You are on page 1of 6

Thí nghiệm 4: Tính a) Cho vào ống nghiệm vài tinh thể a) Khi cho nước vào tinh

inh thể SnCl2 a) SnCl2 + H2O ⇄ Sn(OH)Cl + HCl


chất của kẽm và SnCl2 rồi thêm vào đó từ từ từng giọt thì tinh thể tan sau đó lại kết tinh tạo Để ngăn hiện tượng này xảy ra ta cần
muối kẽm nước. Nêu hiện tượng và giải thích. kết tủa trắng. phải thêm HCl vào dung dịch
Làm sao để ngăn hiện tượng này xảy HCl để đẩy cân bằng chuyện dịch theo
ra? chiều nghịch.
b) Lấy một ít dung dịch SnCl 2 vào b) Khi cho dung dịch NaOH vào b)NaOH + SnCl2 → Sn(OH)2 + NaCl
ống nghiệm, thêm vào đó vài giọt dung dịch SnCl2 ta thấy có kết tủa Sn(OH)2 + 2NaOH → Na2SnO2 +
dung dịch NaOH. Nêu hiện tượng và trắng xuất hiện khi cho NaOH dư thì 2H O
2
giải thích. dung dịch trở nên trong suốt do
c) Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi Sn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.
ống 1 mL dung dịch SnCl2 . Cho vào
ống thứ nhất 2 mL dung dịch Fe3+ , c) Ống nghiệm 1: dung dịch Fe3+ tác c) 2Fe3++ Sn2+ → 2Fe2++ Sn4+
và cho dụng với dung dịch SnCl2 ta thấy
vào ống thứ hai một hạt kẽm. Lắc dung dịch Fe3+ bị đổi màu.
đều cả 2 ống nghiệm. Nêu hiện tượng Ống nghiệm 2: Khi cho hạt kẽm vào Zn + SnCl2 → Sn + ZnCl2
và giải thích. dung dịch SnCl2 ta thấy bề mặt hạt Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Từ thiếc kim loại, có thể điều chế
kẽm sáng bóng cùng với vài hạt nổi Từ thiếc kim loại để điều chế SnCl2 và
SnCl2 và SnCl4 bằng cách nào? Tại
trên mặt nước và sủi bọt khí.
sao nhiệt độ nóng chảy của SnCl2 và SnCl4 có sự khác nhau:
SnCl4 rất khác nhau? Sn + HCl(g) → SnCl2 + 2H2
Sn (nóng chảy) + 2Cl2(g) → SnCl4
Nhiệt độ nóng chảy của SnCl2 và SnCl4
là khác nhau: Nhiệt độ nóng
chảy của SnCl4 (- 33oC) thấp hơn rất
nhiều so với SnCl2 (247oC).
Nhiệt độ nóng chảy có sự chênh lệch
lớn như vậy vì SnCl2 có một cặp
electron không liên kết, làm cho phân tử
ở trạng thái khí bị bẻ cong. Trong trạng
thái rắn, SnCl2 kết tinh tạo thành các
chuỗi liên kết thông qua các cầu clorua
(Sn có số phối tử là 3) nên có 1 Cl tạo
cầu, tức là tạo được 2 cầu cho mỗi Sn,
vì thế có cấu trúc lớp). Trạng thái ngậm
nước dihydrat cũng là phối trí 3 chiều,
với 1 phân tử nước liên kết vào nguyên
tử thiếc và phân tử nước thứ hai liên kết
với phân tử nước thứ nhất. Phần chính
của phân tử chồng đống thành các lớp
kép trong lưới tinh thể, với phân tử
nước "thứ hai" xen vào giữa các lớp nên
nó có cấu trúc bền vững; trong khi
SnCl4 vì không tạo được cầu nên nhiệt
độ nóng chảy thấp hơn rất nhiều

