You are on page 1of 42

9/1/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT

Học phần : TOÁN CAO CẤP


NỘI DUNG PHẦN GIẢI TÍCH
 Chương 1 : Hàm số và Giới hạn
 Chương 2 : Đạo hàm và Ứng dụng
 Chương 3 : Tích phân
 Chương 4 : Hàm nhiều biến
1

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ VÀ GIỚI HẠN


1.1 – Hàm số (Function)

1.2 – Giới hạn hàm số (Limits of a Function)

1.3 – Giới hạn dãy số (Limits of a Sequence)

1.4 – Liên tục (Continuity)

 Bài tập Chương 1

1
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


1. Định nghĩa hàm số (Trang 1)
Cho D và E là các tập hợp khác rỗng con của tập số thực. Một hàm số
f : D  E là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x  D thành duy
nhất một phần tử y  f (x )  E
 Các thuật ngữ hàm số
D : tập xác định của hàm
E : tập chứa các giá trị của hàm
H  f (x ) | x  E  : tập giá trị của hàm

G x, f (x ) | x  E  : đồ thị của hàm


3

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


2. Tiêu chuẩn đường thẳng đứng (Trang 3)
Tiêu chuẩn đường thẳng: Đường cong trong mặt phẳng Oxy là đồ thị
của hàm số khi và chỉ khi không có đường thẳng đứng nào cắt đường
cong nhiều hơn một điểm.

2
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


3. Hàm định nghĩa trên từng miền (Trang 3)
Hàm số được định nghĩa bởi các công thức khác nhau trên mỗi tập con
khác nhau của tập xác định.
VÍ DỤ: Cho hàm định nghĩa như sau:
 1
 3 x  2
 x  1
f x   2x 2 x  2

x  42 2x


CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


4. Tính đối xứng (Trang 5)
Hàm f có miền xác định là một tập D đối xứng.
• f gọi là hàm chẵn nếu : f (x )  f (x ), x  D .

• f gọi là hàm lẻ nếu : f (x )   f (x ),  x  D .

3
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


5. Tính tăng giảm của hàm số (Trang 5)
Cho hàm f có miền xác định D . Với I  D :
• f hàm tăng trên nếu:
x 1  x 2  f x 1   f x 2 , x 1, x 2  I

• f hàm giảm trên nếu :


x 1  x 2  f x 1   f x 2 , x 1, x 2  I

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


6. Sự phối hợp các hàm (trang 6)
Cho hai hàm số , có miền xác định lần lượt là ,
  f  g x   f x   g x  với D f g  A  B

  f .g x   f x .g x  với D f .g  A  B

 x    
f  f x

 g  g x 

với D f /g  A  B \ x | g x   0 
g f

 fg x   f g x   x g(x) f(g(x))

với D f g  B  x | g x   A (f ◦g)(x)

4
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


7. Hàm số ngược (Trang 7)
• Hàm 1 – 1 (One to one function) là hàm không nhận cùng một giá
trị hai lần, có nghĩa là  x 1  x 2  f x 1   f x 2 

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


7. Hàm số ngược (Trang 7)
• Tiêu chuẩn đường nằm ngang của hàm 1 – 1 là khi nó không cắt
đường nằm ngang nhiều hơn quá một điểm.

10

5
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


7. Hàm số ngược (Trang 7)
• Hàm ngược. Cho hàm là hàm 1 – 1 có miền xác định và miền
1
giá trị . Hàm ngược của f , ký hiệu f là có miền xác định và
miền giá trị và thỏa: f 1 y   x  y  f x , y  B

11

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


7. Hàm số ngược (Trang 7)
Hệ quả. Từ định nghĩa hàm ngược ta có

 
f f 1 y   y , y  B  
f 1 f x   x , x  A

Lưu ý. Đồ thị hàm ngược đối xứng với đồ thị hàm gốc qua đường : y  x

12

6
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


8. Phép tịnh tiến.
Cho hàm số : f x  , và hằng số c  0 , ta có các hàm số mới như sau

 y  f x   c : tịnh tiến đồ thị ban đầu lên c đơn vị.


 y  f x   c : tịnh tiến đồ thị ban đầu xuống c đơn vị.
 y  f x  c  : tịnh tiến đồ thị ban đầu qua trái c đơn vị.
 y  f x  c  : tịnh tiến đồ thị ban đầu qua phải c đơn vị.

