You are on page 1of 88

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

PHẦN I
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
1.1. Các yêu cầu chung:

Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Không bị loá mắt

- Không loá do phản xạ

- Không có bóng tối

- Phải có độ rọi đồng đều

- Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định

- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.

Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh
quang.

Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số
là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ nguy hiểm cho người vận
hành. Do vậy người ta thường sử dụng đèn sợi đốt.

Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật .

1.2. Tính toán chiếu sáng:

Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất công nghiệp có kích thước HxDxW
là 36x24x4,2m, Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu sám,với độ rọi
yêu cầu là Eyc = 50(lux).

Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 50(lux) nhiệt độ màu cần thiết là
0
θm =3000 K sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì là xưởng
sản xuất có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200(W) với
quang thông là F= 3000 (lm).( bảng 45.pl.BT)

Chọn độ cao treo đèn là: h’ = 0,5 (m);

Chiều cao mặt bằng làm việc là: hlv = 0,9 (m);

Chiều cao tính toán là : h = H – h” = 4,2– 0,9 = 3,3(m);

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 1


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

h h'

h''

Hình 1.1. Sơ đồ tính toán chiếu sáng

Tỉ số treo đèn:

h' 0,5 1
= =0 , 116<
j= h+h ' 3,8+0,5 3 => thỏa mãn yêu cầu.

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng cách
giữa các đèn được xác định là L/h =1,5 (bảng 12.4[TK2]) tức là:

L = 1,5. h = 1,5.3,3= 4,95 (m).

Hệ số không gian:

k kg =

Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần:tường
là:50:30 (bảng 2.12). Tra bảng 47.pl.[TK2] phụ lục ứng với hệ số phản xạ đã nêu trên
và hệ số không gian là kkg =4,363 ta tìm được hệ số lợi dụng kld = 0,58; Hệ số dự trữ
lấy bằng kdt=1,2; hệ số hiệu dụng của đèn là .

Xác định quang thông tổng:

F E .S .k ¿
yc dt
∑ ¿=
η. k
ld

Trong đó:
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 2
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

E yc : độ rọi yêu cầu

S: diện tích phân xưởng

k dt : hệ số dự trữ (thường lấy bằng 1,2-1,3)

η : hiệu suất của đèn

k ld : hệ số lợi dụng quang thông của đèn

Thay số ta có:
F E .S .k ¿
yc dt = 50 .24 .36 .1,2 =154102 , 259
∑ ¿=
η. k 0 ,58 .0 , 58
ld (lm )

Số lượng đèn tối thiểu là:


F∑ ¿
N= ¿
Fd

Trong dó:
¿
F ∑ ¿ : quang thông tổng

F d : quang thông của đèn

Thay số có:
F∑ ¿ 154102 ,259
N= = =51 ,367 ¿
F d 3000

Căn cứ vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là L d = 4,1
(m) và Ln = 4,1 (m), từ đó tính được q=1,6 ; p=1,75 ;

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 3


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

24m
1.6m
36m

4.1m

4,1m 1.75m

Hình 1.2. Sơ đồ bố trí bóng đèn trong phân xưởng

Kiểm tra điều kiện đảm bảo độ đồng đều ánh sáng tại mọi điểm

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 4


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Ld L L L 4,1 4,1
≤ q ≤ d v à n ≤ p ≤ n hay 3
<1,6≤
3 2 3 2 2 và

4,1 4,1
<1 ,75≤
3 2 => thỏa mãn

Như vậy là bố trí đèn là hợp lý.

Vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 54 bóng. Ta bố trí 6 dãy đèn mỗi dãy gồm 9 bóng,
khoảng cách giữa các đèn là 4,1m theo chiều rộng và 4,1m theo chiều dài của phân
xưởng. Khoảng cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất là 1,75m theo chiều
rộng và 1,6 m theo chiều dài.
Kiểm tra độ rọi thực tế:
F d . N . η. k ld
H .D . k
dt
E=
Trong đó:

d
F :quang thông của đèn
N :số lượng đèn
η
:hiệu suất của đèn

ld
k :hệ số lợi dụng quang thông của đèn HxDxW
H,D:chiều dài và chiều sâu của phân xưởng
k dt
:hệ số dự trữ,thường lấy bằng 1,2-1,3
Thay số ta có
F d . N .η . k ld 3000 .54 .0 , 58 . 0,6
E= = =54 ,375
H . D. k dt 36 . 24 .1,2
(lux) > Eyc=50 (lux)

Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi thiết bị một đèn công suất
100(W) để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng 1
bóng huỳnh quang 40(W). Như vậy cần tất cả 36 bóng dùng cho chiếu sáng cục bộ.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 5


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN

2.1. Phương pháp tính:

Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện như phương pháp hệ cố nhu cầu, hệ
số đồng thời và hệ số tham gia vào cực đại. Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho
phân xưởng sửa chữa cơ khí, vì đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết
bị, biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta sử dụng phương
pháp hệ số nhu cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực. Nội dung chính của phương
pháp như sau:

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm thiết bị theo biểu thức sau:

ΣP i . k sdi
Σ
k sd = ΣPi

Xác định số lượng thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd (là 1 số qui đổi gồm có
nhd thiết bị giả định có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau và tiêu thụ
công suất đúng bằng công suất tiêu thụ của nhóm thiết bị thực tế). Các nhóm ở đây đều
Pmax
=
trên 4 thiết bị nên ta xác định tỷ số k Pmin , sau đó so sánh k với k là hệ số ứng với
b
Σ
k sd của nhóm. Nếu k > k , lấy n = n, là số lượng thiết bị thực tế của nhóm. Ngược lại
b hd

có thể tính nhd theo công thức sau :


2
( ΣPi )
2
nhd = ΣP i

Hệ số nhu cầu của nhóm sẽ được xác định theo biểu thức sau :
Σ
1−k sd
Σ
knc = k sd + √ nhd
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 6
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Cuối cùng phụ tải tính toán của cả nhóm là :

Ptt = knc. ΣPi

2.2. Phụ tải chiếu sáng:

Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1).

Pcs chung = kđt .N .Pd = 1.54.200 = 10800 (W)

Chiếu sáng cục bộ :

Pcb = 32.100+4.40 = 3360 (W)

Vậy tổng công suất chiếu sáng là:

Pcs = Pcs chung + Pcb = 10800 + 3360 = 14160 W = 14,16 (kW)

Vì đèn dùng sợi đốt nên hệ số cosφ của nhóm chiếu sáng là 1

2.3. Phụ tải thông thoáng và làm mát:

Lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là:

L=K.V

Trong đó:

L: lưu lượng không khí cấp vào phân xưởng (m3/h)

K: bội số tuần hoàn (lần/giờ)

V: thể tích gian máy (m3)

Bội số tuần hoàn K được xác định dựa vào bảng sau:

Phòng Bội số tuần hoàn

Phòng kỹ thuật sản xuất 20-30

Phòng máy phát điện 20-30

Trạm biến thế 20-30


Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 7
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phòng bơm 20-30

Kho chứa bình thường 1-2

Toilet công cộng 11-20


Từ bảng số liệu trên ta chọn K = 20 (lần/giờ)

Thể tích gian máy: V = 24 . 36 . 4,2 = 3628,8 (m3)

Từ đó tính được lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là:

L = K . V = 20 . 3628,8 = 72576 (m3/h)


Chọn quạt DLHCV40-PG4SF có lưu lượng gió là 4500 (m3/h)
Từ đó tính được số quạt cần dùng cho phân xưởng là:

Nq =
Chọn Nq = 20 quạt
Bảng thông số quạt hút
Thiết bị Công suất(W) Lượng gió(m3/h) Số lượng ksd
cos

Quạt hút 300 4500 20 0,7 0,8

Xác định hệ số nhu cầu:


1−k sd 1−0,7
k nc =k sd + =0,7+ =0 , 77
√ nq √ 20
Nq: số quạt sử dụng (Nq = 20 quạt)
Công suất tính toán nhóm phụ tải thông thoáng

P=k nc . ∑ Pdmqi =0,77.300.20=4,62 ( kW)


Pđmq : công suất định mức của quạt hút (W)
Ngoài ra phân xưởng cần trang bị thêm 8 quạt trần mỗi quạt có công suất 120(w)
để làm mát với cos ϕ =0,8

Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:Plm = 4,62 +8.0,12 = 5,6(kW).

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 8


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

2.4. Phụ tải động lực:

Trước khi tính toán cần qui các phụ tải làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại về chế
độ làm việc làm việc dài hạn, theo công thức:

P = Pđặt . √ε (kW).

Trong đó :

Pđặt : là công suất định mức của phụ tải lấy theo trong bảng 1.2

P : công suất qui về chế độ làm việc dài hạn của thiết bị.

ε : hệ số tiếp điện của thiết bị.

Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc và thứ tự ưu tiên như sau:

Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều này sẽ
thuận tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm tổn thất ...).

Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện cho
việc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc, tức có
cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được ksd, knc; cos; ... )

Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít
chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho các trang
thiết bị CCĐ).

Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ ra
của một tủ động lực cũng bị khống chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các tủ động
lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tất nhiên điều này cũng không có nghĩa là số
thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị. Vì 1 lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ đi
đến 1 thiết bị, nhưng nó cũng có thể được kéo móc xích đến vài thiết bị, (nhất là khi
các thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin cậy CCĐ ). Tuy nhiên
khi số thiét bị của một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành và
làm giảm độ tin cậy CCĐ cho từng thiết bị.

Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc quản lý
hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong phân xưởng.

Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công
suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng
sửa chữa cơ khí thành 4 nhóm phụ tải như sau:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 9


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Hình 2.1. Sơ đồ phân nhóm phụ tải


* Nhóm 1

Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm 1

TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ P (kW)

1 Lò điện kiểu tầng 1 0,35 0,91 20

2 Lò điện kiểu tầng 2 0,35 0,91 25

3 Lò điện kiểu tầng 3 0,35 0,91 18

4 Lò điện kiểu tầng 4 0,35 0,91 25

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

5 Lò điện kiểu buồng 5 0,32 0,92 40

6 Lò điện kiểu buồng 6 0,32 0,92 40

7 Thùng tôi 7 0,30 0,95 1,5

8 Lò điện kiểu tầng 8 0,26 0,86 30

9 Lò điện kiểu tầng 9 0,26 0,86 18,5

10 Bể khử mỡ 10 0,47 1 2,2

11 Bồn đun nước nóng 11 0,30 0,98 15

12 Thùng tôi 12 0,30 0,95 2,2

13 Bồn đun nước nóng 13 0,30 0,98 22

14 Bồn đun nước nóng 14 0,30 0,98 30

15 Tổng 289,4

Ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính toán cho các nhóm phụ tải

Hệ số sử dụng nhóm 1:

Tra bảng 2.pl[TK1] ta có kb=3,7

Tỷ số giữa công suất của thiết bị lớn nhất và nhỏ nhất là:

Vậy số lượng hiệu dụng nhóm 1:

❑K

Hệ số nhu cầu nhóm 1:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 11


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tổng công suất phụ tải nhóm 1:

(kW)

Hệ số công suất của phụ tải nhóm 1:

Công suất phản kháng của phụ tải nhóm 1:

(kVAr)

Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm 1:

(kVA)

*Nhóm 2:

Bảng 2.2. Bảng phụ tải nhóm 2.

TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ P (kW)

1 Thùng tôi 15 0,30 0,95 3

2 Thiết bị cao tần 16 0,41 0,83 30

3 Thiết bị cao tần 17 0,41 0,83 30

4 Máy quạt 18 0,45 0,67 7,5

5 Máy quạt 19 0,45 0,67 4,5

6 Tổng 75

*Nhóm 3:

Bảng 2.3. Bảng phụ tải nhóm 3.

TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ P (kW)

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 12


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

1 Máy mài tròn vạn năng 20 0,47 0,60 2,8

2 Máy mài tròn vạn năng 21 0,47 0,60 7,5

3 Máy mài tròn vạn năng 22 0,47 0,60 5,5

4 Máy tiện 23 0,35 0,63 2,8

5 Máy tiện 24 0,35 0,63 4

6 Máy tiện ren 25 0,53 0,69 5,5

7 Máy tiện ren 26 0,53 0,69 12

8 Máy khoan đứng 30 0,4 0,60 4,5

9 Tổng 44,6

*Nhóm 4:

Bảng 2.4. Bảng phụ tải nhóm 4.

TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ P (kW)

1 Máy tiện ren 27 0,53 0,69 5,5

2 Máy phay đứng 28 0,45 0,68 4,5

3 Máy phay đứng 29 0,45 0,68 15

4 Máy khoan đứng 31 0,4 0,60 7,5

5 Máy mài 33 0,36 0,872 3

6 Cần cẩu 32 0,22 0,65 7,5

Tổng 43

Tính toán tương tự cho nhóm 2,3,4 ta có số liệu theo bảng

Bảng 2.5. Bảng tính toán phụ tải các nhóm.

TT Hệ số kb Tỉ số Số Hệ số cosφ P (kW) Q S (kVA)


sử công lượng nhu (kVAr)
dụng suất hiệu cầu

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 13


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

ksd k dụng knc


nhd

Nhóm 0,315 3,2 26,66 10,936 0,522 0,921 151,066 63,9 164,023
1

Nhóm 0,52 5,2 10 2,983 0,797 0,8 59,775 44,831 74,718


2

Nhóm 0,468 4,8 4,28 6,361 0,678 0,639 30,238 36,376 47,320
3

Nhóm 0,405 4,2 5 4,657 0,68 0,675 29,24 31,959 43,318


4

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp phụ tải động lực của các nhóm.

