You are on page 1of 13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I .

ĐỀ SỐ 01
PHÒNG MÔN: TOÁN LỚP 10
TRƯỜNG: THPT THÁI PHIÊN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
2022-2023

A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1. Cho định lý toán học dạng mệnh đề P  Q . Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Q là điều kiện cần để có P . B. P là giả thiết, Q là kết luận.
C. P là điều kiện đủ để có Q . D. Q là giả thiết, P là kết luận.
Câu 2. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề toán học?
A. Trời hôm nay lạnh quá! B. Bạn có thích học toán không?
2
C. Bạn bao nhiêu tuổi? D. Phương trình x  2x  2  0 vô nghiệm.
Câu 3. Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x y
A.   10  0 . B. 2 x  3 y  5  0 .
2 3
C. x  3 y 2  2 x  1  0 . D. x  5 y  1  0 .
Câu 4. Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào
dưới đây là đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
Câu 5. Giá trị của cos 60 bằng
3 1 1 2
A. . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Câu 6. Cho mệnh đề A  “  n   : 3n  1 là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
A. A  “n   : 3n  1 là số lẻ”. B. A  “n   : 3n  1 là số chẵn”.
C. A  “ n   : 3n  1 là số lẻ”. D. A  “ n   : 3n  1 là số chẵn”.
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất
x  y  1  0
phương trình  (1)
x  y 1  0
A. Q 1;1  . B. N 1; 2  . C. P  1; 2  . D. M 1; 1 .

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD. Vectơ AB bằng vectơ nào dưới đây ?
   
A. DC. B. DA. C. BC. D. CD.
Câu 9. Cho tập hợp X  0; 2;5 . Tập hợp nào dưới đây không phải là tập con của tập hợp X ?
A. . B. 2 . C. 0;2;5 . D. 0;1;2 .

Câu 10. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0 có điểm đầu và cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
A. 6 B. 8 C. 12. D. 4
Câu 11. Cho hai tập hợp A   3;3 , B  1;5 . Tập hợp A \ B bằng
A.  2;5. B.  0;2  . C.  3;5. D.  3;1 .
Câu 12. Cho góc  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. tan   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. cot   0 .
Câu 13. Cho hai tập hợp là E  1; 2;3 và F  2;3; 4. Số phần tử của tập hợp E  F là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 14. Tập hợp nào dưới đây có hình biểu diễn trên trục số như hình vẽ sau?

A.  a; b  . B.  a; b  . C.  a; b . D.  a; b.
Câu 15. Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là:
  
A. DE . B. ED. C. DE. D. DE.
Câu 16. Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  2 x  y  0 x  2 y  3 x  0
A.  2
. B.  . C.  . D.  2 2
.
x  y  1 2 xy  1  x  y  1 x  y  1
Câu 17. Cho tam giác ABC với BC  a, AC  b, AB  c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos B . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
Câu 18. Cho mệnh đề P  Q. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đảo của P  Q ?
A. Q  P. B. Q  P. C. P  Q. D. P  Q.
Câu 19. Cho tập hợp A  2 . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 20. Mệnh đề “ x  , x  x ” được phát biểu thành lời là:
2

A. Mọi số tự nhiên đều thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
B. Có vô số các số thực thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
C. Có ít nhất một số thực thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
D. Mọi số thực đều thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  5, BC  7. Số đo góc  A bằng
A. 60. B. 90. C. 150. D. 120.
Câu 22. Cho tam giác ABC có các cạnh AB  c , AC  b , BC  a thỏa mãn b  a 2  c 2  ac. Gọi S là
2

diện tích của ABC . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
3ac ab abc bc
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
4 4 4 4
  
Câu 23. Cho ba vectơ a , b và c khác vectơ-không. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
         
  
A. a  b  c  a  b  c  B. a  b  b  a .
     
C. 0  a  0 . D. a  0  a .
Câu 24. Trong tam giác ABC có    45 ; b  8 . Độ dài c bằng
A  60 ; B
A. 4  4 3 . B. 2  2 3 . C. 3 1. D. 44 3 .
Câu 25. Cho hình bình hành tâm O. Kết quả nào sau đây là đúng?
           
