You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯỜNG SƯ PHẠM
KHOA TOÁN
------------------------------------------------------

NGUYỄN THÀNH QUANG

BÀI TẬP SỐ HỌC

NGHỆ AN - 2024
BÀI TẬP SỐ TỰ NHIÊN
Bài tập 1. Chứng minh rằng, tập hợp N các số tự nhiên với quan hệ thứ tự 
là một tập sắp thứ tự tốt, nghĩa là mọi tập con khác rỗng của N đều có số nhỏ
nhất.
Chứng minh. Giả sử A  N , A   khi đó ta xét tập hợp sau:

M = n 
n  x, x  A .

Ta có
0  x, x  A  0  x, x   0M.

Mặt khác, do A khác rỗng nên trong A ta chọn được một phần tử a nào đó. Vì rằng
a +1 a
nên a + 1 không thuộc M hay
M .
Theo tiên đề quy nạp sẽ tồn tại số tự nhiên m thuộc M sao cho m + 1 không thuộc
M. Ta sẽ chứng minh rằng m là số nhỏ nhất của tập A. Thật vậy, do m thuộc M nên
m  x, x  A.

Nếu m không thuộc A thì


m  x, x  A.

Do đó
m + 1  x, x  A.

Từ đó suy ra m + 1 thuộc tập M, ta gặp phải mâu thuẫn. ▄


Bài tập 2. Chứng minh rằng, mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của N đều
có số lớn nhất.
Chứng minh. Giả sử A  , A   và A bị chặn trên bởi b. Khi đó ta xét tập hợp

sau:

M = n 
n  x, x  A .
Ta có
b  x, x  A  b  M .

Do đó, M là tập khác rỗng. Theo tính sắp thứ tự tốt của N trong M có số nhỏ nhất.
Giả sử số đó là m. Ta sẽ chứng minh rằng m là số lớn nhất của tập A. Thật vậy, do
m thuộc M nên
m  x, x  A.

Ta chỉ cần chỉ ra m thuộc A. Xét hai khả năng sau:


- Nếu m = 0 thì
A = 0 .

Do đó m = 0 thuộc A và nó chính là số lớn nhất của A.


- Nếu m khác 0 và giả sử m không thuộc A, thì
1  m  x, x  A.

Từ đó
m − 1  x, x  A.

Từ đó suy ra m - 1 thuộc tập M, ta gặp phải mâu thuẫn với m là số nhỏ nhất của
tập M. Vậy m thuộc A. ▄
Bài tập 3. Chứng minh rằng, tập hợp các số tự nhiên với quan hệ thứ tự 
là một tập sắp thứ tự Archimedean, nghĩa là với mọi số tự nhiên a, b với a  0
sẽ tồn tại số tự nhiên n sao cho na  b.
Chứng minh. Nếu b = 0 ta chọn n = 1 và có
na = 1a = a  0 = b.
Nếu b khác 0 ta chọn n = b + 1 và có
na = ( b + 1) a = ba + a  ba  a. ▄

