You are on page 1of 116

1

CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

1.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG:


- Chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thường của
người, vật và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên
- Chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc đảm bảo
sự an toàn của người đi ra khỏi nhà khi hệ chiếu sáng làm việc bị hư hỏng hay bị sự
cố.
- Chiếu sáng an toàn: để phân tán người (trong nhà hoặc ngoài trời) cần thiết ở những
lối đi lại, những nơi trong xí nghiệp và công cộng có hơn 50 người, ở những cầu
thang các toà nhà có từ 6 tầng trở lên, những phân xưởng có hơn 50 người và những
nơi khác hơn 100 người.
- Chiếu sáng bảo vệ: cần thiết trong đêm tại các công trình xây dựng hoặc những nơi
sản xuất.

1.1.1 LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ:


a/ Chọn nguồn sáng:
chọn nguồn sáng theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof.
- Chỉ số màu.
- Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm.
- Tuổi thọ của đèn.
- Quang hiệu đèn.
b/ Lựa chọn hệ thống chiếu sáng:
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà, thường sử dụng các phương thức chiếu sáng sau:
- Hệ 1 (hệ chiếu sáng chung);
- Hệ 2 (hệ chiếu sáng hỗn hợp).
c/ Chọn các thiết bị chiếu sáng:
Sự lựa chọn TBCS phải dựa trên điều kiện sau:
- Tính chất của môi trường xung quanh.
- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói.
- Các phương án kinh tế.

d/ Chọn độ rọi E:
Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh.
- Mức độ căng thẳng của công việc.
- Lứa tuổi người sử dụng.
- Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn.
Page 1
2

e/ Chọn hệ số dự trữ k (hệ số bù d):


Trong thiết kế chiếu sáng, khi tính công suất cần phải chú ý trong quá trình vận hành của hệ
chiếu sáng, giá trị độ rọi trên mặt phẳng làm việc giảm. Những nguyên nhân chính làm giảm độ
rọi E là: giảm quang thông của nguồn sáng trong quá trình làm việc, giảm hiệu suất của đèn khi
TBCS, tường, trần bị bẩn. Như vậy, khi tính công suất nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuẩn
trên mặt phẳng làm việc trong quá trình vận hành của TBCS cần phải cho thêm một hệ số tính
đến sự giảm độ rọi E. Hệ số đó gọi là hệ số dự trữ k (Liên Xô cũ) hay hệ số bù d (Pháp).

1.1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG:


Có nhiều phương pháp tính toán chiếu sáng như:
- Liên Xô có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp công suất riêng.
+ Phương pháp điểm.
- Mỹ có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp quang thông.
+ Phương pháp điểm.
- Còn ở Pháp thì có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp điểm.
và cả phương pháp tính toán chiếu sáng bằng các phầm mềm chiếu sáng.
Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng [2] gồm có các bước:
1/ Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng.
2/ Lựa chọn độ rọi yêu cầu.
3/ Chọn hệ chiếu sáng.
4/ Chọn nguồn sáng.
5/ Chọn bộ đèn.
6/ Lựa chọn chiều cao treo đèn:
Tùy theo: đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm chói, bề mặt
làm việc. Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng h’. Chiều cao bề
mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8 m so với sàn (mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công
việc. Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc: h tt= H - h’-0.8 (với H: chiều cao từ sàn đến
trần). (1.1)
Cần chú ý rằng chiều cao h tt đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá 4 m, nếu
không độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ. Còn đối với các đèn thủy ngân cao áp, đèn
halogen kim loại… nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh chói.
7/ Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng:
- Tính chỉ số địa điểm: đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm
ab
K=
h tt ( a+b )
(1.2)

Page 2
3

Với: a, b – chiều dài và rộng của căn phòng; htt – chiều cao h tính toán
- Tính hệ số bù: dựa vào bảng phụ lục 7 của tài liệu [2].
h'
j=
h' +htt
- Tính tỷ số treo: (1.3)
Với: h’ – chiều cao từ bề mặt đèn đến trần.
Xác định hệ số sử dụng:
Dựa trên các thông số: loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số phản xạ
trần, tường, sàn ta tra giá trị hệ số sử dụng trong các bảng do các nhà chế tạo cho sẵn.
Etc Sd
Φ tong=
U
8/ Xác định quang thông tổng yêu cầu: (1.4)
Trong đó: Etc – độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn (lux)
S – diện tích bề mặt làm việc (m2).
d – hệ số bù.
φtong – quang thông tổng các bộ đèn (lm).
9/ Xác định số bộ đèn:
Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
(1.5)
Kiểm tra sai số quang thông:
N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong
ΔΦ %= . 100 %
Φtong
(1.6)
Trong thực tế sai số từ –10% đến 20% thì chấp nhận được.
10/ Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:
- Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối tượng, phân
bố đồ đạc.
- Thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các đèn trong một
dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì.
11/ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
(1.7)
Trên đây là phần lý thuyết về tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng

1.2 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG:


Vì đặc trưng của tòa nhà Vincom Center là cao ốc văn phòng, thương mại, nên ta chọn
tầng hầm 6, tầng hầm 3, tầng 2, tầng 4 là khu để áp dụng tính toán chiếu sáng với bài toán cụ
thể sau:

Page 3
4

TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TẦNG HẦM 6


Ta chọn kích thước tiêu biểu để tính chiếu sáng (16.8mx16.8m)
Sau đó ta phân bố tương tự cho cả sàn

1 – Kích thước: chiều dài a = 8.4 (m); chiều rộng b= 8.4 (m)
chiều cao H = 3.0 (m); diện tích S= 70.56 (m2)
2 – trần: vàng creme Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
3 – Độ rọi yêu cầu: Etc= 200 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm= 3000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn loại: Osram L36W/830
Ra= 85 Pđm=36 (w) φđ= 3350 (lm) Tm= 3000 (0K)
7 – Chọn bộ đèn: loại: CFR 340
hiệu suất:100%
Số đèn /1 bộ:2 quang thông các bóng/1bộ: 6700 (lm)
8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.0 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt= 3 (m)
ab
K=
h tt ( a+b )
9 – Chỉ số địa điểm: = 1.4
10 – Hệ số bù: d =1.25
h'
j=
h' +htt
11 – Tỷ số treo: =0
12 – Hệ số sử dụng: U=0.60
Etc Sd
Φ tong=
U
13 – Quang thông tổng : = 29400 (lm)
Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
14 – Xác định số bộ đèn: = 6.3
Chọn số bộ đèn: Nboden= 6
15 – Kiểm tra sai số quang thông:

Page 4
5

N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong


ΔΦ %= . 100 %
Φtong
= -0.061%
Kết luận: thỏa yêu cầu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
= 198.02 (lx)
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TẦNG HẦM 3
Khu thương mại
Ta chọn kích thước tiêu biểu để tính chiếu sáng (8.4mx8.4m)
Sau đó ta phân bố tương tự cho cả sàn
1 – Kích thước: chiều dài a = 8.4 (m); chiều rộng b= 8.4 (m)
chiều cao H = 2.8 (m); diện tích S= 70.56 (m2)
2 – trần: trắng sáng Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
3 – Độ rọi yêu cầu: Etc= 300 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu:Tm= 4000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn: loại: Osram L18 W/840XXT
Ra= 85 Pđm=18 (w) φđ= 1450 (lm) Tm= 4000 (0K)
7 – Chọn bộ đèn: loại: CFR 340
hiệu suất:100%
Số đèn /1 bộ:3 quang thông các bóng/1bộ:4350 (lm)
8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt= 2 (m)
ab
K=
h tt ( a+b )
9 – Chỉ số địa điểm: = 2.1
10 – Hệ số bù: d =1.25
h'
j=
h' +htt
11 – Tỷ số treo: =0
12 – Hệ số sử dụng: U=0.7
Etc Sd
Φ tong=
U
13 – Quang thông tổng : = 37800 (lm)

Page 5
6

Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
14 – Xác định số bộ đèn: =9
Chọn số bộ đèn: Nboden= 9
15 – Kiểm tra sai số quang thông:
N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong
ΔΦ %= . 100 %
Φtong
= 3.6%
Kết luận: thỏa yêu cầu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
= 310.7 (lx)
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TẦNG 5
Khu văn phòng
Ta chọn kích thước tiêu biểu để tính chiếu sáng (8.4mx8.4m)
Sau đó ta phân bố tương tự cho cả sàn
1 – Kích thước: chiều dài a = 8.4 (m); chiều rộng b= 8.4 (m)
chiều cao H = 2.5 (m); diện tích S= 70.56 (m2)
2 – trần: trắng sng Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
3 – Độ rọi yêu cầu: Etc= 300 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm= 4000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn loại: CF dạng 1U đui 4 chấu 2G11
Ra= 85 Pđm=36 (w) φđ= 2900 (lm) Tm= 4000 (0K)
7 – Chọn bộ đèn: loại: CFR 340
hiệu suất:100%
Số đèn /1 bộ:1 quang thông các bóng/1bộ:2900 (lm)
8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt= 1.7 (m)
ab
K=
h tt ( a+b )
9 – Chỉ số địa điểm: = 2.47
10 – Hệ số bù: d =1.25
h'
j=
h' +htt
11 – Tỷ số treo: =0
12 – Hệ số sử dụng: U=1.09
Page 6
7

Etc Sd
Φ tong=
U
13 – Quang thông tổng : = 24275 (lm)
Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
14 – Xác định số bộ đèn: = 8.5
Chọn số bộ đèn: Nboden= 9
15 – Kiểm tra sai số quang thông:
N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong
ΔΦ %= . 100 %
Φtong
= -7.5%
Kết luận: thỏa yêu cầu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
= 320.2 (lx)
Khu vệ sinh
Ta chọn kích thước tiêu biểu để tính chiếu sáng (8.4mx8.4m)
Sau đó ta phân bố tương tự cho cả sàn
1 – Kích thước: chiều dài a = 8.4 (m); chiều rộng b = 8.4 (m)
chiều cao H = 2.5 (m); diện tích S = 70.56 (m2)
2 – trần: trắng sng Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
3 – Độ rọi yêu cầu: Etc = 150 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm= 2700 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn loại: CF dạng 1U đui 4 chấu 2G11
Ra= 85 Pđm=36 (w) φđ= 2900 (lm) Tm= 2700 (0K)
7 – Chọn bộ đèn loại: PL-L36W/830/4P
hiệu suất: 100%
Số đèn /1 bộ:1 quang thông các bóng/1bộ: 2900 (lm)
8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.0 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt= 2.5 (m)
ab
K=
h tt ( a+b )
9 – Chỉ số địa điểm: = 1.68
10 – Hệ số bù: d =1.25

Page 7
8

h'
j=
h' +htt
11 – Tỷ số treo: =0
12 – Hệ số sử dụng: U=0.85
Etc Sd
Φ tong=
U
13 – Quang thông tổng : = 15564.7 (lm)
Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
14 – Xác định số bộ đèn: = 5.5
Chọn số bộ đèn: Nboden= 6
15 – Kiểm tra sai số quang thông:
N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong
ΔΦ %= . 100 %
Φtong
= 11.8%
Kết luận: thỏa yêu cầu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
= 165.89 (lx)

TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TẦNG 21


Chiếu sáng một tầng
Ta chọn kích thước tiêu biểu để tính chiếu sáng (8.4mx8.4m)
Sau đó ta phân bố tương tự cho cả sàn
Phòng khách
1 – Kích thước: chiều dài a = 8.4 (m); chiều rộng b= 8.4 (m)
chiều cao H = 3.0 (m); diện tích S= 70.56 (m2)
2 – trần: trắng sng Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
3 – Độ rọi yêu cầu: Etc= 300 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm= 4000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn loại: CF dạng 1U đui 4 chấu 2G11
Ra= 85 Pđm=36 (w) φđ= 2900 (lm) Tm= 4000 (0K)
7 – Chọn bộ đèn loại: CFR 340
hiệu suất: 100%
Số đèn /1 bộ:1 quang thông các bóng/1bộ:2900 (lm)
8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.8 (m)

Page 8
9

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt= 2.2 (m)
ab
K=
h tt ( a+b )
9 – Chỉ số địa điểm: = 2.0
10 – Hệ số bù: d =1.25
h'
j=
h' +htt
11 – Tỷ số treo: =0
12 – Hệ số sử dụng: U=0.94
Etc Sd
Φ tong=
U
13 – Quang thông tổng : = 28149(lm)
Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
14 – Xác định số bộ đèn: = 9.7
Chọn số bộ đèn: Nboden= 10
15 – Kiểm tra sai số quang thông:
N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong
ΔΦ %= . 100 %
Φtong
= 3.02%
Kết luận: thỏa yêu cầu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
= 309.1 (lx)

Phòng ngủ
1 – Kích thước: chiều dài a = 8.4 (m); chiều rộng b= 8.4 (m)
chiều cao H = 3.0 (m); diện tích S= 70.56 (m2)
2 – trần: trắng sng Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
3 – Độ rọi yêu cầu: Etc= 150 (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
5– Chọn khoảng nhiệt độ màu:Tm= 2700 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn loại: CF dạng 1U đui 4 chấu 2G11
Ra= 85 Pđm=36 (w) φđ= 2900 (lm) Tm= 2700 (0K)
7 – Chọn bộ đèn: loại : PL-L36W/827/4P
hiệu suất:100%
Số đèn /1 bộ:1 quang thông các bóng/1bộ:2900 (lm)

Page 9
10

8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= 0 (m); bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt= 2.2 (m)
ab
K=
h tt ( a+b )
9 – Chỉ số địa điểm: = 2.0
10 – Hệ số bù: d =1.25
h'
j=
h' +htt
11 – Tỷ số treo: =0
12 – Hệ số sử dụng: U=0.94
Etc Sd
Φ tong=
U
13 – Quang thông tổng : = 14074(lm)
Φ tong
N boden =
Φ cacbong/1 bo
14 – Xác định số bộ đèn: = 4.85
Chọn số bộ đèn: Nboden= 5
15 – Kiểm tra sai số quang thông:
N boden . Φcacbong /1 bo−Φ tong
ΔΦ %= . 100 %
Φtong
= 3.02%
Kết luận: thỏa yêu cầu
16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N boden . Φcacbong /1 bo . U
Etb =
Sd
=154.55(lx)

Page 10
Chương 1 Thiết kế chiếu sáng

THÔNG SỐ KỸ THUẬT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO CÁC KHÔNG GIAN


1/ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ
Độ rọi Bóng đèn
Vị trí Số
Yêu Tổng công
Tầng Loại Loại bộ
chiếu sáng Mã hiệu sản suất (KW)
cầu 0
Tm( K) Ra φđ(lm) máng đèn
bóng đèn phẩm
Erc(lux) đèn
(1) (2) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
Huỳnh Osram
Hầm 06 200 4000 85 3350 1 bóng 660 26.4
quang 36w L36W/830
Hầm
06 Exit 2 mặt 3w 15 0.045
Emergency 2 bóng 2x5w 50 0.5
Tổng công suất chiếu sáng tầng Hầm 06 P∑ 27
Khu thương Huỳnh Osram
300 4000 85 1350 3 bóng 144 8.64
mại quang 18w L18W/840XXT
Khu kỹ
Huỳnh Osram
thuật v dịch 300 4000 85 1350 3 bóng 315 18.9
quang 18w L18W/840XXT
vụ
Hầm Khu Huỳnh Osram
03 150 2700 85 1350 1 bóng 30 0.6
vệ sinh quang 18w L18W/827
Huỳnh Osram
Hành lang 200 3000 85 1350 2 bóng 279 11.16
quang 18w L18W/827
Lobby, 150 2700 Huỳnh 85 1350 1 bóng Osram 32 0.64
quang 18w L18W/827
cầu thang

Page 11
Chương 1 Thiết kế chiếu sáng

Huỳnh Osram
Thang máy 150 2700 85 1350 1 bóng 16 0.32
quang 18w L18W/827
Exit 2 mặt 3w 15 0.045
Emergency 2 bóng 2x5w 50 0.5

Tổng công suất chiếu sáng tầng 03 P∑ 39.66


Khu thương Huỳnh Osram
300 4000 85 1350 3 bóng 360 21.6
mại quang 18w L18W/840XXT
Huỳnh Osram
Hành lang 200 3000 85 1350 2 bóng 135 5.4
quang 18w L18W/830
Khu Huỳnh Osram
150 2700 85 1300 1 bóng 15 0.3
vệ sinh quang 18w L18W/827
Huỳnh
Thang máy 150 2700 85 1350 1 bóng CFR140 16 0.32
01 quang 18w
Exit 2 mặt 3w 10 0.03
Emergency 2 bóng 2x5w 40 0.4
Tổng công suất chiếu sáng tầng 01 P∑ 28.26

Compact
Khu văn PL-L36W/
300 4000 Huỳnh 85 2900 1 bóng 360 14.4
phòng 830/4P
quang 36w
05
Phòng kỹ 300 4000 Compact 85 2900 1 bóng PL-L36W/ 8 0.32
thuật thang Huỳnh 830/4P
Page 12
Chương 1 Thiết kế chiếu sáng

máy quang 36w


Compact
PL-L36W/
Hành lang 150 2700 Huỳnh 85 2900 1 bóng 70 2.8
827/4P
quang 36w

Khu Compact
PL-L36W/
150 2700 Huỳnh 85 2900 1 bóng 14 0.56
vệ sinh 827/4P
quang 36w

Exit 2 mặt 3w 10 0.03

Emergency 2 bóng 2x5w 40 0.4

Tổng công suất chiếu sáng tầng 05 P∑ 18.51

Compact
Phòng PL-L36W/
300 4000 Huỳnh 85 2900 1 bóng 16 0.64
khách 830/4P
quang 36w
Compact
PL-L36W/
Phòng ngủ 150 2700 Huỳnh 85 2900 1 bóng 15 0.6
827/4P
21 quang 36w

WC và Compact
PL-L36W/
200 3500 Huỳnh 85 2900 1 bóng 10 0.4
nhà bếp 830/4P
quang 36w

Tổng công suất chiếu sáng tầng 21 P∑

Ghi chú: từ tầng hầm 6 đến tầng hầm 4 thì chiếu sáng tương tự như tầng hầm 6.
từ tầng hầm 3 đến tầng hầm 1 thì chiếu sáng tương tự như tầng hầm 4.

Page 13
Chương 1 Thiết kế chiếu sáng

từ tầng 1 đến tầng kt1 thì chiếu sáng tương tự như tầng 1.
từ tầng 5 đến tầng kt1 thì chiếu sáng tương tự như tầng kt2
Phòng gen Huỳnh
300 4000 85 3450 2 bóng CFR240 10 0.8
kỹ thuật quang 36w

Phòng kỹ
Mái Huỳnh
thuật thang 300 4000 85 3450 2 bóng CFR240 30 2.4
quang 36w
máy

Tổng công suất chiếu sáng tầng mái P∑ 3.2

Page 14
Chương 2 Phụ tải tính toán

2/ CHIẾU SÁNG NGOÀI NHÀ

Chức năng Công suất Số lượng Tổng công suất


Đèn pha chiếu sáng mặt 250w 40 10
đứng trước 150w 15 2.25
Đèn pha chiếu sáng mặt 250w 30 7.5
đứng sau 150w 26 3.9
Đèn pha chiếu sáng mặt 250w 30 7.5
hông trái 150w 10 1.5
Đèn pha chiếu sáng mặt 250w 25 6.25
hông phải 150w 10 1.5
Đèn chiếu sáng
70w 20 1.4
âm nền
Đèn trang trí
70w 20 1.4
áp tường lối vào
Đèn pha chiếu sáng bảng
150w 30 4.5
hiệu
Đèn chiếu sáng
70w 20 1.4
mặt tiền

Đèn đường 250w 15 3.75

Tổng công suất chiếu sáng bên ngòai của tòa nhà = 52.85(Kw)

Tổng công suất chiếu sáng của cả tòa nhà P = 740.26(Kw)

Page 15
Chương 2 Phụ tải tính toán

CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

2.1 LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI:


2.1.5 Xác định phụ tải tính toán:
a/ Một số khái niệm:
- Hệ số sử dụng Ksd: là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công
suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm,…)
P tb
P dm
+ Đối với một thiết bị: ksd = (2.1)

n n
∑P tbi ∑ k sdi Pdmi
i=1 i=1
Ptbn hom n n

P dm ∑ ∑ Pdmi ∑P dmi
i=1 i =1
+ Đối với một nhóm thiết bị: Ksd = = = (2.2)
Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị trong
khoảng thời gian cho xem xét.
- Hệ số đồng thời Kđt: là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát
của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ
tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó:
P tt
n
∑ Ptti
i=1
Kđt =
(2.3) Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số các phần tử n đi vào nhóm
Kđt = 0.9 0.95 khi số phần tử n = 24
Kđt = 0.8 0.85 khi số phần tử n = 510

b/ Phương pháp tính Ptt theo hệ số sử dụng ksd (theo định nghĩa của IEC) và hệ số
đồng thời kđt
n
∑ K sdi P dmi
i=1
Ptt= Kđt (2.22)
Vì Vincom Center là một cao ốc văn phòng – trung tâm thương mại nên phụ tải của nó
có những điểm đặc trưng riêng và phương pháp tính toán phụ tải theo hệ số sử dụng K sd và hệ
số đồng thời Kđt phù hợp với yêu cầu về thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà đặt ra. Chính vì vậy
phương pháp tính công suất phụ tải tính toán trong luận văn là tính theo phương pháp hệ số
sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kđt .

