You are on page 1of 18

THỰC HÀNH

VI MẠCH SỐ
Một khách hàng là người lái xe tên Thomas yêu cầu thiết kế 1 mạch báo động như sau:

Bộ phận báo động sẽ hoạt động (báo động = 1) khi tồn tại một trong 2 trạng thái sau
- Đèn pha sáng trong lúc bộ phận đánh lửa tắt.
- Cửa mở trong lúc bộ phận đánh lửa hoạt động.
• THỰC HIỆN DỰ ÁN VỚI CÁC BƯỚC SAU:
• 1. Thiết kế mạch logic
• - Thiết lập hàm logic
• - Tối thiểu hóa hàm logic đó bằng phương pháp bìa các nô (có thế sử dụng pp đại số)
• 2. Tìm kiếm các linh kiện để thực hiện mạch logic trên.
• 3. Lập dự toán kinh tế, báo cáo khả thi (thống nhất chi phí với khách hàng)
• 4. Lắp ráp mạch.
• 5. Bàn giao sản phẩm (Có biên bản bàn giao và bảo hành)
YÊU CẦU:

- Mỗi học sinh hoàn thành một bài tập


- Thời gian hoàn thành: 9h sáng thứ 2
- Thời gian bảo vệ dự án: 9h30’ sáng thứ 2
Gợi ý: Cửa lái - A;
Bộ phận đánh lửa – B
Thực hiện hàm logic Đèn pha – C
Báo động – f

Bảng sự thật Sơ đồ cổng logic


BIỂU DIỄN VÀ TỐI THIỂU HÀM LOGIC BẰNG PP BÌA CÁC NÔ
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Qui tắc về ô kế cận: Hai ô được gọi là kế cận nhau là hai ô mà khi ta chuyển từ ô này sang ô kia chỉ
làm thay đổi giá trị của 1 biến.
F ( x , y , z )

x,y
00 01 11 10
z

1
Quy tắc biểu diễn:
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Quy tắc tổng các tích và tích các tổng
VÍ DỤ:
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Cho hàm f biểu diễn bằng bảng sau (bảng đầy đủ):
VÍ DỤ:
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Cho hàm f biểu diễn hai dạng chuẩn:

Dạng chuẩn 1: (tổng các tích)

Điền kết quả vào ô này

Dạng chuẩn 2: (tích các tổng)

Điền kết quả vào ô này

Đáp án
VÍ DỤ:
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Biểu diễn hàm f bằng biểu đồ các nô (bìa các nô)

x,y
00 01 11 10
z

1
VÍ DỤ:
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Biểu diễn hàm f bằng biểu đồ các nô (bìa các nô)

x,y
00 01 11 10
z

0 1

1 1 1
PHƯƠNG PHÁP RÚT GỌN DÙNG BÌA CÁC NÔ
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
Quy tắc chung của phương pháp rút gọn bằng bảng Karnaugh là gom (kết hợp) các ô kế cận lại với nhau:

Khi gom 2 ô kế cận nhau sẽ loại được 1 biến, gom 4 ô kế cận sẽ loại được 2 biến, gom 8 ô kế cận sẽ loại
được 3 biến.

Tổng quát, khi gom 2n Ô kế cận sẽ loại được n biến. Những biến bị loại là những biến khi ta đi vòng qua
các ô kế cận mà giá trị của chúng thay đổi.
x,y
00 01 11 10
z

0 1
Sau khi rút gọn:
F ( x , y , z ) = 𝑥 z + 𝑥𝑦𝑧
1 1 1
Các ví dụ và bài tập:

Ví dụ 1: Dùng bìa các nô đơn giản hàm

f(A,B,C)
Các ví dụ và bài tập:

Bài tập 1: Dùng bìa các nô đơn giản hàm

f(A,B,C)

Bài tập 3: Dùng bìa các nô đơn giản hàm

f(A,B,C,D)
NHỮNG LƯU Ý:
(phương pháp biểu đồ Karnaugh)
- Vòng gom được gọi là hợp lệ khi trong vòng gom đó có ít nhất 1 ô chưa thuộc vòng gom nào.
- Những ô nào có giá trị tùy ý ta biểu diễn trong ô đó bằng ký hiệu x, và những ô đó được gọi là
tùy định.
- Việc kết hợp những ô kế cận với nhau còn tùy thuộc vào phương pháp biểu diễn hàm Boolean
theo dạng tổng các tích (dạng 1) hay theo dạng tích các tổng (dạng 2). Điều này có nghĩa là: nếu
ta biểu diễn hàm Booleean theo dạng 1 thì ta chỉ quan tâm những ô kế cận nào có giá trị bằng 1 và
tùy định, ngược lại nếu ta biểu diễn hàm Boolean dưới dạng 2 thì ta chỉ quan tâm những ô kế cận
nào có giá trị bằng 0 và tùy định. Ta quan tâm những ô tùy định sao cho những ô này kết hợp với
những ô có giá trị bằng 1 (nếu biểu diễn theo dạng 1 ) hoặc bằng 0 (nếu biểu diễn theo dạng 2) sẽ
làm cho số lượng ô kế cận là 2n lớn nhất.
- Các ô kế cận muốn gom được phải là kế cận vòng tròn nghĩa là ô kế cận cuối cũng là ô kế cận
đầu tiên.
- Các vòng phải được gom sao cho số ô có thể vào trong vòng là lớn nhất và nhớ là để đạt được
điều đó, thường ta phải gom cả những ô đã gom vào trong các vòng khác.
Các ví dụ và bài tập:

Bài tập 2: Dùng bìa các nô đơn giản hàm

f(A,B,C,D)
Bài tập 3: Dùng bìa các nô đơn giản hàm

f(A,B,C,D)

Bài tập 4: Dùng bìa các nô đơn giản hàm

f(A,B,C,D)
Bài tập 02: (ngày 10/2/2023)
Một khách hàng là chủ 1 phân xưởng đóng gói xi măng, cần thiết kế 1 mạch cảnh báo hoạt động của
quạt thông gió như sau:
Điều khiển đèn báo làm việc Mạch điều khiển
(xanh) và đèn báo sự cố 4 cảm biến hđ của quạt
(vàng)
Sự cố xẩy ra khi có ít hơn 3
quạt hoạt động.

• THỰC HIỆN BÀI TẬP VỚI CÁC BƯỚC SAU:


• 1. Thiết kế mạch logic
• - Thiết lập hàm logic
• - Tối thiểu hóa hàm logic đó bằng phương pháp bìa các nô
• 2. Tìm kiếm các linh kiện để thực hiện mạch logic trên.
• 3. Lập dự toán kinh tế, báo cáo khả thi (thống nhất chi phí với khách hàng)
• 4. Lắp ráp mạch.
• 5. Bàn giao sản phẩm (Có biên bản bàn giao và bảo hành)
Dự án 3:
Đếm số xe đi vào gara, hiển
thị số xe, khi số xe vào bằng 9 Mạch điều khiển
thì reset.

Cảm biến đếm xe (cảm


biến quang)

CHÚ Ý:
- Sử dụng role 5V nên phải dung mạch phân áp
- Cấp nguồn cho mạch điều khiển = pin
XIN CẢM ƠN

You might also like