TT Tên nhóm sdni ϕ ni ni


k cos P (kW)

1 Nhóm 1 0,315 0,921 151,066

2 Nhóm 2 0,52 0,8 59,775

3 Nhóm 3 0,468 0,639 30,238

4 Nhóm 4 0,405 0,675 29,24

5 Tổng 270,319

Số lượng hiệu dụng:

Hệ số sử dụng phụ tải động lực:

Hệ số nhu cầu phụ tải động lực:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 14


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tổng công suất phụ tải động lực:

(kW)

Hệ số công suất trung bình của phụ tải tổng hợp:

Tổng công suất phản kháng của phụ tải động lực:

(kVAr)

Tổng công suất biểu kiến của phụ tải động lực:

(kVA)

2.5. Phụ tải tổng hợp

Bảng 2.7. Kết quả tính toán phụ tải.

TT Phụ tải Ký hiệu ϕ P (kW) S (kVA)


Cos

1 Chiếu sáng cs 1 14,16 14,16


P

2 Làm mát lm 0,8 5,6 7


P

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 15


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

3 Động lực dl 0,836 207,334 248,007


P
Xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia:

Xét cho từng cặp phụ tải:


ΡΣ =Ρ 1 +kΡ 2 , nếu Ρ1 >Ρ2
ΡΣ =Ρ 2 +kΡ 1 , nếu Ρ2 >Ρ1

Với hệ số k được xác định như sau:

( )
0, 04
Ρi
ki= −0 , 41
5 , đối với mạng điện hạ áp

( )
0, 04
Ρi
ki= −0 ,381
5 , đối với mạng điện ca

Ta có Ρlm <Ρ cs <Ρdl .

Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát:

[( ) ]
0, 04
5,6
Pcslm=Pcs +Plm=P cs +k lm . Plm=14 ,16+ −0, 41 .5,6=17 , 489
5 (kW)

Tổng công suất tác dụng tính toán phân xưởng:

(kW)

Hệ số công suất tổng hợp:

Tổng công suất phản kháng của phụ phân xưởng:

(kVAr)

Công suất biểu kiến của phụ tải phân xưởng:

(kVA )

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 16


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

2.6. Tính toán bù công suất phản kháng

2.6.1. Lựa chọn vị trí bù

Ta có thể đặt tụ bù tại các tủ động lực để giảm tổn hao trên các dây phân phối
động lực hoặc đặt tụ bù tại thanh cái của TBA để giảm tổn thất trên toàn bộ hệ thống.
Vì vậy ta chọn phương pháp bù tập trung tại thanh cái của TBA và đặt tủ bù ở 2 tủ
động lực 3 và 4 có công suất và chiều dài lớn.

2.6.2. Xác định dung lượng bù cần thiết

Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφ2 = 0,9. Nên tg φ2 = 0,484.

Có : cos φ1 = 0,845. Nên tg φ1 = 0,632.

Do đó dung lượng bù cần thiết là :


¿
Qb = P ∑ ¿ .(tg φ1 - tg φ2 ) = 218,550.( 0,632 – 0,484 ) = 32,345 (kVAr)

Theo dung lượng bù cần thiết đã tính được ở trên, tra bảng 40.pl[TK2] chọn
được tụ điện 3 pha loại KC2-0,38-40-3Y1 có công suất phản kháng định mức là Qbu =
40(kVAr).

Chi phí bù:

Vbu=32,345.140000=4,528.106 (đ)

Công suất phản kháng sau khi bù là:


¿
Q ∑ ¿ = j.(Q t -Q b )=j.(138,124-32,345)=j.105,779 (kVAr)

Công suất biểu kiến sau khi bù là:


¿ ¿ ¿
S ∑ ¿ = P ∑ ¿ + Q ∑ ¿ =218,550 + j.105,779 (kVA)

¿
→ S ∑¿ = (kVA)

CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:
- An toàn và liên tục cấp điện
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 17
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ


- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điều
chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải được
bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà. Vì
vậy ta đật máy phía ngoài nhà xưởng ngay sát tường cách góc tường 8 (m) như hình
minh hoạ dưới đây. Khi xây dựng ngoài như thế cần chú ý đến điều kiện mỹ quan.

TBA
Hướng điện vào

Hình 3.1. Sơ đồ bố trí trạm biến áp


3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng:
Hệ số điền kín đồ thị có thể được xác định theo biểu thức:
S tb TM
SM 8760
kdk = = =
Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian cho
phép không quá 6 giờ.
Dựa vào sơ đồ mặt bằng nhà xưởng, vì ở góc phía cửa ra vào không có phụ tải,
nên ta có thể đặt trạm biến áp ở bên trong, ngay sát tường nhà xưởng, tiết kiệm được
dây dẫn của mạng hạ áp.
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp:
3.2.1. Các phương án:
Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0,4 kV theo 2 phương án sau:
Phương án 1: dùng 2 máy 2x160 (kVA).
Phương án 2: dùng 1 máy 315 (kVA).

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 18


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo tra bang 21.pl[TK1]. cho
trong bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng số liệu các máy biến áp hãng ABB.

SBA (kVA) k Vốn đầu tư (106đ)


(kW) (kW) U %

2x160 0,5 2,95 4,0 118

315 0,72 4,85 4,0 86

3.2.2. So sánh kinh tế của các phương án:


Dưới góc độ an toàn kĩ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung
cấp điện. Đối với phương án 1 khi có sự cố xảy ra ở 1 trong 2 máy biến áp, máy còn lại sẽ
phải gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng, đối với phương án 2 sẽ phải ngừng
cung cấp điện cho toàn phân xưởng. Vì vậy khi so sánh kinh tế cần phải xét đến thiệt hại
do mất điện khi có sự cố xảy ra trong các máy biến áp.
Xét hàm chi phí quy dẫn của TBA:
Z b = Vb . (atc + kkh )+ Cb + Yth = p.V + Cb + Yth đ/năm
Trong đó:
V : là vốn đầu tư của MBA.
Cb: thành phần chi phí do tổn thất. C = ∆A.c∆
Với c∆ : giá thành tổn thất điện năng.
∆A : là tổn thất điện năng
Yth : chi phí tổn thất do mất điện
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

atc =
Th là tuổi thọ của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
i : hệ số chiết khấu (= 12%).

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 19


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

kh
Tra bảng 31.pl.[TK2] có hệ số khấu hao của trạm biến áp k = 6,5 %
Do đó: p = atc + kkh = 0,127 + 0,065 = 0,192
Chi phí tổn thất do mất điện:
Yth = Ath.gth = Pth.gth.tf
Trong đó:
gth: suất thiệt hại do mất điện gth = 10000(đ/kWh).
tf: thời gian mất điện, đối với trạm biến áp tiêu thụ lấy tf = 24(h/năm).
Tổn thất trong MBA:
ΔΡk
ΔΑ=n .ΔΡ0 t +
n
.
()
S 2
Sn

Trong đó:
τ
: thời gian tổn thất công suất cực đại.

τ =(0 , 124+T M . 10−4 )2 . 8760

Với TM = 4500h, ta có:

(h)
Khi so sánh thiệt hại do mất điện chỉ cần xét đến phụ tải loại, vì có thể coi phụ tải
loại III ở các phương án là như nhau:
* Phương án 1:
Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I

Ssc = Stt. = 242,803.0,6 = 145,681 ( kVA )


Hệ số quá tải:

Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố, bởi vậy khi có sự
cố 1 trong 2 máy biến áp, ta chỉ cần cắt 40% phụ tải loại III mà không cần cắt phụ tải
loại I

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 20


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tổn thất trong máy biến áp trong 1 năm được xác định theo biểu thức:
ΔΡ k
ΔΑ=n . ΔΡ01 t + .
S 2
n Sn

( )
(kWh)
Chi phí cho thành phần tổn thất là:

1 Δ ΔA
C =c . =1500. 16930,087= 25,395.106 (đ)
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :
Z1=pV1+C1+Yth1=0,192.118+25,395+0 = 48,051.106 (đ)
* Phương án 2:
Nếu xảy ra sự cố thì ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng.
Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:
ΔΡ k
ΔΑ 2=n . ΔΡ02 t+ .
S 2
n Sn

( )

Chi phí cho thành phần tổn thất là:

2 Δ ΔA 2
C =c . =1500. 13238,189= 19,857.106 (đ)
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 60% công suất của phụ tải loại I là:
P∑ ¿ ¿
Pth2 = m1. = 0,6.218,550 = 131,13 (kW)

Do đó thiệt hại do mất điện:


Yth2 = Pth2. tf .gth= 131,13.24.10000 = 31,471.106 (đ ),
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án:
Z2=pV2+C2+Yth2=0,192.86+19,857+31,471=67,84.106 đ
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.2. Bảng kết quả các phương án chọn MBA.
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 21
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

TT Các tham số PA 1 PA 2

1 Công suất trạm biến áp SBA, Kva 2x160 315

2 Tổng vốn đầu tư V, 106đ 118 86

3 ΔA 16,930 13,238
Tổn thất điện năng , 103kWh/năm

4 Chi phí do tổn thất C , 106đ/năm 25,395 19,857

5 Thiệt hại do mất điện Yth, 106đ/năm 0 31,471

6 Tổng chi phí qui đổi Z, 106đ/năm 48,051 67,84

Ta thấy phương án 1 có chi phí qui đổi nhỏ nhất. Vậy ta đặt trạm biến áp gồm 2
máy 160 kVA.
3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu:
3.3.1. Sơ bộ chọn phương án:
Để cung cấp điện có thể có nhiều phương án đi dây, có thể dùng sơ đồ hình tia có
độ tin cậy cung cấp điện cao, có thể dùng sơ đồ đường trục, hoặc hỗn hợp.Với phân
xưởng nên áp dụng sơ đồ tia vì các thiết bị điện khá tập trung. Các phương án được
nêu chi tiết dưới đây.
Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, trong xưởng dự định đặt 1 tủ phân
phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 4 tủ động lực đặt rải rác cạnh tường
phân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải đã phân nhóm ở trên. Căn
cứ vào sơ đồ mặt bằng tiến hành xem xét 2 phương án sau :
Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo cáp đến từng tủ
động lực.
Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến từng tủ động
lực.
3.4.2. Tính toán chọn phương án tối ưu
Ta chọn dây dẫn cao áp từ nguồn điện vào trạm biến áp là đường dây trên không
dây nhôm lõi thép lộ kép và dây dẫn hạ áp là cáp đồng 3 pha cách điện băng PVC mắc
trong hào cáp.
Tính toán cụ thể cho từng phương án:
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 22
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phương án 1: Đặt TPP tại trung tâm phân xưởng.

Hình 3.2.Sơ đồ đặt tủ phân phối và tủ động lực phương án 1


- Xác định dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp:
Dòng điện chạy trong dây dẫn cao áp:

(A)
Tiết diện dây cao áp có thể chọn theo mật độ dòng kinh tế. Căn cứ vào bảng số
liệu ban đầu ứng với cáp đồng 3 pha theo bảng 9.pl.[TK1]. ta tìm được j kt = 3,1
A/mm2.
Tiết diện dây dẫn cần thiết:

(mm2)
Đối với đường dây trung áp, tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35mm 2 nên ta chọn
0 0 cp
loại dây XLPE.35 với r =0,524; x =0,13 có I = 170 (A) nối từ nguồn vào trạm biến
áp.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 23


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Xác định tổn hao thực tế:

(V)
Trong đó L: khoảng cách từ nguồn tới TBA
Tổn thất điện năng:

(kWh)
Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ = 30,703.1500 = 0,046.106 (đ/năm)
Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 33.pl.[TK2] ta có suất vốn đầu tư đường dây trung áp V 0 =173,6.106
(đ/km)
vậy: V = v0.L = 173,6.106.200.10-3 = 34,72 .106 (đ)
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đối với dây dẫn :

Tra bảng 31.pl.[TK1], hệ số khấu hao của đường dây kkh = 2,5%

Vậy:
Chi phí quy đổi:
Z=pV+C = (0,171.34,72+0,046).106 = 5,983.106 (đ/năm)
- Xác định dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối :
Dòng điện chạy trong dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối là:

(A)
Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4000 h của cáp đồng jkt = 3,1 (A/mm2 )
Vậy tiết diện dây cáp là:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 24


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

(mm2)

Ta chọn cáp XLPE.120 có r0=0,17( /km); x0 = 0,06 ( /km) theo bảng 24.pl.
cp
[TK2] và I =410 (A) theo bảng 18.pl[TK2]
Kiểm tra theo điều kiện dòng điện cho phép:
Điều kiện thỏa mãn:

lv 1 2 3 cp
I < k .k .k .I
Theo phương thức mắc trong hào cáp tra bảng 15.pl.[TK2]– 17.pl.[TK2], xác
định được các hệ số hiệu chỉnh sau:

1 1
k :hệ số phụ thuộc vào phương thức lắp đặt (k = 0,95)

2
k :hệ số phụ thuộc vào số lượng mạch cáp (k2 = 1)

3
k :hệ số phụ thuộc nhiệt độ môi trường (k3 = 0,96)
Dòng điện hiệu chỉnh cho phép:

lv
k1.k2 .k3.Icp = 0,95.1.0,96.410 =373,92 >I =368,9 (A)
Nên tiết diện dây này là thoả mãn
Xác định tổn hao thực tế:

(V)
Trong đó L: khoảng cách từ TBA đến TPP (=20 m)
Tổn thất điện năng:

(kWh)
Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ =3338,769.1500 = 5,008.106 (đ/năm)

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 25


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Vốn đầu tư đường dây:


