You are on page 1of 68

CÁC QT&TB CƠ HỌC TRONG CNHH

Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI


1 TS. Đặng Đình Khôi (9848). BM CNKTHH
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Phân loại (riêng) vật liệu rời


1. Khái niệm
2. Môt số máy sàng thông dụng
3. Xác định kích thước hạt
4. Bài toán phân tích rây
2
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
1. Khái niệm
Quá trình sàng:
Là quá trình phân riêng hỗn hợp vật liệu thành những thành
phần hạt có kích thước như nhau dựa vào sự khác nhau về kích
thước dưới tác dụng của lực cơ học.

Mục đích phân riêng bằng phương pháp rây – sàng:


– Thu được khối hạt có kích thước theo yêu cầu.
– Tách các sản phẩm ra khỏi hỗn hợp.
– Tách các tạp chất ra khỏi hỗn hợp vật liệu rời.
3
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Các phương pháp phân riêng vật liệu rời:
– Dựa vào sự khác nhau về kích thước: sàng, rây.
– Dựa vào sự khác nhau về trọng lượng riêng: phân riêng khí động,
tuyển nổi.
– Dựa vào tính dẫn điện: phân riêng theo từ tính, phân riêng theo điện
trường.
Nguyên tắc sàng:
Cho vật liệu đi qua mặt sàng có kích thước lỗ xác định. Các hạt có kích
thước nhỏ hơn lỗ sàng sẽ lọt qua mặt sàng, các hạt có kích thước lớn
hơn sẽ bị giữ lại trên bề mặt sàng, kết quả là sau khi sàng sẽ được hai
loại sản phẩm: loại lọt sàng và loại trên sàng.
4
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Các phương pháp phân riêng bằng sàng:
– Phân riêng từ nhỏ tới lớn: các sàng xếp nối tiếp, lỗ nhỏ trước, lỗ lớn
sau.

A B C D
Hình 1. Sàng xếp nối tiếp
5
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Các phương pháp phân riêng bằng sàng:
– Phân riêng từ lớn tới nhỏ: các sàng xếp song song, lỗ lớn trên, lỗ nhỏ
dưới.

6 Hình 2. Sàng xếp song song


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
So sánh sàng lý tưởng và sàng thực tế

Hình 3. So sánh sàng lý tưởng và sàng thực tế


7
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Cân bằng vật chất qua sàng
F: năng suất hỗn hợp nhập liệu; kg/h
D: suất lượng vật liệu trên sàng; kg/h
B: suất lượng vật liệu dưới sàng; kg/h
xF: phần khối lượng vật liệu (A) trong nhập liệu
xD: phần khối lượng vật liệu (A) trong phân đoạn trên sàng
xB: phần khối lượng vật liệu (A) trong phân đoạn dưới sàng
Năng suất hỗn hợp nhập liệu gồm vật liệu (A) trên sàng và (B) dưới
sàng, phần khối lượng (B) có trong nhập liệu là (1 - xF), có trong phân
đoạn trên sàng (1 – xD) và trong phân đoạn dưới sàng là (1 – xB).

8
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Cân bằng khối lượng tổng cộng
F=D+B (1)
Cân bằng khối lượng theo (A)
F.xF = D.xD + B.xB (2)
Chia hai phương trình (1) và (2) cho (B) ta có:
D xF - xB (3)
=
F xD - xB
Chia cho (D) ta có:
B xD - xF
= (4)
F xD - xB

9
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Hiệu suất sàng là mức độ phân tách vật liệu (A) và (B) từ nhập liệu.
Nếu sàng làm việc hiệu quả thì tất cả vật liệu (A) sẽ ở trên sàng và tất
cả (B) sẽ ở dưới sàng.
Vậy hiệu suất sàng là tỷ số giữa lượng vật liệu (A) trong phân đoạn trên
sàng với lượng (A) có trong nhập liệu.
𝐷.𝑥𝐷
Tính theo phân đoạn trên sàng, với nhập liệu: ηA =
𝐹.𝑥𝐹
𝐵(1−.𝑥𝐵 )
Tính theo phân đoạn dưới sàng với nhập liệu: ηB =
𝐹.(1− 𝑥𝐹 )
Hiệu suất chung là tích hai hiệu suất trên
(x F - x B )(. x D - x F )(. 1 - x B ).x D
η = η A .η B =
(x D - x B )2 (1 - x F ).x F
10
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất sàng:

- Sự tương hợp giữa hình dạng, kích thước của lỗ sàng và hạt
vật liệu;
- Chiều dày lớp vật liệu trên sàng;
- Tính chất vật liệu;
- Đặc tính chuyển động tương đối của hạt so với mặt sàng.
11
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
1.4. Cấu tạo bề mặt sàng (hình 4)
❖Lưới đan: dùng để phân loại các hạt nhỏ và mịn, được làm từ vật liệu
như: tre, mây, sợi kim loại và một số vật liệu khác, lỗ sàn thường có
dạng hình vuông, chữ nhật hay lục giác (hình 4).

Kích thước sợi đan


ds = (0,6 ÷ 0,7)d
12 Hình 4. Cấu tạo lưới đan
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
1.4. Cấu tạo bề mặt sàng (hình 5)
❖Tấm đục lỗ: làm từ các tấm kim loại trên đó người ta tạo hình dạng lỗ
khác nhau như hình tròn, elip, bầu dục, dùng để phân loại vật liệu có
kích thước D2 > 5mm

Kích thước lỗ: D = (5 ÷ 80)mm


Hình 5. Cấu tạo tấm đục lỗ
13
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
1.4. Cấu tạo bề mặt sàng (hình 6)
❖Thanh ghi hay tấm ghi: Dùng để phân loại các vật liệu D1  80mm,
gồm các hàng ghi tạo theo chiều dọc sàng mà khe hở giữa hai hàng ghi
chính là kích thước lọt qua sàng D2. (Hình 6)

Chiều cao ghi: H = d


Bề rộng: b = (0,2 ÷ 0,3)d
Hình 6. Cấu tạo thanh ghi (tấm ghi)
14 Góc nghiêng lọt = 6 ÷ 10o
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
1.5. Các thông số của máy sàng
1) Kích thước lỗ sàng – D
2) Kích thước mặt sàng
❖Chiều dài sàng ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình sàng, chiều dài tối ưu của sàng
tính theo B.h.t
L = K. ; mm
0,785.D 2 .Z0
Để sàng được cân đối và dễ chế tạo thì:
Hình 7. Kích thước lỗ sàng
L = (1,2  1,5)B; mm
15
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sàng
• Khi kích thước sản phẩm D2  1mm  Dùng sàng
• Khi kích thước sản phẩm D2 < 1mm  Dùng rây

2. Một số máy sàng thông dụng


- Sàng có mặt sàng đứng yên
- Sàng lắc (lắc qua lại – reciprocating, lắc tròn - gyratory)
- Sàng thùng quay (rotary)
- Sàng rung (vibrative)

16
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.1. Máy sàng lắc phẳng

Hình 8. Cấu tạo sàng lắc phẳng


17
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 9. Cấu tạo sàng lắc phẳng

18
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 10. Cấu tạo sàng lắc phẳng


19
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.2. Máy sàng rung

20 Hình 11. Cấu tạo sàng rung


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.2. Máy sàng rung

Hình 12. Cấu tạo sàng rung


21
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.2. Máy sàng rung
3 4 5
1 2 3

e
Hình 13. Cấu tạo sàng rung
22
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.3. Máy sàng thùng quay

23 Hình 14. Cấu tạo sàng thùng quay


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.3. Máy sàng thùng quay

Hình 15. Cấu tạo sàng thùng quay


24
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.3. Máy sàng thùng quay

1 6

2
3 4 5

25 Hình 16. Cấu tạo sàng thùng quay


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

26 Hình 17. Cấu tạo sàng thùng quay


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 18. Cấu tạo sàng thùng quay


27
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 19. Cấu tạo sàng thùng quay


28
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 20. Cấu tạo sàng thùng quay


