You are on page 1of 135

YÊU CẦU VẬN HÀNH HTĐ QUỐC

GIA VÀ HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ


TRÊN HTĐ QUỐC GIA
TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
PHÒNG PHƯƠNG THỨC
NỘI DUNG

1. CÁC YÊU CẦU VẬN HÀNH HTĐ VIỆT NAM


2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠ LE BẢO VỆ

3. CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH

4. CẤU HÌNH RLBV CÁC PHẦN TỬ

5. CÁC MẠCH SA THẢI VÀ LIÊN ĐỘNG TRÊN HTĐ QG

6. PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RƠ LE BẢO VỆ

7. THU THẬP THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH SỰ CỐ


01
CÁC YÊU CẦU VẬN HÀNH HTĐ
VIỆT NAM
QUY ĐỊNH VỀ YÊU CẦU VẬN HÀNH HTĐ VIỆT NAM

 Thông tư Quy định HTĐ Truyền tải (TT25/2016/TT-BCT)


 Thông tư Quy định HTĐ Phân phối (TT39/2015/TT-BCT)
 Tần số
 Ổn định HTĐ
 Điện áp
 Cân bằng pha
 Sóng hài
 Mức nhấp nháy điện áp
 Chế độ nốiđất và hệ số chạm đất
 Độ tin cậy của lưới điện truyền tải, phân phối

National Load Dispatch Centre 4


YÊU CẦU VỀ TẦN SỐ CỦA HTĐ
 Tần số HTĐ: 50HZ

Thời gian khôi phục, tính từ thời điểm xảy ra sự cố


Dảitần số
Chế độ vận được (Áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2018)
hành của hệ phép
thống điện dao Trạng thái chưa ổn định Khôi phụcvề chế độ
động vận hành bình
(chế độ xác lập) thường

05 phút để đưa tần số


49 Hz ÷ 02 phút để đưa tần số về phạm vi
Sự cố đơn ẻ
l về phạm vi 49,8 Hz
51 Hz 49,5 Hz ÷ 50,5 Hz
÷ 50,2 Hz
10 giây để đưa tần số về phạm vi 49
Sự cố nhiều phần tử,
Hz ÷ 51 Hz 10 phút để đưa tần số
sự cố nghiêm trọng 47,5 Hz ÷
về phạm vi 49,8 Hz
hoặc chế độ cực kỳ 52 Hz
05 phút để đưa tần số về phạm vi ÷ 50,2 Hz
khẩn cấp
49,5 Hz ÷ 50,5 Hz

National Load Dispatch Centre 5


YÊU CẦU VỀ ĐIỆN ÁP
 Cấp điện áp:
 HTĐ Truyền tải: 500kV, 220kV
 HTĐ Phân phối: 110kV, 35kV, 22kV, 15kV, 10kV, 6kV, 0.4kV

 Đặc điểm vận hành (thông thường):


 HTĐ Truyền tải: mạch vòng, vận hành vòng
 HTĐ Phân phối: ĐZ hình tia, hoặc mạch vòng nhưng vận hành tia
 Dải điện áp cho phép:

Vận hành bình Sự cố một phần tử


Cấp điện áp (kV)
thường
500 475 ÷ 525 450 ÷ 550
220 209 ÷ 242 198 ÷ 242
Khách hàng: ±5%
lưới phân phối -10% ÷ 5%
NMĐ: -5% ÷ 10%

National Load Dispatch Centre 6


HTĐ TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI
 Chế độ nối đất
Cấp điện áp Chế độ nối đất

500 Nối đất trực tiếp


220 Nối đất trực tiếp
110 Nối đất trực tiếp
35 Trung tính cách ly hoặc qua điện trở kháng
15, 22 Nối đất trực tiếp (3 pha 3 dây) hoặc nối đất lặplại (3 pha 4 dây)
6, 10 Trung tính cách ly
Dưới 1kV Nối đất trực tiếp
 Hệ số chạm đất
Chế độ nối đất Hệ số chạm đất

Trung tính nối đất trực tiếp 1.4


Trung tính cách ly hoặc trung tính nối đất
1.7
qua trở kháng

National Load Dispatch Centre 7


QUY ĐỊNH VỀ DÒNG NGẮN MẠCH
 Yêu cầu về dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời
gian tối đa loại trừ sự cố đối với bảo vệ chính (TT25,39)
Cấp điện áp Inmmax cho Tmax loại trừ Thời gian chịu
phép (kA) sự cố bằng BV đựng của BV
chính (ms) chính (s)

500kV 50 80 1

220kV 50 100 1

110kV 31,5 (40) 150 1


Trung áp 25 500 1
 Cho phép áp dụng 40kA/1s cho thanh cái 110kV của các
TBA 500kV và 220kV
National Load Dispatch Centre 8
QUY ĐỊNH VỀ TẦN SỐ ĐỐI VỚI CÁC NMĐ
 Nhà máy điện truyền thống

Dải tần số của hệ Thời gian duy trì tối thiểu


thống điện Nhà máy thủy điện Nhà máy nhiệt điện

Từ 46 Hz đến 47,5 Hz 20 giây Không yêu cầu

Trên 47,5 Hz đến 48,0 Hz 10 phút 10 phút

Trên 48 Hz đến dưới 49 Hz 30 phút 30 phút

Từ 49 Hz đến 51 Hz Phát liên tục Phát liên tục

Trên 51 Hz đến 51,5 Hz 30 phút 30 phút

Trên 51,5 Hz đến 52 Hz 03 phút 01 phút

National Load Dispatch Centre 9


QUY ĐỊNH VỀ TẦN SỐ ĐỐI VỚI CÁC NMĐ
 Nhà máy điện NLTT (Gió, mặt trời)
Dảitần số của hệ thống điện Thời gian duy trì tối thiểu

Từ 47,5 Hz đến 48,0 Hz 10 phút

Trên 48 Hz đến 49 Hz 30 phút

Từ 49 Hz đến 51 Hz Phát liên tục

Trên 51 Hz đến 51,5 Hz 30 phút

Trên 51,5 Hz đến 52 Hz 01 phút

National Load Dispatch Centre 10


QUY ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG BÁM LƯỚI
 Nhà máy điện NLTT (Gió, mặt trời)

National Load Dispatch Centre 11


CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HTĐ TRUYỀN TẢI
 Chế độ vận hành bình thường
 Chế độ cảnh báo
 Chế độ khẩn cấp
 Chế độ cực kì khẩn cấp
 Chế độ khôi phục