Tra bảng 32.pl.[TK2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0 = 161,6.106 (đ/km),
vậy:
V = v0.L = 161,6.106.20.10-3 = 3,232.106 (đ)
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đối với dây dẫn :

Tra bảng 31.pl.[TK1], hệ số khấu hao của đường dây kkh = 3,6%

Chi phí quy đổi:


Z = pV+C = (0,182.3,232+ 5,008).106 = 5,596.106 (đ/năm)
- Xác định dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực
Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 là:

(A)
Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4000 h của cáp đồng jkt = 3,1 (A/mm2 )
Vậy tiết diện dây cáp là:

(mm2)

Ta chọn cáp XLPE.95 có r 0=0,21 /km và x0 = 0,06 /km theo bảng 24.pl.
cp
[TK2] và I =352 (A) theo bảng 18.pl[TK2]
Dòng điện hiệu chỉnh cho phép:

lv
k1.k2 .k3.Icp = 0,95.1.0,96.352 =321,936>I =249,207 (A).
Nên tiết diện dây này là thoả mãn
Xác định tổn hao thực tế:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 26


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

(V)
Trong đó L:khoảng cách từ TPP đến TĐL1 (=21 m)
Tổn thất điện năng:

(kWh)

Chi phí tổn thất điện năng:


C = ΔA.cΔ = 1976,275.1500 = 2,964.106 (đ/năm)
Vốn đầu tư đường dây Tra bảng 32.pl.[TK1] ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0
= 131,9.106 (đ/km), vậy:
V = v0.L = 131,9.106 .21.10-3 = 2,769.106 (đ)
Chi phí quy đổi:
Z=p.V+C = (0,182.2,769+2,964).106 = 3,467.106 (đ/năm)
- Xác định dây dẫn từ tủ động lực 1 đến máy 1
Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ động lực 1 đến máy 1 là:

(A)
Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4000 h của cáp đồng jkt = 3,1 (A/mm2 )
Vậy tiết diện dây cáp là:

(mm2)

Ta chọn cáp XLPE.16 có r 0=1,25 /km và x0 = 0,07 /km theo bảng 24.pl.
cp
[TK2] và I =115 (A) theo bảng 18.pl[TK2]
Dòng điện hiệu chỉnh cho phép:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 27


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

lv
k1.k2 .k3.Icp = 0,95.1.0,96.115 =104,88 >I =33,392 (A).
Nên tiết diện dây này là thoả mãn
Xác định tổn hao thực tế:

(V)
Trong đó L:khoảng cách từ TĐL1 đến máy 1(=6 m)
Tổn thất điện năng:

(kWh)
Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ = 60,344.1500 = 0,090.106 (đ/năm)
Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 32.pl.[TK1]. ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0 = 48,5 .106 (đ/km),
vậy:
V = v0.L = 48,5.106.6.10-3 = 0,291.106 (đ)
Chi phí quy đổi:
Z=p.V+C = (0,182.0,291+0,090).106 = 0,142.106 (đ/năm)
Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1, ta có kết quả ghi
trong bảng số liệu sau:
Bảng 3.3. Bảng kết quả tính toán phương án 1.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 28


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

C.106
P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 đ/nă Z.106 Ihc
x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm2 mm2 m /km /km V kWh đ/km đ m đ/năm A

242,80
1 Ng-TBA 218,550 105,779 3 6,371 2,055 35 200 0,524 0,13 1,166 30,703 176,4 35,28 0,046 6,078

242,80
2 TBA-TPP 218,550 105,779 3 368,9 119 120 20 0,17 0,06 2,289 4320,759 161,6 3,232 5,008 5,596 410

164,02 249,20
3 TPP-TĐL1 151,066 63,9 3 7 80,389 95 21 0,21 0,06 1,965 1976,275 131,9 2,769 2,964 3,467 352

113,52
4 TPP-TĐL2 59,775 44,831 74,718 2 36,620 50 21 0,4 0,06 1,469 781,140 89,2 1,873 1,171 1,511 225

5 TPP-TĐL3 30,238 36,376 47,320 71,867 23,183 25 21 0,8 0,07 1,477 626,611 57,6 1,209 0,939 1,159 149

6 TPP-TĐL4 29,24 31,959 43,318 65,814 21,23 25 21 0,8 0,07 1,416 525,104 57,6 1,209 1,787 1,974 149

7 TĐL1-1 20 9,112 21,978 33,392 10,771 16 6 1,25 0,07 0,404 60,344 48,5 0,291 0,090 0,142 115

8 TĐL1-2 25 11,389 27,472 41,739 13,464 16 8 1,25 0,07 0,674 125,712 48,5 0,388 0,188 0,258 115

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 29


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

C.106
P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 đ/nă Z.106 Ihc
x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm2 mm2 m /km /km V kWh đ/km đ m đ/năm A

9 TĐL1-3 18 8,201 19,780 30,052 6,694 10 10 2 0,08 0,964 130,341 40,5 0,405 0,195 0,268 86

10 TĐL1-4 25 11,389 27,472 41,739 13,464 16 12 1,25 0,07 1,011 188,569 48,5 0,582 0,282 0,387 115

11 TĐL1-5 40 17,039 43,478 66,058 21,309 25 12 0,8 0,07 1,048 302,280 57,6 0,691 0,453 0,578 149

12 TĐL1-6 40 17,039 43,478 66,058 21,309 25 12 0,8 0,07 1,048 302,280 57,6 0,691 0,453 0,578 149

13 TĐL1-7 1,5 0,493 1,578 2,397 0,773 1,5 10 13,35 0,1 0,528 5,537 16 0,16 0,008 0,037 26

14 TĐL1-8 30 17,8 34,883 53 17,096 25 14 0,8 0,07 0,930 227,01 57,6 0,806 0,340 0,486 149

15 TĐL1-9 18,5 10,977 21,511 32,683 10,543 16 18 1,25 0,07 0,131 173,421 25,34 0,456 0,26 0,342 115

16 TĐL1-10 2,2 0 2,2 3,342 1,078 1,5 16 13,35 0,1 1,25 17,22 16 0,256 0,025 0,071 26

17 TĐL1-11 15 3,045 15,306 23,255 7,50 10 3 2 0,08 0,238 23,413 40,5 0,121 0,035 0,057 86

18 TĐL1-12 2,2 0,723 2,315 3,517 1,154 1,5 4 13,35 0,1 0,309 4,766 16 0,064 0,007 0,018 26

19 TĐL1-13 22 4,467 22,448 34,136 11,011 16 5 1,25 0,07 0,365 52,460 25,34 0,126 0,078 0,101 115

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 30


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

C.106
P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 đ/nă Z.106 Ihc
x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm2 mm2 m /km /km V kWh đ/km đ m đ/năm A

20 TĐL1-14 30 6,091 30,612 46,510 15 16 7 1,25 0,07 0,698 136,581 25,34 0,177 0,204 0,236 115

21 TĐL2-15 3 0,986 3,157 4,796 1,547 2,5 20 8 0,09 1,267 26,866 17,9 0,358 0,040 0,105 36

22 TĐL2-16 30 20,160 36,144 54,915 17,714 25 9 0,8 0,07 0,601 156,676 57,6 0,518 0,235 0,329 149

23 TĐL2-17 30 20,160 36,144 54,915 17,714 25 6 0,8 0,07 0,401 104,451 57,6 0,345 0,156 0,218 149

24 TĐL2-18 7,5 8,309 11,194 17 5,486 10 2 2 0,08 0,082 8,348 40,5 0,081 0,012 0,026 86

25 TĐL2-19 4,5 4,985 6,716 10,240 3,291 4 6 5 0,09 0,322 22,539 26,5 0,159 0,033 0,061 49

26 TĐL3-20 2,8 3,732 4,666 7,09 2,287 2,5 12 8 0,09 0,717 34,814 17,9 0,214 0,052 0,090 36

27 TĐL3-21 7,5 10 12,5 18,99 6,12 10 6 2 0,08 0,249 31,232 40,5 0,243 0,046 0,090 86

28 TĐL3-22 5,5 7,332 9,166 13,927 4,492 6 2 3,33 0,09 0,099 9,320 35,5 0,071 0,013 0,025 63

29 TĐL3-23 2,8 3,450 4,444 6,752 2,178 2,5 12 8 0,09 0,717 31,580 17,9 0,214 0,047 0,085 36

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 31


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

C.106
P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 đ/nă Z.106 Ihc
x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm2 mm2 m /km /km V kWh đ/km đ m đ/năm A

30 TĐL3-24 4 4,930 6,349 9,646 3,111 4 12 5 0,09 0,645 40,286 26,5 0,318 0,060 0,117 49

31 TĐL3-25 5,5 5,769 7,971 12,110 3,906 4 6 5 0,09 0,442 31,750 26,5 0,159 0,047 0,075 49

32 TĐL3-26 12 12,587 17,391 26,423 8,523 10 9 2 0,08 0,592 90,681 40,5 0,364 0,136 0,202 86

33 TĐL3-30 4,5 6 7,5 11,395 3,675 4 17 5 0,09 1,030 79,640 26,5 0,450 0,119 0,200 49

34 TĐL4-27 5,5 5,769 7,971 12,110 3,906 4 8 5 0,09 0,589 42,333 26,5 0,212 0,063 0,101 49

35 TĐL4-28 4,5 4,851 6,617 10,054 3,243 4 4 5 0,09 0,214 14,586 26,5 0,106 0,021 0,040 49

36 TĐL4-29 15 16,172 22,058 33,514 10,811 16 2 1,25 0,07 0,104 20,261 25,34 0,050 0,030 0,039 115

37 TĐL4-31 7,5 10 12,5 18,99 6,12 10 20 2 0,08 0,826 104,106 40,5 0,810 0,156 0,303 86

38 TĐL4-32 7,5 8,767 11,538 17,53 5,655 6 4 3,33 0,09 0,271 29,536 35,5 0,142 0,044 0,069 63

39 TĐL4-33 3 1,683 3,440 5,227 1,686 2,5 16 8 0,09 1,016 25,230 17,9 0,286 0,037 0,089 36

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 32


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

C.106
P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 đ/nă Z.106 Ihc
x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm2 mm2 m /km /km V kWh đ/km đ m đ/năm A

10670,53
Tổng 614 1 19,785

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 33


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tính toán hao tổn điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp:
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:
ΔUM1 = ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL1+ΔUĐL1-5(6)= 2,289+1,965+1,048=5,302 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:
ΔUM2 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL2 + ΔUĐL2-15 = 2,289+1,469+1,267= 5,025 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:
ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + ΔUĐL3-30 = 2,289+1,477+1,030=4,796(V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:
ΔUM4=ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL4+ΔUĐL4-26=2,289+1,416+1,016= 4,721 (V)
Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là:,
ΔUMax = ΔUM1= 5,302 (V)
Hao tổn điện áp cho phép:

(V)
Như vậy, ΔUMax < ΔUcp => mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 34


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phương án 2:Đặt tủ phân phối ở góc phân xưởng

Hình 3.3. Sơ đồ đặt tủ phân phối và tủ động lực phương án 2


Tính toán tương tự phương án 1 ta có
Bảng 3.4. Bảng kết quả tính toán phương án 2.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 35


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 C.106 Z.106 Ihc


x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm mm m /km /km
2 2
V kWh đ/km đ đ/năm đ/năm A

1 Ng-TBA 218,550 105,779 242,803 6,371 2,055 35 200 0,524 0,13 1,166 30,703 176,4 35,28 0,046 6,078

2 TBA-TPP 218,550 105,779 242,803 368,9 119 120 10 0,17 0,06 1,144 1669,384 161,6 1,616 2,504 2,530 410

3 TPP-TĐL1 151,066 63,9 164,023 249,207 80,389 95 9 0,21 0,06 0,842 846,975 131,9 1,186 1,270 1,486 352

4 TPP-TĐL2 59,775 44,831 74,718 113,522 36,620 50 33 0,4 0,06 2,308 1227,505 89,2 2,943 1,840 2,375 225

5 TPP-TĐL3 30,238 36,376 47,320 71,867 23,183 25 27 0,8 0,07 1,899 805,642 57,6 1,554 1,207 1,489 149

6 TPP-TĐL4 29,24 31,959 43,318 65,814 21,23 25 51 0,8 0,07 3,438 1275,525 57,6 2,936 4,339 4,873 149

7 TĐL1-1 20 9,112 21,978 33,392 10,771 16 6 1,25 0,07 0,404 60,344 48,5 0,291 0,090 0,142 115

8 TĐL1-2 25 11,389 27,472 41,739 13,464 16 8 1,25 0,07 0,674 125,712 48,5 0,388 0,188 0,258 115

9 TĐL1-3 18 8,201 19,780 30,052 6,694 10 10 2 0,08 0,964 130,341 40,5 0,405 0,195 0,268 86

10 TĐL1-4 25 11,389 27,472 41,739 13,464 16 12 1,25 0,07 1,011 188,569 48,5 0,582 0,282 0,387 115

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 36


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 C.106 Z.106 Ihc


x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm mm m /km /km
2 2
V kWh đ/km đ đ/năm đ/năm A

