You are on page 1of 15

Chương 7: Sai số

Nhiệm vụ chính của phương pháp tính?


A. Giải số các phương trình
B. Giải gần đúng các bài toán
C. Xấp xỉ hàm số bằng hàm đơn giản để dễ tính toán
D. Các đáp án đều đúng

Sử dụng phương pháp tính khi?


A. Bài toán không tồn tại lời giải giải tích
B. Bài toán khó đạt được lời giải hoặc không thực tế
C. Bài toán cần lời giải số
D. Các đáp án đều đúng

Các chủ đề sau có thể áp dụng phương pháp tính:


Cực trị, tối ưu
Nội suy, xấp xỉ hàm
Giải tìm nghiệm phương trình
Giải hệ phương trình
Giải tích phân
Giải phương trình vi phân
D. Các đáp án đều đúng

Lời giải số của phương pháp tính cần?


Thời gian giải chấp nhận được
Đáp án gần đúng, xấp xỉ với giá trị đúng,
Có sai số nhất định
Có thông tin về sai số.
D. Các đáp án đều đúng

Hằng số esp trong Matlab có từ đâu


A. Do quy định biểu diễn dấu chấm động
B. Do công ty sản xuất phần mềm quy định
C. Do các nhà khoa học thống nhất và quy định
D. Các đáp án đều sai

Độ chính xác của tập dữ liệu đo là?


A. Sự sai lệch giữa kết quả trung bình của tập dữ liệu và giá trị đúng
B. Sai số nhỏ nhất giữa kết quả đúng và một giá trị đo trong tập dữ liệu
C. Khoảng cách lớn nhất giữa các giá trị đo trong tập dữ liệu
D. Khoảng cách lớn nhất giữa giá trị trung bình và một giá trị trong tập dữ liệu

Độ chụm của tập dữ liệu đo là?


A. Sự sai lệch giữa kết quả trung bình của tập dữ liệu và giá trị đúng
B. Sai số nhỏ nhất giữa kết quả đúng và một giá trị đo trong tập dữ liệu
C. Khoảng cách lớn nhất giữa các giá trị đo trong tập dữ liệu
D. Khoảng cách lớn nhất giữa giá trị trung bình và một giá trị trong tập dữ liệu

Sai số tuyệt đối của một phép đo là?


A. Sai số lớn nhất có thể có giữa giá trị thực và giá trị đo.
B. Tỷ số giữa sai số của thiết bị đo trên giá trị đo
C. Sai số đo do cách đọc giá trị của người dùng
D. Các câu trên đều đúng

Sai số tương đối của một phép đo là?


A. Sai số giữa giá trị đo và giá trị đúng
B. Là vạch chia nhò nhất của thiết bị đo
C. Tỷ số giữa giá trị đo trên sai số lớn nhất có thể có của thiết bị đo.
D. Các câu trên đều sai

Cho đồng hồ đo tốc độ có vạch chia nhỏ nhất là xx km/h, tốc độ tối đa là xx km/h. Kim đồng hồ đo tốc độ
chỉ ở vạch xx km/h. Sai số của phép đo là?
A. xx%
B. xx%
C. xx%
D. xx%

Cho số a = xxxx, có vạch chia nhỏ nhất của thiết bị đo là 0.003. Giá trị đáng tin của a là?
A. a =
B. a =
C. a =
D. a =

Xác định sai số tuyệt đối của số gần đúng a = xxx nếu biết sai số tương đối là xx%
A. Δ =
B. Δ =
C. Δ =
D. Δ =

Xác định sai số tương đối của phép đo khi số gần đúng a = xxx và sai số tuyệt đối là xxx
A. δ = %
B. δ = %
C. δ = %
D. δ = %

Tìm giá trị của hàm u = xxxyyyy nếu biết x = , y = , z = ; Δx = , Δy = , Δz =


A. xxx
B. xxxx
C. uuuu
D. uuuu

Tìm sai số của phép tính u = xxxyyzz nếu biết x = , y = , z = ; Δx = , Δy = , Δz =


A. xxx
B. xxx
C. xxxx
D. xxx

Chương 8: Giải phương trình f(x) = 0

Cho hàm số f(x) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0. Khoảng phân ly nghiệm của phương trình là:
A. [a b] = [ ]
B. [a b] = [ ]
C. [a b] = [ ]
D. [a b] = [ ]

Cho hàm số f(x) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0. Khoảng phân ly nghiệm của phương trình là:
A. [a b] = [ ]
B. [a b] = [ ]
C. [a b] = [ ]
D. [a b] = [ ]