 Các vấn đề được đánh giá khi xác định chế độ vận hành của hệ thống:
 Mức độ cân bằng nguồn tải, dự phòng hệ thống
 Mức độ mang tải các thiết bị
 Điện áp, tần số HTĐ
 Nguy cơ xảy ra thiên tai hoặc các vấn đề an ninh Quốc phòng
 Dải làm việc các thiết bị trên HTĐ

National Load Dispatch Centre 12


02
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
RƠ LE BẢO VỆ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠ LE BẢO VỆ
1. Định nghĩa về sự cố, nguyên nhân sự cố, nhiệm vụ của hệ thống
RLBV
2. Nguyên tắc chung trong việc lựa chọn và chỉnh định RLBV
3. Quy định về dòng ngắn mạch và thời gian loại trừ sự cố
4. Phân loại bảo vệ unit và non-unit

National Load Dispatch Centre 14


SỰ CỐ HTĐ & BẤT THƯỜNG HTĐ
 Các chế độ làm việc không bình thường của hệ thống điện bao gồm:
 Sự cố hệ thống điện (ngắn mạch): bao gồm các dạng sự cố một
pha/nhiều pha chạm đất, sự cố pha – pha, sự cố 3 pha.
 Bất thường hệ thống điện bao gồm các dạng: quá tải phần tử hệ
thống điện, thay đổi đột ngột công suất truyền tải do chế độ phụ tải thay đổi
hoặc do sự cố gây tách phần tử khác (chế độ N-1), điện áp cao, điện áp
thấp, mất đồng bộ, tần số cao, tần số thấp; mất cân bằng điện áp, dòng điện
trên lưới điện do các chế độ mất cân bằng tải, pha không đối xứng, máy
cắt không toàn pha, tụt lèo.

National Load Dispatch Centre 15


NGUYÊN NHÂN
 Nguyên nhân sự cố hệ thống điện:

National Load Dispatch Centre 16


NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ SỰ CỐ
 Hậuquả sự cố hệ thống điện
 Phá hỏng thiết b ị điện.
 Mất an toàn cho người và tài sản.
 Ngừng cung cấp điện, ảnh hưởng đến an
ninh
cung cấp điện.
 Ngừng tổ máy do dao động điện, ảnh hưởng đến chất lượng
điện năng (tần số, điện áp, dòng điện).
 Mất ổn định hệ thống điện.
 Nhiễu loạn thông tin.

National Load Dispatch Centre 17


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Nhiệm vụ của hệ thống RLBV
 Tách rời phần b ị sự cố khỏi hệ thống với hư hỏng tối thiểu.
 Duy trì trạng thái vận hành an toàn cho các phần
còn lại của hệ thống.
 Hạn chế tối đa thiệt hại về người, thiết b
ị hay gián đoạn cung
cấp điện.

National Load Dispatch Centre 18


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Nguyên tắc chung trong việc lựa chọn và
chỉnh
định RLBV
 Đảm bảo tốt nhiệm vụ và đáp ứng 5 yêu cầu:
• Tác động nhanh
• Độ nhạy
• Tính chọn lọc
• Tính tin cậy
• Tính kinh tế

~ A B
N

I> I>

National Load Dispatch Centre 19


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Tác động nhanh
 Bảo vệ rơ-le cắt nhanh phần tử sự cố sẽ giảm thiểu hư hỏng
cho phần tử đó, giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng điện
năng và duy trì ổn định hệ thống điện.
 Tính chọn lọc
 Là khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại
trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống điện.
 Độ tin cậy
 Là tính năng đảm bảo cho thiết b ị bảo vệ làm việc
đúng và chính xác với các dạng sự cố theo nguyên
tắc bảo vệ.
National Load Dispatch Centre 20
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Độ nhạy
 Là khả năng dự trữ của giá trị bảo vệ đối với dạng sự cố được
tính toán nhằm đảm bảokhả năng loại trừ sự cố

• Bảo vệ quá dòng:


Knhạy = Isự cố min /Ikđ
• Bảo vệ khoản cách: Knhạy = Zkđ/Zvùng bv
 Tính kinh tế
 Các thiết bị bảo vệ được trang bị phải thỏa mãn các yêu
cầu kỹ thuật theo quy định những đồng thời cũng đồng thời
cũng phải đảm bảo tính kinh tế.

National Load Dispatch Centre 21


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Phân loại bảo vệ dựa trên nguyên lý tác động
 Sơ đồ bảo vệ unit: bảo vệ so lệch dọc; so lệch pha; bảo vệ
khoảng cách, quá dòng có sử dụng kênh truyền.
 Sơ đồ bảo vệ non-unit: bảo vệ quá dòng, khoảng cách.

National Load Dispatch Centre 22


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Phân loại bảo vệ dựa trên nguyên lý tác động
Đặc điểm Sơ đồ unit Sơđồ non-unit
So sánh tín hiệu vào/ra vùng bảo vệ
Nguyên lý Dựa trên đại lượng đo tại một đầu

Giới hạn bởi giá trị chỉnh định (độ nhậy), hướng bảo vệ;
Giới hạn bằng vị trí các thiết bị đo
Vùng bảo vệ vùng bảo vệ phải phối hợp với các bảo vệ xung quanh.
tín hiệu

Độ nhạy thấp hơn, do phụ thuộc nhiều vào các yếu tố


Độ nhạy Độ nhạy cao.
dòng tải, kết lưới, chế độ vận hành

Thời gian tác


Đáp ứng tức thời, chọn lọc tuyệt đối. Phải đảm bảo phối hợp thời gian.
động/tính chọn
lọc

Dự phòng bảo vệ Không Có

Thường cao hơn đặc biệt khi cần có trạm Tùy thuộc vào trình độ công nghệ được sử dụng.
Giá thành
trung chuyển tín hiệu.
Có thể dùng cho mọi cấp điện áp Từng dạng rơle đơn giản ít được dùng cho lưới truyền tải
nhưng bị hạn chế do giá thành cao chính nhưng dạng hỗn hợp (ví dụ rơle khoảng cách)
Phạm vi ứng dụng
nên chủ yếu áp dụng cho lưới truyền tải thì được dùng rộng rãi cho mọi cấp truyền tải
chính National Load Dispat ch Centre 23
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
 Dự phòng bảo vệ
 Dự phòng xa (dự phòng vùng bảo vệ)
• Bảo vệ dự phòng đặt ở các trạm xa, các rơ-le và máy cắt được dự
phòng bằng các thiết bị tương ứng trên đoạn đường dây kế tiếp
đằng trước (tính từ phía nguồn).
• Dự phòng xa được thực hiện chủ yếu trên nguyên tắc phối hợp về
giá trịtác động và thời gian.
 Dự phòng tại chỗ (dự phòng thiết b)ị
• Dự phòng về mạch bảo vệ, mạch đo lường, nguồn nuôi, cuộn cắt
máy cắt…

National Load Dispatch Centre 24


03
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

1. Một số kiến thức cơ bản


2. Nguyên lý quá dòng
3. Nguyên lý so lệch
4. Nguyên lý tổng trở

National Load Dispatch Centre 26


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
 Một số kiến thức cơ bản
 Định luật Kirchoff
• Tổng dòng điện vào và ra
của một nút (đối tượng) bằng
không.

z
 Định luật Ohm I R jX
• U=IxZ
• Z = U/I
U
National Load Dispatch Centre 27
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
 Một số kiến thức cơ bản A
 Hệ thống ổn định 1200

B
C

 Chế độ sự cố: mất cân bằng,


hoặc biên độ thay đổi.