13

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


8. Phép tịnh tiến.
Cho hàm số : f x  , và hằng số c  0 , ta có các hàm số mới như sau:

 y  f x   c
 y  f x   c
 y  f x  c 
 y  f x  c 

14

7
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


9. Phép co giãn.
Cho hàm số : f x  , và hằng số c  1 , ta có các hàm số mới như sau
 y  cf x  : giãn đồ thị ban đầu theo trục Oy c lần.
1
 y  f x  : co đồ thị ban đầu theo trục Oy c lần.
c
 y  f cx  : co đồ thị ban đầu theo trục Ox c lần.
1 
 y  f  x  : giãn đồ thị ban đầu theo trục Ox c lần.
c 
 y  f x  : đối xứng với đồ thị ban đầu qua trục 0x.
 y  f x  : đối xứng với đồ thị ban đầu qua trục 0y.
15

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC ĐỊNH NGHĨA


9. Phép co giãn.
Cho hàm số : f x  , và hằng số c  1 , ta có các hàm số mới như sau
 y  cf x 
1
 y  f x 
c
 y  f cx 
1 
 y  f  x 
c 
 y  f x 
 y  f x 
16

8
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


1. Hàm tuyến tính (Trang 10)
• y là dạng hàm tuyến tính của y nếu y có dạng y  mx  b
_ m là hệ số góc của đường thẳng.
_ b là hệ số tự do của đường thẳng, hay đường thẳng cắt trục tung
tại điểm có tung độ là b
• Khi → ∞ thì →∞

Ví dụ. Thống kê từ năm 2009 đến năm 2018 về mức đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài vào tỉnh Bình Dương (FDI)(đơn vị tỷ USD) cho số liệu trong bảng
dưới
17

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


1. Hàm tuyến tính (Trang 11) FDI
3.3

Năm FDI Năm FDI 3.2

3.1

2009 2.65 2014 2.89 3

2.9

2010 2.73 2015 2.93 2.8

2.7

2011 2.77 2016 3.05 2.6

2.5

2012 2.8 2017 3.24 2.4


2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

2013 2.79 2018 3.21 FDI  0.0636t  125.23

18

9
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


2. Hàm đa thức (Trang 11)
P( x)  an x n  an 1 x n 1  ...  a2 x 2  a1 x  a0 , n  , an  0
• Hàm đa thức bậc là hàm có tối đa ( − 1) đỉnh cực trị.
• Khi → ∞ thì →∞

19

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


3. Hàm lũy thừa (Trang 12)
f ( x )  x   ,
• với = ∈ : tập xác định =

20

10
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


3. Hàm lũy thừa (Trang 12)
f ( x )  x   ,

• với = ∈ : tập xác định =


• với = ∈ : tập xác định = hoặc

21

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


3. Hàm lũy thừa (Trang 12)
f ( x )  x   ,
• với ∈ : tập xác định =
• với > 0 : khi → +∞ thì → +∞
• với < 0 : khi → +∞ thì →0

22

11
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


4. Hàm phân thức (hàm hữu tỷ) (Trang 14)
P( x)
f ( x) 
Q ( x)
• Đặc điểm hàm phân thức là có các tiệm cận đứng.
• Với bậc của đa thức tử là và mẫu là , có 3 trường hợp
= : khi → ∞ thì y →
> : khi → ∞ thì y → ∞
< : khi → ∞ thì y → 0

23

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


5. Hàm lượng giác và hàm lượng giác ngược (Trang 14)
a) Hàm số y  sin x , y  arcsin x .
  
Hàm y  sin x :   1;1 y  sin x :  ,   1;1
   2 2  
 

  
Hàm ngược y  arcsin x :   1;1   ; 
   2 2
 
xác định bởi: y  arcsin x  x  sin y.
24

12
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


5. Hàm lượng giác và hàm lượng giác ngược (Trang 14)
b) Hàm số y  cos x , y  arccos x .
Hàm y  cos x :   1;1 y  cos x :  0,    1;1
 

Hàm ngược y  arccos x : 1;1   0;  

xác định bởi: y  arccos x  x  cos y.


25

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


5. Hàm lượng giác và hàm lượng giác ngược (Trang 14)
c) Hàm số y  tan x , y  arctan x .
     
y  tan x :  \   k  | k    
 y  tan :  ;   ; 
 
 2   2 2 

26

13
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


5. Hàm lượng giác và hàm lượng giác ngược (Trang 14)
c) Hàm số y  tan x , y  arctan x .
  
Hàm ngược y  arctan x :    ; 
 2 2 
xác định bởi: y  arctan x  x  tan y.

