You are on page 1of 7

ĐỀ SỐ 02

BIÊN SOẠN : THẦY VĂN HOA


Cấu trúc đề : 50 câu – 75 phút
Điểm thi: 50/50

Câu 1: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = ( x + 1) ( 2 − x ) + m . Gọi x1 , x2 tương ứng là điểm cực đại
2

và cực tiểu của hàm số. Tính 100 ( x1 + x2 ) .


A. 150 B. 200 C. 15 D. 0
1
Câu 2: [HSA-ĐGNL] Tìm họ nguyên hàm f ( x ) =
1 + sin x

A. − cot   + C
x
2
x 
B. − cot  +  + C
2 4

C. tan   + C
x
2
x 
D. tan  + 
2 4

Câu 3: [HSA-ĐGNL] Cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo
với đáy một góc 600. I là trung điểm của SC. Tính thể tích khối chóp I.ABD
a3 a3 6 a3 a3
A. B. C. D.
4 24 6 8

Câu 4: [HSA-ĐGNL] Hình (H) giới hạn bởi các đường thẳng y = x + m, y = 0, x = 0. Tìm m  0
19π
sao cho thể tích vật tròn xoay tạo bởi hình (H) quay quanh trục Ox bằng .
3
19
A. 4 B. 6 C. D. 8
3

   
Câu 5: [HSA-ĐGNL] Tìm giá trị của m để phương trình 2sin  x −  − 4cos  x −  = m − 1 có
4   4  
nghiệm.
A. − 20 + 1  m  20 + 1
B. − 20  m  20
C. − 10 + 1  m  10 + 1
D. − 10  m  10
Câu 6: [HSA-ĐGNL] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD bằng 600.
SA = 2a, cạnh bên vuông góc với đáy. M là trung điểm của SC. Tính thể tích khối chóp
M.ABCD?
a3 3 a3 a3 6 a3 3
A. B. C. D.
6 2 3 4
Câu 7: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 3;3; 4 ) . Tính khoảng cách từ M
đến trục Oy?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: [HSA-ĐGNL] Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC,
A’B’C’. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. IJ / / BC
B. IJ / / ( ABC  )
C. IJ / / ( ABC  )
D. IJ / / AA
Câu 9: [HSA-ĐGNL] Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 = 4 . Từ M ( 2; 2 ) kẻ tiếp tuyến MA, MB
đến đường tròn ( C ) . A, B là tiếp điểm. Độ dài AB =?
A. 2 B. 2 2 C. 2 D. 2 3
2x − 5
Câu 10: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = đồng biến trên khoảng nào?
x+3
A. ( −; −3) và ( −3; + )
B. ( −; −3)  ( −3; + )
C. ( −; 2 )
D. ( −4; + )

Câu 11: [HSA-ĐGNL] Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình vuông cạnh a. SAB đều nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. G là trọng tâm của tam giác SAB. Tính thể tích tứ diện
G.ACD?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 12 36 72
Câu 12: [HSA-ĐGNL] Cho a b = 3 thì a ab − 7 = ?
A. 3b − 7
B. 3a − 7
C. log3 a − 7
D. log3 b − 7

Câu 13: [HSA-ĐGNL] Cho tứ diện SABC có


tam giác ABC đều cạnh a, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy (ABC), SA = 2a. M là trung điểm của SA, N  SC sao cho
a3 3
SN = kNC . Tìm k để thể tích tứ diện VSMNB =
36
1
A. k =
2
1
B. k =
3
2
C. k =
3
D. k = 2
Câu 14: [HSA-ĐGNL] Nghịch đảo của số phức z = 2 + 3i
2 3
A. − i
11 11
2 3
B. + i
11 11
2 3
C. − − i
11 11
2 3
D. − + i
11 11
Câu 15: [HSA-ĐGNL] Đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình là
x −1 y + 3 z
d: = = , ( P ) : 2 x + y − 9 z + 4 = 0 . Khoảng cách giữa d và (P) là
2 5 1
3 3 3 3
A. B. C. D.
86 86 86 86

Câu 16: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho điểm A (1; 2;3) và M ( 2;3;0 ) . Xét đường
thẳng d thay đổi luôn đi qua M và cắt các tia Ox, Oy. Gọi B và C là giao điểm của d và
các tia Ox, Oy. Thể tích tiết diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất khi phương trình đường
thẳng d là bao nhiêu?
−3
A. y = x+3
2
−3
B. y = x − 3
2
C. y = 3 x − 3
3
D. y = − x + 6
2
1 3
Câu 17: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = lg 2 x + − . Khẳng định nào sau đây là đúng?
lg x + 2 2
2