Bài tập 4 (Bài toán Tháp Hà Nội). Có n cái đĩa kích thước nhỏ dần xếp chồng
lên nhau ở cọc A, đĩa lớn ở dưới, đĩa nhỏ ở trên.
a) Hãy tìm cách chuyển chồng đĩa này sang cột C sao cho :
1. Mỗi lần chỉ chuyển 1 đĩa từ cọc này sang cột khác và được lấy cột B
làm cột trung gian.
2. Không được xếp đĩa lớn trên đĩa nhỏ.
b) Ký hiệu L(n) là số lần chuyển đĩa trong bài toán n đĩa. Bằng quy nạp, hãy
chứng minh rằng có một cách sắp xếp sao cho L(n) = 2n – 1.
Lời giải. a) Trường hợp n = 1: Chuyển 1 đĩa từ cột A tới cột C. Bài toán được giải
quyết với n =1 và số lần chuyển
L(1) = 1 = 21 – 1.
b) Trường hợp n = 2:
- Chuyển đĩa nhỏ nhất từ A tới B;
- Chuyển đĩa to nhất từ A tới C;
- Chuyển đĩa nhỏ nhất từ B tới C.
Như vậy, số lần chuyển là L(2) = 3 = 22 – 1. Bài toán được giải quyết với n
= 2.
Giả sử bài toán n – 1 đĩa đã được giải quyết, khi đó bài toán n đĩa sẽ được
thực hiện qua 3 bước như sau:
1. Chuyển n – 1 đĩa trên cùng từ cột A tới cột B (theo giả thiết quy nạp bài
toán này thực hiện được).
2. Chuyển đĩa to nhất còn lại từ cột A tới cột C (Bài toán 1 đĩa).
3. Chuyển n – 1 đĩa trên cùng từ cột B tới cột C (theo giả thiết quy nạp bài
toán này thực hiện được).
Do đó, bài toán n + 1 đĩa được giải quyết và số lần chuyển sẽ là:
L(n + 1) = 1 + L(n) + L(n) = 1 + 2L(n) = 1 + 2(2n - 1) = 2n + 1 - 1.
Chú ý. Như vậy, nếu 1 giây chuyển được 1 đĩa từ cột này tới cột kia, thì thời gian
chuyển 64 đĩa sẽ là 264 - 1 giây (khoảng 5,8 tỉ năm).
Bài tập 5. Bằng quy nạp, hãy chứng minh bất đẳng thức Cauchy:
a1 +a2 + +an
 n a1a2 ...an ,
n
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = = an , trong đó a1 ,a2 ,...,an là các số thực
không âm.
Với n = 2 , ta có
a1 +a2
 a1a2  a + a  2 a a 1 2 1 2
2
( ) ( ) 0
2 2

 a1
−2 a a + 1 2
a 2

( a − )
2
1
a2  0.

Do đó, bất đẳng thức Cauchy đúng với n = 2.

Giả thiết rằng


a1 +a2 + +an
 n a1a2 ...an ,
n
với mọi số thực ai  0, i = 1,2,...,n . Theo nguyên lý quy nạp, ta cần chứng minh:

a1 +a2 + +an+1
 n+1 a1a2 ...an+1 .
n +1
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp đã nêu trên, ta có:
a1 +a2 +...+an an+1 +an+2 +...+a2n
+  n a1a2 ...an + n an+1an+2 ...a2n .
n n
Do đó, áp dụng trường hợp n = 2 , ta lại có
a1 +a2 + +a2n
 2n a1a2 ...a2n .
2n
Với bất đẳng thức này, cho
a1 +a2 + +an+1
an+2 = an+3 = = a2n =
n +1
ta thu được:
a1 +a2 + +an+1
a1 +a2 + +an+1 + (n −1) n−1
n +1  2n a1a2 ...an+1  a1+a2+ +an+1 
.

2n  n+1 

Luỹ thừa bậc 2n cả hai vế cho ta

2n n−1
 a1 +a2 + +an+1   a1 +a2 + +an+1 
   a1a2 ...an+1   .
 n +1   n +1 
Giản ước nhân tử chung của hai vế ta có
n+1
 a1 +a2 + +an+1 
   a1a2 ...an+1 .
 n +1 
Khai căn bậc n + 1 cả hai về ta thu được điều cần chứng minh
a1 +a2 + +an+1
 n+1 a1a2 ...an+1 .
n +1
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = = an .

Bài tập 6. Bằng quy nạp chứng minh bất đẳng thức Bernoulli:
(1 + a )  1 + na,
n

với a  −1 là số thực và n là số tự nhiên. Dấu bằng xảy ra khi n = 0 hoặc n = 1


hoặc hoặc a = 0.
Với n = 0 bất đẳng thức Bernoulli đúng và dấu bằng xảy ra.
Giả sử bất đẳng thức đúng với n nghĩa là
(1 + a )  1 + na.
n

Khi đó, từ giả thiết a  −1 ta suy ra


(1 + a ) (1 + a )  (1 + na )(1 + a ) .
n
Do đó
(1 + a )
n +1
 1 + a + na + na 2 .