Page 16
Chương 2 Phụ tải tính toán

2.2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI

TÍNH TOÁN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM


(các số liệu diện tích đo được trên mặt bằng)
MÁY LẠNH: Ksd = 0.7
Điều hòa không khí trung tâm
Tầng Vị trí Diện tích Chiều cao Tiêu chuẩn Diện tích Tổng công suất
(m) (Kw)
điều hòa (m2) điều hòa làm lạnh
(m2)
Hầm 1 Hầm 1 10410.44 3 40m3/Hp 7287.3 ∑=407.73 Kw

Lửng Lửng 6673.12 3.5 40m3/Hp 4671.18 ∑=304.92 Kw

04 Tầng 04 4771 2.8 40m3/Hp 3339.7 ∑=174.4 Kw


Ghi chú: điều hòa không khí các tầng khác, từ tầng 5 đến tầng 20 đều tương tự như tầng 4. Từ tầng
hầm 3 đến tầng 1 đều tương tự như tầng hầm 1. Từ tầng lửng đến tầng 3 đều tương tự như tầng lửng
Tổng công suất điều hòa l: 17x174.4+3x407.73+4x304.92=5307.2Kw
Khu vực làm lạnh cụ thể Công suất
Khu thương mại 2495.9Kw
Khu văn phòng 2811.3Kw

Page 17
Chương 2 Phụ tải tính toán

BẢNG PHÂN NHÓM PHỤ TẢI CỤ THỂ

Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Chiếu sáng tầng
L1 220 1 0.6 8.8 0.9
hầm
Chiếu sáng tầng
L2 220 1 0.6 8.8 0.9
hầm
1 0.9 1 24.25 40.415
Chiếu sáng tầng
L3 220 1 0.6 8.8 0.9
hầm
Chiếu sáng khẩn
L4 220 1 0.6 0.545 0.9
cấp
Cấp nguồn cho hệ
P1 thống 380 3 0.8 10 0.8
âm thanh
HẦM 06
Cấp nguồn cho hệ
0.74 0.9 38.22 51.4
P2 thống 380 3 0.8 5 0.8
điện thoại
2
Cấp nguồn cho hệ
P3 380 3 0.8 10 0.8
thống mạng
Cấp nguồn cho hệ
P4 thống 380 3 0.7 10 0.8
báo cháy
Bơm nước
P5 380 3 0.7 7.46 0.65
tầng hầm

Tầng Nhóm Tuyến dây Chức năng Thông số điện Hệ số Công suất

Page 18
Chương 2 Phụ tải tính toán

V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)


Bơm nước
P6 380 3 0.7 7.46 0.65
tầng hầm
Bơm nước
P7 380 3 0.7 7.46 0.65
tầng hầm
Ổ cắm đôi
S1 220 1 0.8 10 0.8
P.điều khiển
ổ cắm đôi phòng
HẦM 06 3 S2 220 1 0.8 10 0.8 0.8 0.2 4.8 6
tổng đài ĐT
ổ cắm đơn
S3 220 1 0.8 10 0.8
hành lang
Chiếu sáng tầng
L1 220 1 0.6 8.8 0.9
hầm
Chiếu sáng tầng
L2 220 1 0.6 8.8 0.9
HẦM 05 hầm
1 0.9 1 26.945 44.908
Chiếu sáng tầng
L3 220 1 0.6 8.8 0.9
hầm
Chiếu sáng khẩn
L4 220 1 0.6 0.545 0.9
cấp

Page 19
Chương 2 Phụ tải tính toán

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Cấp nguồn cho hệthống
P1 380 3 0.8 10 0.8
âm thanh
Cấp nguồn cho hệthống
P2 380 3 0.8 10 0.8
điện thoại
2
Cấp nguồn cho hệ thống 0.8 0.9 28.8 36
P3 380 3 0.8 10 0.8
mạng
HẦM 05 Cấp nguồn cho hệthống
P4 380 3 0.7 10 0.8
báo cháy
Ổ cắm đôi
S1 220 1 0.8 5 0.8
P.điều khiển
ổ cắm đôi phòng tổng đài
3 S2 220 1 0.8 5 0.8 0.8 0.2 3.84 4.8
ĐT
ổ cắm đơn
S3 220 1 0.8 5 0.8
hành lang
Đèn chiếu sáng
L1 220 1 0.6 0.6 0.9
khu vực Lobby
Đèn chiếu sáng
HẦM 03 L2 220 1 0.6 11.16 0.9
1 khu vực hành lang 0.9 1 1.286 2.143
Đèn chiếu sáng khẩn
L3 cấp,thang máy 220 1 0.6 0.865 0.9

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt Ptt(kw) S(kva)

Page 20
Chương 2 Phụ tải tính toán

Đèn chiếu sáng


L4 220 1 0.6 0.6 0.9
khu vực vệ sinh
Đèn chiếu sáng
L5 220 1 0.6 8.64 0.9
1 khu vực thương mại 0.9 1 36.69 61.65
Đèn chiếu sáng
L6 khu vực kỹ thuật 220 1 0.6 18.9 0.9
HẦM 03
và dịch vụ
Cấp điện giang
P1 220 1 0.8 8.75 0.9
hàng khu thương mại
Cấp điện giang
P2 220 1 0.8 8.75 0.9 0.9 1 49.875 62.35
2 hàng khu thương mại
Cấp điện giang
P3 220 1 0.8 8.75 0.9
hàng khu thương mại

Page 21
Chương 2 Phụ tải tính toán

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Cấp điện giang
P4 220 1 0.8 8.75 0.9
hàng khu thương mại
Cấp điện giang
P5 220 1 0.8 8.75 0.9
hàng khu thương mại
Cấp điện giang
P6 220 1 0.8 8.75 0.9
hàng khu thương mại
ổ cắm điện đđôi
S1 220 1 0.8 30 0.8
HẦM 03 cho tivi
ổ cắm điện
S2 220 1 0.8 20 0.8
hành lang
3
Ổ cắm khu vực 0.8 0.2 14.4 18
S3 Kỹ thuật và 220 1 0.8 30 0.8
Dịch vụ
ổ cắm điện khu vực
S4 220 1 0.8 10 0.8
phụ trợ
Đèn chiếu sáng
L1 220 1 0.6 5.4 0.9
khu vực thương mại
1 0.9 1 26.647 44.41
01 Đèn chiếu sáng
L2 220 1 0.6 5.4 0.9
khu vực thương mại

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
01 1 L3 Đèn chiếu sáng 220 1 0.6 5.4 0.9

Page 22
Chương 2 Phụ tải tính toán

khu vực thương mại


Đèn chiếu sáng
L4 220 1 0.6 5.4 0.9
khu vực thương mại
Đèn chiếu sáng
L5 220 1 0.6 5.4 0.9
khu vực hành lang
Đèn chiếu sáng khu
L6 220 1 0.9 0.56 0.9
vệ sinh
Đèn chiếu sáng khẩn
L7 220 1 0.6 0.75 0.9
cấp, thang máy
Cấp điện giang hàng
P1 220 1 0.8 16.5 0.9 0.9 1 89.1 111.37
khu thương mại
Cấp điện giang hàng
P2 220 1 0.8 16.5 0.9
khu thương mại
2
Cấp điện giang hàng
P3 220 1 0.8 16.5 0.9
khu thương mại
Cấp điện giang hàng
P4 220 1 0.8 16.5 0.9
khu thương mại

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Cấp điện giang hàng
P5 220 1 0.8 16.5 0.9
khu thương mại
2
01 Cấp điện giang hàng
P6 220 1 0.8 16.5 0.9
khu thương mại
01 3 S1 ổ cắm điện đôi 220 1 0.8 20 0.8 0.8 0.2 9.6 12

Page 23
Chương 2 Phụ tải tính toán

cho tivi
ổ cắm điện
S2 220 1 0.8 20 0.8
hành lang
ổ cắm điện khu vực
S3 220 1 0.8 20 0.8
phụ trợ
Đèn chiếu sáng
L2 220 1 0.9 0.7 0.9
khu vực hành lang
Đèn chiếu sáng khẩn
L3 220 1 0.9 0.75 0.9
cấp, thang máy
Đèn chiếu sáng văn
P1 220 1 0.9 2.4 0.9
phòng
0.9 1 12.96 14.4
2 Đèn chiếu sáng văn
P2 220 1 0.9 2.4 0.9
phòng

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Đèn chiếu sáng
P3 220 1 0.9 2.4 0.9
văn phòng
Đèn chiếu sáng
P4 220 1 0.9 2.4 0.9
văn phòng
2
Đèn chiếu sáng
01 P5 văn phòng 220 1 0.9 2.4 0.9
Đèn chiếu sáng
P6 220 1 0.9 2.4 0.9
văn phòng

3 S1 ổ cắm điện khu vực 220 1 0.8 60 0.8 0.8 0.9 53.28 66.6

Page 24
Chương 2 Phụ tải tính toán

văn phòng
ổ cắm điện khu vực
S2 220 1 0.8 20 0.8
hành lang

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Tầng 21 đến 26 là khu căn hộ nên ta tính 1 phòng điển hình trong tầng 21
21.1.1
L1 Chiếu sáng phòng 220 1 0.9 0.64 0.7
khách
1
0.64 0.9 1.05 1.5
Cosϕ=0.9 L2 220 1 0.9 0.6 0.6
Chiếu sáng phòng ngủ
Chiếu sáng
L3 220 1 0.9 0.4 0.6
WC và nhà bếp
P1 Quạt hút 220 1 0.5 0.12 0.9 0.51 0.75 3.5 4.07
P2 Tủ lạnh 220 1 0.5 0.175 1
P3 Máy giặt 220 1 0.8 0.750 0.5
P4 Bếp điện 220 1 1 1 0.5

Page 25
Chương 2 Phụ tải tính toán

2 P5 Tivi 220 2 0.5 0.3 0.7


Cosϕ=0.86 P6 Máy nước nóng 220 2 1 2 0.4
P7 Quạt trần 220 1 0.5 0.11 0.5

Tuyến Thông số điện Hệ số Công suất


Tầng Nhóm Chức năng
dây V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt Ptt(kw) S(kva)
P8 Bàn ủi 220 1 1 1 0.4
P9 Máy lạnh phòng ngủ 220 1 0.8 1.5 0.5
P10 Máy lạnh phòng khách 220 1 0.8 2.2 0.6
S1 Ổ cắm nhà bếp 220 1 0.8 4 0.8
3 S2 Ổ cắm phòng ngủ 220 1 0.8 4 0.8
Cosϕ=0.8 Ổ cắm phòng 0.7 0.3 2.52 3.125
S3 khách 220 1 0.8 4 0.8

Page 26
Chương 2 Phụ tải tính toán

Bảng thống kê phụ tải của căn hộ điển hình


Ksdphon Kđtphon Sttphon
P(Kw) Ksd Cosϕ S(KVA)
Phụ tải căn hộ Số lượng g cosưphong g g
Chiếu sáng phòng khách 16 0.64 0.7 0.9 0.711
Chiếu sáng phòng ngủ 15 0.6 0.5 0.9 0.667
Chiếu sáng WC và nhà bếp 10 0.4 0.5 0.9 0.444
Quạt hút 40 W 3 0.12 0.9 0.5 0.240
Tủ lạnh 175 W 1 0.175 1 0.5 0.350
Máy giặt 750 W 1 0.75 0.5 0.8 0.938
Bếp điện 1000 W 1 1 0.5 1 1.000
0.4976115 0.8077963 0.75 5.125983
Bàn ủi 1000 W 1 1 0.4 1 1.000
Tivi 150 W 2 0.3 0.7 0.5 0.600
Máy lạnh phòng ngủ 1 1.5 0.5 0.8 1.875
My lạnh phòng khách 1 2.2 0.6 0.8 2.750
Máy vi tính 300W 1 0.3 0.6 0.5 0.600
Quạt trần 110 W 1 0.11 0.5 0.5 0.220
Máy nước nóng 1000W 2 2 0.4 1 2.000

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG HẦM:

Page 27
Chương 2 Phụ tải tính toán

- Nhóm 1:
n
∑ Cos ϕi . Pdmi
i=1
P dmi
costb = = 0.6; P∑ = 26.945 KW; Ksdnhóm = 0.9; Kđt =0. 9.

 Ptt = P∑, Ksdnhóm. Ksd = 24.25 KW =>Stt = 40.42(KVA)


- Nhóm 2: tương tự như tính toán nhóm 1, ta có kết quả sau:
n
∑ K sdi . Pdmi
i=1
=0 . 74
Pdmi
costb = 0.744 P∑ = 57.38 KW Ksdnhóm = Kđt = 0.9
 Ptt = P∑, Ksdnhóm. Ksd = 38.22 KW.
 Stt = 51.4 KVA.
Nhóm 3: tương tự như tính toán nhóm 1, ta có kết quả sau:
n
∑ K sdi . Pdmi
i=1
=0 . 8
Pdmi
costb = 0.8 P∑ = 30 KW Ksdnhóm = Kđt = 0.2
 Ptt = P∑, Ksdnhóm. Kdt = 4.8 KW.
 Stt = 6 KVA.

Ta có kết quả tính toán phụ tải tầng hầm sau:


n n
∑ Cos ϕi . Pdmi ∑ K sdi . Pdmi
i=1 i=1
=0 . 802
P dmi Pdmi
costb = = 0.693 Ptt = 65.026 KW Stt = 93.83KVA Ksd =

Page 28
Chương 2 Phụ tải tính toán

Tính toán phụ tải của các tầng khác tương tự như tính toán phụ tải tầng hầm và ta có bảng kết quả như trên.

Cosφ*Pt Ksdnho Stt


Nhóm phụ tải Hiệu suất Ksd Cosφ Ptt Ksd*Ptt Pthực Kđt Cosφnhom Ptt nhom
t m nhom

Tầng 1 1 0.894 0.759 122.2 109.251 92.754 122.205


Tầng lửng 1 0.894 0.759 122.2 109.251 92.754 122.205
Tầng 2 1 0.894 0.759 122.2 109.251 92.754 122.205
Tầng 3 1 0.894 0.759 122.2 109.251 92.754 122.205
Tầng 4 1 0.894 0.759 122.2 109.251 92.754 122.205
Tầng Kt1 1 0.894 0.759 122.2 109.251 92.754 122.205
Tầng 5 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
1.00
I Tầng 6 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939 0.80 0.82 2310.250 2830.971
0
Tầng 7 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 8 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 9 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 10 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 11 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 12 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 13 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 14 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 15 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 16 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng 17 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939

Page 29
Chương 2 Phụ tải tính toán

Tầng 18 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939


Tầng 19 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939

Cosφ*Pt Ksdnho Stt


Nhóm phụ tải Hiệu suất Ksd Cosφ Ptt Ksd*Ptt Pthực Kđt Cosφnhom Ptt nhom
t m nhom

Tầng 20 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939


Tầng Kt2 1 0.823 0.823 69.94 57.560 57.560 69.939
Tầng căn hộ 1 1 0.689 0.85 450 310.050 382.500 450.000
Tầng căn hộ 2 1 0.689 0.85 450 310.050 382.500 450.000
Tầng mái 1 0.84 0.76 10.57 8.875 8.030 10.566
thang máy căn hộ 0.92 0.7 0.87 67.5 47.250 58.725 73.370
Chiller1 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
Chiller2 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
II 1842.105
Chiller3 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316 1 0.70 0.88 2093.301
3
Chiller4 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
Chiller5 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
Chiller6 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
Chiller7 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
1856.127
III Chiller8 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316 1 0.70 0.88 2112.551
6
Chiller9 0.95 0.7 0.88 500 350.000 440.000 526.316
Chiller10 0.95 0.7 0.88 530 371.000 466.400 557.895
IV Tủ bơm dầu 0.82 0.65 0.8 3.5 2.275 2.800 4.268 0.95 0.80 0.77 704.1632 910.6637
9
Tủ bơm chữa cháy 0.91 0.65 0.86 42 27.300 36.120 46.154

Page 30
Chương 2 Phụ tải tính toán

Tủ quạt tăng áp 0.89 0.65 0.86 30 19.500 25.800 33.708


Tủ quạt hút khói 0.85 0.65 0.83 8 5.200 6.640 9.412
Tủ bơm nước sinh
0.91 0.65 0.86 40 26.000 34.400 43.956
hoạt
Tủ bơm nước thải 0.91 0.65 0.86 40 26.000 34.400 43.956

Cosφ*Pt Ksdnho Stt


Nhóm phụ tải Hiệu suất Ksd Cosφ Ptt Ksd*Ptt Pthực Kđt Cosφnhom Ptt nhom
t m nhom

Hầm6 1 0.802 0.693 65.03 52.151 45.063 65.026


Hầm5 1 0.85 0.692 52.01 44.209 35.992 52.011
Hầm4 1 0.85 0.692 52.01 44.209 35.992 52.011
Hầm3 1 0.891 0.72 92.67 82.565 66.719 92.665
Hầm2 1 0.891 0.72 92.67 82.565 66.719 92.665 704.1632
0.95 0.80 0.77 910.6637
9
Hầm1 1 0.891 0.72 92.67 82.565 66.719 92.665
thang máy văn phòng 0.94 0.7 0.87 168.8 118.125 146.813 179.521
thang máy thương
0.92 0.7 0.87 56.25 39.375 48.938 61.141
mại
chiếu sáng bên ngoài 1 0.7 0.9 52.85 36.995 47.565 52.850

Page 31
Chương 2 Phụ tải tính toán

Thông số điện Hệ số Công suất


Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
1 Tủ điện tầng 1 122.20 0.8 0.99 2310.25 2830.9
P1 380 3 0.759 0.894 7
Cosϕ=0.82 TĐ-T1 5
Tủ điện tầng lửng 122.20
PL 380 3 0.759 0.894
TĐ-TL 5
Tủ điện tầng 2 122.20
P2 380 3 0.759 0.894
TĐ-T2 5
Tủ điện tầng 3 122.20
P3 380 3 0.759 0.894
TĐ-T3 5
Tủ điện tầng 4 122.20
P4 380 3 0.759 0.894
TĐ-T4 5
Tủ điện tầng kt1 122.20
Pkt1 380 3 0.759 0.894
TĐ-Tkt1 5
Tủ điện tầng 5
P5 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T5
P6 Tủ điện tầng 6 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T6

Page 32
Chương 2 Phụ tải tính toán

Tủ điện tầng 7
P7 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T7
Tủ điện tầng 8
P8 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T8
Tủ điện tầng 9
P9 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T9

Thông số điện Hệ số Công suất


Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Tủ điện tầng 10
P10 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T10
Tủ điện tầng 11
P11 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T11
1 Tủ điện tầng 12
P12 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T12
Tủ điện tầng 13
P13 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T13

Tủ điện tầng 14
P14 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T14
Tủ điện tầng 15
P15 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T15
P16 Tủ điện tầng 16 380 3 0.824 69.939 0.824

Page 33
Chương 2 Phụ tải tính toán

TĐ-T16
Tủ điện tầng 17
P17 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T17
Tủ điện tầng 18
P18 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T18

Thông số điện Hệ số Công suất


Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Tủ điện tầng 19
P19 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T19
Tủ điện tầng 20
P20 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-T20
Tủ điện tầng kt2
Pkt2 380 3 0.824 69.939 0.824
TĐ-Tkt2
Tủ điện tầng căn hộ1
P21 380 3 0.872 450 0.689
TĐ-TCH1
Tủ điện tầng căn hộ2
P22 380 3 0.872 450 0.689
TĐ-TCH2
Tủ điện tầng mi
P23 380 3 0.76 10.566 0.84
TĐ-TM
P24 Cầu dao cách ly 380 3 0.87 73.37 0.7
thang máy khu căn

Page 34
Chương 2 Phụ tải tính toán

hộ
TĐ -TMCH

Thông số điện Hệ số Công suất


Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
P25 Chiller số 1 TĐCL1 380 3 0.88 500 0.7
2 P26 Chiller số 2 TĐCL2 380 3 0.88 500 0.7
Cosϕ=0.88 P27 Chiller số 3 TĐCL3 380 3 0.88 500 0.7 0.7 1 1842.1 2093.3
P28 Chiller số 4 TĐCL4 380 3 0.88 500 0.7
P29 Chiller số 5 TĐCL5 380 3 0.88 500 0.7
P30 Chiller số 7 TĐCL7 380 3 0.88 500 0.7
3 P31 Chiller số 7 TĐCL7 380 3 0.88 500 0.7
Cosϕ=0.88 P32 Chiller số 8 TĐCL8 380 3 0.88 500 0.7 2112.5
0.7 1 1856.13
P33 Chiller số 9 TĐCL9 380 3 0.88 500 0.7 5
P34 Chiller số 7 TĐCL7 380 3 0.88 530 0.7

Page 35
Chương 2 Phụ tải tính toán

Thông số điện Hệ số Công suất


Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Tủ điện
P35 bơm dầu Diezel 380 3 0.8 3.5 0.65
TĐ-BD
Tủ điện
P36 bơm chữa cháy 380 3 0.86 42 0.65
TĐ-BCC
4 Tủ điện quạt tăng áp 0.9
P37 380 3 0.86 30 0.65 0.8 704.16 910.66
Cosϕ=0.77 TĐ-QTA 5
Tủ điện
P38 quạt hút khói 380 3 0.83 8 0.65
TĐ-QHK
Tủ điện
P39 quạt hút tầng hầm 380 3 0.8 8 0.65
TĐ-QHTH
P40 Tủ điện 380 3 0.86 40 0.65 0.8 0.9 704.16 910.66

Page 36
Chương 2 Phụ tải tính toán

bơm nước sinh hoạt


TĐ-BNSH
Tủ điện
P41 bơm nước thải 380 3 0.86 40 0.65
TĐ-BNT 5
P42 Hầm 6 TĐ-H6 380 3 0.693 65.026 0.80
2
P43 Hầm 5 TĐ-H5 380 3 0.692 52.011 0.85

Thông số điện Hệ số Công suất


Nhóm Tuyến dây Chức năng
V pha cosϕ P(kw) Ksd Ksdnhóm Kđt P(kw) S(kva)
Hầm 4 TĐ-H4
P44 380 3 0.692 52.011 0.85

Hầm 3 TĐ-H3 0.89


P45 380 3 0.715 87.535
6
Hầm 3 TĐ-H2 0.89
P46 380 3 0.715 87.535
6
Hầm 1 TĐ-H1 0.89
P47 380 3 0.715 87.535
6
Thang máy văn
P48 380 3 0.87 168.75 0.7
phòng
Thang máy thương 0.9
4 P49 380 3 0.87 56.25 0.7 0.8 704.16 910.66
mại 5

P50 Chiếu sáng bên ngồi 380 3 0.9 52.85 0.7

Page 37
Chương 2 Phụ tải tính toán

Hệ số công suất của toàn bộ tòa nhà: Cosϕ=0.847


Tổng công suất tác dụng tính toán Ptt = 6712.64(KW).
Tổng công suất biểu kiến của tòa nhà: S∑= 7925KVA.
Tổng công suất dự phòng: Sdp=500KVA (P=423.5KW, cosư=0.847).
Tổng công suất tính toán của toàn bộ công trình: P∑tt = 7136.14KW.
Tổng công suất biểu kiến của toàn bộ công trình: S∑=8425 KVA.

