You are on page 1of 73

NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: KỸ THUẬT XUNG

CHƯƠNG 1+2

Câu 1 : Xung này là xung:

a. Xung vuông
b. Xung nhọn
c. Xung tam giác
d. Xung răng cưa

Câu 2: Xung này là xung:

a. Xung vuông
b. Xung nhọn
c. Xung tam giác
d. Xung răng cưa

Câu 3: Xung này là xung:

a. Xung vuông
b. Xung nhọn
c. Xung tam giác
d. Xung răng cưa

Câu 4: Xung này là xung:

a. Xung nấc thang


b. Xung nhọn
c. Xung tam giác
d. Xung răng cưa

Câu 5: Tín hiệu xung được hiểu: (Câu nào không đúng)

a. Thời gian tồn tại xung rất ngắn


b. Sự biến thiên biên độ từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp xảy ra rất nhanh
c. Thời gian tồn tại xung rất dài
d. Tín hiệu xung có thể so sánh với quá trình quá độ trong mạch điện mà chúng tác
động

Câu 6: Độ rỗng của xung là:

a. Q = T/Ton
b. Q = Ton/T
c. Q = T/Toff
d. Q = Toff/T

Câu 7: Hệ số đầy của xung là:


𝑇𝑜𝑛
a. 𝜂 =
𝑇
𝑇
b. 𝜂 =
𝑇𝑜𝑛
𝑇𝑜𝑓𝑓
c. 𝜂 =
𝑇
𝑇
d. 𝜂 =
𝑇𝑜𝑓𝑓

Câu 8: Độ rộng xung thực tế là:

a. ton = tr + tp + tf
b. ton = tr + tp
c. ton = tp + tf
d. ton = tp

Câu 9: Uv = 0,8V (Trasistor làm bằng Si) thì Ur :

a. Ur = 0,1V ÷ 0,2V
b. Ur = +Ec
c. Ur = -Ec
d. Ur = +Ec/2

Câu 10: Uv = 0,3V (Trasistor làm bằng Si) thì Ur :


a. Ur = 0,1V ÷ 0,2V
b. Ur = +Ec
c. Ur = -Ec
d. Ur = +Ec/2

Câu 11: Đáp ứng tần số này là của mạch lọc:

a. Thông thấp
b. Thông cao
c. Thông dải
d. Chắn dải

Câu 12: Đáp ứng tần số này là của mạch lọc:

a. Thông thấp
b. Thông cao
c. Thông dải
d. Chắn dải

Câu 13: Tần số cắt của mạch lọc thông thấp RC là:
1
a. 𝑓𝑐 =
2𝜋𝑅𝐶
1
b. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐶
2
c. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐶
1
d. 𝑓𝑐 =
4𝜋𝑅𝐶

Câu 14: Tần số cắt của mạch lọc thông cao RC là:
1
a. 𝑓𝑐 =
2𝜋𝑅𝐶
1
b. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐶
2
c. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐶
1
d. 𝑓𝑐 =
4𝜋𝑅𝐶

Câu 15: Tần số cắt của mạch lọc thông thấp RL là:
𝑅
a. 𝑓𝑐 =
2𝜋𝐿
1
b. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐿
2
c. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐿
1
d. 𝑓𝑐 =
4𝜋𝑅𝐿

Câu 16: Tần số cắt của mạch lọc thông cao RL là:
𝑅
a. 𝑓𝑐 =
2𝜋𝐿
1
b. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐿
2
c. 𝑓𝑐 =
𝜋𝑅𝐿
1
d. 𝑓𝑐 =
4𝜋𝑅𝐿

Câu 17: Tần số cắt của mạch lọc thông thấp LC là:
1
a. 𝑓𝑐 =
2𝜋 √𝐿𝐶
1
b. 𝑓𝑐 =
𝜋√𝐿𝐶
1
c. 𝑓𝑐 =
√𝐿𝐶
𝑅
d. 𝑓𝑐 =
4𝜋 √𝐿𝐶

Câu 18: Tần số cắt của mạch lọc thông thấp LC là:
1
a. 𝑓𝑐 =
2𝜋 √𝐿𝐶
1
b. 𝑓𝑐 =
𝜋√𝐿𝐶
1
c. 𝑓𝑐 =
√𝐿𝐶
𝑅
d. 𝑓𝑐 =
4𝜋 √𝐿𝐶

Câu 19: Điện áp tín hiệu ra của mạch sau khi thỏa mãn điều kiện: R>>Xc là:
1
a. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
1
b. 𝑈𝑟 =
2𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
c. 𝑈𝑟 = 𝑅𝐶
𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
d. 𝑈𝑟 = 2𝑅𝐶
𝑑𝑡