A. AB  OA  AB B. AO  OD  CB C. AB  AD  AC D. CO  OB  BA
Câu 26. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình x  4y  5  0 ?
A.  0;0  . B. 1; 3 . C.  2;1 . D.  5;0 .
2 sin   3cos 
Câu 27. Biết tan   4 , khi đó giá trị của biểu thức A  bằng
4 sin   cos a
2 5 4 1
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 28. Phần không tô đậm trong hình vẽ bên (không kể bờ) là hình biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào dưới đây?

 x  2 y  2  x  2 y  2  x  2 y  2  x  2 y  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  2 y  3 x  2 y  3 x  2 y  3 x  2 y  3
x  0

Câu 29. Trên mặt phẳng Oxy, hình biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình  y  0 có dạng
x  y  1

là hình:
A. Ngũ giác. B. Lục giác. C. Tứ giác. D. Tam giác.
 0
Câu 30. Cho tam giác ABC có a  8, b  3, C  120 . Khi đó diện tích tam giác ABC bằng
A. 6 3 . B. 12. C. 12 3 . D. 24.
 
Câu 31. Cho tam giác đều ABC , có cạnh bằng a. Vectơ AB  AC có độ dài bằng
A. a 3. B. 2 a. C. a 2. D. a.
    
Câu 32. Cho hai lực F1  MA , F2  MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực F1 ,

F2 lần lượt là 300  N  và 400  N  . Biết 
AMB  90 . Cường độ của lực tổng hợp tác
động vào vật bằng:
A. 100  N  . B. 700  N  . C. 500  N  . D. 0  N  .
Câu 33. Trong số 45 học sinh của lớp 10 A có 15 bạn đạt học lực giỏi, 20 bạn đạt hạnh kiểm tốt,
trong đó có 10 bạn vừa đạt học lực giỏi, vừa đạt hạnh kiểm tốt. Biết rằng muốn được khen
thưởng bạn đó phải đạt học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt, số bạn được khen thưởng bằng
A. 20 B. 35 C. 10 D. 25 .
 y  2x  2

Câu 34. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ 2 y  x  4 bằng
 x y 5

A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 35. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là
A. . B. .

C. . D. .

B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)


   
Câu 1. (0,5 điểm): Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh rằng: BA  DA  AC  0 .
Câu 2. (0,5 điểm): Tìm điều kiện của tham số a thỏa mãn : 3;12  \  ; a   
Câu 3. (1,0 điểm):
1) Biểu diễn trong hệ trục tọa độ Oxy miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  3  0.
2) Một hộ trồng hoa dự định trồng hoa hồng và hoa cúc trên diện tích 800 m2 , sử dụng không quá
180 công làm việc và 40kg phân bón. Người chủ hộ dự tính: nếu trồng hoa cúc trên diện tích
100 m2 thì cần 4kg phân bón, 20 công làm việc và có thể thu về lợi nhuận 8 triệu đồng; nếu trồng
hoa hồng trên diện tích 100 m2 thì cần 6kg phân bón, 30 công làm việc và có thể thu về lợi nhuận
10 triệu đồng. Tìm số tiền lợi nhuận lớn nhất có thể thu về của hộ nông dân đó trên diện tích đã
dự kiến trồng.
Câu 4. (1,0 điểm):
1) Cho tam giác ABC không là tam giác cân và có các cạnh a, b, c thỏa mãn hệ thức:

sin A.a 2  c2   sin B.b2  c2  . Tính 


C .

2) Thiết kế mặt cắt của lề đường cho đường dành cho xe buýt không người lái được thể hiện trong
hình dưới đây. Mảnh kim loại CD được đặt vào bê tông và được sử dụng để điều khiển hướng và
tốc độ của xe buýt. Tính độ dài CD .