11 TĐL1-5 40 17,039 43,478 66,058 21,309 25 12 0,8 0,07 1,048 302,280 57,6 0,691 0,453 0,578 149

12 TĐL1-6 40 17,039 43,478 66,058 21,309 25 12 0,8 0,07 1,048 302,280 57,6 0,691 0,453 0,578 149

13 TĐL1-7 1,5 0,493 1,578 2,397 0,773 1,5 10 13,35 0,1 0,528 5,537 16 0,16 0,008 0,037 26

14 TĐL1-8 30 17,8 34,883 53 17,096 25 14 0,8 0,07 0,930 227,01 57,6 0,806 0,340 0,486 149

15 TĐL1-9 18,5 10,977 21,511 32,683 10,543 16 18 1,25 0,07 0,131 173,421 25,34 0,456 0,26 0,342 115

16 TĐL1-10 2,2 0 2,2 3,342 1,078 1,5 16 13,35 0,1 1,25 17,22 16 0,256 0,025 0,071 26

17 TĐL1-11 15 3,045 15,306 23,255 7,50 10 3 2 0,08 0,238 23,413 40,5 0,121 0,035 0,057 86

18 TĐL1-12 2,2 0,723 2,315 3,517 1,154 1,5 4 13,35 0,1 0,309 4,766 16 0,064 0,007 0,018 26

19 TĐL1-13 22 4,467 22,448 34,136 11,011 16 5 1,25 0,07 0,365 52,460 25,34 0,126 0,078 0,101 115

20 TĐL1-14 30 6,091 30,612 46,510 15 16 7 1,25 0,07 0,698 136,581 25,34 0,177 0,204 0,236 115

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 37


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 C.106 Z.106 Ihc


x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm mm m /km /km
2 2
V kWh đ/km đ đ/năm đ/năm A

21 TĐL2-15 3 0,986 3,157 4,796 1,547 2,5 20 8 0,09 1,267 26,866 17,9 0,358 0,040 0,105 36

22 TĐL2-16 30 20,160 36,144 54,915 17,714 25 9 0,8 0,07 0,601 156,676 57,6 0,518 0,235 0,329 149

23 TĐL2-17 30 20,160 36,144 54,915 17,714 25 6 0,8 0,07 0,401 104,451 57,6 0,345 0,156 0,218 149

24 TĐL2-18 7,5 8,309 11,194 17 5,486 10 2 2 0,08 0,082 8,348 40,5 0,081 0,012 0,026 86

25 TĐL2-19 4,5 4,985 6,716 10,240 3,291 4 6 5 0,09 0,322 22,539 26,5 0,159 0,033 0,061 49

26 TĐL3-20 2,8 3,732 4,666 7,09 2,287 2,5 12 8 0,09 0,717 34,814 17,9 0,214 0,052 0,090 36

27 TĐL3-21 7,5 10 12,5 18,99 6,12 10 6 2 0,08 0,249 31,232 40,5 0,243 0,046 0,090 86

28 TĐL3-22 5,5 7,332 9,166 13,927 4,492 6 2 3,33 0,09 0,099 9,320 35,5 0,071 0,013 0,025 63

29 TĐL3-23 2,8 3,450 4,444 6,752 2,178 2,5 12 8 0,09 0,717 31,580 17,9 0,214 0,047 0,085 36

30 TĐL3-24 4 4,930 6,349 9,646 3,111 4 12 5 0,09 0,645 40,286 26,5 0,318 0,060 0,117 49

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 38


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

P Q S I F Fc L r0 Vo.106 V.106 C.106 Z.106 Ihc


x0 U A
STT Đoạn dây kW kVAr kVA A mm mm m /km /km
2 2
V kWh đ/km đ đ/năm đ/năm A

31 TĐL3-25 5,5 5,769 7,971 12,110 3,906 4 6 5 0,09 0,442 31,750 26,5 0,159 0,047 0,075 49

32 TĐL3-26 12 12,587 17,391 26,423 8,523 10 9 2 0,08 0,592 90,681 40,5 0,364 0,136 0,202 86

33 TĐL3-30 4,5 6 7,5 11,395 3,675 4 17 5 0,09 1,030 79,640 26,5 0,450 0,119 0,200 49

34 TĐL4-27 5,5 5,769 7,971 12,110 3,906 4 8 5 0,09 0,589 42,333 26,5 0,212 0,063 0,101 49

35 TĐL4-28 4,5 4,851 6,617 10,054 3,243 4 4 5 0,09 0,214 14,586 26,5 0,106 0,021 0,040 49

36 TĐL4-29 15 16,172 22,058 33,514 10,811 16 2 1,25 0,07 0,104 20,261 25,34 0,050 0,030 0,039 115

37 TĐL4-31 7,5 10 12,5 18,99 6,12 10 20 2 0,08 0,826 104,106 40,5 0,810 0,156 0,303 86

38 TĐL4-32 7,5 8,767 11,538 17,53 5,655 6 4 3,33 0,09 0,271 29,536 35,5 0,142 0,044 0,069 63

39 TĐL4-33 3 1,683 3,440 5,227 1,686 2,5 16 8 0,09 1,016 25,230 17,9 0,286 0,037 0,089 36

Tổng 640 8265,673 18,831

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 39


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 40


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tính toán hao tổn điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:
ΔUM1 = ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL1+ΔUĐL1-5(6)=1,144+0,842+1,048=3,034 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:
ΔUM2 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL2 + ΔUĐL2-15 =1,144+2,308+1,267=4,719 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:
ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + ΔUĐL3-30 =1,144+1,899+1,030=4,073(V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:
ΔUM4=ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL4+ΔUĐL4-26=1,144+3,438+1,016=5,598 (V)
Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là:,
ΔUMax = ΔUM4= 5,598 (V)
Hao tổn điện áp cho phép:

(V)
Như vậy, ΔUMax < ΔUcp => mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Kết luận:
So sánh kết quả tính toán của 2 phương án, nhận thấy phương án 2 có tổng chi
phí quy đổi nhỏ hơn phương án 1:
Sự chênh lệch chi phí được xác định:

%
Cả 2 phương án đều đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật, còn về kinh tế thì phương án 2
chiếm ưu thế hơn. Vậy chọn phương án 2 để tính toán thiết kế.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 41


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Hình 3.4. Sơ đồ đi dây và sơ đồ nguyên lý của phương án 2

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 42


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG IV
LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ
Các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác của hệ thống điện
trong điều kiện vận hành có thể ở một trong ba chế độ sau:

- Chế độ làm việc lâu dài

- Chế độ làm việc quá tải

- Chế độ chịu dòng điện ngắn mạch,


Trong chế độ làm việc lâu dài, các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn
điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng điện
định mức.

Trong chế độ quá tải, dòng điện qua thiết bị điện và các bộ phận dẫn điện khác
lớn hơn so với dòng điện định mức, Nếu mức quá tải không vượt quá giới hạn cho
phép thì các thiết bị điện vẫn làm việc tin cậy.

Trong tình trạng ngắn mạch,các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn
điện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu quá trình lựa chọn chúng có các thong số
theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt, Tất nhiên khi xảy ra ngắn mạch, để
hạn chế tác hại của nó cần phải nhanh chóng loại trừ tình trạng ngắn mạch.

Như vậy, dòng điện ngắn mạch là số liệu quan trọng để chọn và kiểm tra các thiết
bị điện.

Đối với máy cắt, máy cắt phụ tải và cầu chì, khi lựa chọn còn phải kiểm tra khả
năng cắt của chúng.

Tóm lại, việc lựa chọn đúng đắn các thiết bị điện có ý nghĩa quan trọng là đẩm
bảo cho hệ thống cung cấp điện vận hành an toàn tin cậy và kinh tế.

4.1. Chọn tiết diện dây dẫn của mạng động lực, dây dẫn mạng chiếu sáng
4.1.1 Dây dẫn mạng động lực
Tiết diện dây dẫn mạng động lực đã chọn ở mục 3.5
Ở phần chọn dây dẫn cho các động cơ ở nhóm 1, vì một tủ động lực chỉ có thể có
8 đầu ra nên động cơ 1 ta cho lấy điện qua dây dẫn của động cơ 2, động cơ 3 lấy điện ở

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 43


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

động cơ 4, động cơ 5 lấy điện ở động cơ 6, động cơ 7 lấy điện ở động cơ 12, động cơ 8
lấy điện ở động cơ 9, động cơ 13 lấy điện ở động cơ 14. Do đó:
Dòng điện thực tế qua dây ĐL1-2 sẽ là:
Itt2 = I1 +I2= 33,392 + 41,739= 75,121 (A)
Dòng điện thực tế qua dây ĐL1-4 sẽ là:
Itt4 = I3 +I4= 30,052+ 41,739= 71,791 (A)
Dòng điện thực tế qua dây ĐL1-6 sẽ l à:
Itt6= I5+I6 = 66,058+ 66,058= 132,116 (A)
Dòng điện thực tế qua dây ĐL1-12 sẽ l à:
Itt12= I7+I12 = 2,397+ 2,397= 4,794 (A)
Dòng điện thực tế qua dây ĐL1-9 sẽ l à:
Itt8= I8+I9 = 53+ 32,683= 85,683 (A)
Dòng điện thực tế qua dây ĐL13-14 sẽ l à:
Itt14= I13+I14 = 34,136+ 46,510= 80,646 (A)
Theo bảng tính trên thì dây đã chọn vẫn thỏa mãn .
4.1.2. Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng
Ta chỉ chọn dây dẫn cho mạng chiếu sáng chung, còn chiếu sáng cục bộ được lấy
điện tại chỗ qua mạng động lực.
Mạng điện chiếu sáng được lấy điện từ tủ phân phối chứ không lấy điện từ các tủ
động lực vì khi các động cơ mở máy sẽ gây ra sụt áp lớn, ảnh hưởng đến chất lượng
chiếu sáng. Dây dẫn cung cấp điện từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng là cáp đồng 3
pha, còn dây đến các bóng đèn là dây đồng. Tủ điện chiếu sáng được đặt ở ngay cửa
vào của phân xưởng (cùng 1 phía cửa với tủ phân phốí) để tiện cho việc bật tắt

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 44


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Hình 4.1. sơ đồ mạng điện chiếu sáng


Mạng điện chiếu sáng được xây dựng với 6 mạch rẽ, mỗi mạch rẽ gồm 9 bóng.
Như vậy công suất mỗi mạch nhánh phải chịu là: 9x0,2 = 1,8 (kW).
Chọn dây dẫn từ TPP đến TCS:
Dòng điện chạy trong dây dẫn:
Pcs 10,8
√3 . U . cos ϕ cs √3.0,38.1
I= = =16,41 (A)
Vậy tiết diện cần thiết là:
I 16 , 41
F= = =5 , 29
j kt 3,1
(mm2)

Ta chọn cáp XLPE.6 có r0=3,33( /km); x0 = 0,09 ( /km) theo bảng 24.pl.
cp
[TK1] và I =63 (A) theo bảng 18.pl[TK1]
Kiểm tra theo điều kiện dòng điện cho phép:
Điều kiện thỏa mãn:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 45


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

lv 1 2 3 cp
I < k .k .k .I
Theo phương thức mắc trong hào cáp tra bảng 15.pl.[TK1] - 17.pl.[TK1], xác
định được các hệ số hiệu chỉnh sau:

1 1
k :hệ số phụ thuộc vào phương thức lắp đặt (k = 0,95)

2
k :hệ số phụ thuộc vào số lượng mạch cáp (k2 = 1)

3
k :hệ số phụ thuộc nhiệt độ môi trường (k3 = 0,96).
Dòng điện hiệu chỉnh cho phép:

lv
k1.k2 .k3.Icp = 0,95.1.0,96.63 =57,456 >I =16,41 (A).
Nên tiết diện dây này là thoả mãn
Chọn dây dẫn trên các nhánh:
Dòng điện chạy trên các nhánh:
Pn 1,8
√3 . U . cos ϕ cs √3.0,38.1
I= = =2,735 (A)
Vậy tiết diện cần thiết là:
I 1 ,367
F= = =0 , 88
jkt 3,1
(mm2) chọn theo điều kiện Ilv<=Icp*k1*k2*k3

Ta chọn cáp XLPE.2,5 có r 0=8( /km); x0 = 0,09 ( /km) theo bảng 24.pl.
cp
[TK2] và I =36 (A) theo bảng 18.pl[TK2]
Dòng điện hiệu chỉnh cho phép:

lv
k1.k2 .k3.Icp = 0,95.1.0,96.36 =32,832 >I =2,735 (A).
Nên tiết diện dây này là thoả mãn
Bảng 4.1. Tiết diện dây chiếu sáng.

Đoạn TPP-TCS M1 M2 M3 M4 M5 M6

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 46


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

F (mm2) 6 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5

Ngoài ra còn cần chọn dây dẫn cho các bóng đèn của nhà vệ sinh và phòng thay
đồ. Có 4 bóng tất cả, và vì công suất của chúng không lớn, nên để đơn giản chỉ cần
chọn dây(đồng) 1 pha với tiết diện 1,5(mm2)

4.2. Tính toán ngắn mạch


Ngắn mạch là sự cố nghiêm trọng trong hệ thống điện. Dòng điện trong khi xảy
ra ngắn mạch rất lớn, làm phát nhiệt lớn, có thể phá hỏng thiết bị. Vì vậy việc tính
ngắn mạch có ý nghĩa quan trọng, các kết quả tính sẽ là cơ sở cho việc chọn các thiết
bị bảo vệ và kiểm tra ổn định nhiệt của dây giúp cho làm việc an toàn, bảo vệ tính
mạng con người và tài sản.
Các điểm cần tính ngắn mạch là :
N : ngắn mạch phía thanh cái cao áp.
N1 : Ngắn mạch ngay tại thanh cái trạm biến áp để kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt của nó.
N2: thanh cái tủ phân phối hạ áp để kiểm tra aptômat tổng .
N3 : 1 tủ động lực đại diện gần nhất là tủ 1 để kiểm tra aptômát nhánh .
N4 : 1 động cơ đại diện gần nhất là động cơ 11 để kiểm tra aptômát cho các động

MBA
Nguon
PP DL DC

N2 N3 N4
N N1

Hình 4.2. Các vị trí tính ngắn mạch.


