You are on page 1of 8

BỘ ĐỀ MỚI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022

THẦY VĂN HOA

BỘ MÔN: TOÁN
TEAM BIÊN SOẠN: ĐGNL – TEAM TVH
TÀI LIỆU: ĐỀ SỐ 06

Câu 1: [HSA-ĐGNL]Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho ba điểm A ( −6;0;1) , B ( 0;8;9 )
, C ( 6;0;7 ) . Tọa độ tâm ( I ) của mặt cầu ngoại tiếp chóp tam giác OABC là?

 −29 31 61   −29 61 31   29 31 61   −29 31 61 


A. I  ; ;  B. I  ; ;  C. I  ; ;  D. I  ; ; 
 6 6 8  16 8 64   16 64 8   16 64 8 
[HSA-ĐGNL]Cho x + x = y . Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến đồ thị
2
Câu 2:
1
hàm số giao với trục Ox góc 0    90 có cos = ?
5
1
A. y = 2 x −
4
15
B. y = 2 x +
4
1 9
C. y = 2 x − và y = −2 x −
4 4
D. không tồn tại

[HSA-ĐGNL]Cho phương trình x − 2m x + 9 − m = 0 (*). Tìm m để phương trình có 3


2
Câu 3:
nghiệm phân biệt?
Đáp án: ……
[HSA-ĐGNL]Cho hàm số y = x − 3mx − 5m + 7 . Xác định m để phương trình tiếp tuyến
3 2
Câu 4:
tại hoành độ x = 2 đi qua điểm M (1;1) .
Đáp án: ……
15
 2 1
Câu 5: [HSA-ĐGNL]Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x −  ?
 x
A. 3003 B. –3003 C. 1001 D. –1001
Câu 6: [HSA-ĐGNL] Cho A (1; −3;2 ) ; B ( 5;2; −3 ) , M thuộc mặt phẳng Oxy. Tìm Max MA − MB .

A. 2 42 B. 42 C. 6,4 D. 7
f ( x) như hình vẽ. Số cực trị của hàm số y =  f ( x )  − 32 x .
4
Câu 7: [HSA-ĐGNL]Đồ thị
Đáp án: ……
Câu 8: [HSA-ĐGNL]Cho đa giác đều 30 đỉnh. Tính số hình thang cân có 4 đỉnh thuộc đa giác, không
phải hình chữ nhật.
Đáp án: ……
2n + 4n
Câu 9: [HSA-ĐGNL]Tính lim n
n→+ 3 + 5n

A. 1 B. 0 C. –1 D. 2
Câu 10: [HSA-ĐGNL]Cho y = x − 3 x + 6 . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm uốn ?
3 2

Đáp án: ……
Câu 11: [HSA-ĐGNL]Cho 2 mặt cầu ( P ) : ( x − 3) + ( y − 1) + ( z − 1) = 4 ;
2 2 2

(Q ) : ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 9 . Giao tuyến của chúng tạo thành một đường tròn.


2 2 2

Hãy tính bán kính của đường tròn đó.


4 4 3 4 2
A. B. C. 4 D.
3 3 3
Câu 12: [HSA-ĐGNL]Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường thẳng
y = x − a ( a  0 ) ; y = 0; x = 3 . Xác định tổng các giá trị của a để diện tích hình phẳng bằng
2.
Đáp án: ……
x+2
Câu 13: [HSA-ĐGNL]Cho phương trình 4 − 2 + 2m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
x

phân biệt?
A. m  0 B. 0  m  2 C. 0  m  2 D. m  2
Câu 14: [HSA-ĐGNL]Cho đồ thị của hàm f ( x ) . Xác định số giá trị nguyên của m để hàm:
g ( x ) = f ( x ) + m có 5 cực trị.
Đáp án: ……
Câu 15: [HSA-ĐGNL] Cho 1 hàm số bậc 3: y = x − 2 x + mx − 1 . Tìm m để 2 cực trị của hàm số
3 2

nằm 2 phía so với trục Oy?