Vì na2  0 với mọi a nên ta có


(1 + a )  1 + ( n + 1) a .
n +1

Từ đây suy ra bất đẳng thức đúng với n + 1 . Theo nguyên lý của phép quy nạp toán
học, bất đẳng thức Bernoulli được chứng minh.
Bài tập 7. Chứng minh rằng, nếu A là một tập con của tập hợp các số tự nhiên
N sao cho:
i) 0  A;
ii) n  A  n + 2  A,
thì mọi số tự nhiên chẵn đều thuộc A.
Chứng minh. Ta chứng minh 2k  A, k  bằng quy nạp theo k . Thật vậy:
Với k = 0 có 2k = 0  A theo giả thiết i).
Giả sử 2k  A , khi đó theo giả thiết ii) ta suy ra 2 ( k + 1) = 2k + 2  A .

Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có 2k  A, k  .


Bài tập 8. Chứng minh các đẳng thức sau bằng quy nạp

1) 1.2 + 2.3 + + ( n − 1) n =
( n − 1) n ( n + 1) , n  , n  2.
3
2) (1 + 2 + + n ) = 13 + 23 + + n3 , n  , n  1.
2

n ( n + 1)( 2n + 1)
3) 12 + 22 + + n2 = , n  , n  1.
6
Chứng minh. 1) Với n = 2 công thức trở thành

1 2 =
( 2 − 1)  2  3 = 2.
3
Do đó công thức đúng với n = 2 .
Giả sử công thức đúng với n  2 nghĩa là
1.2 + 2.3 + + ( n − 1) n =
( n − 1) n ( n + 1) .
3
Ta cần chứng minh công thức đúng với n + 1 nghĩa là cần chứng minh:
n ( n + 1)( n + 2 )
1. 2 + 2 .3 + + n ( n + 1) = .
3
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có
1.2 + 2.3 + + n ( n + 1) =
= 1.2 + 2.3 + + ( n − 1) n + n ( n + 1)
( n − 1) n ( n + 1) + n
=
3
( n + 1)
=
( n − 1) n ( n + 1) + 3n ( n + 1)
3
n ( n + 1)( n − 1 + 3)
=
3
n ( n + 1)( n + 2 )
= .
3
Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có công thức cần chứng
minh.
2) Với n = 1 công thức trở thành
12 = 13 = 1.

Do đó công thức đúng với n = 1. Giả sử công thức đúng với n  1 nghĩa là

(1 + 2 + + n ) = 13 + 23 + + n3 .
2

Ta cần chứng minh công thức đúng với n + 1 nghĩa là cần chứng minh:

(1 + 2 + )
+ ( n + 1) = 13 + 23 + + ( n + 1) .
2 3

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có


( (1 + 2 + + n ) + ( n + 1) )
2

= (1 + 2 + + n ) + 2 (1 + 2 + + n )( n + 1) + ( n + 1)
2 2

+ n3 + n ( n + 1) + ( n + 1)
2 2
= 13 + 23 +
+ n3 + ( n + 1) ( n + 1)
2
= 13 + 23 +
+ n3 + ( n + 1) .
3
= 13 + 23 +

Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có công thức cần chứng
minh.
3) Với n = 1 công thức trở thành
1 (1 + 1)  ( 2  1 + 1)
12 = = 1.
6
Do đó công thức đúng với n = 1. Giả sử công thức đúng với n  1 nghĩa là
n ( n + 1)( 2n + 1)
12 + 22 + + n2 = .
6
Ta cần chứng minh công thức đúng với n + 1 nghĩa là cần chứng minh:

( n + 1)( n + 2) ( 2 ( n + 1) + 1)
+ ( n + 1) = .
2
1 +2 +
2 2

6
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có
+ ( n + 1)
2
12 + 22 +
+ n 2 + ( n + 1)
2
= 12 + 22 +
n ( n + 1)( 2n + 1)
+ ( n + 1)
2
=
6
n ( n + 1)( 2n + 1) + 6 ( n + 1)
2

=
6

=
( n + 1) n ( 2n + 1) + 6 ( n + 1)
6

=
(
( n + 1) 2n + 7n + 6
2
)
6
=
( n + 1)( n + 2 )( 2n + 3)
6

=
(
( n + 1)( n + 2 ) 2 ( n + 1) + 1 ).
6
Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có công thức cần chứng
minh.
Bài tập 9. Chứng minh các bất đẳng thức sau bằng quy nạp
1) 2n  n 2 , n  , n  5.
2) n 2  n!, n  , n  4.
n
 n +1
3) n!    , n  , n  2.
 2 
1) Với n = 5 bất đẳng thức trở thành
25 = 32  25 = 52.