National Load Dispatch Centre 28


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
 Một số kiến thức cơ bản
A1
 Các thành phần đối xứng
Thuận
A C1 B1
C
A2

Nghịch
B2 C2

A0
B0

B C0
Không

National Load Dispatch Centre 29


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
 Một số kiến thức cơ bản
 Các thành phần đối xứng – Mối quan hệ giữa các véc tơ
thành phần

National Load Dispatch Centre 30


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Nguyên lý quá dòng

National Load Dispatch Centre 31


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Nguyên lý tác động


 Rơ le đo tín hiệu dòng điện.
 Khi dòng điện > trịsố đặt → rơ le khởi động và
đưa tín hiệu cắt MC sau khi đếm hết thời gian.
A

~ I>>

Δt

National Load Dispatch Centre 32


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Dòng điện đo lường


 Dòng điện pha (I)
 Dòng điện thứ tự
nghich (I2)
 Dòng điện thứ tự B
không (3I0)
~ A

I>>

Δt

National Load Dispatch Centre 33


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Cấp tác động


 Cấpcắt nhanh
 Cấpcắt có thời gian
• Tác động theo đặc tính độc lập.
• Tác động theo đặc tính phụ thuộc.

National Load Dispatch Centre 34


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Phối hợp bảo vệ quá dòng


 Phối hợp theo thời gian
 Phối hợp theo dòng điện
 Kết hợp cả dòng điện và thời gian

A I> B I> C I> D

HT

ta2 = Δt + tb1 tb2 = Δt + tc1


tc3 = t1
L

National Load Dispatch Centre 35


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG
 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (cấp 1)
 Ikđ cấp1 = Kat * Inmmax cuối ĐZ ; t1 = 0 – 0.3s
 Bảo vệ quá dòng cấp 2
 Ikđ cấp 2 = Kpd * Kat * Ikđ cấp1 trước ; t2 = t cấp 1 trước + 0.3s
 Bảo vệ quá dòng có thời gian (bảo vệ dòng lớn nhất)
 Ikđ = (Kat /Ktv)*Kmm* Ilvmax

National Load Dispatch Centre 36


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Nhằm đảm bảo tính chọn lọc, hoặc độ nhạy, BVQD được
trang bị thêm chức năng xác định hướng hoặc kiểm tra
điện áp thấp.
 Bảo vệ quá dòng có hướng (67)
I> I> I>
2 4 6
~ 1 F2 <I 3 F1 <I 5 <I ~

National Load Dispatch Centre 37


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Bảo vệ quá dòng có kiểm tra điện áp (51V)


I(A)

I2

I1

U(V)
Uđk
Đặc tính tác động của bảo vệ quá dòng có kiểm tra điện áp

National Load Dispatch Centre 38


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – QUÁ DÒNG

 Tín hiệu đo lường: U, I

~ B

C
3I0

51/51N
67/67N

National Load Dispatch Centre 39


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Nguyên lý so lệch

National Load Dispatch Centre 40


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 Bảo vệ so lệch dòng điện dựa trên nguyên lý của


định luật kirchhoff:
 Trong điều kiện làm việc bình thường, dòng điện đi vào
bằng dòng điện đi ra.

National Load Dispatch Centre 41


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 Trong điều kiện sự cố, dòng điện đi vào khác dòng


điện đi ra.

National Load Dispatch Centre 42


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 So sánh dòng vào – ra của


đối tượng bảo vệ
• Isl = I1 + I2
 Bình thường
• I1 = -I2 →
Isl = 0
 Sự cố trong
vùng bảo vệ I1 I2
• I1 ≠ - I2 →
Isl = I1 + I1 I1
>0
I2
National Load Dispatch Centre 43
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 Bảo vệ chọn lọc tuyệt đối => không có dự phòng


cho sự cố ngoài.

National Load Dispatch Centre 44


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

15 10
~ ~

+15
+10
10+15>20

M Send S M
TC TC
C C
Receive R
EQ EQ
D D

M : Measurement
Đốivới đường dây C & D : Comparison & Decision
TC EQ : Telecommunication Equipment

National Load Dispatch Centre 45


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 Chỉnh định
Isl > Ikcbmax
 Để nâng cao độ nhạy của rơle → sử dụng nguyên
lý so lệch có hãm.
 Idiff = |I1 + I2|

 Ibias = |I1| + |I2|

 Rơle so sánh dòng Idiff với Ibias để phát hiện sự cố.

National Load Dispatch Centre 46


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 Khi vận hành bình thường


 Idiff = |I1 + I2| = 0

 Ibias = |I1| + |I2| = 2I1

 Idiff < Ibias → Không tác động.

 Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ


 Idiff = |I1 + I2| = 2I1

 Ibias = |I1| + |I2| = 2I1

 Idiff = Ibias → Rơle tác động.

National Load Dispatch Centre 47


SỰ CỐ THỰC TẾ

National Load Dispatch Centre 48


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – SO LỆCH

 Một đặc tính hãm của rơ le so lệch

National Load Dispatch Centre 49


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Nguyên lý tổng trở

National Load Dispatch Centre 50


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 Rơ le tác động khi :


 Z = Ur/Ir < Zđặt
 Hướng công suất ngắn mạch cùng hướng đặt của
rơ le.

National Load Dispatch Centre 51


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 Các vùng tác động


 Vùng tác động độc lập: 1 – 4 vùng.
 Vùng tác động có sự trợ giúp của kênh truyền.