------------- Hết -------------


BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.C 4.D 5.B 6.B 7.D 8.A 9.D 10.C
11.D 12.A 13.A 14.C 15.C 16.C 17.D 18.B 19.A 20.D
21.D 22.A 23.C 24.A 25.D 26.C 27.B 28.C 29.D 30.A
31.A 32.C 33.D 34.B 35.D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Cho định lý toán học dạng mệnh đề P  Q . Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Q là điều kiện cần để có P . B. P là giả thiết, Q là kết luận.
C. P là điều kiện đủ để có Q . D. Q là giả thiết, P là kết luận.
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề P  Q , ta có P là giả thiết, Q là kết luận. Vậy đáp án D sai.
Câu 2. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề toán học?
A. Trời hôm nay lạnh quá! B. Bạn có thích học toán không?
2
C. Bạn bao nhiêu tuổi? D. Phương trình x  2x  2  0 vô nghiệm.
Lời giải
Chọn D
Đáp án A: Trời hôm nay lạnh quá! là câu cảm thán không phải mệnh đề.
Đáp án B: Bạn có thích học toán không? là câu hỏi không phải mệnh đề.
Đáp án C: Bạn bao nhiêu tuổi? là câu hỏi không phải mệnh đề.
Đáp án D: Phương trình x2  2x  2  0 vô nghiệm là mệnh đề đúng vì   4  0 .
Câu 3. Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x y
A.   10  0 . B. 2 x  3 y  5  0 .
2 3
C. x  3 y 2  2 x  1  0 . D. x  5 y  1  0 .
Lời giải
Chọn C
Bất phương trình x  3 y 2  2 x  1  0 không phải bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 4. Cho định lí: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào
dưới đây là đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề “Nếu P thì Q ” trong đó P là điều kiện đủ để có Q và Q là điều kiện cần để có P .
P : “Hai tam giác bằng nhau” và Q : “Diện tích của chúng bằng nhau”.
Vậy “Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau”.
Câu 5. Giá trị của cos 60 bằng
3 1 1 2
A. . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có cos 60  .
2

Trang 5/13 - WordToan


Câu 6. Cho mệnh đề A  “  n   : 3 n  1 là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
A. A  “n   : 3n  1 là số lẻ”. B. A  “n   : 3n  1 là số chẵn”.
C. A  “ n   : 3n  1 là số lẻ”. D. A  “ n   : 3n  1 là số chẵn”.
Lời giải
Chọn B
Ta có phủ định của mệnh đề A là A  “n   : 3n  1 là số chẵn”.
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất
x  y 1  0
phương trình  (1)
 x  y  1  0
A. Q 1;1  . B. N 1; 2  . C. P  1; 2  . D. M 1; 1 .
Lời giải
Chọn D
Thay lần lượt các đáp án vào (1) ta có M 1; 1 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.

Câu 8. Cho hình bình hành ABCD. Vectơ AB bằng vectơ nào dưới đây ?
   
A. DC. B. DA. C. BC. D. CD.
Lời giải
Chọn A
   
Ta có ABCD là hình bình hành suy ra AB  DC mà AB và DC cùng hướng. Vậy AB  DC .

Câu 9. Cho tập hợp X  0; 2;5 . Tập hợp nào dưới đây không phải là tập con của tập hợp X ?
A. . B. 2 . C. 0;2;5 . D. 0;1;2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có 1  X , vậy 0;1; 2  0; 2;5 .

Câu 10. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0 có điểm đầu và cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
A. 6 B. 8 C. 12. D. 4
Lời giải
Chọn C

Ta có công thức tìm số vectơ khác 0 có điểm đầu và cuối lấy từ đỉnh n là n  n  1 .

Vậy số các vectơ khác 0 có điểm đầu và cuối lấy từ 4 đỉnh của tứ giác bằng 4.3=12 .
Câu 11. Cho hai tập hợp A   3;3 , B  1;5 . Tập hợp A \ B bằng
A.  2;5. B.  0;2 . C.  3;5. D.  3;1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có A \ B   3;1 .
Câu 12. Cho góc  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. tan   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. cot   0 .
Lời giải
Chọn A
sin   0
cos   0
Ta có góc  là góc tù, nên 90    180   .
 tan  0
cot   0

Trang 6/13 – Diễn đàn giáo viên Toán


Câu 13. Cho hai tập hợp là E  1; 2;3 và F  2;3; 4. Số phần tử của tập hợp E  F là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn A
Ta có E  F  1;2;3;4 . Vậy tập hợp có 4 phần tử.
Câu 14. Tập hợp nào dưới đây có hình biểu diễn trên trục số như hình vẽ sau?