Do đó bất đẳng thức đúng với n = 5. Giả sử bất đẳng thức đúng với n  5 nghĩa là
2n  n2 .

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n + 1 nghĩa là cần phải chứng minh:

2n+1  ( n + 1) .
2

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có


2n+1 = 2  2n
 2n 2 .

Chú ý rằng

n  3  ( n − 1)  2  n2 − 2n + 1  2  n2  2n + 1.
2

Do đó
2n +1 = 2  2n
 2n 2
= n2 + n2
 n 2 + 2n + 1
= ( n + 1) .
2

Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có bất đẳng thức cần
chứng minh. Lưu ý rằng với n = 2, 3, 4 bất đẳng thức trên không đúng.
2) Với n = 4 bất đẳng thức trở thành
42 = 16  24 = 4!.

Do đó bất đẳng thức đúng với n = 4. Lưu ý rằng với n = 0,1, 2, 3 bất đẳng thức trên
không đúng.
Giả sử bất đẳng thức đúng với n  4 nghĩa là
n2  n!.

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n + 1 nghĩa là cần phải chứng minh:

( n + 1)  ( n + 1)!.
2

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có

( n + 1) = ( n + 1)( n + 1)
2

 n ( n + 1) , ( n  4 )
2

 n!( n + 1) = ( n + 1)!.

Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có bất đẳng thức cần
chứng minh.
3) Với n = 2 bất đẳng thức trở thành
2
 2 +1
2! = 2  2, 25 =   .
 2 
Do đó bất đẳng thức đúng với n = 2. Lưu ý rằng với n = 0,1 bất đẳng thức trên
không đúng. Giả sử bất đẳng thức đúng với n  2 nghĩa là
n
 n +1
n!    .
 2 
Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n + 1 nghĩa là cần phải chứng minh:
n +1
 
( n + 1)!   n +2 2  .
 
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có
( n + 1)! = n!( n + 1)
n n +1
 n +1  n +1
  ( n + 1) = 2   
 2   2 
n +1 n +1
n 1 n 
= 2   +    + 1
2 2 2 
n +1
n+2
=  .
 2 
Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có bất đẳng thức cần
chứng minh.
Bài tập 10. Chứng minh bất đẳng thức sau bằng quy nạp
2n  n, n  .
1) Với n = 0 bất đẳng thức trở thành
20 = 1  0.
Do đó bất đẳng thức đúng với n = 0. Giả sử bất đẳng thức đúng với n  1 nghĩa là
2n  n.
Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n + 1 nghĩa là cần phải chứng minh:
2n+1  ( n + 1) .

Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có


2n +1 = 2  2n
 2n = n + n  n + 1.

Vì vậy, theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có bất đẳng thức cần
chứng minh.
Bài tập 11. Cho n  , n  0 . Ký hiệu

Sn = x  xn . 
a) Viết các tập hợp S1 , S2 , S3 .

b) Bằng quy nạp chứng minh rằng Sn = n.

Giải.
a) Viết các tập hợp S1 , S2 , S3 .


S1 = x  
x  1 = 0;
S2 = x  x  2 = 0,1;
S3 = x  x  3 = 0,1, 2 .

b) Với n = 0 ta có

S1 = x  
x  1 = 0 .

Do đó S1 = 1 và công thức đúng với n = 1 . Giả sử công thức thức đúng với n  1

nghĩa là Sn = n. Ta cần chứng minh công thức đúng với n + 1 nghĩa là cần phải

chứng minh Sn+1 = n + 1. Thật vậy, ta có


S n +1 = x  x  n +1 
= S n  n , S n  n = .

Do vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có


Sn +1 = Sn  n = Sn + n = n + 1.