27

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


6. Hàm mũ (Trang 17)
• Hàm số mũ theo là hàm có dạng tổng quát: y  a x ; a  0
Các công thức hàm mũ
1. a x y  a x .a y a x y  a x / a y
y x
2. a x. y   a x    a y 
x x
3.  a.b   a x .b x  a  ax
   x
b b
1 m
4. a   
a a n  n am
28

14
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


7. Hàm logarit (Trang 19)
x
• Hàmy số
 alogarit
, a  0;theo
a  1 là hàm có dạng tổng quát:
y  log a x , a  0; a  1

29

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 1.1 HÀM SỐ - CÁC HÀM CƠ BẢN


7. Hàm logarit (Trang 19)
• Các công thức hàm logarit : y  log a x , a  0 ; a  1, x  0

1. y  log a x  x  a y 4. log a  x    log a x


1
2. log a  a x   x ; a loga x  x log a  x   log a x

3. log a  x. y   log a x  log a y 5. log a  x   log a b.log b x
log a  x / y   log a x  log a y log b x
log a  x  
log b a

30

15
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN


Hàm tăng trưởng. Xét mô hình tăng trưởng (suy thoái) của lượng biến
tại thời điểm tính theo giá trị ban đầu (thời điểm = 0) và tốc độ
tăng trưởng gộp là theo thời gian .
t
Yt  Y0 1  r 
Ví dụ: Gửi tiết kiệm 200 triệu tại
ngân hàng VCB, kỳ hạn 12 tháng, lãi
suất 5,5% (giả sử cố định)
Yt  200  1,055t

31

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN


Hàm sản xuất Cobb-Douglas. Trong kinh tế học vi mô, hàm sản xuất
biểu thị lượng sản phẩm được nhà sản xuất sản xuất ra từ những yếu tố
sản xuất mà anh ta có như vốn, lao động, v.v... Trong kinh tế học vĩ mô,
hàm sản xuất biểu thị giá trị tổng sản phẩm nội địa phụ thuộc vào số
lượng lao động, lượng vốn, công nghệ của một nền kinh tế..
Y  AL K 

32

16
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN


Hàm chi tiêu Engel. Quy luật thực nghiệm do Engel nêu ra lần đầu tiên
vào giữa thế kỷ 19, biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho
tiêu dung, khi thu nhập của hộ gia đình tăng thì: tỷ lệ phần trăm cho thực
phẩm giảm, tỷ lệ phần trăm chi cho nhà ở và dụng cụ gia đình không thay
đổi, tỷ lệ phần trăm chi cho các mặt hàng khác tăng

Y  A  B log  X 

33

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN

34

17
9/1/2021

CHƯƠNG 1 : HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN

35

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

i. Bài toán tiếp tuyến. (Trang 20)


Cho đường cong = và một điểm nằm trên đường cong,
vẽ tiếp tuyến tại của đường cong.

36

18
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

i. Bài toán tiếp tuyến


Ví dụ Cho hàm số = với (1,1) là điểm thuộc đồ thị, viết phương
trình tiếp tuyến của hàm số tại .

= +

− −1
= =
− −1

37

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

i. Bài toán tiếp tuyến


Ví dụ Cho hàm số = với (1,1) là điểm thuộc đồ thị, viết phương
trình tiếp tuyến của hàm số tại .

0 1
0.5 1.5
0.9 1.9
0.99 1.99
0.999 1.999
0.9999 1.9999
0.99999 1.99999

38

19
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

i. Bài toán tiếp tuyến


Ví dụ Cho hàm số = với (1,1) là điểm thuộc đồ thị, viết phương
trình tiếp tuyến của hàm số tại .

2 3
1.5 2.5
1.1 2.1
1.01 2.01
1.001 2.001
1.0001 2.0001
1.00001 2.00001

39

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

i. Bài toán tiếp tuyến


Ví dụ Cho hàm số = với (1,1) là điểm thuộc đồ thị, viết phương
trình tiếp tuyến của hàm số tại .

