You are on page 1of 105

Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác

Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

Chương 1 :

CÁC BƯỚC ðẦU CƠ SỞ

ðể bắt ñầu một cuộc hành trình, ta không thể không chuẩn bị hành trang ñể lên ñường.
Toán học cũng vậy. Muốn khám phá ñược cái hay và cái ñẹp của bất ñẳng thức lượng
giác, ta cần có những “vật dụng” chắc chắn và hữu dụng, ñó chính là chương 1: “Các
bước ñầu cơ sở”.
Chương này tổng quát những kiến thức cơ bản cần có ñể chứng minh bất ñẳng thức
lượng giác. Theo kinh nghiệm cá nhân của mình, tác giả cho rằng những kiến thức này là
ñầy ñủ cho một cuộc “hành trình”.
Trước hết là các bất ñẳng thức ñại số cơ bản ( AM – GM, BCS, Jensen, Chebyshev
…) Tiếp theo là các ñẳng thức, bất ñẳng thức liên quan cơ bản trong tam giác. Cuối cùng
là một số ñịnh lý khác là công cụ ñắc lực trong việc chứng minh bất ñẳng thức (ñịnh lý
Largare, ñịnh lý về dấu của tam thức bậc hai, ñịnh lý về hàm tuyến tính …)

Mục lục :
1.1. Các bất ñẳng thức ñại số cơ bản…………………………………………… 4
1.1.1. Bất ñẳng thức AM – GM…...……………............................................ 4
1.1.2. Bất ñẳng thức BCS…………………………………………………….. 8
1.1.3. Bất ñẳng thức Jensen……………………………………………….... 13
1.1.4. Bất ñẳng thức Chebyshev…………………………………………..... 16
1.2. Các ñẳng thức, bất ñẳng thức trong tam giác…………………………….. 19
1.2.1. ðẳng thức……………………………………………………………... 19
1.2.2. Bất ñẳng thức………………………………………………………..... 21
1.3. Một số ñịnh lý khác………………………………………………………. 22
1.3.1. ðịnh lý Largare ………………………..……………………………. 22
1.3.2. ðịnh lý về dấu của tam thức bậc hai………………………………….. 25
1.3.3. ðịnh lý về hàm tuyến tính…………………………………………….. 28
1.4. Bài tập…………………………………………………………………….. 29

The Inequalities Trigonometry 3


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

1.1. Các bất ñẳng thức ñại số cơ bản :

1.1.1. Bất ñẳng thức AM – GM :

Với mọi số thực không âm a1 , a 2 ,..., a n ta luôn có


a1 + a 2 + ... + a n n
≥ a1 a 2 ...a n
n

Bất ñẳng thức AM – GM (Arithmetic Means – Geometric Means) là một bất ñẳng thức
quen thuộc và có ứng dụng rất rộng rãi. ðây là bất ñẳng thức mà bạn ñọc cần ghi nhớ rõ
ràng nhất, nó sẽ là công cụ hoàn hảo cho việc chứng minh các bất ñẳng thức. Sau ñây là
hai cách chứng minh bất ñẳng thức này mà theo ý kiến chủ quan của mình, tác giả cho
rằng là ngắn gọn và hay nhất.

Chứng minh :
Cách 1 : Quy nạp kiểu Cauchy
Với n = 1 bất ñẳng thức hiển nhiên ñúng. Khi n = 2 bất ñẳng thức trở thành
a1 + a 2
2
(
≥ a1 a 2 ⇔ a1 − a 2 ≥ 0
2
)
(ñúng!)
Giả sử bất ñẳng thức ñúng ñến n = k tức là :
a1 + a 2 + ... + a k k
≥ a1a 2 ...a k
k
Ta sẽ chứng minh nó ñúng với n = 2k . Thật vậy ta có :
(a1 + a 2 + ... + ak ) + (a k +1 + ak +2 + ... + a 2k ) (a1 + a 2 + ... + ak )(ak +1 + ak +2 + ... + a2k )

2k k


(k k )(
a1 a 2 ...a k k k a k +1 a k + 2 ...a 2 k )
k
= 2 k a1 a 2 ...a k a k +1 ...a 2 k
Tiếp theo ta sẽ chứng minh với n = k − 1 . Khi ñó :
a1 + a 2 + ... + a k −1 + k −1 a1a 2 ...a k =1 ≥ k k a1 a 2 ...a k −1 k −1 a1a 2 ...a k −1
= k k −1 a1 a 2 ...a k −1
⇒ a1 + a 2 + ... + a k −1 ≥ (k − 1)k −1 a1 a 2 ...a k −1
Như vậy bất ñẳng thức ñược chứng minh hoàn toàn.
ðẳng thức xảy ra ⇔ a1 = a 2 = ... = a n

Cách 2 : ( lời giải của Polya )

The Inequalities Trigonometry 4


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
a 1 + a 2 + ... + a n
Gọi A =
n
Khi ñó bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với
a1 a 2 ...a n ≤ A n (*)
Rõ ràng nếu a1 = a 2 = ... = a n = A thì (*) có dấu ñẳng thức. Giả sử chúng không bằng
nhau. Như vậy phải có ít nhất một số, giả sử là a1 < A và một số khác, giả sử là a 2 > A
tức là a1 < A < a 2 .
Trong tích P = a1 a 2 ...a n ta hãy thay a1 bởi a'1 = A và thay a 2 bởi a' 2 = a1 + a 2 − A .
Như vậy a'1 + a' 2 = a1 + a 2 mà a'1 a' 2 −a 2 a 2 = A(a1 + a 2 − A) − a1a 2 = (a1 − A)(a 2 − A) > 0
⇒ a'1 a' 2 > a1 a 2
⇒ a1 a 2 a3 ...a n < a'1 a' 2 a3 ...a n
Trong tích P ' = a '1 a' 2 a3 ...a n có thêm thừa số bằng A . Nếu trong P ' còn thừa số khác
A thì ta tiếp tục biến ñổi ñể có thêm một thừa số nữa bằng A . Tiếp tục như vậy tối ña
n − 1 lần biến ñổi ta ñã thay mọi thừa số P bằng A và ñược tích A n . Vì trong quá trình
biến ñổi tích các thừa số tăng dần. ⇒ P < A n . ⇒ ñpcm.

Ví dụ 1.1.1.1.

Cho A,B,C là ba góc của một tam giác nhọn. CMR :


tan A + tan B + tan C ≥ 3 3

Lời giải :
tan A + tan B
Vì tan ( A + B ) = − tan C ⇔ = − tan C
1 − tan A tan B
⇒ tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C
Tam giác ABC nhọn nên tanA,tanB,tanC dương.
Theo AM – GM ta có :
tan A + tan B + tan C ≥ 33 tan A tan B tan C = 33 tan A + tan B + tan C
⇒ (tan A + tan B + tan C ) ≥ 27(tan A + tan B + tan C )
2

⇒ tan A + tan B + tan C ≥ 3 3


ðẳng thức xảy ra ⇔ A = B = C ⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.1.2.

Cho ∆ABC nhọn. CMR :


cot A + cot B + cot C ≥ 3

The Inequalities Trigonometry 5


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
Lời giải :

Ta luôn có : cot ( A + B ) = − cot C


cot A cot B − 1
⇔ = − cot C
cot A + cot B
⇔ cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A = 1
Khi ñó :
(cot A − cot B )2 + (cot B − cot C )2 + (cot C − cot A)2 ≥ 0
⇔ (cot A + cot B + cot C ) ≥ 3(cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A) = 3
2

⇒ cot A + cot B + cot C ≥ 3


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.1.3.

CMR với mọi ∆ABC nhọn và n ∈ N * ta luôn có :


n −1
tan n A + tan n B + tan n C
≥3 2
tan A + tan B + tan C

Lời giải :
Theo AM – GM ta có :
tan n A + tan n B + tan n C ≥ 33 (tan A tan B tan C ) = 33 (tan A + tan B + tan C )
n n

n −1
tan n A + tan n B + tan n C

tan A + tan B + tan C
≥ 33 (tan A + tan B + tan C ) ≥ 33 3 3
n −3
( ) n −3
=3 2

⇒ ñpcm.

Ví dụ 1.1.1.4.

Cho a,b là hai số thực thỏa :


cos a + cos b + cos a cos b ≥ 0
CMR : cos a + cos b ≥ 0

Lời giải :
Ta có :
cos a + cos b + cos a cos b ≥ 0
⇔ (1 + cos a )(1 + cos b ) ≥ 1
Theo AM – GM thì :

The Inequalities Trigonometry 6


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
(1 + cos a ) + (1 + cos b ) ≥ (1 + cos a )(1 + cos b ) ≥ 1
2
⇒ cos a + cos b ≥ 0

Ví dụ 1.1.1.5.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC nhọn ta có :


cos A cos B cos B cos C cos C cos A 2  A B B C C A 3
+ + ≤  sin sin + sin sin + sin sin  +
A
cos cos
B B
cos cos
C C
cos cos
A 3 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2

Lời giải :
Ta có
cos A A A
= sin cot
A 2 2
2 cos
2
3
cos A cos B
4  A B  3 
=  sin sin  cot A cot B 
A B  2 2  4 
4 cos cos
2 2
Theo AM – GM thì :
2
3  A B 3 
cos A cos B  sin sin + cot A cot B 
4 ≤ 2 2 4 
A B  2 
4 cos cos  
2 2  
cos A cos B 2  A B 3 
⇒ ≤  sin sin + cot A cot B 
A
cos cos
B 3 2 2 4 
2 2
Tương tự ta có :
cos B cos C 2  B C 3 
≤  sin sin + cot B cot C 
B
cos cos
C 3 2 2 4 
2 2
cos C cos A 2  C A 3 
≤  sin sin + cot C cot A 
C
cos cos
A 3 2 2 4 
2 2
Cộng vế theo vế các bất ñẳng thức trên ta ñược :

The Inequalities Trigonometry 7


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

cos A cos B cos B cos C cos C cos A


+ +
A B B C C A
cos cos cos cos cos cos
2 2 2 2 2 2
2  A B B C C A 3
≤  sin sin + sin sin + sin sin  + (cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A)
3 2 2 2 2 2 2 2

2  A B B C C A 3
=  sin sin + sin sin + sin sin  + ⇒ ñpcm.
3 2 2 2 2 2 2 2

Bước ñầu ta mới chỉ có bất ñẳng thức AM – GM cùng các ñẳng thức lượng giác nên
sức ảnh hưởng ñến các bất ñẳng thức còn hạn chế. Khi ta kết hợp AM – GM cùng BCS,
Jensen hay Chebyshev thì nó thực sự là một vũ khí ñáng gờm cho các bất ñẳng thức
lượng giác.

1.1.2. Bất ñẳng thức BCS :

Với hai bộ số (a1 , a 2 ,..., a n ) và (b1 , b2 ,..., bn ) ta luôn có :


(a1b1 + a2 b2 + ... + a n bn )2 ≤ (a1 2 + a2 2 + ... + an 2 )(b12 + b2 2 + ... + bn 2 )

Nếu như AM – GM là “cánh chim ñầu ñàn” trong việc chứng minh bất ñẳng thức thì
BCS (Bouniakovski – Cauchy – Schwartz) lại là “cánh tay phải” hết sức ñắc lực. Với
AM – GM ta luôn phải chú ý ñiều kiện các biến là không âm, nhưng ñối với BCS các
biến không bị ràng buộc bởi ñiều kiện ñó, chỉ cần là số thực cũng ñúng. Chứng minh bất
ñẳng thức này cũng rất ñơn giản.

Chứng minh :
Cách 1 :
Xét tam thức :
f ( x) = (a1 x − b1 ) + (a 2 x − b2 ) + ... + (a n x − bn )
2 2 2

Sau khi khai triển ta có :


( 2 2 2
) 2 2
(
f ( x) = a1 + a 2 + ... + a n x 2 − 2(a1b1 + a 2 b2 + ... + a n bn )x + b1 + b2 + ... + bn
2
)
Mặt khác vì f ( x) ≥ 0∀x ∈ R nên :
( 2 2 2
)(
∆ f ≤ 0 ⇔ (a1b1 + a 2 b2 + ... + a n bn ) ≤ a1 + a 2 + ... + a n b1 + b2 + ... + bn
2 2 2 2
) ⇒ ñpcm.
a1 a 2 a
ðẳng thức xảy ra ⇔ = = ... = n (quy ước nếu bi = 0 thì ai = 0 )
b1 b2 bn

Cách 2 :

The Inequalities Trigonometry 8


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

Sử dụng bất ñẳng thức AM – GM ta có :


2 2
ai bi 2 ai bi
+ 2 ≥
2 2
a1 + a 2 + ... + a n
2 2
b1 + b2 + ... + bn
2
(a 2 2
+ a 2 + ... + a n b1 + b2 + ... + bn
1
2
)( 2 2 2
)
Cho i chạy từ 1 ñến n rồi cộng vế cả n bất ñẳng thức lại ta có ñpcm.
ðây cũng là cách chứng minh hết sức ngắn gọn mà bạn ñọc nên ghi nhớ!

Bây giờ với sự tiếp sức của BCS, AM – GM như ñược tiếp thêm nguồn sức mạnh, như
hổ mọc thêm cánh, như rồng mọc thêm vây, phát huy hiệu quả tầm ảnh hưởng của mình.
Hai bất ñẳng thức này bù ñắp bổ sung hỗ trợ cho nhau trong việc chứng minh bất ñẳng
thức. Chúng ñã “lưỡng long nhất thể”, “song kiếm hợp bích” công phá thành công nhiều
bài toán khó.
“Trăm nghe không bằng một thấy”, ta hãy xét các ví dụ ñể thấy rõ ñiều này.

Ví dụ 1.1.2.1.

CMR với mọi a,b, α ta có :


2

(sin α + a cos α )(sin α + b cos α ) ≤ 1 +  a + b 


 2 

Lời giải :
Ta có :
(sin α + a cos α )(sin α + b cos α ) = sin 2 α + (a + b )sin α cos α + ab cos 2 α
1 − cos 2α (a + b ) 1 + cos 2α
= + sin 2α + ab
2 2 2
1
= (1 + ab + (a + b )sin 2α + (ab − 1) cos 2α ) (1)
2
Theo BCS ta có :
A sin x + B cos x ≤ A2 + B 2 (2)
Áp dụng (2) ta có :
(a + b )sin 2α + (ab − 1) cos 2α ≤ (a + b )2 + (ab − 1)2 = (a 2
)(
+1 b2 +1 ) (3)
Thay (3) vào (1) ta ñược :

(sin α + a cos α )(sin α + b cos α ) ≤ 1 (1 + ab +


2
(a 2
)(
+1 b2 +1 )) (4)
Ta sẽ chứng minh bất ñẳng thức sau ñây với mọi a, b :
2
1
2
(1 + ab + (a 2
)( )) a+b
+1 b2 +1 ≤ 1 +  
 2 
(5)

The Inequalities Trigonometry 9


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
Thật vậy :
1 ab 1 a 2 + b 2 ab
(5) ⇔ + +
2 2 2
(a 2
)( )
+1 b2 +1 ≤ 1+
4
+
2
a2 + b2 + 2
⇔ ( )(
a 2 +1 b2 +1 ≤ )
2
) (
a +1 + b2 +1 ) ( )
2
2
(
⇔ a +1 b +1 ≤ 2
)( 2
(6)
Theo AM – GM thì (6) hiển nhiên ñúng ⇒ (5) ñúng.
Từ (1) và (5) suy ra với mọi a,b, α ta có :
2

(sin α + a cos α )(sin α + b cos α ) ≤ 1 +  a + b 


 2 
ðẳng thức xảy ra khi xảy ra ñồng thời dấu bằng ở (1) và (6)
a 2 = b 2 a = b a = b
  
⇔  a+b ab − 1 ⇔  a+b ⇔  1 a+b π
 = tgα = α = arctg +k (k ∈ Z )
 sin 2α cos 2α  ab − 1  2 ab − 1 2

Ví dụ 1.1.2.2.

Cho a, b, c > 0 và a sin x + b cos y = c . CMR :


cos 2 x sin 2 y 1 1 c2
+ ≤ + − 3
a b a b a + b3

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
1 − sin 2 x 1 − cos 2 y 1 1 c2
+ ≤ + − 3
a b a b a + b3
sin 2 x cos 2 y c2
⇔ + ≥ 3 (*)
a b a + b3
Theo BCS thì :
( )(
(a1b1 + a 2 b2 )2 ≤ a12 + a 2 2 b1 2 + b2 2 )
 sin x cos y
a1 = ; a2 =
với  a b
b = a a ; b = b b
 1 2

 sin 2 x cos 2 y  3
⇒  + ( )
 a + b 3 ≥ (a sin x + b cos y )2
 a b 
do a + b > 0 và a sin x + b cos y = c ⇒ (*) ñúng ⇒ ñpcm.
3 3

The Inequalities Trigonometry 10


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
a1 a 2 sin x cos y
ðẳng thức xảy ra ⇔ = ⇔ 2 = 2
b1 b2 a b
 sin x cos y
 = 2
⇔  a2 b
a sin x + b cos y = c
 a 2c
 sin x =
a3 + b3
⇔ 2
cos y = b c
 a3 + b3

Ví dụ 1.1.2.3.

CMR với mọi ∆ABC ta có :


a2 + b2 + c2
x+ y+ z≤
2R
với x, y, z là khoảng cách từ ñiểm M bất kỳ nằm bên trong ∆ABC ñến ba cạnh
BC , CA, AB .

A
Lời giải :
Ta có : P
S ABC = S MAB + S MBC + S MCA Q z y

S MAB S MBC S MCA ha M


⇔ + + =1
S ABC S ABC S ABC x
B C
z y x N
⇔ + + =1
hc hb ha
 x y z 
⇒ ha + hb + hc = (ha + hb + hc ) + + 
 ha hb hc 
Theo BCS thì :
x y z  x y z 
x + y + z = ha + hb + hc ≤ (ha + hb + hc ) + +  = ha + hb + hc
ha hb hc  ha hb hc 
1 1
mà S = aha = ab sin C ⇒ ha = b sin C , hb = c sin A , hc = a sin B
2 2
ab bc ca
⇒ ha + hb + hc = (a sin B + b sin C + c sin A) = + +
2R 2R 2R
Từ ñó suy ra :
ab + bc + ca a2 + b2 + c2
x+ y+ z≤ ≤ ⇒ ñpcm.
2R 2R

The Inequalities Trigonometry 11


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

a = b = c
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ ∆ABC ñều và M là tâm nội tiếp ∆ABC .
x = y = z

Ví dụ 1.1.2.4.

Chứng minh rằng :


 π
cos x + sin x ≤ 4 8 ∀x ∈  0 ; 
 2

Lời giải :
Áp dụng bất ñẳng thức BCS liên tiếp 2 lần ta có :
( cos x + sin x ) ≤ ((1
4 2
)+ 12 (cos x + sin x ) )
2

≤ (1 + 1 ) (1
2 2 2 2
)(
+ 12 cos 2 x + sin 2 x = 8 )
⇒ cos x + sin x ≤ 8 4

π
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = .
4

Ví dụ 1.1.2.5.

Chứng minh rằng với mọi số thực a và x ta có


( )
1 − x 2 sin a + 2 x cos a
≤1
1+ x2

Lời giải :
Theo BCS ta có :
((1 − x )sin a + 2 x cos a )
2 2
((
≤ 1− x2 ) + (2 x ) )(sin
2 2 2
a + cos 2 a )
2 4 2 2 4
= 1 − 2x + x + 4x = 1 + 2x + x
(( )
⇒ 1 − x 2 sin a + 2 x cos a ) ≤ (1 + x ) 2 2 2


(1 − a )sin a + 2 x cos a ≤ 1
2

1+ x2
⇒ ñpcm.

The Inequalities Trigonometry 12


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

1.1.3. Bất ñẳng thức Jensen :

Hàm số y = f (x) liên tục trên ñoạn [a, b] và n ñiểm x1 , x 2 ,..., x n tùy ý trên ñoạn
[a, b] ta có :
i) f ' ' ( x) > 0 trong khoảng (a, b ) thì :
 x + x 2 + ... + x n 
f ( x1 ) + f ( x 2 ) + ... + f ( x n ) ≥ nf  1 
 n 
ii) f ' ' ( x) < 0 trong khoảng (a, b ) thì :
 x + x 2 + ... + x n 
f ( x1 ) + f ( x 2 ) + ... + f ( x n ) ≥ nf  1 
 n 

Bất ñẳng thức AM – GM và bất ñẳng thức BCS thật sự là các ñại gia trong việc chứng
minh bất ñẳng thức nói chung. Nhưng riêng ñối với chuyên mục bất ñẳng thức lượng giác
thì ñó lại trở thành sân chơi riêng cho bất ñẳng thức Jensen. Dù có vẻ hơi khó tin nhưng
ñó là sự thật, ñến 75% bất ñẳng thức lượng giác ta chỉ cần nói “theo bất ñẳng thức
Jensen hiển nhiên ta có ñpcm”.
Trong phát biểu của mình, bất ñẳng thức Jensen có ñề cập ñến ñạo hàm bậc hai,
nhưng ñó là kiến thức của lớp 12 THPT. Vì vậy nó sẽ không thích hợp cho một số ñối
tượng bạn ñọc. Cho nên ta sẽ phát biểu bất ñẳng thức Jensen dưới một dạng khác :

x+ y
Cho f : R + → R thỏa mãn f ( x) + f ( y ) ≥ 2 f  +
 ∀x, y ∈ R Khi ñó với mọi
 2 
+
x1 , x 2 ,..., x n ∈ R ta có bất ñẳng thức :
 x + x 2 + ... + x n 
f ( x1 ) + f ( x 2 ) + ... + f ( x n ) ≥ nf  1 
 n 

Sự thật là tác giả chưa từng tiếp xúc với một chứng minh chính thức của bất ñẳng thức
Jensen trong phát biểu có f ' ' ( x) . Còn việc chứng minh phát biểu không sử dụng ñạo
hàm thì rất ñơn giản. Nó sử dụng phương pháp quy nạp Cauchy tương tự như khi chứng
minh bất ñẳng thức AM – GM. Do ñó tác giả sẽ không trình bày chứng minh ở ñây.

Ngoài ra, ở một số tài liệu có thể bạn ñọc gặp khái niệm lồi lõm khi nhắc tới bất ñẳng
thức Jensen. Nhưng hiện nay trong cộng ñồng toán học vẫn chưa quy ước rõ ràng ñâu là
lồi, ñâu là lõm. Cho nên bạn ñọc không nhất thiết quan tâm ñến ñiều ñó. Khi chứng minh
ta chỉ cần xét f ' ' ( x) là ñủ ñể sử dụng bất ñẳng thức Jensen. Ok! Mặc dù bất ñẳng thức
Jensen không phải là một bất ñẳng thức chặt, nhưng khi có dấu hiệu manh nha của nó
thì bạn ñọc cứ tùy nghi sử dụng .