A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  1
Câu 16: [HSA-ĐGNL]Cho phương trình đường tròn: x + y + 2 x + 4 y − 4 = 0 . Có bao nhiêu phương
2 2

trình đường thẳng qua M ( 6;7 ) cắt đường tròn tại 2 điểm A, B sao cho MA.MB = 8 .
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 17: [HSA-ĐGNL]Tứ diện S . ABC có ABC vuông tại B ,có AB = 6 5; BC = 8 5 .Đường cao
hạ từ S xuống ( ABC ) tại H cách đều BA, BC một khoảng 2 11 .Tính thể tích S ABC biết
SB = 12 5

A. 80 B. 80 158 C. 2 158 D. 158


Câu 18: [HSA-ĐGNL]Có 5 học sinh Nhật Bản, 3 học sinh Mĩ, 2 học sinh Việt Nam tham gia lễ hội.
Ban tổ chức chia thành 5 cặp. Hãy tính xác suất sao cho mỗi cặp không có 2 học sinh cùng 1
nước.
Đáp án: ……
Câu 19: [HSA-ĐGNL]Cho chóp tứ diện S . ABCD có
SA = 2a , ABCD là hình vuông cạnh bằng
a, SA ⊥ ( ABCD), M là trung điểm SB , N  SC
1
sao cho SN = NC , E  SD sao cho SE = ED .
2
Tính thể tích S.AMNE ?
a3 a3
A. B.
9 12
a3 a3
C. D.
18 3

Câu 20: [HSA-ĐGNL]Cho phương trình bậc 2: z 2 + bz + c = 0 . Có 2 nghiệm là  và  + 3 − 8i . Hỏi


b2 − 4c = ?
A. −55 − 48i B. 55 C. 36 D. 55 + 36i
Câu 21: [HSA-ĐGNL]Cho S . ABCD có ( SAB) vuông góc với đáy, SA = SB = 10 , ABCD là hình
(
vuông cạnh 2 2 . Tính d A, ( SCD ) . )
A. 2 2 B. 2 C. 1 D. 3 2

( n + 2 ) ( x + 1)
n
3
Câu 22: [HSA-ĐGNL]Cho I =  dx . Tìm n để I = 10 .
n 1
n ( x + 1)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 23: [HSA-ĐGNL]Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có ABC đều, S ABC = a 2 3 , góc
( ( ABC ) , ( ABC ) ) = 60 0
. Tính thể tích lăng trụ?

3 a3 3 3 3
A. a 3 B. C. 3 3a D. a
2
− 
Câu 24: [HSA-ĐGNL]Tính S hình phẳng giới hạn bởi y = sin x, y = 0, x = ,x = ?
3

2 2
Đáp án: ……
 x+ y =2
Câu 25: [HSA-ĐGNL]Cho hệ phương trình  . Tìm m để hpt có nghiệm.
 x x + y y = 1 − 3m
−7 −1 −1
A. m B. m  C. m  0 D. m  0
3 3 3
Câu 26: [HSA-ĐGNL] Cho y = ( x − 1)( x − 2 ) ...( x − 10 ) . Tính đạo hàm của y tại x = 1 .
Đáp án: ……
Câu 27: [HSA-ĐGNL]Cho phương trình x 2 + x + m = x − 3 − 1. Tìm số giá trị của m để phương
trình có nghiệm?
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Câu 28: [HSA-ĐGNL]Cho tứ diện OABC , có tọa độ các điểm A(3;0;2), B(0;4;5), C (0;0;5) . Tính
VOABC ?
Đáp án: ……
Câu 29: [HSA-ĐGNL]Cho 1 hàm số bậc 3: y = x − mx + 3x − m + 1 . Tìm số giá trị của m để có 3
3 2

giao điểm hàm số với Ox có hoành độ lập thành cấp số cộng?


A. 3 B. 1 C. 0 D. 2

Câu 30: [HSA-ĐGNL] Với x + y + z + t = 5. Hỏi có bao nhiêu bộ bốn số nguyên x, y, z, t không âm thỏa
mãn?
A. 5 B. 15 C. 14 D. 7
Câu 31: [HSA-ĐGNL]Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7 . Tính xác suất để chọn được 1 số có ba chữ số
chia hết cho 3 từ tập trên?
Đáp án: ……
Câu 32: [HSA-ĐGNL]Cho hàm số y = x − 2 x + 1 có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam
4 2

giác .Tính diện tích tam giác đó ?


1
A. 1 B. 2 C. 3 D.
2
Câu 33: [HSA-ĐGNL]Tính u7 biết u1 = 2, un+1 = 1 + 2un
A. 192 B. 191 C. 383 D. 384

Câu 34: [HSA-ĐGNL]Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Cho điểm M (1;2;3) là trung điểm AA'
và I (2; −3;2) là tâm khối lập phương. Tính thể tích khối lập phương?
A. 27 B. 48 6
C. 162 6 D. 400

Câu 35: [HSA-ĐGNL]Cho tứ diện S . ABC đáy vuông tại cân tại B, SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) ; SA = AB . Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với SB tại H . Phân giác góc A trong
V
mặt phẳng ( SAC ) cắt SC tại K . Tính SAHK
VABC
1 1 1 2
( )
A. B. C. D.
2 1+ 2 2 1+ 2 1+ 2