Phía cao áp:
Tính ngắn mạch tại đầu cực máy biến áp N để chọn dao cắt phụ tải phía đầu
nguồn, máy cắt, dao cách ly và chống sét van trong tủ hợp bộ phía cao áp.
Chọn Ucb = 0,4 kV ; Sk = 160 (MVA)

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 47


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Điện kháng hệ thống:

XHT= (Ω )

Dây dẫn từ nguồn tới trạm là dây XPLE.35 có r 0 =0,524 /km và

x 0 =0,13 /km; dài l=200 (m)

Điện trở và điện kháng của đường dây:

R dđ = r 0 .l=0,524.200=104,8 ( Ω )

X dd = x 0 .l=0,13.200=26 ( Ω )

Z k = X HT +Z dd = √ R 2dd +( X HT+ X dd )2 .10−3


= =108,745 ( Ω )

Dòng ngắn mạch 3 pha :

(3 )
k
I = (A) = 0,116 (kA)
Dòng điện xung kích :

ixk = kxk. .I = 1,8. .0,116 = 0,295 (kA)


Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :
93)
k
Ixk = qxk. I = 1,52.0,116 = 0,176 (kA)
Trong đó : kxk , qxk :là hệ số phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch. tra trong bảng
7.pl [ TK 2]. Có kxk=1,8; qxk =1,52. Trong trường hợp này đây là trong mạng điện cao
áp
Phía hạ áp:
Các điểm cần tính ngắn mạch là :

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 48


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

N1 : Ngắn mạch ngay tại thanh cái trạm biến áp để kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt của nó.
N2: thanh cái tủ phân phối hạ áp để kiểm tra aptômat tổng .
N3 : 1 tủ động lực đại diện gần nhất là tủ 1 để kiểm tra aptômát nhánh .
N4 : 1 động cơ đại diện gần nhất là động cơ 11 để kiểm tra aptômát cho các động

Xác định điện trở của các phần tử, tính trong hệ đơn vị có tên. Chọn U cb = 0,4
kV. Theo đề ta có công suất ngắn mạch là : Sk = 160 (MVA) .

Điện kháng hệ thống :

Điện trở và điện kháng của máy biến áp :

Trong đó : là điện áp ngắn mạch phần trăm của máy biến áp 160 kVA . Tra
bảng 12.pl.BT bằng 4%
Điện kháng của máy biến áp .

Tính ngắn mạch N1:


Zk1=XHT+ZBA

=
√ R 2BA +( X HT +X BA )2 .10−3
= =20,89.10-3(
Ω)

Dòng ngắn mạch 3 pha :

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 49


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

(3 )
k1
I = (A) = 10,502 (kA)
Dòng điện xung kích :

ixk1 = kxk. . = 1,2. .10,502 = 17,822 (kA)


Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :

Ixk1 = qxk. = 1,09.10,502 = 11,447 (kA)


Trong đó : kxk , qxk :là hệ số phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch. tra trong bảng
7.pl [ TK 2]. Có kxk=1,2; qxk =1,09. Trong trường hợp này đây là trong mạng điện hạ
áp .
Tính ngắn mạch N2:
Theo trên ta dùng dây từ máy biến áp đến tủ phân phối là XLPE.95 có r 0 = 0,21

/km ; x0 = 0,06 /km dài 10 (m) . Do đó điện trở và điện kháng của đoạn dây này
là :
Ω
RPP = 0,21.10.10-3 = 2,1.10-3 ( ) ; XPP = 0,06.10.10-3 = 0,6.10-3 ( )
Do đó tổng trở ngắn mạch đến điểm N2 là :

Zk2 =XHT + ZBA + ZPP =


√ ( RBA + R PP )2 +( X HT + X BA + X PP )2

−3
Ω
= =22,416.10 ( )
Dòng ngắn mạch 3 pha là :

(3 )
k2
I = (A) = 9,787 (kA)
Dòng điện xung kích là :

ixk2 = = kxk. . = 1,2. .9.787 = 16,609 (kA)


Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :

Ixk2 = qxk. = 1,09.9,787= 10,667 (kA)


Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 50
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tính ngắn mạch N3:


Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 là chọn ở mục 3.1 có tiết diện là :

XLPE.35 có r0 = 0,57 ( /km) ;x0 = 0,06 ( /km) dài 9 (m) . Do đó điện trở và điện
kháng của đoạn dây này là :
Ω
RĐL4 = 0,57.9.10-3 = 5,13.10-3 ( );
Ω
XĐL4 = 0,06.9.10-3 = 0,54.10-3 ( )
Do đó tổng trở đến điểm ngắn mạch là :
Zk3= XHT +ZBA + ZĐL4

=
√( RBA +R PP +R DL 4 )2+( X HT + X BA +X PP + X DL 4 )2

=
−3
Ω
=25,809.10 ( )
Dòng ngắn mạch 3 pha là :

(3 )
k3
I = = 8,5 (kA)
Dòng điện xung kích là :

ixk3= kxk. . = 1,2. .8,5= 14,424 (kA)


Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :

Ixk3 = qxk. = 1,09.8,5 = 9,265 (kA)


Tính ngắn mạch N4:
Dây dẫn từ tủ động lực 1 đến phụ tải 11 ta chọn ở mục 3.1 là dây XLPE.10 có r 0

=2( /km) ;x0 = 0,08 ( /km) dài 3 (m) . Do đó điện trở và điện kháng của đoạn dây
này là :

RĐL1-11 = 2.3.10-3 = 6.10-3 ; XĐL1-11 = 0,08.3.10-3 = 0,24.10-3


Do đó tổng trở đến điểm ngắn mạch là :

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 51


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Zk4=XHT+ZBA+ZĐL4+ZĐL3-10

=
√ ( RBA +R PP +R DL 4 +R DL 1−14 )2 +( X HT + X BA +X PP +X DL 4 +X DL 1−14 )2
.10 -3

=
−3
Ω
=30,151.10 ( )
Dòng ngắn mạch 3 pha là :

(3 )
k4
I = = 7,276 (kA)
Dòng điện xung kích là :

Ι(k44 )
ixk4= = kxk. . = 1,2. .7,276= 12,347 ( kA)
Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :

Ι(k44 )
Ixk4 = qxk. = 1,09.7,276= 7,93 (kA)
4.3. Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường
Các thiết bị này phục vụ cho việc bảo vệ mạch điện, hỗ trợ cho mạch điện làm
việc tin cậy, an toàn, và giúp cho việc đo lường được chính xác.
4.3.1. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp
4.3.1.1. Lựa chọn dao cắt phụ tải

Ta có dòng điện làm việc bình thường phía cao áp :

= 6,371 (A)

đm đm
Ta chọn dao cắt phụ tải NPS 24 B1/A1 do ABB chế tạo có U =24(kV) và I
=400(A) bảng 2.29[TK3]
4.3.1.2. Lựa chọn máy cắt

Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 52


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

-Điện áp định mức: U đm >U l

-Dòng điện định mức: I đm >I cb


(3 )
-Dòng cắt định mức: I cắt > I k

-Dòng điện ổn định động: I ôdđ >I xk


2
-Dòng điện ổn định nhiệt: I nh .t nh ¿ B N

Ta chọn MC 3AF do ABB chế tạo (tra bảng 5.9[3]) có thông số cho trong bảng
sau:
Bảng Thông số MC
Dòng cắt
Loại Dòng điện giới Dòng ổn định
Uđm(kV) Iđm(A) định mức
MC hạn INmax(kA) nhiệt Inh(kA)
Icắt(kA)
3AF611
24 630 31,5 12,5 12,5
-4

Kiểm tra điều kiện:


- Điện áp định mức: Uđm =35(kV) > Ulưới = 22(kV)
- Dòng điện định mức:Iđm = 600(A) > Icb = 1,25.Ilv=1,25.6,371 = 7,963(A)
- Dòng cắt định mức: Icắt đm = 40(kA) > I” = 0,116(kA)
- Dòng điện ổn định động: Iođđ = 20(kA)> Ixk = 0,176(kA)
- Dòng điện ổn định nhiệt: I2nh . tnh ≥ BN

√t qđ
I nh =10(kA)> I k . t nh =0,116.1=0,116(kA)
Ta chọn tqđ/tnh = 1/1
Vậy các điều kiện kiểm tra được đảm bảo
4.3.1.3. Lựa chọn dao cách ly

Dao cách ly làm nhiệm vụ cách ly giữa đường dây trung áp và trạm biến áp.
Phục vụ cho việc kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị trạm biến áp.

Điều kiện chọn dao cách ly là:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 53


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

-UdmDCL ≥ Umạngđiện

-IdmDCL ≥ Icb

-Iổnđịnhdong ≥ Ixungkích

-Iổnđịnhnhiệt ≥ IN.

Ta có:

Stt

I dm = √3 . U dm = =6,371 (A)

Ixungkích = 1,2. .IN=1,2. .0,116= 0,196 (kA)

Icb =1,25.Idm=1,25.6,371=7,963(A)

Ta chọn dao cách ly DT24/200 do công ty thiết bị Điện Đông Anh chế tạo có
thông số U dm =24 (kV);I dm =200(A)

4.3.1.4. Lựa chọn chống sét van


Chọn chống sét van loại LA24 do Pháp sản xuất có Un = 24(kV)

4.3.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp


4.3.2.1. Chọn cáp điện lực

kt
Cáp điện lực được chọn theo J như ta đã xác định ở mục chọn sơ đồ nối điện
tối ưu.Tiết diện tối thiểu theo điều kiện ổn định nhiệt của dây cáp được kiểm tra theo
biểu thức:

√BN √t k
F min= =I (k3) . ≤F C
Ct Ct

Trong đó:
Ik(3): giá trị dòng điện ngắn mạch 3 pha lớn nhất đi qua thiết bị.

t
Ct : hệ số phụ thuộc vào tính chất vật liệu dẫn điện.Tra bảng 8.pl[TK2] có C
=159

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 54


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Kiểm tra dây cáp từ TBA đến TPP theo biểu thức

Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về độ ổn định nhiệt
4.3.2.2. Chọn thanh cái hạ áp của trạm biến áp

Dòng điện chạy qua thanh cái xác định (A)


Dự định chọn thanh cái dẹt bằng đồng có Jkt=2,1(A/mm2) bảng 9pl.[TK1]

Tiết diện cần thiết của thanh cái:


Ta chọn thanh cái có kích thước 40x5=200 (mm 2 ) có chiều dài mỗi nhịp thanh
cái là l=1,4(m), khoảng cách giữa các pha là a=60 (cm),với Ct=185
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện:

Vậy điều kiện ổn định nhiệt được đảm bảo.

Kiểm tra ổn định động :


Mômen uốn:

Trong đó:
l: Khoảng cách giữa 2 sứ đỡ; l = 60cm.
a: Khoảng cách giữa các pha, a = 14cm.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 55


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Mô men chống uốn:W=0,167.b.h2=0,167.0,3.2,52=0,31 (cm3)

σ tt σ cp
Ứng suất: = (kG/cm2 )< =1400 (kG/cm2)
σ
Với cp =1400 (kG/cm2) tra bảng 11.pl[TK1].

Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo

4.3.2.3. Chọn máy biến dòng BI

Phuc vụ cho công tơ tổng trong việc đo đếm điện năng tiêu thụ.
Biến dòng cho công tơ tổng :
Dòng làm vịêc chạy trên đoạn dây tổng (dòng chạy trên đoạn từ máy biến áp đến
tủ phân phối) đã xác định ở mục 3.3 và bằng I lv = 368,9 (A). Căn cứ vào đó ta chọn
Π
máy biến dòng loại TK – 0,5 ( bảng 27.pl.[TK2]) có điện áp định mức là : 0,5 (kV),
dòng định mức phía sơ cấp là 400(A), hệ số biến dòng k i = 400/5 = 80 , cấp chính xác
là : 5% , công suất định mức phía nhị thứ là : 5 (VA) .
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 10% ( I10% = 0,1.5 = 0,5 A )
Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất ( lấy bằng 25% phụ tải tính toán ) :
Imin = 0,25.Ilv = 0,25. 368,9 = 92,225 (A)
Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu :
I min
ki
2min = = (A)> 0,5 A
I

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu .
4.3.2.4. Chọn aptomat
Aptomat được chọn theo các điều kiện sau:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 56


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

a) Chọn aptomat tổng và aptomat phân đoạn:

Dòng điện chạy qua aptomat tổng

(A)

Căn cứ vào đó chọn aptomat loại NS 400E do Pháp chế tạo có dòng định mức là : I dm
= 400 (A). có dòng cắt là Ik = 15 (kA) .
Kiểm tra khả năng làm việc của aptomat :
Icắt > Isc suy ra : 15 (kA) > 2,93 (kA)
Isc : dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N2 đã tính được ở mục 4.2(=2,928 kA).
Vậy aptomat đã chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật .
b) Chọn aptomat bảo vệ các tủ động lực :
Chọn cho 1 tủ tiêu biểu là tủ 1:
Dòng khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
n−1
I mm max
+k đt ∑ I ni
α mm 1
kd =
I

Trong đó:
Immmax : dòng mở máy của 1 động cơ có dòng làm việc lớn nhất trong nhóm
Imm,max = Imax . kmm,= 5.Imax

mm mm
k :hệ số mở máy của động cơ (k =5)

: hệ số phụ thuộc vào chế độ mở máy của động cơ, vì động cơ khởi động
nhẹ lên lấy bằng 2,5 (theo bảng 12,pl,[TK2])