Câu 20: Điện áp tín hiệu ra của mạch sau khi thỏa mãn điều kiện: R<<Xc là:
1
a. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
1
b. 𝑈𝑟 =
2𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
c. 𝑈𝑟 = 𝑅𝐶
𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
d. 𝑈𝑟 = 2𝑅𝐶
𝑑𝑡

Câu 21: Điện áp tín hiệu ra của mạch sau khi thỏa mãn điều kiện: XL>>R là:
𝑅
a. 𝑈𝑟 = ∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝐿
1
b. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐿
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝑅 𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
c. 𝑈𝑟 =
𝐿 𝑑𝑡
1 𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
d. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐿 𝑑𝑡

Câu 22: Điện áp tín hiệu ra của mạch là:


1
a. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
1
b. 𝑈𝑟 =
2𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
c. 𝑈𝑟 = 𝑅𝐶
𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
d. 𝑈𝑟 = 2𝑅𝐶
𝑑𝑡

Câu 23: Điện áp tín hiệu ra của mạch sau khi thỏa mãn điều kiện R>> XL là:
1
a. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐿
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
1
b. 𝑈𝑟 =
2𝑅𝐿
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝐿 𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
c. 𝑈𝑟 =
𝑅 𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
d. 𝑈𝑟 = 𝑅𝐿
𝑑𝑡

Câu 24: Điện áp tín hiệu ra của mạch là:


1
a. 𝑈𝑟 =
𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
1
b. 𝑈𝑟 =
2𝑅𝐶
∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
c. 𝑈𝑟 = 𝑅𝐶
𝑑𝑡
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
d. 𝑈𝑟 = 2𝑅𝐶
𝑑𝑡

Câu 25: Mạch này là mạch:


a. Mạch tích phân
b. Mạch vi phân
c. Mạch giới hạn xung dương
d. Mạch giới hạn xung âm

Câu 26: Mạch này là mạch:

a. Mạch tích phân


b. Mạch vi phân
c. Mạch giới hạn xung dương
d. Mạch giới hạn xung âm

Câu 27: Khoảng điện áp từ 0.9Vm đến Vm cuả tín hiệu xung vuông ứng với độ rộng
:
a. Độ rộng đỉnh xung
b. Độ rộng sườn trước
c. Độ rộng sườn sau
d. Độ rộng xung
Câu 28: Khoảng điện áp giảm từ 0,9Vm đến 0,1Vm cuả tín hiệu xung vuông ứng với
độ rộng :
a. Độ rộng đỉnh xung
b. Độ rộng sườn trước
c. Độ rộng sườn sau
d. Độ rộng xung
Câu 29: Khoảng điện áp từ 0,1Vm đến 0,9Vm cuả tín hiệu xung vuông ứng với độ
rộng
a. Độ rộng đỉnh xung
b. Độ rộng sườn trước
c. Độ rộng sườn sau
d. Độ rộng xung
Câu 30: Khoảng điện áp giảm từ Vm đến 0,9Vm cuả tín hiệu xung vuông ứng với
độ rộng :
a. độ sụt đỉnh xung
b. độ rộng sườn trước

c. độ rộng sườn sau

d. độ rộng xung

Câu 31: Thông số nào cuả tín hiệu xung vuông mà ta mong muốn càng nhỏ càng
tốt :
a. Độ rộng xung
b. Độ rộng sườn sau, độ rộng sườn trước
c. Chu kỳ
d. Độ rộng đỉnh xung

Câu 32: Mạch lọc này là :

a. Mạch lọc thông thấp


b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 33: Mạch lọc này là :


a. Mạch lọc thông thấp
b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 34: Mạch lọc này là :

a. Mạch lọc thông thấp


b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 35: Mạch lọc này là :

a. Mạch lọc thông thấp


b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 36: Mạch lọc này là :

a. Mạch lọc thông thấp


b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 37: Mạch lọc này là :


a. Mạch lọc thông thấp
b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 38: Mạch lọc này là:

a. Mạch lọc thông thấp


b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 39: Mạch lọc này là:

a. Mạch lọc thông thấp


b. Mạch lọc thông cao
c. Mạch lọc thông dải
d. Mạch lọc chắn dải

Câu 40 : Điều kiện để mạch lọc thông thấp RC thành mạch tích phân là:

a. R>>Xc
b. R<<Xc
c. R>>C
d. R<<C

Câu 41 : Điều kiện để mạch lọc thông thấp RL thành mạch tích phân là:

a. R>>XL
b. R<< XL
c. R>>L
d. R<<L

Câu 42 : Điều kiện để mạch lọc thông cao RC thành mạch vi phân là:

a. R>>Xc
b. R<<Xc
c. R>>C
d. R<<C

Câu 43 : Điều kiện để mạch lọc thông cao RL thành mạch vi phân là:

a. R>>XL
b. R<< XL
c. R>>L
d. R<<L

Câu 44 : Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ = T/5 thì mạch biến đổi xung vuông
thành xung:

a. Xung tam giác


b. Xung nhọn
c. Xung răng cưa
d. Xung nấc thang

Câu 45 : Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ << T thì mạch biến đổi xung vuông
thành xung:

a. Xung tam giác


b. Xung nhọn
c. Xung răng cưa
d. Xung vuông

Câu 46 : Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ >> T thì mạch biến đổi xung vuông
thành xung:

a. Xung tam giác


b. Xung nhọn
c. Xung răng cưa
d. Xung nấc thang
Câu 47 : Nếu mạch vi phân có hằng số thời gian τ << T thì mạch biến đổi xung vuông
đơn cực thành xung:

a. Xung tam giác


b. Xung nhọn lưỡng cực
c. Xung răng cưa
d. Xung nấc thang

Câu 48: Mạch sau là mạch giới hạn xung:

a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 49: Mạch sau là mạch giới hạn xung:

a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 50: Mạch sau là mạch giới hạn xung:

a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 51 Mạch sau là mạch giới hạn xung:


a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 52: Mạch sau là mạch giới hạn xung:

a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 53: Mạch sau là mạch giới hạn xung:

a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 54: Nếu mạch khuếch đại thuật toán ở chế độ xung, có V- > V+ thì:

a. Vo = +Vcc
b. Vo = - Vcc
c. Vo = +Vcc/2
d. Vo = -Vcc/2

Câu 55: Nếu mạch khuếch đại thuật toán ở chế độ xung, có V- < V+ thì:
a. Vo = +Vcc
b. Vo = - Vcc
c. Vo = +Vcc/2
d. Vo = -Vcc/2

Câu 56: Cho mạch so sánh không đảo thì hàm truyền đạt là:

a:
Câu 57: Cho mạch so sánh đảo thì hàm truyền đạt là:
Câu 58: Cho mạch sau: Điốt lý tưởng, Vi = -10V thì:

a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn
b. Đ1 dẫn, D2 tắt
c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn
d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 59: Cho mạch như hình sau, (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông
lưỡng cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở :
a. -10V
b. -18V
c. 0V
d. 2V

Câu 60: Cho mạch như sau, tín hiệu vào là xung vuông đơn cực có chu kỳ T >> RC
thì tín hiệu ra có dạng:
a. xung vuông
b. xung răng cưa
c. xung tam giác
d. xung nhọn lưỡng cực

Câu 62: Mạch giới hạn xung dùng Điốt zener như sau, có Vo = -Uz khi:

a. Vi < -Uz
b. Vi > -Uz
c. Vi = Uz
d. Vi > Uz

Câu 63: Mạch giới hạn xung dùng Điốt zener như sau, có Vo = + Uz khi:
a. Vi < + Uz
b. Vi > + Uz
c. Vi = Uz
d. Vi > Uz

Câu 64: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì:

a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn

b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt

c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn

d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 65: Cho mạch như sau (Zener lý tưởng), VR =2 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung
vuông đơn cực có biên độ Vm =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở :
a. 0V

b. 10V

c. 4,7V

d. -0,7V
Câu 66: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì:

a. D1 dẫn, D2 dẫn
b. D1 dẫn, D2 tắt
c. D1 tắt, D2 tắt
d. D1 tắt, D2 dẫn

Câu 67: Cho mạch như sau (Diod lý tưởng) V R =5 V khi Vi là xung vuông
lưỡng cực có biên độ Vm =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở :
a. 0V
b. -10V
c. -15V
d. 5V

Câu 68: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì Vo bằng:
a. 10v
b. 0v
c. 5v
d. -5v

Câu 69: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì:
a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn
b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt
c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn
d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 70: Cho mạch như hình sau (Diod lý tưởng) V R =2 V khi Vi là xung vuông
đơn cực có biên độ V m =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở :
a. 0V

b. -12V

c. -10V

d. 2V

Câu 71: Cho mạch như hình sau (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông
đơn cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở :
a. 10V
b. -5V
c. 0V
d. 5V