National Load Dispatch Centre 52


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 Vùng tác động độc lập


 Vùng 1
A B
Vùng 1

 Vùng 2
A B
C
Vùng 2 Vùng 1

National Load Dispatch Centre 53


SỰ CỐ THỰC TẾ

National Load Dispatch Centre 54


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 Vùng tác động độc lập


 Vùng 3
A B C D
Vùng 3 Vùng 2

 Phối hợp các vùng độc lập


Za3
Zb3
Za2 Zb2 Zc2
Za1 Zc1
Zb1

A B C D
F21 F21 F21
National Load Dispatch Centre 55
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 Vùng tác động có sự trợ giúp của kênh truyền


 Bảo vệ 100% chiều dài đường dây
 Thời gian tác động 0s
 Điều kiện tác động:
• Phát hiện ra sự cố trong vùng bảo vệ.
• Nhận tín hiệu cho phép cắt từ đầu đối diện.

F21 F21

National Load Dispatch Centre 56


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 Vùng tác động có sự trợ giúp của kênh truyền


 POTT – Permissive Over-reaching Transfer Trip.
 PUTT – Permissive Under-reaching Transfer Trip.

National Load Dispatch Centre 57


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 POTT – Permissive Over-reaching Transfer Trip

National Load Dispatch Centre 58


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ

 POTT – Permissive Over-reaching Transfer Trip –


Weak in feed.

National Load Dispatch Centre 59


04
CẤU HÌNH RLBV CÁC PHẦN TỬ
CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ RLBV VÀ TỰ ĐỘNG
TRONG HTĐ
 Thông tư Quy định HTĐ Truyền tải (TT25/2016/TT-BCT), Thông tư
Quy định HTĐ Phân phối (TT39/2015/TT-BCT):
 Quy phạm trang bị điện (Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN);
 Quy định yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống rơ le bảo vệ và tự động hóa trong
nhà máy điện và trạm biến áp (dưới thông tư 25- đang soạn thảo);
 Quyết định số 2896/QĐ-EVN-KTLĐ-TĐ của EVN về việc Quy định về tiêu
chuẩn kỹ thuật của hệ thống điều khiển tích hợp, cấu hình hệ thống bảo vệ, quy
cách kỹ thuật của rơ le bảo vệ cho đường dây và TBA 500 kV, 220 kV và
110 kV của EVN; Quy định về công tác thí nghiệm đốivới rơ le bảo vệ kỹ thuật
số.
 Quy chế đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán điện các dự án
điện ban hành kèm theo Quyết định số 246/QĐ-EVN.

National Load Dispatch Centre 61


HỆ THỐNG RLBV TRÊN HTĐ QUỐC GIA

 HTĐ 500/220/110kV Việt Nam hiện nay sử dụng chủ yếu


rơ le số từ các hãng ABB, SIEMENS, ALSTOM, SEL,
TOSHIBA, NARI….
 Các phần tử chính trên HTĐ được trang bị HT RLBV:
 Máy phát điện
 Máy biến áp
 Đường dây
 Hệ thống thanh cái, thanh góp
 Máy cắt

National Load Dispatch Centre 62


CÁC PHẦN TỬ ĐƯỢC BẢO VỆ

 Các phần tử chính liên quan đến NMĐ :


 Đường dây đấunối (500kV, 220kV, 110kV).
 Thanh cái (500kV, 220kV, 110kV).
 Máy biến áp chính (500kV, 220kV, 110kV).
 Tổ máy phát điện truyền thống
 Xuất tuyến trung áp, MBA Inverter các nguồn NLTT

National Load Dispatch Centre 63


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Bảo vệ MBA

National Load Dispatch Centre 64


BẢO VỆ MBA 220 kV
 Bảo vệ chính số 1:
 Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N, tín hiệu dòng điện
các phía → lấy từ CT MC MBA.
 Bảo vệ chính số 2:
 Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N, tín hiệu dòng điện
các phía → lấy từ CT đầu cực MBA.
 BV dự phòng cuộn dây 220kV:
 Tích hợp chức năng: 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74.
 BV dự phòng cuộn dây trung áp: tương tự với MBA 110kV.
 Các bảo vệ công nghệ (RL nhiệt độ (26), RL áp lực (63), RL gaz (96), RL
báo mức dầu tăng thấp (71)) được trang bị đồng bộ với MBA.

National Load Dispatch Centre 65


BẢO VỆ MBA 110 kV

 Bảo vệ chính :
 Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N,
tín hiệu dòng điện các phía → lấy từ CT MC MBA.
 BV dự phòng cuộn dây 110kV:
 Tích hợp chức năng: 67/67N, 50/51, 50/51N,
27/59,
50BF, 74.

National Load Dispatch Centre 66


BẢO VỆ MBA 110 kV (TIẾP)
 BV dự phòng cuộn dây trung áp đấu sao, trung tính nối đất trực
tiếp:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 25, 50BF, FR.
 Chức năng 87N, 50/51G phải được trang b ị cho tất cả các cuộn dây
trung áp đấu Y và có trung tính nốiđất trực tiếp hoặc qua tổng trở.
 BV dự phòng cuộn dây trung áp có trung tính cách ly:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 25, 50BF, FR, 59N.
 BV công nghệ: RL nhiệt độ (26), RL áp lực (63), RL gaz (96), RL báo
mức dầu (71) được trang bị đồng bộ với MBA và gửi đi cắt MC ba phía.

National Load Dispatch Centre 67


BẢO VỆ MBA 110 kV

National Load Dispatch Centre 68


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Bảo vệ đường dây

National Load Dispatch Centre 69


BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 220kV

 ĐZ trên không 220kV có truyền tin bằng


cáp
quang:
 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 87L, 67/67N,
50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng:
21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59,
85, 74.
 F87 và F21 được phối hợp với đầu đối diện thông
qua kênh truyền bằng cáp quang.

National Load Dispatch Centre 70


BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 220kV (TIẾP)

 ĐZ trên không 220kV không có truyền tin


bằng
cáp quang:
 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng:
21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng:
21/21N, 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59,
85, 74.
 BV F21 hai đầu ĐZ được phối hợpvới nhau thông
qua kênh PLC.

National Load Dispatch Centre 71


BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 220kV

National Load Dispatch Centre 72


BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 110kV

 ĐZ 110kV có truyền tin bằng cáp quang


 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 87L, 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng:
67/67N,
50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
 BV so lệch truyền tín hiệu phối hợpvới đầu đối
diện thông qua kênh truyền bằng cáp quang.

National Load Dispatch Centre 73


BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 110kV (TIẾP)

 ĐZ 110kV không có truyền tin bằng cáp quang:


 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 67/67N,
50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
 BV F21 hai đầu ĐZ được phối hợp thông qua
PLC.

National Load Dispatch Centre 74


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Bảo vệ thanh cái

National Load Dispatch Centre 75


BẢO VỆ THANH CÁI (220kV, 110kV)

 Bảo vệ chính:
 Bảo vệ so lệch thanh cái (87B).
 Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng (50/51, 50/51N).