Theo nguyên lý của phép chứng minh quy nạp ta có công thức cần chứng minh.
Bài tập 12. Cho hai số tự nhiên m, n với n  0. Chứng minh rằng có số tự nhiên
x sao cho
xn  m  ( x + 1) .
n

Chứng minh. Xét tập hợp sau đây gồm các số luỹ thừa bậc n và không vượt quá m :


M = an  a n  m, a  .
Ta có 0 = 0  m, do đó 0  M và M là một tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi m
n

của . Vì rằng mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của đều có số lớn nhất,

nên ta suy ra tập M có số lớn nhất là x , x  . Do ( x + 1)  x n nên ( x + 1)  M . Vì


n n n

( x + 1) là số luỹ thừa nhưng không thuộc M nên ta có m  ( x + 1) . Kết hợp hai bất
n n

đẳng thức lại ta có

xn  m  ( x + 1) .
n

Bài tập 13. Cho một số tự nhiên x. Chứng minh rằng có cặp số tự nhiên q , r
duy nhất sao cho
x = q2 + r, 0  r  2q + 1.
Chứng minh. Xét tập hợp sau đây gồm các số chính phương và không vượt quá x :


M = a2  a 2  x, a  .
Ta có 0 = 0  x, do đó 0  M và M là một tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi x
2

của . Vì rằng mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của đều có số lớn nhất, ta

suy ra tập M có số lớn nhất là q , q  . Do ( q + 1)  q nên ( q + 1)  M . Vì


2 2 2 2

( q + 1) là số chính phương nhưng không thuộc M nên ta có x  ( q + 1) . Kết hợp


2 2
hai bất đẳng thức lại ta có q 2  x  ( q + 1) hay 0  x − q  2q + 1. Đặt r = x − q ta
2 2 2


x = q2 + r, 0  r  2q + 1.

Giả sử còn có cặp số tự nhiên q ', r ' sao cho x = q ' + r ', 0  r '  2q '+ 1. Ta có
2

q 2  q 2 + r = x = q '2 + r '  q '2 + 2q '+ 1 = ( q '+ 1) .


2

Do đó q  q '+ 1 hay q  q '. Một cách bình đẳng ta cũng có q '  q. Vì vậy q = q ' và
do đó r = r '. Tính duy nhất của cặp số q , r được chứng minh.
Bài tập 14. Cho một số tự nhiên x. Chứng minh rằng có cặp số tự nhiên q , r
duy nhất sao cho
x = q3 + r, 0  r  3q2 + 3q + 1.
Chứng minh. Xét tập hợp sau đây gồm các số lập phương và không vượt quá x :


M = a3  a3  x, a  .
Ta có 0 = 0  x, do đó 0  M và M là một tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi x
3

của . Vì rằng mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của đều có số lớn nhất, ta

suy ra tập M có số lớn nhất là q , q  . Do ( q + 1)  q3 nên ( q + 1)  M . Vì


3 3 3

( q + 1) là số lập phương nhưng không thuộc M nên ta có x  ( q + 1) . Kết hợp hai


3 3

bất đẳng thức lại ta có q  x  ( q + 1) hay 0  x − q  3q + 3q + 1. Đặt r = x − q ta


3 3 3 2 3


x = q3 + r, 0  r  3q2 + 3q + 1.

Giả sử còn có cặp số tự nhiên q ', r ' sao cho x = q ' + r ', 0  r '  3q ' + 3q '+ 1. Ta có
3 2

q3  q3 + r = x = q '3 + r '  q '3 + 3q '2 + 3q '+ 1 = ( q '+ 1) .


3
Do đó q  q '+ 1 hay q  q '. Một cách bình đẳng ta cũng có q '  q. Vì vậy q = q ' và
do đó r = r '. Tính duy nhất của cặp số tự nhiên q , r được chứng minh.

BÀI TẬP SỐ NGUYÊN

Bài tập. Chứng minh rằng, tập hợp các số nguyên là tập đếm được.
Chứng minh. Lập ánh xạ f : → xác định bởi
 2 x, x 
f ( x) = 
 −2 x − 1, x  .

● Chứng minh f là đơn ánh: Giả sử f ( a ) = f ( b ) , ta chứng minh a = b.