Ini là dòng làm việc của các động cơ lúc bình thường.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 57


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

kđt: hệ số đồng thời. Vì đề không cho qui trình công nghệ của nhóm nên ta
coi các máy làm việc đồng thời , tức kđt = 1.
n−1
∑ Ιn
1
: tổng các dòng điện định mức trừ động cơ lớn nhất.
Dòng mở máy của động cơ lớn nhất là động cơ 5 có Ilvmax = 66,058 (A)
Nên : Immmax = kmm.Ilvmax= 5. 66,058= 330,29 (A).
Như vậy :

=490,989 (A)

Ta chọn aptomat loại NC 125H do Pháp chế tạo có dòng định mức là: I dm = 125
(A). có dòng cắt là Ik = 10 (kA).(bảng 3.1.pl.[TK1])
Tương tự ta chọn aptomat bảo vệ cho các tủ phân phối còn lại, kết quả ghi trong
bảng sau :
Bảng 4.2 Bảng chọn aptomat cho các tủ động lực:

Dòng định Loại


I mm max n−1
Dòng khởi động mức aptomat
αmm ∑ I ni
i=1
TT (A) (A) Ikđ (A) In (A)

1 132,116 358,873 490,989 600 NS 600E

2 109,83 86,951 196,781 225 NS 225E

3 52,846 79,91 132,756 225 NS 225E

4 67,028 63,911 130,939 225 NS 225E

c) Chọn aptomat bảo vệ các động cơ :


Dòng điện khởi động của thiết bị phải thỏa mãn điều kiện:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 58


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

In I lv . k mm I lv .5
I dc ¿ α mm = α mm = 2,5

Tính toán tiêu biểu cho một động cơ quạt gió

I dc = =34 (A)

dm
Từ đó ta chọn aptomat loại 5SQ3 670-1BA40 do ABB chế tạo có I =40 (A) và
k
I =10 (kA)
Tính toán tương tự cho các động cơ khác ta có:
Bảng 4.3. Bảng chọn aptomat cho các động cơ:

Đoạn dây Dòng khởi động Dòng định mức Loại aptomat
n
kd I (A)
I (A)

ĐL1-1 66,784 100 NC 100H

ĐL1-2 83,478 100 NC 100H

TĐL1-3 60,104 100 NC 100H

TĐL1-4 83,478 100 NC 100H

TĐL1-5 132,116 225 NS 225E

TĐL1-6 132,116 225 NS 225E

TĐL1-7 4,794 10 5SQ3 670-1BA10

TĐL1-8 106 125 NC 125H

TĐL1-9 65,366 100 NC 100H

TĐL1-10 6,684 10 5SQ3 670-1BA10

TĐL1-11 46,51 100 NC 100H


TĐL1-12 7,142 10 5SQ3 670-1BA10

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 59


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Đoạn dây Dòng khởi động Dòng định mức Loại aptomat
n
kd I (A)
I (A)

TĐL1-13 67,272 100 NC 100H

TĐL1-14 93,02 100 NC 100H

ĐL2-15 9,592 10 5SQ3 670-1BA10

ĐL2-16 109,83 125 NC 125H

ĐL2-17 109,83 125 NC 125H

ĐL2-18 34 40 5SQ3 670-1BA40

ĐL2-19 20,48 25 5SQ3 670-1BA25

ĐL3-20 14,18 16 5SQ3 670-1BA16

ĐL3-21 37,98 40 5SQ3 670-1BA40

ĐL3-22 27,854 32 5SQ3 670-1BA32

ĐL3-23 13,504 16 5SQ3 670-1BA16

ĐL3-24 19,292 25 5SQ3 670-1BA25

ĐL3-25 24,22 32 5SQ3 670-1BA32

ĐL3-26 52,846 60 5SQ3 670-1BA60

ĐL3-30 22,79 32 5SQ3 670-1BA32

ĐL4-27 24,22 25 5SQ3 670-1BA25

ĐL4-28 20,108 25 5SQ3 670-1BA25

ĐL4-29 67,028 100 NC 100H

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 60


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Đoạn dây Dòng khởi động Dòng định mức Loại aptomat
n
kd I (A)
I (A)

ĐL4-31 37,98 50 5SQ3 670-1BA50

ĐL4-32 35,06 50 5SQ3 670-1BA50

ĐL4-33 10,454 16 5SQ3 670-1BA16

d) Chọn MBC cho mạch chiếu sáng :


Vì công suất chiếu sáng chung là 10,8 (kW) nên dòng điện làm việc của mạch
chiếu sáng chung là :
S cs 10 , 8
I cs= =
√3 . U H √ 3 .0 , 38
=16,409 (A)
Tra bảng 3.33.[TK3] ta chọn MCB loại 5SQ3 670-1BA25 có dòng định mức là
n
Idm = 25(A );I =4,5 (kA)
4.3.2.4. Chọn thiết bị chống dòng rò
Căn cứ vào dòng làm việc của các thiết bị ta chọn thiết bị chống dòng rò như
trong bảng sau:
Bảng 4.4. Bảng chọn RCCB cho các động cơ.

Dòng rò
Ilv(A) Ilv(A) Iđm(A) Loại RCCB
Ir(mA)
TĐL1-1 33,392 40 30 CDL7240SC

TĐL1-2 41,739 50 30 CDL7250SC

TĐL1-3 30,052 32 30 CDL7232SC

TĐL1-4 41,739 50 30 CDL7250SC

TĐL1-5 66,058 72 30 CDL7272SC

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 61


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Dòng rò
Ilv(A) Ilv(A) Iđm(A) Loại RCCB
Ir(mA)

TĐL1-6 66,058 72 30 CDL7272SC

TĐL1-7 2,397 10 30 CDL7210SC

TĐL1-8 53 63 30 CDL7263SC

TĐL1-9 32,683 40 30 CDL7240SC

TĐL1-10 3,342 10 30 CDL7210SC

TĐL1-11 23,255 25 30 CDL7225SC

TĐL1-12 3,517 10 30 CDL7210SC

TĐL1-13 34,136 40 30 CDL7240SC

TĐL1-14 46,510 50 30 CDL7250SC

TĐL2-15 4,796 10 30 CDL7210SC

TĐL2-16 54,915 63 30 CDL7263SC

TĐL2-17 54,915 63 30 CDL7263SC

TĐL2-18 17 25 30 CDL7225SC

TĐL2-19 10,240 16 30 CDL7216SC

TĐL3-20 7,09 10 30 CDL7210SC

TĐL3-21 18,99 25 30 CDL7225SC

TĐL3-22 13,927 16 30 CDL7216SC

TĐL3-23 6,752 10 30 CDL7210SC

TĐL3-24 9,646 10 30 CDL7210SC

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 62


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Dòng rò
Ilv(A) Ilv(A) Iđm(A) Loại RCCB
Ir(mA)
TĐL3-25 12,110 10 30 CDL7210SC

TĐL3-26 26,423 32 30 CDL7232SC

TĐL3-30 11,395 10 30 CDL7210SC

TĐL4-27 12,110 16 30 CDL7216SC

TĐL4-28 10,054 16 30 CDL7216SC

TĐL4-29 33,514 40 30 CDL7240SC

TĐL4-31 18,99 25 30 CDL7225SC

TĐL4-32 17,53 25 30 CDL7225SC

TĐL4-33 5,227 10 30 CDL7210SC

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 63


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG V

TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN

5.1. Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện

Hao tổn điện áp trong mạng điện bao gồm hao tổn điện áp lớn nhất trên đường
dây và hao tổn điện áp trong máy biến áp,

Theo kết quả chương 3, hao tổn điện áp lớn nhất trong đường dây sẽ là hao tổn
trên đường dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối, từ tủ phân phối tới tủ động lực và từ
tủ động lực tới động cơ (đoạn DL4-26 ),

∆Umax = 5,598 (V)

Hao tổn điện áp trong máy biến áp

∆UBA

5.2. Hao tổn công suất

Hao tổn công suất trong mạng điện bao gồm hao tổn công suất trên đường dây và
hao tổn công suất trong máy biến áp.

5.2.1. Hao tổn công suất trên đường dây

Hao tổn công suất tác dụng trên đường dây đơn

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 64


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
2 2
P +Q
. r0 . l
ΔP = U 2

Hao tổn công suất phản kháng trên đường dây đơn
2 2
P +Q
. x0 . l
ΔQ = U 2

Trong đó:

r 0 ,x 0 :điện trở và điện kháng của đường dây.

l : chiều dài đường dây

Tính toán cho đoạn từ trạm biến áp về tủ phân phối


2 2
P +Q
. r0 . l
ΔP = U 2 =
2 2
P +Q
. x0 . l
ΔQ = U 2 =

Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại, ta có kết quả sau:

Bảng 5.1. Bảng tính hao tổn công suất của đường dây

Q r0 x0
Đoạn dây P(kW) L(m) ∆P(kW) ∆Q(kVAr)
(kVAr) (Ω/km) (Ω/km)

Ng-TBA 218,550 105,779 0,524 0,13 200 42,786 10,614

TBA-TPP 218,550 105,779 0,17 0,06 10 0,694 0,244

TPP-TĐL1 151,066 63,9 0,21 0,06 9 0,352 0,1

TPP-TĐL2 59,775 44,831 0,4 0,06 33 0,510 0,076

TPP-TĐL3 30,238 36,376 0,8 0,07 27 0,334 0,029

TPP-TĐL4 29,24 31,959 0,8 0,07 51 0,530 0,046

TĐL1-1 20 9,112 1,25 0,07 6 0,025 0,0014

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 65


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Q r0 x0
Đoạn dây P(kW) L(m) ∆P(kW) ∆Q(kVAr)
(kVAr) (Ω/km) (Ω/km)

TĐL1-2 25 11,389 1,25 0,07 8 0,052 0,0029

TĐL1-3 18 8,201 2 0,08 10 0,054 0,0021

TĐL1-4 25 11,389 1,25 0,07 12 0,078 0,0043

TĐL1-5 40 17,039 0,8 0,07 12 0,125 0,01099

TĐL1-6 40 17,039 0,8 0,07 12 0,125 0,01099

TĐL1-7 1,5 0,493 13,35 0,1 10 0,0023 0,000017

TĐL1-8 30 17,8 0,8 0,07 14 0,094 0,0082

TĐL1-9 18,5 10,977 1,25 0,07 18 0,072 0,00403

TĐL1-10 2,2 0 13,35 0,1 16 0,00715 0,000053

TĐL1-11 15 3,045 2 0,08 3 0,00973 0,000389

TĐL1-12 2,2 0,723 13,35 0,1 4 0,01983 0,000014

TĐL1-13 22 4,467 1,25 0,07 5 0,0218 0,00122

TĐL1-14 30 6,091 1,25 0,07 7 0,0305 0,00171

TĐL2-15 3 0,986 8 0,09 20 0,0110 0,00012

TĐL2-16 30 20,160 0,8 0,07 9 0,0651 0,0056

TĐL2-17 30 20,160 0,8 0,07 6 0,0434 0,0037

TĐL2-18 7,5 8,309 2 0,08 2 0,0034 0,00013

TĐL2-19 4,5 4,985 5 0,09 6 0,0093 0,00016

TĐL3-20 2,8 3,732 8 0,09 12 0,0144 0,00016

TĐL3-21 7,5 10 2 0,08 6 0,0129 0,00051

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 66


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Q r0 x0
Đoạn dây P(kW) L(m) ∆P(kW) ∆Q(kVAr)
(kVAr) (Ω/km) (Ω/km)

TĐL3-22 5,5 7,332 3,33 0,09 2 0,0038 0,00010

TĐL3-23 2,8 3,450 8 0,09 12 0,0131 0,00014

TĐL3-24 4 4,930 5 0,09 12 0,0167 0,00030

TĐL3-25 5,5 5,769 5 0,09 6 0,0131 0,00023

TĐL3-26 12 12,587 2 0,08 9 0,037 0,0015

TĐL3-30 4,5 6 5 0,09 17 0,0315 0,00056

TĐL4-27 5,5 5,769 5 0,09 8 0,0175 0,00031

TĐL4-28 4,5 4,851 5 0,09 4 0,0060 0,000109

TĐL4-29 15 16,172 1,25 0,07 2 0,0084 0,00047

TĐL4-31 7,5 10 2 0,08 20 0,0432 0,00173

TĐL4-32 7,5 8,767 3,33 0,09 4 0,0122 0,00033

TĐL4-33 3 1,683 8 0,09 16 0,0104 0,00011

Tổng 42,786 10,614

Tổng hao tổn công suất tác dụng trên toàn mạng là =42,786 (kW)

Tổng hao tổn công suất phản kháng trên toàn mạng là = 10,614 (kVAr)

5.2.2. Hao tổn công suất trong máy biến áp

5.3. Tổn thất điện năng

Theo tính toán ở chương 3 ta có, tổn thất điện năng trên đường dây là:
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 67
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

ΔAdd∑ = 8265,673 (kWh)

Tổn thất điện năng trong máy biến áp đã được xác định ở mục so sánh tối ưu các
phương án chọn máy biến áp ở mục 3.2 là ∆ABA =16930(kWh)

Tổn thất điện năng của toàn mạng điện

∆A∑ = ΔAdd∑ + ΔABA = 8265,673+ 16930 = 25195,673 (kWh)