Page 38
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHƯƠNG 3
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP

3.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ BÙ CÔNG SUẤT:


Hệ số công suất cosfi (hoặc PF) là tỉ số giữa công suất tác dụng P (KW) và công suất biểu
kiến S (KVA). Hệ số công suất lớn nhất bằng 1 và hệ số công suất càng lớn càng có lợi cho ngành
điện lẫn khách hàng; vì khi đó P = S, toàn bộ công suất điện phát ra sẽ được tiêu thụ bởi phụ tải
điện mà không có bất kỳ tổn thất nào.
P ( KW )
S ( KVA)
Cosϕ= = PF (3.1)
Hệ thống điện xoay chiều cung cấp hai dạng năng lượng:
- Năng lượng tác dụng đo theo đơn vị kilowatt.giờ (kw.h). Năng lượng này được chuyển
sang công cơ học, nhiệt, ánh sáng,…
- Năng lượng phản kháng. Dạng năng lượng này được chia làm hai loại:
+ Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính cảm (máy biến áp, động cơ điện,…)
+ Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất,…).
Theo thống kê ta có các số liệu sau [3]:
- Động cơ không đồng bộ, chúng tiêu thụ khoảng 60 – 65% tổng công suất phản kháng
của mạng.
- Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25%.
- Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng 10%.
Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu thụ nhiều công
suất phản kháng nhất. Công suất tác dụng P là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng
trong các máy dùng điện; còn công suất phản kháng Q là công suất từ hóa trong các máy điện xoay
chiều, nó không sinh ra công.

Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ dùng điện
các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy được
gọi là bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và
điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cosư của mạng được nâng cao, giữa P và Q và
góc ϕ có quan hệ sau:

P
Q
ϕ= arctg (3.2)

Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đường dây giảm
xuống, do đó góc ϕ giảm, kết quả là cosϕ tăng lên.

Hệ số công suất cosϕ được nâng lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau đây:

Page 39
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

1/ Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện.


2/ Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.
3/ Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.

3.2 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSϕ:

3.3 VỊ TRÍ ĐẶT THIẾT BỊ BÙ:


Việc tính toán định mức bù tối ưu cho một mạng đã tồn tại có thể thực hiện theo những lưu ý sau:
- Tiền điện trước khi đặt tụ bù.
- Tiền điện sau khi đặt tụ bù.
- Các chi phí bao gồm:
+ Mua tụ bù và mạch điều khiển (contactor, relay, tủ hợp bộ).
+ Lắp đặt và bảo trì.
+ Tổn thất trong tụ và tổn thất trên dây cáp, máy biến áp sau khi lắp đặt tụ bù.
Từ những phân tích trên tác giả chọn phương án bù công suất phản kháng cho công trình.
3.4 TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:
Hệ số công suất của công trình trước khi bù: cosϕ1=0.847.
Tổng công suất tác dụng tính toán của công trình: Ptt=7136.14 KW.
Công suất biểu kiến của công trình trước khi bù: S1=8425 KVA.
Hệ số công suất của công trình sau khi bù: cosϕ2=0.9
Công suất phản kháng cần phải bù để đạt được cosϕ2=0.9 là:
Qbù= Ptt.(tgϕ1-tgϕ2) = 7136.14x [tg(arcos0.847) – tg(arcos0.9)]= 1023 KVAr.
Vậy Qbù= 1023KVAr.
Công suất biểu kiến của công trình sau khi bù:
Ta có công suất phản kháng trước khi bù:
Q1= Ptt.tgϕ1=7136.14 x tg(arcos0.847) = 4779 KVAr.
Công suất phản kháng sau khi bù:
Q2 = Q1 – Qbù = 4779 – 1023 = 3456 KVAr.
Công suất biểu kiến của công trình sau khi bù:

S2 = KVA.
Chọn thiết bị bù là tụ điện bù do Liên Xô (cũ) chế tạo:
10 bộ x 100 KVAr +3 bộ x 40 KVAr

Loại Điện áp Công suất Kiểu


Điện dung Chiều cao Khối lượng
định mức định mức
tụ điện C (ìF) chế tạo H (mm) (kg)
Ucđm (KV) Pđm (KVAr)
KC2-6,3-
0.38 100 8 Ba pha 786 100
100-2Y3

Page 40
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

KC2-0.38-
0.38 40 884 Ba pha 787 40
40-3Y1

Như vậy sau khi tính toán được lượng công suất phản kháng cần bù cho tòa nhà, ta có bảng tổng kết
sau:
Hệ số công suất của toàn bộ tòa nhà: Cosϕ=0.847.
Tổng công suất tính toán của toàn bộ công trình: P∑tt = 7136.14 KW.
Tổng công suất toàn bộ công trình: S∑=8425 KVA.
Bù hệ số công suất lên Cosϕ= 0.9 . Qbù=1023 KVAR.
Công suất toàn bộ công trình sau khi bù: Ssaubù= 7928.96 KVA.
3.5 CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Vì máy biến áp chỉ sản xuất theo chuẩn mà trên thực tế không có loại máy biến áp 7928.96
KVA.Nn ta chọn 4 máy 2000KVA để dễ dàng trong việc bảo trì

Chọn MBA ba pha hai dây quấn do Việt Nam chế tạo:

MBA có: P0 = 3.5 (W) I0 = 1.0%

PN = 23kW UN =7. 0%

=>

=>

Page 41
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHƯƠNG 4
NGUỒN DỰ PHÒNG

MÁY PHÁT DỰ PHÒNG


Các phụ tải cần được cung cấp điện từ máy phát dự phòng của tòa nhà Vincom Center là:
- Nhóm 1 (tủ điện tầng 1 –> 26 +hệ thống thang máy)
- Nhóm 3 (hệ thống bơm, quạt, tủ điện cc tầng hầm, tầng mái)
 Tổng công suất mà máy phát dự phòng phải cung cấp cho tòa nhà là tổng cơng suất của
nhóm I và nhóm IV
Cụ thể như sau:
- Vì đây là tòa nhà văn phòng – thương mại cao cấp nên hệ thống chiếu sáng đòi hỏi phải
được đảm bảo liên tục. Mặt khác phụ tải chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn cho mạng, điện
thoại, ổ cắm của toàn bộ tòa nhà tiêu thụ một lượng công suất không cao . Chính vì vậy
ta quyết định cung cấp điện cho toàn bộ cho toàn bộ hệ thống này từ máy phát dự phòng
trong trường hợp lưới điện quốc gia không thể cung cấp cho tòa nhà.
- Hệ thống quạt, bơm phục vụ cho những nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của con người. Công
suất mà phụ tải quạt và bơm tiêu thụ không cao nên ta quyết định cung cấp toàn bộ
công suất quạt bơm từ máy phát dự phòng.
- Vì đây là tòa nhà 26 tầng nên việc di chuyển trong tòa nhà cần phải có sự trợ giúp của
thang máy. Chính vì vậy ta quyết định cung cấp điện cho tồn bộ hệ thống thang máy từ
nguồn điện của máy phát dự phòng.
Công suất dự phòng là: 3729.22 KVA.
Chọn 2 máy phát dự phòng có công suất là: 2000KVA

Page 42
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hãng sản xuất PERKINS


Thông số máy Động cơ PERKINS
Đầu phát STAMFORD - ANH
Công suất (kVA) 2000kVA
Hệ số công suất 0.8
Tần số(Hz) 50HZ
Tốc độ(vòng/phút) 1500
Số pha 3 pha - 4 dây
Hệ thống kích từ TU DONG
Hệ thống truyền động Kết nối với AVR
Thông số khác Trọng lượng (kg) 15500
Kích thước (mm) 6011×2280×3010

Page 43
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHƯƠNG 5
CHỌN DÂY DẪN VÀ TÍNH SỤT ÁP

5.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÂY DẪN


5.1.1 Lựa chọn dây dẫn:
Có nhiều phương pháp tính toán chọn dây dẫn như:
- Chọn dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế:[6]
I lv
j kt
F= (6.1)
Trong đó: F – tiết diện dây dẫn (mm2).
Ilv – dòng làm việc của đường dây (A).
jkt – mật độ dòng kinh tế (A/mm 2), giá trị mật độ dòng kinh tế được tra trong các tài
liệu kỹ thuật.
- Chọn dây dẫn theo độ sụt áp cho phép:[6]
∑ ( p i . li )
U dm . ΔU R
F=ρ (6.2)

Trong đó: ρ – điện trở suất của dây dẫn (Ωm).


pi – công suất tác dụng truyền trên đoạn dây i (W).
li – chiều dài đoạn dây i (m).
Udm: điện áp định mức (V).
Page 44
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

UR: độ sụt áp do thành phần trở kháng gây ra (V).


- Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép áp dụng các tiêu chuẩn của Hội đồng Kỹ
thuật điện Quốc tế (IEC - International Electrotechnical Commission).[1]
I lv max
K
Icp ≥ (6.3)
Trong đó: Icp: dòng cho phép của dây dẫn (A).
Ilvmax: dòng làm việc lớn nhất của phụ tải tính toán (A).
K: hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặt.

* Phương pháp thực tế xác định tiết diện nhỏ nhất cho phép của dây dẫn:[1]
- XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ CỦA DÂY PHA
Trình tự xác định tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn:

Điều kiện lắp đặt của dây Dòng làm việc max
I
B
Xác định các hệ số K Dòng định mức của thiết bị bảo vệ
và mã chữ cái không được nhỏ hơn dòng IB

I
n
Lựa chọn dòng cho phép IZ của
dây
mà thiết bị bảo vệ có khả năng
bảo vệ nó

CB => IZ =
In

I Z
K
Kiểm tra các điều kiện khác nếu cần theo bảng ...

Trong đó: IB: dòng làm việc max, ở cấp cuối cùng mạch điện, dòng này tương ứng với
công suất định mức KVA của tải.
In: dòng định mức của CB, đó là giá trị cực đại của dòng liên tục mà CB với
Relay bảo vệ quá dòng có thể chịu được vô hạn định ở nhiệt độ môi trường do nhà chế tạo quy
định, và nhiệt độ của các bộ phận mang điện không vượt quá giới hạn cho phép.
IZ: dòng cho phép lớn nhất, đây là giá trị lớn nhất của dòng mà dây dẫn có thể
tải được vô hạn định mà không làm giảm tuổi thọ làm việc.
Page 45
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Thủ tục được tiến hành như sau:


+ Xác định mã chữ cái: được tra từ các bảng H1-12 của tài liệu[1].
- dạng của mạch (1 pha, 3 pha…)
- dạng lắp đặt.
+ Xác định hệ số K phản ánh các ảnh hưởng sau: được tra từ các bảng H1-13, H1-14, H1-
15, H1-19, H1-20, H1-21, H1-22 của tài liệu [1].
- số cáp trong rãnh cáp;
- nhiệt độ môi trường;
- cách lắp đặt.
* Xác định cỡ dây đối với cáp không chôn dưới đất:
+ Xác định mã chữ cái: các chữ cái (B tới F) phụ thuộc vào dạng của dây và cách lắp đặt nó.
+ Xác định hệ số K: với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện điều kiện lắp đặt K
= K1.K2.K3.
Trong đó: K1: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
K2: thể hiện ảnh hưởng tương hổ của hai mạch đặt kề nhau. Hai mạch
được coi là đặt kề nhau khi khoảng cách L giữa 2 dây nhỏ hơn 2 lần đường kính cáp lớn nhất của 2
cáp nói trên.
K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.

* Xác định cỡ dây cho dây chôn dưới đất:


Trường hợp này cần phải xác định hệ số K, còn mã chữ cái thích ứng với cách lắp đặt sẽ không cần
thiết.
+ Xác định hệ số hiệu chỉnh K: với các mạch chôn dưới đất, K sẽ đặc trưng cho điều kiện
lắp đặt K = K4.K5.K6.K7.
Trong đó: K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
K5: thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau. Các dây được coi là
đặt kề nhau nếu khoảng cách L giữa chúng nhỏ hơn 2 lần đường kính của dây lớn nhất trong hai
dây. K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
K7: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ của đất.
XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ DÂY NỐI ĐẤT BẢO VỆ (PE: Proctective Earth):
Dây PE cho phép liên kết các vật dẫn tự nhiên và các vỏ kim loại không có điện của các thiết bị
điện để tạo lưới đẳng áp. Các dây này dẫn dòng sự cố do hư hỏng cách điện (giữa pha và vỏ thiết
bị) tới điểm trung tính nối đất của nguồn. PE sẽ được nối vào đầu nối đất chính của mạng. Đầu nối
đất chính sẽ được nối với các điện cực nối đất qua dây nối đất.
Dây PE cần:
- Không chứa đựng bất kỳ hình thức hoặc thiết bị cắt dòng nào;
- Nối các vỏ kim loại thiết bị cần nối tới dây PE chính, nghĩa là nối song song;
- Có đầu kết nối riêng trên đầu nối đất chung của tủ phân phối.
Kích cỡ của dây PE được xác định theo phương pháp đơn giản sau: [1]
- Sph ≤ 16 mm2 => SPE = Sph

Page 46
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

- 16 < Sph ≤ 35 mm2 => SPE = 16 mm2


S ph
2
ph > 35 mm2 => SPE =
-S
Nếu mạng thường xuyên trong tình trạng bất đối xứng ta chọn SPE = Spha = SN

- XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ DÂY TRUNG TÍNH:


Tiết diện và các bảo vệ dây trung tính ngoại trừ yêu cầu mang tải, còn phụ thuộc vào các yếu tố
như:
- dạng của sơ đồ nối đất, TT, TN…
- phương pháp bảo vệ chống chạm điện gián tiếp.
Tiết diện của dây trung tính: ảnh hưởng của sơ đồ nối đất
Sơ đồ TN: SN = Spha – nếu Spha ≤ 16 mm2 (dây đồng) cho các mạch một pha.
SN = 0.5Spha – cho các trường hợp còn lại với lưu ý là dây trung tính
phải có bảo vệ thích hợp.
Nếu mạng thường xuyên trong tình trạng bất đối xứng ta chọn SN = Spha

TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHỌN DÂY DẪN:


+ Tầng hầm có tuyến dây L1 cung cấp cho tải chiếu sáng với công suất biểu kiến là S = 6.6
KVA
S
V
- dòng làm việc max Ilv = = = 66.63 A.
- điều kiện chọn dòng định mức CB: IđmCB ≥ Ilv => IđmCB = 80 A.
- tuyến dây L1 cùng với 3 tuyến dây khác là L 2, L3, L4 đi cùng ống và được đặt trên trần
giả, nên ta có các hệ số hiệu chỉnh sau:
K1 = 1 – dây đi trên trần giả.
K2 = 0.72 – số mạch trong 1 ống dẫn là 8.
K3 = 0.93 – dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ là to = 35oC

- dòng điện hiệu chỉnh Ihc: Ihc =


- dòng cho phép của dây dẫn I cp ≥ Ihc: dòng hiệu chỉnh, từ dòng hiệu chỉnh I hc trên tra
bảng 8.7 của tài liệu [2] được các thông số sau: dòng cho phép Icp = 122 A > 99.5 A
và tiết diện dây dẫn Fdd là 22mm2 (cáp điện lực hạ áp cách điện và vỏ PVC nửa mềm
đặt tĩnh tại loại một lõi đồng dẫn điện).
+ Tương tự cho cách tính toán trên, ta có bảng kết quả sau:

Page 47
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC LỘ TRONG CÁC TẦNG


Hệ số hiệu chỉnh Dòng Chọn dây dẫn
Tuyế S(Kw điện IđmC
Tầng Itt Khc Cách Tiết Điện trở
n dây ) K1 K2 K3 (t= 35 độ C) hiệu B Vỏ bọc Icp
chỉnh điện diện (ῼ/Km)

66.636
L1 14.66 1 0.72 0.93 0.6696
4 99.517 80 PVC PVC 22 122 0.84
66.636
L2 14.66 1 0.72 0.93 0.6696
4 99.517 80 PVC PVC 22 122 0.84
66.636
L3 14.66 1 0.72 0.93 0.6696
4 99.517 80 PVC PVC 22 122 0.84
L4 0.908 4.127 1 0.72 0.93 0.6696 6.164 5 PVC PVC 1.5 23 12.1
Hầm
06
P1 12.5 18.992 1 0.72 0.93 0.6696 28.363 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P2 6.25 9.496 1 0.72 0.93 0.6696 14.181 15 PVC PVC 1.5 23 12.1
P3 12.5 18.992 1 0.72 0.93 0.6696 28.363 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P4 14.3 21.727 1 0.72 0.93 0.6696 32.447 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P5 10.71 16.272 1 0.72 0.93 0.6696 24.301 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P6 10.71 16.272 1 0.72 0.93 0.6696 24.301 20 PVC PVC 2.5 36 7.41

Page 48
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Dòng Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw điện IđmC
Tầng Itt Khc Cách Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 K3 (t=35độC) hiệu B Vỏ bọc Icp
chỉnh điện diện (ῼ/Km)

P7 10.71 16.272 1 0.72 0.93 0.6696 24.301 20 PVC PVC 2.5 36 7.41

Hầm
S1 12.5 56.818 1 0.72 0.93 0.6696 84.854 63 PVC PVC 14 94 1.33
06
S2 12.5 56.818 1 0.72 0.93 0.6696 84.854 63 PVC PVC 14 94 1.33
S3 12.5 56.818 1 0.72 0.93 0.6696 84.854 63 PVC PVC 14 94 1.33

L1 14.67 66.682 1 0.72 0.93 0.6696 99.585 80 PVC PVC 22 122 0.84
L2 14.67 66.682 1 0.72 0.93 0.6696 99.585 80 PVC PVC 22 122 0.84

Hầm L3 14.67 66.682 1 0.72 0.93 0.6696 99.585 80 PVC PVC 22 122 0.84
05 L4 0.908 4.127 1 0.72 0.93 0.6696 6.164 6 PVC PVC 1.5 23 12.1

P1 12.5 18.99 1 0.72 0.93 0.6696 28.363 20 PVC PVC 2.5 36 7.41

Page 49
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Dòng Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw điện IđmC Các
Tầng Itt Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 K3 (t=35độC) hiệu B h Icp
chỉnh bọc diện (ῼ/Km)
điện
P2 6.25 9.50 1 0.72 0.93 0.6696 14.181 10 PVC PVC 1.5 23 12.1
P3 12.5 18.99 1 0.72 0.93 0.6696 28.363 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P4 14.3 21.73 1 0.72 0.93 0.6696 32.447 25 PVC PVC 2.5 36 7.41
Hầm
05
S1 6.25 28.409 1 0.72 0.93 0.6696 42.427 30 PVC PVC 2.5 36 7.41
S2 6.25 28.409 1 0.72 0.93 0.6696 42.427 30 PVC PVC 2.5 36 7.41
S3 6.25 28.409 1 0.72 0.93 0.6696 42.427 30 PVC PVC 2.5 36 7.41

L1 1 4.545 1 0.72 0.93 0.6696 6.788 10 PVC PVC 1.5 23 12.1

Hầm L2 19.33 87.864 1 0.72 0.93 0.6696 131.218 100 PVC PVC 30 148 0.635
03 L3 1.44 6.545 1 0.72 0.93 0.6696 9.775 10 PVC PVC 1.5 23 12.1
L4 1 4.545 1 0.72 0.93 0.6696 6.788 10 PVC PVC 1.5 23 12.1

Page 50
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Dòng Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw điện IđmC Các
Tầng Itt Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 K3 (t=35độC) hiệu B h Icp
chỉnh bọc diện (ῼ/Km)
điện
L5 14.4 65.455 1 0.72 0.93 0.6696 97.752 80 PVC PVC 16 108 1.15
143.18
L6 1 0.72 0.93 0.6696
31.5 2 213.832 160 PVC PVC 60 234 0.309

P1 10.94 49.727 1 0.72 0.93 0.6696 74.264 60 PVC PVC 11 79 1.71


Hầm
03 P2 10.94 49.727 1 0.72 0.93 0.6696 74.264 60 PVC PVC 11 79 1.71
P3 10.94 49.727 1 0.72 0.93 0.6696 74.264 60 PVC PVC 11 79 1.71
P4 10.94 49.727 1 0.72 0.93 0.6696 74.264 60 PVC PVC 11 79 1.71
P5 10.94 49.727 1 0.72 0.93 0.6696 74.264 60 PVC PVC 11 79 1.71
P6 10.94 49.727 1 0.72 0.93 0.6696 74.264 60 PVC PVC 11 79 1.71