A.  a; b  . B.  a; b  . C.  a; b . D.  a; b.
Lời giải
Chọn C
Từ hình vẽ ta thấy x   : a  x  b  x   a; b  .
Câu 15. Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là:
  
A. DE . B. ED. C. DE. D. DE.
Lời giải
Chọn C
Câu 16. Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  2 x  y  0 x  2 y  3 x  0
A.  2
. B.  . C.  . D.  2 2
.
x  y  1 2 xy  1  x  y  1 x  y  1
Lời giải
Chọn C
Câu 17. Cho tam giác ABC với BC  a, AC  b, AB  c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos B .
C. a 2  b 2  c 2  2bc cos B . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
Lời giải
Chọn D
Theo công thức của định lý cosin.
Câu 18. Cho mệnh đề P  Q. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đảo của P  Q ?
A. Q  P. B. Q  P. C. P  Q. D. P  Q.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề đảo của P  Q là mệnh đề Q  P.
Câu 19. Cho tập hợp A  2 . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức tính số tập con của tập gồm n phần tử là 2n . Vậy số tập con của A là 2.
Câu 20. Mệnh đề “ x  , x 2  x ” được phát biểu thành lời là:
A. Mọi số tự nhiên đều thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
B. Có vô số các số thực thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
C. Có ít nhất một số thực thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
D. Mọi số thực đều thỏa mãn bình phương của nó bằng chính nó.
Lời giải
Chọn D
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  5, BC  7. Số đo góc  A bằng
A. 60. B. 90. C. 150. D. 120.
Lời giải
Chọn A
b2  c 2  a 2 1
Áp dụng hệ quả định lý cosin, ta có cos A     A  120.
2bc 2
Câu 22. Cho tam giác ABC có các cạnh AB  c , AC  b , BC  a thỏa mãn b 2  a 2  c 2  ac. Gọi S là
diện tích của ABC . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
3ac ab abc bc
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
a2  c 2  b2 a  c   a  c  ac  1 
2 2 2 2

Áp dụng hệ quả định lý cosin, ta có cos B    B


2ac 2ac 2
60.
1 1 3ac
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác, ta có S  ac sin B  ac sin 60  .
2 2 4
  
Câu 23. Cho ba vectơ a , b và c khác vectơ-không. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
         
  
A. a  b  c  a  b  c  B. a  b  b  a .
     
C. 0  a  0 . D. a  0  a .
Lời giải
Chọn C
Câu 24. Trong tam giác ABC có  A  60 ; B   45 ; b  8 . Độ dài c bằng

A. 4  4 3 . B. 2  2 3 . C. 3 1. D. 4  4 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có:   C
A B   1800  C
  750 .
b c b.sin C
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC , ta có  c  4+4 3.
sin B sin C sin B
Câu 25. Cho hình bình hành tâm O. Kết quả nào sau đây là đúng?
           
A. AB  OA  AB B. AO  OD  CB C. AB  AD  AC D. CO  OB  BA
Lời giải
Chọn D
       
Đáp án A: AB  OA  AB  AB  AB  OA  2 AB  OA (vô lý).
    
Đáp án B: AO  OD  CB  AD  CB (vô lý).
    
Đáp án C: AB  AD  AC  DB  AC (vô lý).
       
Đáp án D: CO  OB  BA  CO  OB  BA  CO  OA (luôn đúng).
Câu 26. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình x  4 y  5  0 ?
A.  0;0 . B. 1; 3 . C.  2;1 . D.  5;0 .
Lời giải
Chọn C
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào bất phương trình, ta được.
Đáp án A: 5  0 (luôn đúng).
Đáp án B: 18  0 (luôn đúng).
Đáp án C: 1  0 (vô lý).
Đáp án D: 0  0 (luôn đúng).