Câu 36: [HSA-ĐGNL]Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i )( z − 1) = z + 7 + i là một đường tròn tâm
I (a, b) ,bán kính R . Tính P = a + b + R ?
13 13 + 129 13 + 5 13
A. B.1 C. D.
2 4 4
Câu 37: [HSA-ĐGNL]Cho đường thẳng ( d ) : x + y + 3 + m = 0 . Tìm số giá trị của m để có điểm
thuộc đường thẳng cách đều Ox,Oy đọ dài bằng 1 .
A.0 B.1 C. 2 D. 3
 x − 1 + y + 1 = x + 1 + y − 1(1)
Câu 38: [HSA-ĐGNL]Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ có
 x 2 + m = 4 y (2)
nghiệm duy nhất.
A. m = 1 B. m = 3 C. m = 4 D. m = 0
( )
Câu 39: [HSA-ĐGNL]Cho phương trình log3 x + 4 x + 6 = m + m . Tìm m để phương trình có
2 2

nghiệm?
A. m  ( −; −2  1; + ) B. m  (−; −2)  (1; +)
C. m  (−2;1) D. m[-2;1]
Câu 40: [HSA-ĐGNL]Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy hình vuông cạnh a, ( SAB) nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy, SAB là tam giác đều, G là trọng tâm tam giác SAB . Tính thể tích
GACD ?
a3 3 a3 3 a3 3
A. B. a 3 3 C. D.
2 36 6
Câu 41: [HSA-ĐGNL] Có 3 người ném bóng rổ, biết xác suất cả 3 người cùng ném trúng rổ là 0,1. xác
suất 2 người cùng ném trúng rổ là 0,3, xác suất ít nhất 1 người ném trúng rổ là 0,6. Tính xác suất
chỉ có duy nhất 1 người ném trúng rổ?
Đáp án: ……
Câu 42: [HSA-ĐGNL]Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x
2
( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5) . Có tất cả
bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có đúng một điểm cực trị?
Đáp án: ……
Câu 43: [HSA-ĐGNL]Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu H của A (1;0;1) lên đường thẳng
x = 1 + t

d : y = 1 + t .
 z = t
A. (1;0;0) B. ( 2;0;1) C. (1; −1; 0) D. (1;1; 0)
Câu 44: [HSA-ĐGNL]Chất điểm chuyển động theo quy luật vận tốc v ( t )( m / s ) có dạng đường Parapol
khi 0  t  5 ( s ) và v ( t ) có dạng đường thẳng khi 5  t  10 ( s ) .Cho đỉnh Parapol là I ( 2,3 )
. Hỏi quãng đường đi được chất điểm trong thời gian 0  t  10 ( s ) là bao nhiêu mét?
Đáp án: ……
5 2
Câu 45: [HSA-ĐGNL]Cho I =  f ( x ) dx = 26 . Khi đó J =  x  f ( x + 1) + 1 dx bằng
2

1 0

A. 15 B. 13 C. 2 D. 0
Câu 46: [HSA-ĐGNL]Cho x + y = 1; x + y = 1 . Tính x + y ?
2 2 3 3

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
2
Câu 47: [HSA-ĐGNL]Cho y = f ( x ) là hàm số chẵn, liên tục trên  −6;6  . Biết rằng  f ( x ) dx = 6 ;
−1
3 6

 f ( 2 x ) dx = 3 . Giá trị của I =  f ( x ) dx là


1 −1

A. 3 B. 2 C. 6 D. 12

Câu 48: [HSA-ĐGNL]Giá trị dương của tham số m sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của
hàm số y = 2 x + 1 và các đường thẳng y = 0, x = 0, x = m bằng 5 là?
−1 1 −1 + 21
A. B. C. D. 21
2 2 2
Câu 49: [HSA-ĐGNL]Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm
 x = −t

A (1;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0;6 ) và d :  y = 2 + t . Gọi M (a; b; c) là tọa độ giao điểm của d
z = 3 + t

và mặt phẳng ( ABC ) . Tổng S = a + b + c là:
16 3
A. B.3 C. D. 8
3 2
Câu 50: [HSA-ĐGNL]Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
y = mx 3 − (2m − 1) x 2 + 2mx − m − 1 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số

Lưu ý: Các câu điền đáp án thí sinh điền đáp án là số nguyên và phân số tối giản. Các đáp án định dạng
khác sẽ không đúng.

----------------------------------------------------Kết thúc------------------------------------------------ -------

You might also like