Page 51
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw Dòng điện IđmC Các
Tầng Itt K3 Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 hiệu chỉnh B h Icp
(t=35độC) bọc diện (ῼ/Km)
điện
170.45
1 Hệ0.72 0.93
số hiệu chỉnh 0.6696 Chọn
S1 37.5 5 254.562 250 PVC PVC 80 dây
268dẫn 0.234
Tuyế S(Kw Dòng điện IđmC Các
Tầng Itt
113.63 K3 Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) 1 0.72
K1 K2 0.93 0.6696 hiệu chỉnh B h Icp
Hầm S2 25 6 (t=35độC) 169.708 160 PVC PVC
bọc 38
diện 174 0.497
(ῼ/Km)
03 điện
170.45
L7 1.25 5.682 1 0.72 0.93 0.6696 8.485 6 PVC PVC 1.5 23 12.1
S3 37.5 5 254.562 250 PVC PVC 80 268 0.234
S4 12.5 56.818 1 0.72 0.93 0.6696 84.854 63 PVC PVC 14 94 1.33
93.745
P1 20.62 1 0.72 0.93 0.6696
5 140.002 100 PVC PVC 30 148 0.635
01
L1 9 40.909 1 0.72 0.93 0.6696 61.095 50 PVC PVC 8 66 2.31
93.745
P2
L 20.62
9 40.909 1 0.72 0.93 0.6696 61.095 50 PVC PVC 8 66 2.31
5 140.002 100 PVC PVC 30 148 0.635
L3 9 40.909 1 0.72 0.93 0.6696 61.095 50 PVC PVC 8 66 2.31
01 93.745
P3 20.62 1 0.72 0.93 0.6696
L4 5
9 40.909 1 0.72 0.93 0.6696 140.002
61.095 100
50 PVC PVC 30
8 148
66 0.635
2.31
L
P45 9 93.745
20.62 40.909 1
1 0.72
0.72 0.93
0.93 0.6696
0.6696 61.095 50 PVC PVC 8 66 2.31
5 140.002 100 PVC PVC 30 148 0.635
L6 0.62 2.818 1 0.72 0.93 0.6696 4.209 6 PVC PVC 1.5 23 12.1
01 93.745
P5 20.62 1 0.72 0.93 0.6696
5 140.002 100 PVC PVC 30 148 0.635
93.745
P6 20.62 1 0.72 0.93 0.6696
5 140.002 100 PVC PVC 30 148 0.635

Page 52
S1 25 113.64 1 0.73 0.93 0.6789 167.383 160 PVC PVC 38 174 0.497
S2 25 113.64 1 0.73 0.93 0.6789 167.383 160 PVC PVC 38 174 0.497
S3 25 113.64 1 0.73 0.93 0.6789 167.383 160 PVC PVC 38 174 0.497
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw Dòng điện IđmC Các
Tầng Itt K3 Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 hiệu chỉnh B h Icp
(t=35độC) bọc diện (ῼ/Km)
điện
L1 0.62 2.82 1 0.73 0.93 0.6789 4.151 6 PVC PVC 1.5 23 12.1
05
L2 3.11 14.14 1 0.73 0.93 0.6789 20.822 16 PVC PVC 2 29 9.43
L3 0.83 3.77 1 0.73 0.93 0.6789 5.557 6 PVC PVC 1.5 23 12.1

P1 2.67 12.14 1 0.72 0.93 0.6696 18.125 16 PVC PVC 2 29 9.43


P2 2.67 12.14 1 0.72 0.93 0.6696 18.125 16 PVC PVC 2 29 9.43
05 P3 2.67 12.14 1 0.72 0.93 0.6696 18.125Page 53
16 PVC PVC 2 29 9.43
P4 2.67 12.14 1 0.72 0.93 0.6696 18.125 16 PVC PVC 2 29 9.43
P5 2.67 12.14 1 0.72 0.93 0.6696 18.125 16 PVC PVC 2 29 9.43
P6 2.67 12.14 1 0.72 0.93 0.6696 18.125 16 PVC PVC 2 29 9.43
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw Dòng điện IđmC Các
Tầng Itt K3 Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 hiệu chỉnh B h Icp
(t=35độC) bọc diện (ῼ/Km)
điện
S1 75 340.91 1 0.73 0.93 0.6789 502.149 400 PVC PVC 240 550 0.075
05 S2 25 113.64 1 0.73 0.93 0.6789 167.383 160 PVC PVC 38 174 0.497
S3 25 113.64 1 0.73 0.93 0.6789 167.383 160 PVC PVC 38 174 0.497

37.727
21.1.1 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.1.2 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.1.3 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
21.1
37.727
21.1.4 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
Page 54
37.727
21.1.5 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.1.6 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn


Tuyế S(Kw Dòng điện IđmC Các
Tầng Itt K3 Khc Vỏ Tiêt Điện trở
n dây ) K1 K2 hiệu chỉnh B h Icp
(t=35độC) bọc diện (ῼ/Km)
điện
37.727
21.1.7 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
21.1
37.727
21.1.8 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.2.1 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.2.2 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.2.3 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.2.4 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
21.2
37.727
21.2.5 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.2.6 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
Page 55
37.727
21.2.7 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
37.727
21.2.8 1 0.72 0.93 0.6696
8.3 3 56.343 40 PVC PVC 6 59 3.08
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC TẦNG

Page 56
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn


Hiêu Dòng điện
Nhóm tuyến tủ điện Stt Itt K3 Khc IđmCB Cách
suất K1 K2 hiệu chỉnh Vỏ bọc Tiêt diện Icp Điện trở
(t=25độ) điện (ῼ/Km)
P1 TĐ-T1 161.01 1 245 1 0.82 0.93 0.76 320.7792 250 PVC PVC 120 355 0.153
PL TĐ-LL 161.01 1 245 1 0.82 0.93 0.76 320.7792 250 PVC PVC 120 355 0.153
P2 TĐ-T2 161.01 1 245 1 0.82 0.93 0.76 320.7792 250 PVC PVC 120 355 0.153
P3 TĐ-T3 161.01 1 245 1 0.82 0.93 0.76 320.7792 250 PVC PVC 120 355 0.153
P4 TĐ-T4 161.01 1 245 1 0.82 0.93 0.76 320.7792 250 PVC PVC 120 355 0.153
I Pkt1 TĐ-TKT1 161.01 1 245 1 0.82 0.93 0.76 320.7792 250 PVC PVC 120 355 0.153
P5 TĐ-T5 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P6 TĐ-T6 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P7 TĐ-T7 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P8 TĐ-T8 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P9 TĐ-T9 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC TẦNG

Page 57
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Dòng Chọn dây dẫn


Hiêu điện
Nhóm tuyến tủ điện Stt Itt Khc IđmCB Cách
suất K1 K2 K3 (t=25độ) hiệu Vỏ bọc Tiêt diện Icp Điện trở
chỉnh điện (ῼ/Km)
P10 TĐ-T10 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P11 TĐ-T11 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P12 TĐ-T12 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P13 TĐ-T13 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P14 TĐ-T14 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
I P15 TĐ-T15 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P16 TĐ-T16 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P17 TĐ-T17 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P18 TĐ-T18 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P19 TĐ-T19 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
P20 TĐ-T20 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC TẦNG

Page 58
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn


Hiê Dòng
IđmC
Nhóm tuyến tủ điện Stt u Itt Khc điện hiệu Cách
K1 K2 K3 (t=25độ) B Vỏ bọc Tiêt diện Icp Điện trở
suất chỉnh điện (ῼ/Km)
Pkt2 TĐ-TKT2 84.981 1 129 1 0.82 0.93 0.76 169.3084 160 PVC PVC 38 174 0.497
1054.753
P21 TĐ-TCH1 1 0.82 0.93 0.76 875 PVC PVC 800 1130 0.0221
529.41 1 804 8
1054.753
P22 TĐ-TCH2 1 0.82 0.93 0.76 875 PVC PVC 800 1130 0.0221
I 529.41 1 804 8
P23 TĐ-TM 13.903 1 21.1 1 0.82 0.93 0.76 27.6985 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P24 TĐ-TMCH 84.333 0.92 124 1 0.82 0.93 0.76 162.6016 160 PVC PVC 38 174 0.524
TĐL 6669.014
0.95 0.73 0.93 0.64 5000 PVC PVC
1 2831 1 4301 0 6x800 6780 0.00368

P25 TĐCL1 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
P26 TĐCL2 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
II P27 TĐCL3 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
P28 TĐCL4 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
P29 TĐCL5 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021

Page 59
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC TẦNG


Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn
Hiê Dòng
IđmC
Nhóm tuyến tủ điện Stt u Itt Khc điện hiệu Cách
K1 K2 K3 (t=25độ) B Vỏ bọc Tiêt diện Icp Điện trở
suất chỉnh điện (ῼ/Km)
TĐL 2093.3 1 3180 0.95 0.75 0.93 0.66 4799.759 4000 PVC PVC 5x800 5650 0.00442
II
2 0

P30 TĐCL6 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
P31 TĐCL7 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
P32 TĐCL8 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021

III P33 TĐCL9 598.09 0.95 909 1 1 0.93 0.93 977.0945 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
1035.718
P34 TĐCL10 1 1 0.93 0.93 1000 PVC PVC 800 1130 0.021
633.97 0.95 963 0
TĐL 4843.897
0.95 0.75 0.93 0.66 4000 PVC PVC
3 2112.6 1 3210 6 5x800 5650 0.00442
P35 TĐ-BD 5.34 0.82 8.11 1 0.82 0.93 0.76 10.6298 16 PVC PVC 1.5 23 12.1
IV P36 TĐ-BCC 53.67 0.91 81.5 1 0.82 0.93 0.76 106.9223 100 PVC PVC 22 122 0.84
P37 TĐ-QTA 39.20 0.89 59.6 1 0.82 0.93 0.76 78.0893 63 PVC PVC 14 94 1.33

Page 60
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC TẦNG


Hệ số hiệu chỉnh Dòng Chọn dây dẫn
Hiê
điện IđmC
Nhóm tuyến tủ điện Stt u Itt Khc
K1 K2 K3 (t=25độ) hiệu B Cách điện Vỏ bọc Tiêt diện Icp Điện trở
suất
chỉnh (ῼ/Km)
P38 TĐ-QHK 11.34 0.85 17.2 1 0.82 0.93 0.76 22.5919 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
P39 TĐ-QHTH 11.34 0.85 17.2 1 0.82 0.93 0.76 22.5919 20 PVC PVC 2.5 36 7.41
107.600
P40 TĐ-BNSH 1 0.82 0.93 0.76 100 PVC PVC 16 108 1.15
51.1 0.91 77.7 0
IV 107.600
P41 TĐ-BNT 1 0.82 0.93 0.76 100 PVC PVC 16 108 1.15
51.1 0.91 77.7 0
123.039
P42 TĐ-TH6 1 0.82 0.93 0.76 100 PVC PVC 25 130 0.727
65.026 1 93.8 6
103.622
P43 TĐ-TH5 1 0.82 0.93 0.76 100 PVC PVC 16 108 1.15
52.011 1 79 5
103.622
P44 TĐ-TH4 1 0.82 0.93 0.76 100 PVC PVC 16 108 1.15
52.011 1 79 5
174.397
P45 TĐ-TH3 1 0.82 0.93 0.76 160 PVC PVC 50 204 0.387
87.535 1 133 7
P46 TĐ-TH2 87.535 1 133 1 0.82 0.93 0.76 174.397 160 PVC PVC 50 204 0.387

Page 61
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

7
174.397
P47 TĐ-TH1 1 0.82 0.93 0.76 160 PVC PVC 50 204 0.387
87.535 1 133 7
P48 TĐ-TMVP 168.75 0.94 243 1 0.82 0.93 0.76 318.646 250 PVC PVC 120 355 0.193
7

CHỌN DÂY DẪN CHO CÁC TẦNG


Hệ số hiệu chỉnh Chọn dây dẫn
Hiê
Dòng điện IđmC
Nhóm tuyến tủ điện Stt u Itt K3 Khc Cách
K1 K2 hiệu chỉnh B Vỏ bọc Tiêt diện Icp Điện trở
suất (t=25độ) điện (ῼ/Km)
P49 TĐ-TMTM 56.25 0.92 85.5 1 0.82 0.93 0.76 112.0680 100 PVC PVC 22 122 0.84
P50 TĐ-CSBN 52.85 1 80.3 1 0.82 0.93 0.76 105.2941 100 PVC PVC 22 122 0.84
IV
TĐL
910.66 0.95 0.88 0.93 0.78 1779.6017 1600 PVC PVC
4 1 1384 2x630 1900 0.01415

Tủ Bù TB 1023 1 1554 0.95 0.88 0.93 0.777 1999.1353 1600 PVC PVC 2x800 2260 0.011

Page 62
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA 4466.7175
TBA1 PVC PVC 4520 0.0055
1 2000 1 3039 0.95 0.77 0.93 0.68 7 3200 4x800
MBA 4466.7175
TBA2 PVC PVC 4520 0.0055
2 2000 1 3039 0.95 0.77 0.93 0.68 7 3200 4x800
MBA
MBA 4466.7175
TBA3 PVC PVC 4520 0.0055
3 2000 1 3039 0.95 0.77 0.93 0.68 7 3200 4x800
MBA 4466.7175
TBA4 PVC PVC 4520 0.0055
4 2000 1 3039 0.95 0.77 0.93 0.68 7 3200 4x800
4466.7175
MP1 PVC PVC 4520 0.0055
2000 1 3039 0.95 0.77 0.93 0.68 7 3200 4x800
MPĐ THĐB
4466.7175
MP2 PVC PVC 4520 0.0055
2000 1 3039 0.95 0.77 0.93 0.68 7 3200 4x800

Page 63
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

5.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT ÁP:


Ta có bảng (*) sau [1]:
Độ sụt áp lớn nhất cho phép từ điểm nối vào lưới tới nơi dùng điện

Loại tải Chiếu sáng Các loại tải khác

Trạm khách hàng trung/hạ áp được nuôi từ lưới trung


6% 8%
áp công cộng
Khi sụt áp vượt quá giá trị ở bảng trên thì cần phải sử dụng dây có tiết diện lớn hơn.
* TÍNH TOÁN SỤT ÁP Ở ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH [1]:
Công thức tính sụt áp:
Mạch Sụt áp U
100 ΔU
1 pha: pha/trung tính U = 2IBL.(Rcosϕ+ Xsinϕ) Vn
U% =
100 ΔU
3 pha cân bằng: 3 pha (có hoặc
không có trung tính) U=
√ 3 I L.(Rcosϕ+ Xsinϕ)
B
Un
U% =
Trong đó:
+ IB – dòng làm việc lớn nhất (A);
+ L – chiều dài dây (km);
+ R – điện trở của dây (Ω/km)
+ X – cảm kháng của dây (Ω/km);
X: được bỏ qua cho dây có tiết diện nhỏ hơn 50mm 2. Nếu không có thông tin nào khác thì sẽ
cho X = 0.08 Ω/km.
+ ϕ – góc pha giữa điện áp và dòng trong dây, khi động cơ khởi động
cosϕ = 0.35.
+ Un – điện áp dây (V).
+ Vn – điện áp pha (V).
TÍNH TOÁN SỤT ÁP CHI TIẾT:
TÍNH SỤT ÁP TỪ MBA → MDB → TỦ ĐỘNG LỰC 1→Tủ điện tầng→các tuyến trong
tầng:
 Tính sụt áp từ 4 MBA đến MDB:

Khoảng cách từ 4 MBA đến MDB là 12.5m

0.0055(Ω/Km)

(Vì F=630≥50 )
Chế độ làm việc bình thường:

Page 64
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

12047 (0.0172 0.9+ 0.436)


= 0.891(V)
 Tính sụt áp từ MDB đến tủ động lực 1:
Khoảng cách từ tủ MDB đến tủ động lực 1 là 50.73m

0.00368 (Ω/Km)

(VìF=630>50 )
Chế độ làm việc bình thường:

4310 (0.187 0.82+0.675 0.572)


= 3.56 (V)
 Tính sụt áp từ tủ động lực 1 đến các tủ điện tầng:

Từ tủ động lực 1 lên tủ điện các tầng ta dùng hệ thống BusWay cho trục đứng
Ta chia làm các phân đoạn để giảm diện tích BusWay :

Từ tầng 1=>kt1 3469.54(KVA)=>I = 5312.44(A)


Khoảng cách từ tủ TĐL1 đến tầng KT1 là 32.6m
Chọn BusWay 6000A

0.008(Ω/Km)

Chế độ làm việc bình thường:

5312.44 (0.26 0.82+0.12 0.572) = 1.5 (V)

Từ tầng 5=>tầng13 2517.4(KVA)=>I = 3428.79(A)


Khoảng cách từ tầng 5 đến tầng 13 là 32.4m
Chọn BusWay 3600A

Page 65
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

0.0135(Ω/Km)

Chế độ làm việc bình thường:

3428.79 (0.44 0.82+0.2 0.572) = 1.6 (V)

Từ tầng 14=>tầngkt2 1752.57(KVA)=>I = 2662.75(A)


Khoảng cách từ tầng 14 đến tầng kt2 là 32.4m
Chọn BusWay 3200A

0.0154(Ω/Km)

Chế độ làm việc bình thường:

2662.75 (0.5 0.82+0.23 0.572) = 1.4 (V)


Từ tủ tầng căn hộ 1(tầng 21)=>tầng mái

543.31(KVA)=>I = 825.47(A)
Khoảng cách từ tầng 21 đến tầng mái là 23.1m
Chọn BusWay 1000A

0.0749(Ω/Km)

Chế độ làm việc bình thường:

825.47 (1.73 0.82+0.74 0.572) = 1.52 (V)

0.891+3.56+1.5+1.6+1.4+1.52=10.471(V)

 Tính sụt áp từ MBAđến tủ TCH26.2-7:

Page 66
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

Sụt áp từ TĐ_T26 đến tủ điện căn hộ xa nhất trong tầng 26(tủ căn hộ 26.2-7)
Khoảng cách từ TD-T26.2 đến tủ căn hộ 26.2-7 là 53.7m (dây 6.0 mm2)

3.08(Ω/Km)

(Vì F=6<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=37.73(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T26.2 – TCH26.2-7 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x37.73x10-3x(140.66+ 0) = 10.6 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø MBA – TCH26.2-7 laø

ΔU = + ΔU3 = 6.04 + 10.6


= 16.64 V.
100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = > 6%
 khoâng thoûa ñieàu kieän ôû baûng (*), do ñoù taêng tieát dieän daây daãn F leân
10mm2.
Sụt áp từ TĐ_T26 đến tủ điện căn hộ xa nhất trong tầng 26(tủ căn hộ 26.2-7)
Khoảng cách từ TĐ-T27.2 đến tủ căn hộ 26.2-7 là 45.67m (dây 10.0 mm2)

1.83(Ω/Km)

(Vì F=6<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=37.73(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T26.2 – TCH26.2-7 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x37.73x10-3x(83.57+ 0) = 6.3 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø TBA – TCH26.2-7 laø

ΔU = + ΔU3 = 6.04 + 6.3 = 12.34 V.


100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = < 6%
 Tính sụt áp từ MBA đến tủ tầng 20 (TĐ-T20):

0.891+3.56+1.5+1.6+1.4=8.951(V)

Page 67
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

Sụt áp từ TĐ_T20 đến tủ điện P1


Khoảng cách từ TĐ_T20 đến tủ điện P1 là 45.4(m) dây 2.0 mm2

9.43(Ω/Km)

(Vì F=2.0<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=12.14(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T20 – TCS P1 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x12.14x10-3x(428.122x0.9+ 0) = 8.315 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø TBA – TCS P1 laø

ΔU = + ΔU3 = 5.2 + 8.315 = 13.52 V.


100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = > 6%
 khoâng thoûa ñieàu kieän ôû baûng (*), do ñoù taêng tieát dieän daây daãn F leân
2.5mm2.
Tính lại Sụt áp từ TĐ_T20 đến tủ điện P1
Khoảng cách từ TĐ_T20 đến tủ điện P1 là 45.4(m) dây 3.5 mm2

5.3(Ω/Km)

(Vì F=3.5<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=12.14(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T20 – TCS P1 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x12.14x10-3x(240.62x0.9+ 0) = 5.26 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø TBA – TCS P1 laø

ΔU = + ΔU3 = 5.2 + 5.26 = 10.46 V.


100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = < 6%
 Tính sụt áp từ MBA đến tủ tầng 13 (TĐ-T13):

0.891+3.56+1.5+1.6=7.551(V)

Sụt áp từ TĐ_T13 đến tủ điện P1

Page 68
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

Khoảng cách từ TĐ_T13 đến tủ điện P1 là 45.4(m) dây 2.0 mm2

9.43(Ω/Km)

(Vì F=2.0<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=12.14(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T213 – TCS P1 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x12.14x10-3x(428.122x0.9+ 0) = 8.315 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø TBA – TCS P1 laø

ΔU = + ΔU3 = 4.36 + 8.315 = 13.42 V.


100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = > 6%
 khoâng thoûa ñieàu kieän ôû baûng (*), do ñoù taêng tieát dieän daây daãn F leân
3.5mm2.
Tính lại Sụt áp từ TĐ_T13 đến tủ điện P1
Khoảng cách từ TĐ_T13 đến tủ điện P1 là 45.4(m) dây 3.5 mm2

5.3(Ω/Km)

(Vì F=4<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=12.14(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T20 – TCS P1 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x12.14x10-3x(240.62x0.9+ 0) = 5.26 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø TBA – TCS P1 laø

ΔU = + ΔU3 = 4.36 + 5.26 = 10.62 V.


100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = < 6%

 Tính sụt áp từ MBA đến tủ tầng 4 (TĐ-T4):

0.891+3.56+1.5=5.951(V)

Sụt áp từ TĐ_T4 đến tủ điện L1

Page 69
Chương 6 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

Khoảng cách từ TĐ_T4 đến tủ điện L1 là 45.4(m) dây 8.0 mm2

2.31(Ω/Km)

(Vì F=8.0<50 )
Chế độ làm việc bình thường: IB=40.909(A)
 suït aùp treân ñoaïn daây TÑ _ T4 – TCS L1 :
ΔU3 = 2.IB(Rcosφ+ Xsinφ)
= 2x40.909x10-3x(104.874x0.8+ 0) = 6.86 V.
Nhö vaäy toång suït aùp treân ñoaïn daây töø TBA – TCS P1 laø

ΔU = + ΔU3 = 3.44 + 6.86 = 10.3 V.