The Inequalities Trigonometry 13


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
Ví dụ 1.1.3.1.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta có :


3 3
sin A + sin B + sin C ≤
2

Lời giải :

Xét f ( x) = sin x với x ∈ (0 ; π )


Ta có f ' ' ( x) = − sin x < 0 ∀x ∈ (0 ; π ) . Từ ñó theo Jensen thì :
 A+ B+C  π 3 3
f ( A) + f (B ) + f (C ) ≤ 3 f   = 3 sin = ⇒ ñpcm.
 3  3 2
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.3.2.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ñều ta có :


A B C
tan + tan + tan ≥ 3
2 2 2

Lời giải :

 π
Xét f ( x ) = tan x với x ∈  0 ; 
 2
2 sin x  π
Ta có f ' ' ( x ) = 3
> 0 ∀x ∈  0 ;  . Từ ñó theo Jensen thì :
cos x  2
A B C
 + + 
 A  
B  
C π
f   + f   + f   ≥ 3 f  2 2 2  = 3 sin = 3 ⇒ ñpcm.
2 2 2  3  6
 
 
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.3.3.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta có :


2 2 2 2 2 2
 A  B  C
 tan  +  tan  +  tan  ≥ 31− 2

 2  2  2

Lời giải :

The Inequalities Trigonometry 14


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

 π
Xét f ( x ) = (tan x )
2 2
với x ∈  0 ; 
 2
( )
Ta có f ' ( x ) = 2 2 1 + tan 2 x (tan x )
2 2 −1
(
= 2 2 (tan x )
2 2 −1
+ (tan x )
2 2 +1
)
(( )( )
f ' ' ( x ) = 2 2 2 2 − 1 1 + tan 2 x (tan x ) (
+ 2 2 + 1 1 + tan 2 x (tan x )
2 2 −2
)(
>0 ) 2 2
)
Theo Jensen ta có :
A B C
 + +  2 2
 A B C  π
f   + f   + f   ≥ 3 f  2 2 2  = 3 tg  = 31− 2 ⇒ ñpcm.
2 2 2  3   6
 
 
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.3.4.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta có :


A B C A B C 3
sin + sin + sin + tan + tan + tan ≥ + 3
2 2 2 2 2 2 2

Lời giải :

 π
Xét f ( x ) = sin x + tan x với x ∈  0 ; 
 2

Ta có f ' ' (x ) =
( 4
sin x 1 − cos x )  π
> 0 ∀x ∈  0 ; 
4
cos x  2
Khi ñó theo Jensen thì :
A B C
 + + 
 A B C   π π 3
f   + f   + f   ≥ 3 f  2 2 2  = 3 sin + tan  = + 3 ⇒ ñpcm.
2 2 2  3   6 6 2
 
 
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.3.5.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC nhọn ta có :


3 3
2 2
(sin A) (sin B ) (sin C )
sin A sin B sin C
≥ 
3

Lời giải :
Ta có

The Inequalities Trigonometry 15


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C = 2 + 2 cos A cos B cos C



sin A + sin B + sin C ≥ sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C
3 3
và sin A + sin B + sin C ≤
2
3 3
⇒ 2 < sin A + sin B + sin C ≤
2
Xét f ( x ) = x ln x với x ∈ (0 ;1]
Ta có f ' ( x ) = ln x + 1
1
f ' ' ( x ) = > 0 ∀x ∈ (0 ;1]
x
Bây giờ với Jensen ta ñược :
sin A + sin B + sin C  sin a + sin B + sin C  sin A(ln sin A) + sin B(ln sin B ) + sin C (ln sin C )
ln ≤
3  3  3
sin A+ sin B + sin C
 sin A + sin B + sin C 
≤ ln(sin A) + ln(sin B ) + ln(sin C )
sin A sin B sin C
⇔ ln 
 3 
 sin A + sin B + sin C  sin A+sin B +sin C 
⇔ ln   [
 ≤ ln (sin A) (sin B ) (sin C )
sin A sin B sin C
]
 3  


(sin A + sin B + sin C )
sin A+ sin B + sin C
≤ (sin A) (sin B ) (sin C )
sin A sin B sin C
sin A+ sin B + sin C
3
3 3
sin A + sin B + sin C
2 sin A+sin B +sin C  2  2 2
⇒ (sin A) (sin B ) (sin C )
sin A sin B sin C
≥ sin A+sin B +sin C =   ≥ 
3 3 3
⇒ ñpcm.

1.1.4. Bất ñẳng thức Chebyshev :

Với hai dãy số thực ñơn ñiệu cùng chiều a1 , a 2 ,..., a n và b1 , b2 ,..., bn thì ta có :
1
a1b1 + a 2 b2 + ... + a n bn ≥ (a1 + a 2 + ... + a n )(b1 + b2 + ... + bn )
n

Theo khả năng của mình thì tác giả rất ít khi sử dụng bất ñẳng thức này. Vì trước hết
ta cần ñể ý tới chiều của các biến, thường phải sắp lại thứ tự các biến. Do ñó bài toán
cần có yêu cầu ñối xứng hoàn toàn giữa các biến, việc sắp xếp thứ tự sẽ không làm mất
tính tổng quát của bài toán. Nhưng không vì thế mà lại phủ nhận tầm ảnh hưởng của bất
ñẳng thức Chebyshev trong việc chứng minh bất ñẳng thức lượng giác, mặc dù nó có một
chứng minh hết sức ñơn giản và ngắn gọn.

The Inequalities Trigonometry 16


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
Chứng minh :
Bằng phân tích trực tiếp, ta có ñẳng thức :
n

∑ (a − a )(b − b ) ≥ 0
n(a1b1 + a 2 b2 + ... + a n bn ) − (a1 + a 2 + ... + a n )(b1 + b2 + ... + bn ) =
i , j =1
i j i j

Vì hai dãy a1 , a 2 ,..., a n và b1 , b2 ,..., bn ñơn ñiệu cùng chiều nên (a − a )(b − b ) ≥ 0
i j i j

Nếu 2 dãy a1 , a 2 ,..., a n và b1 , b2 ,..., bn ñơn ñiệu ngược chiều thì bất ñẳng thức ñổi
chiều.

Ví dụ 1.1.4.1.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta có :


aA + bB + cC π

a+b+c 3

Lời giải :
Không mất tính tổng quát giả sử :
a≤b≤c⇔ A≤ B≤C
Theo Chebyshev thì :
 a + b + c  A + B + C  aA + bB + cC
  ≤
 3  3  3
aA + bB + cC A + B + C π
⇒ ≥ =
a+b+c 3 3
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.4.2.

Cho ∆ABC không có góc tù và A, B, C ño bằng radian. CMR :


 sin A sin B sin C 
3(sin A + sin B + sin C ) ≤ ( A + B + C ) + + 
 A B C 

Lời giải :

sin x  π
Xét f ( x ) = với x ∈  0 ; 
x  2
cos x( x − tan x )  π
Ta có f ' ( x ) = 2
≤ 0 ∀x ∈  0 ; 
x  2

The Inequalities Trigonometry 17


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

Vậy f ( x ) nghịch biến trên  0 ; π 


 2

Không mất tổng quát giả sử :


sin A sin B sin C
A≥ B≥C⇒ ≤ ≤
A B C
Áp dụng bất ñẳng thức Chebyshev ta có :
( A + B + C ) sin A + sin B + sin C  ≥ 3(sin A + sin B + sin C ) ⇒ ñpcm.
 A B C 
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.4.3.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta có :


sin A + sin B + sin C tan A tan B tan C

cos A + cos B + cos C 3

Lời giải :
Không mất tổng quát giả sử A ≥ B ≥ C
tan A ≥ tan B ≥ tan C
⇒
cos A ≤ cos B ≤ cos C
Áp dụng Chebyshev ta có :
 tan A + tan B + tan C  cos A + cos B + cos C  tan A cos A + tan B cos B + tan C cos C
  ≥
 3  3  3
sin A + sin B + sin C tan A + tan B + tan C
⇔ ≤
cos A + cos B + cos C 3
Mà ta lại có tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C
⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 1.1.4.4.

Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta có :


3 sin 2 A + sin 2 B + sin 2C
2(sin A + sin B + sin C ) ≥
2 cos A + cos B + cos C

Lời giải :
Không mất tổng quát giả sử a ≤ b ≤ c

The Inequalities Trigonometry 18


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

sin A ≤ sin B ≤ sin C


⇒
cos A ≥ cos B ≥ cos C
Khi ñó theo Chebyshev thì :
 sin A + sin B + sin C  cos A + cos B + cos C  sin A cos A + sin B cos B + sin C cos C
  ≥
 3  3  3
3 sin 2 A + sin 2 B + sin 2C
⇔ 2(sin A + sin B + sin C ) ≥
2 cos A + cos B + cos C
⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

1.2. Các ñẳng thức bất ñẳng thức trong tam giác :
Sau ñây là hầu hết những ñẳng thức, bất ñẳng thức quen thuộc trong tam giác và trong
lượng giác ñược dùng trong chuyên ñề này hoặc rất cần thiết cho quá trình học toán của
bạn ñọc. Các bạn có thể dùng phần này như một từ ñiển nhỏ ñể tra cứu khi cần thiết.Hay
bạn ñọc cũng có thể chứng minh tất cả các kết quả như là bài tập rèn luyện. Ngoài ra tôi
cũng xin nhắc với bạn ñọc rằng những kiến thức trong phần này khi áp dụng vào bài tập
ñều cần thiết ñược chứng minh lại.

1.2.1. ðẳng thức :

a b c
= = = 2R
sin A sin B sin C

a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A a = b cos C + c cos B


b 2 = c 2 + a 2 − 2ca cos B b = c cos A + a cos C
c 2 = a 2 + b 2 − 2ab cos C c = a cos B + b cos A

1 1 1
S= a.ha = b.hb = c.hc
2 2 2
1 1 1
= bc sin A = ca sin B = ab sin C
2 2 2
abc
= = 2 R 2 sin A sin B sin C = pr
4R
= ( p − a )ra = ( p − b )rb = ( p − c )rc
= p( p − a )( p − b )( p − c )

The Inequalities Trigonometry 19


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
A
2bc cos A
la = 2 r = ( p − a ) tan
2 2b 2 + 2c 2 − a 2 b+c 2
ma =
4 B B
2ca cos = ( p − b ) tan
2 2c + 2a 2 − b 2
2
2 2
mb = lb =
4 c+a C
= ( p − c ) tan
2 2a + 2b 2 − c 2
2
C 2
mc = 2ab cos
4 lc = 2 A B C
= 4 R sin sin sin
a+b 2 2 2

 A− B
tan 
a−b
=  2 
a+b  A+ B b2 + c2 − a2
tan  cot A =
 2  4S
 B−C  c + a2 − b2
2
tan  cot B =
b−c
=  2  4S
b+c B+C a + b2 − c2
2
tan  cot C =
 2  4S
C − A a2 + b2 + c2
tan  cot A + cot B + cot C =
c−a
=  2  4S
c+a C + A
tan 
 2 

A ( p − b )( p − c ) A p( p − a ) tan
A
=
( p − b)( p − c )
sin = cos =
2 bc 2 bc 2 p( p − a )

sin
B
=
( p − c )( p − a ) cos
B
=
p( p − b )
tan
B
=
( p − c )( p − a )
2 ca 2 ca 2 p( p − b )

sin
C
=
( p − a )( p − b) cos
C
=
p( p − c ) C ( p − a )( p − b )
tan =
2 ab 2 ab 2 p( p − c )

A B C p
sin A + sin B + sin C = 4 cos cos cos =
2 2 2 R
sin 2 A + sin 2 B + sin 2C = 4 sin A sin B sin C
sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C = 2(1 + cos A cos B cos C )
A B C r
cos A + cos B + cos C = 1 + 4 sin sin sin = 1 +
2 2 2 R
2 2 2
cos A + cos B + cos C = 1 − 2 cos A cos B cos C

The Inequalities Trigonometry 20


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C
A B C A B C
cot + cot + cot = cot cot cot
2 2 2 2 2 2
A B B C C A
tan tan + tan tan + tan tan = 1
2 2 2 2 2 2
cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A = 1

A B C
sin (2k + 1) A + sin (2k + 1)B + sin (2k + 1)C = (− 1) 4 cos(2k + 1) cos(2k + 1) cos(2k + 1)
k

2 2 2
sin 2kA + sin 2kB + sin 2kC = (− 1)
k +1
4 sin kA sin kB sin kC
A B C
cos(2k + 1) A + cos(2k + 1)B + cos(2k + 1)C = 1 + (− 1) 4 sin (2k + 1) sin (2k + 1) sin (2k + 1)
k

2 2 2
cos 2kA + cos 2kB + cos 2kC = −1 + (− 1) 4 cos kA cos kB cos kC
k

tan kA + tan kB + tan kC = tan kA tan kB tan kC


cot kA cot kB + cot kB cot kC + cot kC cot kA = 1
A B B C C A
tan (2k + 1) tan (2k + 1) + tan (2k + 1) tan (2k + 1) + tan (2k + 1) tan (2k + 1) = 1
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
cot (2k + 1) + cot (2k + 1) + cot (2k + 1) = cot (2k + 1) cot (2k + 1) cot (2k + 1)
2 2 2 2 2 2
cos kA + cos kB + cos kC = 1 + (− 1) 2 cos kA cos kB cos kC
2 2 2 k

sin 2 kA + sin 2 kB + sin 2 kC = 2 + (− 1)


k +1
2 cos kA cos kB cos kC

1.2.2. Bất ñẳng thức :

a−b < c < a+b a≤b⇔ A≤ B


b−c < a <b+c b≤c⇔ B≤C
c−a <b<c+a c≤a⇔C≤ A
A B C 3 3
3 cos + cos + cos ≤
cos A + cos B + cos C ≤ 2 2 2 2
2 A B C 3
3 3 sin + sin + sin ≤
sin A + sin B + sin C ≤ 2 2 2 2
2 A B C
tan + tan + tan ≥ 3
tan A + tan B + tan C ≥ 3 3 2 2 2
cot A + cot B + cot C ≥ 3 A B C
cot + cot + cot ≥ 3 3
2 2 2

The Inequalities Trigonometry 21


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
A B C
cos 2 + cos 2 + cos 2
3 2 2 2
cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C ≥
4 A B C
sin 2 + sin 2 + sin 2
9 2 2 2
sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ≤
4 A B C
2 2 2 tan 2 + tan 2 + tan 2 ≥ 1
tan A + tan B + tan C ≥ 9 2 2 2
cot 2 A + cot 2 B + cot 2 C ≥ 1 A B C
cot 2 + cot 2 + cot 2
2 2 2

1 A B C 3 3
cos A cos B cos C ≤ cos cos cos ≤
8 2 2 2 8
3 3 A B C 1
sin A sin B sin C ≤ sin sin sin ≤
8 2 2 2 8
A A A 1
tan A tan B tan C ≥ 3 3 tan tan tan ≤
2 2 2 3 3
1
cot A cot B cot C ≤ A A A
3 3 cot cot cot ≥ 3 3
2 2 2

1.3. Một số ñịnh lý khác :

1.3.1. ðịnh lý Lagrange :

Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên ñoạn [a ; b] và có ñạo hàm trên khoảng (a ; b )
thì tồn tại 1 ñiểm c ∈ (a ; b ) sao cho :
f (b ) − f (a ) = f ' (c )(b − a )

Nói chung với kiến thức THPT, ta chỉ có công nhận ñịnh lý này mà không chứng minh.
Ví chứng minh của nó cần ñến một số kiến thức của toán cao cấp. Ta chỉ cần hiểu cách
dùng nó cùng những ñiều kiện ñi kèm trong các trường hợp chứng minh.

Ví dụ 1.3.1.1.

Chứng minh rằng ∀a, b ∈ R, a < b thì ta có :


sin b − sin a ≤ b − a

Lời giải :

The Inequalities Trigonometry 22


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
Xét f ( x ) = sin x ⇒ f ' ( x ) = cos x
Khi ñó theo ñịnh lý Lagrange ta có
∃c ∈ (a ; b ): f (b ) − f (a ) = (b − a ) cos c
:
⇒ sin b − sin a ≤ b − a cos c ≤ b − a
⇒ ñpcm.

Ví dụ 1.3.1.2.

Với 0 < a < b . CMR :


b−a b b−a
< ln <
b a a

Lời giải :

Xét f ( x ) = ln x , khi ñó f ( x ) liên tục trên [a ; b] khả vi trên (a ; b ) nên :


ln b − ln a 1 1 1 1
∃c ∈ (a ; b ): = f ' (c ) = vì a < c < b nên < <
b−a c b c a
1 ln b − ln a 1 b−a b b−a
Từ ñó < < ⇒ < ln < ⇒ ñpcm.
b b−a a b a a

Ví dụ 1.3.1.3.

π
Cho 0 < β < α < . CMR :
2
α −β α −β
2
< tan α − tan β <
cos β cos 2 α

Lời giải :

Xét f ( x ) = tan x liên tục trên [β ; α ] khả vi trên (β ; α ) nên theo ñịnh lý Lagrange
f (α ) − f (β ) tan α − tan β 1
∃c ∈ (β ; α ): = f ' (c ) ⇒ = (1)
α −β α −β cos 2 c
1 1 1
Vì β < c < α nên < < (2)
cos β cos c cos 2 α
2 2

Từ (1)(2) ⇒ ñpcm.

Ví dụ 1.3.1.4.

The Inequalities Trigonometry 23


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
x +1 x
 1   1
CMR nếu x > 0 thì 1 +  > 1 + 
 x + 1  x

Lời giải :

 1
Xét f ( x ) = x ln1 +  = x(ln( x + 1) − ln x ) ∀x > 0
 x
1
Ta có f ' ( x ) = ln( x + 1) − ln x −
x +1
Xét g (t ) = ln t liên tục trên [x ; x + 1] khả vi trên ( x ; x + 1) nên theo Lagrange thì :
ln( x + 1) − ln x 1
∃c ∈ ( x ; x + 1): = g ' (c ) >
(x + 1) − x x +1
1
⇒ f ' ( x ) = ln( x + 1) − ln x − >0
x +1
với x > 0 ⇒ f ( x ) tăng trên (0 ; + ∞ )
x +1 x
 1   1
⇒ f ( x + 1) > f ( x ) ⇒ ln1 +  > ln1 + 
 x + 1  x
x +1 x
 1   1
⇒ 1 +  > 1 + 
 x + 1  x
⇒ ñpcm.

Ví dụ 1.3.1.5.

Chứng minh rằng ∀n ∈ Z + ta có :


1  1  1
2
≤ arctan 2 ≤ 2
n + 2n + 2  n + n +1 n +1

Lời giải :

Xét f ( x ) = arctan x liên tục trên [n ; n + 1]


1
⇒ f ' (x ) = trên (n ; n + 1) ∀n ∈ Z +
1+ x2
Theo ñịnh lý Lagrange ta có :
f (n + 1) − f (n )
∃c ∈ (n ; n + 1): f ' (c ) =
(n + 1) − n
1  n +1− n 
⇒ = arctan(n + 1) − arctan n = arctan 
 1 + (n + 1)n 
2
1+ c
1  1 
⇒ 2
= arctan 2 
1+ c  n + n + 1

The Inequalities Trigonometry 24


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
ðể ý c ∈ (n ; n + 1) ⇒ 1 ≤ n < c < n + 1
⇒ n 2 < c 2 < (n + 1)
2

⇔ n 2 + 1 < c 2 + 1 < n 2 + 2n + 2
1 1 1
⇔ 2
< 2 < 2
n + 2n + 2 c + 1 n + 1
1  1  1
⇔ 2 < arctan 2 < 2
n + 2n + 2  n + n + 1 n + 1
⇒ ñpcm.

1.3.2. ðịnh lý về dấu của tam thức bậc hai :

Cho tam thức f ( x ) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) và ∆ = b 2 − 4ac


- Nếu ∆ < 0 thì f ( x ) cùng dấu với hệ số a, với mọi số thực x.
b
- Nếu ∆ = 0 thì f ( x ) cùng dấu với a với mọi x ≠ − .
2a
- Nếu ∆ > 0 thì f ( x ) có hai nghiệm x1 , x 2 và giả sử x1 < x 2 .Thế thì f ( x ) cùng dấu
với a với mọi x ngoài ñoạn [x1 ; x 2 ] (tức là x < x1 hay x > x 2 ) và f ( x ) trái dấu với a
khi x ở trong khoảng hai nghiệm (tức là x1 < x < x 2 ).

Trong một số trường hợp, ñịnh lý này là một công cụ hết sức hiệu quả. Ta sẽ coi biểu
thức cần chứng minh là một tam thức bậc hai theo một biến rồi xét ∆ . Với ñịnh lý trên thì
các bất ñẳng thức thường rơi vào trường hợp ∆ ≤ 0 mà ít khi ta xét ∆ > 0 .

Ví dụ 1.3.2.1.

CMR ∀x, y, z ∈ R + và ∆ABC bất kỳ ta có :


cos A cos B cos C x 2 + y 2 + z 2
+ + ≤
x y z 2 xyz

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
( )
x 2 − 2 x( y cos C + z cos B ) + y 2 + z 2 − 2 yz cos A ≥ 0
Coi ñây như là tam thức bậc hai theo biến x.
(
∆' = ( y cos C + z cos B ) − y 2 + z 2 − 2 yz cos A
2
)
= −( y sin C − z sin B ) ≤ 0
2

Vậy bất ñẳng thức trên ñúng.

The Inequalities Trigonometry 25


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :
 y sin C = z sin B
 ⇔ x : y : z = sin A : sin B : sin C = a : b : c
 x = y cos C + z cos B
tức x, y, z là ba cạnh của tam giác tương ñương với ∆ABC .

Ví dụ 1.3.2.2.

CMR ∀x ∈ R và ∆ABC bất kỳ ta có :


1
1 + x 2 ≥ cos A + x(cos B + cos C )
2

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
x 2 − 2 x(cos B + cos C ) + 2 − 2 cos A ≥ 0
∆' = (cos B + cos C ) − 2(1 − cos A)
2

2
 B+C B−C  2 A
=  2 cos cos  − 4 sin
 2 2  2
A B −C 
= 4 sin 2  cos 2 − 1
2 2 
A B−C
= −4 sin 2 sin 2 ≤0
2 2
Vậy bất ñẳng thức trên ñúng.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :
∆ = 0 B = C
 ⇔
 x = cos B + cos C  x = 2 cos B = 2 cos C

Ví dụ 1.3.2.4.

CMR trong mọi ∆ABC ta ñều có :


2
2 2 2a+b+c
ab sin A + bc sin B + ca sin C ≤  
 2 

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
a 2 + 2a(b cos 2 A + c cos 2C ) + b 2 + c 2 + 2bc cos 2 B ≥ 0
(
∆' = (b cos 2 A + c cos 2C ) − b 2 + c 2 + 2bc cos 2 B
2
)

The Inequalities Trigonometry 26


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở

= −(b sin 2 A + c sin 2C ) ≤ 0


2

Vậy bất ñẳng thức ñược chứng minh xong.

Ví dụ 1.3.2.4.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


3
cos A + cos B + cos C ≤
2

Lời giải :
B+C B−C
ðặt k = cos A + cos B + cos C = 2 cos cos − cos( A + B )
2 2
A+ B A− B A+ B
⇔ 2 cos 2 − 2 cos cos + k −1 = 0
2 2 2
A+ B
Do ñó cos là nghiệm của phương trình :
2
A−B
2 x 2 − 2 cos x + k −1 = 0
2
A+ B
Xét ∆' = cos 2 − 2(k − 1) . ðể tồn tại nghiệm thì :
2
A− B 3
∆' ≥ 0 ⇔ 2(k − 1) ≤ cos 2 ≤1⇒ k ≤
2 2
3
⇒ cos A + cos B + cos C ≤
2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 1.3.2.5.

CMR ∀x, y ∈ R ta có :
3
sin x + sin y + cos( x + y ) ≤
2

Lời giải :
x+ y x− y x+ y
ðặt k = sin x + sin y + cos( x + y ) = 2 sin cos + 1 − 2 sin 2
2 2 2
x+ y
Khi ñó sin là nghiệm của phương trình :
2
x− y
2 x 2 − 2 cos x + k −1 = 0
2

The Inequalities Trigonometry 27


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
⇒ ∆' = 1 − 2(k − 1) ≥ 0
3
⇒k≤
2
⇒ ñpcm.

1.3.3. ðịnh lý về hàm tuyến tính :

Xét hàm f ( x ) = ax + b xác ñịnh trên ñoạn [α ; β ]

 f (α ) ≥ k
Nếu  (k ∈ R )
 f (β ) ≥ k
thì f ( x ) ≥ k ∀x ∈ [α ; β ] .

ðây là một ñịnh lý khá hay. Trong một số trường hợp, khi mà AM – GM ñã bó tay,
BCS ñã ñầu hàng vô ñiều kiện thì ñịnh lý về hàm tuyến tính mới phát huy hết sức mạnh
của mình. Một phát biểu hết sức ñơn giản nhưng ñó lại là lối ra cho nhiều bài bất ñẳng
thức khó.

Ví dụ 1.3.3.1.