Chương VI TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT

6.1. Tính toán nối đất

Điện trở nối đất cho phép đối với TBA có công suất S ≥ 100(kVA) là R đ≤ 4(Ω).
Điện trở suất của vùng đất đo trong điều kiện bình thường là ρ 0 = 0,75.104(Ω/cm). Hệ
số hiệu chỉnh của cọc tiếp địa là k c = 1,5 và của thanh nối ngang là k ng = 2(tra bảng
44.pl[1])
Trong phân xưởng này ta chỉ xét đến hệ thống nối đất nhân tạo nên điện trở nối
đất của hệ thống là Rnđ = Rđ = 4(Ω)

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 68


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Ta chọn cọc tiếp địa là cọc tròn dài l = 2,5(m), đường kính d = 6(cm) đóng sâu
cách mặt đất h = 0,75(m)
Điện trở của cọc tiếp địa:

Trong đó:
Rc: điện trở cọc tiếp địa(Ω)
htb: chiều sâu trung bình của cọc

Vậy:

Số lượng cọc sơ bộ là:

Ta chọn n = 6 (cọc)
Giả sử TBA được đặt trên diện tích hình chữ nhật có kích thước 2x6(m)
Chu vi của TBA là: L = 2.(2+6) = 16(m)
Khoảng cách trung bình giữa các cọc là:

Ta xét tỉ lệ la/l = 2,67/2,5 = 1,1 từ đó xác định được hệ số sử dụng của các cọc
tiếp địa là ηc = 0,58, và thanh nối ngang là ηng = 0,36
Chọn thanh ngang nối giữa các cọc tiếp địa bằng thép có kích thước bxh =
50x6(mm) chôn sâu dưới lòng đất hn = 80(cm)
Điện trở của thanh nối ngang là:

Điện trở thực tế của thanh nối ngang có xét đến hệ số sử dụng là:

Điện trở của hệ thống nối đất nhân tạo có tính đến thanh nối ngang:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 69


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Số lượng cọc cần thiết là:

Vậy nc = 10(cọc)

Sơ đồ hệ thống nối đất

Coc Thanh noi

0.750 0.800

TBA

2.500
Hình 6.1. Sơ đồ hệ thống nối đất

Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống nối đất :

Fmin < 50x6 = 300 mm2 là tiết diện ngang


của thanh ngang . Như vậy hệ thống tiếp địa thỏa mãn về điều kiện ổn định nhiệt .

6.2. Tính toán chống sét


Theo quy chuẩn thì ta cần tính toán chống sét cho cả trạm biến áp nhưng do thời
gian có hạn và số liệu dùng trong tính toán còn thiếu nên ta chỉ tính toán chống sét
cho mặt bằng phân xưởng.
Ta chọn phương pháp chống sét bằng cột thu sét. với phân xưởng có
S=24x36=864 m2. chiều cao phân xưởng H=4,7 (m)

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 70


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Ta phải tính toán cho phân xưởng nằm trong phạm vi bảo vệ của cột thu sét.

Chọn chiều cao cột thu sét ha=5(m) h=ha+H=5+4,7=9,7 (m)


Bán kính bảo vệ của cột thu sét:

Rx=1,6.h. (m)

(do h=9,7 (m)<30(m) chọn p=1)


Số cột cần thiết cho toàn phân xưởng là:

N=
Ta chọn cột chống sét cho toàn phân xưởng sao cho cố cột chống sét sẽ bao trùm
được toàn bộ phân xưởng. qua mặt bằng phân xưởng đẻ đảm bảo cho tất cả các vị trí
được bao phủ bởi cột chống sét ta quyết định chọn 12 cột và được bố trí như sau:
36m
4m 9.33m
3.5m
8.5m
24m

Hình 6.2. Sơ đồ bố trí cột thu sét của phân xưởng

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 71


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Chương VII
DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH
7.1. Danh mục các thiết bị
Trong hạch toán công trình ta chỉ xét đến các thiết bị chính có nêu trong bảng dưới
đây:
Vốn đầu tư cho dây cáp:

Bảng 7.1 hoạch toán giá thành cho dây cáp.

STT Tiết diện mm2 Chiều dài (m) Đơn giá.(103đ) V (106đ)

1 35 200 176,4 35,28

2 2,5 60 17,9 1,074

3 1,5 14 16 0,224

4 4 36 26,5 0,954

5 6 8 35,5 0,284

6 10 50 40,5 2,025

7 16 52 25,34 1,317

8 25 131 57,6 7,545

9 50 33 89,2 2,943

10 95 9 131,9 1,187

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 72


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

11 120 10 161,6 1,616

Tổng 54,449

Vốn đầu tư cho aptomat:

Bảng 7.2: hoạch toán giá thành cho aptomat:

STT aptomat Số lượng Đơn giá.(103đ) V (106đ)


(cái)

1 NS 600E 1 2800 2,8

2 NS 225E 5 740 3,7

3 NC 125H 2 680 1,36

4 NC 100H 9 380 3,42

5 5SQ3670-1BA60 1 200 0,2

6 5SQ3670-1BA50 2 180 0,36

7 5SQ3670-1BA40 5 150 0,75

8 5SQ3670-1BA32 3 120 0,36

9 5SQ3670-1BA25 4 100 0,4

10 5SQ3670-1BA16 3 80 0,32

11 5SQ3670-1BA10 1 70 0,07

Tổng 13,74

Vốn đầu tư cho RCCB:

Bảng 7.3: hoạch toán giá thành cho RCCB:

STT RCCB Số lượng (cái) Đơn giá.(103đ) V (106đ)

1 CDL7210SC 10 466 4,66

2 CDL7216SC 4 466 1,864

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 73


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

3 CDL7225SC 5 466 2,33

4 CDL7232SC 1 466 0,466

5 CDL7240SC 4 466 1,864

6 CDL7250SC 1 466 0,466

7 CDL7263SC 3 466 1,398

8 CDL7272SC 1 466 0,466

Tổn 13,514
g

Vốn đầu tư cho các thiết bị còn lại:

Bảng 7.4: hoạch toán giá thành các thiết bị còn lại

ST Số Đơn giá.103 V. 106


T Tên thiết bị Quy cách Đơn vị lượng đ đ

1 Máy cắt 3AF cái 2 38000 76

2 Dao cách ly DS24-630 cái 4 4500 18

3 Chống sét van LA24 Cái 2 5200 10,4

4 Máy biến dòng BI TKM-0,5 Bộ 2 1000 2

5 Thanh cái 40x5 Cái 4 60 0,24

6 Vỏ tủ điện Cái 2 1000 2

7 Ampe kế 0-200 Cái 2 400 0,8

8 Vôn kế 0-500 Cái 2 310 0,62

9 Công tơ 3 pha Cái 2 600 1,2

10 Đèn 100W cái 32 20 0,64

11 Đèn 200W Cái 54 50 2,7

12 Quạt hút 300W Cái 20 400 8

13 Máy biến áp 160 kVA Cái 2 118580 237,1

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 74


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

ST Số Đơn giá.103 V. 106


T Tên thiết bị Quy cách Đơn vị lượng đ đ

14 Tủ phân phối Cái 5 5000 25

Tiếp địa và chống


15 sét Cái 56 20 1,12

16 Quạt trần 120W Cái 8 400 3,2

389,0
∑ 8

7.2. Các loại chi phí


7.2.1. Chi phí đầu tư

Tổng giá thành công trình là:

∑V = 54,449+13,74+13,514+ 389,08 =407,783 (triệu đồng)

Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt:

V = klđ.V = 1,1.407,783 = 517,861 (triệu đồng)

Giá thành một đơn vị công suất đặt

= 1,462.106 (đ/kVA)

Chi phí vận hành hằng năm

Cvh = kvh.V = 0,02.517,861 = 10,357.106 (đ)

Trong đó: kvh = k0&M: tỷ lệ vận hành và sửa chữa nhỏ ( tra bảng 5b.pl.BT)

Tổng chi phí quy đổi

Z = p.V + C

=(0,182.517,861+ 10,357).106= 104,607.106 (đ/năm)

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 75


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tổng điện năng tiêu thụ

A = P.TM = 218,55.4000 = 874200 ( kWh)

Tổng chi phí trên một đơn vị điện năng

= 119,660 (đ/kWh)

7.2.2. Chi phí vận hành hàng năm

Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định như sau.
Y = avhd.Vd + avht.Vt + ∆A.C
Trong đó: Vd là vốn đầu tư xây dựng đường dây.
Vt là vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp.
avhd là hệ số vận hành đường dây (avhd = 0,04);
avht là hệ số vận hành trạm biến áp (avht = 0,64);
Căn cứ Quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ về giá bán điện năm 2011.

Giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất như sau:

Bảng 7.5. Giá bán điện cho các nghành sản xuất

Giá bán điện


STT Đối tượng áp dụng giá
(đồng/kWh)

1 Cấp điện áp từ 110 kV trở lên

a) Giờ bình thường 1,043

b) Giờ thấp điểm 646

c) Giờ cao điểm 1,862

Căn cứ vào quyết đình trên ta lấy giá điện trung bình g= 1.400 (đ/kWh)

Như vậy:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 76


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Y = 0,04.54,449.106 +0,064.237,16.106 + 25,195.103.1400 =55,148.106 (đ)


7.3. Các loại giá thành quy về năm 0
7.3.1. Chi phí vận hành dây tính hằng năm quy về năm 0 (i=12%)
Chi phí vận hành đường dây tính hằng năm quy về năm 0 được tính theo công
thức.

(đ)
7.3..2. Chi phí vận hành máy biến áp hằng năm quy về năm 0 là

(đ)
7.3.3. Chi phí tổn thất điện năng hằng năm quy về năm 0 là

(với k = 0 ÷ 8).
Theo kết quả tính toàn ta có

(đ).

(đ).

(đ).

(đ).

(đ).

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 77


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

(đ).

(đ).

(đ).

(đ).

Vậy .106 (đ).


7.3.4. Tổng chi phí hằng năm quy về năm 0 là
0 0 0
V vh V vht Y0
Z = V d + Vt + + + =673,148.106 (đ).
7.3.5. Giá thành truyền tải là
Tổng điện năng truyền tải trong 8 năm là.
A=8. P∑.TM =8.218,55.4000=6,993.106 (kWh).
Giá thành truyền tải điện được tính theo công thức

(đ/kWh).

Bảng 7.6. Bảng tổng kết công trình

Tên Đơn vị Số lượng

Vốn đầu tư 106đ 517,861

Tổn thất điện năng kWh 25195,673

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 78


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Chi phí vận hành hàng 106đ 55,148


năm

Chi phí tính toán hàng năm 106đ 673,148

Điện năng tiêu thụ trong kWh 874200


năm

Giá thành truyền tải điện đ/kWh 96,26


năng khi xây xong

Phần II

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÂN
XƯỞNG

Điện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp. Các xí nghiệp
này tiêu thụ khoảng 70% tổng số điện năng sản xuất ra, vì vậy vấn đề sử dụng hợp lý
và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp có ý nghĩa rất to lớn. Điện năng bị tổn thất
lớn trong quá trình truyền tải đặc biệt là tập trung chủ yếu ở mạng điện xí nghiệp bởi
vì mạng điện xí nghiệp thường dùng điện áp thấp, đường dây lại dài và phân tán tới
từng phụ tải. Chính vì vậy mà việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện năng trong
xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng không những có lợi cho chính bản
thân xí nghiệp mà còn có lợi chung cho nền kinh tế đất nước.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 79


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Để cho việc thực hiện tiết kiệm điện trong phân xưởng có hiệu quả lâu dài và ổn
định ta cần tiến hành có bài bản trên hai phương pháp:giải pháp kỹ thuật và giải pháp
hành chính

1. Giải pháp kỹ thuật

1.1. Sử dụng biện pháp bù để nâng cao cos :

1.1.1. Các thiết bị bù

* Tụ điện:

Là thiết bị tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước điện áp nên có thể sinh ra
công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng điện.

* Máy bù đồng bộ

Máy bù đồng bộ là một loại động cơ đồng bộ làm việc không tải.

* Động cơ không đồng bộ Rôto dây quấn được đồng bộ hoá

Khi cho dòng điện một chiều vào Rôto của động cơ không đồng bộ dây quấn,
động cơ sẽ làm việc như động cơ đồng bộ với dòng điện vượt trước điện áp. Do đó,
động cơ có khả năng sinh ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng. Loại máy bù
này được coi là kém hiệu quả nhất nên ít được sử dụng trừ khi không có tụ hoặc máy
bù đồng bộ.

Ngoài các thiết bị trên còn có thể dùng động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích từ
hoặc máy phát điện làm việc ở chế độ bù.

1.1.2. Tính toán bù công suất phản kháng (dùng tụ bù).

*Xác định vị trí đặt bù:

Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí vì công suất của phân xưởng không quá lớn ,
công suất của các động cơ nhỏ nên không đặt bù ở các tủ động lực sẽ phân tán và tốn
kém (chi phí cho tủ bù, cho tụ). Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho từng
tủ động lực là khó khăn. Ngoài tủ động lực các phụ tải thông thoáng và làm mát cũng
tiêu thụ công suất phản kháng . Như vậy để đơn giản sẽ đặt bù tập trung cạnh tủ phân
phối

*Xác định dung lượng bù cần thiết:

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 80


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφ2 = 0,9. Nên tg φ2 = 0,484.

Có : cos φ1 = 0,845. Nên tg φ1 = 0,632.