Trang 8/13 – Diễn đàn giáo viên Toán


2 sin   3cos 
Câu 27. Biết tan   4 , khi đó giá trị của biểu thức A  bằng
4 sin   cos a
2 5 4 1
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Lời giải
Chọn B
sin  cos 
2 3
Ta có A  cos  cos   2 tan   3  5 .
sin  cos  4 tan   1 17
4 
cos  cos 
Câu 28. Phần không tô đậm trong hình vẽ bên (không kể bờ) là hình biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình nào dưới đây?

 x  2 y  2  x  2 y  2  x  2 y  2  x  2 y  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  2 y  3 x  2 y  3 x  2 y  3 x  2 y  3
Lời giải
Chọn C
Chọn điểm O  0; 0  thay vào các đáp án ta thấy C đúng.
x  0

Câu 29. Trên mặt phẳng Oxy, hình biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình  y  0 có dạng
x  y  1

là hình:
A. Ngũ giác. B. Lục giác. C. Tứ giác. D. Tam giác.
Lời giải
Chọn D
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt phẳng Oxy, ta được miền nghiệm của
hệ là phần không bị tô đậm (như hình vẽ).
  1200. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng
Câu 30. Cho tam giác ABC có a  8, b  3, C
A. 6 3 . B. 12. C. 12 3 . D. 24.
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có S  ab.sin C  .3.8.sin1200  6 3.
2 2
 
Câu 31. Cho tam giác đều ABC , có cạnh bằng a. Vectơ AB  AC có độ dài bằng
A. a 3. B. 2 a. C. a 2. D. a.
Lời giải
Chọn A

  


Ta có AB  AC  2 AI  2AI . Với I là trung điểm đoạn BC .
Tam giác ABC đều, I là trung điểm đoạn BC nên AI là đường cao
a 3
AI  AB 2  BI 2  .
2
 
Vậy AB  AC  a 3.
    
Câu 32. Cho hai lực F1  MA , F2  MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực F1 ,

F2 lần lượt là 300  N  và 400  N  . Biết 
AMB  90 . Cường độ của lực tổng hợp tác
động vào vật bằng:
A. 100  N  . B. 700  N  . C. 500  N  . D. 0  N  .
Lời giải
Chọn C

  


Ta có MA  MB  MN  MN . Với N là đỉnh thứ 4 của hình bình hành AMBN .

Mà AMB  90 nên AMBN là hình chữ nhật  MN  AB  MA2  MB 2  500.


Câu 33. Trong số 45 học sinh của lớp 10 A có 15 bạn đạt học lực giỏi, 20 bạn đạt hạnh kiểm tốt,
trong đó có 10 bạn vừa đạt học lực giỏi, vừa đạt hạnh kiểm tốt. Biết rằng muốn được khen
thưởng bạn đó phải đạt học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt, số bạn được khen thưởng bằng
A. 20 B. 35 C. 10 D. 25 .
Lời giải
Chọn D
Ta có n  A  B   n  A   n  B   n  A  B   25.
 y  2x  2

Câu 34. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ 2 y  x  4 bằng
 x y 5

A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta xét 3 đường thẳng d1 : 2x  y  2; d 2 :  x  2y  4; d 3 : x  y  5 .
Ta có d1  d 2  A  0;2  ; d1  d3  B 1;4  ; d 2  d 3  C  2;3 .
Thay lần lượt các giao điểm vào biểu thức F  y  x , ta được: FA  2; FB  3; FC  1.
Vậy Fmin  1.
Câu 35. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Ta xét 3 đường thẳng d1 : 2x  y  2; d 2 :  x  2y  4; d 3 : x  y  5 .
Đường thẳng 3x  2 y  6 đi qua hai điểm  2;0  ,  0;3 nên loại đáp án A và B.
Mặt khác O  0;0  thỏa mãn 3x  2 y  6 nên chọn đáp án D.
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
   
Câu 1. (0,5 điểm): Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh rằng: BA  DA  AC  0 .
Lời giải
    