= +
− −1
= = =2
− −1

=2 −1

40

20
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

ii. Bài toán diện tích


Vấn đề diện tích đặt ra không phải tìm diện tích một hình được
giới hạn bởi các đoạn thẳng, mà tìm diện tích của hình được giới
hạn bởi các đoạn cong, mà đơn giản nhất là diện tích của đường
tròn

………… …………

41

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN

ii. Bài toán diện tích


Và phức tạp hơn là
tính vùng diện tích
dưới một đường cong
bất kỳ.

42

21
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN

Ví dụ Cho hàm số = − + 2 . Tính giá trị khi gần 2.

43

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN

+3 ; <1
Ví dụ Cho hàm số sau = 10 − ;1 ≤ ≤ 2
6 − ; >2

44

22
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN

Ví dụ Hàm số = . Tính giá trị khi gần 0.

45

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN

Ví dụ Hàm số = . Tính giá trị khi gần 0.

46

23
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - LUẬT TÍNH GIỚI HẠN

a. Các công thức tính giới hạn. (trang 25)


Giả sử rằng lim f (x )  a, lim g(x )  b . Khi đó
x x 0 x x 0

1) lim  f (x )  g(x )  a  b; 10) lim n f x   n lim f x , n  N


x x 0 x x 0 x x 0

2) lim Cf (x )  Ca, C  ;
x x 0
(Nếu chẵn thì lim f x   0 )
x x 0

3) lim f (x )g(x )  ab;


x x 0
f (x ) a
4) lim  , b  0.
x x 0 g (x ) b
n
n  
5) lim  f x    lim f x  , n  N .
 
x x 0    x x 0 

47

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - LUẬT TÍNH GIỚI HẠN


b. Các giới hạn cơ bản. (trang 26)
6) lim C  C , C  ;
x x 0

7) lim x  x 0 ;
x x 0

8) lim x n  x 0n , n  N → −∞ →0
x x 0 0 ← → +∞

9) lim n x  n x 0 , n  N (Nếu chẵn thì > 0)


x x 0
1 1 1
 lim  ; lim  ; lim  ;
x 0 x x 0 x x 0 x

1 1
 lim  lim  0;
x  x x  x

48

24
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - LUẬT TÍNH GIỚI HẠN


b. Các giới hạn cơ bản.
sin x tan x
 lim  1; lim  1;
x 0 x x 0 x
1  cos x 1
 lim 
x 0 x2 2

 lim arctan x 
x  2

 lim arctan x  
x  2

49

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - LUẬT TÍNH GIỚI HẠN


c. Định lý kẹp. (trang 28)
Giả sử rằng f (x )  g (x )  h(x ), x  a,b  \ {x 0 }.
Khi đó lim f (x )  lim h(x )  L  lim g(x )  L.
x a x a x a

Ví dụ Tính lim sin



lim x sin = 0

50

25
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

a. Định nghĩa chính xác giới hạn hàm số. (trang 29)
Cho hàm số f (x ) xác định trên khoảng D và a  D
Giới hạn của là , khi tiến tới , ký hiệu lim f x   L
x a
∀ > 0, ∃ > 0 , sao cho | − | < ⇒| − |<

51

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

a. Định nghĩa chính xác giới hạn hàm số


∀ > 0, ∃ > 0 , sao cho | − | < ⇒ | − |<

52

26
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

a. Định nghĩa chính xác giới hạn hàm số


Ví dụ Cho hàm số = − + 6, biết khi tiến tới 1 thì tiến tới 2.
Tìm số tương ứng với ε = 0,2.

53

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

b. Định nghĩa giới hạn một phía hàm số. (trang 30)
• lim = nếu với mỗi > 0, tồn tại > 0 thỏa

− < < thì − <

54

27
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

b. Định nghĩa giới hạn một phía hàm số


• lim = nếu với mỗi > 0, tồn tại > 0 thỏa

< < + thì − <

55

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ


b. Định nghĩa giới hạn một phía hàm số
Mệnh đề. Giới hạn của hàm số sẽ tồn tại
nếu giới hạn hai phía bằng nhau, và giới
hạn hàm số bằng giá trị giới hạn một phía.

x
Ví dụ Cho hàm số y  f x   ,
x
Tìm giới hạn một phía khi tiến tới 0.