Câu 72: Cho mạch như hình sau tín hiệu vào là xung vuông đơn cực thì tín hiệu ra
có dạng: (vừa)
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. Xung nhọn lưỡng cực

Câu 73: Cho mạch như hình sau (Diod lý tưởng) V R =5 V khi Vi là xung vuông
lưỡng cực có biên độ V m =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở :
a. 25V
b. 10V
c. 15V
d. 5V

Câu 74: Cho mạch như hình sau, tín hiệu vào là xung vuông đơn cực có chu kỳ Ti
<< RC thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. Xung nhọn lưỡng cực

Câu 75: Cho mạch như hình sau (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông
lưỡng cực có biên độ Vm=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở :
a. -10V

b. -18V

c. 0V

d. 2V

Câu 76: Khi cho tín hiệu hình sin qua mạch vi phân thì tín hiệu ra sẽ ……… so với
tín hiệu vào:
a. Sớm pha 90 độ
b. Chậm pha 90 độ
c. Cùng pha
d. Ngược pha

Câu 77: Khi cho tín hiệu sin qua mạch tích phân thì tín hiệu ra sẽ ……… so với tín
hiệu vào:
a. Sớm pha 90 độ
b. Chậm pha 90 độ
c. Cùng pha
d. Ngược pha

Câu 78: Mạch vi phân là mạch :


a. Tạo xung
b. Dao động
c. Biến đổi dạng xung
d. Giới hạn biên độ xung

Câu 79: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì:
a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn

b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt

c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn

d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 80: Cho mạch như hình sau (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông
đơn cực có biên độ Vm=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở :
a. 10V
b. -5V
c. 0V
d. 5V

Câu 81: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì:
a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn

b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt

c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn

d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 82: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì:
a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn

b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt

c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn

d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 83 : Mạch tích phân được tạo ra từ:

a. RC, OA, RL
b. RC, Tranzistor, RL
c. OA, Điốt, RL
d. RC, Điốt, RL

Câu 84: Mạch vi phân được tạo ra từ:

a. RC, OA, RL
b. RC, Tranzistor, RL
c. OA, Điốt, RL
d. RC, Điốt, RL

Câu 85: Cho mạch như hình sau, (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì: ((vừa)
a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn
b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt
c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn
d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 86: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì Vo bằng:
a. -10v
b. 0v
c. 5v
d. -5v
Câu 87: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = 2 V thì:
a. Đ1 dẫn, Đ2 dẫn
b. Đ1 dẫn, Đ2 tắt
c. Đ1 tắt, Đ2 dẫn
d. Đ1 tắt, Đ2 tắt

Câu 88: Cho mạch như hình sau (Diod lý tưởng) VR =2 V khi Vi là xung vuông
đơn cực có biên độ Vm =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở :
. a. 22 V
b. 10V
c. 12 V
d. 2V

Câu 89: Bộ tạo xung tam giác dưạ trên nguyên lý mạch :
a. Vi phân
b. Tích phân
c. Schmitt trigger
d. Xén

Câu 90: Cho mạch như hình sau (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì Vo bằng:
a. 10v
b. 0v
c. 5v
d. -5v

Câu 91: Nếu cho dải tần số thấp vào u V(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 92: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 93: Nếu cho dải tần số thấp vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 94: Nếu cho dải tần số cao vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 95: Nếu cho dải tần số thấp vào u V(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 96: Nếu cho dải tần số cao vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 97: Nếu cho dải tần số thấp vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 98: Nếu cho dải tần số cao vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 99: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 100: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 101: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 102: Nếu cho dải tần số trung bình vào u V(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 103: Nếu cho dải tần số trung bình vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 104: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t)= uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 105: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng: (vừa)
a. ur(t)= uV(t)

b. ur(t) ≈ 0

c. ur(t) > uV(t)

d. ur(t) < uV(t)

Câu 106: Cho mạch như hình sau, nếu tín hiệu u v(t) có dạng hình sin thì ur(t) có

dạng:
Câu 107: Cho mạch như hình sau, nếu tín hiệu u v(t) có dạng hình sin thì ur(t) có

dạng:
Câu 108: Cho mạch như hình sau, nếu tín hiệu uv(t) có dạng hình sin thì ur(t) có

dạng:

Câu 109: Cho mạch như hình sau, nếu tín hiệu u v(t) có dạng hình sin thì ur(t) có

dạng:
Câu 110: Cho mạch như hình 2.1 tín hiệu vào là xung vuông đơn cực có chu kỳ
Ti << RC thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. 2 xung nhọn