Sử dụng giả thiết, f ( a ) = f ( b ) ta xem xét 4 trường hợp sau:

(1) Nếu a, b   2a = 2b  a = b.
(2) Nếu a, b   −2a − 1 = −2b − 1  a = b.
(3) Nếu a  , b   2a = −2b − 1  2 ( a + b ) = −1. Ta gặp mâu thuẫn. Vậy
trường hợp này không xảy ra.
(4) Nếu a  , b   −2a − 1 = 2b  2 ( a + b ) = −1. Ta gặp mâu thuẫn. Vậy
trường hợp này không xảy ra.
Như vậy, chỉ xảy ra hai trường hợp (1) và (2) và ta luôn có a = b.
● Chứng minh f là toàn ánh
Với mỗi y  xét phương trình f ( x ) = y. Xét hai trường hợp sau:

1) y là số tự nhiên chẵn hay y = 2k , k  , khi đó theo cách xác định của ánh
xạ f thì tồn tại số nguyên không âm x = k  sao cho
f ( x ) = 2 x = 2k = y.

2) y là số tự nhiên lẻ hay y = 2k + 1, k  , khi đó theo cách xác định của ánh


xạ f thì tồn tại số nguyên âm x = − k − 1 sao cho
f ( x ) = −2 x − 1 = −2 ( −k − 1) − 1 = 2k + 1 = y.

Vậy f là một song ánh và do đó = hay tập hợp các số nguyên là tập đếm
được. ▄
Bài tập. Chứng minh rằng, vành số nguyên chỉ sắp thứ tự được một cách duy
nhất.
Giải. Vành số nguyên là vành sắp thứ tự với quan hệ thứ tự  thông thường
sau đây: Với mọi số nguyên a và b , a  b  a - b  .

Giả sử với quan hệ thứ tự  là một vành sắp thứ tự, khi đó với mọi số

nguyên x ta có: x  0  x  .
- Thật vậy, giả sử x  . Nếu x = 0 thì x  , còn nếu x  0 thì x = 1+1 + + 1.
 
Do 1 = 12  0 nên sử dụng tính đơn điệu đối với phép cộng của quan hệ thứ tự  ta có

x 0.
 
- Ngược lại, giả sử tồn tại số nguyên x  0, x  khi đó x  0, - x  . Theo
   
chứng minh trên ta đồng thời có x  0, - x  0 hay x  0, 0  x suy ra x = 0 . Điều này vô
lý với x  .

Bây giờ, ta sẽ chứng minh rằng hai quan hệ thứ tự  và  nói trên là trùng
nhau. Thật vậy, với a, b  ta có:
 
a  b  a -b  a - b  0  a  b.

Bài tập. Chứng minh rằng, mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của vành
các số nguyên đều có số lớn nhất.
Chứng minh. Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn trên của , ta xét hai
trường hợp sau đây:
Trường hợp 1. M    (tức trong M không có số tự nhiên)
Khi đó ta tập con M  là một tập khác rỗng và bị chặn trên của . Sử
dụng tính chất sắp thứ tự của ta suy ra tập con M  có số lớn nhất là m và số
này cũng chính là số lớn nhất của M .
Trường hợp 2. M  =  (tức trong M không có số tự nhiên)
Khi đó tập con − M = − x x  M  là một tập con khác rỗng của . Sử dụng

tính chất sắp thứ tự tốt của ta suy ra tập con − M có số nhỏ nhất là −m, m  M

và do đó m là số lớn nhất của M .


Bài tập. Chứng minh rằng, mọi tập con khác rỗng và bị dưới của vành đều
có số bé nhất.
Chứng minh. Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn dưới của , ta xét hai
trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: M  (tức là mọi số nguyên thuộc M đều là số tự nhiên). Khi đó,
sử dụng tính chất sắp thứ tự tốt của ta suy ra tập con M có số tự nhiên nhỏ nhất.
Trường hợp 2: M  (tức là trong M có số nguyên âm)
Khi đó tập con M ' = − x x  M , x  0 là một tập con khác rỗng và bị chặn

trên của . Sử dụng tính chất sắp thứ tự của ta suy ra tập con M ' có số tự nhiên
lớn nhất là −m, với m  M . Bởi vì −m  − x, x  M , x  0 do đó x  m, x  M hay
m là số bé nhất của M .
Bài tập.Chứng minh rằng, hai mệnh đề sau đây là tương đương
a) Mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của đều có số lớn nhất.
b) Mọi tập con khác rỗng và bị chặn dưới của đều có số nhỏ nhất.
Lời giải. • a)  b) : Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn dưới bởi b của ,
khi đó tập con − M = − x x  M  là một tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi −b