National Load Dispatch Centre 76


CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ

Bảo vệ máy cắt

National Load Dispatch Centre 77


BẢO VỆ CHỐNG TỪ CHỐI MÁY CẮT (50BF)

 Tất cả các MC của TBA nâng áp đề được trang bị


bảo vệ chống từ chối máy cắt (50BF).

National Load Dispatch Centre 78


BẢO VỆ CHỐNG TỪ CHỐI MÁY CẮT (50BF)

 Việc xác định máy cắt chưa cắt được có thể thông qua tiếp
điểm phụ hoặc theo dõi dòng chạy qua máy cắt.

National Load Dispatch Centre 79


CHỨC NĂNG HÒA ĐỒNG BỘ (25)

 So sánh điện áp, góc pha và tần số 2 phía của MC để


thực hiện việc cho phép hòa đồng bộ hoặc khép vòng.
 Giá trị được quy định trong Quy định quy trình thao tác
trong hệ thống điện quốc gia (Thông tư 44/2014).

National Load Dispatch Centre 80


BẢO VỆ PHẦN TỬ HTĐ

Bảo vệ máy phát điện

National Load Dispatch Centre 81


BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN

 Bảo vệ chống sự cố ngắn mạch trong máy phát:


 Bảo vệ quá dòng (50/51/67).
 Bảo vệ tổng trở (21).
 Bảo vệ so lệch (87).
 Bảo vệ chống quá nhiệt máy phát:
 Bảo vệ giám sát quá tải stator, rotor (49).
 Bảo vệ tải không cân bằng (46).
 Bảo vệ quá từ thông (24).
 Bảo vệ chống mất ổn định máy phát:
 Bảo vệ Thấp/Quá áp (27/59).
 Bảo vệ tần số (81, 81R).
 Bảo vệ chống mất kích từ (40).
 Bảo vệ chống mất đồng bộ (78).
National Load Dispatch Centre 82
BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN (TIẾP)
 Bảo vệ chống sự cố chạm đất Stator và rotor.
 Bảo vệ so lệch đất (87GN, 87TN).
 Bảo vệ chạm đất stator 90% bằng quá dòng đất, quá áp đất (59N,
50N/67N).
 Bảo vệ chạm đất stator 100% bằng thấp/quá áp thành phần hài bậc 3
(64, 27/59TN).
 Bảo vệ chạm đất stator 100% bằng bơm dòng tần số thấp (64, 20Hz).
 Các bảo vệ chống chạm đất rotor: bảo vệ chống chạm đất rotor bằng đo
dòng chạm đất (50/51Ns), bảo vệ chạm đất rotor bằng phương pháp đo
điện trở cách điện tại tần số 50/60Hz (64R), bảo vệ chống chạm đất rotor
bằng phương pháp đo điện trở cách điện tạitần số thấp 1-3Hz (64R).

National Load Dispatch Centre 83


BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN

National Load Dispatch Centre 84


BẢO VỆ SO LỆCH MÁY PHÁT (87G)
 Chống chạm chập giữa các pha trong cuộn
dây
máy phát.
 Tính toán dòng so lệch từ dòng pha, sử dụng tính
năng hãm theo dòng pha và hài bậc cao.
 Dòng chỉnh định: Ikđ > Ikcb

National Load Dispatch Centre 85


BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 90% STATOR
 Ngăn ngừa chạm đất trong stator
 Giám sát điện áp 3U0 ở đầu cực hay trung
tính của máy phát.
 Chỉ bảo vệ được 90-95% cuộn dây Stator
máy
phát tính từ đầu cực.

National Load Dispatch Centre 86


BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 90% STATOR
 Ngăn ngừa chạm đất trong stator
 Giám sát điện áp 3U0 ở đầu cực hay trung
tính của máy phát.
 Chỉ bảo vệ được 90-95% cuộn dây Stator
máy
phát tính từ đầu cực.

National Load Dispatch Centre 87


BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 100% STATOR
 Bảo vệ được 100% cuộn dây Stator
 Giám sát thành phần hài bậc 3 của điện áp 3U0 ở đầu
cực và trung tính của máy phát.
 Không bảo vệ được máy phát khi máy đang ngừng.

National Load Dispatch Centre 88


BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 100% STATOR
 Phân bố điện áp sóng hài bậc 3

National Load Dispatch Centre 89


BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT 100% STATOR
 Bảo vệ chạm đất stator 100% bằng bơm dòng tần số thấp (64,
20Hz)

National Load Dispatch Centre 90


BẢO VỆ TỔNG TRỞ THẤP (21G)
 Ngăn ngừa sự cố trong máy phát, thanh góp, dự
phòng cho bảo vệ so lệch.
A

~ B

21G

Reverse Forward

National Load Dispatch Centre 91


BẢO VỆ KHÔNG CÂN BẰNG TẢI (46G)
 Ngăn ngừa phụ tải không đối xứng dẫn đến
từ
trường thứ tự nghịch.
 Tính toán dòng thứ tự nghịch từ sóng hài cơ bản của
dòng pha.
 Chỉnh đinh dựa vào đặc tính phát nhiệt của máy phát:
 tperm = K/(I2 / IN )2
 K – hằng số không đối xứng

National Load Dispatch Centre 92


BẢO VỆ KHÔNG CÂN BẰNG TẢI (46G)

National Load Dispatch Centre 93


BẢO VỆ MẤT KÍCH TỪ (40)
 Chống chế độ mất kích thích hoặc thiếu kích thích
gây phát nhiệt cục bộ trên rô to máy phát.
 Giữ ổn định hệ thống.
 Xử lý tín hiệu dòng điện và điện áp pha củacủa
máy phát để phát hiện sự cố.
Trong thời gian mất kích từ,
giá trị cuối cùng của kháng trở
rơle đo được (từ điểm đặt rơle đến
máy phát) sẽ nằm trong
khoảng giá trị từ một nửa điện
kháng quá độ dọc trục chưa
bão hoà (Xd’/2) đến điện
kháng đồng bộ dọc trục (Xd).

National Load Dispatch Centre 94


BẢO VỆ CÔNG SUẤT NGƯỢC (32)
 Tính toán công suất hữu công bằng tín hiệu dòng
và áp.
 Ngăn ngừa chế độ vận hành motor do mất năng lượng sơ
cấp.

National Load Dispatch Centre 95


BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT ROTOR (64R)
 Ngăn ngừa chạm đất trong mạch kích từ dẫn đến mất
cân bằng từ.
 Giám sát điện trở với đất bằng cách bơm nguồn 50Hz.