Câu 111: Tín hiệu xung là:

a. Tín hiệu liên tục


b. Tín hiệu rời rạc
c. Xung vuông
d. Tín hiệu số

Câu 112: Cho mạch như hình sau. Tín hiệu vào là xung vuông đơn cực thì tín hiệu ra có
dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. 2 xung nhọn

Câu 113: Cho mạch như hình sau, tín hiệu vào là xung vuông đơn cực có chu kỳ Ti <<
RC thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. 2 xung nhọn

Câu 114: Cho mạch như hình sau, tín hiệu vào là xung tam giác thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. 2 xung nhọn

Câu 115: Thông số nào cuả tín hiệu xung vuông mà ta mong muốn càng nhỏ càng tốt :
a. Độ rộng xung
b. Độ rộng sườn trước, sườn sau
c. Chu kỳ
d. Độ rộng đỉnh

Câu 116: Cho mạch như hình sau có tần số cắt fc = 1 Khz , tín hiệu vào là xung
vuông đơn cực có tần số fi=10 Khz thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. Xung nhọn

Câu 117: Cho mạch như hình sau, có tần số cắt fc = 1 Khz , tín hiệu vào là xung
vuông đơn cực có tần số fi=10 Hz thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. Xung nhọn

Câu 118: Cho mạch như hình sau, có tần số cắt fc = 1 Khz , tín hiệu vào là xung vuông
đơn cực có tần số fi=10 Khz thì tín hiệu ra có dạng:
a. Xung vuông
b. Xung răng cưa
c. Xung tam giác
d. Xung nhọn

Câu 119: Trong các tín hiệu sau tín hiệu nào là xung tam giác

a. A
b. B
c. C
d. D

Câu 120: Mạch lọc thông cao có đặc tính là


a. Cho dải tần số cao đi qua
b. Ngăn dải tần số cao đi qua
c. Cho dải tần số thấp đi qua
d. Ngăn dải tần số trung bình đi qua

Câu 121: Mạch lọc thông thấp có đặc tính là


a. Cho dải tần số cao đi qua
b. Ngăn dải tần số trung bình đi qua
c. Cho dải tần số thấp đi qua
d. Ngăn dải tần số thấp đi qua

Câu 122: Mạch lọc thông dải có đặc tính là


a. Cho dải tần số trung bình đi qua
b. Ngăn dải tần số trung bình đi qua
c. Cho dải tần số thấp đi qua
d. Cho dải tần số cao đi qua

Câu 123: Mạch lọc chắn dải có đặc tính là


a. Cho dải tần số trung bình đi qua
b. Ngăn dải tần số trung bình đi qua
c. Ngăn dải tần số thấp đi qua
d. Ngăn dải tần số cao đi qua

Câu 124: Trong các mạch sau đây, mạch nào là mạch vi phân:

a. Mạch (a) và (b)


b. Mạch (c) và (d)
c. Mạch (b) và (c)
d. Mạch (d) và (a)

Câu 125: Trong các tín hiệu sau, tín hiệu nào là tín hiệu hàm mũ:
a. A
b. B
c. C
d. D

Câu 126: Khi tụ C trong mạch đơn ổn xả điện tích âm, ứng với trạng thái:
a. Ổn định
b. Tạo xung
c. Chuyển mạch
d. Khuếch đại

Câu 127: Trong các mạch sau, mạch nào là mạch tích phân:
a. Mạch (a) và (d)
b. Mạch (a) và (b)
c. Mạch (c) và (d)
d. Mạch (b) và (c)

Câu 128: Trong các tín hiệu sau, tín hiệu nào là tín hiệu xung:

a. Hình (a) và (b)


b. Hình (b) và (c)
c. Hình (d) và (b)
d. Hình (d) và (a)

Câu 129: Cho tín hiệu xung như hình vẽ. Hãy cho biết Vin là:
a. Độ sụt đỉnh xung
b. Độ rộng xung
c. Biên độ xung
d. Độ rộng sườn trước

Câu 130: Cho tín hiệu xung như hình vẽ. Hãy cho biết t0 là:
a. Độ sụt đỉnh xung
b. Độ rộng xung
c. Biên độ xung
d. Độ rộng sườn trước

Câu 131: Cho tín hiệu xung như hình vẽ. Hãy cho biết t1 là:
a. Độ sụt đỉnh xung
b. Độ rộng xung
c. Biên độ xung
d. Độ rộng sườn trước

Câu 132: Cho tín hiệu xung như hình vẽ. Hãy cho biết t2 là:
a. Độ sụt đỉnh xung
b. Độ rộng xung
c. Biên độ xung
d. Độ rộng sườn sau

Câu 133: Cho mạch tích phân có tín hiệu vào Vi là dạng xung vuông. Giả sử RC = T/5,
hãy cho biết dạng xung ra Vo:

a.
b.

c.

d.