A. Phương trình có nghiệm y = −2


B. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ( 0; + )
C. y  1x  ( 0; + )
D. y  −1x  ( 0; + )

Câu 18: [HSA-ĐGNL] Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
z + 1 − i = z − ( 3 − i ) là đường thẳng có phương trình là?
A. 2 x − y − 2 = 0
B. x − y − 2 = 0
C. 3 x + y + 3 = 0
D. x + 2 y − 2 = 0

Câu 19: [HSA-ĐGNL] Để đồ thị hàm số y = x3 − x 2 + ( m − 5) x + 7 đạt cực trị tại các điểm ở hai
phía trục tung Oy thì m có giá trị là
A. m  3 B. m  5 C. m  4 D. m  1
Câu 20: [HSA-ĐGNL] Cho tam giác ABC với A (1; −3; 2 ) , B ( 5;0; −4 ) , C ( −3; −9; 20 ) . Tìm tọa độ
trọng tâm của tam giác ABC
A. G (1; 4;6 ) B. G ( −1; 4;6 ) C. G (1; 4; −6 ) D. G (1; −4;6 )

Câu 21: [HSA-ĐGNL] Tập nghiệm của bất phương trình log 23 x + log 3 x + log 4 x  1 là:
4 4 3

A. 1  x  2
3
B. x2
4
3 4
C.  x 
4 3
2 4
D.  x 
3 3

Câu 22: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho A (1;0;0 ) , B ( 0; 2;0 ) , C ( 0;0;3) , D (1; 2;3) .
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
14 14 14 7
A. B. C. D.
2 4 2 2

 x − 13x + 30  0 (1)
2

Câu 23: [HSA-ĐGNL] Xét các bất phương trình  . Tìm tất cả các giá trị của
 x − m  0 ( 2 )
m để mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2)
A. m  10 B. m  10 C. m  3 D. m  3
Câu 24: [HSA-ĐGNL] Phương trình 9 x − 3x +1 − m 2 − 2m = 0 (m là tham số) có nghiệm duy nhất
khi giá trị của m là
A. m  (−; −2]  [0; +)
B. m  ( −;0 )
C. m  ( −;0
D. m  ( −1; + )

Câu 25: [HSA-ĐGNL] Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác
SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,SA=2a. Thể tích khối
chóp S.ABCD theo a là:
a3 15 a3 5 a3 15 a3 5
A. B. C. D.
6 3 3 3
Câu 26: [HSA-ĐGNL] Cho hai mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 5 z − 5 = 0 và ( Q ) : 3x − 2 y + 5 z + 33 = 0 .
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là
27 76
A. B. 32 C. D. 38
2 4
Câu 27: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = f ( x ) = 5x6 − 18x5 + m6 (m là tham số, m > 3). Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. f ( x )  0x
B. f ( x )  0x
C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 3
D. Tồn tại x1 , x2 sao cho f ( x1 ) . f ( x2 )  0

Câu 28: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = x3 + 6 x 2 + 1 . Hệ số góc bé nhất của tiếp tuyến với đồ thị
hàm số
A. -10 B. -12 C. -6 D. 2
Câu 29: [HSA-ĐGNL] Trong một lần chơi đu quay, độ cao h (m) của một người chơi so với
 
mặt đất vào thời điểm t(s) có công thức là 11 + 9cos  ( t − 10 )  . Hỏi trong thời gian một
 30 
lượt chơi dài 5s, người đó đạt được độ cao 2m so với mặt đất lần cuối cùng vào thời
điểm nào?
A. t = 2
B. t = 40
C. t = 12
D. Không có giá trị t thỏa mãn
x
Câu 30: [HSA-ĐGNL] Hệ phẳng được giới hạn bởi trục Ox, đồ thị hàm số y = và hai
x +1
2

đường thẳng x = 0, x = a ( a  0 ) có diện tích bằng 2. Tính số a (làm tròn đến 2 chữ số
thập phân)
A. 2,52 B. 2,53 C. 7,32 D. 7,33

