You are on page 1of 9

Maths 4 Physics & more…

thunhan.wordpress.com/bai-giang/giai-tich-1/khai-trien-taylor-maclaurin/

24 tháng 10, 2007

Shortlink: http://wp.me/P8gtr-R

Chỉ dẫn lịch sử

1. Công thức khai triển:

Giả thiết hàm số y = f(x) có tất cả các đạo hàm đến cấp n + 1 (kể cả đạo hàm cấp n + 1)
trong một khoảng nào đó chứa điểm x = a.

Hãy xác định một đa thức bậc n mà giá trị của nó tại x = a bằng giá trị f(a) và
giá trị của các đạo hàm đến hạng n của nó bằng giá trị của các đạo hàm tương ứng của
hàm số f(x) tại điểm đó. Nghĩa là:

(1)

Ta hy vọng sẽ tìm được một đa thức như thế trong một ý nghĩa nào đó “gần” với hàm
số f(x).

Ta sẽ xác định đa thức đó dưới dạng một đa thức theo lũy thừa (x – a) với các hệ số cần
xác định:

(2)

Các hệ số

được xác định sao cho điều kiện (1) được thỏa mãn.

Trước hết, ta tìm các đạo hàm của :

(3)

Thay x = a vào các biểu thức (2) và (3) ta có:

1/9
So sánh với điều kiện (1) ta có:

(4)

Thay các giá trị của

vào công thức (2) ta có đa thức cần tìm:

Ký hiệu bằng , hiệu giữa giá trị của hàm số đã cho f(x) và đa thức mới lập
(hình vẽ):

Hay:

(6)

2/9
gọi là số hạng dư – đối với những giá trị x làm cho số hạng dư bé, thì khi
đó đa thức cho biểu diễn gần đúng của hàm số f(x).

Do đó, công thức (6) cho khả năng thay hàm số y = f(x) bằng đa thức với độ chính
xác tương ứng bằng giá trị của số hạng dư

Ta sẽ xác định những giá trị x để số hạng dư khá bé .

Viết số hạng dư dưới dạng:

(7)

Trong đó Q(x) là hàm số cần phải xác định.

Với x và a cố định, hàm số Q(x) có giá trị xác định, ký hiệu giá trị đó bằng Q.

Ta xét, hàm số phụ theo biến t (t là giá trị nằm giữa a và x) :

(8)

Tìm đạo hàm F’(t) :

Rút gọn lại ta được :

3/9
(9)

Vậy hàm số F(t) có đạo hàm tại mọi điểm t gần điểm có hoành độ a.

Ngoài ra, từ công thức (8) ta có : F(x) = 0 và F(a) = 0.

Vì vậy, áp dụng công thức Rolle cho hàm số F(t) , tồn tại một giá trị nằm giữa a và
x sao cho

Thế vào (9) ta có :

Suy ra :

Thay biểu thức này vào công thức (7) ta được :

– số hạng dư Larange

Vì là giá trị nằm giữa a và x, nên nó có thể viết dưới dạng:

Nghĩa là :

Công thức:

\begin{array}{r} f(x)=f(a)+{\dfrac{f'(a)}{1!}}(x-a)+{ \dfrac{f''(a)}{2!}}{{(x-a)}^{2}}+{


\dfrac{f'''(a)}{3!}}{{(x-a)}^{3}}+...\\ +{ \dfrac{{{f}^{(n)}}(a)}{n!}}{{(x-a)}^{n}} +{ \dfrac{{{(x-
a)}^{n+1}}}{(n+1)!}}{{f}^{(n+1)}}[a+\theta (x-a)] \\ \end{array}

– gọi là công thức khai triển Taylor (Taylor expansion) của hàm số f(x).

Nếu trong công thức Taylor, đặt a = 0 thì nó viết dưới dạng:

là công thức xấp xỉ hàm f(x) thành đa thức bậc n tại x = 0, với số dư – được gọi là
công thức khai triển Maclaurin (Maclaurin expansion).

4/9
Tóm lại, ta có định lý sau:

Nếu hàm số y = f(x) có các đạo hàm

liên tục tại điểm và có đạo hàm trong lân cận của thì tại lân cận
đó ta có công thức khai triển:

(c ở giữa và x,

Công thức này gọi là công thức khai triển Taylor cấp n, số hạng của cùng gọi là số hạng
dư của nó. Đặc biệt thì công thức Taylor trở thành công thức Maclaurin (công
thức khai triển tại lân cận ):

Đánh giá:

Trang: 1 2 3 4

Thảo luận

191 bình luận về “Khai triển Taylor – Maclaurin (Taylor expansion)”

1.
thầy giúp em khai triển Maclaurin của căn bậc 3(sin(x^3)) với ạ. Cảm ơn thầy

ThíchThích

Posted by Hoang Anh | 01/10/2017, 23:01


Reply to this comment

5/9
2.
khai triển maclaurin ln(x^2 +1) ?

ThíchĐã thích bởi 1 người

Posted by khanh | 14/12/2016, 18:06


Reply to this comment
3.
Gửi thầy,

Em có chút ý kiến thế này, mong được thầy xem xét.


Nếu có thể, thầy thêm 1 phần nói về ứng dụng của các công thức toán học trong

🙂
các ngành kỹ thuật như khoa học máy tính, điện tử viễn thông… Em nghĩ như vậy
bài blog sẽ hấp dẫn hơn

ThíchThích

Posted by Dũng | 06/12/2015, 22:03


Reply to this comment
4.
khai trien hàm sinx trong lân cận của pi/2 làm thế nào ạ
giúp em với ạ

ThíchThích

Posted by phuongnhí | 19/01/2015, 21:51


Reply to this comment
5.

giải giúp mình câu này vs ạ, mình đag cần gấp. khai triển hàm sinx thành chuỗi lũy
thừa trong lân cận của pi/2

ThíchThích

Posted by kmno4nh4no3 | 19/01/2015, 21:29


Reply to this comment

6/9
6.
thầy ơi, em đang học PP tính.
thầy giáo yêu cầu tụi em giải bài toán biểu diễn căn bậc n của 1 số thực ko âm
bằng pp taylor
mà em tìm trên mạng thì lại ko thấy có tài liệu gì? thầy có thể giúp em được ko ạ?

ThíchThích

Posted by Hảo Lưu | 05/12/2014, 21:03


Reply to this comment
7.

thưa thầy cho em hỏi khai triển hàm theo công thức taylor y=√x , x=1 thì làm thế
nào?

ThíchThích

Posted by Nguyễn Phương Thảo | 05/12/2014, 12:50


Reply to this comment
8.
chào thầy!
thầy cho em hỏi là bài tập này giải như thế nào ạ?
Khai triển Taylor có điểm x0 =0, đến cấp 2n của biểu thức f(x) = 3x^2 + ln(1 +2x^2)
ạ?? em cảm ơn thầy??

ThíchThích

Posted by Khánh | 01/12/2014, 20:30


Reply to this comment

« Bình luận cũ hơn

Trả lời

Translators & RSS

Maths 4 Physics (M4Ps)

Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận
những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 784 other subscribers

7/9
Đôi lời
Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách
chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng
điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.

Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.

Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài
hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo
công thức trực tuyến tại đây

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2

Trần Thái An trong Trang 2

Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện

Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…

Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…

Nhung Duong trong Trang 2

khoi trong Khai triển Taylor – Macl…

8/9
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…

Minh Phạm trong Chuỗi Fourier

Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…

Maths 4 Physics & more…

9/9

You might also like