Cho a, b, c là những số thực không âm thỏa :


a2 + b2 + c2 = 4
1
CMR : a + b + c ≤ abc + 8
2

Lời giải :
Ta viết lại bất ñẳng thức cần chứng minh dưới dạng :
 1 
1 − bc a + b + c − 8 ≤ 0
 2 
 1 
Xét f (a ) = 1 − bc a + b + c − 8 với a ∈ [0 ; 2].
 2 
Khi ñó :
( )
f (0) = b + c − 8 ≤ 2 b 2 + c 2 − 8 = 8 − 8 = 0
f (2 ) = 2 − bc + b + c − 8 = 2 − 8 < 8 − 8 = 0
(vì a = 2 ⇔ b = c = 0 )
Vậy f (a ) ≤ 0 ∀a ∈ [0 ; 2] ⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 0 , b = c = 0 và các hoán vị.

The Inequalities Trigonometry 28


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
Ví dụ 1.3.3.2.

CMR ∀a, b, c không âm ta có :


7(ab + bc + ca )(a + b + c ) ≤ 9abc + 2(a + b + c )
3

Lời giải :
a b c
ðặt x = ;y = ;z = . Khi ñó bài toán trở thành :
a+b+c a+b+c a+b+c
Chứng minh 7( xy + yz + zx ) ≤ 9 xyz + 2 với x + y + z = 1
Không mất tính tổng quát giả sử x = max{x, y, z} .
1 
Xét f ( x ) = (7 y + 7 z − 9 yz )x + 7 yz − 2 với x ∈  ;1
3 
Ta có :
1
f   = 0 ; f (1) = −2 < 0
3
1 
⇒ f ( x ) ≤ 0 ∀x ∈  ;1
3 
Vậy bất ñẳng thức chứng minh xong.
1
ðẳng thức xảy ra ⇔ x = y = z = ⇔ a = b = c .
3

ðây là phần duy nhất của chuyên ñề không ñề cập ñến lượng giác. Nó chỉ mang tính
giới thiệu cho bạn ñọc một ñịnh lý hay ñể chứng minh bất ñẳng thức. Nhưng thực ra
trong một số bài bất ñẳng thức lượng giác, ta vẫn có thể áp dụng ñịnh lý này. Chỉ có ñiều
các bạn nên chú ý là dấu bằng của bất ñẳng thức xảy ra phải phù hợp với tập xác ñịnh
của các hàm lượng giác.

1.4. Bài tập :

Cho ∆ABC . CMR :

1
1.4.1. cot 3 A + cot 3 B + cot 3 C ≥ với ∆ABC nhọn.
3
A B C 3 2− 3
1.4.2. sin + sin + sin ≤
4 4 4 2
1 1 1
1.4.3. + + ≥2 3
sin A sin B sin C
A B C A B C 7
1.4.4. sin 2 + sin 2 + sin 2 + sin sin sin ≥
2 2 2 2 2 2 8

The Inequalities Trigonometry 29


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước ñầu cơ sở
9
1.4.5. cot A + cot B + cot C ≤
8 sin A sin B sin C
A− B B−C C−A
1.4.6. cos cos cos ≥ 8 sin A sin B sin C
2 2 2
1.4.7. 1 + cos A cos B cos C ≥ sin A sin B sin C
1 1 1 34 3
1.4.8. + + ≥
a+b−c b+c−a c+a−b 2 S
a b c
1.4.9. + + ≥2 3
m a mb m c
m a mb mc 3 3
1.4.10. + + ≥
a b c 2
1.4.11. m a l a + mb l b + m c l c ≥ p 2
1 1 1 3
1.4.12. 2
+ 2 + 2 >
a ma b mb c mc abc

1.4.13. ( p − a )( p − b )( p − c ) ≤ abc
8
1.4.14. ha + hb + hc ≥ 9r
 A + 3B   B + 3C   C + 3 A 
1.4.15. sin A sin B sin C ≤ sin  sin  sin  
 4   4   4 

The Inequalities Trigonometry 30


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

Chương 2 :

Các phương pháp chứng minh

Chứng minh bất ñẳng thức ñòi hỏi kỹ năng và kinh nghiệm. Không thể khơi khơi mà ta
ñâm ñầu vào chứng minh khi gặp một bài bất ñẳng thức. Ta sẽ xem xét nó thuộc dạng bài
nào, nên dùng phương pháp nào ñể chứng minh. Lúc ñó việc chứng minh bất ñẳng thức
mới thành công ñược.
Như vậy, ñể có thể ñương ñầu với các bất ñẳng thức lượng giác, bạn ñọc cần nắm vững
các phương pháp chứng minh. ðó sẽ là kim chỉ nam cho các bài bất ñẳng thức. Những
phương pháp ñó cũng rất phong phú và ña dạng : tổng hợp, phân tích, quy ước ñúng, ước
lượng non già, ñổi biến, chọn phần tử cực trị … Nhưng theo ý kiến chủ quan của mình,
những phương pháp thật sự cần thiết và thông dụng sẽ ñược tác giả giới thiệu trong
chương 2 : “Các phương pháp chứng minh”.

Mục lục :
2.1. Biến ñổi lượng giác tương ñương ………………………………………... 32
2.2. Sử dụng các bước ñầu cơ sở ……………………………………………... 38
2.3. ðưa về vector và tích vô hướng ………………………………………….. 46
2.4. Kết hợp các bất ñẳng thức cổ ñiển ……………………………………….. 48
2.5. Tận dụng tính ñơn diệu của hàm số ……………………………………… 57
2.6. Bài tập ……………………………………………………………………. 64

The Inequalities Trigonometry 31


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

2.1. Biến ñổi lượng giác tương ñương :


Có thể nói phương pháp này là một phương pháp “xưa như Trái ðất”. Nó sử dụng các
công thức lượng giác và sự biến ñổi qua lại giữa các bất ñẳng thức. ðể có thể sử dụng
tốt phương pháp này bạn ñọc cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về biến ñổi
lượng giác (bạn ñọc có thể tham khảo thêm phần 1.2. Các ñẳng thức,bất ñẳng thức
trong tam giác).
Thông thường thì với phương pháp này, ta sẽ ñưa bất ñẳng thức cần chứng minh về
dạng bất ñẳng thức ñúng hay quen thuộc. Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng hai kết quả
quen thuộc sin x ≤ 1 ; cos x ≤ 1 .

Ví dụ 2.1.1.

π
1 − sin
CMR : 14 > 3 cos π
π 7
2 sin
14

Lời giải :
Ta có :
π 3π π 5π 3π 7π 5π
1 − sin = sin − sin + sin − sin + sin − sin
14 14 14 14 14 14 14
π  π 2π 3π 
= 2 sin  cos + cos + cos 
14  7 7 7 
π
1 − sin
⇒ 14 = cos π + cos 2π + cos 3π (1)
π 7 7 7
2 sin
14
Mặt khác ta có :
π 1 π 3π 5π π 4π 2π 
cos =  cos + cos + cos + cos + cos + cos 
7 2 7 7 7 7 7 7 
π 2π 2π 3π 3π π
= cos cos + cos cos + cos cos (2)
7 7 7 7 7 7
π 2π 3π
ðặt x = cos ; y = cos ; z = cos
7 7 7
Khi ñó từ (1), (2) ta có bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
x + y + z > 3( xy + yz + zx ) (3)
mà x, y, z > 0 nên :
(3) ⇔ (x − y )2 + ( y − z )2 + (z − x )2 >0 (4 )

The Inequalities Trigonometry 32


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Vì x, y, z ñôi một khác nhau nên (4) ñúng ⇒ ñpcm.

Như vậy, với các bất ñẳng thức như trên thì việc biến ñổi lượng giác là quyết ñịnh
sống còn với việc chứng minh bất ñẳng thức. Sau khi sử dụng các biến ñổi thì việc giải
quyết bất ñẳng thức trở nên dễ dàng thậm chí là hiển nhiên (!).

Ví dụ 2.1.2.

CMR : a 2 + b 2 + c 2 ≥ 2(ab sin 3x + ca cos 2 x − bc sin x )

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
( ) ( )
a sin 2 2 x + cos 2 2 x + b 2 sin 2 x + cos 2 x + c 2 ≥ 2ab(sin x cos 2 x + sin 2 x cos x ) +
2

+ 2ca cos 2 x − 2bc sin x


(
⇔ a 2 cos 2 2 x + b 2 sin 2 x + c 2 − 2ab cos 2 x sin x − 2ca cos 2 x + 2bc sin x )
(
+ a sin 2 x − 2ab sin 2 x cos x + b 2 cos 2 x ≥ 0
2 2
)
⇔ (a cos 2 x − b sin x − c ) + (a sin 2 x − b cos x ) ≥ 0
2 2

Bất ñẳng thức cuối cùng luôn ñúng nên ta có ñpcm.

Ví dụ 2.1.3.

CMR với ∆ABC bất kỳ ta có :


9
sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ≤
4

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
1 − cos 2 B 1 − cos 2C 9
1 − cos 2 A + + ≤
2 2 4
1 1
⇔ cos 2 A + (cos 2 B + cos 2C ) + ≥ 0
2 4
1
⇔ cos 2 A − cos A cos(B − C ) + ≥ 0
4
2
 cos(B − C )  1 2
⇔  cos A −  + sin (B − C ) ≥ 0
 2  4
⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

The Inequalities Trigonometry 33


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Ví dụ 2.1.4.

π
Cho α , β , γ ≠ + kπ (k ∈ Z ) là ba góc thỏa sin 2 α + sin 2 β + sin 2 γ = 1 . CMR :
2
2
 tan α tan β + tan β tan γ + tan γ tan α  2 2 2
  ≤ 1 − 2 tan α tan β tan γ
 3 

Lời giải :
Ta có :
sin 2 α + sin 2 β + sin 2 γ = 1
⇔ cos 2 α + cos 2 β + cos 2 γ = 2
1 1 1
⇔ + + =2
1 + tan α 1 + tan β 1 + tan 2 γ
2 2

⇔ tan 2 α tan 2 β + tan 2 β tan 2 γ + tan 2 γ tan 2 α = 1 − 2 tan 2 α tan 2 β tan 2 γ


Khi ñó bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
2
 tan α tan β + tan β tan γ + tan γ tan α  2 2 2 2 2 2
  ≤ tan α tan β + tan β tan γ + tan γ tan α
 3 
⇔ (tan α tan β − tan β tan γ ) + (tan β tan γ − tan γ tan α ) + (tan γ tan α − tan α tan β ) ≥ 0
2 2 2

⇒ ñpcm.
tan α tan β = tan β tan γ

ðẳng thức xảy ra ⇔ tan β tan γ = tan γ tan α ⇔ tan α = tan β = tan γ
tan γ tan α = tan α tan β

Ví dụ 2.1.5.

CMR trong ∆ABC bất kỳ ta có :


A B C  A B C
cot + cot + cot ≥ 3 tan + tan + tan 
2 2 2  2 2 2

Lời giải :
Ta có :
A B C A B C
cot + cot + cot = cot cot cot
2 2 2 2 2 2
A B C  x, y , z > 0
ðặt x = cot ; y = cot ; z = cot thì 
2 2 2  x + y + z = xyz
Khi ñó bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :

The Inequalities Trigonometry 34


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

1 1 1
x + y + z ≥ 3 + + 
x y z
3( xy + yz + zx )
⇔ (x + y + z ) ≥
xyz
⇔ ( x + y + z ) ≥ 3( xy + yz + zx )
2

⇔ (x − y ) + ( y − z ) + (z − x ) ≥ 0
2 2 2

⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra ⇔ cot A = cot B = cot C
⇔ A=B=C
⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.1.6.

1 1 2
CMR : + ≤
3 + sin x 3 − sin x 2 + cos x

Lời giải :
Vì − 1 ≤ sin x ≤ 1 và cos x ≥ −1 nên :
3 + sin x > 0 ; 3 − sin x > 0 và 2 + cos > 0
Khi ñó bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
(
6(2 + cos x ) ≤ 2 9 − sin 2 x )
(
⇔ 12 + 6 cos x ≤ 18 − 2 1 − cos 2 x )
⇔ 2 cos 2 x − 6 cos x + 4 ≥ 0
⇔ (cos x − 1)(cos x − 2) ≥ 0
do cos x ≤ 1 nên bất ñẳng thức cuối cùng luôn ñúng ⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.1.7.

π π
CMR ∀ ≤ α ;β < ta có :
3 2
2  1  1 
−1 ≤  − 1 − 1
cos α + cos β  cos α  cos β 

Lời giải :
π π 1
Từ ∀ ≤ α ;β < ⇒ 0 < cos α ; cos β ≤
3 2 2

The Inequalities Trigonometry 35


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

0 < cos α + cos β ≤ 1



do ñó  1
0 < cos α cos β ≤ 4
ðặt a = cos α + cos β ; b = cos α cos β
Bất ñẳng thức ñã cho trở thành :
2−a 1− a + b

a b
2
2−a 1− a + b
⇔  ≤
 a  b
⇔ (2 − a ) b ≤ a 2 (1 − a + b )
2

⇔ a 3 − a 2 − 4ab + 4b ≤ 0
( )
⇔ (a − 1) a 2 − 4b ≤ 0
Bất ñẳng thức cuối cùng ñúng vì a ≤ 1 và a 2 − 4b = (cos α − cos β ) ≥ 0 ⇒ ñpcm.
2

Ví dụ 2.1.8.

Cho các góc nhọn a và b thỏa sin 2 a + sin 2 b < 1 . CMR :


sin 2 a + sin 2 b < sin 2 (a + b )

Lời giải :

π 
Ta có : sin 2 a + sin 2  − a  = 1
2 
2 2
nên từ ñiều kiện sin a + sin b < 1 suy ra :
π π
b< −a ; 0 < a+b <
2 2
Mặt khác ta có :
sin 2 (a + b ) = sin 2 a cos 2 b + sin 2 b cos 2 a + 2 sin a sin b cos a cos b
nên thay cos 2 b = 1 − sin 2 b vào thì bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
2 sin 2 a sin 2 b < 2 sin a sin b cos a cos b
⇔ sin a sin b < cos a cos b
⇔ 0 < cos(a + b )
(ñể ý 2 sin a sin b > 0 nên có thể chia hai vế cho 2 sin a sin b )
π
Bất ñẳng thức sau cùng hiển nhiên ñúng do 0 < a + b < ⇒ ñpcm.
2

The Inequalities Trigonometry 36


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Ví dụ 2.1.9.

Cho ∆ABC không vuông. CMR :


( )
3 tan 2 A tan 2 B tan 2 C − 5 tan 2 A + tan 2 B + tan 2 C ≤ 9 + tan 2 A tan 2 B + tan 2 B tan 2 C + tan 2 C tan 2 A

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
( ) ( )( )(
4 tan 2 A tan 2 B tan 2 C − 4 tan 2 A + tan 2 B + tan 2 C − 8 ≤ 1 + tan 2 A 1 + tan 2 B 1 + tan 2 C )
 1  1  1   1 1 1  1
⇔ 4 − 1 − 1 − 1 − 4 + + − 3 − 8 ≤
 cos A  cos B  cos C   cos A cos B cos C 
2 2 2 2 2 2
cos A cos 2 B cos 2 C
2

4  1 1 1  1
⇔ − + + ≤
cos A cos B cos C  cos A cos B cos B cos C cos C cos A  cos A cos 2 B cos 2 C
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

3
⇔ cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C ≥
4
1 + cos 2 A 1 + cos 2 B 3
⇔ + + cos 2 C ≥
2 2 4
⇔ 2(cos 2 A + cos 2 B ) + 4 cos C + 1 ≥ 0
2

⇔ 2 cos( A + B ) cos( A − B ) + 4 cos 2 C + 1 ≥ 0


⇔ 4 cos 2 C − 4 cos C cos( A − B ) + 1 ≥ 0
⇔ (2 cos C − cos( A − B )) + sin 2 ( A − B ) ≥ 0
2

⇒ ñpcm.

Ví dụ sau ñây, theo ý kiến chủ quan của tác giả, thì lời giải của nó xứng ñáng là bậc
thầy về biến ñổi lượng giác. Những biến ñổi thật sự lắt léo kết hợp cùng bất ñẳng thức
một cách hợp lý ñúng chỗ ñã mang ñến cho chúng ta một bài toán thật sự ñặc sắc !!!

Ví dụ 2.1.10.

Cho nửa ñường tròn bán kính R , C là một ñiểm tùy ý trên nửa ñường tròn. Trong hai
hình quạt nội tiếp hai ñường tròn, gọi M và N là hai tiếp ñiểm của hai ñường tròn với
ñường kính của nửa ñường tròn ñã cho. CMR : MN ≥ 2 R 2 − 1 ( )
Lời giải :

π
Gọi O1 ,O2 là tâm của hai ñường tròn. ðặt ∠CON = 2α (như vậy 0 < α < )
2
và OO1 = R1 ; OO2 = R2
Ta có :
∠O2 ON = α
π
∠O1OM = −α
2

The Inequalities Trigonometry 37


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Vậy :
π 
MN = MO + ON = R1 cot  − α  + R2 cot α = R1 tan α + R2 cot α
2 
Trong ∆ vuông O1 MO có :
π 
R1 = O1O sin − α  = (R − R1 ) cos α
2 
R cos α
R1 (1 + cos α ) = R cos α ⇒ R1 =
1 + cos α
Tương tự :
R sin α
R2 = OO2 sin α = (R − R2 ) sin α ⇒ R2 =
1 + sin α
Do ñó :
R cos α sin α R sin α cos α
MN = ⋅ + ⋅
1 + cos α cos α 1 + sin α sin α
R sin α R cos α
= + C
1 + cos α 1 + sin α
sin α + cos α + 1
=R
(1 + sin α )(1 + cos α ) O1
O2
α α α
2 cos  sin + cos 
2 2 2
=R 2 M O N
 α α 2 α
 sin + cos  .2 cos
 2 2 2
1
=R
α α α
cos  sin + cos 
2 2 2
2R
=
sin α + cos α + 1
 π
mà sin α + cos α ≤ 2  α −  ≤ 2 ⇒ MN ≥
2R
( )
= 2 R 2 − 1 ⇒ ñpcm.
 4 2 +1
π
ðẳng thức xảy ra ⇔ α = ⇔ OC ⊥ MN .
4

2.2. Sử dụng các bước ñầu cơ sở :


Các bước ñầu cơ sở mà tác giả muốn nhắc ñến ở ñây là phần 1.2. Các ñẳng thức, bất
ñẳng thức trong tam giác. Ta sẽ ñưa các bất ñẳng thức cần chứng minh về các bất ñẳng
thức cơ bản bắng cách biến ñổi và sử dụng các ñẳng thức cơ bản. Ngoài ra, khi tham gia
các kỳ thi, tác giả khuyên bạn ñọc nên chứng minh các ñẳng thức, bất ñẳng thức cơ bản
sử dụng như một bổ ñề cho bài toán.

The Inequalities Trigonometry 38


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

Ví dụ 2.2.1.

Cho ∆ABC . ðường phân giác trong các góc A, B, C cắt ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC
lần lượt tại A1 , B1 , C1 . CMR :
S ABC ≤ S A1B1C1

Lời giải :
Gọi R là bán kính ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC thì nó cũng là bán kính ñường tròn
ngoại tiếp ∆A1 B1C1 . A
B1
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
2 R 2 sin A sin B sin C ≤ 2 R 2 sin A1 sin B1 sin C1 (1)
C1
B+C C+A A+ B
Do A1 = ; B1 = ; C1 = nên :
2 2 2
(1) ⇔ sin A sin B sin C ≤ sin B + C sin C + A sin A + B
2 2 2 B C
A B C A B C A B C
⇔ 8 sin sin sin cos cos cos ≤ cos cos cos (2)
2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C
Vì cos cos cos > 0 nên : A1
2 2 2
(2) ⇔ sin A sin B sin C ≤ 1 ⇒ ñpcm.
2 2 2 8
ðẳng thức xảy ra ⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.2.2.

CMR trong mọi tam giác ta ñều có :


7 A B C
sin A sin B + sin B sin C + sin C sin A ≤ + 4 sin sin sin
4 2 2 2

Lời giải :
A B C
Ta có : cos A + cos B + cos C = 1 + 4 sin sin sin
2 2 2
Bất ñẳng thức ñã cho tương ñương với :
3
sin A sin B + sin B sin C + sin C sin A ≤ + cos A + cos B + cos C (1)
4

mà :

The Inequalities Trigonometry 39


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
cos A = sin B sin C − cos B cos C
cos B = sin C sin A − cos C cos A
cos C = sin A sin B − cos A cos B
nên :
(1) ⇔ cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A ≤ 3 (2)
4
Thật vậy hiển nhiên ta có :
1
cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A ≤ (cos A + cos B + cos C )2 (3)
3
3
Mặt khác ta có : cos A + cos B + cos C ≤
2
⇒ (3) ñúng ⇒ (2) ñúng ⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.2.3.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


1 1 1
+ + ≥1
1 + 2 cos A + 4 cos A cos B 1 + 2 cos B + 4 cos B cos C 1 + 2 cos C + 4 cos C cos A

Lời giải :
ðặt vế trái bất ñẳng thức cần chứng minh là T.
Theo AM – GM ta có :
T [3 + 2(cos A + cos B + cos C ) + 4(cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A)] ≥ 9 (1)
3
mà : cos A + cos B + cos C ≤
2

và hiển nhiên : cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A ≤


(cos A + cos B + cos C )2 ≤ 3
3 4
⇒ 3 + 2(cos A + cos B + cos C ) + 4(cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A) ≤ 9 (2 )
Từ (1), (2) suy ra T ≥ 1 ⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.2.4.

CMR với mọi ∆ABC bất kỳ, ta có :


a 2 + b 2 + c 2 ≥ 4 3S + (a − b ) + (b − c ) + (c − a )
2 2 2

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :

The Inequalities Trigonometry 40


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

2(ab + bc + ca ) ≥ 4 3S + a 2 + b 2 + c 2 (1)
Ta có :
b2 + c2 − a2
cot A =
4S
c + a2 − b2
2
cot B =
4S
a + b2 − c2
2
cot C =
4S
Khi ñó :
(1) ⇔ 4S  1 + 1 + 1  ≥ 4 3S + 4S (cot A + cot B + cot C )
 sin A sin B sin C 
 1   1   1 
⇔ − cot A  +  − cot B  +  − cot C  ≥ 3
 sin A   sin B   sin C 
A B C
⇔ tan + tan + tan ≥ 3
2 2 2
⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.2.5.

CMR trong mọi tam giác, ta có :


A B B C C A 5 r
sin sin + sin sin + sin sin ≤ +
2 2 2 2 2 2 8 4R

Lời giải :
A B C
Áp dụng công thức : r = 4 R sin sin sin , ta ñưa bất ñẳng thức ñã cho về dạng
2 2 2
tương ñương sau :
A B B C C A A B C 5
sin sin + sin sin + sin sin − sin sin sin ≤ (1)
2 2 2 2 2 2 2 2 2 8
A B C
Ta có : cos A + cos B + cos C = 1 + 4 sin sin sin
2 2 2
Do ñó :
(1) ⇔ sin A sin B + sin B sin C + sin C sin A − 1 (cos A + cos B + cos C − 1) ≤ 5 (2)
2 2 2 2 2 2 4 8
Theo AM – GM, ta có :
A B  A B
cos cos  cos cos 
2 + 2 ≥ 2 ⇒ sin A sin B  2 + 2  ≥ 2 sin A sin B
2
cos 
B A 2 B A 2 2
cos cos  cos
2 2  2 2

The Inequalities Trigonometry 41


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
A B 1 B A
⇒ 2 sin sin ≤  sin A tan + sin B tan 
2 2 2 2 2
Tương tự ta có :
B C 1 C B
2 sin sin ≤  sin B tan + sin C tan 
2 2 2 2 2
C A 1 A C
2 sin sin ≤  sin C tan + sin A tan 
2 2 2 2 2
Từ ñó suy ra :
 A B B C C A
2 sin sin + sin sin + sin sin  ≤
 2 2 2 2 2 2
1 A B C 
≤  tan (sin B + sin C ) + tan (sin C + sin A) + tan (sin A + sin B )
2 2 2 2 
 A B B C C A
⇒ cos A + cos B + cos C ≥ 2 sin sin + sin sin + sin sin 
 2 2 2 2 2 2
Khi ñó :
A B B C C A 1
sin sin + sin sin + sin sin − (cos A + cos B + cos C − 1) ≤
2 2 2 2 2 2 4
1 1 1 1
≤ (cos A + cos B + cos C ) − (cos A + cos B + cos C − 1) = (cos A + cos B + cos C ) =
2 4 4 4
3
mà cos A + cos B + cos C ≤
2
A B B C C A 1 5
⇒ sin sin + sin sin + sin sin − (cos A + cos B + cos C − 1) ≤
2 2 2 2 2 2 4 8
⇒ (2) ñúng ⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.2.6.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


3
 a2 + b2 + c2  a 2b 2c 2
  ≤
 cot A + cot B + cot C  A B C
tan tan tan
2 2 2

Lời giải :
Ta có :
a2 + b2 + c2
= 4S
cot A + cot B + cot C
nên bất ñẳng thức ñã cho tương ñương với :

The Inequalities Trigonometry 42


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

a 2b 2 c 2
64S 3 ≤ (1)
A B C
tan tan tan
2 2 2
Mặt khác ta cũng có :
a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A ⇒ a 2 ≥ 2bc − 2bc cos A
A
⇒ a 2 ≥ 4bc sin 2
2
A
4bc sin 2
a2 2 = 2bc sin A = 4 S
⇒ ≥
A A
tan tan
2 2
Tương tự ta cũng có :
b2 c2
≥ 4S ; ≥ 4S
B C
tan tan
2 2
⇒ (1) ñúng ⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.2.7.