Câu 134: Cho mạch tích phân có tín hiệu vào Vi là dạng xung vuông. Giả sử RC >>T,
hãy cho biết dạng xung ra Vo:

a.

b.

c.

d.

Câu 135: Cho mạch tích phân có tín hiệu vào Vi là dạng xung vuông. Giả sử RC <<T,
hãy cho biết dạng xung ra Vo:

a.

b.

c.
d.

Câu 136: Cho mạch vi phân có tín hiệu vào Vi là dạng xung vuông đơn cực. Giả sử RC
=T/5, hãy cho biết dạng xung ra Vo:

a.

b.

c.

d.

Câu 137: Cho mạch vi phân có tín hiệu vào Vi là dạng xung vuông đơn cực. Giả sử RC
<<T, hãy cho biết dạng xung ra Vo:

a.

b.

c.

d.
Câu 138: Đầu vào một mạch điện RC có dạng xung vuông. Đầu ra có dạng xung như
hình vẽ. Hãy cho biết tên mạch:
a. Mạch vi phân
b. Mạch tích phân
c. Mạch trì hoãn
d. Mạch đa hài phi ổn

Câu 139: Đầu vào một mạch điện RC có dạng xung vuông. Đầu ra có dạng xung như
hình vẽ. Hãy cho biết tên mạch:
a. Mạch vi phân
b. Mạch tích phân
c. Mạch trì hoãn
d. Mạch đa hài phi ổn

Câu 140: Công thức: Q = T/Ton là thông số của tín hiệu xung :
a. Độ rỗng của xung
b. Hệ số đầy của xung
c. Độ rộng xung
d. Độ rộng sườn trước của xung

𝑇𝑜𝑛
Câu 141: Công thức: 𝜂 = là thông số của tín hiệu xung :
𝑇
a. Độ rỗng của xung
b. Hệ số đầy của xung
c. Độ rộng xung
d. Độ rộng sườn trước của xung

Câu 142: Công thức ton = tr + tp + tf là thông số của tín hiệu xung:
a. Độ rỗng của xung
b. Hệ số đầy của xung
c. Độ rộng xung
d. Độ rộng sườn trước của xung

1
Câu 143: Công thức tính: 𝑈𝑟 = ∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡 là của hình:
𝑅𝐶
a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
Câu 144: Công thức tính: 𝑈𝑟 = 𝑅𝐶 là của hình:
𝑑𝑡
a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
𝑅
Câu 145: Công thức tính: 𝑈𝑟 = ∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡 là của hình:
𝐿

a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
𝐿 𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
Câu 146: Công thức tính: 𝑈𝑟 = là của hình:
𝑅 𝑑𝑡
a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
𝑑𝑈𝑉 (𝑡)
Câu 147: Công thức tính: 𝑈𝑟 = 𝑅𝐶 là của hình:
𝑑𝑡
a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
1
Câu 148: Công thức tính: 𝑈𝑟 = ∫ 𝑈𝑉 (𝑡 )𝑑𝑡là của hình:
𝑅𝐶

a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 149: Mạch nào sau đây là mạch lọc thông thấp:

a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 150: Mạch nào sau đây là mạch lọc thông cao:
a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 151: Mạch nào sau đây là mạch lọc thông dải:

a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 152: Mạch nào sau đây là mạch lọc chắn dải:

a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 153: Mạch nào sau đây là mạch lọc thông thấp:
a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 154: Mạch nào sau đây là mạch lọc thông cao:

a. Hình (a)
b. Hình (b)
c. Hình (c)
d. Hình (d)
Câu 155: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp
đầu ra ở thời điểm:

a. Khi 0 < t < t1 thì Vo = E

b. Khi t1 < t < t2 thì Vo = E


c. Khi t2 < t < t3 thì Vo = E
d. Khi t1 < t < t2 thì Vo = 0

Câu 156: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp đầu
ra ở thời điểm:

A. Khi 0 < t < t1 thì Vo = E


B. Khi t1 < t < t2 thì Vo = Vi
C. Khi t2 < t < t3 thì Vo = Vi
D. Khi t1 < t < t2 thì Vo = E
Câu 157: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp đầu ra
ở thời điểm:
A. Khi 0 < t < t1 thì Vo = -E
B. Khi t1 < t < t2 thì Vo = Vi

C. Khi t2 < t < t3 thì Vo = -E

D. Khi t2 < t < t3 thì Vo = Vi

Câu 158: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp đầu ra
ở thời điểm:

A. Khi 0 < t < t1 thì Vo = Vi

B. Khi t1 < t < t2 thì Vo = Vi


C. Khi t2 < t < t3 thì Vo = Vdc
D. Khi 0 < t < t1 thì Vo = E

Câu 159: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp đầu ra
ở thời điểm:

A. Khi 0 < t < t1 thì Vo = -E


B. Khi t1 < t < t2 thì Vo = Vi
C. Khi t2 < t < t3 thì Vo = -E

D. Khi t2 < t < t3 thì Vo = Vi

Câu 160: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp đầu ra
ở thời điểm:

a. Khi t1 <t < t2 thì Vo = E1


b. Khi t3 <t < t4 thì Vo = E1
c. Khi t6 <t < t7 thì Vo = -E2
d. Khi t7 <t < t8 thì Vo = Vi

Câu 161: Cho mạch và dạng tín hiệu đầu vào như hình vẽ. Hãy xác định điện áp đầu ra
ở thời điểm:

a. Khi t1 <t < t2 thì Vo = Vi


b. Khi t2 <t < t3 thì Vo = E1
c. Khi t3 <t < t4 thì Vo = -E2
d. Khi t7 <t < t8 thì Vo = Vi

Câu 162: Để Vo = -Vcc thì:


a. V- = V+
b. V- > V+
c. V- < V+
d. Không cần tác động gì

Câu 163: Để Vo = +Vcc thì:

a. V- = V+
b. V- > V+
c. V- < V+
d. Không cần tác động gì

Câu 164: Để Đ1 dẫn, D2 tắt thì:

a. Vi < -10V
b. Vi > -10V
c. Vi < 5V
d. Vi > 5V

Câu 165: Để Đ1 tắt, D2 dẫn thì:

a. Vi < -10V
b. Vi > -10V
c. Vi < 5V
d. Vi > 5V

Câu 166: Để Đ1 tắt, Đ2 tắt thì:


a. -5 V < Vi < 5V
b. Vi > -10V
c. Vi < 5V
d. Vi > 5V

Câu 167: Mạch nào chỉ cho dải tần thấp đi qua:

a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d

Câu 168: Mạch nào chỉ cho dải tần cao đi qua:
a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d

Câu 169: Mạch nào chỉ cho dải tần trung bình đi qua:
a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d

Câu 170: Mạch nào vừa cho dải tần thấp và dải tần cao đi qua:

a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d
Câu 171: Mạch nào chặn tần số trung bình:

a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d

Câu 172: Mạch nào vừa chặn dải tần thấp vừa chặn dải tần cao:
a. Hình a
b. Hình b
c. Hình c
d. Hình d

Câu 173: Mạch nào chỉ chặn dải tần thấp:

a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d

Câu 174: Mạch nào chỉ chặn dải tần cao:

a. Hình a
b. Hhhh b
c. Hhhh c
d. Hhhh d

Câu 175: Mạch X là mạch:

a. Mạch giới hạn xung dương


b. Mạch giới hạn xung âm

c. Mạch giới hạn xung âm dương

d. Mạch lọc thông thấp

Câu 176: Mạch X là mạch:

a. Mạch giới hạn xung dương

b. Mạch giới hạn xung âm

c. Mạch giới hạn xung âm dương

d. Mạch lọc thông thấp

Câu 177: Mạch X là mạch:

a. Mạch giới hạn xung dương

b. Mạch giới hạn xung âm

c. Mạch giới hạn xung âm dương

d. Mạch lọc thông dải

Câu 178: Tín hiệu xung ra như hình vẽ là của mạch nào :
a. b.

c.
d.
Câu 179: Tín hiệu xung ra như hình vẽ là của mạch nào :

a. b.
c. d.
Câu 180: Tín hiệu xung ra như hình vẽ là của mạch nào :

a. b.