Thí nghiệm 5: Điều Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống Khi cho dung dịch NaOH vào dung Pb(CH3COO)2 + 2NaOH → Pb(OH)2
chế và tính chất của vài giọt dung dịch chì (II) acetat, rồi dịch chì (II) acetat ta thấy xuất kết + 2CH3COONa
chì (II) hydroxid. thêm từng giọt dung dịch NaOH cho tủa trắng tạo thành từng tia lơ lửng
đến khi thấy kết tủa tách ra nhiều. sau đó lắng xuống ống
Gạn bỏ phần chất lỏng bên trên kết nghiệm.
tủa. Thêm vào ống thứ nhất từng giọt Ống nghiệm 1: Thêm vào HNO3 thì Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 +
dung dịch HNO3 0,1M, vào ống thứ dung dịch trở nên trong suốt. 2H2O
hai từng giọt dung dịch NaOH đến Ống nghiệm 2: Thêm vào NaOH đến
dư. Nêu tất cả các hiện tượng và giải dư thì dung dịch trở nên trong Pb(OH)2 + NaOH → Na2[Pb(OH)4]
thích. Vì sao trong thí nghiệm này lại suốt.
dùng HNO3 chứ không dùng H2SO4
hay HCl để hòa tan Pb(OH)2? Ngoài Trong thí nghiệm này dùng HNO3mà
HNO3 có thể dùng acid nào khác? không dùng H2SO4 hay HCl
là vì khi dùng các dung dịch axit này
muối tạo ra tồn tại ở dạng
kết rủa PbCl2 và PbSO4 bao bọc xung
quanh các phân tử Pb(OH)2 là cho quá
trình hòa tan khó xảy ra, muốn hòa tan
thì phải dung
dung dịch đậm đặc và đun nóng để
chuyển muối kết tủa thành các
muối dễ tan khi đó phản ứng mớixảy ra
được nên không nên dùng
HCl và H2 SO4 để hòa tan kết tủa;trong
khi đó khi hòa tan trong dung dịch
HNO3 tạo muối tan nên không gây ảnh
hưởng đến bề
mặt kết tủa làm cho quá trình hòa tan
xảy ra nhanh và dễ dàng hơn
rất nhiều. Ngoài ra, có thể dùng
CH3COOH để thay thế HNO3
trong quá trình hòa tan kết tủa vì lúc này
muối tạo thành cũng
là muối Chì (II) axetat dễ tan trong
nước.

Thí nghiệm 6: Lấy riêng vào 3 ống nghiệm khô một Nung nóng tinh thể NH4Cl thì ta Sau khi để giấy thử pH lên miệng ống
Nhiệt phân ít tinh thể các muối: NH4Cl, thấy có khói đang nằm lơ lửng giữa nghiệm thì giấy quỳ chuyển sang màu
muối amoni đỏ do HCl là acid mạnh còn NH3 là
(NH4)2CO3 , ống nghiệm có thể có NH4Cl, NH3 base yếu.
(NH4)2SO4 . Đun nhẹ các ống và HCl bay ra khỏi ống nghiệm. Sau NH4Cl →(to) NH3 + HCl
nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Đặt khi để giấy thử pH lên miệng ống
giấy thử pH lên miệng các ống nghiệm thì giấy quỳ chuyển sang
nghiệm để thử khí bay ra. Nêu hiện màu đỏ do HCl là acid mạnh còn
tượng và giải thích NH3 là base yếu.
(NH4)2CO3 →(to) 2NH3 + CO2+
Nung nóng tinh thể (NH4)2CO3 ta
H2O
thấy có khí bay ra sau khi để giấy
thử pH lên thì giấy thử pH thì giấy
chuyển sang màu xanh.
(NH4)2SO4 →(to) NH4HSO4 + NH3
Nung nóng tinh thể (NH4)2SO4 ta
thấy có khí bay ra sau khi để giấy
Nếu như còn nung nóng thì có thể xảy
thử pH thì giấy chuyển sang màu
ra các phản ứng sau:
xanh.
NH4HSO4 →(to) H2SO4 + NH3
H2SO4 →(to) SO3 + H2O
3SO3 + 2NH3 →(to) 3SO2 + N2 +
3H2O