CMR trong mọi tam giác ta có :


(1 + b + c − bc ) cos A + (1 + c + a − ca ) cos B + (1 + a + b − ab) cos C ≤ 3
Lời giải :
Ta có vế trái của bất ñẳng thức cần chứng minh bằng :
(cos A + cos B + cos C ) + [(b + c ) cos A + (c + a )cos B + (a + b) cos C ] − (ab cos C + bc cos A + ca cos B )
ðặt :
P = cos A + cos B + cos C
Q = (b + c ) cos A + (c + a ) cos B + (a + b ) cos C
R = ab cos C + bc cos A + ca cos B
3
Dễ thấy P ≤
2
Mặt khác ta có :
b cos C + c cos B = 2 R(sin B cos C + sin C cos B ) = 2 R sin (B + C ) = 2 R sin A = a
Tương tự :
c cos A + a cos C = b
a cos B + b cos A = c
⇒Q = a+b+c
Và ta lại có :

The Inequalities Trigonometry 43


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

a2 + b2 − c2 b2 + c2 − a2 c2 + a2 − b2
ab cos C + bc cos A + ca cos B = + +
2 2 2
2 2 2
a +b +c
⇒R=
2
3
⇒ P + Q + R ≤ + (a + b + c ) −
a2 + b2 + c2
= 3−
(a − 1)2 + (b − 1)2 + (c − 1)2 ≤ 3
2 2 3
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.2.8.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


R+r ≥4 3 S

Lời giải :
Ta có :
abc 2 R 3 sin A sin B sin C S
R= = =
4S 8 2 sin A sin B sin C
S S 8 2 sin A sin B sin C
r= = =
p R(sin A + sin B + sin C ) sin A + sin B + sin C
Vậy :
1 S 1 S 8 2 sin A sin B sin C
R+r = + +
2 2 sin A sin B sin C 2 2 sin A sin B sin C sin A + sin B + sin C
Theo AM – GM ta có :
R+r 3 S S sin A sin B sin C

3 8 sin A sin B sin C (sin A + sin B + sin C )
mà :
3 3
sin A + sin B + sin C ≤
2
3 3
sin A sin B sin C ≤
8
4S S
⇒ R+r ≥3 = 4 3 S ⇒ ñpcm.
4
4 27 .3 3

Ví dụ 2.2.9.

CMR trong mọi tam giác ta có :

The Inequalities Trigonometry 44


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
2 2
8 S  ab ab bc bc ca ca 8  S 
  ≥ + + ≥  
3  2r  a+b b+c c+a 3 R 

Lời giải :
Theo AM – GM ta có :
ab ab bc bc ca ca ab + bc + ca
+ + ≤
a+b b+c c+a 2
2
8 S 
Do S = pr ⇒   =
(a + b + c ) 2

3  2r  6
Lại có :
ab + bc + ca (a + b + c )
2

2 6
2
8 S  ab ab bc bc ca ca
⇒   ≥ + + ⇒ vế trái ñược chứng minh xong.
3  2r  a+b b+c c+a
Ta có :
a + b + c = 2 R(sin A + sin B + sin C )
3 3
sin A + sin B + sin C ≤
2
⇒ a + b + c ≤ 3R 3
Theo AM – GM ta có :
S2 = p ( p − a )( p − b ) ( p − b )( p − c ) ( p − c )( p − a ) ≤ p abc
8
abc
2 p
8 S  8 8 9 abc 9abc
⇒   ≤ ⋅ = ⋅ =
3 R  3 a+b+c 2
2 a + b + c (a + b ) + (b + c ) + (c + a )
 
 3 3 
Một lần nữa theo AM – GM ta có :
9abc 9abc ab ab bc bc ca ca
≤ ≤ + +
(a + b ) + (b + c ) + (c + a ) 3. 3 (a + b )(b + c )(c + a ) a + b b + c c + a
⇒ vế phải chứng minh xong ⇒ Bất ñẳng thức ñược chứng minh hoàn toàn.

Ví dụ 2.2.10.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


4
a8 b8 c8  abc 6 
+ + ≥  

2 A 2 B 2 C  3 R 
cos cos cos
2 2 2

The Inequalities Trigonometry 45


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Lời giải :
Áp dụng BCS ta có :
a8
+ +
b8

c8
+ b4 + c4 (a 4
)
2

A B C A B C
cos 2 cos 2 cos 2 cos 2 + cos 2 + cos 2
2 2 2 2 2 2
mà :
A B C 9
cos 2 + cos 2 + cos 2 ≤
2 2 2 4
4
 abc 
  = 16 S
2 2
( )
 R 
Vì thế ta chỉ cần chứng minh : a 4 + b 4 + c 4 ≥ 16S 2
Trước hết ra có : a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc(a + b + c ) (1)
( ) ( )
Thật vậy : (1) ⇔ a 2 a 2 − bc + b 2 b 2 − ca + c 2 c 2 − ab ≥ 0 ( )
[ ] [ ] [
⇔ a 2 + (b + c ) (b − c ) + b 2 + (c + a ) (c − a ) + c 2 + (a + b ) (a − b ) ≥ 0 (ñúng!)
2 2 2 2 2
] 2

Mặt khác ta cũng có :


16 S 2 = 16 p( p − a )( p − b )( p − c ) = (a + b + c )(a + b − c )(b + c − a )(c + a − b ) (2 )
Từ (1), (2) thì suy ra ta phải chứng minh : abc ≥ (a + b − c )(b + c − a )(c + a − b ) (3)
ðặt :
x = a+b−c
y =b+c−a
z = c+a−b
vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên x, y, z > 0
Khi ñó theo AM – GM thì :

abc =
( )( )( )
(x + y )( y + z )(z + x ) ≥ 2 xy 2 yz 2 zx = xyz = (a + b − c )(b + c − a )(c + a − b )
8 8
⇒ (3) ñúng ⇒ ñpcm.

2.3 ðưa về vector và tích vô hướng :


Phương pháp này luôn ñưa ra cho bạn ñọc những lời giải bất ngờ và thú vị. Nó ñặc
trưng cho sự kết hợp hoàn giữa ñại số và hình học. Những tính chất của vector lại mang
ñến lời giải thật sáng sủa và ñẹp mắt. Nhưng số lượng các bài toán của phương pháp này
không nhiều.

Ví dụ 2.3.1.

The Inequalities Trigonometry 46


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
CMR trong mọi tam giác ta có :
3
cos A + cos B + cos C ≤
2

Lời giải :

Lấy các vector ñơn vị e1 , e2 , e3 lần lượt trên các cạnh AB, BC , CA .
Hiển nhiên ta có : A
(e + e
1 2) ≥0
+ e3
2
e1
⇔ 3 + 2 cos(e , e ) + 2 cos(e , e ) + 2 cos(e , e ) ≥ 0
1 2 2 3 3 1

⇔ 3 − 2(cos A + cos B + cos C ) ≥ 0


3 e3
⇔ cos A + cos B + cos C ≤ B
2 e2 C
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.3.2.

Cho ∆ABC nhọn. CMR :


3
cos 2 A + cos 2 B + cos 2C ≥ −
2

Lời giải :
Gọi O, G lần lượt là tâm ñường tròn ngoại tiếp và trọng tâm ∆ABC .
A
Ta có : OA + OB + OC = 3OG
Hiển nhiên :
(OA + OB + OC ) ≥ 0 2

⇔ 3R + 2 R [cos(OA, OB ) + cos (OB, OC ) + cos(OC , OA)] ≥ 0


2 2
O
⇔ 3R + 2 R (cos 2C + cos 2 A + cos 2 B ) ≥ 0
2 2
B C
3
⇔ cos 2 A + cos 2 B + cos 2C ≥ −
2
⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra ⇔ OA + OB + OC = 0 ⇔ OG = 0 ⇔ O ≡ G ⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.3.3.

The Inequalities Trigonometry 47


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Cho ∆ABC nhọn. CMR ∀x, y, z ∈ R ta có :
1 2
yz cos 2 A + zx cos 2 B + xy cos 2C ≥ −
2
(x + y2 + z2 )
A
Lời giải :
Gọi O là tâm ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC .
Ta có :
(xOA + yOB + zOC ) 2
≥0
O

B C
⇔ x 2 + y 2 + z 2 + 2 xyOA.OB + 2 yz OB.OC + 2 zxOC.OA ≥ 0
⇔ x 2 + y 2 + z 2 + 2 xy cos 2C + 2 yz cos 2 A + 2 zx cos 2 B ≥ 0
1 2
⇔ yz cos 2 A + zx cos 2 B + xy cos 2C ≥ −
2
(
x + y2 + z2 )
⇒ ñpcm.

2.4. Kết hợp các bất ñẳng thức cổ ñiển :


Về nội dung cũng như cách thức sử dụng các bất ñẳng thức chúng ta ñã bàn ở chương
1: “Các bước ñầu cơ sở”. Vì thế ở phần này, ta sẽ không nhắc lại mà xét thêm một số ví
dụ phức tạp hơn, thú vị hơn.

Ví dụ 2.4.1.

CMR ∀∆ABC ta có :
 A B C  A B C 9 3
 sin + sin + sin  cot + cot + cot  ≥
 2 2 2  2 2 2 2

Lời giải :
Theo AM – GM ta có :
A B C
sin + sin + sin
2 2 2 ≥ 3 sin A sin B sin C
3 2 2 2
Mặt khác :
A B C
cos cos cos
A B C A B C 2 2 2
cot + cot + cot = cot cot cot =
2 2 2 2 2 2 A B C
sin sin sin
2 2 2

The Inequalities Trigonometry 48


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
1
(sin A + sin B + sin C ) sin A cos A + sin B cos B + sin C cos C
= 4 = 2 2 2 2 2 2
A B C A B C
sin sin sin 2 sin sin sin
2 2 2 2 2 2
3 sin
A A B B C C
cos sin cos sin cos
3 2 2 2 2 2 2
≥ ⋅
2 A B C
sin sin sin
2 2 2
Suy ra :
 A B C  A B C
 sin + sin + sin  cot + cot + cot  ≥
 2 2 2  2 2 2
A B C A A B B C C
3 sinsin sin sin cos sin cos sin cos
9 2 2 2 2 2 2 2 2 2
≥ ⋅
2 A B C
sin sin sin
2 2 2
9 A B C
= 3 cot cot cot (1)
2 2 2 2
A B C
mà ta cũng có : cot cot cot ≥ 3 3
2 2 2
9 A B C 9 9 3
⇒ ⋅ 3 cot cot cot ≥ ⋅ 3 3 3 = (2)
2 2 2 2 2 2
Từ (1) và (2) :
 A B C  A B C 9 3
⇒  sin + sin + sin  cot + cot + cot  ≥
 2 2 2  2 2 2 2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.4.2.

Cho ∆ABC nhọn. CMR :

(cos A + cos B + cos C )(tan A + tan B + tan C ) ≥ 9 3


2

Lời giải :
Vì ∆ABC nhọn nên cos A, cos B, cos C , tan A, tan B, tan C ñều dương.
cos A + cos B + cos C 3
Theo AM – GM ta có : ≥ cos A cos B cos C
3
sin A sin B sin C
tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C =
cos A cos B cos C

The Inequalities Trigonometry 49


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
1
(sin 2 A + sin 2 B + sin 2C ) sin A cos A + sin B cos B + sin C cos C
= 4 =
cos A cos B cos C 2 cos A cos B cos C
3
3 sin A cos A sin B cos B sin C cos C
≥ ⋅
2 2 cos A cos B cos C
Suy ra :
3
(cos A + cos B + cos C )(tan A + tan B + tan C ) ≥ 9 ⋅ cos A cos B cos C sin A cos A sin B cos B sin C cos C
2 cos A cos B cos C
93
= tan A tan B tan C (1)
2
Mặt khác : tan A tan B tan C ≥ 3 3
9 3 9 9 3
⇒ ⋅ tan A tan B tan C ≥ ⋅ 3 3 3 = (2)
2 2 2
Từ (1) và (2) suy ra :

(cos A + cos B + cos C )(tan A + tan B + tan C ) ≥ 9 3


2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.4.3.

Cho ∆ABC tùy ý. CMR :


     
     
 tan A + 1  +  tan B + 1  +  tan C + 1 ≥4 3
 2
tan  
A 2
tan  
B 2 C 
 tan 
 2  2  2 

Lời giải :

 π
Xét f ( x ) = tan x ∀x ∈  0 ; 
 2
Khi ñó : f ' ' ( x ) =
A B C
Theo Jensen thì : tan + tan + tan ≥ 3 (1)
2 2 2
 π
Xét g ( x ) = cot x ∀x ∈  0 ; 
 2
 π
Và g ' ' ( x ) = 2(1 + cot 2 x )cot x > 0 ∀x ∈  0 ; 
 2
A B C
Theo Jensen thì : cot + cot + cot ≥ 3 3 (2)
2 2 2
Vậy (1) + (2)⇒ ñpcm.

The Inequalities Trigonometry 50


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Ví dụ 2.4.4.

CMR trong mọi tam giác ta có :


3
 1  1  1   2 
1 + 1 + 1 +  ≥ 1 + 
 sin A  sin B  sin C   3

Lời giải :
Ta sử dụng bổ ñề sau :
Bổ ñề : Cho x, y, z > 0 và x + y + z ≤ S thì :
3
 1  1  1   2
1 + 1 + 1 +  ≥ 1 +  (1)
 x  y  z  S
Chứng minh bổ ñề :
Ta có :
1 1 1  1 1 1 1
VT (1) = 1 +  + +  +  + +  + (2)
 x y z   xy yz zx  xyz
Theo AM – GM ta có :
1 1 1 9 9
+ + ≥ ≥ (3)
x y z x+ y+z S
S
Dấu bằng xảy ra trong (3) ⇔ x = y = z =
3
Tiếp tục theo AM –GM thì :
S ≥ x + y + z ≥ 33 xyz
S3 1 27
⇒ ≥ xyz ⇒ ≥ 3 (4)
27 xyz S
S
Dấu bằng trong (4) xảy ra ⇔ x = y = z =
3
Vẫn theo AM – GM ta lại có :
2
1 1 1  1 
+ + 
≥ 33  (5)
xy yz zx  xyz 
S
Dấu bằng trong (5) xảy ra ⇔ x = y = z =
3
Từ (4)(5) suy ra :
1 1 1 27
+ + ≥ (6)
xy yz zx S 2
S
Dấu bằng trong (6) xảy ra ⇔ ñồng thời có dấu bằng trong (4)(5) ⇔ x = y = z =
3
Từ (2)(3)(4)(6) ta có :

The Inequalities Trigonometry 51


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
3
9 27 27  3
VT (1) ≥ 1 ++ 2 + 3 = 1 + 
S S S  S
Bổ ñề ñược chứng minh. Dấu bằng xảy ra ⇔ ñồng thời có dấu bằng trong (3)(4 )(6)
S
⇔ x= y=z=
3
Áp dụng với x = sin A > 0 , y = sin B > 0 , z = sin C > 0
3 3 3 3
mà ta có sin A + sin B + sin C ≤ vậy ở ñây S =
2 2
Theo bổ ñề suy ra ngay :
3
 1  1  1   2 
1 + 1 + 1 +  ≥ 1 + 
 sin A  sin B  sin C   3
3
Dấu bằng xảy ra ⇔ sin A = sin B = sin C =
2
⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.4.5.

CMR trong mọi tam giác ta có :


l a + lb + l c ≤ p 3

Lời giải :
A
2bc cos
2 = 2bc p( p − a ) 2 bc
Ta có : la = = p( p − a ) (1)
b+c b+c bc b+c
2 bc
Theo AM – GM ta có ≤ 1 nên từ (1) suy ra :
b+c
l a ≤ p( p − a ) (2)
Dấu bằng trong (2) xảy ra ⇔ b = c
Hoàn toàn tương tự ta có :
l b ≤ p( p − b ) (3)
lc ≤ p( p − c ) (4)
Dấu bằng trong (3)(4) tương ứng xảy ra ⇔a=b=c
Từ (2)(3)(4 ) suy ra :
(
l a + lb + l c ≤ p p − a + p − b + p − c (5) )
Dấu bằng trong (5) xảy ra ⇔ ñồng thời có dấu bằng trong (2)(3)(4) ⇔ a = b = c
Áp dụng BCS ta có :

The Inequalities Trigonometry 52


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

( p−a + p−b + p−c )2


≤ 3(3 p − a − b − c )
⇒ p − a + p − b + p − c ≤ 3p (6)
Dấu bằng trong (6) xảy ra ⇔ a = b = c
Từ (5)(6) ta có : l a + lb + l c ≤ p 3 (7 )
ðẳng thức trong (7 ) xảy ra ⇔ ñồng thời có dấu bằng trong (5)(6 ) ⇔ a = b = c
⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 2.4.6.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


a3 + b3 + c3 2r
≥ 4−
abc R

Lời giải :
abc
Ta có : S= = pr = p( p − a )( p − b )( p − c )
4R
2r 8S 2 8 p( p − a )( p − b )( p − c ) (2 p − 2a )(2 p − 2b )(2 p − 2c )
⇒ = = =
R pabc pabc abc

=
(b + c − a )(c + a − b )(a + b − c ) = a 2 b + ab 2 + b 2 c + bc 2 + c 2 a + ca 2 − a 3 − b 3 − c 3 − 2abc
abc abc

2r a 3 + b 3 + c 3 a b b c c a a +b +c
3 3 3
⇒ 4− = +6− + + + + +  ≤
R abc b a c b a c abc
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.4.7.

Cho ∆ABC nhọn. CMR :


 a b  b c  c a 
 + − c  + − a  + − b  ≥ 27abc
 cos A cos B  cos B cos C  cos C cos A 

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
 sin A sin B  sin B sin C  sin C sin A 
 + − sin C  + − sin A  + − sin B  ≥ 27 sin A sin B sin C
 cos A cos B  cos B cos C  cos C cos A 

The Inequalities Trigonometry 53


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

 sin C  sin A  sin B 


⇔ − sin C  − sin A  − sin B  ≥ 27 sin A sin B sin C
 cos A cos B  cos B cos C  cos C cos A 
1 − cos A cos B 1 − cos B cos C 1 − cos C cos A
⇔ ⋅ ⋅ ≥ 27
cos A cos B cos B cos C cos C cos A
 A  1− x2
 x = tan 2  2x
cos A =  tan A =
  1+ x 2
1− x2
 y = tan B 
 1− y2  2y
ðặt  2 ⇒ cos B = 2
và tan B =
  1+ y  1− y2
C
 z = tan  1− z2  2z
 2 cos C = tan C =
0 < x, y, z < 1  1+ z 2
 1− z2

1−
( )(
1− x2 1− y2 )
Ta có :
1 − cos A cos B
=
( )(
1+ x2 1+ y2
=
) (
2 x2 + y2 )
cos A cos B ( )(
1− x2 1− y2 ) (
1− x2 1− y2 )( )
( )(
1+ x2 1+ y2 )
Mặt khác ta có : x 2 + y 2 ≥ 2 xy
1 − cos A cos B 2x 2y
⇒ ≥ ⋅ = tan A tan B (1)
cos A cos B 1− x 1− y2
2

1 − cos B cos C
Tương tự : ≥ tan B tan C (2)
cos B cos C
1 − cos C cos A
≥ tan C tan A (3)
cos C cos A
Nhân vế theo vế ba bất ñẳng thức (1)(2)(3) ta ñược :
1 − cos A cos B 1 − cos B cos C 1 − cos C cos A
⋅ ⋅ ≥ tan 2 A tan 2 B tan 2 C
cos A cos B cos B cos C cos C cos A
Ta ñã biết : tan A tan B tan C ≥ 3 3 ⇒ tan 2 A tan 2 B tan 2 C ≥ 27
Suy ra :
1 − cos A cos B 1 − cos B cos C 1 − cos C cos A
⋅ ⋅ ≥ 27
cos A cos B cos B cos C cos C cos A
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.4.8.

CMR ∀ ∆ABC ta có :
36  2 abc 
a2 + b2 + c2 ≥ p + 
35  p 

The Inequalities Trigonometry 54


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương dương với :
36  (a + b + c ) 2abc 
2
a 2 + b 2 + c 2 ≥  + 
35  4 a + b + c 
72abc
( )
⇔ 35 a 2 + b 2 + c 2 ≥ 9(a + b + c ) +
2

a+b+c
Theo BCS thì : (a + b + c ) ≤ 3(a + b + c )
2 2 2 2

(
⇒ 9(a + b + c ) ≤ 27 a 2 + b 2 + c 2
2
) (1)
a + b + c 3
 ≥ abc
3
Lại có :  2 2 2
 a + b + c ≥ 3 a 2b 2c 2
 3
( )
⇒ (a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 ≥ 9abc
(
⇔ 8(a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 ≥ 72abc)
72abc
(
⇔ 8 a2 + b2 + c2 ≥ )
a+b+c
(2)
Lấy (1) cộng (2) ta ñược :
72abc
( ) ( )
27 a 2 + b 2 + c 2 + 8 a 2 + b 2 + c 2 ≥ 9(a + b + c ) +
2

a+b+c
72abc
( )
⇔ 35 a 2 + b 2 + c 2 ≥ 9(a + b + c ) +
2

a+b+c
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.4.9.

CMR trong ∆ABC ta có :


B−C C−A A− B
cos cos cos
2 + 2 + 2 ≥6
A B C
sin sin sin
2 2 2

Lời giải :
Theo AM – GM ta có :
B−C C−A A−B B−C C−A A− B
cos cos cos cos cos cos
2 + 2 + 2 ≥3 2 ⋅ 2 ⋅ 2 (1)
3
A B C A B C
sin sin sin sin sin sin
2 2 2 2 2 2

The Inequalities Trigonometry 55


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
mà :
B−C C−A A− B B+C B−C C+A C−A A+ B A− B
cos cos cos 2 sin cos 2 sin cos 2 sin cos
2 ⋅ 2 ⋅ 2 = 2 2 ⋅ 2 2 ⋅ 2 2
A B C A A B B C C
sin sin sin 2 cos sin 2 cos sin 2 cos sin
2 2 2 2 2 2 2 2 2
=
(sin B + sin C )(sin C + sin A)(sin A + sin B )
sin A sin B sin C
Lại theo AM – GM ta có :
sin A + sin B ≥ 2 sin A sin B

sin B + sin C ≥ 2 sin B sin C

sin C + sin A ≥ 2 sin C sin A
⇒ (sin B + sin C )(sin C + sin A)(sin A + sin B ) ≥ 8 sin A sin B sin C


(sin B + sin C )(sin C + sin A)(sin A + sin B ) ≥ 8 (2)
sin A sin B sin C
Từ (1)(2) suy ra :
B−C C−A A− B
cos cos cos
2 + 2 + 2 ≥ 33 8 = 6
A B C
sin sin sin
2 2 2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.4.10.

