You are on page 1of 14

III.

Các lệnh vẽ cơ bản:


1) Lệnh vẽ đường thẳng
+ B1: L
+ B2: Nhập toạ độ điểm đầu tiên
+ B3: Nhập toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng
+ B4: 
2) Đường tròn (Lệnh Circle)
a) Tâm và bán kính (Center – Radius):
+ B1: c
+ B2: Chọn tâm đường tròn (pick chuột vào điểm tâm)
+ B3: Nhập giá trị bán kính 

b) Tâm và đường kính (Center – Diameter):


+ B1: c 
+ B2: Chọn tâm đường tròn (pick chuột vào điểm tâm)
+ B3: d
+ B4: Nhập giá trị đường kính 

c) Đường tròn qua 3 điểm (3points):


+ B1: c
+ B2: 3p 
+ B3: Chọn điểm thứ 1(kick chuột trái để chọn điểm)
+ B4: Chọn điểm thứ 2 (kick chuột trái để chọn điểm)
+ B5: Chọn điểm thứ 3(kick chuột trái để chọn điểm)

d) Đường tròn qua 2 điểm (2points):


+ B1: c
+ B2: 2p
+ B3: Chọn điểm thứ 1
+ B4: Chọn điểm thứ 2

e) Đường tròn tiếp xúc với 2 đối tượng và có bán kính R (tan tan Radius):
+ B1: c
+ B2: Ttr 
+ B3: Chọn điểm tiếp xúc thứ 1
+ B4: Chọn điểm tiếp xúc thứ 2
+ B5: Nhập bán kính
f) Đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng (tan tan tan):
Draw/Circle/Tan, Tan, Tan
3) Cung tròn: (Arc)
a) Cung tròn qua 3 điểm:
+ B1: A 
+ B2: Chọn điểm thứ 1 (mà cung tròn đi qua)
+ B3: ……………….2
+ B4: ……………… kết thúc

b) Điểm đầu, tâm và điểm cuối (start, Center, End)


+ B1: A
+ B2: Xác định điểm khởi đầu của cung
+ B3: CE .
+ B4: Xác định tâm đường tròn
+ B5: XĐ điểm cuối cung tròn

c) Điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, Center, Angle):


+ B1: A 
+ B2 : Chọn điểm đầu
+ B3: Gõ CE
+ B4 : Chọn tâm
+ B6 : A
+ B7: Nhập góc ở tâm
d) Vẽ cung với điểm đầu, điểm cuối và bán kính (Start, End, Radius)
+ B1 : A
+ B2: Nhập điểm đầu
+ B3: EN
+ B4: Nhập điểm cuối của cung tròn.
+ B5: R
+ B6: Nhập bán kính của cung

3) Vẽ đa tuyến (Pline):
Đ2:
- Lệnh Pline tạo các đối tượng có chiều rộng (Width), còn lệnh line thì không.
- Các phân đoạn Pline lien kết thành 1 đối tượng duy nhất. Còn lệnh line thì các
phân đoạn là các đối tượng đơn.
- Lệnh Pline tạo nên các phân đoạn là các đoạn thẳng hay các cung tròn.
*1 Chế độ vẽ đoạn thẳng:
Command: PL 
Xác định diểm khởi đầu
Chiêù rộng của đường Pline hiện tại.
W (Xác định chiều rộng)
Chiều rộng điểm khởi đầu Pline
Chiều rộng điểm kết thúc Pline
Xác định điểm thứ 2
Xác định điểm thứ 3
Kết thúc
4) Vẽ đa giác đều (Lệnh Polygon)
Có 3 phương pháp vẽ đa giác đều:

a) Đa giác đều ngoại tiếp đường tròn:


B1: Pol
B2: Nhập số cạnh đa giác đều 
B3: Nhập tọa độ tâm đa giác
B4: C
B5: Nhập bán kính đường tròn nội tiếp đa giác 

b) Đa giác đều nội tiếp đường tròn:


+ B1: Pol
+ B2: Nhập số cạnh đa giác đều 
+ B3: Nhập tọa độ tâm đa giác đều
+ B4: I
+ B5: Nhập bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác 

c) Nhập tọa độ 1 cạnh đa giác


B1: Pol
B2: Nhập số cạnh đa giác đều 
B3: E
B4: Nhập tọa độ điểm đầu tiên của cạnh
B5: Nhập tọa độ điểm thứ 2 của cạnh