Cho hàm số f(x) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0. Khoảng phân ly nghiệm của phương trình là:
A. [a b] = [ ]
B. [a b] = [ ]
C. [a b] = [ ]
D. [a b] = [ ]

Cho hàm số f(x) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [0 2]. Áp
dụng phương pháp chia đôi để tìm nghiệm, sau 3 lần chia đôi, khoảng phân ly nghiệm khi đó sẽ là:
A. [a b] = [ ]
B. [a b] = [ ]
C. [a b] = [ ]
D. [a b] = [ ]

Cho hàm số f(x) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [0 1].
Nếu sử dụng phương pháp lặp có thỏa điều kiện hội tụ không?
A. Hội tụ
B. Không hội tụ
C. Hội tụ một phần
D. Không xác định

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [2 2].
𝑥 3 +1
Cho 𝑥𝑛 = 𝑑 sử dụng phép lặp đơn 𝑥𝑛 = ; nghiệm 𝑥𝑛 tại vòng lặp thứ 3 là:
4
A. 𝑥𝑛 =
B. 𝑥𝑛 =
C. 𝑥𝑛 =
D. 𝑥𝑛 =

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 4 − 4𝑥 2 + 20𝑥 − 80 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a
b] = [2 3]. Nếu sử dụng phương pháp tiếp tuyến, 𝑥0 được chọn như sau:
A. 𝑥0 = 2
B. 𝑥0 = 3
C. 𝑥0 = 1.5
D. 𝑥0 = tùy ý

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 4 − 4𝑥 2 + 20𝑥 − 80 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a
b] = [2 3]. Nếu sử dụng phương pháp tiếp tuyến, khi xét điều kiện hội tụ của hàm số trong khoảng [a b], ta
có:
A. f’(x) > 0, f’’(x) > 0
B. f’(x) < 0, f’’(x) > 0
C. f’(x) > 0, f’’(x) < 0
D. f’(x) < 0, f’’(x) < 0

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 4 − 4𝑥 2 + 20𝑥 − 80 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a
b] = [2 3]. Nếu sử dụng phương pháp tiếp tuyến (Newton-Raphson), khi xét điều kiện hội tụ của hàm số
trong khoảng [a b], ta có:
A. Phương pháp hội tụ
B. Phương pháp không hội tụ
C. Phương pháp hội tụ một phần
D. Phương pháp không hội tụ một phần

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 4 − 4𝑥 2 + 20𝑥 − 80 = 0 và khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b]
= [2 3]. Với 𝑥0 = 3, sử dụng phương pháp tiếp tuyến, nghiệm 𝑥2 tại đường tiếp tuyến thứ 2 là:
A. 𝑥2 =
B. 𝑥2 =
C. 𝑥2 =
D. 𝑥2 =

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [2 3].
Nếu sử dụng phương pháp dây cung, 𝑥0 được chọn như sau:
A. 𝑥0 =
B. 𝑥0 =
C. 𝑥0 =
D. 𝑥0 =

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [2 3].
Nếu sử dụng phương pháp dây cung, khi xét điều kiện hội tụ của hàm số trong khoảng [a b], ta có:
A. f’(x) > 0, f’’(x) > 0
B. f’(x) < 0, f’’(x) > 0
C. f’(x) > 0, f’’(x) < 0
D. f’(x) < 0, f’’(x) < 0

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 với khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [2 3].
Nếu sử dụng phương pháp dây cung, khi xét điều kiện hội tụ của hàm số trong khoảng [a b], ta có:
A. Phương pháp hội tụ
B. Phương pháp không hội tụ
C. Phương pháp hội tụ một phần
D. Phương pháp không hội tụ một phần

Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 + 𝑏𝑥 − 𝑐 = 0 = 0 và khoảng phân ly nghiệm ban đầu của phương trình [a b] = [1
2]. Với 𝑥0 = 1, sử dụng phương pháp dây cung, nghiệm 𝑥1 của đường dây cung thứ 1 là:
A. 𝑥1 =
B. 𝑥1 =
C. 𝑥1 =
D. 𝑥1 =
Chương 9: Giải hệ phương trình tuyến tính