Câu 31: [HSA-ĐGNL] Cho z  C thỏa mãn (1 + i ) z + z = 3 + 2i . Mô – đun của z 2 = ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
( P ) : x − y + z + 5 = 0
Câu 32: [HSA-ĐGNL] Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 
 ( Q ) : x − y + z − 1 = 0
A. 2 3 B. 3 2 C. 6 D. 4 2
1
Câu 33: [HSA-ĐGNL] Hàm số y = x 3 + x 2 + mx + m đồng biến trên (1; + ) khi giá trị của m =?
3
A. m  3 B. m  2 C. m  −3 D. m  2
2 x 2 − 2mx + 3m
Câu 34: [HSA-ĐGNL] Tìm m để đồ thị hàm số y = có điểm cực đại, điểm cực
x−2
tiểu ở hai phía trên trục Ox
A. m  6 B. 0  m  6 C. m  0 D. m  −6
Câu 35: [HSA-ĐGNL] Cho đa giác lồi 12 cạnh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm điểm
của các đường chéo nằm bên trong đa giác?
A. 125 B. 345 C. 350 D. 495
Câu 36: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 3;3; 4 ) . Tính khoảng cách từ M
đến trục Oy?
Đáp án:.

 x + 3 = y + 2 y −1
3

Câu 37: [HSA-ĐGNL] Gọi ( a; b ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị
 y + 3 = x + 2x −1

3

max biết A = a 3 + b + 1 = ?
Đáp án:.

Câu 38: [HSA-ĐGNL] Ban giám khảo một cuộc thi gồm 7 người: 2 người Việt, 3 người Nhật,
1 người Pháp và 1 người Đức. Có bao nhiêu cách sắp xếp 7 giám khảo vào 7 chiếc ghế
xếp theo hàng ngang sao cho các giám khảo của cùng một nước ngồi cạnh nhau
Đáp án:…….
1
Câu 39: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 − mx + 25 . Tìm m để: y ( 2 ) = 0
3
Đáp án:.

Câu 40: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A ( 6;0;0 ) , B ( 0;6;0 ) , C ( 0;0;6 ) . S
là diện tích của tam giác ABC. Tính giá trị của biểu thức P = 3S
Đáp án:.

Câu 41: [HSA-ĐGNL] Tính giá trị S biết S = 1002 − 982 + 962 − 942 + ... + 42 − 22
Đáp án:.

Câu 42: [HSA-ĐGNL] Tìm giá trị m để hàm số y = x 4 − ( m2 + 1) x 2 + ( 2m + 1) có tung độ điểm


cực đại bằng 5.
Đáp án:.
Câu 43: [HSA-ĐGNL] Tứdiện ABCD có AB = CD = b, BC = 2a. Biết
BC ⊥ CD; ( ABC ) , ( ABD ) cùng vuông góc với mặt phẳng (BCD). Khoảng cách giữa hai
3a V
đường thẳng AD và BC là . Thể tích của tứ diện ABCD là V. Tính 3
2 a
Đáp án:.

Câu 44: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = x3 + ( m + 3) x 2 + m + 1 (m là tham số). Tìm m để đồ thị


hàm số cắt trục hoành tại x = −2
Đáp án:.

Câu 45: [HSA-ĐGNL] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn hai điều kiện z − (1 + 2i ) = 10 và
z.z = 25
Đáp án:.

Câu 46: [HSA-ĐGNL] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
x 2 − 2mx − 6m + 7 = 0 vô nghiệm
Đáp án:.

Câu 47: [HSA-ĐGNL] Tính tổng nghiệm của phương trình:


log 2 ( x − 8x + 16 ) + log3 ( x − 10 x + 18) = 2 − log3 ( x − 10 x + 18) .log 1 ( 4 − x )
2 2 2

Đáp án:.

2 x3 − 3x + 1
Câu 48: [HSA-ĐGNL] Tính lim
x →1 x3 − 1
Đáp án:.

(C ) : ( x + 2) + ( y − 2) = 4,
2 2
Câu 49: [HSA-ĐGNL] Cho đường tròn có phương trình
( C) : ( x − 2) + ( y + 2) = 4 Có mấy tiếp tuyến chung của ( C ) và ( C  )
2 2

Đáp án:.
a
Câu 50: [HSA-ĐGNL] Tìm a để I =  ( 4 − 2 x ) dx đạt giá trị lớn nhất.
0

Đáp án:.
Lưu ý: Các câu điền đáp án thí sinh điền đáp án là số nguyên và phân số tối giản. Các đáp án định dạng
khác sẽ không đúng.

----------------------------------------------------Kết thúc------------------------------------------------ -------

You might also like