Thí nghiệm 7: a) Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2- Ống nghiệm 1: Khi cho hạt kẽm vào Zn + 4HNO3(đ) → Zn(NO3)2 +
Tính chất của acid 3 giọt dung dịch HNO3 đặc. Thêm dung dịch HNO3 đặc thì thấy 2NO2+ 2H2O
nitric vào ống thứ nhất một hạt kẽm, vào dung dịch chuyển sang màu vàng
ống thứ hai một mẩu dây đồng. Nêu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
hiện tượng và giải thích. Ống nghiệm 2: tương tự như ống
b) Cũng làm thí nghiệm trên nhưng nghiệm 1 nhưng dung dịch chuyển Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2
thay dung dịch HNO3đặc bằng dung sang màu xanh. + 2H2O
dịch HNO3 loãng. Tương tự như trên nhưng thay
Từ 2 thí nghiệm trên hãy rút ra kết HNO3 đặc bằng HNO3 loãng thì
luận về khả năng oxy hóa của HNO3 Ống nghiệm 1: Khi cho hạt kẽm vào
đặc và HNO3 loãng. dung dịch HNO3 loãng thì thấy sủi
bọt khí. 3Zn + 8HNO3(l) → 3Zn(NO3)2 +
Ống nghiệm 2: Khi cho dây đồng 2NO↑ + H2O
vào dung dịch HNO3 loãng thì ta
Vậy HNO3 có tính oxi hóa mạnh hơn
không thấy hiện tượng gì nhưng khi HNO3 loãng
đun nóng thì sủi bọt khí mạnh và
dung dịch chuyển sang màu
xanh nhạt.

Thí nghiệm 8: Tính B1 Lấy riêng vào 4 ống nghiệm 1 mL Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5KNO2 →
chất của từng dung dịch sau: KMnO4 , KNO2 vào dung dịch H2SO4 và K SO + 2MnSO + 5KNO + H2O
2 4 4 3
muối nitrit K2Cr2O7 , KI và FeSO4 . KMnO4 thì dung dịch bị mất màu.
B2 Thêm vào mỗi ống 1 giọt dung
dịch H2SO4 6 M, Ống nghiệm 2: Khi cho dung dịch
B3 sau đó thêm từ 5 giọt KNO2 vào KNO2 vào dung dịch H2SO4 và 3KNO2 + 4H2SO4 + K2Cr2O7 →
mỗi ống, lắc đều. Nêu hiện tượng và K2Cr2O7 thì dung dịch bị mất 3KNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
giải thích. màu.

Ống nghiệm 3: Khi cho dung dịch


KNO2 vào dung dịch H2SO4 và KI 2KI + 2H2SO4 + 2KNO2 → 2K2SO4 +
ta thấy dung dịch có kết tủa đen và I2↓ + 2NO + 2H2O
có khí không màu bay ra.

Ống nghiệm 4: Khi cho dung dịch


2FeSO4 + 2KNO2 + 2H2SO4 →
KNO2 vào dung dịch H2SO4 và
FeSO4 thì dung dịch đổi màu và có Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2NO + 2H2
khí không màu bay ra.
Thí nghiệm 9: Điều Khuấy mạnh 10 mL dung dịch Để sản phẩm ngoài không khí rồi Na2O.3SiO2 + H2SO4 → 3SiO2 +
chế H2SO4 6 M trong cốc100 mL trên cân lại khối lượng sau mỗi 15 phút H2O + Na2SO4
silicagel từ natri máy khuấy từ, trong 1 giờ thì khối lượng của sản
silicat. đổ nhanh 10 mL dung dịch Na2SiO3 phẩm tăng do silicagel có khả năng msio2lý thuyết =0.09mol
hút ẩm mạnh tạo thành SiO2.nH2O.
3 M vào, vẫn tiếp tục khuấy mạnh. msio2lý thuyết =5.4072gam
Ghi nhận sự biến đổi của hỗn hợp msio2Thực tế=
phản ứng trong 1giờ sau đó. Để yên H=
gel thu được trong 2 h sau đó làm
vụn gel ra, và rửa gạn bằng nước vòi
đến khi nước rửa có pH gần như
trung tính. Thu sản phẩm ướt trên đĩa
petri rồi sấy khô đến khối lượng gần
như không đổi trong tủ sấy ở 1100C.
Đậy nắp đĩa petri rồi để nguội
trong bình hút ẩm, sau cân nhanh
bằng cân kỹ thuật. Tính hiệu suất
điều chế. Để sản phẩm ngoài không
khí rồi cân lại khối lượng sau mỗi 15
phút trong 1 giờ. Giải thích sự thay
đổi khối lượng của sản phẩm.

You might also like