29
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

https://www.palamaticprocess.vn/m
ay-moc-cong-nghiep/may-sang-quay

Hình 21. Bản vẽ cấu tạo sàng thùng quay


30
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 22. Các dạng sàng thùng quay hình trụ hoặc hình đa giác
31
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.4. Máy sàng lắc phẳng
❖Máy sàng lắc phẳng là loại sàng làm việc dưới tác dụng của trọng lực,
lực ma sát và lực quán tính tạo ra sự chuyển động tương đối của vật liệu
với bề mặt sàng
❖Cơ cấu sàng được treo trên những thanh đàn hồi. Mặt sàng được bố trí
nằm ngang hay nghiêng một góc ɑ = 8 – 12o về phía trượt xuống của hạt.
❖Nhờ cơ cấu biên tay quay mà sàng có được chuyển động lắc.
❖Góc nghiêng của sàng được xác định theo điều kiện:
▪Khi sàng đứng yên (không làm việc) thì khối hạt trên sàng không tự trượt
xuống.
▪Có nghĩa là góc nghiêng của sàng phải nhỏ hơn góc ma sát của hạt với
sàng.
32
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Nguyên tắc làm việc của sàng
❖Phân riêng khối vật liệu theo kích thước nhờ một bề mặt kim loại có
đục lỗ hoặc lưới.
❖Vật liệu chuyển động trên mặt sàng và được phân chia thành hai loại:
• Phần lọt qua sàng là những hạt có kích thước nhỏ hơn kích
thước lỗ sàng
• Phần không qua sàng có cỡ lớn hơn kích thước lỗ sàng, do đó sẽ
nằm lại trên bề mặt của sàng
❖Tùy theo yêu cầu vật liệu rời cần phân loại, có thể bố trí các hệ thống
sàng gồm nhiều lớp.
❖Trong trường hợp làm việc liên tục, sàng được đặt nghiêng một góc
từ 2 – 7o, hạt sẽ có khuynh hướng di chuyển xuống phía dưới.
33
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của sàng
❖Diện tích bề mặt sàng, là thông số quan trọng nhất. Diện tích càng
lớn, năng suất càng lớn.
❖Tổng diện tích lỗ sàng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sàng.
❖Tốc độ chuyển động của sàng. Tốc độ càng lớn, năng suất càng lớn.
❖Số vật liệu qua lỗ sàng. Lượng vật liệu nhỏ hơn lỗ sàng càng nhiều,
năng suất sàng càng giảm do cần nhiều thời gian hơn để tách phần vật
liệu nầy.
❖Quá trình làm việc của sàng được thực hiện nhờ có chuyển động
tương đối của hạt trên sàng. Cùng trong khoảng thời gian phân riêng
quãng đường chuyển động tương đối càng lớn thì xác suất phân ly qua
lỗ sàng càng cao.
34
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 23. Các loại sàng phẳng thực tế


35
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Hiện nay, trong sản xuất quá trình phân loại có thể thực hiện được
bằng các máy làm việc dựa vào các tính chất của khối hạt:
- Dựa vào đặc tính hình học: sàng, rây, sàng ống và trống
phân loại.
- Dựa vào tính chất khí động: quạt, xyclon,…
- Dựa vào trạng thái bề mặt sàng.
- Dựa trên sự khác nhau của khối lượng riêng: Bàn tự phân
loại, máy gằn đá
- Dựa theo sự khác nhau của tính chất từ tính: nam châm vĩnh
cữu, hay nam châm điện
- Độ dẫn điện: thiết bị phân ly bằng điện
- Màu sắc: máy phân loại điện tử.
36
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 24. Máy sàng làm sạch vật liệu đơn giản và phức tạp
37
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 25. Cấu tạo sàng phẳng


38
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

39 Hình 26. Cấu tạo sàng phẳng


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

40 Hình 27. Bản vẽ cấu tạo sàng phẳng


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

41 Hình 28. Bản vẽ cấu tạo sàng phẳng


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Nguyên lý hoạt động của sàng rung
• Vật liệu trên mặt sàng nhận dao động truyền từ mặt sàng và phân
riêng khi gặp lỗ sàng.
• Nhờ có rung động nên lỗ sàng được làm sạch, tăng hiệu quả của
quá trình phân riêng.
• Mặt sàng rung được sử dụng vào các mục đích sau:
❖Phân loại vật liệu: chế biến lương thực, xây dựng, hóa chất, bột
giấy, thuốc trừ sâu.
❖Vận chuyển vật liệu
❖Làm tơi vật liệu trong quá trình tạo hình sản phẩm kết hợp làm
nguội.