CMR trong mọi ∆ABC ta có :


2
r
sin A sin B + sin B sin C + sin C sin A ≥ 9 
R

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
R sin A sin B + R sin B sin C + R sin C sin A ≥ 9r 2
a b b c c a
⇔ ⋅ + ⋅ + ⋅ ≥ 9r 2
2 2 2 2 2 2
⇔ ab + bc + ca ≥ 36r 2
Theo công thức hình chiếu :
 B C  C A  A B
a = r  cot + cot  ; b = r  cot + cot  ; c = r  cot + cot 
 2 a  2 a  2 a

The Inequalities Trigonometry 56


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh

 B C  C A  C A  A B
⇒ ab + bc + ca = r 2  cot + cot  cot + cot  + r 2  cot + cot  cot + cot  +
 2 2  2 2  2 2  2 2
 A B  B C
+ r 2  cot + cot  cot + cot 
 2 2  2 2

Theo AM – GM ta có :
 B C  C A  B C  C A
 cot + cot  cot + cot  ≥  2 cot cot  2 cot cot  = 4 cot C cot A cot B (1)
2

 2 2  2 2   2 2  2 2 
Tương tự :
 C A  A B
 cot + cot  cot + cot  ≥ 4 cot A cot B cot C (2 )
2

 2 2  2 2
 A B  B C
 cot + cot  cot + cot  ≥ 4 cot B cot C cot A
2
(3)
 2 2  2 2
Từ (1)(2)(3) suy ra :
 C A  A B  C A  A B
 cot + cot  cot + cot  +  cot + cot  cot + cot  +
 2 2  2 2  2 2  2 2
 C A  A B A B C
+  cot + cot  cot + cot  ≥ 123 cot 2 cot 2 cot 2 (4)
 2 2  2 2 2 2 2
A B C A B C
Mặt khác ta có : cot cot cot ≥ 3 3 ⇒ cot 2 cot 2 cot 2 ≥ 27 (5)
2 2 2 2 2 2
A B C
Từ (4)(5) suy ra : 123 cot 2 cot 2 cot 2 ≥ 12.3 = 36 (6)
2 2 2
Từ (4)(6) suy ra ñpcm.

2.5. Tận dụng tính ñơn ñiệu của hàm số :


Chương này khi ñọc thì bạn ñọc cần có kiến thức cơ bản về ñạo hàm, khảo sát hàm số
của chương trình 12 THPT. Phương pháp này thực sự có hiệu quả trong các bài bất ñẳng
thức lượng giác. ðể có thể sử dụng tốt phương pháp này thì bạn ñọc cần ñến những kinh
nghiệm giải toán ở các phương pháp ñã nêu ở các phân trước.

Ví dụ 2.5.1.

2x  π
CMR : sin x > với x ∈  0 ; 
π  2

Lời giải :

The Inequalities Trigonometry 57


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
sin x 2  π
Xét f (x ) = − với x ∈  0 ; 
x π  2
x cos x − sin x
⇒ f ' (x ) =
x2
 π
Xét g ( x ) = x cos x − sin x với x ∈  0 ; 
 2
 π
⇒ g ' ( x ) = − x sin x < 0 ∀x ∈  0 ;  ⇒ g ( x ) nghịch biến trên khoảng ñó.
 2
π 
⇒ g ( x ) < g (0) = 0 ⇒ f ' ( x ) < 0 ⇒ f ( x ) > f   = 0 ⇒ ñpcm.
2

Ví dụ 2.5.2.

3
 sin x   π
CMR :   > cos x với  0 ; 
 x   2

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
sin x 1
> (cos ) 3
x
1
⇔ sin x(cos )

3 −x>0
1
 π
f ( x ) = sin x(cos x )

Xét 3 −x với x ∈  0 ; 
 2
2 1 4
f ' ( x ) = (cos x ) 3 − sin 2 x(cos x ) 3 − 1

Ta có :
3
2 1 4 7
 π
f ' ' ( x ) = (cos x ) 3 (1 − sin x ) + sin 3 x(cos x ) 4 > 0 ∀x ∈  0 ; 
− −

3 9  2
⇒ f ' ( x ) ñồng biến trong khoảng ñó ⇒ f ' (x ) > f ' (0) = 0
⇒ f ( x ) cũng ñồng biến trong khoảng ñó ⇒ f ( x ) > f (0) = 0 ⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.5.3.

CMR nếu a là góc nhọn hay a = 0 thì ta có :


2 sin a + 2 tan a ≥ 2 a +1

Lời giải :

The Inequalities Trigonometry 58


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Áp dụng AM – GM cho hai số dương 2 sin a và 2 tan a ta có :
2 sin a + 2 tan a ≥ 2 2 sin a 2 tan a = 2 2 sin a + tan a
π
Như vậy ta chỉ cần chứng minh : sin a + tan a > 2a với 0 < a <
2
 π
Xét f ( x ) = sin x + tan x − 2 x với x ∈  0 ; 
 2
Ta có :
1 cos 3 x − 2 cos 2 x + 1 (1 − cos x )[1 + cos x(1 − cos x )]  π
f ' ( x ) = cos x + 2
− 2 = 2
= 2
> 0 ∀x ∈  0 ; 
cos x cos x cos x  2

 π
⇒ f ( x ) ñồng biến trên khoảng ñó ⇒ f (a ) > f (0) với a ∈  0 ;  ⇒ sin a + tan a > 2a
 2
⇒ 2 2 sin a + tan a ≥ 2 2 2 a = 2 a +1
⇒ 2 sin a + 2 tan a ≥ 2 a +1 (khi a = 0 ta có dấu ñẳng thức xảy ra).

Ví dụ 2.5.4.

CMR trong mọi tam giác ta ñều có :


13
1 + cos A cos B + cos A cos B + cos A cos B ≤ (cos A + cos B + cos C ) + cos A cos B cos C
12

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
13
1 − 2 cos A cos B cos C + 2(cos A cos B + cos A cos B + cos A cos B ) + 1 ≥ (cos A + cos B + cos C )
6
13
⇔ cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C + 2(cos A cos B + cos A cos B + cos A cos B ) + 1 ≥ (cos A + cos B + cos C )
6
13
⇔ (cos A + cos B + cos C ) + 1 ≤ (cos A + cos B + cos C )
2

6
1 13
⇔ cos A + cos B + cos C + ≤
cos A + cos B + cos C 6
3
ðặt t = cos A + cos B + cos C ⇒ 1 < t ≤
2
1  3
Xét hàm ñặc trưng : f (t ) = t + với t ∈ 1; 
t  2
1  3
Ta có : f ' ( x ) = 1 − 2 > 0 ∀t ∈ 1;  ⇒ f ( x ) ñồng biến trên khoảng ñó.
x  2
 3  13
⇒ f (x ) ≤ f   = ⇒ ñpcm.
2 6

The Inequalities Trigonometry 59


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Ví dụ 2.5.5.

Cho ∆ABC có chu vi bằng 3. CMR :


13
( )
3 sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C + 8 R sin A sin B sin C ≥
4R 2

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
3.4 R 2 sin 2 A + 3.4 R 2 sin 2 B + 3.4 R 2 sin 2 C + 4(2 R sin A)(2 R sin B )(2 R sin C ) ≥ 13
⇔ 3a 2 + 3b 2 + 3c 2 + 4abc ≥ 13
Do vai trò của a, b, c là như nhau nên ta có thể giả sử a ≤ b ≤ c
3
Theo giả thiết : a + b + c = 3 ⇒ a + b > c ⇒ 3 − c > c ⇒ 1 ≤ c <
2
Ta biến ñổi :
T = 3a 2 + 3b 2 + 3c 2 + 4abc
( )
= 3 a 2 + b 2 + 3c 2 + 4abc
[ ]
= 3 (a + b ) − 2ab + 3c 2 + 4abc
2

= 3(3 − c ) + 3c 2 + 4abc − 6ab


2

= 3(3 − c ) + 3c 2 + 2ab(2c − 3)
2

= 3(3 − c ) + 3c 2 − 2ab(3 − 2c )
2

3
vì c < ⇒ 2c − 3 < 0 ⇒ 3 − 2c > 0
2
2 2 2
a+b 3−c 3−c
và ab ≤   =  ⇒ −2ab ≥ −2 
 2   2   2 
2
3−c
Do ñó : T ≥ 3(3 − c ) + 3c 2 − 2  (3 − 2c )
2

 2 
3 27
= c3 − c2 + = f (c )
2 2
3 27 3
Xét f (c ) = c 3 − c 2 + với 1 ≤ c <
2 2 2
 3 
⇒ f ' (c ) = 3c 2 − 3c ≥ 0 ∀c ∈ 1;  ⇒ f (c ) ñồng biến trên khoảng ñó.
 2
⇒ f (c ) ≥ f (1) = 13 ⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.5.6.
r2 p 28
Cho ∆ABC bất kỳ. CMR : + ≥
S r 3 3

The Inequalities Trigonometry 60


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Lời giải :
Ta có :
 A ( p − b)( p − c )
tan =
 2 p( p − a )
 B ( p − c )( p − a ) ⇒ tan A tan B tan C = p − a ⋅ p − b ⋅ p − c
tan =
 2 p( p − b ) 2 2 2 p p p
 C ( p − a )( p − b )
tan =
 2 p( p − c )
r2 S p( p − a )( p − b )( p − c ) p −a p −b p −c
và = 2 = = ⋅ ⋅
S p p2 p p p
2
r A B C
Do ñó : = tan tan tan
S 2 2 2
Mặt khác :
p a+b+c a+b+c 2 R(sin A + sin B + sin C )
= = =
A
r
2( p − a ) tan (b + c − a ) tan A 2R(sin B + sin C − sin A) tan A
2 2 2
A B C
cos cos cos
2 2 2 A B C
= = cot cot cot
A 2 2 2
sin
A B C 2
cos sin sin
2 2 2 A
cos
2
Khi ñó bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
A B C A B C 28
tan tan tan + cot cot cot ≥
2 2 2 2 2 2 3 3
1 A B C 28
⇔ + cot cot cot ≥
A B C 2 2 2 3 3
cot cot cot
2 2 2
A B C
ðặt t = cot cot cot ⇒ t ≥ 3 3
2 2 2
1
Xét f (t ) = t + với t ≥ 3 3
t
1
⇒ f ' (t ) = 1 − 2 > 0 ∀t ≥ 3 3
t
( )
⇒ min f (t ) = f 3 3 = 3 3 +
1
3 3 3 3
=
28
⇒ ñpcm.

Ví dụ 2.5.7.

The Inequalities Trigonometry 61


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
CMR với mọi ∆ABC ta có :
3 3
(2 R + a )(2 R + b )(2 R + c ) < 8R 3
e 2

Lời giải :
Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
3 3
2R + a 2R + b 2R + c
⋅ ⋅ <e 2
2R 2R R
3 3
 a  b  c 
⇔ 1 + 1 + 1 + <e 2

 2 R  2 R  2 R 
3 3
⇔ (1 + sin A)(1 + sin B )(1 + sin C ) < e 2

Xét f ( x ) = ln(1 + x ) − x với 0 < x < 1


1 x
⇒ f ' (x ) = −1 = − < 0 ∀x ∈ (0 ;1)
1+ x 1+ x
⇒ f ( x ) nghịch biến trên khoảng ñó ⇒ f ( x ) < f (0 ) = 0
⇒ ln(1 + x ) < x
Lần lượt thay x = {sin A, sin B, sin C} vào bất ñẳng thức trên rồi cộng lại ta ñược :
ln(1 + sin A) + ln(1 + sin B ) + ln(1 + sin C ) < sin A + sin B + sin C
⇔ ln[(1 + sin A)(1 + sin B )(1 + sin C )] < sin A + sin B + sin C
⇔ (1 + sin A)(1 + sin B )(1 + sin C ) < e sin A+sin B +sin C
3 3
3 3
mà sin A + sin B + sin C ≤ ⇒ (1 + sin A)(1 + sin B )(1 + sin C ) < e 2
⇒ ñpcm.
2

Ví dụ 2.5.8.

Cho ∆ABC . CMR :


(1 + cos A)(1 + cos B )(1 + cos C ) ≥ 125
2 2 2

16

Lời giải :

Không mất tổng quát giả sử C = min{A, B, C} .Ta có :

(1 + cos 2 A)(1 + cos 2 B ) = 1 + 1 + cos 2 A  1 + cos 2 B 


1 + 
 2  2 
( )( )
Xét P = 4 1 + cos A 1 + cos B = (3 + cos 2 A)(3 + cos 2 B )
2 2

⇒ P = 9 + 3(cos 2 A + cos 2 B ) + cos 2 A cos 2 B


1
= 9 + 6 cos( A + B ) cos( A − B ) + [cos(2 A + 2 B ) + cos(2 A − 2 B )]
2

The Inequalities Trigonometry 62


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
1
= 9 − 6 cos C cos( A − B ) +
2
[
2 cos 2 ( A + B ) + 2 cos 2 ( A + B ) − 2 ]
= 9 − 6 cos C cos( A − B ) + cos 2 C + cos 2 ( A + B ) − 1
do cos( A − B ) ≤ 1
⇒ P ≥ 9 − 6 cos C + cos 2 C = (3 − cos C )
2

mà cos C > 0
( ) (
⇒ P 1 + cos 2 C ≥ (3 − cos C ) 1 + cos 2 C
2
)
1
Mặt khác ta có : 0 < C ≤ 60 0 ⇒ cos C ≥
2
1 
( )
Xét f ( x ) = (3 − x ) 1 + x 2 với x ∈  ;1
2

2 
1 
⇒ f ' (x ) = 2(x − 3)( x − 1)(2 x − 1) ≥ 0 ∀x ∈  ;1
2 
⇒ f ( x ) ñồng biến trên khoảng ñó.
 1  125 125
⇒ f (x ) ≥ f   = ( )( )(
⇒ 1 + cos 2 A 1 + cos 2 B 1 + cos 2 C ≥ )
⇒ ñpcm.
 2  16 16

Ví dụ 2.5.9.

Cho ∆ABC bất kỳ. CMR :


 1 1 
2 +  − (cot B + cot C ) ≤ 2 3
 sin B sin C 

Lời giải :
2
Xét f ( x ) = − cot x với x ∈ (0 ; π )
sin x
2 cos x 1 1 − 2 cos x π
⇒ f ' (x ) = − 2
+ 2
= 2
⇒ f ' (x ) = 0 ⇔ x =
sin x sin x sin x 3
π  2
⇒ max f ( x ) = f   = 3 ⇒ − cot x ≤ 3
3 sin x
Thay x bởi B, C trong bất ñẳng thức trên ta ñược :
 2
 sin B − cot B ≤ 3
 ⇒ ñpcm.
 2 − cot C ≤ 3
 sin C

The Inequalities Trigonometry 63


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
Ví dụ 2.5.10.

1 7
CMR : < sin 20 0 <
3 20

Lời giải :
1
ðặt a = sin 20 0 ⇒ 0 < a < sin 30 0 ⇒ 0 < a <
2
3 3
Ta có : = sin 60 0 = sin 3.20 0 = 3 sin 20 0 − 4 sin 3 20 0 ⇒ 3a − 4a 3 =
2 2
3 3
⇒ 4a 3 − 3a + = 0 ⇒ a là nghiệm của phương trình : 4 x 3 − 3x + =0
2 2
3
Xét ña thức : f ( x ) = 4 x 3 − 3x +
2
3 3−2
Ta có : f (− 1) = −1 + = <0
2 2
3
f (0) = > 0 ⇒ f (− 1) f (0) < 0 Bởi vì f ( x ) liên tục trên toàn trục số .Do ñó ña thức
2
f ( x ) có một nghiệm thực trên khoảng (− 1; 0 )
  1  27 3 − 46
f  = >0
 3 54 1  7 
Lại có :  ⇒ f f <0
f  7  1000 3 − 1757  3   20 
  20  = 2000
<0

1 7 
⇒ ña thức f ( x ) có một nghiệm thực trên khoảng  ; 
 3 20 
1 3−2 3+2 1
Lại có : f   = < 0 và f (1) = > 0 ⇒ f   f (1) < 0
2 2 2 2
1 
⇒ ña thức f ( x ) có một nghiệm thực trên khoảng  ;1
2 
 1 1 7 
Bởi vì a ∈  0 ;  ⇒ a là nghiệm thực trên khoảng  ;  ⇒ ñpcm.
 2  3 20 

2.6. Bài tập :

Cho ∆ABC . CMR :

The Inequalities Trigonometry 64


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
5
2.6.1. 3 (cos 2 A − cos 2C ) + cos B ≤
2
2.6.2. 3 cos 2 A + 2 cos 2 B + 2 3 cos 2C ≥ −4
2.6.3. ( ) ( )
5 + 1 (cos 2 A + cos 2 B ) − 3 + 5 cos 2C ≤ 4 + 5
A B C 2π
2.6.4. tan + tan + tan ≥ 4 − 3 với ∆ABC có một góc ≥
2 2 2 3
1 1 1 1
2.6.5. + + ≤
a 2 b 2 c 2 4r 2
abc a 3 b 3 c 3
2.6.6. ≥ + +
r ra rb rc
a b c 3abc
2.6.7. + + + <2
b + c c + a a + b (a + b )(b + c )(c + a )
1 1 1 3 1
2.6.8. + + ≥ + tan A tan B tan C
sin 2 A sin 2 B sin 2C 2 2
A B C a+b+c
2.6.9. a tan + b tan + c tan ≥
2 2 2 3
sin A sin B sin C 1
2.6.10. ≤
(sin A + sin B + sin C ) 6 3
2

A B C
2.6.11. 1 + cos A cos B cos C ≥ 9 sin sin sin
2 2 2
2.6.12. m a + mb + m c ≤ 4 R + r
2.6.13. ha hb + hb hc + hc ha ≤ p 2
2.6.14. a 2 ( p − b )( p − c ) + b 2 ( p − c )( p − a ) + c 2 ( p − a )( p − b ) ≤ p 2 R 2
2.6.15. (1 − cos A)(1 − cos B )(1 − cos C ) ≥ cos A cos B cos C

The Inequalities Trigonometry 65


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác

Chương 3 :

Áp dụng vào một số vấn ñề khác

“Có học thì phải có hành”

Sau khi ñã xem xét các bất ñẳng thức lượng giác cùng các phương pháp chứng minh
thì ta phải biết vận dụng những kết quả ñó vào các vấn ñề khác.
Trong các chương trước ta có các ví dụ về bất ñẳng thức lượng giác mà dấu bằng
thường xảy ra ở trường hợp ñặc biệt : tam giác ñều, cân hay vuông …Vì thế lại phát sinh
ra một dạng bài mới : ñịnh tính tam giác dựa vào ñiều kiện cho trước.
Mặt khác với những kết quả của các chương trước ta cũng có thể dẫn ñến dạng toán
tìm cực trị lượng giác nhờ bất ñẳng thức. Dạng bài này rất hay : kết quả ñược “giấu” ñi,
bắt buộc người làm phải tự “mò mẫm” ñi tìm ñáp án cho riêng mình. Công việc ñó thật
thú vị ! Và tất nhiên muốn giải quyết tốt vấn ñề này thì ta cần có một “vốn” bất ñẳng thức
“kha khá”.
Bây giờ chúng ta sẽ cùng kiểm tra hiệu quả của các bất ñẳng thức lượng giác trong
chương 3 : “Áp dụng vào một số vấn ñề khác”

Mục lục :
3.1. ðịnh tính tam giác…………………………………………………………67
3.1.1. Tam giác ñều…………………………………………………………..67
3.1.2. Tam giác cân…………………………………………………………..70
3.1.3. Tam giác vuông………………………………………………………..72
3.2. Cực trị lượng giác……………………………………………………….....73
3.3. Bài tập……………………………………………………………………...76

The Inequalities Trigonometry 66


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác

3.1. ðịnh tính tam giác :

3.1.1. Tam giác ñều :

Tam giác ñều có thể nói là tam giác ñẹp nhất trong các tam giác. Ở nó ta có ñược sự
ñồng nhất giữa các tính chất của các ñường cao, ñường trung tuyến, ñường phân giác,
tâm ngoại tiếp, tâm nội tiếp, tâm bàng tiếp tam giác … Và các dữ kiện ñó lại cũng trùng
hợp với ñiều kiện xảy ra dấu bằng ở các bất ñẳng thức lượng giác ñối xứng trong tam
giác. Do ñó sau khi giải ñược các bất ñẳng thức lượng giác thì ta cần phải nghĩ ñến việc
vận dụng nó trở thành một phương pháp khi nhận dạng tam giác ñều.

Ví dụ 3.1.1.1.

9
CMR ∆ABC ñều khi thỏa : ma + mb + mc = R
2

Lời giải :
Theo BCS ta có :
(
(ma + mb + mc )2 ≤ 3 ma 2 + mb 2 + mc 2 )
9 2
⇔ (ma + mb + mc ) ≤
2

4
(
a + b2 + c2 )
2
(
⇔ (ma + mb + mc ) ≤ 9 R 2 sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C )
9
mà : sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ≤
4
9 81
⇒ (ma + mb + mc ) ≤ 9 R 2 ⋅ = R 2
2

4 4
9
⇒ m a + mb + mc ≤ R
2
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều ⇒ ñpcm.

Ví dụ 3.1.1.2.

A B ab
CMR nếu thỏa sin sin = thì ∆ABC ñều.
2 2 4c

Lời giải :
Ta có :

The Inequalities Trigonometry 67


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
A+ B A− B A− B
2 R.2 sin cos cos
ab a + b 2 R(sin A + sin B ) 2 2 = 2 ≤ 1
≤ = =
4c 8c 2 R.8 sin C C C C A+ B
2 R.8.2 sin cos 8 sin 8 cos
2 2 2 2
A B 1
⇒ sin sin ≤
2 2 A+ B
8 cos
2
A+ B A B
⇔ 8 cos sin sin ≤ 1
2 2 2
A+ B A− B A+ B
⇔ 4 cos  cos − cos  −1 ≤ 0
2  2 2 
A+ B A+ B A− B
⇔ 4 cos 2 − 4 cos cos +1 ≥ 0
2 2 2
2
 A+ B A− B 2 A−B
⇔  2 cos − cos  + sin ≥0
 2 2  2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 3.1.1.3.

CMR ∆ABC ñều khi nó thỏa : 2(ha + hb + hc ) = (a + b + c ) 3

Lời giải :
ðiều kiện ñề bài tương ñương với :
r r r
2.2 p + +  = (a + b + c ) 3
a b c
r r r 3
⇔ + + =
a b c 2
1 1 1 3
⇔ + + =
A B B C C A 2
cot + cot cot + cot cot + cot
2 2 2 2 2 2
Mặt khác ta có :
 
1 
1 1 1  1  A B
≤ + =  tan + tan 
B 4
cot 
A A B 4 2 2
cot + cot  cot
2 2  2 2
Tương tự :

The Inequalities Trigonometry 68


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
1 1 B C
≤  tan + tan 
B C 4 2 2
cot
+ cot
2 2
1 1 C A
≤  tan + tan 
C A 4 2 2
cot + cot
2 2
1 1 1 1 A B C
⇒ + + ≤  tan + tan + tan 
A B B C C A 2 2 2 2
cot + cot cot + cot cot + cot
2 2 2 2 2 2
3 1 A B C A B C
⇒ ≤  tan + tan + tan  ⇔ tan + tan + tan ≥ 3
2 2 2 2 2 2 2 2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 3.1.1.4.

3
CMR nếu thỏa S = 3Rr thì ∆ABC ñều.
2

Lời giải :
Ta có :
A B C A B C
S = 2 R 2 sin A sin B sin C = 2 R 2 .2.2.2. sin
sin sin cos cos cos
2 2 2 2 2 2
A B C A B C A B C
= 4 R sin sin sin 4 R cos cos cos = r 4 R cos cos cos
2 2 2 2 2 2 2 2 2
3 3 3 3
≤ r 4R = Rr
8 2
⇒ ñpcm.

Ví dụ 3.1.1.5.

CMR ∆ABC ñều khi nó thỏa ma mb mc = pS

Lời giải :
Ta có :
1 1 1 A
ma = (2b 2 + 2c 2 − a 2 ) = (b 2 + c 2 + 2bc cos A) ≥ bc(1 + cos A) = bc cos 2
2

4 4 2 2
mà :

The Inequalities Trigonometry 69


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác

b2 + c2 − a2 2 A b2 + c2 − a2
cos A = ⇒ 2 cos −1 =
2bc 2 2bc
2
b + c − a + 2bc (b + c ) − a 2 p( p − a )
2 2 2
⇒ cos 2 A = = =
4bc 4bc bc
⇒ ma ≥ p( p − a )
Tương tự :
mb ≥ p( p − b )

mc ≥ p( p − c )
⇒ ma mb mc ≥ p p( p − a )( p − b )( p − c ) = pS
⇒ ñpcm.