Ta có BA  DA  AC  BA  DC
    
Mà tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB  DC  BA  DC  0.
Câu 2. (0,5 điểm): Tìm điều kiện của tham số a thỏa mãn : 3;12  \  ; a   
Lời giải
Để 3;12  \  ;a    thì 3;12   ; a  .
Biểu diễn hai tập hợp trên trục số ta có yêu cầu bài toán tương đương với a  12.
Câu 3. (1,0 điểm):
1) Biểu diễn trong hệ trục tọa độ Oxy miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  3  0.
2) Một hộ trồng hoa dự định trồng hoa hồng và hoa cúc trên diện tích 800 m2 , sử dụng không quá
180 công làm việc và 40kg phân bón. Người chủ hộ dự tính: nếu trồng hoa cúc trên diện tích
100 m2 thì cần 4kg phân bón, 20 công làm việc và có thể thu về lợi nhuận 8 triệu đồng; nếu trồng
hoa hồng trên diện tích 100 m2 thì cần 6kg phân bón, 30 công làm việc và có thể thu về lợi nhuận
10 triệu đồng. Tìm số tiền lợi nhuận lớn nhất có thể thu về của hộ nông dân đó trên diện tích đã
dự kiến trồng.
Lời giải
 3
1) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng  : x  2 y  3  0 đi qua 2 điểm A  3;0  , B  0;  .
 2
Lấy điểm O  0;0  có 0  2.0  3  0 đúng.
Suy ra miền nghiệm của BPT đã cho là nửa mặt phẳng bờ  (kể cả  ) chứa điểm O như hình vẽ

2) Gọi x, y  x, y  ; x, y  0  lần lượt là số 100 m 2 hộ trồng hoa dự định trồng hoa cúc và hoa
hồng.
Khi đó lợi nhuận dự kiến thu được trên 800 m 2 là F  x; y   8 x  10 y triệu đồng.
x  y  8 x  y  8
  x  y  8
Theo giả thiết ta có 20 x  30 y  180  2 x  3 y  18   .
4 x  6 y  40 2 x  3 y  20 2 x  3 y  18
 

x  0
y  0

Miền nghiệm của hệ  là miền tứ giác OABC với A  0;6  , B  6; 2  , C  8;0 
 x  y  8
20 x  30 y  180

Ta có F  0;0   0; F  0;6   60
F  6; 2   68; F  8;0   64
So sánh các giá trị trên ta có: Để lợi nhuận lớn nhất thì cần trồng 600 m 2 hoa cúc và 200 m 2 hoa
hồng, lợi nhuận dự kiến thu được là 68 triệu đồng.
Câu 4. (1,0 điểm):
1) Cho tam giác ABC không là tam giác cân và có các cạnh a, b, c thỏa mãn hệ thức:

sin A.a 2  c2   sin B.b2  c2  . Tính 


C .

2) Thiết kế mặt cắt của lề đường cho đường dành cho xe buýt không người lái được thể hiện trong
hình dưới đây. Mảnh kim loại CD được đặt vào bê tông và được sử dụng để điều khiển hướng và
tốc độ của xe buýt. Tính độ dài CD .

Lời giải
1) Từ hệ thức: sin Aa 2  c 2   sin B b 2  c 2  suy ra a a 2  c 2   b b2  c 2 
 a3  ac 2  b3  bc 2   a  b   a 2  ab  b 2    a  b  c 2  a 2  ab  b 2  c 2 (do tam giác ABC
không cân).
1
 a 2  ab  b 2  a 2  b 2  2ab cos C  cos C  -  C  1200.
2
  380 , nên theo định lý sin ta có:
2) Từ hình vẽ xét ABC có C
AC AB AB.sin1100
  AC  .
sin B sin C sin 380
380  300  80 , CDA
Xét tam giác ACD có: CAD  300 nên theo định lý sin ta có
CD AC AC.sin 80 AB.sin1100.sin 80
  CD    85(mm).
 sin CDA
sin CAD  sin 300 sin 300.sin 380
------------- Hết -------------

You might also like