You are on page 1of 4

Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC PHẲNG
HSA01. Tính diện tích ABC biết AB = 3, BC = 5, CA = 6 .
A. 56 . B. 48 . C. 6 . D. 8 .
3
HSA02. Cho ABC có BC = a, CA = b = 7, AB = c = 5, cos A = . Độ dài đường cao ha của tam giác
5
ABC là.
7 2
A. . B. 8 . C. 8 3 D. 80 3
2
HSA03. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Diện tích của
tam giác ABC bằng
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 24 .

HSA04. Cho tam giác ABC có BC = 6 , AC = 2 và AB = 3 + 1. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng:
A. 5. B. 3. C. 2. D. 2 .
HSA05. Một tam giác có ba cạnh là 52, 56, 60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:
65 65
A. . B. 40. C. 32,5. D. .
8 4

HSA06. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 4, BC = 6 , M là trung điểm của BC , N là điểm trên
cạnh CD sao cho ND = 3NC . Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN bằng
3 5 5 2
A. 3 5 . B. . C. 5 2 . D. .
2 2
HSA07. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta
xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết
CA = 250 m, CB = 120 m . Khoảng cách AB xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m.
Tài Liệu Ôn Thi Group

HSA08. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80 m , người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các
góc (so với phương ngang) là 72012' và 340 26' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?
A. 71m. B. 91m. C. 79 m. D. 40 m.

HSA09. Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất
sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD = 630 ; CBD = 480 . Chiều cao h của
khối tháp gần với giá trị nào sau đây?
A. 61,4 m. B. 18,5 m. C. 60 m. D. 18 m.
HSA10. Đường thẳng  :5 x + 3 y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?
A. 7,5 . B. 5 . C. 15 . D. 3 .

HSA11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho d : x − y + 1 = 0 và hai điểm A ( 2; 1) , B ( 9; 6 ) . Điểm
M ( a; b ) nằm trên đường d sao cho MA + MB nhỏ nhất. Tính a + b.
A. −7. B. −9. C. 7. D. 9.

HSA12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 4 y + 15 = 0 và điểm A ( 2;0 )
. Tìm tọa độ điểm M thuộc d để đoạn AM có độ dài nhỏ nhất.
A. M ( −15;0 ) . B. M ( 5;5 ) . C. M ( 0;3) . D. M (1;4 ) .

HSA13. Cho 3 điểm A(−6;3); B(0; −1); C (3; 2) . Tìm M trên đường thẳng d : 2 x − y − 3 = 0 mà
MA + MB + MC nhỏ nhất là

 13 71   13 19   26 97   23 1 
A. M  ;  B. M  − ;  C. M  ;  D. M  ; 
 15 15   15 15   15 15   15 15 
HSA14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, giả sử điểm A(a; b) thuộc đường thẳng d : x − y − 3 = 0
và cách  : 2 x − y + 1 = 0 một khoảng bằng 5. Tính P = ab biết a  0.
A. 4. B. −2 C. 2. D. −4.

HSA15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 3;0 ) và B ( 0; −4 ) . Tìm điểm M thuộc
trục tung sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6.
 M ( 0;0 )  M ( 0;0 )
A.  . B. M ( 0; −8) . C. M ( 6;0) . D.  .
 M ( 0; −8 )  M ( 0;6 )

HSA16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1) , B ( 4; −3) và đường thẳng
d : x − 2 y − 1 = 0 . Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M đến đường
thẳng AB bằng 6 .
 27 
A. M ( 3;7 ) . B. M ( 7;3) . C. M ( −43; −27 ) . D. M  3; −  .
 11 
Tài Liệu Ôn Thi Group

HSA17. Cho đường thẳng d : − 3x + y − 5 = 0 và điểm M ( −2;1) . Tọa độ hình chiếu vuông góc của M
trên d là
7 4  7 4  7 4  5 4
A.  ; −  . B.  − ;  . C.  − ; −  . D.  − ;  .
5 5  5 5  5 5  7 5
HSA18. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng
x = t
d1 :  và d2 : x − 2 y + m = 0 đến gốc toạ độ bằng 2 .
y = 2 −t
 m = −4  m = −4 m = 4 m = 4
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m = 2  m = −2  m = 2  m = −2

HSA19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x + ( m −1) y + m = 0 ( m là tham số
bất kì) và điểm A ( 5;1) . Khoảng cách lớn nhất từ điểm A đến  bằng
A. 2 10 . B. 10 . C. 4 10 . D. 3 10 .

HSA20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1) , B ( −2;4) và đường thẳng
 : mx − y + 3 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để  cách đều hai điểm A, B .
m = 1  m = −1  m = −1 m = 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m = −2 m = 2 m = 1  m = −2
x = 2 + t
HSA 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :  và hai điểm A (1;2) ,
 y = 1 − 3t
B ( −2; m ) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d .
A. m  13. B. m  13 . C. m  13. D. m = 13 .
HSA 22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3x − 4 y − 3 = 0 và
d2 :12 x + 5 y − 12 = 0 . Phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1 và d 2 là:
A. 3x + 11y − 3 = 0. B. 11x − 3 y − 11 = 0.
C. 3x − 11y − 3 = 0. D. 11x + 3 y − 11 = 0.

HSA 23. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (1; 2) . Gọi A, B là hình chiếu của M lên Ox, Oy . Viết
phương trình đường thẳng AB .
A. x + 2 y − 1 = 0 . B. 2 x + y + 2 = 0 . C. 2 x + y − 2 = 0 . D. x + y − 3 = 0 .

HSA 24. Cho đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n = ( a; b ) , a, b  . Xét các khẳng định sau:
1. Nếu b = 0 thì đường thẳng d không có hệ số góc.
a
2. Nếu b  0 thì hệ số góc của đường thẳng d là .
b
3. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u = ( b; −a ) .
Tài Liệu Ôn Thi Group

4. Vectơ kn , k  là vectơ pháp tuyến của d .


Có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
HSA 25. Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình
tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc
đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ (
AB = 4, 3 cm; BC = 3, 7 cm; CA = 7,5 cm). Bán kính của chiếc đĩa này bằng.

A. 5,73 cm. B. 6,01cm. C. 5,85cm. D. 4,57cm.


HSA 26. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80 m , người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các
góc nhìn là 72012' và 340 26' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?
A. 71m. B. 91m. C. 79 m. D. 40 m.

HSA 27. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Diện tích của
tam giác ABC bằng
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 24 .
3
HSA 28. Cho tam giác  ABC có b = 7; c = 5;cos A = . Độ dài đường cao ha của tam giác  ABC là.
5
7 2
A. . B. 8 . C. 8 3 D. 80 3
2
HSA 29. Cho tam giác ABC có A(1; −1), B(3; −3), C (6;0). Diện tích ABC là
A. 12. B. 6. C. 6 2. D. 9.

HSA 30. Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5 và độ dài đường trung tuyến BM = 13 . Tính độ dài
AC .
9
A. 11 . B. 4 C. . D. 10 .
2

You might also like