100 ΔU
Vn
 ñoä suït aùp phaàn traêm ΔU% = = < 6%
 Thoûa ñieàu kieän ôû baûng (*)

Page 70
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY SAU KHI TÍNH SỤT ÁP

Phân đoạn Itt Ihc Fdd Icp R0 X0 L R(mΩ) X(mΩ) ∆U

3038.68 4x80
MBA1 – MDB 4466.7 4520 0.0055 0.02 12.5 0.069 0.25 0.90
6 0

3038.68 4x80
MBA2 – MDB 4466.7 4520 0.0055 0.02 12.5 0.069 0.25 0.90
6 0

3038.68 4x80
MBA3 – MDB 4466.7 4520 0.0055 0.02 12.5 0.069 0.25 0.90
6 0

3038.68 4x80
MBA4 – MDB 4466.7 4520 0.0055 0.02 12.5 0.069 0.25 0.90
6 0

4MBA – MDB 12047 0.00138 0.005 12.5 0.017 0.0625 0.89

6x80
MDB – TĐL1 4301 6669 6780 0.00368 0.013 50.73 0.187 0.6595 3.56
0

5x80
MDB – TĐL2 3180 4799 5650 0.0042 0.016 20.4 0.086 0.3264 1.27
0

5x80
MDB – TĐL3 3210 4844 5650 0.0042 0.016 30 0.126 0.48 1.88
0

2x63
MDB – TĐL4 1384 1779 2260 0.011 0.04 40.4 0.444 1.616 3.29
0

2x80
MDB – TB 1554 2000 2260 0.011 0.04 2 0.022 0.08 0.22
0

TĐL1 – TĐ-T4 Busway 6000A 0.008 0.0037 32.6 0.261 0.1206 1.50

TĐ-T4 – TĐ-T14 Busway 3600A 0.0135 0.0061 40.09 0.541 0.2445 1.60

TĐ-T14 – TĐ-T20 Busway 3200A 0.0154 0.007 32.4 0.499 0.2268 1.40

TĐCH2 – TĐ-T26.2 Busway 1000A 0.0749 0.032 23.1 1.73 0.7392 1.52

TĐ-T26.2 – TĐ-T26.2-
37.73 56.343 10 73 1.83 0 45.67 83.58 0 5.05
7

TĐ-T4 – L1 40.9091 61.095 8 66 2.31 0 45.4 104.9 0 5.15

TĐ-T4 – L2 40.9091 61.095 8 66 2.31 0 45.4 104.9 0 5.15

TĐ-T4 – L3 40.9091 61.095 8 66 2.31 0 45.4 104.9 0 5.15

TĐ-T4 – L4 40.9091 61.095 8 66 2.31 0 13.25 30.61 0 1.50

Page 71
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-T4 – L5 40.9091 61.095 8 66 2.31 0 13.25 30.61 0 1.50

TĐ-T4 – L6 2.81818 4.2088 1.5 23 12.1 0 13.25 160.3 0 0.54

TĐ-T4 – L7 5.6818 8.485 1.5 23 12.1 0 13.25 160.3 0 1.09

TĐ-T4 – P1 93.7455 140 30 148 0.635 0 45.4 28.83 0 4.32

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY SAU KHI TÍNH SỤT ÁP

Phân đoạn Itt Ihc Fdd Icp R0 X0 L R(mΩ) X(mΩ) ∆U

TĐ-T4 – P2 93.7455 140 30 148 0.635 0 45.4 28.83 0 4.32

TĐ-T4 – P3 93.7455 140 30 148 0.635 0 45.4 28.83 0 4.32

TĐ-T4 – P4 93.7455 140 30 148 0.635 0 13.25 8.414 0 1.26

TĐ-T4 – P5 93.7455 140 30 148 0.635 0 13.25 8.414 0 1.26

TĐ-T4 – P6 93.7455 140 30 148 0.635 0 13.25 8.414 0 1.26

TĐ-T4 – S1 113.636 167.38 38 174 0.497 0 45.4 22.56 0 4.10

TĐ-T4 – S2 113.636 167.38 38 174 0.497 0 45.4 22.56 0 4.10

TĐ-T4 – S3 113.636 167.38 38 174 0.497 0 45.4 22.56 0 4.10

TĐ-T14 – L1 2.81818 4.1511 1.5 23 12.1 0 13.25 160.3 0 0.81

TĐ-T14 – L2 14.1364 20.822 2 29 9.43 0 13.25 124.9 0 3.18

TĐ-T14 – L3 3.77273 5.5571 1.5 23 12.1 0 13.25 160.3 0 1.09

TĐ-T14 – P1 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 45.4 240.6 0 5.26

TĐ-T14 – P2 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 45.4 240.6 0 5.26

TĐ-T14 – P3 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 45.4 240.6 0 5.26

TĐ-T14 – P4 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 13.25 70.23 0 1.53

TĐ-T14 – P5 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 13.25 70.23 0 1.53

TĐ-T14 – P6 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 13.25 70.23 0 1.53

TĐ-T14 – S1 340.909 502.15 240 550 0.075 0.08 46.5 3.488 3.72 3.42

TĐ-T14 – S2 113.636 167.38 38 174 0.497 0 46.5 23.11 0 4.20

Page 72
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-T14 – S3 113.636 167.38 38 174 0.497 0 46.5 23.11 0 4.20

TĐ-T20 – L1 2.81818 4.1511 1.5 23 12.1 0 13.25 160.3 0 0.81

TĐ-T20 – L2 14.1364 20.822 2 29 9.43 0 13.25 124.9 0 3.18

TĐ-T20 – L3 3.77273 5.5571 1.5 23 12.1 0 13.25 160.3 0 1.09

TĐ-T20 – P1 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 45.4 240.6 0 5.26

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY SAU KHI TÍNH SỤT ÁP

Phân đoạn Itt Ihc Fdd Icp R0 X0 L R(mΩ) X(mΩ) ∆U

TĐ-T20 – P2 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 45.4 240.6 0 5.26

TĐ-T20 – P3 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 45.4 240.6 0 5.26

TĐ-T20 – P4 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 13.25 70.23 0 1.53

TĐ-T20 – P5 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 13.25 70.23 0 1.53

TĐ-T20 – P6 12.1364 18.125 3.5 41 5.3 0 13.25 70.23 0 1.53

TĐ-T20 – S1 340.909 502.15 240 550 0.075 0.08 46.5 3.488 3.72 3.42

TĐ-T20 – S2 113.636 167.38 38 174 0.497 0 46.5 23.11 0 4.20

TĐ-T20 – S3 113.636 167.38 38 174 0.497 0 46.5 23.11 0 4.20

TĐL2 –CHILLER5 909 977.1 800 1130 0.0221 0.08 12.3 0.272 0.984 1.11

TĐL3 –CHILLER10 963 1035.7 800 1130 0.0221 0.08 15.3 0.338 1.224 1.47

TĐL4 – TĐ-TH1 133 174.4 50 204 0.387 0.08 13.5 5.225 1.08 1.04

TĐL4 – TĐ-TH5 79 103.6 16 108 1.15 0 4.5 5.175 0 0.49

TĐL4 – TĐ-TH6 93.8 123 25 130 0.727 0 9 6.543 0 0.74

TĐ-TH1 – L1 4.5455 6.788 1.5 23 12.1 0 25.5 308.6 0 1.46

TĐ-TH1 – L2 87.864 131.2 30 148 0.635 0 25.5 16.19 0 1.48

TĐ-TH1 – L3 6.5455 9.775 1.5 23 12.1 0 25.5 308.6 0 2.10

TĐ-TH1 – L4 4.5455 6.788 1.5 23 12.1 0 25.5 308.6 0 1.46

TĐ-TH1 – L5 65.455 97.75 16 108 1.15 0 25.5 29.33 0 1.99

TĐ-TH1 – L6 143.18 213.8 60 234 0.309 0.08 45.6 14.09 3.648 2.82

TĐ-TH1 – P1 49.7272 74.26 11 79 1.71 0 34.7 59.34 0 4.09

Page 73
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

49.7272
TĐ-TH1 – P2 74.26 79 1.71 0 34.7 59.34 0 4.09
7 11

49.7272
TĐ-TH1 – P3 74.26 79 1.71 0 34.7 59.34 0 4.09
7 11

49.7272
TĐ-TH1 – P4 74.26 79 1.71 0 12.5 21.38 0 1.47
7 11

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY SAU KHI TÍNH SỤT ÁP

Phân đoạn Itt Ihc Fdd Icp R0 X0 L R(mΩ) X(mΩ) ∆U

49.7272
TĐ-TH1 – P5 74.26 79 1.71 0 12.5 21.38 0 1.47
7 11

49.7272
TĐ-TH1 – P6 74.26 79 1.71 0 12.5 21.38 0 1.47
7 11

TĐ-TH1 – S1 170.45 254.6 80 268 0.234 0.08 35.6 8.33 2.848 2.47

TĐ-TH1 – S2 113.64 169.7 38 174 0.497 0 35.6 17.69 0 2.79

TĐ-TH1 – S3 170.45 254.6 80 268 0.234 0.08 45.6 10.67 3.648 3.17

TĐ-TH1 – S4 56.818 84.85 14 94 1.33 0 35.6 47.35 0 3.73

TĐ-TH5 – L1 66.682 99.58 22 122 0.84 0 50.3 42.29 0 2.93

TĐ-TH5 – L2 66.682 99.58 22 122 0.84 0 50.3 42.29 0 2.93

TĐ-TH5 – L3 66.682 99.58 22 122 0.84 0 50.3 42.29 0 2.93

TĐ-TH5 – L4 4.1273 6.164 1.5 23 12.1 0 50.3 609.1 0 2.61

TĐ-TH5 – P1 18.992 28.36 2.5 36 7.41 0 12.5 92.63 0 2.44

TĐ-TH5 – P2 9.4959 14.18 1.5 23 12.1 0 12.5 151.3 0 1.99

TĐ-TH5 – P3 18.992 28.36 2.5 36 7.41 0 12.5 92.63 0 2.44

TĐ-TH5 – P4 21.727 32.45 3.5 41 5.3 0 12.5 66.25 0 1.75

TĐ-TH5 – S1 28.409 42.43 5.5 53 3.4 0 30.3 103.2 0 4.06

TĐ-TH5 – S2 28.409 42.43 5.5 53 3.4 0 30.3 103.2 0 4.06

TĐ-TH5 – S3 28.409 42.43 5.5 53 3.4 0 30.3 103.2 0 4.06

Page 74
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-TH6 – L1 66.636 99.52 22 122 0.84 0 50.3 42.29 0 2.93

TĐ-TH6 – L2 66.636 99.52 22 122 0.84 0 50.3 42.29 0 2.93

TĐ-TH6 – L3 66.636 99.52 22 122 0.84 0 50.3 42.29 0 2.93

TĐ-TH6 – L4 4.1273 6.164 1.5 23 12.1 0 50.3 609.1 0 2.61

TĐ-TH6 – P1 18.992 28.36 2.5 36 7.41 0 12.5 92.63 0 2.44

TĐ-TH6 – P2 9.4959 14.18 1.5 23 12.1 0 12.5 151.3 0 1.99

TĐ-TH6 – P3 18.992 28.36 2.5 36 7.41 0 12.5 92.63 0 2.44

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY SAU KHI TÍNH SỤT ÁP

Phân đoạn Itt Ihc Fdd Icp R0 X0 L R(mΩ) X(mΩ) ∆U

TĐ-TH6 – P4 21.727 32.45 2.5 36 7.41 0 12.5 92.63 0 2.44

TĐ-TH6 – P5 16.272 24.3 2.5 36 7.41 0 44.5 329.7 0 6.51

TĐ-TH6 – P6 16.272 24.3 2.5 36 7.41 0 44.5 329.7 0 6.51

TĐ-TH6 – P7 16.272 24.3 2.5 36 7.41 0 44.5 329.7 0 6.51

TĐ-TH6 – S1 56.818 84.85 14 94 1.33 0 30.3 40.35 0 3.18

TĐ-TH6 – S2 56.818 84.85 14 94 1.33 0 30.3 40.35 0 3.18

TĐ-TH6 – S3 56.818 84.85 14 94 1.33 0 30.3 40.35 0 3.18

TĐL4 – TBD 8.11 10.63 2.5 36 7.41 0 10 74.1 0 0.83

TĐL4 – TBCC 81.539 106.92 22 122 0.84 0 18 15.12 0 1.84

TĐL4 –TĐ-QTA 59.551 78.09 14 94 1.33 0 15 19.95 0 1.77

TĐL4 –TĐ-QHK 17.229 22.59 2.5 36 7.41 0 13 96.33 0 2.39

TĐL4 –TĐ-QHTH 17.229 22.59 2.5 36 7.41 0 23 170.4 0 4.37

TĐL4 –TĐ-BNSH 77.656 107.60 16 108 1.15 0 20 23 0 2.66

TĐL4 –TĐ-BNT 77.656 107.60 16 108 1.15 0 14 16.1 0 1.86

TĐL4 –TĐ-TMVP 243 318.65 120 355 0.153 0.08 16 2.448 1.28 1.16

TĐL4 –TĐ-TMTM 85.463 112.07 22 122 0.84 0 20 16.8 0 2.16

TĐL4 –TĐ-CSBN 80.297 105.29 22 122 0.84 0 18 15.12 0 1.89

Page 75
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

BẢNG TỔNG KẾT TÍNH SỤT ÁP CHI TIẾT

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R ∑X ∑ΔU ΔU%

MBA 0.92 5.60

MBA1 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 0.9888 5.85 0.90 0.24

MBA2 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 0.9888 5.85 0.90 0.24

MBA3 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 0.9888 5.85 0.90 0.24

MBA4 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 0.9888 5.85 0.90 0.24

4 MBA – MDB 12047 12.5 0.89 0.23

MBA –MDB – TĐL1 4301 6x800 6780 50.73 1.1237 6.322 4.45 1.17

MBA –MDB – TĐL2 3180 5x800 5650 20.4 1.0227 5.989 2.16 0.57

MBA –MDB – TĐL3 3210 5x800 5650 30 1.063 6.143 2.77 0.73

MBA –MDB – TĐL4 1384 2x630 2260 40.4 1.3814 7.279 4.18 1.10

MBA –MDB – TB 1554 2x800 2260 2 0.959 5.743 1.11 0.29

MBA –MDB –TĐL1


Busway 6000A 32.6
– TĐ-T4 1.3848 6.443 5.95 1.57

MBA –TĐL1 – TĐ-


Busway 3600A 40.1
T14 1.926 6.687 7.55 1.99

MBA –TĐL1 – TĐ-


Busway 3200A 32.4
T20 2.425 6.914 8.95 2.36

MBA –TĐL1 –
Busway 1000A 23.1
TĐCH2 – TĐ-T26.2 4.1552 7.653 10.47 2.76

MBA –TĐ-T26.2 –
37.73 10 73 45.7
TĐ-T26.2-7 87.731 7.653 11.09 5.04

MBA –TĐ-T4 – L1 40.909 8 66 45.4 106.26 6.443 8.59 3.90

MBA –TĐ-T4 – L2 40.909 8 66 45.4 106.26 6.443 8.59 3.90

MBA –TĐ-T4 – L3 40.909 8 66 45.4 106.26 6.443 8.59 3.90

MBA –TĐ-T4 – L4 40.909 8 66 13.3 31.992 6.443 4.94 2.25

MBA –TĐ-T4 – L5 40.909 8 66 13.3 31.992 6.443 4.94 2.25

Page 76
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐ-T4 – L6 2.8182 1.5 23 13.3 161.71 6.443 3.98 1.81

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R ∑X ∑ΔU ΔU%

MBA –TĐ-T4 – L7 5.682 1.5 23 13.3 161.71 6.443 4.53 2.06

MBA –TĐ-T4 – P1 93.745 30 148 45.4 30.214 6.443 7.76 3.53

MBA –TĐ-T4 – P2 93.745 30 148 45.4 30.214 6.443 7.76 3.53

MBA –TĐ-T4 – P3 93.745 30 148 45.4 30.214 6.443 7.76 3.53

MBA –TĐ-T4 – P4 93.745 30 148 13.3 9.7986 6.443 4.70 2.14

MBA –TĐ-T4 – P5 93.745 30 148 13.3 9.7986 6.443 4.70 2.14

MBA –TĐ-T4 – P6 93.745 30 148 13.3 9.7986 6.443 4.70 2.14

MBA –TĐ-T4 – S1 113.64 38 174 45.4 23.949 6.443 7.54 3.43

MBA –TĐ-T4 – S2 113.64 38 174 45.4 23.949 6.443 7.54 3.43

MBA –TĐ-T4 – S3 113.64 38 174 45.4 23.949 6.443 7.54 3.43

MBA –TĐ-T14 – L1 2.8182 1.5 23 13.3 162.25 6.687 5.17 2.35

MBA –TĐ-T14 – L2 14.136 2 29 13.3 126.87 6.687 7.54 3.43

MBA –TĐ-T14 – L3 3.7727 1.5 23 13.3 162.25 6.687 5.45 2.48

MBA –TĐ-T14 – P1 12.136 3.5 41 45.4 242.55 6.687 9.62 4.37

MBA –TĐ-T14 – P2 12.136 3.5 41 45.4 242.55 6.687 9.62 4.37

MBA –TĐ-T14 – P3 12.136 3.5 41 45.4 242.55 6.687 9.62 4.37

MBA –TĐ-T14 – P4 12.136 3.5 41 13.3 72.151 6.687 5.89 2.68

MBA –TĐ-T14 – P5 12.136 3.5 41 13.3 72.151 6.687 5.89 2.68

MBA –TĐ-T14 – P6 12.136 3.5 41 13.3 72.151 6.687 5.89 2.68

MBA –TĐ-T14 – S1 340.91 240 550 46.5 5.4135 10.41 7.78 3.54

MBA –TĐ-T14 – S2 113.64 38 174 46.5 25.037 6.687 8.56 3.89

MBA –TĐ-T14 – S3 113.64 38 174 46.5 25.037 6.687 8.56 3.89

Page 77
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐ-T20 – L1 2.8182 1.5 23 13.3 162.75 6.914 5.98 2.72

MBA –TĐ-T20 – L2 14.136 2 29 13.3 127.37 6.914 8.35 3.80

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R ∑X ∑ΔU ΔU%

MBA –TĐ-T20 – L3 3.7727 1.5 23 13.3 162.75 6.914 6.26 2.84

MBA –TĐ-T20 – P1 12.136 3.5 41 45.4 243.05 6.914 10.43 4.74

MBA –TĐ-T20 – P2 12.136 3.5 41 45.4 243.05 6.914 10.43 4.74

MBA –TĐ-T20 – P3 12.136 3.5 41 45.4 243.05 6.914 10.43 4.74

MBA –TĐ-T20 – P4 12.136 3.5 41 13.3 72.65 6.914 6.70 3.05

MBA –TĐ-T20 – P5 12.136 3.5 41 13.3 72.65 6.914 6.70 3.05

MBA –TĐ-T20 – P6 12.136 3.5 41 13.3 72.65 6.914 6.70 3.05

MBA –TĐ-T20 – S1 340.91 240 550 46.5 5.9125 10.63 8.59 3.91

MBA –TĐ-T20 – S2 113.64 38 174 46.5 25.536 6.914 9.37 4.26

MBA –TĐ-T20 – S3 113.64 38 174 46.5 25.536 6.914 9.37 4.26

MBA –TĐL2 –CHILLER5 909 800 1130 12.3 1.2945 6.973 3.27 0.86

MBA –TĐL3 –
963 800 1130 15.3
CHILLER10 1.4011 7.367 4.24 1.12

MBA –TĐL4 – TĐ-TH1 133 50 204 13.5 6.6059 8.359 5.22 1.37

MBA –TĐL4 – TĐ-TH5 79 16 108 4.5 6.5564 7.279 4.67 1.23

MBA –TĐL4 – TĐ-TH6 93.8 25 130 9 7.9244 7.279 4.92 1.29

MBA –TĐ-TH1 – L1 4.545 1.5 23 26 308.55 8.359 4.48 2.04

MBA –TĐ-TH1 – L2 87.86 30 148 26 315.16 8.359 4.50 2.04

MBA –TĐ-TH1 – L3 6.545 1.5 23 26 22.799 8.359 5.12 2.33

MBA –TĐ-TH1 – L4 4.545 1.5 23 26 315.16 8.359 4.48 2.04

MBA –TĐ-TH1 – L5 65.45 16 108 26 315.16 8.359 5.01 2.28

MBA –TĐ-TH1 – L6 143.2 60 234 46 35.931 12.01 5.84 2.65

MBA –TĐ-TH1 – P1 49.7273 11 79 35 20.696 8.359 7.11 3.23

MBA –TĐ-TH1 – P2 49.7273 11 79 35 65.943 8.359 7.11 3.23

Page 78
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R ∑X ∑ΔU ΔU%

MBA –TĐ-TH1 – P3 49.7273 11 79 35 65.943 8.359 7.11 3.23

MBA –TĐ-TH1 – P4 49.7273 11 79 13 65.943 8.359 4.49 2.04

MBA –TĐ-TH1 – P5 49.7273 11 79 13 27.981 8.359 4.49 2.04

MBA –TĐ-TH1 – P6 49.7273 11 79 13 27.981 8.359 4.49 2.04

MBA –TĐ-TH1 – S1 170.5 80 268 36 27.981 11.21 5.49 2.50

MBA –TĐ-TH1 – S2 113.6 38 174 36 14.936 8.359 5.81 2.64

MBA –TĐ-TH1 – S3 170.5 80 268 46 24.299 12.01 6.19 2.81

MBA –TĐ-TH1 – S4 56.82 14 94 36 17.276 8.359 6.75 3.07

MBA –TĐ-TH5 – L1 66.68 22 122 50 48.842 7.279 5.63 2.56

MBA –TĐ-TH5 – L2 66.68 22 122 50 48.842 7.279 5.63 2.56

MBA –TĐ-TH5 – L3 66.68 22 122 50 48.842 7.279 5.63 2.56

MBA –TĐ-TH5 – L4 4.127 1.5 23 50 615.67 7.279 5.31 2.41

MBA –TĐ-TH5 – P1 18.99 2.5 36 13 99.181 7.279 5.14 2.34

MBA –TĐ-TH5 – P2 9.496 1.5 23 13 157.81 7.279 4.69 2.13

MBA –TĐ-TH5 – P3 18.99 2.5 36 13 99.181 7.279 5.14 2.34

MBA –TĐ-TH5 – P4 21.73 3.5 41 13 72.806 7.279 4.45 2.02

MBA –TĐ-TH5 – S1 28.41 5.5 53 30 109.71 7.279 6.76 3.07

MBA –TĐ-TH5 – S2 28.41 5.5 53 30 109.71 7.279 6.76 3.07

MBA –TĐ-TH5 – S3 28.41 5.5 53 30 109.71 7.279 6.76 3.07

MBA –TĐ-TH6 – L1 66.64 22 122 50 50.21 7.279 5.77 2.62

MBA –TĐ-TH6 – L2 66.64 22 122 50 50.21 7.279 5.77 2.62

MBA –TĐ-TH6 – L3 66.64 22 122 50 50.21 7.279 5.77 2.62

MBA –TĐ-TH6 – L4 4.127 1.5 23 50 617.04 7.279 5.45 2.48

Page 79
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐ-TH6 – P1 18.99 2.5 36 13 100.55 7.279 5.28 2.40