National Load Dispatch Centre 96


BẢO VỆ QUÁ ÁP (59)
 Ngăn ngừa quá áp do kích từ bằng tay, hư hỏng
AVR, cắt tải, tách đảo
 Xử lý tín hiệu điện áp thứ tự thuận

National Load Dispatch Centre 97


BẢO VỆ TẦN SỐ (81)
 Ngăn ngừa tần số thấp do thiếu nguồn /hư hỏng
điều tốc.
 Tần số cao do thiếu tải hoặc hư hỏng điều chỉnh tần số.

National Load Dispatch Centre 98


BẢO VỆ QUÁ DÒNG (50/51)
 Dự phòng cho bảo vệ so lệch và các bảo vệ khác.
 Sử dụng đặc tính thời gian độc lập/phụ thuộc.
 Chỉnh định phối hợp với các bảo vệ ngoài ĐZ.

National Load Dispatch Centre 99


Bảo vệ NMĐ NLTT

National Load Dispatch Centre 100


BẢO VỆ ĐZ TRUNG ÁP NỐI TỚI CÁC TỔ MÁY

 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ đối với


ĐZ trung áp, lưới trung tính nối đất
trực tiếp:
 Hợp bộ bảo vệ được tích hợp các chức
năng bảo vệ 67/67N, 50/51,
50/51N, 50BF, 81, 25, 74, 27/59.
 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho ĐZ
trung áp, lưới trung tính cách ly
hoặc qua tổng trở:
 Hợp bộ bảo vệ được tích hợp các chức
năng bảo vệ 67/67N, 67Ns, 50/51,
50/51N, 50BF, 81, 25, 74, 27/59.

National Load Dispatch Centre 101


BẢO VỆ MBA INVERTER (TRUNG ÁP)

 MBA có công suất > 6.3MVA phải


được trang bị bảo vệ so lệnh.
 Các chức năng bảo vệ cơ bản: 49,
50/51, 50/51N (đối với lưới trung áp nối
đất trực tiếp), FR.
 MBA có công suất ≤ 1.6 MBA cho
phép sử dụng cầu chảy thay thế cac bảo
vệ trên.
 Các bảo vệ công nghệ (RL nhiệt độ
(26), RL áp lực (63), RL gaz (96), RL
báo mức dầu tăng thấp (71)) được trang
bị đồng bộ với MBA.

National Load Dispatch Centre 102


05
CÁC MẠCH SA THẢI – LIÊN ĐỘNG
TRÊN HTĐ VIỆT NAM
MẠCH SA THẢI

 Mục đích của các mạch sa thải:


 Đảm bảo ổn định tần số HTĐ do sự cố gây mất một tổ máy
điện lớn hoặc một nhóm tổ máy hoặc gây mất liên kết
miền.
 Ngăn ngừa lan rộng sự cố trong trường hợp sự cố trên phần
tử ĐZ, MBA 500, 220kV quan trọng.
 Chống điện áp thấp và sụp đổ điện áp.

National Load Dispatch Centre 104


CÁC MẠCH STĐB TRÊN HTĐ VIỆT NAM

 Sa thải nguồn
 Mạch sa thải nguồn miền Bắc
 Mạch sa thải nguồn miền Nam
 Sa thải phụ tải
 Hệ thống STPT theo tần số (F81)
 Mạch STPT đặc biệt tại các trạm 220kV/110kV
HTĐ miền Bắc và miền Nam theo tần số.
 Mạch sa thải phụ tải theo công suất truyền tải B-N
 Sa thải phụ tải theo điện áp thấp.
 Sa thải phụ tải tránh quá tải của các MBA 220kV
tại Miền Bắc và miền Nam.
National Load Dispatch Centre 105
MẠCH SA THẢI NGUỒN MIỀN BẮC
 Sa thải nguồn miền Bắc chống tần số HTĐ
tăng
cao khi mất liên kết Bắc - Nam

National Load Dispatch Centre 106


MẠCH SA THẢI NGUỒN MIỀN BẮC
 NMĐ Hòa Bình
 Sa thải 2/8 tổ máy
 Mức tác động:
• 51.5Hz trong 0.1s
• 51Hz trong 0.1s, tốc độ tăng tần số 0.57Hz/s
 NMĐ Tuyên Quang, Hủa Na, Nho Quế, Bản Chát, Nậm
Chiến
 Sa thải tổ máy H1 (Tuyên Quang H1, H2)
 Mức tác động:
• 51.2Hz trong 0.1s

National Load Dispatch Centre 107


MẠCH SA THẢI NGUỒN MIỀN NAM
 Chống quá tải và mất toàn bộ mạch còn lại khi có sự cố 1 trong 2
mạch ĐZ song song.
 Long Thành – Long Bình
 Phú Mỹ – Long Thành
 Thủ Đức – Cát Lái
 Sa thải một sốtổ máy NMĐ Phú Mỹ 2.1 MR và Bà Raị hoặc cắt ĐZ
Nhơn Trạch – Cát Lái (Đối với ĐZ Thủ Đức – Cát Lái).

National Load Dispatch Centre 108


HỆ THỐNG STPT THEO TẦN SỐ
 Tác dụng của bảo vệ sa thải phụ tải:
 Giữ ổn định HTĐ, chống hiện tượng tan rã
diện rộng do thiếu công suất tác dụng.
 Khôi phục lại tần số của HT trong quá trình quá độ
khi xảy ra sự cố.
 Giảm công suất dự phòng nóng trong HTĐ.

National Load Dispatch Centre 109


HỆ THỐNG STPT THEO TẦN SỐ
Lượngphụ tải sa thải (%)
Mức tần số (Hz)
Miền Bắc, Trung Miền Nam
49,0 5 5
48,8 5 5
48,6 5 10
48,4 5 15
48,2 5 10
48,0 5 10
47,8 10 10
47,6 15
47,4 10
Tổng cộng 65
National Load Dispatch Centre
65 110
MẠCH STĐB F81 TẠI CÁC TRẠM 220kV BẮC
 Sa thải một lượng phụ tải ~ 1111 – 2366 MW tại các trạm
220/110kV trên HTĐ Miền Bắc, nhằm ngăn chặn khả
năng rã lưới miền Bắc do sụp đổ tần số.
 Giá trịcài đặt:
 Nhóm 1: f ≤ 48.0 Hz và t = 0.2 s
 Nhóm 2: f ≤ 47.8 Hz và t = 0 s

National Load Dispatch Centre 111


MẠCH STĐB F81 TẠI CÁC TRẠM 220kV NAM
 Sa thải một lượng phụ tải ~ 760 – 1132 MW tại các trạm
220/110kV trên HTĐ Miền Nam, nhằm ngăn chặn khả
năng rã lưới miền Nam do sụp đổ tần số.
 Giá trịcài đặt:
 Nhóm 1: f ≤ 48.0 Hz và t = 0.5 s
 Nhóm 2: f ≤ 47.8 Hz và t = 0.5 s
 Nhóm 3: f ≤ 47.8 Hz và t = 0 s

National Load Dispatch Centre 112


MẠCH STĐB TRÁNH ĐIỆN ÁP THẤP TẠI TRẠM 500 kV
VÀ 220kV MIỀN NAM
 Truyền tải cao điện năng từ Bắc – Nam có thể làm sụt
giảm điện áp tại miền Nam và có nguy cơ gây ra sụp đổ
điện áp.