42
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 29. Sàng khay với 3 cửa lấy gạo, hỗn hợp, lúa
43
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 30. Cấu tạo sàng rung


44
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 31. Các loại sàng rung


45
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
2.4. Sàng/rây lắc tròn (gyratory sieves)

46 Hình 32. Sàng (rây) lắc tròn


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 33. Cấu tạo sàng (rây) lắc tròn


47
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

48 Hình 34. Cấu tạo sàng (rây) lắc tròn


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Máy tách tạp chất sắt

Tạp chất sắt: bulông, đinh,


thép, mạt sắt… thường lẫn
trong vật liệu rời như lúa,
ngũ cốc…
Để tách sử dụng nam châm
vĩnh cửu, điện.

Hình 35. Máy tách tạp chất sắt


49
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Máy tách tạp chất sắt

50 Hình 36. Máy tách tạp chất sắt


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

51 Hình 37. Máy tách tạp chất sắt


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Máy tách tạp chất theo màu
❖Hạt ngũ cốc có màu khác không đặc trưng thường là các hạt không tốt hoặc hư
hỏng.
❖Để tách các hạt có màu khác thường ra khỏi khối hạt, có thể dùng máy tách hạt
màu.
❖Máy hoạt động dựa theo nguyên tắc phân biệt hạt màu bằng cảm biến màu của
dòng hạt đang trượt trên rãnh.
❖Nếu phát hiện hạt có màu khác lạ, một ống thổi khí sẽ thổi hạt màu ra khỏi rãnh
và rơi xuống máng hứng bên dưới.
❖Máy có thể tách hầu hết các hạt có màu sẫm ra khỏi khối hạt có màu sáng.
❖Đối với gạo, năng suất máy có thể đạt tới 200 kg/h/rãnh. Thông thường mỗi
máy có thể có từ 60-80 rãnh làm việc đồng thời.

52
Máy phân riêng theo màu

Hình 38. Nguyên lý máy phân riêng theo màu


53
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Hình 39. Máy phân riêng theo màu


54
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Máy Phân Loại Màu Quang Học Cho Các Loại Hạt

Hình 40. Máy phân riêng theo màu

55
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

56 Hình 41. Máy phân riêng theo màu


Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
3. Xác định kích thước hạt
Có 3 phương pháp xác định kích thước hạt:
1) Với hạt ˃ 5mm  Đo bằng dụng cụ cơ học
2) Với hạt từ (0,5  5)mm  Đo bằng microscope
3) Với hạt ˂ 0,5mm  Đo bằng kích thước trung bình của đường kính
lỗ 2 rây liên tiếp trong hệ rây tiêu chuẩn Tyler
• Bộ rây đầy đủ là bộ rây gồm mặt rây trên cùng là 3 mesh, rây dưới cùng
là 200 mesh, và dưới nữa là hộp chứa sản phẩm sau khi rây, tất cả đặt
trên giá rung bằng động cơ. Hệ rây Tyler.
57
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Hệ rây Tyler
1. Bộ rây
2. Khung rung
3. Hộp
4. Động cơ
❖ W.S. Tyler hơn 100 năm trước đã
phát triển nền tảng đầu tiên cho tiêu
chuẩn kiểm tra sàng.
❖Các kết quả kiểm tra độ lặp lại và đồ
thị phân bố kích thước hạt giữa các
PTN rất quan trọng để kiểm soát
chất lượng. Hình 42. Hệ rây Tyler
58
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Kích thước một số loại sàng rây được sử dụng nhiều nhất
• lỗ 4.75mm (4 mesh)
• lỗ 2.26mm (8 mesh)
• lỗ 1.70mm (12 mesh)
• lỗ 0.85mm (20 mesh)
• lỗ 0.30mm (50 mesh)
• lỗ 0.15mm (100 mesh)
• lỗ 0.075mm (200 mesh)
• lỗ 0.053mm (270 mesh)
• lỗ 0.025mm (500 mesh)