c. d.
Câu 181: Mạch này là mạch:
a. Mạch giới hạn xung dương

b. Mạch giới hạn xung âm

c. Mạch giới hạn xung âm dương

d. Mạch lọc thông dải

Câu 182: Mạch này là mạch:

a. Mạch giới hạn xung dương

b. Mạch giới hạn xung âm

c. Mạch giới hạn xung âm dương

d. Mạch lọc thông dải

Câu 183: Mạch này là mạch:

a. Mạch giới hạn xung dương

b. Mạch giới hạn xung âm

c. Mạch giới hạn xung âm dương

d. Mạch lọc chắn dải

Câu 184: Khi Vi > 0, Dz phân cực nghịch, lúc đó nếu Vi < Vz thì:
a. Vo = Vi

b. Vo = Vz

c. Vo = 0

d. Vo = -Vz

Câu 185: Khi Vi > 0, Dz phân cực nghịch, lúc đó nếu Vi > Vz thì:

a. Vo = Vi

b. Vo = Vz

c. Vo = 0

d. Vo = -Vz

Câu 186: Khi Vi < 0, Dz phân cực thuận, lúc đó:

a. Vo = Vi

b. Vo = Vz

c. Vo = 0

d. Vo = -Vz

Câu 187: Khi Vi > 0, Dz phân cực thuận, lúc đó:

a. Vo = Vi

b. Vo = Vz

c. Vo = 0

d. Vo = -Vz

Câu 188: Khi Vi < 0, Dz phân cực nghịch, lúc đó nếu Vi > -Vz, thì:
a. Vo = Vi

b. Vo = Vz

c. Vo = 0

d. Vo = -Vz

Câu 189: Khi Vi < 0, Dz phân cực nghịch, lúc đó nếu Vi < -Vz, thì:

a. Vo = Vi

b. Vo = Vz

c. Vo = 0

d. Vo = -Vz

Câu 190: Tín hiệu xung ra như hình vẽ là của mạch nào : (a)

a. b.
c.
d.
Câu 191: Tín hiệu xung ra như hình vẽ là của mạch nào :

a.
b.

c. d.
Câu 192: Tín hiệu xung ra như hình vẽ là của mạch nào :
b.
a.

d.
c.

Câu 193: Điều kiện để mạch lọc thông thấp RC thành mạch tích phân là:

a. R>>Xc (Đ) b. R<<Xc c. R>>C d. R<<C

Câu 194 : Điều kiện để mạch lọc thông thấp RL thành mạch tích phân là:

a. R>>XL (Đ) b. R<< XL c. R>>L d. R<<L

Câu 195 : Điều kiện để mạch lọc thông cao RC thành mạch vi phân là:
a. R>>Xc b. R<<Xc c. R>>C d. R<<C

Câu 196: Điều kiện để mạch lọc thông cao RL thành mạch vi phân là:

a. R>>XL b. R<< XL c. R>>L d. R<<L

Câu 197 : Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ = T/5 thì mạch biến đổi xung
vuông thành xung:

a. Xung tam giác b. Xung nhọn c. Xung răng cưa d. Xung nấc thang

Câu 198 : Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ << T thì mạch biến đổi xung
vuông thành xung:

a. Xung tam giác b. Xung nhọn c. Xung răng cưa d. Xung vuông

Câu 199 : Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ >> T thì mạch biến đổi xung
vuông thành xung:

a. Xung tam giác b. Xung nhọn c. Xung răng cưa d. Xung vuông

Câu 200 : Nếu mạch vi phân có hằng số thời gian τ << T thì mạch biến đổi xung vuông
đơn cực thành xung:

a. Xung nhọn lưỡng cực b. Xung tam giác c. Xung răng cưa d. Xung vuông

Câu 201: Mạch sau là mạch giới hạn xung:

a. Xung âm
b. Xung dương
c. Xung âm, dương
d. Không giới hạn

Câu 202 : Mạch tích phân được tạo ra từ:

a. RC, OA, RL b. RC, Tranzistor, RL c. OA, Điốt, RL d. RC, Điốt, RL


Câu 203 : Mạch vi phân được tạo ra từ:

a. RC, OA, RL b. RC, Tranzistor, RL c. OA, Điốt, RL d. RC, Điốt, RL

Câu 204: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 205: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 206: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 207: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 208: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 209: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 210: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 211: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 212: Nếu cho dải tần số cao vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 213: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 214: Nếu cho dải tần số trung bình vào uV(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 215: Nếu cho dải tần số trung bình vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 216: Nếu cho dải tần số cao vào u V(t) thì ur(t) bằng:

a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

Câu 217: Nếu cho dải tần số thấp vào uV(t) thì ur(t) bằng:
a. ur(t) = uV(t)
b. ur(t) ≈ 0
c. ur(t) > uV(t)
d. ur(t) < uV(t)

You might also like