5) Vẽ hình chữ nhật (Lệnh rectang)


B1: rec
B2: Nhập tọa độ đỉnh thứ 1
B3: Nhập tọa độ đỉnh thứ 2

Các lựa chọn khác:


- Chamfer (sau khi vào lệnh gõ C): cho phép vát mép 4 đỉnh hình chữ nhật
- Fillet (sau khi vào lệnh gõ F): Cho phép bo tròn 4 đỉnh
- Width (sau khi vào lệnh gõ W): Định chiều rộng nét vẽ.
- Elevation/Thickness: Nhập cao độ và độ dày hình chữ nhật (3D)

6) Vẽ hình elip
Có 3 p2:
a) Toạ độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại:
el
Nhập tọa độ điểm cuối 1 trục thứ 1
Nhập tọa độ điểm cuối 2 trục thứ 1
Nhập khoảng cách nửa trục còn lại
b) Tâm và các trục
Command: el
Chọn tâm: C
Nhập tọa độ tâm
Nhập tọa độ điểm cuối của một trục
Nhập khoảng cách nửa trục 2.
c) Vẽ cung elip
Command: el
A
Nhập tọa độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất
Nhập tọa độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất
Nhập khoảng cách nửa trục thứ 2
Chọn điểm đầu của cung hoặc nhập giá trị góc (đây là góc giữa trục ta vừa định với
đường thẳng từ tâm đến điểm đầu của cung)
Chọn điểm cuối cung hoặc nhập giá trị góc (đây là góc giữa trục ta vừa định với
đường thẳng từ tâm đến điểm cuối của cung)

7) Vẽ đường cong spline (Lệnh spline)


Circle, Arc, ellipse..
Command: Spl
Nhập điểm khởi đầu
Nhập điểm tiếp theo
Nhập điểm tiếp theo
Nhập điểm cuối cùng
Chọn hướng tiếp tuyến tại điểm khởi đầu
Chọn hướng tiếp tuyến tại điểm kết thúc.
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH

1. Xóa và phục hồi đối tượng (Lệnh Erase, oops)


a) Xóa đối tượng (Erase)
+ B1: E
+ B2: Chọn đối tượng xóa
+ B3: Chọn đối tượng xóa….
+ B4: 
b) Phục hồi đối tượng đã xóa (lệnh oops)
command: oops 

2. Hủy bỏ và phục hồi lệnh thực hiện


a) Hủy bỏ một lệnh (Undo)
command: u
b) Phục hồi lệnh đã được thể hiện
command: redo

3. Xén một phần đối tượng nằm giữa 2 đối tượng (Lệnh trim)
+ B1: tr
+ B2: Chọn đối tượng chặn (đối tượng dùng để cắt đối tượng khác )
+ B3: …….. 
+ B4: Chọn đối tượng bị cắt.
* Trường hợp đối tượng chặn không cắt qua đối tượng bị cắt(chỉ cắt khi kéo dài):
Command: tr
Chọn đối tượng chặn (đối tượng dùng để cắt đối tượng khác ) 
E
E
Chọn đối tượng bị cắt.
* Cắt đồng loạt nhiều đối tượng.
Command: tr
Chọn đối chặn (đối tượng dùng để cắt đối tượng khác ) 
F
Chọn điểm thứ nhất thực hiện cắt
Chọn điểm thứ hai thực hiện cắt 

4. Xén một đối tượng nằm giữa 2 điểm (lệnh Break)


Có 3 phương pháp xén:
a) Chọn 2 điểm (2 point):
+ B1: br
+ B2: Chọn điểm thứ 1.
+ B3: Chọn điểm thứ 2.
b) Chọn đối tượng và 2 điểm:
Command: br
Chọn đối tượng xén
F
Chọn điểm thứ 1
Chọn điểm thứ 2
c) Chọn 1 điểm:
Command: br
Chọn điểm cần xén
Điểm bất kỳ

5. Vẽ nối tiếp 2 đối tượng bằng cung tròn (Lệnh Fillet)


Có 6 bước:
+ B1: f 
+ B2: t , chọn No trim nếu không cắt đầu thừa, chọn Trim nếu có cắt đầu thừa
+ B3: r 
+ B4: Nhập giá trị bán kính cung tròn 
+ B5: Chọn đối tượng thứ 1
+ B6: Chọn đối tượng thứ 2

*1 Chọn bán kính cung tròn:


Command: f 
R
Nhập bán kính cung tròn 
*2 Thực hiện nối tiếp cung tròn
Command: f 
Chọn đối tượng thứ 1
Chọn đối tượng thứ 2

Command: f 
R
Nhập bán kính
T
N(cho kết quả không cắt)
T( cho kết quả có cắt)
Chọn đối tượng thứ 1
Chọn đối tượng thứ 2

6. Vát mép các cạnh ( Lệnh Chamfer)


+ B1: Cha
+ B2 : d
+ B3 : Nhập khoảng cách vát thứ 1
+ B4 : Nhập khoảng cách vát thứ 2
+ B5 : Chọn đường thứ 1
+ B6: Chọn đường thứ 2
Các lựa chọn khác:
- Method: Chọn 1 trong 2 phương pháp định kích thước đường vát mép:
Distance, Angle.
- Distance:
- Angle: Cho phép ta nhập giá trị khoảng cách thứ 1 và góc của đường vát
mép hợp với đường thứ 1.
- Trim/ Notrim: tương tự lệnh fillet

7. Tạo các đối tượng song song (lệnh offset)


+ B1: o
+ B2: Nhập khoảng cách giữa các đối tượng
+ B3: Chọn đối tượng cần offset
+ B4: Chọn hướng offset
+ B5: Kết thúc lệnh. 

8. Kéo dài đối tượng (lệnh extend)


+ B1: ex 
+ B2: Chọn đối tượng là đường biên
+ B3: Chọn đối tượng cần kéo dài
…..
+ B4: Kết thúc 

Kéo dài đồng thời nhiều đối tượng


Command: ex 
Chọn đối tượng là đường biên
f
Chọn điểm đầu thực hiện kéo dài
Chọn điểm cuối thực hiện kéo dài

9) Phép dời hình (lệnh move)


+B1: m 
+B2: Chọn đối tượng cần di chuyển 
+B3: Chọn điểm bắt đầu dời
+B4: Chọn điểm cần dời đến

10) Đối xứng qua trục (Lệnh Mirror)


+B1: mi 
+B2: Chọn đối tượng cần đối xứng 
+B3: Chọn điểm thứ 1 của trục đối xứng
+B4: Chọn điểm thứ 2 của trục đối xứng
+B5: Chọn N, nếu không xóa đối tượng nguồn. Chọn Y, nếu xóa đối tượng nguồn. 
11) Quay hình xung quanh 1 điểm (Lệnh Rotate)
+B1: ro 
+B2: Chọn đối tượng cần xoay 
+B3: Chọn tâm quay
+B4: Nhập góc quay: góc “+”, quay ngược kim đồng hồ

12) Thay đổi tỷ lệ (lệnh Scale)


+B1: sc 
+B2: Chọn đối tượng cần thay đổi tỷ lệ .
+B3: Chọn điểm chuẩn
+B4: Chọn tỷ lệ thay đổi 

13) Dời và kéo các đối tượng (lệnh Stretch)


+B1: s 
+B2: Chọn đối tượng cần kéo 
+B3: Chọn điểm chuẩn
+B4: Chọn điểm dời đến
14) Sao chép (copy)
+B1: co(cp) 
+B2: Chọn đối tượng cần sao chép 
+B3: Chọn điểm chuẩn
+B4: Chọn điểm cần sao chép đến

*Lựa chọn khác:


Sau khi chọn đối tượng cần sao chép  / m
Multiple: m Sao chép liên tục nhiều đối tượng

15) Sao chép dãy (array)


*1 Command: ar 
Chọn đối tượng
- Nếu chọn R, thì sao chép theo hang và cột
Nhập số hàng
Nhập số cột
Nhập khảng cách giữa các hang 
Nhập khảng cách giữa các cột 

- Nếu chọn P, thì sao chép theo hình tròn


Nhập tâm đường tròn
Chọn số lượng đối tượng cần sao chép
Nhập góc chứa miền cần sao chép
Chọn N, nếu không xoay đối tượng. Chọn Y, nếu xoay đối tượng

*2 Command: ar 
Xuất hiện hộp thoại Array:
- Rectangular Array: rows: nhập số hang
Columns: Nhập số cột
Row offset: Nhập khoảng cách giữa các hàng
Column offset: Nhập khoảng cách giữa các cột

- Polar Array: Center point: Nhập tọa độ tâm

QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP, ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU, MẶT CẮT

