You are on page 1of 3

MA TRẬN – BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024

MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức Tổng


Thời %
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH gian tổng
Nội dung Đơn cao
TT (phút)) điểm
kiến thức vị kiến thức Thời
Thời Thời Thời
Số Số gian Số Số
gian gian gian TN TL
CH CH (phút CH CH
(phút) (phút) (phút)
)
1. Cơ chế 1.1. Hình thái và cấu trúc NST 1 1 2
1 di truyền 1.2 Đột biến cấu trúc NST 1 1 2
biến dị 1.3. Đột biến số lượng NST 1 1 1 1 4
2. Tính quy
luật của Ảnh hưởng của môi trường lên
2 2 2 4
hiện tượng sự biểu hiện của gen
di truyền.
3. Di truyền Các đặc trưng di truyền của
3 1 1 1 3
quần thể quần thể.
Cấu trúc di truyền của quần
1 1 2 2 6
thể
4.1. Chọn giống dựa vào
nguồn biến dị tổ hợp 2 1 1 0 4
4. Di truyền
4
ứng dụng
4.2. Tạo giống bằng phương
3 1 1 0 5
pháp gây đột biến và CNTB
Tổng 12 9 6 3 30 45,0 10
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30
2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: SINH HỌC LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT Đơn vị kiến thức Vận
kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
1.1. Hình thái và NB: Trình bày đặc điểm các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST.
1 1
cấu trúc NST TH: Chỉ ra ý nghĩa cấu trúc cuộn xoắn nhiều lần của NST
NB: Quan sát hình/trình tự gen trên NST, nhận biết được dạng đột
1.2 Đột biến cấu biến cấu trúc NST
1 1
trúc NST TH:Từ thông tin về hậu quả của đột biến, xác định được dạng đột
1. Cơ chế di biến cấu trúc NST
1 truyền biến NB: Trình bày khái niệm đột biến số lượng NST.
dị TH: Nhận biết được dạng đột biến số lượng NST từ đặc điểm bộ
NST. 1
1.3. Đột biến số
VD: Từ bộ NST của một loài, xác định được số loại thể 1/thể 3 tối 1 1 1
lượng NST
đa có thể được tạo ra của loài đó.
VDC: Xác định số loại kiểu gen tối đa của thể 3 về các gen cho
trước.
NB: - Trình bày khái niệm mức phản ứng.
2. Tính quy - Nêu được nhân tố môi trường ảnh hưởng đến màu lông thỏ
Ảnh hưởng của
luật của hiện Himalaya/màu hoa cẩm tú cầu. 2 2
2 môi trường lên sự
tượng di TH: - Ứng dụng được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và
biểu hiện của gen
truyền. kiểu hình vào sản xuất nông nghiệp.
- Xác định được hiện tượng là/không là sự mềm dẻo kiểu hình
3 3. Di truyền 3.1. Các đặc trưng NB: Trình bày khái niệm vốn gen.
quần thể di truyền của TH: Tính được tần số của 1 alen khi biết số lượng các kiểu gen
quần thể trong quần thể. 1 1 1
VD: Xác định được cấu trúc di truyền quần thể từ số lượng các kiểu
gen trong quần thể.
3.2. Cấu trúc di NB: - Nêu đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn.
truyền của quần - Viết được cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng (với 1 gen
thể có 2 alen)
TH: - Xác định được quần thể có tính đa dạng di truyền cao/thấp 2 1 2 2
nhất
VD: - Biết cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu, xác định cấu
trúc di truyền của quần thể sau quá trình ngẫu phối.
- Xác định được quần thể cân bằng.
VDC: - Từ tỉ lệ một loại kiểu hình khi quần thể cân bằng xác định
cấu trúc di truyền của quần thể.
- Biết cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu, xác định cấu trúc di
truyền của quần thể sau quá trình tự thụ phấn.
4 Di truyền NB: - Trình bày khái niệm ưu thế lai. 2 1 1
ứng dụng 4.1. Chọn giống - Trình bày quy trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
dựa vào nguồn biến TH: Hiểu vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong
dị tổ hợp chọn giống
VD: Xác định được phương pháp duy trì ưu thế lai.
NB: - Nêu được đối tượng áp dụng của phương pháp gây đột biến. 2 1 1
4.2. Tạo giống - Nhận biết thành tựu của công nghệ tế bào động vật.
bằng phương pháp TH: - Hiểu đặc điểm di truyền của giống được tạo ra bằng công
gây đột biến và nghệ tế bào thực vật.
CNTB VD: Biết kiểu gen của giống ban đầu, xác định được kiểu gen của
giống mới được tạo ra bằng công nghệ tế bào thực vật.
Tổng 12 9 6 3

You might also like