National Load Dispatch Centre 113


MẠCH STĐB TRÁNH ĐIỆN ÁP THẤP TẠI TRẠM 500 kV
VÀ 220kV MIỀN NAM
 Giá trịcài đặt:
 Tại T500kV Phú Lâm, Tân Định
• Nhóm 1: U ≤ 425 Hz và t = 3 s
• Nhóm 2: U ≤ 425 Hz và t = 5 s
• Nhóm 3: U ≤ 415 Hz và t = 1 s
• Lượng sa thải: 573 – 830 MW.
 Tại T220 Miền Nam (11 trạm)
• Nhóm 1: U ≤ 0.85 pu và t = 8 s
• Nhóm 2: U ≤ 0.83 pu và t = 5 s
• Lượng sa thải: 504 – 908 MW.

National Load Dispatch Centre 114


MẠCH STĐB THEO CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI B-N

 Đặt trên cung đoạn 500kV (Mạch kép) Nho Quan –


Hà Tĩnh – Đà Nẵng – Pleiku (Pleiku 2) nhằm sa thải 1
lượng phụ tải 500 – 700MW trong trường hợp:
 Sự cố 1 mạch ĐZ 500kV trong chế độ truyền tải cao.
 Truyền tải cao vượt quá giới hạn ổn định điện áp.

National Load Dispatch Centre 115


MẠCH STĐB THEO CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI B-N
Công suất trên ĐZ 574 Nho Quan – 580 Hà Tĩnh giảm từ
trên 600MW xuống dưới 50MW (**)

AND

Công suất trên ĐZ 571 Nho Quan – 582 Hà Tĩnh > 1500MW (*)

Cắt các MC
Công suất trên ĐZ 571 Nho Quan – 582 Hà Tĩnh giảm từ -172, 175 Vĩnh Long
trên 600MW xuống dưới 50MW (*) -171, 173 Rạch Giá
-174, 175, 133, 134 Cai Lậy
AND OR
-435, 436, 180 Phú Lâm
-172 Long Bình
Công suất trên ĐZ 574 Nho Quan – 580 Hà Tĩnh > 1500MW (**) -434, 435, 171 Nhà Bè
-172, 173 Cà Mau 2

Công suất trên ĐZ 571 Nho Quan – 582 Hà Tĩnh > 600MW (*)

Công suất trên ĐZ 574 Nho Quan – 580 Hà Tĩnh > 600MW (**) AND

Tổng công suất trên ĐZ 571 Nho Quan – 582 Hà Tĩnh và ĐZ


574 Nho Quan – 580 Hà Tĩnh > 2700MW (***)

National Load Dispatch Centre 116


MẠCH STĐB TRÁNH QUÁ TẢI CÁC MBA 220KV TẠI MIỀN
BẮC VÀ MIỀN NAM
 Sa thải các xuất tuyến 110kV của các MBA khi sự
cố 1 MBA 220/110kV gây quá tải MBA còn lại.
 Đặt tại 2 TBA 220kV Miền Bắc và 30 TBA 220kV Miền
Nam

National Load Dispatch Centre 117


06
PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH
RƠ LE BẢO VỆ
CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Thông tư số 40-2014/BCT: Quy định quy trình Điều độ HTĐ Quốc
gia (2014).
 Thông số 25-2016/BCT: Quy định HTĐ truyền
tư tải
(2016).
 Thông số 39-2015/BCT: Quy định HTĐ phân phối
 tư định số 1656/QĐ-EVN: Hướng dẫn trình tự, thủ tục đóng điện
Quyết
l(2015).
ần đầu và chạy thử nghiệm thu đối với các công trình điện (2008).
 Quyết định số 1198/QĐ-EVN: Quy trình phối hợp kiểm soát thực
hiện chỉnh định rơ le bảo vệ (2011).
 Quyết định số 246/QĐ-EVN: Quy chế Đàm phán, Ký kết và
Thực hiện hợp đồng mua bán điện các dự án điện (2014).

National Load Dispatch Centre 119


PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RLBV

 Nhiệm vụ của cấp điều độ quốc gia:


 Tính toán trị số chỉnh định rơle bảo vệ và tự động cho hệ thống
điện 500kV, tính toán trị số chỉnh định cho các hệ thống tự
động chống sự cố diện rộng, sa thải phụ tải trên hệ thống điện
quốc gia.
 Kiểm tra và thông qua trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và tự
động cho khối máy phát - máy biến áp của nhà máy
điện thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ quốc gia.
 Kiểm tra và thông qua trị số tính toán chỉnh định rơle bảo vệ
lưới điện 220 kV và nhà máy điện của Cấp điều độ miền.

National Load Dispatch Centre 120


PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RLBV

 Nhiệm vụ của cấp điều độ miền:


 Tính toán trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động cho lưới điện 220
kV, 110 kV thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ miền.
 Kiểm tra và lập phiếu chỉnh định cho hệ thống thiết b ị sa thải phụ tải
theo tần số của hệ thống điện miền theo các mức tần số do Cấp
điều độ quốc gia cung cấp.
 Kiểm tra và thông qua trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động cho
khối máy phát - máy biến áp của nhà máy điện thuộc quyền
điều khiển của Cấp điều độ miền.
 Kiểm tra và thông qua trị số tính toán chỉnh định rơ le bảo vệ và tự
động trong lưới điện phân phối

National Load Dispatch Centre 121


PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RLBV

 Nhiệm vụ của nhà máy điện:


 Cung cấp tài liệu kỹ thuật, quy trình vận hành thiết bị của nhà
máy cho các cấp điều độ để thực hiện tính toán, kiểm tra.
 Cung cấp báo cáo tính toán giá trị chỉnh định của các chức năng
bảo vệ liên quan đến lưới điện quốc gia theo yêu cầu của cấp điều
độ điều khiển.
 Cài đặt giá trị chỉnh định của các chức năng bảo vệ liên quan đến
lưới điện quốc gia theo bản phê duyệt của cấp điều độ điều khiển
cũng như gửi văn bản xác nhận hoàn thành.

