu 9: Vấn đề con người được Hồ Chí Minh nhìn nhận:

a. Như một cơ thể thống nhất


b. Như một chỉnh thể thống nhất
c. Như một con người thống nhất
d. Như một các nhân thống nhất

Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, con người chỉ trở thành động lực cách mạng khi:

a. Được học tập lí luận


b. Được giác ngộ và tổ chức
c. Được tham gia chiến đâu
d. Được trang bị kiến thức
Câu 11: Con người lịch sử, cụ thể trong quan niệm của Hồ Chí Minh là:

a. Là từng con người cụ thể được xem xét một cách riêng biệt
b. Là con người cụ thể xét trong thời đại mới
c. Là con người được xem xét trong mối quan hệ xã hội, giai cấp, lứa tuổi,...
d. Là con người xét trong từng nghề nghiệp cụ thể

Câu 12: Trong bản “Di chúc”, công việc đầu tiên mà Hồ Chí Minh nhắc tới là:

a. Công việc đối với Đảng cộng sản


b. Công việc đối với đất nước
c. Công việc đối với nhà nước
d. Công việc đối với con người

Câu 13:

IV. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt nam hiện nay theo tư
tưởng Hồ chí Minh

Câu 1: Theo Hồ Chí minh, Đời sống mới bao gồm:

a. Đạo đức mới, lỗi sống mới, văn hóa mới


b. Đạo đức mới, nếp sống mới, văn hóa mới
c. Đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới
d. Đạo đức mới, nếp sống mới, văn nghệ mới

Câu 2: Luận điểm nào sau đây sai? Theo Hồ Chí Minh, học để làm gì?

a. Làm cán bộ
b. Làm người
c. Làm lãnh đạo
d. Làm việc

Câu 3: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cán bộ nhà nước là gì của nhân dân?

a. Là người lãnh đạo


b. Là công bộc
c. Là chủ
d. Là người quản lý
Câu 4: Quan điểm xây dựng một nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa
còn có tính dân tốc được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào?

a. 1951
b. 1954
c. 1960
d. 1965

You might also like