MBA –TĐ-TH6 – P2 9.496 1.5 23 13 159.17 7.279 4.83 2.20

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R ∑X ∑ΔU ΔU%

MBA –TĐ-TH6 – P3 18.99 2.5 36 13 100.55 7.279 5.28 2.40

MBA –TĐ-TH6 – P4 21.73 2.5 36 13 100.55 7.279 5.28 2.40

MBA –TĐ-TH6 – P5 16.27 2.5 36 45 337.67 7.279 9.35 4.25

MBA –TĐ-TH6 – P6 16.27 2.5 36 45 337.67 7.279 9.35 4.25

MBA –TĐ-TH6 – P7 16.27 2.5 36 45 337.67 7.279 9.35 4.25

MBA –TĐ-TH6 – S1 56.82 14 94 30 48.277 7.279 6.02 2.73

MBA –TĐ-TH6 – S2 56.82 14 94 30 48.277 7.279 6.02 2.73

MBA –TĐ-TH6 – S3 56.82 14 94 30 48.277 7.279 6.02 2.73

MBA –TĐL4 – TBD 8.11 2.5 36 10 75.481 7.279 5.01 1.32

MBA –TĐL4 – TBCC 81.54 22 122 18 16.501 7.279 6.02 1.58

MBA –TĐL4 –TĐ-QTA 59.55 14 94 15 21.331 7.279 5.95 1.57

MBA –TĐL4 –TĐ-QHK 17.23 2.5 36 13 97.711 7.279 6.57 1.73

MBA –TĐL4 –TĐ-QHTH 17.23 2.5 36 23 171.81 7.279 8.55 2.25

MBA –TĐL4 –TĐ-BNSH 77.66 16 108 20 24.381 7.279 6.84 1.80

MBA –TĐL4 –TĐ-BNT 77.66 16 108 14 17.481 7.279 6.04 1.59

MBA –TĐL4 –TĐ-TMVP 243 120 355 16 3.8294 8.559 5.34 1.41

MBA –TĐL4 –TĐ-TMTM 85.46 22 122 20 18.181 7.279 6.34 1.67

MBA –TĐL4 –TĐ-CSBN 80.3 22 122 18 16.501 7.279 6.07 1.60

Page 80
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHƯƠNG 6
CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ TÍNH NGẮN MẠCH

6.2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ – CB (CIRCUIT BREAKER):


Để hiểu rõ hơn về hoạt động của CB, chúng ta khảo sát đặc tính vận hành của CB tác động theo
kiểu từ nhiệt sau:

t
1: Bảo vệ quá tải
1 2: Tạo thời gian trễ bảo vệ quá tải
2 3: Bảo vệ ngắn mạch
4: Tạo thời gian trễ bảo vệ ngắn mạch
5: Bảo vệ dòng ngắn mạch giá trị lớn,
3
4 (cắt tức thời)
5

0 I I I
r m
Hình 6.1. Đặc tính vận hành của CB tác động theo kiểu từ nhiệt.
Các điều kiện chọn CB:
Uđm ≥ Uđm lưới (6.4)
Iđm ≥ Ilvmax (dòng làm việc lớn nhất đi qua thiết bị). (6.5)
Iđm ≤ Kbv. I’cp (6.6)
Itđtừ ≤ INmin (dòng ngắn mạch nhỏ nhất đi qua CB). (6.7)
Icắtđm ≥ INmax (dòng ngắn mạch lớn nhất đi qua CB). (6.8)
Trong đó: Kbv – hệ số thể hiện sự phối hợp bảo vệ với dây dẫn.
Itđtừ – dòng tác động tức thời.
Icắtđm – dòng cắt định mức của thiết bị bảo vệ.
I’cp – dòng cho phép của dây sau khi hiệu chỉnh.
Trong mạng điện hạ áp có thể xem dòng ngắn mạch lớn nhất là dòng ngắn mạch ba pha và dòng
ngắn mạch nhỏ nhất là dòng ngắn mạch một pha (vì sơ đồ nối đất của tòa nhà có dạng TN – điều
này sẽ được trình bày chi tiết trong chương nối đất – nên dòng ngắn mạch một pha có thể xem là
dòng chạm vỏ).
Vì vậy sau đây tác giả sẽ lần lượt tính dòng ngắn mạch một pha và ba pha để lựa chọn CB.

Page 81
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

6.2.2 Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ – CB :


* Tính toán ngắn mạch:
Theo tiêu chuẩn IEC ta có được phần tính toán ngắn mạch sau:[1]
Bảng tóm tắt tính tổng trở các phần tử trong hệ thống cung cấp điện
ρL
Dây dẫn (*) S Cáp: XC = 0.0815mΩ/m
R=
Động cơ điện Thường được bỏ qua ở lưới hạ áp
380
Dòng ngắn mạch 3 pha
Isc=

√3 R t + X
2 2
t
(6.9)
220

√R
2
Dòng ngắn mạch 1 pha '
t
2
t
+X
I =
sc (6.10)

Trong đó:
đ : điện trở suất của dây ở nhiệt độ bình thường, đđồng = 22.5mΩxmm2/m.
(*): nếu có vài dây dẫn trong pha thì chia điện trở của 1 dây cho số dây. Còn cảm kháng thì
hầu như không thay đổi.
Rt : điện trở tổng (mΩ) Xt : cảm kháng tổng (mΩ).
R’t = Rt + RN
Hai công thức tính dòng ngắn mạch (6.9) và (6.10), được tính với điện áp dây là 380V và điện áp
pha là 220V, bỏ qua sụt áp trên đường dây.

TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA TỪ MBA → MDB → TỦ ĐỘNG LỰC 1→Tủ điện tầng

Tính ngắn mạch tại tủ phân phối chính:

MBA có: P0 = 3.5 (W) I0 = 1.0%

PN = 23kW UN =7. 0%

=>

=>

Ta có 4 MBA nên

Khoảng cách từ 4MBA đến MDB là 12.5m

Page 82
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

0.0055(Ω/Km)

(Vì F=630≥50 )
Dòng ngắn mạch tại tủ phân phối:

Ngắn mạch sau mỗi MBA

MBA có: P0 = 3.5 (W) I0 = 1.0%

PN = 23kW UN =7. 0%

=>

=>
Khoảng cách từ mỗi MBA đến MDB là 12.5m

0.0055(Ω/Km)

(Vì F=630≥50 )
Dòng ngắn mạch san mỗi MBA

Tính ngắn mạch tại tủ động lực 1:


Khoảng cách từ tủ MDB đến tủ động lực 1 là 50.73m

0.00368 (Ω/Km)

(VìF=630>50 )
Dòng ngắn mạch tại tủ động lực 1:

Page 83
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Tính ngắn mạch tại tủ điện tầng 4:


Khoảng cách từ tủ TĐL1 đến tầng 4 là 32.6m
Chọn BusWay 6000A

0.008(Ω/Km)

Dòng ngắn mạch tại tủ điện tầng 4:

BẢNG TỔNG KẾT TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA


Phân đoạn Itt Fdd Icp ΣR ΣX Inm3pha(KA)
MBA 0.92 5.60
MBA1 – MDB 3038.69 4x800 4520 0.99 5.85 36.98
MBA2 – MDB 3038.69 4x800 4520 0.99 5.85 36.98
MBA3 – MDB 3038.69 4x800 4520 0.99 5.85 36.98
MBA4 – MDB 3038.69 4x800 4520 0.99 5.85 36.98
4MBA – MDB 12047 0.25 1.46 147.91
MBA –MDB – TĐL1 4301 6x800 6780 0.44 2.12 100.53
MBA –MDB – TĐL2 3180 5x800 5650 0.36 1.79 120.22
MBA –MDB – TĐL3 3210 5x800 5650 0.41 1.94 110.46
MBA –MDB – TĐL4 1384 2x630 2260 0.75 3.08 69.25
MBA –MDB – TB 1554 2x800 2260 0.27 1.54 140.07
MBA –MDB –TĐL1 – TĐ-T4 BusWay 6000A 0.93 2.29 88.70
MBA –TĐL1 – TĐ-T14 BusWay 3600A 1.99 2.54 67.99

Page 84
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐL1 – TĐ-T20 BusWay 3200A 3.35 2.76 50.52


MBA–TĐL1–TĐCH2–TĐ-T26.2 BusWay 1000A 6.05 3.50 31.39
MBA –TĐL2 –CHILLER5 909 800 1130 0.63 2.77 77.13
MBA –TĐL3 –CHILLER10 963 800 1130 0.70 3.17 67.66
MBA –TĐL4 – TĐ-TH1 133 50 204 5.97 4.16 30.15
MBA –TĐL4 – TĐ-TH5 79 16 108 5.86 3.08 33.14
MBA –TĐL4 – TĐ-TH6 93.8 25 130 7.29 3.08 27.72
MBA –TĐL4 – TBD 8.11 2.5 23 74.85 3.08 2.93
MBA –TĐL4 – TBCC 81.539 22 122 15.87 3.08 13.57
MBA –TĐL4 –TĐ-QTA 59.5509 14 94 20.70 3.08 10.48
MBA –TĐL4 –TĐ-QHK 17.2286 2.5 36 97.08 3.08 2.26
MBA –TĐL4 –TĐ-QHTH 17.2286 2.5 36 171.18 3.08 1.28
MBA –TĐL4 –TĐ-BNSH 77.6562 16 108 23.75 3.08 9.16
MBA –TĐL4 –TĐ-BNT 77.6562 16 108 16.85 3.08 12.81
MBA –TĐL4 –TĐ-TMVP 243 120 355 3.20 4.36 40.60
MBA –TĐL4 –TĐ-TMTM 85.463 22 122 17.55 1.40 12.46
MBA –TĐL4 –TĐ-CSBN 80.2973 22 122 15.87 1.40 13.77

TÍNH NGẮN MẠCH 1 PHA TỪ MBA → MDB → TỦ ĐỘNG LỰC 1→Tủ điện tầng
Vì trong Vincom sử dụng rất nhiều tải 1 pha vì vậy tình trạng mất cân bằng pha thường
xuyên xảy ra trong mạng điện. Vì vậy để an toàn ta chọn tiết diện dây trung tính bằng tiết
diện dây pha
Tính ngắn mạch tại tủ phân phối chính:

MBA có: P0 = 3.5 (W) I0 = 1.0%

PN = 23kW UN =7. 0%

=>

=>

Ta có 4 MBA nên

Ngắn mạch sau mỗi MBA

MBA có: P0 = 3.5 (W) I0 = 1.0%

Page 85
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

PN = 23kW UN =7. 0%

=>

=>
Khoảng cách từ mỗi MBA đến MDB là 12.5m

0.0055 (Ω/Km)

(Vì F=630≥50 )
Dòng ngắn mạch san mỗi MBA

Tính ngắn mạch tại tủ động lực 1:


Khoảng cách từ tủ MDB đến tủ động lực 1 là 50.73m

0.00368 (Ω/Km)

(VìF=630>50 )
Dòng ngắn mạch tại tủ động lực 1:

Tính ngắn mạch tại tủ điện tầng 4:


Khoảng cách từ tủ TĐL1 đến tầng 4 là 32.6m
Chọn BusWay 6000A

Page 86
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

0.008 (Ω/Km)

Dòng ngắn mạch tại tủ điện tầng 4:

Tính ngắn mạch tại tủ chiếu sáng P1 trong tầng 4:


Khoảng cách từ tủ TĐ-T4 đến P1 là 45.4m
Chọn dây 30mm

0.635(Ω/Km)

Dòng ngắn mạch tại tủ điện tầng 4:

BẢNG TỔNG KẾT TÍNH NGẮN MẠCH 1 PHA


Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R(mΩ) ∑X(mΩ) Inm 1pha
MBA1 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 1.0575 6.10 35.54
MBA2 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 1.0575 6.10 35.54
MBA3 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 1.0575 6.10 35.54
MBA4 – MDB 3038.69 4x800 4520 12.5 1.0575 6.10 35.54
4MBA – MDB 12047 12.5
MBA –MDB – TĐL1 4301 6x800 6780 50.73 0.6374 2.84 75.48
MBA –MDB – TĐL2 3180 5x800 5650 20.4 0.4354 2.18 99.06
MBA –MDB – TĐL3 3210 5x800 5650 30 0.516 2.49 86.68
MBA –MDB – TĐL4 1384 2x630 2260 40.4 1.1528 4.76 44.95
Page 87
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –MDB – TB 1554 2x800 2260 2 0.308 1.69 128.44


MBA –MDB –TĐL1 –
BusWay 6000A 32.6
TĐ-T4 1.1596 3.09 66.75
MBA –TĐL1 – TĐ-T14 BusWay 3600A 40.1 2.242 3.57 52.14
MBA –TĐL1 – TĐ-T20 BusWay 3200A 32.4 3.24 4.03 42.56
MBA –TĐL1 –TĐCH2 –
BusWay 1000A 23.1 6.7003 5.51 25.37
TĐ-T26.2
MBA –TĐ-T26.2 – TĐ-
37.73 10 73 45.7
T26.2-7 173.85 5.51 1.26
MBA –TĐ-T4 – L1 40.909 8 66 45.4 210.91 3.09 1.04
MBA –TĐ-T4 – L2 40.909 8 66 45.4 210.91 3.09 1.04
MBA –TĐ-T4 – L3 40.909 8 66 45.4 210.91 3.09 1.04
MBA –TĐ-T4 – L4 40.909 8 66 13.3 62.375 3.09 3.52
MBA –TĐ-T4 – L5 40.909 8 66 13.3 62.375 3.09 3.52
MBA –TĐ-T4 – L6 2.8182 1.5 23 13.3 321.81 3.09 0.68
MBA –TĐ-T4 – L7 5.682 1.5 23 13.3 321.81 3.09 0.68
MBA –TĐ-T4 – P1 93.745 30 148 45.4 58.818 3.09 3.74
MBA –TĐ-T4 – P2 93.745 30 148 45.4 58.818 3.09 3.74
MBA –TĐ-T4 – P3 93.745 30 148 45.4 58.818 3.09 3.74
MBA –TĐ-T4 – P4 93.745 30 148 13.3 17.987 3.09 12.05
MBA –TĐ-T4 – P5 93.745 30 148 13.3 17.987 3.09 12.05
MBA –TĐ-T4 – P6 93.745 30 148 13.3 17.987 3.09 12.05
MBA –TĐ-T4 – S1 113.64 38 174 45.4 46.287 3.09 4.74

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R(mΩ) ∑X(mΩ) Inm 1pha


MBA –TĐ-T4 – S2 113.64 38 174 45.4 46.287 3.09 4.74
MBA –TĐ-T4 – S3 113.64 38 174 45.4 46.287 3.09 4.74
MBA –TĐ-T14 – L1 2.8182 1.5 23 13.3 322.89 3.57 0.68
MBA –TĐ-T14 – L2 14.136 2 29 13.3 252.14 3.57 0.87
MBA –TĐ-T14 – L3 3.7727 1.5 23 13.3 322.89 3.57 0.68
MBA –TĐ-T14 – P1 12.136 3.5 41 45.4 483.48 3.57 0.46
MBA –TĐ-T14 – P2 12.136 3.5 41 45.4 483.48 3.57 0.46
MBA –TĐ-T14 – P3 12.136 3.5 41 45.4 483.48 3.57 0.46
MBA –TĐ-T14 – P4 12.136 3.5 41 13.3 142.69 3.57 1.54
MBA –TĐ-T14 – P5 12.136 3.5 41 13.3 142.69 3.57 1.54

Page 88
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐ-T14 – P6 12.136 3.5 41 13.3 142.69 3.57 1.54


MBA –TĐ-T14 – S1 340.91 240 550 46.5 9.217 11.01 15.32
MBA –TĐ-T14 – S2 113.64 38 174 46.5 48.463 3.57 4.53
MBA –TĐ-T14 – S3 113.64 38 174 46.5 48.463 3.57 4.53
MBA –TĐ-T20 – L1 2.8182 1.5 23 13.3 323.89 4.03 0.68
MBA –TĐ-T20 – L2 14.136 2 29 13.3 253.14 4.03 0.87
MBA –TĐ-T20 – L3 3.7727 1.5 23 13.3 323.89 4.03 0.68
MBA –TĐ-T20 – P1 12.136 3.5 41 45.4 484.48 4.03 0.45
MBA –TĐ-T20 – P2 12.136 3.5 41 45.4 484.48 4.03 0.45
MBA –TĐ-T20 – P3 12.136 3.5 41 45.4 484.48 4.03 0.45
MBA –TĐ-T20 – P4 12.136 3.5 41 13.3 143.69 4.03 1.53
MBA –TĐ-T20 – P5 12.136 3.5 41 13.3 143.69 4.03 1.53
MBA –TĐ-T20 – P6 12.136 3.5 41 13.3 143.69 4.03 1.53
MBA –TĐ-T20 – S1 340.91 240 550 46.5 10.215 11.47 14.32
MBA –TĐ-T20 – S2 113.64 38 174 46.5 49.461 4.03 4.43
MBA –TĐ-T20 – S3 113.64 38 174 46.5 49.461 4.03 4.43
MBA –TĐL2 –
909 800 1130 12.3
CHILLER5 0.979 4.15 51.65
MBA –TĐL3 –
963 800 1130 15.3
CHILLER10 1.1923 4.93 43.35
MBA –TĐL4 – TĐ-TH1 133 50 204 13.5 11.602 6.92 16.29
MBA –TĐL4 – TĐ-TH5 79 16 108 4.5 11.503 4.76 17.67
MBA –TĐL4 – TĐ-TH6 93.8 25 130 9 14.239 4.76 14.65
Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R(mΩ) ∑X(mΩ) Inm 1pha
MBA –TĐ-TH1 – L1 4.545 1.5 23 26 615.49 6.92 0.36
MBA –TĐ-TH1 – L2 87.86 30 148 26 628.7 6.92 0.35
MBA –TĐ-TH1 – L3 6.545 1.5 23 26 43.987 6.92 4.94
MBA –TĐ-TH1 – L4 4.545 1.5 23 26 628.7 6.92 0.35
MBA –TĐ-TH1 – L5 65.45 16 108 26 628.7 6.92 0.35
MBA –TĐ-TH1 – L6 143.2 60 234 46 70.252 14.21 3.07
MBA –TĐ-TH1 – P1 49.7273 11 79 35 39.783 6.92 5.45
MBA –TĐ-TH1 – P2 49.7273 11 79 35 130.28 6.92 1.69
MBA –TĐ-TH1 – P3 49.7273 11 79 35 130.28 6.92 1.69
MBA –TĐ-TH1 – P4 49.7273 11 79 13 130.28 6.92 1.69
MBA –TĐ-TH1 – P5 49.7273 11 79 13 54.352 6.92 4.02
MBA –TĐ-TH1 – P6 49.7273 11 79 13 54.352 6.92 4.02

Page 89
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐ-TH1 – S1 170.5 80 268 36 54.352 12.61 3.94


MBA –TĐ-TH1 – S2 113.6 38 174 36 28.263 6.92 7.56
MBA –TĐ-TH1 – S3 170.5 80 268 46 46.988 14.21 4.48
MBA –TĐ-TH1 – S4 56.82 14 94 36 32.943 6.92 6.54
MBA –TĐ-TH5 – L1 66.68 22 122 50 96.074 4.76 2.29
MBA –TĐ-TH5 – L2 66.68 22 122 50 96.074 4.76 2.29
MBA –TĐ-TH5 – L3 66.68 22 122 50 96.074 4.76 2.29
MBA –TĐ-TH5 – L4 4.127 1.5 23 50 1229.7 4.76 0.18
MBA –TĐ-TH5 – P1 18.99 2.5 36 13 196.75 4.76 1.12
MBA –TĐ-TH5 – P2 9.496 1.5 23 13 314 4.76 0.70
MBA –TĐ-TH5 – P3 18.99 2.5 36 13 196.75 4.76 1.12
MBA –TĐ-TH5 – P4 21.73 3.5 41 13 144 4.76 1.53
MBA –TĐ-TH5 – S1 28.41 5.5 53 30 217.81 4.76 1.01
MBA –TĐ-TH5 – S2 28.41 5.5 53 30 217.81 4.76 1.01
MBA –TĐ-TH5 – S3 28.41 5.5 53 30 217.81 4.76 1.01
MBA –TĐ-TH6 – L1 66.64 22 122 50 98.81 4.76 2.22
MBA –TĐ-TH6 – L2 66.64 22 122 50 98.81 4.76 2.22
MBA –TĐ-TH6 – L3 66.64 22 122 50 98.81 4.76 2.22
MBA –TĐ-TH6 – L4 4.127 1.5 23 50 1232.5 4.76 0.18
MBA –TĐ-TH6 – P1 18.99 2.5 36 13 199.49 4.76 1.10