trong . Theo mệnh đề a) ta suy ra tập con − M = − x x  M  có số lớn nhất là


− m, m  M . Vì rằng − x  − m, x  M nên x  m, x  M . Từ đó suy ra m là số nhỏ
nhất của tập con M .
• b)  a) : Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi b của , khi đó
tập con M ' = − M = − x x  M  là một tập con khác rỗng và bị chặn dưới bởi −b

trong . Theo mệnh đề b) ta suy ra tập con M ' = − x x  M  có số bé nhất là

− m, m  M . Vì rằng − x  −m, (− x)  M ' nên x  m, x  M . Từ đó suy ra m là số


lớn nhất của tập con M .
Bài tập. Chứng minh rằng, vành số nguyên chỉ có một tự đẳng cấu duy nhất là
phép đồng nhất.
Lời giải: Giả sử f là một tự đẳng cấu của vành khi đó f (1) = 1. Từ đó suy ra

f ( n ) = f (1 + + 1) = nf (1) = n 1 = n, n  .

Theo tính chất của đồng cấu vành


f ( −n ) = − f ( n ) = −n, n  .

Vậy, f ( x ) = f ( x ) = x, x  hay f là tự đẳng cấu đồng nhất của vành .

Bài tập. Tìm tất cả các số nguyên a để cho số 26a + 17 là số chính phương.
Giải. Đặt 26a + 17 = b , ta có b là số nguyên lẻ và
2

26a + 13 = b 2 − 4
 13 ( 2a + 1) = ( b + 2 )( b − 2 ) . ()

Do đó suy ra ( b + 2 )( b − 2 ) chia hết cho 13. Do 13 là số nguyên tố nên ( b + 2 ) chia

hết cho 13 hoặc ( b − 2 ) chia hết cho 13.

● Nếu ( b + 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = 2m + 1, m  . Do

đó b = 26m + 11, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 2m + 1)( 26m + 9 ) hay

a = 26m2 + 22m + 4, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 22m + 4, m  thì


26a + 17 = 26 ( 26m2 + 22m + 4 ) + 17 = ( 26m + 11)
2

là số chính phương.
● Nếu ( b − 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = m + 1, m  . Do đó

b = 26m + 15, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 26m + 17 )( 2m + 1) hay

a = 26m2 + 30m + 8, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 30m + 8, m  thì


26a + 17 = 26 ( 26m2 + 30m + 8 ) + 17 = ( 26m + 15 )
2

là số chính phương. Vậy số nguyên acần tìm có dạng:


a = 26m2 + 22m + 4, m  hoặc a = 26m + 30m + 8, m  .
2

Bài tập. Chứng minh phương trình sau đây không có nghiệm nguyên:
x45 + y 45 + z 45 = 281964 + 71964 + 91964.
Lời giải.Ta có

● 28 = (3  9 + 1) chia 9 có dư là 1.
1964 1964

● 7 = 7 7 = 72  (73 )654 = (5  9 + 4)  (38  9 + 1)654 chia 9 có dư là 4.


1964 2 3654

● 91964 chia 9 có dư là 0.
Do đó 191964 + 71964 + 91964 chia 9 có dư là 5.
Để chỉ ra phương trình đã cho không có nghiệm nguyên, ta chứng minh
rằng x + y + z chia 9 có dư khác 5. Thật vậy, mỗi số nguyên tuỳ ý có một
45 45 45

trong 9 dạng
9k ;9k  1;9k  2;9k  3;9k  4, k  .

Do đó, lập phương của một số nguyên tùy ý có một trong 3 dạng sau:
9k ;9k  1, k  .

Vì vậy, tổng các lập phương x 45 + y 45 + z 45 = ( x15 )3 + ( y15 )3 + ( z15 )3 không có

dạng 9k + 5, k  . ■
Bài tậpChứng minh rằng tồn tại số tự nhiên viết trong hệ thập phân có dạng
n = 19881988...19881988

vàchia hết cho 1999


Lời giải. Xét dãy 2000 số tự nhiên sau:
a1 = 1998; a2 = 19981998; ... ; a2000 = 1998...1998.
2000

Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số ai , a j sao cho ai − a j chia hết cho 1999.