56

28
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC


1
Ví dụ Tìm giới hạn hàm số = khi tiến tới 0.

57

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

c. Định nghĩa giới hạn vô cùng của hàm số. (trang 32)
• lim = ∞ nếu với mọi > 0, tồn tại > 0, sao cho

0< − < thì >

58

29
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

c. Định nghĩa giới hạn vô cùng của hàm số


• lim = −∞ nếu với mọi > 0, tồn tại > 0, sao cho

0< − < thì <−

59

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

c. Định nghĩa giới hạn vô cùng của hàm số

60

30
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

d. Định nghĩa giới hạn tại vô cùng của hàm số. (trang 32)
Cho hàm = ( ) xác định trên ( , +∞), ta có
lim = nếu với mọi > 0, tồn tại > 0, thỏa

> thì − <

61

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

d. Định nghĩa giới hạn tại vô cùng của hàm số


Cho hàm = ( ) xác định trên (−∞, ), ta có
lim = nếu với mọi > 0, tồn tại > 0, thỏa

< − thì − <

62

31
9/1/2021

1.2 GIỚI HẠN HÀM SỐ - ĐỊNH NGHĨA CHÍNH XÁC

Bài tập Chuẩn bị cho mục 1.2.


Bài tập : 1.2/ bài 27 , 28 , 29 : giới hạn và hình dạng đồ thị.
Bài tập : 1.2/ bài 38 , 39 , 40 : định nghĩa chính xác giới hạn hàm số.
Bài tập : 1.2/ bài 30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35 , 36 , 42 : luật tính giới hạn.
Mục tiêu 1.2 : Sinh viên ôn lại về định nghĩa chính xác giới hạn và
các luật tính giới hạn hàm số.

63

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 ĐỊNH NGHĨA (trang 35)


• Dãy số là một dãy các số viết theo một thứ tự xác định: a1, a2 , a 3 ,..., an ,...

• Dãy số a1, a2 , a 3 ,..., an ,... được ký hiệu an  hoặc an 


n 1

• Dãy số an  là một quy luật hàm số dạng f : N  R
n 1

 n 
 n  an  f  n 
Ví dụ: Cho dãy số sau : 


 n  1n 1

 1 2 3 
an  f n  
n
, n  1  , , ,..., n ,...
 
n 1  2 3 4 n  1 
64

32
9/1/2021

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 ĐỊNH NGHĨA (trang 36)


• Dãy số an  có giới hạn là L , ký hiệu là : lim an  L
n 

nếu với mỗi   0 có một số nguyên N  0 sao cho :

với n  N thì an  L  

65

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 ĐỊNH NGHĨA (trang 36)


• Dãy số an  có lim an   , khi và chỉ khi:
n 

với mỗi M  0 có một số nguyên N  0 thỏa: với n  N thì an  M

• Dãy số an  khi đó là dãy phân kỳ.


66

33
9/1/2021

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 ĐỊNH LÝ (trang 36)

• Nếu lim f x   L và f n   an , với n là số nguyên thì khi đó ta có


x 

lim an  L
n 

67

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 ĐỊNH LÝ (trang 36)


• Nếu lim f x   L và f n   an , với n là số nguyên thì khi đó ta có
x 

lim an  L
n 

Ví dụ: Cho dãy số an  trong đó an  a n , n  1, 0  a  1


Tính lim an
n

1
Ví dụ: Cho dãy số an  trong đó an  n sin ,n  1
n
Tính lim an
n

68

34
9/1/2021

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 LUẬT GIỚI HẠN (trang 37)


• Nếu an , bn  là các dãy hội tụ và c là hằng số, khi đó

1) lim an  bn   lim an   lim bn  2) lim c.an   c. lim an 
n  n  n  n  n 

3) lim an .bn   lim an . lim bn  4) lim c  c


n  n  n  n 

a  lim an 
5) lim  n   n  khi lim bn   0
 n  lim bn 
n   b 
n 
n 

p
6) lim an 
p
 
  lim an  khi p  0, an  0
n  n  

69

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN DÃY SỐ (trang 37)

1. Nếu lim an  0 lim an  0


n  n 

2. Nếu an  bn  cn với n  n 0

Và lim an  lim cn  L
n  n 

lim b  L
n  n

3. Nếu lim an  L và hàm số liên tục tại


n 

lim f an   f L 
n 

70

35
9/1/2021

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

2. Nếu an  bn  cn với n  n 0 và lim an  lim cn  L


n  n 

lim b  L
n  n
n!
Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ hay phân kỳ của dãy an  với an 
nn

71

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN DÃY SỐ (trang 37)

 
4. Dãy r n hội tụ khi và chỉ khi 1  ,r  1 và
0 khi  1  r  1
lim r  
n
n  1 khi r  1

72

36
9/1/2021

1.3 GIỚI HẠN DÃY SỐ

Bài tập Chuẩn bị cho mục 1.3.