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Áp dụng thuật toán khử dần ẩn Gauss, ta có ma trận
Ab dạng tam giác là:
A.
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]; Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Sau khi biến đổi quá trình thuận dùng thuật toán khử
dần ẩn Gauss, vectơ hàng thứ nhất của ma trận Ab là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]; Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Sau khi biến đổi quá trình thuận dùng thuật toán khử
dần ẩn Gauss, vectơ hàng thứ hai của ma trận Ab là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Áp dụng thuật toán khử dần ẩn Gauss-Jordan, ta có
ma trận Ab dạng tam giác là:
A.
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]; Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Sau khi biến đổi quá trình thuận dùng thuật toán
Gauss-Jordan, vectơ hàng thứ nhất của ma trận Ab là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]; Ab là ma
trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Sau khi biến đổi dùng thuật toán Gauss-Jordan, vectơ
hàng thứ hai của ma trận Ab là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.
Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Áp dụng thuật toán Gauss thay đổi trụ (trụ tối đại), ta
có ma trận Ab dạng tam giác là:
A.
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]; Ab là
ma trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Sau khi biến đổi quá trình thuận dùng thuật toán Gauss
thay đổi trụ (trụ tối đại), vectơ hàng thứ nhất của ma trận Ab là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]; Ab là ma
trận ghép từ ma trận A và ma trận B: Ab = [A B]. Sau khi biến đổi quá trình thuận dùng thuật toán Gauss
thay đổi trụ (trụ tối đại), vectơ hàng thứ hai của ma trận Ab là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector hàng thứ 1 của ma trận L có giá trị là:
A.
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector hàng thứ 2 của ma trận L có giá trị là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 4 4; 5 6 4; 8 2 5]; b = [2; 4; 2]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector hàng thứ 3 của ma trận L có giá trị là:
A. [4 3.5 1]
B. [2 4 4]
C. [4 2.5 1]
D. [4 -6 10]

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector hàng thứ 1 của ma trận U có giá trị là:
A.
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector hàng thứ 2 của ma trận U có giá trị là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector hàng thứ 3 của ma trận U có giá trị là:
A. [x x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector L = [x x x; x x x; x x x]; vector U = [x x x; x x x; x x x]. Kết quả
nghiệm trung gian Y là
A. Y = [x; x; x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng thuật toán phân tách LU, vector L = [x x x; x x x; x x x]; vector U = [x x x; x x x; x x x]; nghiệm trung
gian Y = [x; x; x]. Kết quả nghiệm cần tìm X là:
A. X = [x; x; x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Nếu
áp dụng thuật toán Cholesky (khai căn) cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. A xác định dương và đối xứng qua đường chéo phụ
B. A xác định dương
C. A đối xứng qua đường chéo chính
D. A xác định dương và đối xứng qua đường chéo chính

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Xác
định A, ta có:
A. A xác định dương và đối xứng qua đường chéo phụ
B. A xác định dương
C. A đối xứng qua đường chéo chính
D. A xác định dương và đối xứng qua đường chéo chính
Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp Cholesky (khai căn), ta có vectơ hàng thứ nhất của ma trận L có giá trị:
A. [x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp Cholesky (khai căn), ta có vectơ hàng thứ hai của ma trận L có giá trị:
A. [x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp Cholesky (khai căn), ta có vectơ hàng thứ ba của ma trận L có giá trị:
A. [x x x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp Cholesky (khai căn), ta có ma trận L =[x x x; x x x; x x x], nghiệm trung gian Y có giá
trị:
A. Y = [x; x; x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp Cholesky (khai căn), ta có ma trận L =[x x x; x x x; x x x], nghiệm trung gian Y = [x; x;
x]. Nghiệm cần tìm X có giá trị:
A. X = [x; x; x]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [1.2 0.2 0.4; 0.5 1.03 0.2; 0.3 0.2 1.02];
B = [0.4; 0.4; 0.3]. Áp dụng phương pháp lặp đơn Jacobi, chuẩn của ma trận C có giá trị:
A. ‖𝐶‖ = 0.8
B. ‖𝐶‖ = 0.73
C. ‖𝐶‖ = 0.7
D. ‖𝐶‖ = 1.3

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp đơn Jacobi, ma trận C có giá trị:
A. 𝐶 = [𝑥 𝑥 𝑥; 𝑥 𝑥 𝑥; 𝑥 𝑥 𝑥]
B.
C.
D.
Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp đơn Jacobi theo công thức lặp: 𝑥 (𝑘) = 𝐶. 𝑥 (𝑘−1) + 𝐺 ; (𝑘 ≥ 1). Giá trị 𝑥 (1) tại vòng
lặp thứ nhất là:
A. 𝑥 (1) = [𝑥 ; 𝑥; 𝑥]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp đơn Jacobi theo công thức lặp: 𝑥 (𝑘) = 𝐶. 𝑥 (𝑘−1) + 𝐺 ; (𝑘 ≥ 1). Giá trị 𝑥 (2) tại vòng
lặp thứ hai là:
A. 𝑥 (2) = [𝑥 ; 𝑥; 𝑥]
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel theo công thức lặp. Giá trị 𝑥1 tại vòng lặp đầu tiên là:
A. 𝑥1 =
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel theo công thức lặp. Giá trị 𝑥2 tại vòng lặp đầu tiên là:
A. 𝑥2 =
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel theo công thức lặp. Giá trị 𝑥3 tại vòng lặp đầu tiên là:
A. 𝑥3 =
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel theo công thức lặp. Cho nghiệm đúng 𝑥1 = . Sai số của 𝑥1 tại vòng lặp
đầu tiên là:
A. 𝜀1 =
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel theo công thức lặp. Cho nghiệm đúng 𝑥2 = . Sai số của 𝑥2 tại vòng
lặp đầu tiên là:
A. 𝜀2 =
B.
C.
D.

Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = B có các ma trận hệ số A = [2 3 4; 5 3 2; 8 7 5]; B = [3; 4; 7]. Áp
dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel theo công thức lặp. Cho nghiệm đúng 𝑥3 = . Sai số của 𝑥3 tại vòng
lặp đầu tiên là:
A. 𝜀3 =
B.
C.
D.

Chương 10: Nội suy dữ liệu, làm khớp đường cong/thẳng

Cho đa thức nội suy bậc 1 có dạng 𝑃1 (𝑥) = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 với tập dữ liệu như sau:
t 0 10 15 20 23 30
v(t) 0 227 363 517 603 902
Áp dụng phương pháp xác định đa thức nội suy trực tiếp, hệ số 𝑎0 / 𝑎1 của đa thức nội suy là:
A.
B.
C.
D.

Cho đa thức nội suy bậc 2 có dạng 𝑃2 (𝑥) = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 với tập dữ liệu như sau:
t 0 10 15 20 23 30
v(t) 0 227 363 517 603 902
Áp dụng phương pháp xác định đa thức nội suy trực tiếp, hệ số 𝑎0 / 𝑎1 / 𝑎2 của đa thức nội suy là:
A.
B.
C.
D.

Cho đa thức nội suy bậc 3 có dạng 𝑃3 (𝑥) = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 + 𝑎3 𝑥 3 với tập dữ liệu như sau:
t 0 10 15 20 23 30
v(t) 0 227 363 517 603 902
Áp dụng phương pháp xác định đa thức nội suy trực tiếp, hệ số 𝑎0 / 𝑎1 / 𝑎2 / 𝑎3 của đa thức nội suy là:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


i 0 1 2 3
𝑥𝑖 1 2 3 4
𝑦𝑖 17.0 17.5 76.0 210.5
Áp dụng phương pháp xác định đa thức nội suy Lagrange có dạng 𝑃3 (𝑥) = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 + 𝑎3 𝑥 3 với
các nút không cách đều, hệ số 𝑎0 / 𝑎1 / 𝑎2 / 𝑎3 của đa thức nội suy là:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


i 0 1 2 3 4 5 6
𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Áp dụng phương pháp nội suy Newton tiến/lùi với các mốc nội suy cách đều. Sai phân 𝛥2 𝑦0 / 𝛥3 𝑦0 có giá
trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


i 0 1 2 3
𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838

Áp dụng phương pháp nội suy Spline với điều kiện biên tự nhiên/ràng buộc. Hệ số A(2,2) của ma trận A
trong phương trình A.c = b có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


i 0 1 2 3
𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838

Áp dụng phương pháp nội suy Spline với điều kiện biên tự nhiên/ràng buộc. Hệ số b(1,2) của ma trận b
trong phương trình A.c = b có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


i 0 1 2 3
𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838
Áp dụng phương pháp nội suy Spline với điều kiện biên tự nhiên/ràng buộc. Hệ số c(1,2) của ma trận c
trong phương trình A.c = b có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Áp dụng hồi quy theo hàm tuyến tính: 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 với tiêu chuẩn bình phương tối thiểu. Hệ số a/b/c của đa
thức hồi quy có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Áp dụng hồi quy theo hàm đa thức bậc 2: 𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 với tiêu chuẩn bình phương tối thiểu. Hệ số
a/b/c của đa thức hồi quy có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Áp dụng hồi quy theo hàm lượng giác: 𝑦 = 𝑎 + 𝑏𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑐𝑠𝑖𝑛𝑥 với tiêu chuẩn bình phương tối thiểu. Hệ
số a/b/c của hàm hồi quy có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953
Áp dụng hồi quy theo hàm mũ: 𝑦 = 𝑎𝑒 𝑏𝑥 với tiêu chuẩn bình phương tối thiểu. Hệ số A/B của đa thức
tuyến tính hóa: Y = A.X + B có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Áp dụng hồi quy theo hàm mũ: 𝑦 = 𝑎𝑥 𝑏 với tiêu chuẩn bình phương tối thiểu. Hệ số A/B của đa thức tuyến
tính hóa: Y = A.X + B có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Áp dụng khai triển Taylor theo chiều tiến/lùi/trung tâm với sai số cắt cụt O(h)/O(h2). Giá trị ước lượng đạo
hàm f’(x) tại x = xx có giá trị:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953

