You are on page 1of 4

Lý thuyết Tính chất của Anđehit và xeton

A. ANDEHIT
I. Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp
Andehit là hợ p chấ t hữ u cơ có nhó m -CHO liên kết trự c tiếp vớ i nguyên tử C hoặ c
nguyên tử H
1. Đặc điểm cấu tạo, phân loại
a. Cấu tạo
– Công thứ c tổ ng quát củ a anđehit là: R(CHO)m (m ≥ 1).
R có thể là H hoặ c gố c hiđrocacbon và đặ c biệt có hợ p chấ t CHO-CHO, trong đó m = 2, R
không có.
– Công thứ c củ a anđehit no đơn chứ c, mạ ch thẳ ng:
CnH2n+1CHO (n ≥ 0)
– Trong phân tử anđehit có nhóm chứ c -CHO liên kết vớ i gố c R có thể no hoặ c không no.
b. Phân loại
- Dự a vào đặ c điểm cấ u tạ o gố c hidrocacbon:
+ Anđehit no.
+ Anđehit không no.
+ Anđehit thơm.
- Dự a vào số nhóm –CHO:
+ Anđehit đơn chứ c.
+ Anđehit đa chứ c.

2. Danh pháp
- Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứ ng vớ i mạ ch chính + al.
- Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứ ng.
II. Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thườ ng, các anđehit đầ u dãy là các chấ t khí và tan rấ t tố t trong nướ c. Các
anđehit tiếp theo là các chấ t lỏ ng hoặ c rắ n, độ tan giả m khi phân tử khố i tă ng.
– Nhiệt độ sôi củ a anđehit thấ p hơn củ a rượ u tương ứ ng vì giữ a các phân tử anđehit không
có liên kết hidro.
- Dung dịch bão hòa củ a anđehit fomic (37 - 40%) đượ c gọ i là fomalin.
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng cộng

2. Phản ứng oxi hóa


a. Tác dụng với ion bạc trong dung dịch amoniac

LƯU Ý:
HCHO + 4AgNO3 + 2H20 + 6NH3 -----> (NH4)2CO3 +4NH4NO3 + 4Ag

Phả n ứ ng trên còn đượ c gọ i là phả n ứ ng tráng bạ c.


Hay:

Nhận xét: Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
b. Tác dụng với brom và kali pemanganat
Anđehit rấ t dễ bị oxi hoá, nó làm mấ t màu nướ c brom, dung dịch kali pemanganat và bị oxi
hoá thành axit cacboxylic, thí dụ :
RCH=O + Br2 + H2O → R-COOH + 2HBr
* Chú ý: Đố i vớ i HCHO phả n ứ ng xả y ra như sau:
HCH=O + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
3. Phản ứng ở gốc hidrocacbon
Nguyên tử hiđro ở bên cạ nh nhóm cacbonyl để tham gia phả n ứ ng.
Ví dụ:

IV. Ứng dụng và điều chế


1. Điều chế
- Từ ancol: Oxi hóa ancol bậ c I.
- Fomanđehit đượ c điều chế trong công nghiệp bằ ng cách oxi hoá metanol nhờ oxi không khí
ở 600ºC - 700ºC vớ i xúc tác là Cu hoặ c Ag:

- Từ hiđrocacbon:

2. Ứng dụng
- Fomanđehit:
+ Fomanđehit đượ c dùng chủ yếu để sả n xuấ t poli(phenolfomanđehit) (làm chấ t dẻo) và
còn đượ c dùng trong tổ ng hợ p phẩ m nhuộ m, dượ c phẩ m.
+ Dung dịch 37- 40% fomanđehit trong nướ c gọ i là fomalin (còn gọ i là fomol) đượ c dùng
để ngâm xác độ ng vậ t, thuộ c da, tẩ y uế, diệt trùng, ...
- Axetanđehit: Axetanđehit chủ yếu đượ c dùng để sả n xuấ t axit axetic.
B. XETON
I. Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp
1. Đặc điểm cấu tạo
Xeton là nhữ ng hợ p chấ t hữ u cơ mà phân tử có nhóm C=O liên kết trự c tiếp vớ i hai nguyên
tử cacbon.
Công thứ c tổ ng quát:

Trong đó R, R’ là gố c hiđrocacbon có thể giố ng hoặ c khác nhau.


Ví dụ :

II. Tính chất vật lý


– Axeton là chấ t lỏ ng, các xeton khác là chấ t rắ n, thườ ng có mùi thơm.
– Axeton tan vô hạ n trong nướ c, các xeton khác có độ tan giả m dầ n khi mạ ch cacbon tă ng.
– Axeton dùng làm dung môi và nguyên liệu đầ u để tổ ng hợ p mộ t số chấ t hữ u cơ.
III. Tính chất hóa học
1. Cộng với hidro tạo rượu bậc 2

IV. Ứng dụng và điều chế


1. Điều chế
- Từ ancol: oxi hóa không hoàn toàn ancol bậ c II.

- Oxi hoá cumen rồ i chế hoá vớ i axit sunfuric thu đượ c axeton cùng vớ i phenol.

2. Ứng dụng
Axeton có khả nă ng hoà tan tố t nhiều chấ t hữ u cơ và cũ ng dễ dàng đượ c giả i phóng ra khỏ i
các dung dịch đó (do ts thấ p) nên đượ c dùng làm dung môi trong sả n xuấ t nhiều loạ i hoá chấ t,
kể cả mộ t số polime.
Axeton còn dùng làm chấ t đầ u để tổ ng hợ p ra nhiều chấ t hữ u cơ quan trọ ng khác như
clorofom,

You might also like