59
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Những lưu ý khi sử dụng sàng rây thí nghiệm
• Sàng rây nên được làm sạch sau mỗi lần sử dụng.
• Nên lưu trữ sàng trong điều kiện sạch sẽ, khô ráo, kiểm soát môi
trường tốt.
• Nên kiểm tra mặt lưới sàng thường xuyên trước khi sử dụng.
• Tùy sản phẩm mà người sử dụng nên lựa chọn loại sàng rây có
kích thước phù hợp với loại hạt mà mình muốn kiểm tra.
• Sàng phải được sấy khô trước sử dụng lần tiếp theo.
• Sàng có thể được rửa trong ấm nước, dung dịch tẩy rửa tổng hợp.
• Nhẹ nhàng chạm vào khung sàng với tay cầm bàn chải để loại bỏ
bất kỳ các hạt có thể bám vào khung.
60
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Ưu điểm của sàng rây phòng thí nghiệm Tyler
Phân loại kích thước của các hạt rắn từ 125 mm đến 20 μm có
thể được đo nhanh chóng và hiệu quả bằng các sàng rây thí
nghiệm tiêu chuẩn.
Có sẵn các loại sàng rây Tyler đặc biệt với kích thước lỗ nhỏ
hơn 20 μm, nhưng cần lưu ý rằng sàng càng mịn thì một số
loại chất rắn dạng hạt càng dễ có xu hướng chặn hoặc làm
mù các khẩu độ.
Kích thước hạt được đo bằng sàng rây có thể được xác định
đơn giản bằng một kích thước sàng mà các hạt đã lọt qua, và
kích thước kia được giữ lại => sự phân bố kích thước hạt.
61
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI

Tính năng chính sàng rây thí nghiệm


Kiểm tra & so sánh kích thước nhiều loại hạt với độ chính xác
cao, thời gian nhanh và đơn giản.
Sàng rây được làm bằng thép không gỉ nên có độ bền bao, tiếp
xúc thường xuyên với môi trường nước, ẩm, nhiệt độ cao.
Kích thước đa dạng, thích hợp với nhiều công việc, ngành
nghề khác nhau.

62
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
4. Bài toán phân tích rây

43. Hệ rây Tyler


63
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Thí nghiệm phân tích rây
Trình tự thí nghiệm
▪ Bộ rây phải được thổi sạch bằng khí nén.
▪ Thứ tự xếp rây lỗ lớn ở trên, lỗ nhỏ ở dưới, dưới cùng là hộp đựng,
▪ Cân lượng vật liệu cần phân tích đổ vào rây trên cùng,
▪ Khởi động động cơ chạy và bắt đầu rây,
▪ Sau một thời gian định trước, lấy lượng bột mịn ở hộp ra,
▪ Cho sàng tiếp, lặp lại nhiều lần cho đến lúc ở hộp không còn thấy
bột mịn nữa là quá trình rây kết thúc.
▪ Đem cân lượng vật liệu bị giữ lại trên mỗi mặt rây và trình bày
theo hai bảng (1) và bảng (2).
64
Chương 11. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU RỜI
Số mesh Dn, mm ΔΦn
𝟒/𝟔 3,327 0,0251 Bảng (1)
𝟔/𝟖 2,362 0,125
𝟖/𝟏𝟎 1,651 0,3207
10/14 1,168 0,2570
Φ = ΔΦ1 + ΔΦ2 + ... + ΔΦn = σ𝒏𝒏=𝟏 ΔΦn
𝟏𝟒/𝟐𝟎 0,833 0,1590
20/28 0,589 0,0538
28/35 0,417 0,0210
35/48 0,295 0,0192
48/65 0,208 0,0077
65/100 0,0147 0,0058
100/150 0,0104 0,0041
150/200 0,0074 0,0031
Hộp - 0,0075
65
Số mesh Dn, mm Φn

4 4,699 0

6 3,327 0,0251
Bảng (2)
8 2,362 0,1502
10 1,651 0,4708
14 1,168 0,7278
20 0,833 0,8868
28 0,589 0,9406
Φ = 𝜋𝑟 2 35 0,417 0,9616
48 0,295 0,9718
65 0,208 0,9795
100 0,147 0,9853
150 0,104 0,9894
200 0,074 0,9925
Hộp 1,0000
66
Thank you for your
watching and listening!
67
68

You might also like