Do đó dung lượng bù cần thiết là :
¿
Qb = P ∑ ¿ .(tg φ1 - tg φ2 ) = 218,550.( 0,632 – 0,484 ) = 32,345 (kVAr)

Theo dung lượng bù cần thiết đã tính được ở trên, tra bảng 40.pl[TK2] chọn
được tụ điện 3 pha loại KM2-0,38-25.Y có công suất định mức là Qbn = 40(kVAr).
* Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng :
Công suất biểu kiến sau khi bù là:
¿ ¿ ¿
∑¿ ∑¿ ∑¿
S = P + Q =218,55 + j.138,124 (kVA)
Giá trị module

¿
∑¿
S = (kVA)
Sau khi đặt bù, tổn thất điện năng trên đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áp
tới tủ phân phối và trong máy biến áp sẽ giảm. Các tổn thất này được tính như các
phần trên.
Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áp tới tủ phân phối
và trong máy biến áp trước khi bù là:
Trên đoạn Nguồn – TBA :

(kWh)

Trên đoạn TBA – TPP :

(kWh)

Trong máy biến áp :


ΔΡ k
ΔΑ=n . ΔΡ01 t +
n
.
( )
S 2
Sn

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 81


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

(kWh)
Vậy hao tổn điện năng sau khi bù là :
∆Asb = ∆ANg-BA + ∆ABA-PP + ∆ABA =30,703+3338,768 + 16930,087
= 20299,558 (kWh).
Tổn thất điện năng trước khi bù là :
∆Atb = ∆ANg-BA + ∆ABA-PP + ∆ABA =34,83 + 3788,491 + 18030,573
= 21853,894 (kWh) .
Lượng điện năng tiết kiệm được sau khi bù là :
δ
A = ∆Atb - ∆Asb = 21853,894 – 20299,558 = 1554,336 (kWh)
Số tiền tiết kiệm được trong năm :
δ δ
C= A.c∆ = 1554,336.1500 = 2,331.106 đ .
Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù :
6
Vbù = vobù.40 =140.103.40=5,6.10 (đ)
Chi phí vận hành tụ:
Vvht = 0,02 . Vbù = 0,02 . 5,6. 106 = 0,112. 106(đ)
Chi phí quy đổi:
Zbù = p . (Vbù + Vvht) = 0,182 . (5,6 + 0,112).106 = 1,039.106(đ)
p: hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao thiết bị, lấy bằng của MBA là
0,182
Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là:
TK = δC – Zbù = 2,331.106 – 1,039.106 = 1,292.106(đ)
Như vậy việc bù công suất phản kháng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không
những giúp giảm tổn thất mà còn góp phần tiết kiệm chi phí cho phân xưởng.
1.2. Sử dụng biến tần
Các phụ tải động lực chủ yếu là các động cơ chiếm điện năng lớn nhất trong nhà
máy, bên cạnh đó việc hoạt động của các động cơ này phụ thuộc vào dây chuyền sản
xuất và như thế tải mà các động cơ luôn thay đổi. Thông thường các động cơ như máy
bơm, quạt gió..v.v.
Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 82
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Như vậy trong quá trình làm việc sẽ có lượng điện năng tiêu thụ vô ích và vô
hình chung làm chi phí điện năng cao lên.

Do vậy giải

của nó.

Bộ biến tần làm việc theo nguyên lí sau:

Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của biến tần

+ Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành
nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode
và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosφ của hệ biến tần đều có giá trị không phụ
thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0,96.

+ Sau đó điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay
chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT
(transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung
(PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số
chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ
và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.
Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần
số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển.
Biến tần được dùng trong các thiết bị sau trong phân xưởng.
-Quạt gió
-Máy ép quay
- Cần cẩu
Đặc điểm chung của các thiết bị này.
-Tải luôn thay đổi.
-Công suất lớn.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 83


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Lợi ích của việc sử dụng biến tần cho các thiết bị.
-Hiệu suất làm việc của máy cao
-An toàn tiện lợi và việc bảo dưỡng cũng ít hơn do vậy giảm bớt số nhân công
phục vụ và vận hàng máy.
-Tiết kiệm điện năng một cách tối đa
-Quá trình khởi động và dừng động cơ rất êm dịu nên giúp cho tuổi thọ của động
cơ dài hơn.
Ví dụ: Đối với quạt gió khi không sử dụng biến tần thì người ta phải dùng một lá chắn
động gồm các cánh hình cánh quạt có trục quay theo bán kính. Có một động cơ nhỏ
điều khiển tốc độ quay của các lá chắn này, để tạo ra các khe hở rộng hay hẹp tùy theo
yêu cầu cho gió thổi qua. Việc điều khiển lưu lượng gió kiểu này tuy có đem lại hiệu
quả về điều chỉnh lưu lượng gió nhưng không kinh tế vì động cơ vẫn làm việc gần như
không thay đổi, lượng điện tiêu thụ không giảm được bao nhiêu mà lượng tổn hao trên
các thiết bị khống chế như lá chắn còn lớn. mặt khác các lá chắn bị mòn đi rất nhanh
làm ảnh hưởng tới động cơ làm ta phải mất thêm chi phí bảo dưỡng. đối với biến tần
thì khác ta chỉ việc thay tần số của quạt để điều chỉnh tốc độ quay của quạt do vậy
lượng điện năng tiêu thụ cũng ít đi ma quá trình khởi động của động cơ rất nhẹ giúp
tuổi thị động cơ dài hơn.
1.3. Giảm mức tiêu thụ công suất phản kháng

Việc bù công suất phản kháng đã được làm trong phân xưởng, tuy nhiên với việc
sử dụng các thiết bị bù nhiều sẽ làm tổn hao trên các thiết bị bù. Do vậy ngoài việc bù ra
cần phải vận hành các động cơ (chủ yếu là động cơ không đồng bộ) sao cho tốn ít nhất
công suất phản kháng, điều đó có ý nghĩa rất lớn trong tiết kiệm điện năng trong nhà
máy.

Các động cơ không đồng bộ trong nhà máy tiêu thụ một lượng đáng kể công suất
phản kháng. Lượng công suất phản kháng mà động cơ tiêu thụ phụ thuộc hệ số mang
tải, được biểu thị bởi:

Q = Qo*(1- k2mt)+Qđm* k2mt ;

Trong đó: Qo - là công suất phản kháng lúc động cơ làm việc không tải;

Qđm - là công suất phản kháng lúc động cơ làm việc với tải định mức;

Kmt - là hệ số mang tải của thiết bị điện.


Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 84
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Thông thường thành phần công suất phản kháng không tải chiếm tới (60÷70)%
tổng công suất phản kháng mà thiết bị tiêu thụ. Như vậy chúng ta thấy khi hệ số mang
tải có giá trị nhỏ thì lượng tiêu thụ công suất phản kháng sẽ tăng. Việc truyền tải một
lượng công suất phản kháng qua mạng điện, gây ra một tổn thất lớn, tỷ lệ với bình
phương trị số của chúng. Ngoài ra việc truyền tải công suất phản kháng còn làm ảnh
hưởng xấu đến chất lượng điện áp.
Từ những phân tích trên chúng ta thấy có thể áp dụng một số giải pháp để giảm
công suất phản kháng như sau:
+ Hạn chế thời gian làm việc không tải của các động cơ. Có rất nhiều cách làm
như bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, ca làm việc khép kín thời gian trống ít nhất,
trong quá trình sản xuất thì các dây cu loa, vị trí máy bị di chuyển,… những nguyên
nhân đó làm cho máy không đạt công suất đúng của nó do vậy cũng làm lãng phí năng
lượng điện.

+ Giảm điện áp đặt vào cuộn dây non tải. Khi không có khả năng thay thế động
cơ không đồng bộ non tải, có thể dùng biện pháp giảm điện áp đặt trên cực động cơ.
Việc giảm điện áp trên cực động cơ không đồng bộ xuống trị số nhỏ cho phép Umin
dẫn đến giảm sự tiêu thụ công suất phản kháng (do giảm dòng từ hoá). Khi đó tổn thất
công suất tác dụng cũng giảm xuống, kết quả là làm tăng hiệu suất của động cơ. Biện
pháp này được khắc phục đối với những động cơ có tải thường xuyên thay đổi là biến
tần, còn với những động có tải cố định thì thường áp dụng thay đổi tổ đấu dây của
stato và phân đoạn các cuộn dây stato.

1.4. Khởi động mềm và dừng mềm

- Khởi động mềm

Phương pháp khởi động mềm được áp dụng ở đây là hạn chế điện áp ở đầu cực
động cơ, tăng dần điện áp theo một chương trình thích hợp để điện áp tăng tuyến tính
từ một giá trị xác định đến điện áp định mức. Đó là quá trình khởi động mềm (ramp)
toàn bộ quá trình khởi động được điều khiển đóng mở thyristor bằng bộ vi sử lý 16 bit
với các cổng vào ra tương ứng, tần số giữ không đổi theo tần số điện áp lưới.

Ứng dụng bộ khởi động mềm vào trong phân xưởng:


+ Máy ép, máy bào, máy khoan, máy tiện,…

Đặc điểm chung của các động cơ áp dụng khởi động mềm:

+ Dòng khởi động lớn (gây sụt áp khi khởi động);

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 85


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

+ Làm việc tải không thường xuyên (có thời không tải hoặc non tải nhiều);

+ Có quán tính lớn.

Hiệu quả khi sử dụng bộ khởi động mềm:

+ Tránh được sụt áp trong lưới điện;

+ Tiết kiệm điện năng khi động cơ chạy non tải, không tải bằng cách điều
chỉnh điện áp đặt vào động cơ, việc giảm điện áp do đó làm giảm dòng điện, dẫn đến
giảm bớt cả tổn hao đồng và tổn hao sắt trong đọng cơ.

+ Chức năng bảo vệ động cơ như bảo vệ quá tải, bảo vệ mất pha…

- Dừng mềm

Khi cắt trực tiếp nguồn điện các động cơ có mômen quán tính nhỏ như cần cẩu
để đảm bảo không nguy hiểm cho người, thiết bị và sản phẩm.
Nhờ chức năng dừng mềm mà điện áp động cơ được giảm từ từ trong khoảng từ
1 đến 20 giây tuỳ thuộc vào yêu cầu. Điện áp ban đầu cho dừng mềm Ustop = 0,9Un
và điện áp cuối quá trình vào khoảng 0,85 điện áp ban đầu. Thời gian ramp điện áp tới
1000 giây cùng điện áp đầu và cuối quá trình dừng mềm đặt theo chương trình.

 
Như vậy, thực chất dừng mềm là cố ý kéo dài quá trình dừng bằng cách giảm từ
từ điện áp nguồn cung cấp vào động cơ. Nếu trong quá trình dừng mà có lệnh khởi
động, thì quá trình dừng này lập tức bị huỷ bỏ và động cơ được khởi động trở lại.

1.5. Giải pháp tiết kiệm điện trong chiếu sáng.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 86


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

- Khi đưa vào sử dụng khi thấy độ sáng của các bóng đèn không còn như trước
thì cần lau chùi, có thể thay mới. Nên thắp sáng khi cần, vấn đề này có thể lắp thêm
công tắc bật ngay tại nơi làm việc (nếu có thể).

-Sử dụng các thiết bị tự động để bật tắt các thiết bị theo thời gian hoặc ca-kip
trong ngày.

- Thay thế tất cả bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn tiết kiệm điện.

2. Giải pháp hành chính

Thực tế chứng minh các yếu tố công nghệ chỉ giúp giảm tổn thất 1 phần nhất
định nào đó. Ngoài ra lượng tổn thất năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào ý thức và
trách nhiệm của nhân viên, của người vận hành. Có thể áp dụng 1 số giải pháp sau vào
trong quản lý việc sử dụng điện trong nhà phân xưởng:

-Tính toán chuyển sử dụng điện lúc cao điểm sang lúc thấp điểm sẽ làm giảm chi
phí mua điện cho phân xưởng do chính sách giá điện mà vẫn không làm thay đổi tổng
điện năng tiêu thụ trong hệ thống điện.

-Thường xuyên tổ chức tập huấn tuyên truyền thực hiện tiết kiệm điện, nâng cao
nhận thức cho người lao động. Quy định thời gian đóng ngắt cho các thiết bị như quạt
điện, đèn chiếu sáng khi hết ca, giờ ăn trưa.

-Thực hiện giao khoán định mức sử dụng điện cho phân xưởng, công việc này
được làm sau khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định và có bảng theo dõi lượng công
suất tiêu thụ ứng với mội phân xưởng trong thời gian cố định. Trong biện pháp này,
đối với phân xưởng có các ca làm việc khác nhau, cần phải thường xuyên kiểm tra,
giám sát, tuyên truyền cho từng thành viên trong ca làm việc. Giao nhiệm vụ cho tổ
trưởng, ca trưởng làm nhiệm vụ này. Mục đích làm cho mọi người tham gia sản xuất
trong ca đó có ý thức tiết kiệm điện và ý thức này phải thường trực trong mỗi cá nhân.

- Có chế độ thưởng, phạt cho phân xưởng, đơn vị có thành tích tiết kiệm điện đạt,
vượt chỉ tiêu và các phân xưởng chưa đạt chỉ tiêu.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 87


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Bài tập cung cấp điện. Tác giả TS. Trần Quang Khánh, nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật Hà Nội.

[2]. Giáo trình Cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả TS. Trần Quang Khánh,
nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[3]. Sổ tay tra cứu thiết bị điện 0,4 – 500 kV. Tác giả Ngô Hồng Quang, nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[4]. Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện. Tác giả PGS TS. Phạm Văn Hòa, nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[5]. Thiết kế cấp điện. Tác giả Ngô Hồng Quang, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Hà Nội.

[6]. Giáo trình Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện Tác giả TS. Trần Quang
Khánh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Nguyễn Tuy Hòa – Đ6LTH2 88

You might also like