You are on page 1of 4

a) Trong quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch ( p, V ) → ( p + dp, V + dV ) , đám khí photon không

thu cũng không tỏa nhiệt dQ = 0 . Theo nguyên lý II của nhiệt động lực học, ta có
dU = dQ − pdV
 3 pdV + 3Vdp = − pdV
 4 pdV = −3Vdp
dp 4 dV
 =−
p 3 V
dp 4 dV
 =− 
p 3 V
hay
4
ln p = − ln V + ln C  pV 4/3 = const . (1)
3
4
Vậy, hệ số đoạn nhiệt của khí photon là  =  1.333 .
3
Hệ số đoạn nhiệt của khí lí tưởng các phân tử đơn, lưỡng và đa nguyên tử lần lượt là
5
 monatomic =  1, 667
3
7
 diatomic = = 1, 4
5
4
 polyatomic =  1,333
3
Do vậy, hệ số đoạn nhiệt của khí photon bằng với hệ số đoạn nhiệt của khí lí tưởng phân tử đa
nguyên tử.
b) Theo dữ kiện (i), áp suất p của khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T , không phụ thuộc tường
minh vào thể tích V của khí. Do đó, hai quá trình đẳng nhiệt 1-2, 3-4 cũng chính là hai quá
trình đẳng áp
 p2 = p1
 (2)
 p4 = p3
Ta có thể biểu diễn chu trình Carnot 1-2-3-4-1 của khí photon trong giản đồ ( p, V ) như sau:
Nhiệt lượng khí photon thu được ở hai quá trình đẳng nhiệt lần lượt là
Q12 = U 2 − U1 + p1 (V2 − V1 ) = 4 p1 (V2 − V1 ) , (3)

Q34 = U 4 − U 3 + p3 (V4 − V3 ) = 4 p3 (V4 − V3 ) . (4)


Bởi vì các quá trình 2-3 và 4-1 là các quá trình đoạn nhiệt nên áp dụng hệ thức Poisson (1) kết hợp
với (2), ta được
34
p 
pV2 2
43
= pV 3 3
43
 V2 = V3  3  (5)
 p1 
34
p 
pV4 4
43
= pV 1 1
43
 V4 = V1  1  (6)
 p3 
Thay (5), (6) vào (3), (4), ta thu được
  p 3 4 V 
Q12 = 4 p1V1   3  3
− 1 , (7)
  p1  V1 
 
  p 3 4 V  p3V3  p1  V1   p3  V3 
34 34

Q34 = 4 p3V3   1 1
− 1 = 4 p1V1   1 −   .
  p3  V3  p1V1  p3  V3   p1  V1 
   

 p3    p3  V3 
14 34 14
 p3 
 Q34 = 4 p1V1   1 −    = −   Q12 . (8)
 p1    p1  V1   p1 
c) Công của khí photon thực hiện trong chu trình Carnot trên là
  p 1 4 
Atotal = Q12 + Q34 = 1 −  3   Q12 ,
  p1  

do đó, hiệu suất của chu trình là


14
A p 
 = total = 1 −  3  . (9)
Q12  p1 
Theo định lý Carnot, hiệu suất của chu trình Carnot lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn
nóng và nguồn lạnh, tức là:
T
 = 1− . (10)
T
Đối chiếu (9) và (10), ta thu được:
14
T   p3  p  T 
4

=   3 =    p T4 (11)
T  p1  p1  T 
Như vậy, áp suất của khí photon tỉ lệ với bậc 4 của nhiệt độ khí, hay nói cách khác, n = 4 và
1
p(T ) = bT 4 . (12)
3
d) Khi khí photon trên thực hiện các quá trình biến đổi đẳng tích (V0 = 0, T0 = 0) → (0, dT )
thì nhiệt lượng mà khí nhận được là
dQV = dUV = 3V0 dp = 0 . (13)
Do vậy, xuyên suốt quá trình đẳng tích (V0 = 0, T0 = 0) → (0, T ) , khí photon không thu nhiệt và
entropy của khí photon không thay đổi
dQV
dSV = = 0  S ( 0, T ) = S ( 0, 0 ) = 0 . (14)
T
Khi khí photon trên thực hiện quá trình biến đổi đẳng nhiệt (0, T ) → (V , T ) thì độ thay đổi entropy
của khí là
dQ QT Q
S (V , T ) − S ( 0, T ) =  =  S (V , T ) = T . (15)
T T T
Nhiệt lượng mà khí photon thu nhận trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt (0, T ) → (V , T ) là
4
QT = 4 p (T )(V − V0 ) = bVT 4 (16)
3
Thay (16) vào (15), ta được:
4
S (V , T ) = bVT 3 . (17)
3
Theo dữ kiện (ii), số photon ở trạng thái (V , T ) là

S (V , T ) 4 bVT 3 bVT 3
N (V , T ) = = = . (18)
3, 6k B 3 3, 6k B 2, 7 k B
e) Từ (12) và (18), ta tính được:
pV bVT 3 bVT 3
= = 0,9 k B = 0,9 Nk B . (19)
T 3 2, 7 k B
Đối với khí lí tưởng của các phân tử, phương trình trạng thái của khí có dạng
 pV 
  = Nk B . (20)
 T ideal gas
Do đó, pV T của khí photon tỉ lệ thuận với số photon tương tự như khí lí tưởng của các phân tử.
f) Nội năng của đám khí photon theo (V , T ) là

U = 3 pV = bVT 4 (21)
Do đó, năng lượng trung bình của một photon trong đám khí là
U bVT 4
 ave = = = 2, 7k BT . (22)
N bVT 3
2, 7kB
Đối với khí lí tưởng của các phân tử đơn, lưỡng và đa nguyên tử lần lượt là
 monatomic = 1,5kBT
 diatomic = 2,5kBT
 polyatomic = 3kBT
Vì vậy, năng lượng trung bình của một photon lớn hơn của một phân tử lưỡng nguyên tử và bé hơn
của một phân tử đa nguyên tử ở cùng nhiệt độ.
g) Trong quá trình biến đổi đẳng tích (V , T ) → (V , T + dT ) , nhiệt lượng khí thu được là

dQV = dUV = 3Vdp (23)


Từ (12), ta có:
4 3
dp = bT dT (24)
3
Do đó, nhiệt dung riêng đẳng tích của một mol khí photon là
4 
3V  bT 3dT 
N dQV
CV = A =
NA 3  = 10,8 N k = 10,8R , (25)
3 A B
N dT bVT dT
2, 7k B
với R = N A k B là hằng số khí lí tưởng.
Bởi vì quá trình biến đổi đẳng áp dp = 0 cũng chính là quá trình biến đổi đẳng nhiệt dT = 0 của
khí photon nên nhiệt dung riêng của một mol khí photon là
N A dQp
Cp = = (26)
N dT
Do đó, rõ ràng rằng C p − CV =   R và khí photon không tuân theo hệ thức Mayer.
Bên cạnh đó, nhiệt dung riêng đẳng tích của một mol khí lí tưởng đơn, lưỡng và đa nguyên tử là
CV monatomic = 1,5R
CV diatomic = 2,5R ,
CV polyatomic = 3R
tức là nhiệt dung riêng đẳng tích của một mol khí photon lớn hơn từ 3,6 đến 7,2 lần so với của khí
lí tưởng.

You might also like