You are on page 1of 3

Câu VLHD

a) Trong Cơ học cổ điển, về nguyên tắc bao giờ cũng có thể xác định chính xác đồng thời cả
vị trí lẫn vận tốc (hoặc động lượng) của một hạt. Tuy nhiên, trong thế giới vi mô, phép đo
bao giờ cũng ảnh hưởng đến đối tượng vi mô, làm biến đổi trạng thái của nó, nên phép đo
có những bất định về nguyên tắc không thể khử hết được. Nguyên lý bất định do nhà vật
lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển, còn gọi là hệ thức bất định
Heisenberg, phát biểu rằng: "Ta không bao giờ có thể xác định chính xác cả vị trí lẫn vận
tốc (hay động lượng, hoặc xung lượng) của một hạt vào cùng một lúc. Nếu ta biết một đại
lượng càng chính xác thì ta biết đại lượng kia càng kém chính xác". Về mặt toán học, hệ

thức bất định có dạng sau: p.x  ,


2
trong đó :
x là tọa độ của hạt,
p là động lượng của hạt
là hằng số Planck rút gọn.
Xét một bài toán đơn giản về sự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Một cách đơn
giản ta coi mô hình của một phân tử gồm hai nguyên tử là hệ hai quả cầu nhỏ có khối lượng
tương ứng là M và m nối với nhau bằng một lò xo nhẹ. Biết hệ dao động điều hòa với tần
số riêng là  .
Dùng hệ thức bất định để ước lượng kích thước và năng lượng của phân tử nói trên ở trạng
thái có năng lượng thấp nhất.
b) Hai hạt giống nhau chuyển động lại gần nhau trên một đường thẳng. Trong hệ quy chiếu
gắn với khối tâm chúng, động năng của mỗi hạt là Wd =  E0 với  là một số dương,
E0 là năng lượng nghỉ của hạt. Hỏi trong hệ quy chiếu gắn với một hạt thì hạt kia có
động năng bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn chấm
Nội dung Điểm
(5 đ)
a) Hệ dao động quanh khối tâm. Mỗi quả cầu M, m nối với khối tâm bằng lò
xo tương ứng có độ cứng k1 , k2 và chiều dài tự nhiên l1 , l2 :

M l1 k1 1 1 1 M +m 0,25 đ
= = ; + = ; k1 = k . …….
m l2 k2 k1 k2 k m

k1 M +m k
Mx1 = −lk1 x1 ;  = = k = . Do đó, k =  2 . ………
M Mm  0,5 đ

Coi hệ như một chất điểm dao động điều hòa và khối lượng rút gọn  . Năng
lượng E , động năng Wd , thế năng Wt và động lượng p của chất điểm có mối
liên hệ sau:
p2 1 p2 1
Wd = , Wt =  2 x 2 , E = Wd + Wt = +  2 x 2 (1) …………… 0,5 đ
2 2 2 2

Từ hệ thức bất định : p.x  ; p = p − p = p; x = x − x = x vì các giá trị


2
trung bình đối với dao động điều hòa điều bằng 0 ( p = 0; x = 0 ). ……… 0,25 đ

Do đó
2
px  p  2
(2) ……………… 0,25 đ
2 4x2
Thay bất đẳng thức (2) vào (1), ta có :
2
1
E +  2 x 2 ………………….. 0,5 đ
8 x 2 2

1
Tại x = hàm số đạt giá trị cực tiểu và có giá trị Emin =  . …… 0,25 đ
2  2

Vậy ở trạng thái cơ bản, phân tử có kích thước cỡ


2 

1
và năng lượng  . ……………………………………………….. 0,25 đ
2

b) Gọi G là khối tâm của hệ hai hạt, v1 và v2 là vận tốc của các hạt trong hệ
quy chiếu G.
Vì hai hạt giống nhau nên nên v1 = −v2 = v . ………………………………. 0,25 đ
Động năng của hạt:

2 +  2
2

Wd =
E0  v
=  E0    = (3) …………………………….
c (1+ ) 0,5 đ
2
v2
1− 2
c
Hạt A có vận tốc v đối với G, khối tâm G lại có vận tốc v đối với B. Theo
công thức cộng vận tốc, trong hệ quy chiếu gắn với hạt B, hạt A có vận tốc
v+v 2vc 2 v 2vc
v = = 2  = 2 (4) ………………….
v.v v + c 2
c v + c 2
0,5 đ
1+ 2
c
và động năng
 
 
 1
Wd = E0 − 1 (5) …………………………. 0,5 đ
 v 2 
 1− 2 
 c 
Thay (3) và (4) vào (5) ta thu được
0,5 đ
Wd = 2E0 ( 2 +  ) . ……………………

You might also like