Phân đoạn Itt Fdd Icp L ∑R(mΩ) ∑X(mΩ) Inm 1pha


MBA –TĐ-TH6 – P2 9.496 1.5 23 13 316.74 4.76 0.69
MBA –TĐ-TH6 – P3 18.99 2.5 36 13 199.49 4.76 1.10
MBA –TĐ-TH6 – P4 21.73 2.5 36 13 199.49 4.76 1.10
MBA –TĐ-TH6 – P5 16.27 2.5 36 45 673.73 4.76 0.33
MBA –TĐ-TH6 – P6 16.27 2.5 36 45 673.73 4.76 0.33
MBA –TĐ-TH6 – P7 16.27 2.5 36 45 673.73 4.76 0.33
MBA –TĐ-TH6 – S1 56.82 14 94 30 94.943 4.76 2.31
MBA –TĐ-TH6 – S2 56.82 14 94 30 94.943 4.76 2.31
MBA –TĐ-TH6 – S3 56.82 14 94 30 94.943 4.76 2.31
MBA –TĐL4 – TBD 8.11 2.5 36 10 149.35 4.76 1.47
MBA –TĐL4 – TBCC 81.54 22 122 18 31.393 4.76 6.93
MBA –TĐL4 –TĐ-QTA 59.55 14 94 15 41.053 4.76 5.32
MBA –TĐL4 –TĐ-QHK 17.23 2.5 36 13 193.81 4.76 1.13

Page 90
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

MBA –TĐL4 –TĐ-QHTH 17.23 2.5 36 23 342.01 4.76 0.64


MBA –TĐL4 –TĐ-BNSH 77.66 16 108 20 47.153 4.76 4.64
MBA –TĐL4 –TĐ-BNT 77.66 16 108 14 33.353 4.76 6.53
MBA –TĐL4 –TĐ-TMVP 243 120 355 16 6.0488 7.32 23.17
MBA –TĐL4 –TĐ-
85.46 22 122 20
TMTM 34.753 4.76 6.27
MBA –TĐL4 –TĐ-CSBN 80.3 22 122 18 31.393 4.76 6.93

Chọn CB từ MBA1 đến MDB

Dòng tính toán: = 3038.7 (A)


Dòng ngắn mạch 3 pha: IN(3) = 36.98 (kA)
Chọn CB:NW32H2 của Merlin Gerin chế tạo, UđmCB =750 V
IđmCB =3200 A
ICu = 100 kA

Vì ta đi 2 sợi cho 1 pha nên


=0.68×4520=3074A

* Điều kiện bảo vệ chống quá tải:

0.9494 ≤ k0×kr ≤ 0.961A


Chọn Trip units Micrologic 5.0A, k0 = 1
kr = 0.95

Suy ra : = 1×0.95×3200= 3040 A


Chỉnh dòng cắt từ: Im = km×Ir = 7×3040 = 21280A < IN(1)
Chỉnh dòng cắt nhanh : Ii = Im = 21280≤ IN(3)

Page 91
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Page 92
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN CB SAU KHI TÍNH NGẮN MẠCH

I cp IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

MP1-THĐB 3038.7 4x800 3075 36.9786 35.5355 3200 1x0.95 3040 NW32H2 Micrologic5.0A Schneider 750V 100 21280

MP2-THĐB 3038.7 4x800 3075 36.9786 35.5355 3200 1x0.95 3040 NW32H2 Micrologic5.0A Schneider 750V 100 21280

MBA1 – MDB 3038.7 4x800 3075 36.9786 35.5355 3200 1x0.95 3040 NW32H2 Micrologic5.0A Schneider 750V 100 21280

MBA2 – MDB 3038.7 4x800 3075 36.9786 35.5355 3200 1x0.95 3040 NW32H2 Micrologic5.0A Schneider 750V 100 21280

MBA3 – MDB 3038.7 4x800 3075 36.9786 35.5355 3200 1x0.95 3040 NW32H2 Micrologic5.0A Schneider 750V 100 21280

MBA4 – MDB 3038.7 4x800 3075 36.9786 35.5355 3200 1x0.95 3040 NW32H2 Micrologic5.0A Schneider 750V 100 21280

4 MBA – MDB 12047

MDB – TĐL1 4301 6x800 4473 100.53 75.484 5000 1x0.88 4400 NW50H2 Micrologic5.0A Schneider 1000V 150 30800

MDB – TĐL2 3180 5x800 3744 120.218 99.0594 4000 1x0.83 3320 NW40H2 Micrologic5.0A Schneider 1000V 150 23240

MDB – TĐL3 3210 5x800 3744 110.456 86.6822 4000 1x0.83 3320 NW40H2 Micrologic5.0A Schneider 1000V 150 23240

MDB – TĐL4 1384 2x630 1477 69.2544 44.9467 1600 1x0.88 1408 NW16H2 Micrologic5.0A Schneider 1000V 150 9856

MDB – TB 1554 2x800 1757 140.071 128.436 1600 1 1600 NW16L1 Micrologic5.0A Schneider 1000V 150 11200

BUSWAY – TĐ-T4 245 120 270.7 88.7018 66.7483 250 1 250 NS250-L STR22SE Schneider 750V 150 1500

Page 93
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

BUSWAY – TĐ-
38 132.7 600
T14 84.98 67.9921 52.1412 100 1 100 NS100-H STR22SE Schneider 750V 70

BUSWAY – TĐ-
38 132.7 600
T20 84.98 50.5209 42.559 100 1 100 NS100-H STR22SE Schneider 750V 70

BUSWAY–
800 861.7 3780
TĐCH2 529.4 31.3892 25.3672 630 1 630 NS630-H STR23SE Schneider 750V 70

BUSWAY – TĐ-
600
T26.2 98.92 30 112 31.3892 25.3672 100 1 100 NS100-H STR22SE Schneider 750V 70

TĐ-T26.2 – TĐ-
37.73 10 73 1.26481 40 1 40 C60a-40 Schneider 400V 5 [200;400]
T26.2-7

TĐ-T4 – L1 38.9 8 44.19 1.043 40 1 40 C60a-40 Schneider 400V 5 [120;200]

TĐ-T4 – L2 38.9 8 44.19 1.043 40 1 40 C60a-40 Schneider 400V 5 [120;200]

TĐ-T4 – L3 38.9 8 44.19 1.043 40 1 40 C60a-40 Schneider 400V 5 [120;200]

TĐ-T4 – L4 38.9 8 44.19 3.52277 40 1 40 C60a-40 Schneider 400V 5 [120;200]

Page 94
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-T4 – L5 38.9 8 44.19 3.52277 40 1 40 C60a-40 Schneider 400V 5 [120;200]

TĐ-T4 – L6 2.8182 1.5 15.4 0.6836 6 1 6 C60a Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-T4 – L7 5.6818 1.5 15.4 0.6836 6 1 6 C60a Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-T4 – P1 93.745 30 99.1 3.73524 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 570

TĐ-T4 – P2 93.745 30 99.1 3.73524 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 570

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

TĐ-T4 – P3 93.745 30 99.1 3.73524 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 570

TĐ-T4 – P4 93.745 30 99.1 12.0549 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 570

TĐ-T4 – P5 93.745 30 99.1 12.0549 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 570

TĐ-T4 – P6 93.745 30 99.1 12.0549 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 570

TĐ-T4 – S1 113.64 38 118.1 4.74241 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐ-T4 – S2 113.64 38 118.1 4.74241 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐ-T4 – S3 113.64 38 118.1 4.74241 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐ-T14 – L1 2.8182 1.5 15.61 0.6813 6 1 6 C60a-6 Schneider 400V 5 [18;30]

Page 95
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-T14 – L2 14.136 2 19.69 0.87245 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T14 – L3 3.7727 1.5 15.61 0.6813 6 1 6 C60a-6 Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-T14 – P1 12.136 3.5 19.42 0.45502 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T14 – P2 12.136 3.5 19.42 0.45502 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T14 – P3 12.136 3.5 19.42 0.45502 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T14 – P4 12.136 3.5 19.42 1.5413 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T14 – P5 12.136 3.5 19.42 1.5413 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

TĐ-T14 – P6 12.136 3.5 19.42 1.5413 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T14 – S1 340.91 240 373.4 15.3181 400 1x0.88 352 NS400-N STR23SE Schneider 750V 45 2112

TĐ-T14 – S2 113.64 38 118.1 4.52725 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐ-T14 – S3 113.64 38 118.1 4.52725 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐ-T20 – L1 2.8182 1.5 15.61 0.67919 6 1 6 C60a-6 Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-T20 – L2 14.136 2 19.69 0.86899 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

Page 96
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-T20 – L3 3.7727 1.5 15.61 0.67919 6 1 6 C60a-6 Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-T20 – P1 12.136 3.5 19.42 0.45408 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T20 – P2 12.136 3.5 19.42 0.45408 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T20 – P3 12.136 3.5 19.42 0.45408 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T20 – P4 12.136 3.5 19.42 1.53047 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T20 – P5 12.136 3.5 19.42 1.53047 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T20 – P6 12.136 3.5 19.42 1.53047 16 1 16 C60a-16 Schneider 400V 5 [48;80]

TĐ-T20 – S1 340.91 240 373.4 14.325 400 1x0.88 352 NS400-N STR23SE Schneider 750V 45 2112

TĐ-T20 – S2 113.64 38 118.1 4.43327 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

TĐ-T20 – S3 113.64 38 118.1 4.43327 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐL2 -TTMCH 124 38 132.2 12.4633 6.27194 160 1x0.8 128 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 768

TĐL2 –
909 800 1130 6000
CHILLER5 77.1347 51.6453 1000 1 1000 C1001-L STR35ME Schneider 750V 150

TĐL3 – 963 800 1130 67.6564 43.3495 1000 1 1000 C1001-L STR35ME Schneider 750V 150 6000

Page 97
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHILLER10

TĐL4 – TĐ-TH1 133 50 155.6 30.1483 16.2875 160 1x0.88 140.8 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 844.8

TĐL4 – TĐ-TH5 79 16 82.36 33.1438 17.674 80 1 80 NS80-N Schneider 750V 36 480

TĐL4 – TĐ-TH6 93.8 25 99.14 27.7231 14.6545 100 1x0.95 95 NS100-N STR22SE Schneider 750V 36 570

TĐ-TH1 – L1 4.5455 1.5 15.4 0.35742 10 1 10 C60a-10 Schneider 400V 5 [30;50]

TĐ-TH1 – L2 87.864 30 99.1 0.34991 100 1x0.9 90 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 270

TĐ-TH1 – L3 6.5455 1.5 15.4 4.94076 10 1 10 C60a-10 Schneider 400V 5 [30;50]

TĐ-TH1 – L4 4.5455 1.5 15.4 0.34991 10 1 10 C60a-10 Schneider 400V 5 [30;50]

NC100-H-
TĐ-TH1 – L5 65.455 85.23 320
16 0.34991 80 1 80 80 Schneider 400V 10

TĐ-TH1 – L6 143.18 60 156.7 3.0694 160 1x0.93 148.8 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 892.8

TĐ-TH1 – P1 49.727 11 52.9 5.44829 50 1 50 C60N-50 Schneider 400V 10 [250;500]

TĐ-TH1 – P2 49.727 11 52.9 1.68635 50 1 50 C60N-50 Schneider 400V 10 [250;500]

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

TĐ-TH1 – P3 49.727 11 52.9 1.68635 50 1 50 C60N-50 Schneider 400V 10 [250;500]

Page 98
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-TH1 – P4 49.727 11 52.9 1.68635 50 1 50 C60N-50 Schneider 400V 10 [250;500]

TĐ-TH1 – P5 49.727 11 52.9 4.0153 50 1 50 C60N-50 Schneider 400V 10 [250;500]

TĐ-TH1 – P6 49.727 11 52.9 4.0153 50 1 50 C60N Schneider 400V 5 [250;500]

TĐ-TH1 – S1 170.45 80 179.5 3.94291 250 0.8x0.88 176 NS250-N STR22SE Schneider 750V 36 1056

TĐ-TH1 – S2 113.64 38 125.5 7.56094 160 0.9x0.8 115.2 NS160-N STR22SE Schneider 750V 36 691.2

TĐ-TH1 – S3 170.45 80 179.5 4.48148 250 0.8x0.88 176 NS250-N STR22SE Schneider 750V 36 1056

TĐ-TH1 – S4 56.818 14 62.94 6.53572 60 1 60 C60N Schneider 400V 10 [250;500]

NC100-H-
TĐ-TH5 – L1 66.682 81.69 [240;400]
22 2.2871 80 1 80 80 Schneider 400V 10

NC100-H-
TĐ-TH5 – L2 66.682 81.69 [240;400]
22 2.2871 80 1 80 80 Schneider 400V 10

NC100-H-
TĐ-TH5 – L3 66.682 81.69 [240;400]
22 2.2871 80 1 80 80 Schneider 400V 10

TĐ-TH5 – L4 4.1273 1.5 15.4 0.1789 6 1 6 C60a-6 Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-TH5 – P1 18.992 2.5 24.11 1.11783 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200]

TĐ-TH5 – P2 9.4959 1.5 15.4 0.70055 10 1 10 C60a-10 Schneider 400V 5 [50;100]

Page 99
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

TĐ-TH5 – P3 18.992 2.5 24.11 1.11783 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200]

TĐ-TH5 – P4 21.727 3.5 27.45 1.52692 25 1 25 C60a-25 Schneider 400V 5 [125;250]

TĐ-TH5 – S1 28.409 5.5 35.49 1.00979 32 1 32 C60a-32 Schneider 400V 5 [160;320]

TĐ-TH5 – S2 28.409 5.5 35.49 1.00979 32 1 32 C60a-32 Schneider 400V 5 [160;320]

TĐ-TH5 – S3 28.409 5.5 35.49 1.00979 32 1 32 C60a-32 Schneider 400V 5 [160;320]

NC100-H-
TĐ-TH6 – L1 66.636 81.69 [240;400]
22 2.22392 80 1 80 80 Schneider 400V 10

NC100-H-
TĐ-TH6 – L2 66.636 81.69 [240;400]
22 2.22392 80 1 80 80 Schneider 400V 10

NC100-H-
TĐ-TH6 – L3 66.636 81.69 [240;400]
22 2.22392 80 1 80 80 Schneider 400V 10

TĐ-TH6 – L4 4.1273 1.5 15.4 0.1785 6 1 6 C60a-6 Schneider 400V 5 [18;30]

TĐ-TH6 – P1 18.992 2.5 24.11 1.10251 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200]

TĐ-TH6 – P2 9.4959 1.5 15.4 0.6945 15 1 15 C60a-15 Schneider 400V 5 [75;150]

TĐ-TH6 – P3 18.992 2.5 24.11 1.10251 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200]

TĐ-TH6 – P4 21.727 2.5 24.11 1.10251 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200]

Page 100
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

TĐ-TH6 – P5 16.272 2.5 24.11 0.32653 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200]

IđmCB HÃNG Icu


Phân đoạn Itt (A) Fdd I cp I n(kA) I n(kA) KoxKr Ir(A) Mã hiệu Trip Unit UdmCB Im(A)
(A) (A) sản xuất (kA)

[100;200
TĐ-TH6 – P6 16.272 24.11
2.5 0.32653 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 ]

[100;200
TĐ-TH6 – P7 16.272 24.11
2.5 0.32653 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 ]

[300;600
TĐ-TH6 – S1 56.818 62.94
14 2.31427 60 1 60 C60N Schneider 400V 10 ]

[300;600
TĐ-TH6 – S2 56.818 62.94
14 2.31427 60 1 60 C60N Schneider 400V 10 ]

[300;600
TĐ-TH6 – S3 56.818 62.94
14 2.31427 60 1 60 C60N Schneider 400V 10 ]

TĐL4 – TBD 8.11 2.5 17.54 2.92863 1.47228 10 1 10 C60a-10 Schneider 400V 5 [50;100]

TĐL4 – TBCC 81.539 22 93.04 13.5736 6.92888 100 1x0.85 85 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 510

[315;630
TĐL4 –TĐ-QTA 59.551 14 71.68 63 1
10.4847 5.32333 63 C60H Schneider 400V 15 ]

TĐL4 –TĐ-QHK 17.229 2.5 27.45 2.25879 1.13477 20 1 20 C60a-20 Schneider 400V 5 [100;200

Page 101
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

[100;200
TĐL4 –TĐ-QHTH 17.229 2.5 27.45 20 1
1.28146 0.64319 20 C60a-20 Schneider 400V 5 ]

[240;400
TĐL4 –TĐ-BNSH 77.656 16 82.36 80 1
9.16195 4.64212 80 NC100-L Schneider 400V 25 ]

[240;400
TĐL4 –TĐ-BNT 77.656 16 82.36 80 1
12.8103 6.53006 80 NC100-L Schneider 400V 25 ]

TĐL4 –TĐ-TMVP 243 120 270.7 40.5956 23.1738 250 1 250 NS250-N STR22SE Schneider 750V 36 1500

TĐL4 –TĐ-TMTM 85.463 22 93.04 12.4633 6.27194 100 1x0.88 88 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25 528

0.9x0.9
TĐL4 –TĐ-CSBN 80.297 22 93.04 100 513
13.7732 6.92888 5 85.5 NS100-N STR22SE Schneider 750V 25

Page 102
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

CHƯƠNG 7
NỐI ĐẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

7.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG:


Để thực hiện việc nối đất đất đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả cao, chúng ta cần biết các khái
niệm cơ bản sau:[1]
- Các bộ phận cần nối đất (vỏ kim loại): phần dẫn điện của thiết bị khi bình thường không
có điện, tuy nhiên trong điều kiện hư hỏng sẽ xuất hiện điện áp.
1. Đường cáp:
+ Ống dẫn;
+ Các cách điện giấy vỏ chì, bọc giáp hoặc không;
+ Cáp bọc kim loại cách điện giấy hoặc chất khoáng.
2. Thiết bị đóng cắt:
+ Phần có thể tháo rời.
3. Thiết bị:
+ Vỏ kim loại của thiết bị có cách điện loại I.
4. Các phần tử không điện:
+ Kết cấu kim loại đặt cáp (khay cáp, thang cáp…);
+ Vật thể kim loại:
- gần dây dẫn trên không hoặc thanh dẫn;
- tiếp xúc với thiết bị điện.
- Các bộ phận không cần nối đất (không được coi là phần vỏ kim loại).
1. Các đường, ống như:
+ Đi dây cách điện;
+ Bảng điện bằng gỗ hay vật liệu cách điện;
+ Dây và cáp không có vỏ kim loại.
2. Thiết bị đóng cắt: dạng kín có cấu trúc cách điện.
3. Thiết bị: các thiết bị có cách điện loại II.
- Các phần được coi là bộ phận nối đất tự nhiên (vật dẫn tự nhiên)
1. Các phần tử của cấu trúc tòa nhà:
+ Kết cấu kim loại và bêtông cốt thép:
- khung kim loại;
- bản cọc sắt;
- bản bêtông cốt thép.
+ Bề mặt:
- nền nhà hoặc tường có kết cấu bêtông cốt thép có bề mặt tự nhiên;
- sàn lót gạch.

Page 103
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

+ Kết cấu bọc kim loại: tường bọc kim loại.


2. Các phần tử khác:
+ Ống kim loại, ống dẫn kim loại chứa gaz, nước…;
+ Các phần tử có kim loại (thùng chứa, bể chứa…);
+ Các kết cấu kim loại trong phòng tắm, giặt, vệ sinh…
- Các phần không được coi là vật dẫn tự nhiên:
+ sàn nhà gỗ;
+ sàn bọc cao su;
+ tường gạch;
+ thảm hoặc thảm gắn tường.

7.2 CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRONG MẠNG HẠ ÁP THEO TIÊU CHUẨN IEC:
7.2.1 SƠ ĐỒ TT: (bảo vệ nối đất) (3 pha 5 dây):

trung tính vỏ kim loại

Đất (Terre≡T) Đất (Terre≡T)

L1
L2
L3
N
PE

RndHT RndT
B
Hình 7.1. SƠ ĐỒ TT

Đặc tính:
- Phương pháp nối đất:
Điểm nối sao (hoặc nối sao cuộn hạ của biến thế phân phối) của nguồn sẽ được nối trực tiếp với
đất. Các bộ phận cần nối đất và vật dẫn tự nhiên sẽ nối chung tới cực nối đất riêng biệt của lưới.
Điện cực này có thể độc lập hoặc phụ thuộc về điện với điện cực của nguồn, hai vùng ảnh hưởng có
thể bao trùm lẫn nhau mà không liên quan đến tác động của các thiết bị bảo vệ.
- Bố trí dây PE: (Protective Earth: dây nối đất bảo vệ)
Dây PE riêng biệt với dây trung tính và có tiết diện được xác định theo dòng sự cố lớn nhất có thể
xảy ra.
- Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp:
Mạch sẽ tự động ngắt khi có hư hỏng cách điện. Trên thực tế, các RCD sẽ đảm nhận chức năng
này. Dòng tác động của chúng sẽ nhỏ do có điện trở mắc nối tiếp của hai điện cực nối đất.

