You are on page 1of 2

a.

Góc tới là i, góc khúc xạ là r, định luật khúc xạ: sini = nsin r (1)
Góc lệch của tia sáng mỗi khi nó khúc xạ là ( i − r ) , và góc lệch mỗi khi nó phản xạ là (  − 2r ) ,
do đó góc lệch của tia sáng cấp k phát ra là
k = 2 ( i − r ) + k (  − 2r ) = k + 2i − 2 ( k + 1) r (2)
1 
Từ (1): k = k + 2i − 2 ( k + 1) arcsin  sin i  (3)
n 
b. Từ (2) giá trị tối thiểu của  k
dk dr
= 2 − 2 ( k + 1) = 0 (4)
di di
dr cos i cos i
Từ (1): = = (5)
di n cos r n 2 − sin 2 i
cos i
Từ (4): 2 − 2 ( k + 1) =0 (6)
n 2 − sin 2 i
n2 −1 n 2 −1
Vậy i k = arccos = arcsin 1 − (7)
k ( k + 2) k ( k + 2)
Thay vào (3):
n2 −1 1 n2 −1 
km = k + 2arccos − 2 ( k + 1) arcsin  1−  (8)
k ( k + 2) n
 k ( k + 2 ) 
c. Từ (2), độ biến thiên của góc lệch θk so với chiết suất n:
dk dr
= −2 ( k + 1) (9)
dn dn
dr sin r sin i
Từ (1): =− =− (10)
dn n cos r n n 2 − sin 2 i
dk 2 ( k + 1) sin i
Từ (9): = (11)
dn n n 2 − sin 2 i
Khi i = ik , từ (7):
n2 −1
1−
2 ( k + 1) k ( k + 2) 2 ( k + 1) k (k + 2) +1− n 2 ( k + 1) − n2
2
d k 2
= = =
n −1  k ( k + 2 ) + 1 ( n − 1) n n2 −1
2 2
dn n n
i =i k
n2 −1 +
k ( k + 2)
(12)
d. Với k = 1, từ phương trình (8):
1m
do
= 137,340 ; 1m
tim
= 139,500 (13)
 1 = 1m
tim
− 1m
do
= 2,160 (14)
Góc mở của cầu vồng đỏ và cầu vồng tím đối với người quan sát lần lượt là
1do =  − 1m
do
= 42,660 ; 1tim =  − 1m
tim
= 40,500 (15)
Vì thế bên trong màu tím, bên ngoài màu đỏ.
Với k = 2, từ phương trình (8):
do
2m = 229,84 ; 2m = 233,73
0 tim 0
(16)
 2 = 2m
tim
− do
2m = 3,89
0
(17)
Góc mở của cầu vồng đỏ và cầu vồng tím đối với người quan sát lần lượt là
2do = do
2m −  = 49,84 ; 2tim = 2m −  = 53,73
0 tim 0
(18)
Vì thế bên trong màu đỏ, bên ngoài màu tím.
e. Giả sử rằng biên độ điện trường của phân cực s và phân cực p của ánh sáng tới đều là E0. Đối
với cầu vồng cấp k, góc tới là ik và góc khúc xạ là rk, sau khi ánh sáng khúc xạ từ không khí vào
giọt nước, k lần phản xạ trong giọt nước và khúc xạ từ giọt nước ra không khí, theo công thức
Fresnel, biên độ điện trường cho phân cực s và phân cực p lần lượt là
k
2cos i k n cos rk − cos i k 2n cos rk
Esk = .E 0 (19)
cos i k + n cos rk n cos rk + cos i k n cos rk + cos i k
k
2cos i k cos rk − n cos i k 2n cos rk
E pk = .E 0 (20)
n cos i k + cos rk cos rk + n cos i k cos rk + n cos i k
Với k = 1, i1 = 59,640, r1 = 40,490, thay vào phương trình (19), (20) ta có
E1s = 0, 2963E0 ;E1p = 0,0618E0 (21)
Cường độ ánh sáng tỉ lệ với bình phương biên độ điện trường
I1s E1s2 0, 08779
= 2 = (22)
I1p E1p 0, 00382
I1s − I1p
Ta có P1 = = 91, 65% (23)
I1s + I1p
Với k = 2, i2 = 71,970, r2 = 45,680, thay vào phương trình (19), (20) ta có
E2s = 0,1875E0 ;E2p = 0,0625E0 (24)
Cường độ ánh sáng tỉ lệ với bình phương biên độ điện trường
2
I2s E 2s 0, 03516
= 2 = (25)
I2p E 2p 0, 00391
I2s − I2p
Ta có P2 = = 79,99% (26)
I2s + I2p

You might also like