National Load Dispatch Centre 122


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1) Cung cấp tài liệu kỹ thuật:
Danh mục tài liệu phục vụ công tác kiểm tra, thông qua trịsố RLBV:
 Sơđồ một sợi phần điện;
 Thông số thiết bị nhất thứ: ĐZ đấu nối, MB, cáp trung thế, thiết bị đóng
cắt, thiết bị đo lường, thiết bị bù…
 Sơđồ nguyên lý phương thức bảovệ, mạch nhịthứ bảo vệ;
 Thông tin rơ le bảo vệ (order code, version…), tài liệu hướng dẫn, phần
mềm giao tiếp mô phỏng rơ le;
 Báo cáo tính toán trịsố chỉnh định rơ le (tính từ điểm đấu nối
về phía khách hàng đấu nối).
Ngoài ra, khách hàng đấu nối cần cung cấp các tài liệu kỹ thuật phục vụ các
công tác mô phỏng tính toán, lập KHVH …
Thời hạn cung cấp TL:
 Lưới điện truyền tải: 3 tháng/ NMĐ; 2 tháng/ ĐZ & TBA.
 Lưới điện phân phối: 2 tháng/ NMĐ; 1 tháng/ ĐZ & TBA.

National Load Dispatch Centre 123


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
2) Ban hành văn bản thông qua/ yêu cầu thay đổivới các trị số
chỉnh định rơ le bảo vệ
Thời hạn ban hành văn bản thông qua: 20 ngày làm việc (kể từ
khi nhận đủ tài liệu.

3) Kiểm soát việc thực hiện chỉnh định:


Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải/ phân phối gửi văn bản xác nhận đã
thực hiện chỉnh định tới A0/Ax.

National Load Dispatch Centre 124


VÍ DỤ MẪU PHIẾU CHỈNH ĐỊNH

National Load Dispatch Centre 125


THÔNG TIN THAM KHẢO

 https://www.nldc.evn.vn/CateNewsg/4/251/Nang-
luong-tai-tao/default.aspx

National Load Dispatch Centre 126


07
THU THẬP THÔNG TIN VÀ
PHÂN TÍCH SỰ CỐ
CĂN CỨ PHÁP LÝ

 Thông tư số 40 – Quy định quy trình Điều độ HTĐ


Quốc gia (2014).
 Thông tư số 28 – Quy định quy trình Xử lý sự cố trong
HTĐ Quốc gia (2014).
 Quyết định số 185/QĐ-EVN: Quy trình điều tra sự cố
NMĐ, lưới điện, HTĐ của EVN (2014).

National Load Dispatch Centre 128


BƯỚC 1: THU THẬP THÔNG TIN SỰ CỐ

 Đơn vị tham gia đấu nối có trách nhiệm thu thập các
thông tin sau:
 Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố;
 Tình hình vận hành thiết b ị trước sự cố;
 Diễn biến sự cố;
 Quá trình xử lý sự cố của nhân viên vận hành, lệnh điều độ;
 Bản ghi sự kiện, ghi sự cố, ghi dao động, định v ị sự cố,…liên quan
tới sự cố vừa xảy ra được truy xuất từ các thiết bị ghi nhận lắp đặt tại
trạm;
 Thông số chỉnh định thực tế đang cài đặt trong các rơ-le bảo vệ, tự
động của trạm đã tác động và/hoặc khởi động khi sự cố.

National Load Dispatch Centre 129


BƯỚC 1: THU THẬP THÔNG TIN SỰ CỐ

 Các cấp điều độ điều khiển phần HTĐ bị sự cố có


trách nhiệm thu thập các thông tin:
 Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố, điều kiện thời tiết / công
tác / tình hình hiện trường khu vực xảy ra sự cố
 Tình trạng vận hành hệ thống trước sự cố.
 Diễn biến sự cố:
 Quá trình xử lý sự cố củacủa KSĐH A0/Ax;
 Thông tin liên quan đến sự cố vừa xảy ra được truy xuất từ tất cả
các thiết bị ghi nhận mà các cấp điều độ được quyền truy cập.

National Load Dispatch Centre 130


BƯỚC 2: LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO SỰ CỐ

 Đơn vị tham gia đấunối có trách nhiệm:


 Lập và gửi báo cáo sự cố tới cấp Điều độ điều khiển (A0 hoặc Ax).
 Các thông tin truy xuất từ thiết b ị ghi nhận được gửi kèm thư
điện tử về cấp Điều độ điều khiển theo các đaị chỉ
• A0: phantichsuco.A0@evn.com.vn; phantichsuco.A0@gmail.com
• Ax: phantichsuco.Ax@evn.com.vn; phantichsuco.Ax@gmail.com
 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 24h kể từ
khi xảy ra sự cố.

National Load Dispatch Centre 131


BƯỚC 2: LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO SỰ CỐ

 Cấp điều độ miền (Ax) có trách nhiệm:


 Lập và gửi báo cáo sự cố tới A0.
 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 48h
kể từ khi xảy ra sự cố.
 Cấp điều độ Quốc gia (A0) có trách nhiệm:
 Lập và gửi báo cáo sự cố tới EVN.
 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 72h
kể từ khi xảy ra sự cố.

National Load Dispatch Centre 132


BƯỚC 3: PHỐI HỢP PHÂN TÍCH SỰ CỐ

 Nhiệm vụ của đơn vị tham gia đấu nối:


 Thực hiện phân tích sự cố dựa trên các thông tin thu
thập được, xác định nguyên nhân, đánh giá công tác
vận hành thiết b;ị
 Lập và gửi Báo cáo phân tích sự cố tới A0/Ax khi có
yêu cầu của A0/Ax;
 Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố (nếu có) và
tham gia thực hiện các biện pháp này trong phạm vi
trách nhiệm.

National Load Dispatch Centre 133


BƯỚC 3: PHỐI HỢP PHÂN TÍCH SỰ CỐ

 Nhiệm vụ của các cấp điều độ:


 Căn cứ vào báo cáo sự cố và các thông tin thu thập được tiến
hành phân tích xác định nguyên nhân sự cố;
 Đánh giá mức độ tin cậy, an toàn của các thiết b,ị chất
lượng của công tác vận hành hệ thống, rơ-le bảo vệ;
 Trong trường hợp kết quả phân tích của A0/Ax có sự khác biệt
so với đơn vị tham gia đấu nối, cần tiến hành trao đổi thảo luận để
đảm bảo hiệu quả của việc PTSC;
 Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố (nếu có) và tham gia
thực hiện các biện pháp này trong phạm vi trách nhiệm;

National Load Dispatch Centre 134


THANK YOU!

You might also like