Cho đạo hàm bậc 1 tại x = xx có giá trị đúng là f’(x) = xxx. Phép tính ước lượng đạo hàm dựa trên khai
triển Taylor theo chiều tiến/lùi/trung tâm với sai số cắt cụt O(h)/O(h2) có sai số 𝜀𝑡 là:
A.
B.
C.
D.

Cho tập dữ liệu như sau:


𝒙 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
y = 𝛷𝑥(𝑥) 0.9523 0.9661 0.9763 0.9838 0.9891 0.9928 0.9953
Phép tính ước lượng đạo hàm theo công thức Richardson dựa trên khai triển Taylor theo chiều tiến/lùi/trung
tâm với sai số cắt cụt O(h)/O(h2), bước nhảy h1 = xx, bước nhảy h2 = h1/2 có kết quả là:
A.
B.
C.
D.
51
Cho tích phân 𝐼 = ∫1 𝑥 𝑑𝑥 với phân hoạch đoạn [1,5] thành n = 4 phần bằng nhau. Kết quả gần đúng của
phép tính tích phân hình thang là
A. I =
B. I =
C. I =
D. I =
51
Cho tích phân 𝐼 = ∫1 𝑥 𝑑𝑥 với phân hoạch đoạn [1,5] thành n = 4 phần bằng nhau. Sai số của kết quả phép
tính tích phân hình thang là
A. R=
B. R=
C. R=
D. R=
5 1
Cho tích phân 𝐼 = ∫1 1+𝑥 𝑑𝑥 với phân hoạch đoạn [1,5] thành n = 4 phần bằng nhau. Kết quả gần đúng của
phép tính tích phân Simson 1/3 là
A. I =
B. I =
C. I =
D. I =
51
Cho tích phân 𝐼 = ∫1 𝑥 𝑑𝑥 với phân hoạch đoạn [1,5] thành n = 4 phần bằng nhau. Sai số của kết quả phép
tính tính tích phân Simson 1/3 là
A. R=
B. R=
C. R=
D. R=

5 1
Cho tích phân 𝐼 = ∫1 1+𝑥 𝑑𝑥 với phân hoạch đoạn [1,5] thành n = 4 phần bằng nhau. Kết quả gần đúng của
phép tính tích phân Simson 3/8 là
A. I =
B. I =
C. I =
D. I =
0.8
Cho tích phân 𝐼 = ∫0 (0.2 + 25𝑥 − 200𝑥 2 + 675𝑥 3 − 900𝑥 4 + 400𝑥 5 )𝑑𝑥. Kết quả gần đúng của phép
Gauss-Legendre 2 điểm là
A. I =
B. I =
C. I =
D. I =
𝑑𝑦
Cho phương trình vi phân bậc 1: 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑑𝑥 = 1 + 𝑥 2 có 𝑥0 = 1, 𝑦0 = −4, ℎ = 0.01. Áp dụng phương
pháp Euler để giải phương trình vi phân y(1.03) có kết quả là:
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =
𝑑𝑦
Cho phương trình vi phân bậc 1: 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑑𝑥 = 1 + 𝑥 2 + 𝑦 có 𝑥0 = 1, 𝑦0 (0) = 1, ℎ = 0.1. Áp dụng
phương pháp hình thang (Heun) để giải phương trình vi phân y(0.1)/ y(0.2) có kết quả là:
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =
𝑑𝑦
Cho phương trình vi phân bậc 1: 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑑𝑥 = 1 + 𝑥 2 + 𝑦 có 𝑥0 = 1, 𝑦0 (0) = 1, ℎ = 0.1. Áp dụng
phương pháp trung điểm để giải phương trình vi phân y(0.1)/y(0.1) có kết quả là:
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =

𝑑𝑦
Cho phương trình vi phân bậc 1: 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑑𝑥 = 1 + 𝑥 2 + 𝑦 có 𝑥0 = 0, 𝑦0 (0) = 0.5, ℎ = 0.2. Áp dụng
phương pháp Runge-Kutta bậc 2/3/4 để giải phương trình vi phân y(0.2)/y(0.4) có kết quả là:
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =

You might also like