Page 104
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

7.2.2 SƠ ĐỒ TN:( Bảo vệ nối trung tính, nối không)

trung tính vỏ kim loại

Đất (Terre≡T) Trung tính


Nguồn được nối đất như sơ đồ TT. Trong mạng, cả vỏ kim loại và các vật dẫn tự nhiên của lưới sẽ
(Neutral≡N)
được nối với dây trung tính. Một vài phương án của sơ đồ TN là:
- SƠ ĐỒ TN-C ( 3 pha 4 dây) (C- common, compound)

L1
L2
L3
PEN

RndHT

Hình 7.2. SƠ ĐỒ TN-C


Đặ
c tính:
Dây trung tính là dây bảo vệ và được gọi là PEN. Sơ đồ này không được phép sử dụng đối với các
dây nhỏ hơn 10mm2 (dây Cu) và 16mm2 (dây Al) và thiết bị điện cầm tay.
Sơ đồ TN-C đòi hỏi một sự đẳng thế hiệu quả trong lưới với nhiều điểm nối đất lặp lại. Các
vỏ thiết bị và vật dẫn tự nhiên sẽ nối với dây trung tính.
Các lắp PE: dây trung tính và PE được sử dụng chung gọi là dây PEN.
Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp: sơ đồ có dòng chạm vỏ và điện áp tiếp xúc lớn
nên:
- Có thể ngắt điện trong trường hợp hư hỏng cách điện.
- Ngắt điện được thực hiện bằng CB (Circuit Breaker: máy cắt tự động hạ thế hoặc cầu
chì). RCD (thiết bị chống dòng rò) sẽ không được sử dụng vì sự cố hư hỏng cách điện
được coi là ngắn mạch pha- trung tính.

- SƠ ĐỒ TN-S: (3 pha 5 dây) (S - separate)

Page 105
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

L1
L2
L3
N
PE

RndHT

Hình 7.3. SƠ ĐỒ TN-S

Đặc tính:
Dây bảo vệ và trung tính là riêng biệt. Đối với cáp có vỏ bọc chì, dây bảo vệ thường là vỏ chì. Hệ
TN-S là bắt buộc đối với mạch có tiết diện nhỏ hơn 10mm 2 (dây Cu) và 16mm2 (dây Al) hoặc các
thiết bị di động.
Cách nối đất:
Điểm trung tính của biến áp được nối đất một lần tại đầu vào của lưới. Các vỏ kim loại và vật dẫn
tự nhiên sẽ được nối với dây bảo vệ PE. Dây này sẽ được nối với trung tính của biến áp.
Bố trí dây PE:
Dây PE tách biệt với dây trung tính và được định kích cỡ theo dòng sự cố lớn nhất có thể xảy ra.
Bố trí bảo vệ chống chạm điện: do dòng sự cố và điện áp tiếp xúc lớn nên:
- Tự động ngắt điện khi có hư hỏng cách điện;
- Các CB, cầu chì sẽ đảm nhận vai trò này, hoặc các RCD, vì bảo vệ chống chạm điện sẽ
tách biệt với bảo vệ ngắn mạch pha-pha hoặc pha- trung tính.
- SƠ ĐỒ TN-C-S:
Sơ đồ TN-C và TN-S có thể được cùng sử dụng trong cùng một lưới. Trong sơ đồ TN-C-S, sơ đồ
TN-C (4 dây) không bao giờ được sử dụng sau sơ đồ TN-S. Điểm phân dây PE tách khỏi dây PEN
thường là điểm đầu của lưới.

TNC TNS
L1
L2
L3
N
PEN PE

RndHT

Hình 7.4. SƠ ĐỒ TN-C -S

7.2.3 SƠ ĐỒ IT: (trung tính cách ly, bảo vệ nối đất)

Page 106
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

trung tính vỏ kim loại

Cách ly hoặc nối đất Đất (Terre≡T)


qua

I≡ Isolate≡ cách ly L1
L2
L3
N
PE

RndT
B IT
Hình 7.5. SƠ ĐỒ
Vỏ
kim loại và vật dẫn tự nhiên sẽ được nối tới một điện cực nối đất chung.
SƠ ĐỒ IT: (nối đất qua tổng trở)

Bộ hạn chế quá áp Z


(Overvoltage Limiter) s

RndHT

Hình 7.6. SƠ ĐỒ IT (nối đất qua tổng trở)

Đặc tính:
Cách nối đất:
Điểm trung tính của máy biến áp được cách ly với đất hoặc nối đất qua điện trở và bộ hạn
chế quá áp. Trong điều kiện bình thường, áp của nó gần bằng với áp của vỏ thiết bị qua điện dung
rò so với đất của mạch và thiết bị.
Vỏ các thiết bị và vật dẫn tự nhiên của toà nhà sẽ được nối tới điện cực nối đất riêng.
Bố trí dây PE: dây PE sẽ tách biệt với dây trung tính và được định cỡ theo dòng sự cố lớn
nhất có thể.
Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp: dòng sự cố khi chỉ có hư hỏng cách điện thường
thấp và không nguy hiểm.
Khó có khả năng đồng thời xảy ra sự cố tại hai điểm nếu mạng được lắp đặt một thiết bị
giám sát cách điện để bảo vệ và báo tín hiệu khi xảy ra sự cố điểm thứ nhất. Từ đó có thể định vị
chính xác và loại trừ nó.
Như vậy trong hệ thống điện hạ áp, ta có nhiều cách nối đất khác nhau. Tùy vào mục đích
sử dụng và cách thiết kế khác nhau, sẽ có những sơ đồ nối đất khác nhau. Nhưng một khi chọn lựa

Page 107
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

một sơ đồ nào đó thì điều trước tiên là sơ đồ này phải đảm bảo tính an toàn cho thiết bị điện và tính
mạng của con người.
Đối với công trình là tòa nhà cao ốc văn phòng – khu thương mại thì thường sử dụng hai
loại sơ đồ nối đất là: Sơ đồ TT và Sơ đồ TN-C-S.
Với sơ đồ nối đất TT thì bảo vệ chống chạm điện gián tiếp được thực hiện bằng các RCD,
giá thành RCD thì cao hơn thiết bị bảo vệ là CB. Sơ đồ TT thì hệ thống gồm có 5 dây (3 dây pha, 1
dây trung tính, 1 dây bảo vệ PE) nên tốn kém về dây dẫn, đặc biệt là các loại thiết bị điện được nối
bằng dây dẫn có tiết diện lớn, khi đó giá thành dây dẫn cũng sẽ cao.
Trong khi đó sơ đồ TN-C-S, bảo vệ chống chạm điện gián tiếp được thực hiện bằng thiết bị
bảo vệ là các CB, và với các thiết bị bảo vệ này cũng đã đảm bảo độ tin cậy về an toàn cho con
người và thiết bị điện. Nếu dùng sơ đồ TN-C thì hệ thống chỉ gồm có 4 dây (3 dây pha và 1 dây
PEN), điều này tiết kiệm được chi phí dây dẫn, đặc biệt là khi mạng điện sử dụng những dây dẫn
có tiết diện lớn.
Dựa vào các đặc điểm trên, để hệ thống vừa đảm bảo an toàn, vừa tiết kiệm chi phí đầu tư tác giả
chọn hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà VinCom Center theo sơ đồ TN-C-S.
7.3 TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CHO CÔNG TRÌNH:
Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm không được
vượt quá 4Ω (riêng với các thiết bị nhỏ, công suất tổng của máy phát điện, máy biến áp không quá
100KVA cho phép đến 10Ω).
Nối đất lập lại của dây trung tính trong mạng 380/220V phải có điện trở không được qua 10Ω.
Có một điều cần lưu ý là hệ thống nối đất cho chống sét và hệ thống nối đất cho thiết bị
nhằm đảm bảo an toàn cho người vận hành hoàn toàn riêng rẽ nhau. Hai hệ thống này có điểm
ngoài cùng cách nhau ít nhất từ 6m trở lên.( theo quy phạm Tiệp Khắc và một số nước Châu Âu)
[3] (phần này sẽ được giải thích ở chương Chống Sét).
* TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN:
Các thông số ban đầu:
- Điện trở nối đất yêu cầu:
Rnđ ≤ 4Ω [7]
- Điện trở suất của đất:
Tòa nhà VinCom Center được xây dựng ở Thành Phố HCM nên đất thuộc loại đất
bồi phù sa.
ρđất = 20 – 100 Ωm. [7]
Giả sử tại thời điểm đo ρđất = 50 Ωm.
- Hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí hậu: [9]

Loại nối đất Loại điện cực Độ chôn sâu (m) Hệ số mùa Km (đất khô)

Nối đất an toàn Cọc thẳng đứng 0.8 1.4

- Chọn cọc tiếp đất:

Page 108
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

t l
0
2
l d

Hình 7.7. Cọc nối đất chôn sâu

Cọc tiếp đất là cọc thép mạ đồng có đường kính d = 20mm, cọc dài 3m, độ chôn sâu
cọc: t0 = 0.8 m, khoảng cách giữa hai cọc gần nhau L = 6m.
- Dây nối các cọc tiếp đất là dây đồng trần có tiết diện là 70mm2.

Mặt đất
8m
to=0.

Dây nối các cọc tiếp đất Mối hàn


Dây đồng trần 70mm2
m
l=3

Cọc tiếp đất

L = 6m
Hình 7.8 Hệ thống nối đất an toàn

Tính toán:
Điện trở tản của một cọc:
ρ tt

Rc =
2 πl ( 2 l 1 4 t+l
ln + ln
d 2 4 t−l ) ,Ω (7.1)
Trong đó:
l: chiều dài cọc tiếp đất (m), l = 3 m.
d: đường kính cọc tiếp đất (m), d = 20 mm = 0.02m.
t: độ chôn sâu của cọc tính từ giữa cọc (m),
l 3
2 2
t = t0 + = 0.8 + = 2.3 m.
đtt = Km. đđo = 1.4 x 50 = 70 Ωm.

Rc =
70
ln(2 . 3 1 4 x 2 . 3+3
+ ln
2 π .3 0 . 02 2 4 x 2 .3−3
=21. 18 Ω )
Page 109
Thiết kế cung cấp điện cho VinCom Center

Ước lượng sơ bộ số cọc cần:


Rc 21 .18
= =5 . 29
R nd 4
n= .
Giả sử hệ thống nối đất có 6 cọc nối đất, dây nối giữa chúng có điện trở không đáng kể.
Ta có các thông số sau:
n = 6, Rc = 21.18 Ω
L 6
= =2
l 3
tỷ số
ηc
Hệ số sử dụng cọc = 0.8.
R c 21 .18
= =4 . 4 Ω
nη 6 x 0 . 8
Điện trở nối đất Rnđ = > 4 Ω , không đạt.
Tăng số cọc lên 7 cọc => ç = 0.8 => Rnđ = 3.78 Ω < 4 Ω, đạt
Vậy số cọc cần là n = 7 cọc.
Vì từ tầng 21 đến tầng 26 là khu căn hộ cao cấp nên để hạn chế việc điện giật người
ngoài việc lắp đặt CB ta lắp thêm ELCB (CB chống giật)
Dòng điện qua người khi chạm trực tiếp vào thiết bị rò điện trực tiếp

Ichạm

Chọn ELCB có độ nhạy với 50(mA)

Page 110
Chương 8 Chống sét trực tiếp

CHƯƠNG 8
CHỐNG SÉT TRỰC TIẾP

8.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT:


Sét là hiện tượng phóng điện trong không khí giữa đám mây với đất hoặc giữa các đám mây mang
điện tích trái dấu nhau. Điện áp giữa mây dông và đất có thể đạt tới hàng chục triệu thậm chí là
hàng trăm triệu volt. Vì vậy dòng sét cũng sẽ rất lớn vài chục thậm chí lên tới hàng trăm
kiloAmpe. Nước ta nằm trong vùng có tỷ lệ sét đánh rất lớn.Vì vậy bảo vệ chống sét là vấn đề đáng
quan tâm và phải được giải quyết một cánh thích đáng đối với các công trình cũng như trong cuộc
sống hàng ngày vì hậu quả của nó rất nguy hiểm

8.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SÉT:


a/Bảo vệ chống sét sử dụng kim thu sét(phương pháp cổ điển)
Kim thu sét được làm từ kim loại đầu trên có gắn mũi nhọn hoặc được mài nhọn
để tăng cường độ điện tích, đầu dưới nối với dây dẫn sét đi vào hệ thống nối đất
chống sét
Vùng bảo vệ của kim thu sét được xác định bởi công thức:

Trong đó rx:bán kính công trình được bảo vệ ở độ cao hx


hx:độ cao công trình được bảo vệ
h:độ cao kim thu sét

b/ Bảo vệ chống sét sử dụng đầu ESE (phương pháp hiện đại)
ESE hoạt động dựa trên nguyên lí làm thay đổi trường điện từ xung quanh cấu trúc cần được
bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện. Cấu trúc đặc biệt của ESE tạo sự gia tăng cường độ
điện trường tại chỗ, tạo thời điểm phát xạ sớm tăng khả năng phát xạ ion nhờ đó tạo điều kiện cho
việc phóng điện sét

Cấu tạo:

Page 111
Chương 8 Chống sét trực tiếp

 Đầu thu: có hệ thống thông gió nhằm tạo dòng lưu chuyển giữa đỉnh và thân ESE.
Đầu thu còn lại làm nhiệm vụ bảo vệ thân kim
 Thân kim: được làm bằng đồng xử lí hoặc inox phía trên có đầu nhọn làm nhiệm vụ
phát xạ ion. Thân kim luôn được nối với điện cực nối đất chống sét
 Bộ kích thích áp điện : được làm bằng ceramic áp điện đặt dưới thân kim trong một
ngăn cách điện và được nối với các đỉnh nhọn phát xạ ion
c/Bảo vệ chống sét dùng dây chống sét

Dây chống sét dùng để bảo vệ những vật kéo dài như đường dây điện, đường dây liên lạc
hoặc đường ống,v..v

chọn hệ thống chống sét kiểu hiện đại cho tòa nhà VinCom Center
8.2 HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT:
* TÍNH ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT:
Các thông số ban đầu:
- Điện trở nối đất yêu cầu:
Rnđ ≤ 10 Ω [7]
- Điện trở suất của đất:
Tòa nhà VinCom Center được xây dựng ở Thành Phố HCM nên đất thuộc loại đất
bồi phù sa.
ρđất = 20 – 100 Ωm. [7]
Giả sử tại thời điểm đo ρđất = 50 Ωm.
- Hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí hậu: [9]

Loại nối đất Loại điện cực Độ chôn sâu (m) Hệ số mùa Km (đất khô)

Nối đất chống sét Cọc thẳng đứng 0.8 1.15


- Chọn cọc tiếp đất:

t l
0
2
d

Cọc tiếp đất là cọc thép mạ đồng có đường kính d = 20mm, cọc dài 3m, độ chôn sâu
cọc: t0 = 0.8 m, khoảng cách giữa hai cọc gần nhau L = 6m.
- Dây nối các cọc tiếp đất là dây đồng trần có tiết diện là 70mm2.

Page 112
Chương 8 Chống sét trực tiếp

Mặt đất

8m
to=0.
Dây nối các cọc tiếp đất Mối hàn
Dây đồng trần 70mm2
m
l=3 Cọc tiếp đất

L = 6m
Hình 8.2 Hệ thống nối đất chống sét

Tính toán:
Điện trở tản xoay chiều của một cọc:
ρ tt

R~c =
2 πl ( 2 l 1 4 t+l
ln + ln
d 2 4 t−l ) ,Ω (8.1)
Trong đó:
l: chiều dài cọc tiếp đất (m), l = 3 m.
d: đường kính cọc tiếp đất (m), d = 20 mm = 0.02m.
t: độ chôn sâu của cọc tính từ giữa cọc (m),
l 3
2 2
t = t0 + = 0.8 + = 2.3 m.
ρtt = Km. ρđo = 1.4 x 50 = 70 Ωm.

R~c =
70
ln (
2 . 3 1 4 x 2 . 3+3
+ ln
2 π .3 0 . 02 2 4 x 2 .3−3
=21. 18 Ω) .
Điện trở tản xung kích của một cọc nối đất:
Rxk = ηxk. R~c (8.2)
Trong đó:
ηxk: hệ số xung kích của cọc.
R~c: điện trở tản xoay chiều của một cọc.
Rxk: điện trở xung kích của cọc.
Giả sử dòng sét Is = 20 KA => ηxk= 0.7 => Rxk = 0.7 x 21.18 = 14.82 Ω.
Hệ nối đất có n cọc giống nhau (điện trở dây nối giữa chúng bỏ qua) ghép song song và
cách nhau một đoạn là L thì điện trở xung kích của tổ hợp tính theo:
R xk
n .η xk
Rxk∑ = = Rnđ (8.3)
Trong đó:

Page 113
Chương 8 Chống sét trực tiếp

Rxk: điện trở xung kích của cọc.


ηxk: hệ số xung kích của tổ hợp.
Ước lượng sơ bộ số cọc cần:
R xk 14 . 82
= =1. 48
R nd 10
n=
Giả sử hệ thống nối đất có 2 cọc nối đất, dây nối giữa chúng có điện trở không đáng kể.
Ta có các thông số sau:
n =2, Rxk = 14.82 Ω
L 6
= =2
l 3
tỷ số
Hệ số sử dụng xung kích cọc ηxk = 0.8.
R xk 14 . 82
= =9. 26 Ω
nη xk 2 x 0. 8
Điện trở nối đất Rnđ = < 10 Ω , đạt.
Vậy số cọc cần sử dụng là 2 cọc.
- CHỌN THIẾT BỊ THU SÉT:
Dựa trên bản vẽ mặt bằng, với vị trí đầu ESE đặt tại vị trí trung tâm của tòa nhà thì
bán kính bảo vệ của đầu thu sét Rp ≥ 40 m.
Vì vậy tác giả chọn thiết bị thu sét với các đặc tính sau:
Đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE hiệu Saint – Elmo [7]:
h (m) Mã hiệu Cấp bảo vệ Rp (m)
4 SE - ∆L = 15 m III (D = 60m) 41
Trong đó: h: chiều cao đầu thu sét tính từ đỉnh kim đến bề mặt được bảo vệ (m).
Rp: bán kính bảo vệ của đầu thu sét ESE (m).
L: độ lợi về khoảng cách phóng tia tiên đạo (m).
D : khoảng cách kích hoạt, phụ thuộc vào cấp bảo vệ I, II, III (m).
- CHỌN DÂY DẪN DÒNG SÉT TỪ ĐẦU ESE XUỐNG HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
CHỐNG SÉT:
Để đảm bảo dây dẫn sét không bị phá hủy khi có dòng điện sét đi qua thì tiết diện của dây
không được nhỏ hơn 50 mm2 [7].
Do đó chọn dây dẫn có tiết diện là 70 mm2 làm dây dẫn sét cho công trình.

Page 114
Chương 8 Chống sét trực tiếp

KẾT LUẬN
Đến đây thì bài toán thiết kế cung cấp điện cho cao ốc văn phòng – trung tâm thương mại Citilight
Tower có thể xem là đã hoàn thành. Dựa trên việc tính toán nhu cầu phụ tải một cách chi tiết bằng
phương pháp hệ số sử dụng, Luận văn đã đưa ra được các phương án cụ thể, từ việc chọn lựa máy
biến áp công suất 2x1000 KVA, máy phát dự phòng công suất 640KVA, cho đến việc thiết kế hệ
thống chiếu sáng với phương pháp hệ số sử dụng, hệ thống dây dẫn, hệ thống nối đất theo tiêu
chuẩn IEC, hệ thống chống sét theo phương pháp hiện đại với việc dùng đầu ESE phát tia tiên đạo
sớm và sự lựa chọn các thiết bị bảo vệ dựa trên dòng định mức, dòng ngắn mạch 3 pha và ngắn
mạch 1 pha sao cho toàn bộ hệ thống điện của tòa nhà vận hành đạt hiệu suất cao nhất gắn liền với
sự đảm bảo an toàn tuyệt đối cho con người và thiết bị điện trong công trình.

Cách giải quyết vần đề của luận văn là sự kết hợp giữa thực tiễn và lý thuyết, trong đó
nghiêng về lý thuyết nhiều hơn. Mặc dù ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của công thông tin,
có rất nhiều phần mềm ra đời, nó có thể giải quyết một cách nhanh chóng bài toán thiết kế cung cấp
điện. Nhưng chúng ta là những người kỹ sư thì việc nắm vững lý thuyết sẽ giúp ta sử dụng những
phần mềm trên một cách sáng tạo và chính xác hơn.

Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, các tiêu chuẩn Kỹ thuật điện của Việt Nam ngày càng
thay đổi để phù hợp với các tiêu chuẩn của quốc tế; đồng thời các cao ốc văn phòng – khu thương
mại cao cấp như Citilight Tower được xây dựng ngày càng nhiều hơn, thì việc áp dụng các tiêu
chuẩn Kỹ thuật điện quốc tế IEC để giải quyết các vấn đề trong luận văn là một hướng đi mang tính
khả thi cao.

Page 115
Chương 8 Chống sét trực tiếp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SÁCH THAM KHẢO

[1] Schneider Electric S.A. (2006). Hướng dẫn Thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC.
Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

[2] Phan Thị Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân. (2002). Hướng dẫn đồ án môn
học Thiết kế cung cấp điện. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

[3] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê. (2005). Cung cấp điện. Nhà Xuất
Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

[4] Dương Lan Hương. (2005). Kỹ thuật chiếu sáng. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

[5] Huỳnh Nhơn. (2005). Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia
TP.HCM.

[6] Hồ Văn Hiến. (2005). Hướng dẫn đồ án môn học điện 1 Thiết kế mạng điện. Nhà Xuất Bản Đại
học Quốc gia TP.HCM.
[7] Phan Thị Thu Vân. (2003). An toàn điện. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
[8] Hoàng Việt. (2005). Kỹ thuật cao áp Tập 2 Quá điện áp trong hệ thống điện. Nhà Xuất Bản Đại
học Quốc gia TP.HCM.
[9] Hồ Văn Nhật Chương. (2003). Bài tập Kỹ thuật điện cao áp. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia
TP.HCM.

[10] Comet Lighting Catalogue 4/2007.


[12] Merlin Gerin Multi 9 Catalogue 2000.

Page 116

You might also like