3.1.2. Tam giác cân :

Sau tam giác ñều thì tam giác cân cũng ñẹp không kém. Và ở ñây thì chúng ta sẽ xét
những bất ñẳng thức có dấu bằng xảy ra khi hai biến bằng nhau và khác biến thứ ba. Ví
π 2π
dụ A = B = ; C = . Vì thế nó khó hơn trường hợp xác ñịnh tam giác ñều.
6 3

Ví dụ 3.1.2.1.

A+ B
CMR ∆ABC cân khi nó thỏa ñiều kiện tan 2 A + tan 2 B = 2 tan 2 và nhọn.
2

Lời giải :
sin ( A + B ) 2 sin ( A + B ) 2 sin C
Ta có : tan A + tan B = = =
cos A cos B cos( A + B ) + cos( A − B ) cos( A − B ) − cos C
C
vì cos( A − B ) ≤ 1 ⇒ cos( A − B ) − cos C ≤ 1 − cos C = 2 sin 2
2
C C
4 sin cos
2 sin C 2 sin C 2 2 = 2 cot C = 2 tan A + B
⇒ ≥ =
cos( A − B ) − cos C C C 2 2
2 sin 2 2 sin 2
2 2
A+ B
⇒ tan A + tan B ≥ 2 tan
2
2
2 2 A+ B
2  tan A + tan B 
Từ giả thiết : tan A + tan B = 2 tan ≤ 2 
2  2 
( 2 2
) 2 2
⇔ 2 tan A + tan B ≤ tan A + tan B + 2 tan A tan B

The Inequalities Trigonometry 70


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
2
⇔ (tan A − tan B ) ≤ 0
⇔ tan A = tan B
⇔ A=B
⇒ ñpcm.

Ví dụ 3.1.2.2.

A
CMR ∆ABC cân khi thỏa ha = bc cos
2

Lời giải :
2bc A
Trong mọi tam giác ta luôn có : ha ≤ l a = cos
b+c 2
2bc bc
mà b + c ≥ 2 bc ⇒ ≤ = bc
b+c bc
2bc A A A
⇒ cos ≤ bc cos ⇒ ha ≤ bc cos
b+c 2 2 2
ðẳng thức xảy ra khi ∆ABC cân ⇒ ñpcm.

Ví dụ 3.1.2.3.

B
CMR nếu thỏa r + ra = 4 R sin thì ∆ABC cân.
2

Lời giải :
Ta có :
B
sin
B B B B 2
r + ra = ( p − b ) tan + p tan = (2 p − b ) tan = (a + c ) tan = 2 R(sin A + sin C )
2 2 2 2 B
cos
2
B B
sin sin
A+C A−C B
2 = 4 R cos cos A − C 2 = 4 R sin B cos A − C ≤ 4 R sin B
= 4 R sin cos ⋅ ⋅
2 2 B 2 2 B 2 2 2
cos cos
2 2

B
⇒ r + ra ≤ 4 R sin ðẳng thức xảy ra khi ∆ABC cân ⇒ ñpcm.
2

The Inequalities Trigonometry 71


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
Ví dụ 3.1.2.4.

1 2
CMR nếu S =
4
( )
a + b 2 thì ∆ABC cân.

Lời giải :
1 2 1 1
Ta có : a 2 + b 2 ≤ 2ab ⇒
4
( )
a + b 2 ≥ ab ≥ ab sin C = S
2 2
1 2

4
( )
a + b 2 ≥ S ⇒ ∆ABC cân nếu thỏa ñiều kiện ñề bài.

Ví dụ 3.1.2.5.

9
CMR ∆ABC cân khi thỏa 2 cos A + cos B + cos C =
4

Lời giải :
Ta có :
 A B+C B−C
2 cos A + cos B + cos C = 21 − 2 sin 2  + 2 cos cos
 2 2 2
2
A A B−C 1 9  A 1 B −C  1 2 B−C 1 9
= −4 sin 2 + 2 sin cos − + = − 2 sin − cos  + cos − +
2 2 2 4 4  2 2 2  4 2 4 4
2
 A 1 B−C  1 2 B−C 9 9
= − 2 sin − cos  − sin + ≤
 2 2 2  4 2 4 4
ðẳng thức xảy ra khi B = C ⇒ ñpcm.

3.1.3. Tam giác vuông :

Cuối cùng ta xét ñến tam giác vuông, ñại diện khó tính nhất của tam giác ñối với bất
ñẳng thức lượng giác. Dường như khi nhận diện tam giác vuông, phương pháp biến ñổi
tương ñương các ñẳng thức là ñược dùng hơn cả. Và ta hiếm khi gặp bài toán nhận diện
tam giác vuông mà cần dùng ñến bất ñẳng thức lượng giác.

Ví dụ 3.1.3.1.

CMR ∆ABC vuông khi thỏa 3 cos B + 6 sin C + 4 sin B + 8 cos C = 15

Lời giải :

The Inequalities Trigonometry 72


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
Theo BCS ta có :
3 cos B + 4 sin B ≤ 3 2 + 4 2 cos 2 B + sin 2 B = 5
( )( )

( )( )
6 sin C + 8 cos C ≤ 6 2 + 8 2 sin 2 C + cos 2 C = 10
⇒ 3 cos B + 4 sin B + 6 sin C + 8 cos C ≤ 15
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :
 cos B sin B  4
3 cos B + 4 sin B = 5  3 = 4 tan B = 3 π
 ⇔ ⇔ ⇔ tan B = cot C ⇔ B + C =
6 sin C + 8 cos C = 10  sin C = cos C cot C = 4 2
 6 8 
 3
⇒ ñpcm.

3.2. Cực trị lượng giác :


ðây là lĩnh vực vận dụng thành công và triệt ñể bất ñẳng thức lượng giác vào giải
toán. ðặc biệt trong dạng bài này, gần như ta là người ñi trong sa mạc không biết
phương hướng ñường ñi, ta sẽ không biết trước kết quả mà phải tự mình dùng các bất
ñẳng thức ñã biết ñể tìm ra ñáp án cuối cùng. Vì lẽ ñó mà dạng toán này thường rất “khó
xơi”, nó ñòi hỏi ta phải biết khéo léo sử dụng các bất ñẳng thức cũng như cần một vốn
liếng kinh nghiệm về bất ñẳng thức không nhỏ.

Ví dụ 3.2.1.

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số :


a sin 4 x + b cos 4 y a cos 4 x + b sin 4 y
f (x , y ) = +
c sin 2 x + d cos 2 y c cos 2 x + d sin 2 y
với a, b, c, d là các hằng số dương.

Lời giải :

sin 4 x cos 4 x
ðặt f ( x , y ) = af 1 + bf 2 với f 1 = +
c sin 2 x + d cos 2 y c cos 2 x + d sin 2 y
cos 4 x sin 4 x
f2 = +
c sin 2 x + d cos 2 y c cos 2 x + d sin 2 y
( ) (
Ta có : c + d = c sin 2 x + cos 2 x + d sin 2 y + cos 2 y )
Do ñó :

The Inequalities Trigonometry 73


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác

 sin 4 x cos 4 x 
(c + d ) f1 = [(c sin 2 x + d cos 2 y ) + (c cos 2 x + d sin 2 y )] 2 2
+ 2 2 
 c sin x + d cos y c cos x + d sin y
2
 sin 2 x cos 2 x 
≥  c sin 2 x + d cos 2 y + c cos 2 x + d sin 2 y  =1
 2 2
c sin x + d cos y c cos x + d sin y 
2 2

1 1 a+b
⇒ f1 ≥ Tương tự : f 2 ≥ . Vậy f ( x , y ) = af 1 + bf 2 ≥
c+d c+d c+d

Ví dụ 3.2.2.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :


P = cos 3 A + cos 3B − cos 3C

Lời giải :

Ta có : cos 3C = cos 3[π − ( A + B )] = cos[3π − 3( A + B )] = − cos 3( A + B ) nên


 A+ B  A− B 2  A+ B
P = cos 3 A + cos 3B + cos 3( A + B ) = 2 cos 3  cos 3  + 2 cos 3  −1
 2   2   2 
3  A+ B  A− B  A+ B 1
⇒ P + = 2 cos 2 3  + 2 cos 3  cos 3  + = f (x , y )
2  2   2   2  2
 A− B 3
∆' = cos 2 3  −1 ≤ 0 ⇒ P ≥ −
 2  2
∆ ' = 0
3 
P=− ⇔  A+ B 1  A− B
2 cos 3 2  = − 2 cos 3 2 
    
 2  A− B
cos 3 2  = 1
  
⇔
cos 3 A + B  = − 1 cos 3 A − B 
  2  2  2 
A = B
A = B 
  A = 2π
⇔ 1 ⇔  9
 cos 3 A = −  

 A =
2
 9
 2π 5π
3 A = B = 9 ,C = 9
Vậy Pmin =− ⇔
2  A = B = 4π , C = π
 9 9

The Inequalities Trigonometry 74


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
Ví dụ 3.2.3.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :


sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C
P=
cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C

Lời giải :
Ta có :
3
P= −1
cos A + cos 2 B + cos 2 C
2

3
= −1
(
3 − sin A + sin 2 B + sin 2 C
2
)
3
≤ −1 = 3
9
3−
4
Do ñó : Pmax = 3 ⇔ ∆ABC ñều.

Ví dụ 3.2.4.

Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của y = 4 sin x − cos x

Lời giải :
ðiều kiện : sin x ≥ 0 , cos x ≥ 0
Ta có : y = 4 sin x − cos x ≤ 4 sin x ≤ 1
sin x = 1 π
Dấu bằng xảy ra ⇔  ⇔ x = + k 2π
cos x = 0 2
Mặt khác : y = 4 sin x − cos x ≥ − cos x ≥ −1
sin x = 0
Dấu bằng xảy ra ⇔  ⇔ x = k 2π
cos x = 1
 π
 y max = 1 ⇔ x = + k 2π
Vậy  2
 y min = −1 ⇔ x = k 2π

Ví dụ 3.2.5.
2 + cos x
Cho hàm số y = . Hãy tìm Max y trên miền xác ñịnh của nó.
sin x + cos x − 2

The Inequalities Trigonometry 75


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn ñề khác
Lời giải :
Vì sinx và cosx không ñồng thời bằng 1 nên y xác ñịnh trên R.
2 + cos x
Y0 thuộc miền giá trị của hàm số khi và chỉ khi Y0 = có nghiệm.
sin x + cos x − 2
⇔ Y0 sin x + (Y0 − 1) cos x = 2Y0 + 2 có nghiệm.
(2Y0 + 2)2 ≤ Y0 2 + (Y0 − 1)2
2
⇔ 2Y0 + 10Y0 + 3 ≤ 0
− 5 − 19 − 5 + 19
⇔ ≤ Y0 ≤
2 2
− 5 + 19
Vậy y max =
2

3.3. Bài tập :

CMR ∆ABC ñều nếu nó thỏa một trong các ñẳng thức sau :

3
3.3.1. cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A =
4
3.3.2. sin 2 A + sin 2 B + sin 2C = sin A + sin B + sin C
1 1 1 3 1
3.3.3. + + = + tan A tan B tan C
sin 2 A sin 2 B sin 2C 2 2
2
 a2 + b2 + c2  a 2b 2c 2
3.3.4.   =
 cot A + cot B + cot C  A B C
tan tan tan
2 2 2
a cos A + b cos B + c cos C 1
3.3.5. =
a+b+c 2
A B C
3.3.6. ma mb mc = abc cos cos cos
2 2 2
A B C
3.3.7. l a lb l c = abc cos cos cos
2 2 2
A B C
3.3.8. bc cot + ca cot + ab cot = 12 S
2 2 2
 1  1  1  26 3
3.3.9. 1 + 1 + 1 +  = 5+
 sin A  sin B  sin C  9
sin A sin B sin C 1
3.3.10. 2
=
(sin A + sin B + sin C ) 6 3

The Inequalities Trigonometry 76


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác

Chương 4 :

Một số chuyên ñề bài viết hay,


thú vị liên quan ñến bất ñẳng thức và
lượng giác

ðúng như tên gọi của mình, chương này sẽ bao gồm các bài viết chuyên ñề về bất ñẳng
thức và lượng giác. Tác giả của chúng ñều là các giáo viên, học sinh giỏi toán mà tác giả
ñánh giá rất cao. Nội dung của các bài viết chuyên ñề ñều dễ hiểu và mạch lạc. Bạn ñọc
có thể tham khảo nhiều kiến thức bổ ích từ chúng. Vì khuôn khổ chuyên ñề nên tác giả
chỉ tập hợp ñược một số bài viết thật sự là hay và thú vị :

Mục lục :

Xung quanh bài toán Ecdôs trong tam giác ……………………………………….78


Ứng dụng của ñại số vào việc phát hiện và chứng minh bất ñẳng thức trong tam
giác…………………………………………………………………………………82
Thử trở về cội nguồn của môn Lượng giác………………………………...............91
Phương pháp giải một dạng bất ñẳng thức lượng giác trong tam giác…….............94

The Inequalities Trigonometry 77


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Xung quanh bài toán Ecdôs trong tam giác
Nguyễn Văn Hiến
(Thái Bình)

Bất ñẳng thức trong tam giác luôn là ñề tài rất hay. Trong bài viết nhỏ này, chúng ta
cùng trao ñổi về một bất ñẳng thức quen thuộc : Bất ñẳng thức Ecdôs.
Bài toán 1 : Cho một ñiểm M trong ∆ABC . Gọi Ra , Rb , Rc là khoảng cách từ M ñến
A, B, C và d a , d b , d c là khoảng cách từ M ñến BC , CA, AB thì :
Ra + Rb + Rc ≥ 2(d a + d b + d c ) (E )
Giải : Ta có :
2S − 2S BMC
R a ≥ ha − d a = ABC
a
2S + 2S AMC
= AMB
a
cd + bd b
= c
a
Bằng cách lấy ñối xứng M qua phân giác góc A
bd + cd b 
⇒ Ra ≥ c 
a

ad c + cd a 
Tương tự : Rb ≥  (1)
b 
ad b + bd a 
Rc ≥ 
c 
b c a c a b
⇒ Ra + Rb + Rc ≥ d a  +  + d b  +  + d c  +  ≥ 2(d a + d b + d c ) ⇒ ñpcm.
c b c a b a
Thực ra (E ) chỉ là trường hợp riêng của tổng quát sau :
Bài toán 2 : Chứng minh rằng :
k k k
( k k
Ra + Rb + Rc ≥ 2 k d a + d b + d c
k
)
(2)
với 1 ≥ k > 0
Giải : Trước hết ta chứng minh :
Bổ ñề 1 : ∀x, y > 0 và 1 ≥ k > 0 thì :
( x + y )k (
≥ 2 k −1 x k + y k ) (H )
Chứng minh :
k
 k 
(H ) ⇔  x + 1 ≥ 2 k −1  x k + 1 ⇔ f (a ) = (a + 1)k − 2 k −1 a k + 1 ≥ 0 với x = a > 0
( )
y  y  y
[ k −1
]
k −1
Vì f ' (a ) = k (a + 1) − (2a ) = 0 ⇔ a = 1 hoặc k = 1 . Với k = 1 thì (H ) là ñẳng thức
ñúng.
Do a > 0 và 1 > k > 0 thì ta có :
f (a ) ≥ 0 ∀a > 0 và 1 > k > 0

The Inequalities Trigonometry 78


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
⇒ (H ) ñược chứng minh.
Trở lại bài toán 2 :
Từ hệ (1) ta có :
k  bd c cd b 
k

k −1  bd c 
k
 cd b  
k

Ra ≥  +  ≥ 2   +  
 a a   a   a  
bd cd
( Áp dụng bổ ñề (H ) với x = c ; y = b )
a a
Tương tự :
k

k −1  ad c 
k
 cd a  
k

Rb ≥ 2   +  
 b   b  
k
 ad b  k  bd a  k 
k −1
Rc ≥ 2   +  
 c   c  
 k  b  k  c  k  
k a
k
c 
k

k a
k
 b   
k

⇒ Ra + Rb + Rc ≥ 2 k −1 d a   +    + d b   +    + d c   +    
k k k

  c   b    c   a    b   a   


( k k
≥ 2k da + db + dc
k
)
⇒ ñpcm.
ðẳng thức xảy ra khi ∆ABC ñều và M là tâm tam giác. Áp dụng (E ) ta chứng minh
ñược bài toán sau :
Bài toán 3 : Chứng minh rằng :
1 1 1  1 1 1 
+ + ≥ 2 + +  (3)
d a db dc R
 a Rb Rc 

Giải : Thực hiện phép nghịch ñảo tâm M, phương tích ñơn vị ta ñược :
 1  1
MA* = MA ' ' =
 Ra  da
 1  1
MB* = và MB ' ' =
 Rb  db
 1  1
MC* = MC ' ' =
 Rc  dc
Áp dụng (E ) trong ∆A ' ' B ' ' C ' ' :
MA ' '+ MB ' '+ MC ' ' ≥ 2(MA * + MB * + MC *)
1 1 1  1 1 1 
⇔ + + ≥ 2 + + 
da db dc  Ra Rb Rc 
⇒ ñpcm.
Mở rộng kết quả này ta có bài toán sau :
Bài toán 4 : Chứng minh rằng :
( k k
)
2 k d a + d b + d c ≥ Ra + Rb + Rc (4)
k k k k

The Inequalities Trigonometry 79


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
với 0 > k ≥ −1
Hướng dẫn cách giải : Ta thấy (4) dễ dàng ñược chứng minh nhờ áp dụng (2) trong
phép biến hình nghịch ñảo tâm M, phương tích ñơn vị. ðẳng thức xảy ra khi ∆ABC ñều
và M là tâm tam giác.
Bây giờ với k > 1 thì từ hệ (1) ta thu ñược ngay :
Bài toán 5 : Chứng minh rằng :
2 2 2 2
( 2
Ra + Rb + Rc > 2 d a + d b + d c (5)
2
)
Xuất phát từ bài toán này, ta thu ñược những kết quả tổng quát sau :
Bài toán 6 : Chứng minh rằng :
k k k
(
Ra + Rb + Rc > 2 d a + d b + d c (6)
k k k
)
với k > 1
Giải : Chúng ta cũng chứng minh một bổ ñề :
Bổ ñề 2 : ∀x, y > 0 và k > 1 thì :
( x + y )k ≥ x k + y k (G )
Chứng minh :
k

(G ) ⇔  x + 1 > x k + 1 ⇔ g (a ) = (a + 1)k − a k − 1 > 0 (ñặt x = a > 0 )


k

y  y y
[ k −1
Vì g ' (a ) = k (a + 1) − a k −1
]
> 0 ∀a > 0 ; k > 1
⇒ g (a ) > 0 ∀a > 0 ; k > 1
⇒ (G ) ñược chứng minh xong.
Sử dụng bổ ñề (G ) vào bài toán (6) :
Từ hệ (1) :
k k k
k  bd cd   bd   cd  bd c cd
Ra ≥  c + b  >  c  +  b  (ñặt x = ; y= b)
 a a   a   a  a a
Tương tự :
k k
k  ad c   cd a 
Rb >   + 
 b   b 
k k
k  ad   bd 
Rc >  b  +  a 
 c   c 

k b
k
c 
k

k a
k
c 
k

k a
k
b 
k

⇒ Ra + Rb + Rc > d a   +    + d b   +    + d c   +   
k k k

 c   b    c   a    b   a  


( k
≥ 2 da + db + dc
k k
)
⇒ ñpcm.
Bài toán 7 : Chứng minh rằng :
k k k k k
d a + d a + d a > 2 Ra + Ra + Ra
k
( ) (7)
với k < −1

The Inequalities Trigonometry 80


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Hướng dẫn cách giải : Ta thấy (7 ) cũng ñược chứng minh dễ dàng nhờ áp dụng (6)
trong phép biến hình nghịch ñảo tâm M, phương tích ñơn vị. ðẳng thức không thể xảy ra
trong (6) và (7 ) .
Xét về quan hệ giữa (Ra , Rb , Rc ) với (d a , d b , d c ) ngoài bất ñẳng thức (E ) và những mở
rộng của nó, chúng ta còn gặp một số bất ñẳng thức rất hay sau ñây. Việc chứng minh
chúng xin dành cho bạn ñọc :
1) Ra Rb Rc ≥ 8d a d b d c
db + dc da + dc da + db
2) + + ≤3
Ra Rb Rc
3) Ra Rb Rc ≥ (d a + d b )(d a + d c )(d b + d c )
2 2 2
4) Ra Rb Rc ≥ (Ra d a + Rb d b )(Ra d a + Rc d c )(Rb d b + Rc d c )

The Inequalities Trigonometry 81


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Ứng dụng của ñại số vào việc phát hiện và chứng
minh bất ñẳng thức trong tam giác
Lê Ngọc Anh
(HS chuyên toán khóa 2005 – 2008
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ)

 π
1/ Chúng ta ñi từ bài toán ñại số sau: Với ∀ x ∈  0,  ta luôn có:
 2
x x 2x
< tg < < sinx < x .
2 2 π
2x x 2x
Chứng minh: Ta chứng minh 2 bất ñẳng thức: sin x > và tg < .
π 2 π
1  π
ðặt f ( x) = sin x là hàm số xác ñịnh và liên tục trong  0,  .
x  2
xcos x- sin x  π
Ta có: f '( x) = 2
. ðặt g ( x) = xcos x- sin x trong  0,  khi ñó
x  2
 π
g ' ( x ) = − x sin x ≤ 0 ⇒ g ( x ) nghịch biến trong ñoạn 0,  nên g ( x ) < g ( 0 ) =0 với
 2
 π  π π  2 2x
x ∈  0,  . Do ñó f ' ( x ) < 0 với ∀x ∈  0,  suy ra f ( x ) > f   = hay sin x >
 2  2 2 π π
 π
với ∀x ∈  0,  .
 2
1  π
ðặt h ( x ) = tgx xác ñịnh và liên tục trên  0,  .
x  2
x − sin x  π
Ta có h ' ( x ) = > 0 ∀x ∈  0,  nên hàm số h ( x ) ñồng biến, do
2 x 2 cos 2
x  2
2
 
x π x 2x  π
ñó h ( x ) < h   = hay tg < với ∀x ∈  0,  .
2 2 2 π  2
x x
Còn 2 bất ñẳng thức tg > và sin x < x dành cho bạn ñọc tự chứng minh.
2 2
Bây giờ mới là phần ñáng chú ý:
Xét ∆ABC : BC = a , BC = b , AC = b . Gọi A, B, C là ñộ lớn các góc bằng radian;
r, R, p, S lần lượt là bán kính ñường tròn nội tiếp, bán kính ñường tròn ngoại tiếp, nửa
chu vi và diện tích tam giác; la, ha, ma, ra, tương ứng là ñộ dài ñường phân giác, ñường
cao, ñường trung tuyến và bán kính ñường tròn bàng tiếp ứng với ñỉnh A...
Bài toán 1: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
pπ p
< Acos 2 x + Bcos 2 B + Ccos 2C <
4R R

The Inequalities Trigonometry 82


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Nhận xét:
p
Từ ñịnh lí hàm số sin quen thuộc trong tam giác ta có: sin A + sin B + sin B = và
R
A 4
bài toán ñại số ta dễ dàng ñưa ra biến ñổi sau Acos2 A < 2tg cos2 A = sin A < Acos2 A , từ
2 π
ñó ñưa ñến lời giải như sau.
Lời giải:
A 4 p
Ta có: Acos 2 A < 2tg cos 2 A = sin A < Acos 2 A ⇒ ∑ Acos 2 A < ∑ sin A =
2 π R
4 p pπ