Bài tập : 1.3/ bài 43 , 44 , 53/ trang 52 : tính giới hạn dãy số.
Mục tiêu 1.3 : Sinh viên ôn lại về định nghĩa và tính chất của giới hạn
dãy số và mối quan hệ giữa giới hạn dãy số và hàm số

73

1.4 LIÊN TỤC


a. Định nghĩa liên tục (trang 35)
• Hàm số ( ) liên tục tại điểm nếu
f (x )f (x )lim
lim lim  f (fa(x).)  f (a ).
x a  x  a x a

• Hàm số f(x) liên tục trái tại điểm a nếu


lim f (x )  f (a ).
x a

• Hàm số f(x) liên tục phải tại điểm a nếu

lim f (x )  f (a ).
x a 

74

37
9/1/2021

1.4 LIÊN TỤC


+3 ; <1
Ví dụ Cho hàm số sau = 10 − ;1 ≤ ≤ 2
6 − ; >2

75

1.4 LIÊN TỤC


a. Định nghĩa liên tục  x3  1
 x 2  3 x  2 , khi x  1, 2

Ví dụ. Cho hàm số f  x    a  1, khi x  1
 3 , khi x  2


a. Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục tại x = 1 ?
b. Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục trên R ?

76

38
9/1/2021

1.4 LIÊN TỤC


a. Định nghĩa liên tục
Ví dụ Cho hàm số
 x sin x  2 tan 2 x
 , khi x  0
f x   x2
 cos 2 x  2a, khi x  0.

Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục tại x = 0 ?

77

1.4 LIÊN TỤC


b. Tính chất. (trang 38)
• Mọi hàm sơ cấp đều liên tục trên miền xác định của nó.
• Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm liên tục tại a cũng là hàm liên
tục tại điểm a .
• Hàm số f(x) liên tục trên [a; b] thì đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất trên [a; b].
• Nếu liên tục tại và lim g  x   b thì
x a

 
lim f  g  x    f lim g  x   f  b 
x a x a

• Nếu liên tục tại và liên tục tại thì liên tục tại
78

39
9/1/2021

1.4 LIÊN TỤC


• Định lý giá trị trung gian.
Giả sử liên tục trên khoảng đóng [ , ] và là một số bất kỳ giữa
( ) và (với ( ) ≠ ( )), khi đó tồn tại ∈ ( , ) thỏa = .

79

1.4 LIÊN TỤC


Bài tập Chuẩn bị cho mục 1.4.

Bài tập : 1.4/ bài 51 , 52 , 54 , 55 , 56 , 57/ trang 53 ,54.


Mục tiêu 1.4 : Sinh viên ôn lại về định nghĩa và tính chất tính liên tục
hàm số

80

40
9/1/2021

KIỂM TRA CHƯƠNG 1


 tan 2 x
 , khi x  0
Câu 1.Cho hàm số f  x    sin 3 x
 2a  1 , khi x  0

Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục tại x = 0 ?
3 2
Câu 2.Cho hàm số f  x   x  x  x , chứng minh lim f  x   2
x 2

Khi = 0,1 + 0,01N; tìm giá trị của . (trong đó N là số cuối MSSV)

Câu 3.Cho hàm số f  x   x  sin  3 x  , và hàm g  x   f  x  h   k


2

Ứng với giá trị ℎ, cho trước miêu tả đồ thị hàm số theo ( )

81

KIỂM TRA CHƯƠNG 1


 tan 4 x
 sin 2 x , khi x  0
Câu 1.Cho hàm số f  x   
 a  2 , khi x  0

Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục tại x = 0 ?

Câu 2.Cho hàm số f  x   x 3  x 2  2 x , chứng minh lim f  x   8


x 2

Khi = 0,1 + 0,01N; tìm giá trị của . (trong đó N là số cuối MSSV)
3 2
Câu 3.Cho hàm số f  x   x  sin  2 x  , và hàm f  x   x  x  2 x
3

Ứng với giá trị ℎ, cho trước miêu tả đồ thị hàm số theo ( )

82

41
9/1/2021

HẾT
CHƯƠNG 1

83

42

You might also like