You are on page 1of 5

Vẫn sử dụng bất đẳng thức AM-GM, nhưng lần này ta chú ý rằng:

Từ đó, ta sẽ quy bài toán về chứng minh:

(1)

Sử dụng kĩ thuật ghép đối xứng, ta sẽ chỉ ra:

Điều này tương đương:

Đây là một kết quả đúng theo AM-GM, ta có:

Từ các bất đẳng thức trên, ta thu được (1).

Từ đó có điều phải chứng minh.

Dấu bằng xảy ra ⇔ a = b = c >0.

Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi số thực dương tùy ý a,b,c ta luôn có:
Lời giải:

Bất đẳng thức cần chứng minh có thể viết lại thành:

Mong muốn triệt tiêu “dấu trừ” dẫn ta tới ý tưởng sau, để ý rằng:

Vậy sau khi thêm bớt như vậy, ta đã quy về bài toán chứng minh:

Mặt khác, bất đẳng thức trên luôn đúng theo AM-GM:

Phép chứng minh hoàn tất.

Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b=c>0.

Ví dụ 3. Chứng minh rằng với mọi số thực dương tùy ý a,b,c,d ta luôn có bất đẳng thức sau:

Lời giải:

Sử dụng kĩ thuật thêm bớt, ta có bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Mặt khác sử dụng liên tiếp bất đẳng thức AM=GM, ta được:

Suy ra:

Tương tự ta cũng được:

Cộng hai bất đẳng thức trên theo vế, ta có ngay điều phải chứng minh.

Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b=c=d>0.

Ví dụ 4. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:

(bất đẳng thức Nesbitt)

Lời giải:

Cách 1. Sủ dụng kĩ thuật thêm bớt, ta có bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho bộ 3 số, ta có:

Nhân hai bất đẳng thức trên lại theo vế, ta được điều phải chứng minh.

Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b=c>0.

Cách 2. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với a+b+c, ta được bất đẳng thức cần chứng minh

tương đương với:


You might also like