π
∑ Acos2 A > ∑ sin A = R ⇒ ∑ Acos2 A > 4 R . Từ ñây suy ra ñpcm.
A B B C C A
Trong một tam giác ta có nhận xét sau: tg tg + tg tg + tg tg = 1 kết hợp
2 2 2 2 2 2
x 2x 2 A 2B 2B 2C 2C 2 A A B B C C A
với tg < nên ta có + + > tg tg + tg tg + tg tg = 1 ⇒
2 π π π π π π π 2 2 2 2 2 2
2
π x x
A.B + B.C + C. A > (1). Mặt khác tg > nên ta cũng dễ dàng có
4 2 2
A B B C C A A B B C C A
+ + < tg tg + tg tg + tg tg = 1 từ ñây ta lại có
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A.B + B.C + C. A < 4 (2). Từ (1) và (2) ta có bài toán mới.
Bài toán 2: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
π2
< A.B + B.C + C. A < 4
4
Lưu ý: Khi dùng cách này ñể sáng tạo bài toán mới thì ñề toán là ∆ABC phải là nhọn
 π
vì trong bài toán ñại số thì ∀x ∈  0,  . Lời giải bài toán tương tự như nhận xét ở trên.
 2
2

Mặt khác, áp dụng bất ñẳng thức ab + bc + ca ≤


(a + b + c) thì ta có ngay
3
2
( A+ B + C) π2
A.B + B.C + C. A ≤ = . Từ ñây ta có bài toán “chặt” hơn và “ñẹp” hơn:
3 3
π2 π2
〈 A.B + B.C + C. A ≤
4 3
Bây giờ ta thử ñi từ công thức la, ha, ma, ra ñể tìm ra các công thức mới.
A A
Trong ∆ABC ta luôn có: 2S = bc sin A = cla sin + bla sin
2 2

The Inequalities Trigonometry 83


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
1 b+c b+c 11 1
⇒ = > =  + 
la 2bccos A 2bc 2  b c 
2
1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
⇒ + + > + + >  + + 
la lb lc a b c 2 R  sin A sin B sin C 
1 1 1 1 1 1 1
⇒ + + >  + + .
la lb lc 2 R  A B C 
Như vậy chúng ta có Bài toán 3.
Bài toán 3: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
1 1 1 1 1 1 1
+ + >  + + 
la lb lc 2 R  A B C 
bc b+c 2 R ( sin B + sin C )
Mặt khác, ta lại có = = . Áp dụng bài toán ñại số ta
la 2cos A π A
2sin  − 
2 2 2
ñược:
2( B + C )
R(B + C) R π R ( B + C ) bc 4 R ( B + C )
bc π bc 4 R
π> > ⇒ > > ⇒ πR > > .
π−A la π A B+C la π (B + C) la π

2 2
ab 4 R ca 4 R
Hoàn toàn tương tự ta có: π R > > và π R > > . Từ ñây, cộng 3 chuỗi bất
lc π lb π
ñẳng thức ta ñược:
Bài toán 4: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
12 R ab bc ca
< + + < 3π R
π lc la lb
h h h h h h
Trong tam giác ta có kết quả sin A = b = c , sin B = c = a và sin C = a = b ,
c b a c b a
mà từ kết quả của bài toán ñại số ta dễ dàng có 2 < sin A + sin B + sin C < π , mà
1 1 1 1 1 1
2 ( sin A + sin B + sin C ) = ha  +  + hb  +  + hc  +  , từ ñây ta có ñược Bài
b c c a a b
toán 5.
Bài toán 5: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
1 1 1 1 1 1
4 < ha  +  + hb  +  + hc  +  < 2π
b c c a a b
Ta xét tiếp bài toán sau:
Bài toán 6: Chứng minh rằng trong tam giác nhọn ta luôn có:
4 2 2 2 ma2 + mb2 + mc2
2 (
A + B +C ) < 2
< A2 + B 2 + C 2
π 3R

The Inequalities Trigonometry 84


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
b2 + c2 a2
Nhận xét:Liên hệ với ma2 trong tam giác ta có ma2 = − , từ ñó ta suy ra
2 4
3
ma2 + mb2 + mc2 = ( a 2 + b 2 + c 2 ) = 3R 2 ( sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ) và từ ñưa ñến lời giải.
4
Lời giải:
4x2 4 A2
Áp dụng bài toán ñại số ta ñược: 2 < sin x < x ta lần lượt có: 2 < sin2 A < A2 ,
2 2

π π
2 2
4B 4C
2
< sin 2 B < B 2 và 2
< sin 2 C < C 2 .
π π
Cộng 3 chuỗi bất ñẳng thức trên ta ñược:
4
π 2 (A 2
+ B 2 + C 2 ) < sin 2 A + s in 2 B + sin 2 C < A 2 + B 2 + C 2 , mà ta có:

ma2 + mb2 + mc2


ma2 + mb2 + mc2 = 3R 2 ( sin 2 A + sin 2 B + sin C 2 ) ⇔ 2
= ( sin2 A + sin2 B + sin2 C ) , từ
3R
4 ma2 + mb2 + mc2
ñây ta ñược: 2 (
A2 + B 2 + C 2 ) < 2
< A2 + B 2 + C 2 (ñpcm).
π 3R
Bây giờ ta thử sáng tạo một bất ñẳng thức liên quan tới ra, ta có công thức tính ra là
A x x 2x A r 2A
ra = ptg , từ bài toán ñại số < tg < chắc chắn ta dễ dàng tìm thấy < a <
2 2 2 π 2 p π
B r 2B C r 2C
, tương tự ta cũng có < a < và < a < , cộng 3 chuỗi bất
2 p π 2 p π
A + B + C ra + rb + rc 2 ( A + B + C )
ñẳng thức ta thu ñược < < và ta thu ñược Bài toán 7.
2 p π
Bài toán 7: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
A + B + C ra + rb + rc 2 ( A + B + C )
< <
2 p π
Ta tìm hiểu bài toán sau:
Bài toán 8: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
π ( 2 R − r ) < aA + bB + cC < 4 ( 2 R − r )
A B C A
Nhận xét: Ta có các kết quả: ra = ptg , rb = ptg , rc = ptg , r = ( p − a ) tg =
2 2 2 2
B C A B C
= ( p − b ) tg = ( p − c ) tg dẫn ñến ra = r + atg , rb = r + btg , rc = r + ctg và
2 2 2 2 2
ra + rb + rc = 4 R + r (các kết quả này bạn ñọc tự chứng minh), từ ñó ta suy ra
A A A
4 R + r = 3r + ptg + ptg + ptg và nhờ kết quả này ta dễ dàng ñánh giá tổng
2 2 2
aA + bB + cC từ bài toán ñại số nên ta dễ có lời giải như sau.
Lời giải:

The Inequalities Trigonometry 85


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
A B C A B C
Ta có: ra = ptg , rb = ptg , rc = ptg , r = ( p − a ) tg = ( p − b) tg = ( p − c) tg , từ
2 2 2 2 2 2
A B C
ñó dẫn ñến ra = r + atg , rb = r + btg , rc = r + ctg . Mà ta lại có: ra + rb + rc = 4 R + r
2 2 2
A A A
suy ra 4R + r = 3r + ptg + ptg + ptg . Áp dụng bài toán ñại số ta ñược:
2 2 2
A A A 2
● 4R + r = 3r + ptg + ptg + ptg < 3r + ( aA + bB + cC )
2 2 2 π
⇔ π ( 2R − r ) < aA + bB + cC
A A A 1
● 4R + r = 3r + ptg + ptg + ptg > 3r + ( aA + bB + cC )
2 2 2 2
⇔ 4 ( 2R − r ) > aA + bB + cC
Kết hợp 2 ñiều trên ta có ñiều phải chứng minh.
Sau ñây là các bài toán ñược hình thành từ các công thức quen thuộc ñể các bạn luyện
tập:
Bài toán: Chứng minh rằng trong tam giác ABC nhọn ta luôn có:
a/ 2π p − 8 ( R + r ) < aA + bB + cC < 2π p − 2π ( R + r ) .
πS
b/ < ( p − a )( p − b ) + ( p − b )( p − c ) + ( p − c )( p − a ) < 2S .
2
π
c/ abc < a 2 ( p − a ) + b 2 ( p − b ) + c 2 ( p − c ) < abc .
2
1 1 1 1 1 1
d/ 4 < la  +  + lb  +  + lc  +  < 2π .
b c c a a b

x
2/Chúng ta xét hàm: f ( x ) = với ∀ x ∈ ( 0,π ) .
sinx
s inx-xcosx
Ta có f ( x ) là hàm số xác ñịnh và liên tục trong ( 0, π ) và f ' ( x ) = . ðặt
sin 2 x
g ( x ) = s inx-xcosx , x ∈ ( 0, π ) , ta có g ' ( x ) = x sin x ≥ 0 ⇒ g ( x ) ñồng biến trong ñoạn
⇒ g ( x ) > g ( 0 ) = 0 ⇒ f ' ( x ) > 0 nên hàm f ( x ) ñồng biến .
( 0, π )
Chú ý 3 bất ñẳng thức ñại số:
1.Bất ñẳng thức AM-GM:
Cho n số thực dương a1 , a2 ,..., an , ta luôn có:
a1 + a2 + ... + an n
≥ a1a2 ...an
n
Dấu “=” xảy ra ⇔ a1 = a2 = ... = an .
2.Bất ñẳng thức Cauchy-Schwarz:
Cho 2 bộ n số ( a1 , a2 ,..., an ) và ( b1 , b2 ,..., bn ) trong ñó bi > 0, i = 1, n . Ta luôn có:

The Inequalities Trigonometry 86


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
2
a12 a22 a 2 ( a + a + ... + an )
+ + ... + n ≥ 1 2
b1 b2 bn b1 + b2 + ... + bn
a a a
Dấu “=” xảy ra ⇔ 1 = 2 = ... = n .
b1 b2 bn

3.Bất ñẳng thức Chebyshev:


Cho 2 dãy ( a1 , a2 ,..., an ) và ( b1 , b2 ,..., bn ) cùng tăng hoặc cùng giảm, tức là:
a1 ≤ a2 ≤ ... ≤ an a1 ≥ a2 ≥ ... ≥ an
 hoặc  , thì ta có:
b1 ≤ b2 ≤ ... ≤ bn b1 ≥ b2 ≥ ... ≥ bn
a1b1 + a2b2 + ... + an bn a1 + a2 + ... + an b1 + b2 + ... + bn
≤ .
n n n
 1
a = a2 = ... = an
Dấu “ = ” xảy ra  .
b1 = b2 = ... = bn
Nếu 2 dãy ñơn ñiệu ngược chiều thì ñổi chiều dấu bất ñẳng thức.
Xét trong tam giác ABC có A ≥ B (A,B số ño hai góc A,B của tam giác theo
radian).
A B x
● A≥ B ⇒ ≥ ( theo chứng minh trên thì hàm f ( x ) = )
sin A sin B sinx
A B A a A a
⇒ ≥ ⇒ ≥ , mà A ≥ B ⇔ a ≥ b . Như vậy ta suy ra nếu a ≥ b thì ≥
a b B b B b
2R 2R
(i).
A B C
• Hoàn toàn tương tự : a ≥ b ≥ c ⇒ ≥ ≥ và như vậy ta có
a b c
A B
( a − b )  −  ≥ 0 , ( b − c )  −  ≥ 0 và ( c − a )  −  ≥ 0 .Cộng 3
B C C A
a b b c c a
 A B A
bất ñẳng thức ta ñược ∑ ( a − b )  −  ≥ 0 ⇔ 2 ( A + B + C ) ≥ ∑( b + c ) (1).
cyc a b cyc a
- Cộng A+ B +C vào 2 vế của (1) ta thu ñược:
A B C
3( A + B + C ) ≥ ( a + b + c)  + +  (2)
a b c
A
- Trừ A + B + C vào 2 vế của (1) ta thu ñược: ( A + B + C ) ≥ 2∑ ( p − a ) (3).
cyc a
A
Chú ý rằng A + B + C = π và a + b + c = 2 p nên (2) ⇔ 3π ≥ 2 p ∑ ⇔
cyc a

A 3π A π
∑cyc a

2p
(ii), và (3) ⇔ ∑ ( p − a ) ≤
cyc a 2
(iii).

The Inequalities Trigonometry 87


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
● Mặt khác ta có thể áp dụng bất ñẳng thức Chebyshev cho 2 bộ số
A B C
A B C  ≥ ≥
 , ,  và ( p − a, p − b, p − c) . Ta có: a ≥ b ≥ c ⇒ a b c
a b c   p − a ≤ p − b ≤ p − c
A A B C p∑
A
∑ ( p − a) 
a ( p − a + p − b + p − c)  a b c 
+ + 
A a

cyc
≤ ⇔ ∑ ( p − a ) ≤ cyc . Mà
3 3 3 cyc a 3
A 3π A
p∑ p p∑
A 3π A cyc a 2p A cyc a π

cyc a

2p
ta suy ra: ∑( p − a ) ≤
cyc a 3

3
hay ∑ ( p − a ) ≤
cyc a 3
≤ (iv).
2
● Ta chú ý ñến hai bất ñẳng thức (ii) và (iii):
1
A B C A  A.B.C  3
-Áp dụng bất ñẳng thức AM-GM cho 3 số , , ta ñược:
a b c

cyc a
≥ 3  kết
 a.b.c 
1
3
 A.B.C  3 3π a.b.c  2 p 
hợp với bất ñẳng thức (ii) ta suy ra 3   ≤ ⇔ ≥  (v). Mặt
 a.b.c  2p A.B.C  π 
1 1
a  a.b.c  3  a.b.c 3 2 p
khác, ta lại có ∑ ≥ 3   , mà theo (v) ta dễ dàng suy ra   ≥ , từ ñó ta
cyc A  A.B.C   A.B.C  π
a 6p
có bất ñẳng thức ∑ ≥ (vi).
cyc A π
-Áp dụng bất ñẳng thức Cauchy-Schwarz , ta có :
2
A A2 ( A + B + C ) π2

cyc a
= ∑
cyc aA
≥ =
Aa + Bb + Cc Aa + Bb + Cc
(vii), mà ta ñã tìm ñược

2π p − 8 ( R + r ) < Aa + Bb + Cc < 2π p − 2π ( R + r ) (bài tập a/ phần trước) nên


A π2

cyc a
>
2π ( p − R − r )
(viii) (chỉ ñúng với tam giác nhọn).

A B C
-Áp dụng bất ñẳng thức AM-GM cho 3 số ( p − a) , ( p − b ) , ( p − c ) ta ñược:
a b c
A B C . .
ABC S 2 ABC
. . S.ABC
. .
( p − a) + ( p − b) + ( p − c) ≥ 3 3 ( p − a)( p − b)( p − c) =33 =33 ⇒
a b c ..
abc p 4S.R 4 p.R
A
2
p∑
A S A.B.C A cyc a π

cyc
( p − a) ≥ 33
a p 4 S .R
(4)mà ∑ ( p − a ) ≤
cyc a 3
≤ (theo iv) nên từ (4)
2
A
p∑ 3 3
4 A 4  3π 
2
S A.B.C cyc a π 729S . A.B.C 729S. A.B.C
⇒ 33 ≤ ≤ ⇔ ≤ p ∑  ⇒ ≤p  
p 4S .R 3 2 4R  cyc a  4 R  2p 
⇔ 54S . A.B.C ≤ π 3 . p.R (ix).

The Inequalities Trigonometry 88


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác

2 2 2
 x y   z x   y z 
● Xét tổng T =  +  +  +  +
   +  .
 b By a Ax 
   a Ax c Cz   c Cz b By 
Ta có: T ≥ 0
y+z 1 z+x 1 x+ y 1  1 1 1 
⇔ . 2 + . 2 + . 2 − 2 + + ≥ 0.
x a A y b B z cC  ab AB bc BC ca CA 
y + z bc z + x ca x + y ab  c a b 
⇔ . + . + . − 2 + + ≥0
x aA y bB z cC  AB BC CA 
y + z bc z + x ca x + y ab  a b c 
⇔ . + . + . ≥ 2 + +  (5).
x aA y bB z cC  BC CA AB 
1
a b c  abc 3 6 p
Áp dụng bất ñẳng thức AM-GM ta ñược: + + ≥ 3  ≥ (6).
BC CA AB  ABC  π
y + z bc z + x ca x + y ab 6 p
Từ (5) và (6) ta ñược: . + . + . ≥ (7).
x aA y bB z cC π
Thay (x, y, z) trong (7) bằng (p-a, p-b, p-c) ta ñược:
bc ca ab 12 p
+ + ≥ (x)
A( p − a) B ( p − b) C ( p − c) π
b + c c + a a + b 12 p
Thay (x, y, z) trong (7) bằng (bc, ca, ab) ta ñược: + + ≥ (xi).
A B C π
2x  π
3/ Chúng ta xét bất ñẳng thức sau: sinx ≥ với ∀ x ∈ 0,  (phần chứng minh bất
π  2
ñẳng thức này dành cho bạn ñọc).
a
Theo ñịnh lí hàm số sin ta có sin A = và kết hợp với bất ñẳng thức trên ta ñược
2R
a 2A a 4R a 12 R
≥ ⇔ ≥ , từ ñó ta dễ dàng suy ra ∑ > .
2R π A π cyc A π
sin x π 2 - x 2
4/ Bất ñẳng thức: ≥ 2 với ∀ x ∈ (0,π ] (bất ñẳng thức này xem như bài
x π + x2
tập dành cho bạn ñọc).
sin x 2 x2 2 x3
Bất ñẳng thức trên tương ñương ≥ 1− 2 ⇔ sin x ≥ x − (1).
x π + x2 π 2 + x2
3 3
Trong tam giác ta có: sin A + sin B + sin C ≤ (2) (bạn ñọc tự chứng minh).Từ (1)
2
3 3  A3 B3 C3 
và (2) ta thu ñược ≥ ∑ sin A > A + B + C − 2  2 2
+ 2 2
+ 2 2 

2 cyc π + A π + B π +C 
3 3  A3 B3 C3  A3 B3 C3 π 3 3
> π − 2 2 2
+ 2 2
+ 2 2 
⇔ 2 2
+ 2 2
+ 2 2
> − .
2 π + A π + B π +C  π + A π + B π +C 2 4

The Inequalities Trigonometry 89


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
sin A π 2 − A2
Mặt khác, áp dụng bất ñẳng thức cho 3 góc A, B, C ta thu ñược > 2 ,
A π + A2
sin B π 2 − B 2 sin C π 2 − C 2
> 2 và > 2 , cộng các bất ñẳng thức ta ñược:
B π + B2 C π + C2
sin A sin B sin C π 2 − A2 π 2 − B2 π 2 − C 2
+ + > 2 + + , từ ñây áp dụng ñịnh lí hàm số sin
A B C π + A2 π 2 + B2 π 2 + C 2
a b c
a π 2 − A2 π 2 − B2 π 2 − C2 a π 2 − A2
sin A = ta có 2R + 2R + 2R > 2 2 + 2 2 + 2 2 hay ∑ > 2 R ∑ 2 .
2R A B C π + A π + B π +C cyc A π + A2

The Inequalities Trigonometry 90


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Thử trở về cội nguồn của môn lượng giác
Lê Quốc Hán
ðại học Sư phạm Vinh

“Lượng giác học” có nguồn gốc từ Hình học. Tuy nhiên phần lớn học sinh khi học
môn Lượng giác học (giải phương trình lượng giác, hàm số lượng giác …), lại thấy nó
như là một bộ phận của môn ðại số học, hoặc như một công cụ ñể giải các bài toán hình
học (phần tam giác lượng) mà không thấy mối liên hệ hai chiều giữa các bộ môn ấy.
Trong bài viết này, tôi hy vọng phần nào có thể cho các bạn một cách nhìn “mới” :
dùng hình học ñể giải các bài toán lượng giác.
Trước hết, ta lấy một kết quả quen thuộc trong hình học sơ cấp : “Nếu G là trọng tâm
tam giác ABC và M là một ñiểm tùy ý trong mặt phẳng chứa tam giác ñó thì” :
1 1
( ) ( )
MG 2 = MA 2 + MB 2 + MC 2 − a 2 + b 2 + c 2 (ðịnh lý Lép-nít)
3 9
Nếu M ≡ O là tâm ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC thì MA 2 + MB 2 + MB 2 = 3R 2 nên áp
4
dụng ñịnh lý hàm số sin, ta suy ra : OG 2 = R 2 − R 2 (sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C )
9
4 9 
⇒ OG 2 = R 2  − (sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ) (1)
9 4 
Từ ñẳng thức (1) , suy ra :
9
sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ≤ (2)
4
Dấu ñẳng thức xảy ra khi và chỉ khi G ≡ O , tức là khi và chỉ khi ∆ABC ñều.
Như vậy, với một kiến thức hình học lớp 10 ta ñã phát hiện và chứng minh ñược bất ñẳng
thức (2) . Ngoài ra, hệ thức (1) còn cho ta một “nguồn gốc hình học” của bất ñẳng thức
(2) , ñiều mà ít người nghĩ ñến. Bằng cách tương tự, ta hãy tính khoảng cách giữa O và
trực tâm H của ∆ABC . Xét trường hợp ∆ABC có 3 góc nhọn. Gọi E là giao ñiểm của
AH với ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC . Thế thì :
℘H / (O ) = OH 2 − R 2 = HE. HA
Do ñó : OH 2 = R 2 − AH . HE (*)
với :
AF cos A cos A
AH = = AB. = 2 R sin C = 2 R cos A
sin C sin C sin C
và HE = 2 HK = 2 BK cot C = 2 AB cos B cot C
cos C
= 2.2 R sin C cos B = 4 R cos B cos C
sin C
Thay vào (*) ta có :
1 
OH 2 = 8R 2  − cos A cos B cos C  (3)
8 

The Inequalities Trigonometry 91


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Nếu ∠BAC = 90 0 chẳng hạn, thì (3) là hiển nhiên. Giả sử ∆ABC có góc A tù. Khi ñó
℘H / (O ) = R 2 − OH 2 = HA . HE trong ñó AH = −2 R cos A nên ta cũng suy ra (3) .
Từ công thức (3) , ta suy ra :
1
cos A cos B cos C ≤ (4 )
8
(Dấu ñẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều). Cũng
như bất ñẳng thức (2) , bất ñẳng thức (4) ñã ñược phát
hiện và chứng minh chỉ với kiến thức lớp 10 và có một
“nguồn gốc hình học” khá ñẹp. Cần nhớ rằng, “xưa
nay” chưa nói ñến việc phát hiện, chỉ riêng việc chứng
minh các bất ñẳng thức ñó, người ta thường phải dùng
các công thức lượng giác (chương trình lượng giác lớp
11) và ñịnh lý về dấu tam thức bậc hai.
Có ñược (1) và (3) , ta tiếp tục tiến tới. Ta thử sử dụng “ñường thẳng Ơle”.
Nếu O, G, H là tâm ñường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm ∆ABC thì O, G, H
1 1
thẳng hàng và : OG = OH . Từ OG 2 = OH 2 .
3 9
Từ (1)(3) ta có :
9 1
4
( )
− sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C = (1 − 8 cos A cos B cos C )
4
2 2 2
hay sin A + sin B + sin C = 2 + 2 cos A cos B cos C
Thay sin 2 α bằng 1 − cos 2 α vào ñẳng thức cuối cùng, ta ñược kết quả quen thuộc :
cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C + 2 cos A cos B cos C = 1 (5)
Chưa nói ñến việc phát hiện ra (5) , chỉ riêng việc chứng minh ñã làm “nhức óc” không
biết bao nhiêu bạn trẻ mới làm quen với lượng giác. Qua một vài ví dụ trên ñây, hẳn các
bạn ñã thấy vai trò của hình học trong việc phát hiện và chứng minh các hệ thức “thuần
túy lượng giác”. Mặt khác, nó cũng nêu lên cho chúng ta một câu hỏi : Phải chăng các hệ
thức lượng giác trong một tam giác khi nào cũng có một “nguồn gốc hình học” làm bạn
ñường ? Mời các bạn giải vài bài tập sau ñây ñể củng cố niềm tin của mình.
 A B C
1. Chứng minh rằng, trong một tam giác ta có d 2 = R 2 1 − 8 sin sin sin  trong ñó
 2 2 2
d là khoảng cách giữa ñường tròn tâm ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ñó.
Từ ñó hãy suy ra bất ñẳng thức quen thuộc tương ứng.
• 2. Cho ∆ABC . Dựng trong mặt phẳng ABC các ñiểm O1 và O2 sao cho các tam
giác O1 AB và O2 AC là những tam giác cân ñỉnh O1 ,O2 với góc ở ñáy bằng 30 0 và
sao cho O1 và C ở cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, O2 và B ở cùng một nửa mặt
phẳng bờ AC.
a) Chứng minh :
1
2
(
O1O2 = a 2 + b 2 + c 2 − 4 3S
6
)
b) Suy ra bất ñẳng thức tương ứng :