1. Tạo lớp mới (lệnh LAYER)


Command: La

2. Tạo mặt cắt (lệnh Hatch)


Command: h
GHI VĂN BẢN

1. Lệnh tạo kiểu chữ (text style):


st

1. Lệnh Mtext
Command: t
2. Lệnh Dtext
+B1: dt
+B2: Chọn điểm bắt đầu của dòng văn bản
+B3: Nhập chiều cao chữ
+B4: Nhập góc nghiêng chữ
+B5: Gõ chữ
3. Lệnh Block
Command: b
4. Lệnh Measure
Command: me
Chọn đối tượng cần measure
b
Chọn tên block
Nhập khoảng cách
GHI KÍCH THƯỚC

1. Ghi kích thước:


Command: D  Xuất hiện hộp thoại Dimension Style Manager

- Styles: Danh sách các kiểu kích thước có sẵn trong bản vẽ
- List: Chọn cách liệt kê các kiểu kích thước
- SetCurent: Gán 1 kiểu kích thước đang chọn làm hiện hành
- New: Tạo kiểu kích thước mới
- Modify: Hiệu chỉnh kích thước

2. Tạo kích thước mới:


Command: D
Trong bảng Dimension style Manager, chọn New
Xuất hiện bảng Create new Dimension style:
- New style name: Đặt tên kiểu kích thước
- Start with: Cơ sở kiểu kích thước mới
- Use for: Chọn loại kích thước cần sử dụng
→ Continue → bảng New Dimension style:1

3. Hiệu chỉnh kích thước:


a) Lines and Arrows:

*1 Dimension lines: Thiết lập cho đường kích thước


- Color: Chọn màu
- Lineweight: Định chiều rộng đường kích thước
- Extend beyond ticks: K/c đường kích thước nhô ra khỏi đường gióng.
- Baseline spacing: khoảng cách giữa các đường kích thước song song với nhau.
- Suppress: Bỏ đường kích thước

*2 Extension lines: Thiết lập cho đường gióng

*3 Arrowheads: Thiết lập cho mũi tên


- 1st: Dạng mũi tên cho đầu kích thước thứ 1
- 2nd: Dạng mũi tên cho đầu kích thước thứ 2
- Leader: Dạng mũi tên cho đường đầu dòng chú thích
- Arrow size: Định cỡ mũi tên

*4 Center Marks for Circle: Dấu tâm của đường tròn


- Type: đặt kiểu dấu tâm
- Size: Kích thước dấu tâm

b) Trang text: Hiệu chỉnh các thÔng số cho chữ số kích thước
*1 Text appearance: Điều chỉnh các thông số cho chữ số kích thước
- Text style: Gán kiểu chữ đã được định nghĩa sẵn.
- Text color: Gán màu cho chữ kích thước.
- Text Height: Gán chiều cao chữ kích thước.
- Fraction height scale: Gán tỷ lệ giữa chiều cao chữ số dung sai kích thước và
chữ số kích thước.
- Draw frame around text: Vẽ khung chữ nhật bao quanh chữ số kích thước

*2 Text placement: Điều khiển chữ số kích thước


- Vertical Position: Điều khiển chữ số kích thước theo phương ngang
+ Centered: Chữ số kích thước nằm giữa đường kích thước
+ Above: Chữ số kích thước nằm trên đường kích thước
+ Outside: Vị trí chữ số kích thước nằm về hướng đường kích thước có khoảng
cách xa nhất từ điểm gốc đường going.
- Horizontal position: Vị trí chữ số kích thước so với đường kích thước và
đường going.
+ Centered: Chữ số kích thước nằm dọc

*3 Text Alighment: Hướng của chữ số kích thước


- Horizontal: Chữ số kích thước nằm ngang.
- Aligned with Dimension line: Chữ số kích thước luôn song song với đường
kích thước
4. Ghi kích thước:
a) Ghi đường kích thước ngang, đứng: Dimlinear
Command: DLI 
Bắt điểm 1
Bắt điểm 2
Chọn 1 điểm định vị trí đường kích thước

b) Ghi đường kích thước nghiêng:


Command: DLI 
Bắt điểm 1
Bắt điểm 2
R
Nhập góc nghiêng
Chọn 1 điểm định vị trí đường kích thước

c) Ghi kích thước theo đường nghiêng:


Command: DAL 

d) Ghi kích thước hướng tâm:


* Ghi kích thước đường kính
Command: DDI 
* Ghi kích thước bán kính
Command: DRA 
* Ghi kích thước góc
Command: DAN 

You might also like