The Inequalities Trigonometry 92


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
2 2 2
sin A + sin B + sin C ≥ 2 3 sin A sin B sin C
3. Chứng minh rằng nếu ∆ABC có 3 góc nhọn, thì :
sin A + sin B + sin C
<2
cos A + cos B + cos C
4. Cho tứ diện OABC có góc tam diện ñỉnh O ba mặt vuông, OA = OB + OC .
Chứng minh rằng :
sin (∠OAB + ∠OAC ) = cos ∠BAC
(Hãy dùng phương pháp ghép hình)

The Inequalities Trigonometry 93


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
Phương pháp giải một dạng bất ñẳng thức lượng
giác trong tam giác
Nguyễn Lái
GV THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên

Giả sử f ( A, B, C ) là biểu thức chứa các hàm số lượng giác của các góc trong ∆ABC
Giả sử các góc A, B, C thỏa mãn hai ñiều kiện :
 A+ B 2 A + B 
1) f ( A) + f (B ) ≥ 2 f   hoặc f ( A) f (B ) ≥ f   (1)
 2   2 
ñẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = B
 π  π
C +  C + 
π  3  hoặc f (C ) f  π  3  (2)
2) f (C ) + f   ≥ 2 f   ≥ f 
2

3
   2  3
   2 
   
   
π
ñẳng thức xảy ra khi và chỉ khi C = Khi cộng hoặc nhân (1)(2) ta sẽ có bất
3
ñẳng thức :
π  π 
f ( A) + f (B ) + f (C ) ≥ 3 f   hoặc f ( A) f (B ) f (C ) ≥ f 3  
3 3
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = B = C . Tương tự ta cũng có bất ñẳng thức với chiều
ngược lại. ðể minh họa cho phương pháp trên ta xét các bài toán sau ñây :
Thí dụ 1. Chứng minh rằng với mọi ∆ABC ta luôn có :
1 1 1 3 2
+ + ≥
1 + sin A 1 + sin B 1 + sin C 2+4 3
Lời giải. Ta có :
1 1 4 4 2
+ ≥ ≥ ≥
1 + sin A 1 + sin B 2 + sin A + sin B 2 + 2(sin A + sin B ) A+ B
1 + sin
2
1 1 2
⇒ + ≥ (3)
1 + sin A 1 + sin B A+ B
1 + sin
2
1 1 2
Tương tự ta có : + ≥ (4)
1 + sin C π π
1 + sin C+
3 1 + sin 3
2
Cộng theo vế (3) và (4) ta có :

The Inequalities Trigonometry 94


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
 
 
 
1 1 1 1  1 1  4
+ + + ≥ 2 + ≥
1 + sin A 1 + sin B 1 + sin C π  1 + sin A + B π  1 + sin π
1 + sin C+
3  2 3  3
 1 + sin 
 2 

1 1 1 3 2
⇒ + + ≥
1 + sin A 1 + sin B 1 + sin C 2+4 3
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.
Thí dụ 2. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có :
3
 1  1  1   2 
1 + 1 + 1 +  ≥ 1 + 
 sin A  sin B  sin C   3
Lời giải. Ta có :
2
 1  1  1 1 1 2  1 
1 + 1 +  = 1+ + + ≥ 1+ +  
 sin A  sin B  sin A sin B sin A sin B sin A sin B  sin A sin B 
2
 
 1 
2
 2
2
  2 
2
 1 
= 1 +  = 1 +  ≥ 1 +  = 1 + 
 sin A sin B   cos ( A − B ) − cos ( A + B )   1 − cos ( A + B )   sin A + B 
     
 2 

2
 
1 1  1 
    
⇒ 1 +  1 +  ≥ 1 + (5)
 sin A  sin B   sin A + B 
 
 2 
2
 
 
   
 1  1   1 
Tương tự :  1 +  1 + ≥ 1+ (6)
 sin C  sin π   π 
   C+ 
 3   sin 3 
 2 
Nhân theo vế của (5) và (6) ta có :
2
 
2  4
       
 1  1  1  1   1 
 1 + 1 
 ≥ 1 + 1


1 + 1 + 1 +  1+ ≥ 1+
 sin A  sin B  sin C  sin π   sin A + B   π   π 
     C+   sin 
 3  2   sin 3   3 
 2 

The Inequalities Trigonometry 95


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
3
 1  1  1   2 
⇒ 1 + 1 + 1 +  ≥ 1 + 
 sin A  sin B  sin C   3
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC ñều.
Thí dụ 3. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có :
A B C 3
sin 6 + sin 6 + sin 6 ≥
2 2 2 64
Lời giải. Trường hợp tam giác ABC tù hoặc vuông.
 π 
π A− B  C+ 
Giả sử A = max{A, B, C} ≥ , lúc ñó cos > 0 và cos 3  > 0.
2 2  2 
 
 
Ta có :
3
A
6 B  2 A B
sin + sin 6  sin + sin 2  3
2 2 ≥ 2 2  = 1 1 − cos A + cos B  = 1 1 − cos A + B cos A − B 
2  2  8 2  8 2 2 
 
 
3
1 A+ B 6 A+ B A B A+ B
≥ 1 − cos  = sin ⇒ sin 6 + sin 6 ≥ 2 sin 6 (7 )
8 2  4 2 2 4

π π
C+
C
Tương tự ta có : sin 6 + sin 6 3 ≥ 2 sin 6 3 (8)
2 2 4
Cộng theo vế của (7 ) và (8) ta ñược :

π π π
A B C  A+ B
C+  A+ B+C +
sin 6 + sin 6 + sin 6 + sin 6 3 ≥ 2 sin 6 + sin 6 3  ≥ 4 sin 6 3
2 2 2 2  4 4  8
 
 
A B C π 3
⇒ sin 6 + sin 6 + sin 6 ≥ 3 sin 6 = (9)
2 2 2 6 64
Trường hợp tam giác ABC nhọn, các bất ñẳng thức (7 ), (8), (9) luôn ñúng.
Thí dụ 4. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có :
3
 
(cos A + sin A)(cos B + sin B )(cos C + sin C ) ≤ 2 2  2 + 6 
 4 4 
Lời giải. Ta có :
(cos A + sin A)(cos B + sin B )(cos C + sin C ) = 2 2 cos A − π  cos B − π  cos C − π 
 4  4  4
nên bất ñẳng thức ñã cho tương ñương với :

The Inequalities Trigonometry 96


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
3
 π  π  π  2 6
cos A −  cos B −  cos C −  ≤  +  (*)
 4  4  4  4 4 

- Nếu max{A, B, C } ≥ thì vế trái của (*) không dương nên bất ñẳng thức ñã cho
4
luôn ñúng.
3π  π  π  π
- Nếu max{A, B, C } < thì : cos A −  > 0 , cos B −  > 0 , cos C −  > 0
4  4  4  4
 π  π 1  π 
nên cos A −  cos B −  = cos A + B −  + cos( A − B )
 4  4 2  2 
1  π   A+ B π 
≤ 1 + cos A + B −  ≤ cos 2  − 
2  2   2 4
 π  π  A+ B π 
⇒ cos A −  cos B −  ≤ cos 2  −  (10)
 4  4  2 4
Tương tự :
 π 
C + 
 π   π π  π
3 −  (11)
cos C −  cos −  ≤ cos 2 
 4 3 4  2 4
 
 
Do ñó nhân theo vế của (10) và (11) ta sẽ có :
 π 
π  2  π 
C+
 π  π  π  π π  2 A + B 3 π π 
cos A −  cos B −  cos C −  cos −  ≤ cos  −  cos − ≤ cos 4  − 
 4  4  4 3 4  2 4  2 4 3 4
 
 

3
 π  π  π π π   2 6
⇒ cos A −  cos B −  cos C −  ≤ cos 3  −  =  + 

 4   4   4   3 4   4 4 
Do ñó :
3
 
(cos A + sin A)(cos B + sin B )(cos C + sin C ) ≤ 2 2  2 + 6 
 4 4 
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC ñều.
Mời các bạn tiếp tục giải các bài toán sau ñây theo phương pháp trên.

Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có :


A B C 1
1) tan 3 + tan 3 + tan 3 ≤
2 2 2 3
1 1 1
2) + + ≥ 3.2 n (n ∈ N )
A B C
sin n sin n sin n
2 2 2

The Inequalities Trigonometry 97


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên ñề bài viết hay,thú vị
liên quan ñến bất ñẳng thức và lượng giác
A B C π 2
3) A cos + B cos + C cos ≤
4 4 4 4
(
1+ 3 )
π  π  π  1 3
4) cos − A  cos − B  cos − C  ≥ ( )
1 + 3 cos A cos B cos C
4  4  4  2 2
với ∆ABC nhọn.

The Inequalities Trigonometry 98


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 5 Bất ñẳng thức như thế nào là hay ?
Làm sao có thể sáng tạo bất ñẳng thức ?
Chương 5 :

Bất ñẳng thức như thế nào là hay ?


Làm sao có thể sáng tạo bất ñẳng thức ?

Bạn ñọc ñã làm quen với bất ñẳng thức từ THCS. Bước ñầu các bạn có thể chỉ học các
bất ñẳng thức kinh ñiển : AM – GM, BCS, Jensen, Chebyshev, … hay bắt ñầu ñọc SOS,
ABC,…Vậy ñã bao giờ bạn ñọc tự hỏi Bất ñẳng thức như thế nào là hay? Làm sao có
thể sáng tạo bất ñẳng thức ? ðó thực sự là những vấn ñề thú vị ñáng ñể quan tâm và
bình luận. Sau ñây là một số ý kiến của giáo viên toán, học sinh chuyên toán về vấn ñề
này :

Thầy ðặng Bảo Hòa (GV chuyên toán Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) :

Bất kỳ bất ñẳng thức nào cũng ñều có cái hay và cái ñẹp riêng của nó. ðặc biệt những
bất ñẳng thức vận dụng nhiều khía cạnh của cái bất biến trong bất ñẳng thức là bất ñẳng
thức hay!!!

Thầy Trần Diệu Minh (GV chuyên toán Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) :

Từ bất ñẳng thức ban ñầu mà suy ra ñược nhiều bất ñẳng thức khác là bất ñẳng thức
hay!!!

Cô Tạ Thanh Thủy Tiên(GV chuyên toán Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ)

Bất ñẳng thức là một trong những ñề tài ñược nhiều người quan tâm nhất. Quan hệ của
chúng rất rộng, ñi sâu vào là rất khó.Việc chứng minh bất ñẳng thức lỏng là tương ñối dễ,
còn việc làm chặt chúng mới là một công việc khó khăn và ñầy ký thú!!!

Thầy Trần Phương (Gð Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các sản phẩm trí
tuệ, là tác giả nhiều cuốn sách hay về toán học sơ cấp) :

Chứng minh bất ñẳng thức là công việc ñòi hỏi trí thông minh sáng tạo và sự khéo léo.

Phạm Kim Hùng (SV khóa 9 Cử nhân tài năng – Trường ðHKHTN – ðHQGHN, là tác
giả cuốn sách “Secrets in Inequalities”(Sáng tạo bất ñẳng thức) nổi tiếng) :

The Inequalities Trigonometry 99


Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 5 Bất ñẳng thức như thế nào là hay ?
Làm sao có thể sáng tạo bất ñẳng thức ?

ðiều khó khăn nhất khi chúng ta tiếp cận với bất ñẳng thức là sự khẳng ñịnh nó có ñúng
hay không. Thực tế thì khi giải một bài toán mang tính “giả thuyết” là một việc khá mạo
hiểm và mất nhiều thời gian, thậm chí sau những cố gắng như vậy thì kết quả thu ñược
chỉ là một phản ví dụ chứng minh bất ñẳng thức sai. Nhưng trong toán học thì những ñiều
như thế này hoàn toàn rất bình thường và các bạn không cần phải e ngại khi tự phủ ñịnh
một bài toán mình ñặt ra như vậy cả, vì ñó sẽ là bước ñầu tiên ñể bạn sáng tạo ra ñược
một bài toán hay và có ý nghĩa.

Lê Hoàng Anh (HS chuyên toán khóa 2004 – 2007 Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng,
Cần Thơ ) :

Bất ñẳng thức là một mảng toán rất khó, nhưng lại là sân chơi ñể cho những học sinh giỏi
toán thể hiện năng lực của mình.

Nguyễn Huỳnh Vĩnh Nghi (HS chuyên toán khóa 2004 – 2007 Trường THPT chuyên Lý
Tự Trọng, Cần Thơ ) :

Bất ñẳng thức hay là bất ñẳng thức có những phát biểu ñẹp và cách chứng minh thật ñặc
sắc, có thể khơi gợi trong những học sinh giỏi toán phát triển và tổng quát bài toán.

Lê Ngọc Anh (HS chuyên toán khóa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng,
Cần Thơ ) :

Sáng tạo bất ñẳng thức là tập hợp các nghiên cứu rời rạc, các bất ñẳng thức ñơn lẻ rồi
“biến hoá” ra một bất ñẳng thức mới. Khi ñó ta sẽ càng ngày càng làm chặt nó hơn. Cuối
cùng ta sẽ có một bất ñẳng thức nhìn vào là hết biết ñường làm. ☺

Trần ðăng Khuê (HS chuyên toán khóa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự
Trọng, Cần Thơ ) :

Lấy ý tưởng từ một bất ñẳng thức khác (khó!) và phát biểu dưới một cách khác sau khi ñã
áp dụng một số bổ ñề.Tất nhiên khi ñó trình ñộ phải cao hơn, cách làm phải khó hơn, thế
mới là sáng tạo !!!

Lê Phước Duy (HS chuyên toán khóa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng,
Cần Thơ ) :

Bất ñẳng thức có tính tổng quát, khó, ñẹp là bất ñẳng thức hay!!!

Huỳnh Hữu Vinh (HS chuyên toán khóa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự
Trọng, Cần Thơ ) :

Những bất ñẳng thức ở dạng tổng quát mà trường hợp ñặc biệt của nó là những bất ñẳng
thức cơ bản, quen thuộc là bất ñẳng thức hay!!!

The Inequalities Trigonometry 100


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập

Chương 6 :

Hướng dẫn giải bài tập

1.4.1.
3
3 3
Chứng minh cot A + cot B + cot 3
C≥
(cot A + cot B + cot C )
9
và cot A + cot B + cot C ≥ 3

1.4.2.

x
Xét hàm f ( x ) = sin với x ∈ (0 ; π )
4
π 2− 3
Chứng minh f ' ' ( x ) < 0 và sin =
12 2
Cuối cùng sử dụng Jensen.

1.4.3.

3 3
Ta ñã có : sin A + sin B + sin C ≤
2
 1 1 1 
và theo AM – GM thì : (sin A + sin B + sin C ) + + ≥9
 sin A sin B sin C 

1.4.4

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


A B C 7
3 − (cos A + cos B + cos C ) + 2 sin sin sin ≥
2 2 2 4
A B C 1
⇔ sin sin sin ≤
2 2 2 8

1.4.5.

The Inequalities Trigonometry 101


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập

sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C


Chứng minh cot A + + cot B + cot C =
2 sin A sin B sin C
9
và sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ≤
4

1.4.6.

A B C
ðể ý cos cos cos > 0 nên bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :
2 2 2
A B C A− B B−C C−A
8 cos cos cos cos cos cos ≥ 8 sin A sin B sin C
2 2 2 2 2 2
⇔ (sin A + sin B )(sin B + sin C )(sin C + sin A) ≥ 8 sin A sin B sin C
Tiếp theo dùng AM – GM ñể chứng minh tiếp.

1.4.7.

A B C
ðặt x = tan ; y = tan ; z = tan ⇒ xy + yz + zx = 1
2 2 2
(
Theo BCS thì : 3 x y + y z + z x ≥ ( xy + yz + zx )
2 2 2 2 2 2
) 2

1
⇒ x2 y2 + y2 z2 + z2 x2 ≥ (1)
3
Theo AM – GM thì :
xy + yz + zx 3 2 2 2 1
≥ x y z ⇒ xyz ≤ ⇔ 3 3 xyz ≤ 1 (2)
3 3 3
4 4
Từ (1) suy ra : 1 + x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ≥ và theo (2) có ≥ 4 3xyz
3 3
Dẫn ñến :
1 + x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ≥ 4 3 xyz
( )
⇔ 2 + 2 x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ≥ 8 3xyz
( )( )( ) ( )( )(
⇔ 1 + x 2 1 + y 2 1 + z 2 + 1 − x 2 1 − y 2 1 − z 2 ≥ 8 3 xyz )
⇔ 1+
(1 − x ) ⋅ (1 − y
2 2
) ⋅ (1 − z ) ≥ 3 2 x
2

2y

2z
(1 + x ) (1 + y
2 2
) (1 + z ) 1 + x
2 2
1+ y 1+ z2
2

⇔ 1 + cos A cos B cos C ≥ 3 sin A sin B sin C

1.4.8.

Theo AM – GM chứng minh ñược :


 1 1 1   1 1 1 3
4 + +  ≥ 3 + + + 
 p−a p−b p−c  p−a p−b p−c p

The Inequalities Trigonometry 102


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập

 1 1 1 3  43 3
và 3 + + +  ≥ ⇒ ñpcm.
 p−a p−b p−c p S

1.4.9. & 1.4.10.

2
Ta có : (2ma ) + a 3 ( ) 2
(
= 2 a2 + b2 + c2 )
2 2 2
a +b +c
⇒ ama ≤
2 3
1 a + b2 + c2
2
⇒ ≥
ama 2 3
 a 2 3a 2
 ≥ (1)
m a2 + b2 + c2
⇒ a
2
 ma 2 3ma
 a ≥ a 2 + b 2 + c 2 (2)
Tương tự (1) :
b 2 3b 2

mb a 2 + b 2 + c 2 a b c
⇒ + + ≥2 3
c 2 3c 2 m a mb mc
≥ 2
mc a + b 2 + c 2
Tương tự (2) :
2
mb 2 3mb
≥ 2
b a + b2 + c2 m a mb mc 3 3
2
⇒ + + ≥
mc 2 3mc a b c 2
≥ 2
c a + b2 + c2

1.4.11.

( p − a )(2b 2 + 2c 2 − a 2 )bc
Chứng minh : ma l a =
(b + c )2
4 2
và (2b + 2c − a )bc ≥
2 2 2 (b + c ) − a 2 (b + c )
4
⇒ m a l a ≥ p( p − a )
Tương tự cho mb l b và mc l c rồi cộng các bất ñẳng thức lại ⇒ ñpcm.

1.4.12.

The Inequalities Trigonometry 103


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
1
b+c 1 2
Ta có : ma < ⇒ 2 > a
2 a ma b+c
2
 1 1 1 
 2 + 2 + 2
> 
1 1 1 a b c  3
⇒ 2 + 2 + 2 ≥ ⇒ ñpcm.
a ma b mb c mc b + c c + a a + b abc
+ +
2 2 2

1.4.13.

c2
Theo AM – GM thì : ( p − a )( p − b ) ≤ ⇒ ñpcm.
4

1.4.14.

1 1 1 1
Chứng minh : + + = rồi dùng AM – GM.
ha ha ha r

1.4.15.

Xét hàm f ( x ) = sin x ∀x ∈ (0 ; π ) có f ' ' ( x ) < 0


A + 3B sin A + 3 sin B
Áp dụng Jensen thì : sin ≥
4 4
sin A + 3 sin B 4
Áp dụng AM – GM thì : ≥ sin A sin 3 B
4
Từ ñó suy ra ñpcm.

2.6.1.

(
Chú ý OA + 3 OB − OC )2
≥ 0 với O là tâm ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC .

2.6.2.

(
Chú ý 2OA + 3 OB + OC )
2
≥0

2.6.3.

Chú ý (( 5 + 1)OA + OB − 2OC ) 2


≥0

2.6.4.

The Inequalities Trigonometry 104


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập

Giả sử A ≥
3
A B C A π A
Chứng minh : tan + tan + tan ≥ tan + 2 tan − 
2 2 2 2 4 4
A π A
Xét f ( A) = tan + 2 tan − 
2 4 4
 2π 
Dễ thấy : f ' ' ( x ) > 0 ⇒ f (x ) ñồng biến trên  ;π
 3 
π  2π 
mà 2 tan = 2 − 3 ⇒ f ( A) ≥ f   = 4− 3
12  3 

2.6.5.

Dễ thấy :
1
=
4 p2
=
(a + b − c ) + (b + c − a ) + (c + a − b ) = 1
+ 2
1
+ 2
1
4r 2
16S 2
(a + b − c )(b + c − a )(c + a − b) c − (a − b )
2 2
a − (b − c )
2
b − (c − a )
2

⇒ ñpcm.

2.6.6.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


a 2 (a − b )(a − c ) + b 2 (b − c )(b − a ) + c 2 (c − a )(c − b ) ≥ 0

2.6.7.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


(a + b − c )(b + c − a )(c + a − b ) > 0
2.6.8.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


cot A + cot B + cot C ≥ 3

2.6.9

a ≥ b ≥ c
 π 
Chứng minh f ( x ) = tan x tăng trên  0 ;  ⇒  A B C
 2 tan 2 ≥ tan 2 ≥ tan 2
Tiếp theo sử dụng Chebyshev ⇒ ñpcm.

The Inequalities Trigonometry 105


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
2.6.10.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


A B C 1
tan tan tan ≤
2 2 2 3 3

2.6.11.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


( )
a 2 + b 2 + c 2 (a + b + c ) ≥ 9abc

2.6.12.
2
( ) (
Ta có : ma = R 2 1 + 2 cos A cos(B − C ) + cos 2 A ≤ R 2 1 + 2 cos A + cos 2 A )
⇒ ma ≤ R(1 + cos A)
⇒ ma + mb + mc ≤ 3R + R(cos A + cos B + cos C ) = 4 R + r

2.6.13.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


A B C 1
sin sin sin ≤
2 2 2 8

2.6.14.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


x 2 + 2 x( y cos 2C + z cos 2 B )2 yz cos 2 A + y 2 + z 2 ≥ 0
với x = p − a , y = p − b , z = p − c
Xét ∆' ⇒ ñpcm.

2.6.15.

Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với :


A B C
tan A tan B tan C ≥ cot cot cot
2 2 2
B+C C+A A+ B
⇔ tan A + tan B + tan C ≥ tan + tan + tan (*)
2 2 2
 π
Xét f ( x ) = tan x ∀x ∈  0 ; 
 2
A + B tan A + tan B
Theo Jensen thì : tan ≤ ⇒ ñpcm.
2 2

The Inequalities Trigonometry 106


Truòng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất ñẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
Chứng minh các bất ñẳng thức sau rồi xét khi dấu bằng xảy ra :
3
3.3.1. cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A ≤
4
3.3.2. sin 2 A + sin 2 B + sin 2C ≤ sin A + sin B + sin C
1 1 1 3 1
3.3.3. + + ≥ + tan A tan B tan C
sin 2 A sin 2 B sin 2C 2 2
2
 a2 + b2 + c2  a 2b 2 c 2
3.3.4.   ≤
 cot A + cot B + cot C  A B C
tan tan tan
2 2 2
a cos A + b cos B + c cos C 1
3.3.5. ≤
a+b+c 2
A B C
3.3.6. ma mb mc ≥ abc cos cos cos
2 2 2
A B C
3.3.7. l a lb l c ≤ abc cos cos cos
2 2 2
A B C
3.3.8. bc cot + ca cot + ab cot ≥ 12S
2 2 2
 1  1  1  26 3
3.3.9. 1 + 1 + 1 +  ≥5+
 sin A  sin B  sin C  9
sin A sin B sin C 1
3.3.10. 2

(sin A + sin B + sin C ) 6 3

The Inequalities Trigonometry 107

You might also like