Giả sử ij, khi đó ta có

ai − a j = 1998....199800...0 = ai − j 104 j chia hết cho 1999.


i− j 4j

Do 10 và 1999 nguyên tố cùng nhau nên 104 j và 1999 cũng nguyên tố cùng nhau.
Do đó, suy ra ai − j = 1998....1998 chia hết cho 1999. ■
i− j

Bài tập. Xây dựng công thức tìm BCNN của hai số nguyên dương.
Với các số nguyên dương a và b, ta có
ab
a, b  = .
( )
a , b

, d = ( a, b ) . Ta chứng minh m =  a, b  . Thật vậy


ab
Chứng minh. Gọi m =
d
ab b a
i) Ta có m một là bội chung của a, b bởi vì m = =a =b .
d d d
ii) Giả sử m ' là một bội chung bất kỳ của a, b khi đó ta có m ' = ak = bl; k , l  . Từ
đó
a b
k = l ; k,l  .
d d

k chia hết cho . Vì d = ( a, b ) nên  a , b  = 1 , do đó k chia hết cho


a b b
Do đó
d d d d  d

b
hay k = t , t  . Thay vào ta có
d
ab
m ' = ak = t = mt; t  .
d
Từ đẳng thức này suy m là bội của m '.
Chú ý: Công thức tìm BCNN của hai số không mở rộng được cho nhiều hơn hai
số.
Bài tập. Giả sử không có một số nguyên x, y, z, t , u nào chia hết cho 5. Chứng

minh rằng, khi đó tổng x 4 + y 4 + z 4 + t 4 + u 4 chia hết cho 5.


Giải. Giả sử số nguyên a không chia hết cho 5, theo định lý về phép chia có dư
trên các số nguyên, a sẽ có một trong bốn dạng sau:
5q + 1, 5q + 2, 5q + 3, 5q + 4 ( q  ).
Do đó, các bình phương a 2 sẽ có một trong hai dạng sau
5q + 1, 5q + 4 ( q  ).

( )
2
Từ đó các luỹ thừa bậc bốn a 4 = a 2 sẽ chỉ có duy nhất một dạng sau

5q + 1 ( q  ).
Vì vậy, tổng các luỹ thừa bậc bốn của x, y, z, t , u là x 4 + y 4 + z 4 + t 4 + u 4 có dạng

( 5q1 + 1) + (5q2 + 1) + (5q3 + 1) + (5q4 + 1) + (5q5 + 1) = 5k , k  ,

hay tổng trên chia hết cho 5.


Bài tập. Chứng minh rằng, trường số hữu tỉ chỉ một tự đẳng cấu duy nhất là
phép đồng nhất.
Lời giải: Giả sử f là một tự đẳng cấu của trường số hữu tỉ, khi đó f(1) = 1. Từ đó
suy ra f(n) = n, với mọi n là số tự nhiên. Theo tính chất của đồng cấu trường, f(- n)
= - f(n) = - n ta suy ra f(n) = n với mọi số nguyên n. Theo tính chất của phân số, ta
 n  n
có n
m = n, n, m  , m  0 . Do đó f  m  = f   f ( m ) = f ( n ) hay
m m  m
 n  f ( n) n
f  = = .
 m  f ( m) m
Từ đó
 n n n
f   =  f  = .
 m m m

Vậy, f là tự đẳng cấu đồng nhất của trường số hữu tỉ.


Bài tập. Chứng minh rằng, mọi trường sắp thứ tự đều chứa trường số hữu tỉ
như một trường con.
Giải. Giả sử K cùng với quan hệ thứ tự  là một trường sắp thứ tự, khi đó phần tử
đơn vị e của trường K là phần tử dương tức 1  0 . Do đó
ne = e + e + +e0
n


cũng là phần tử dương với n  . Vì vậy, chúng ta thiết lập được ánh xạ
f : →K với quy tắc xác định như sau:
 n  me −1
f  = = ( me )( ne ) , m, n  , n  0, ( m, n ) = 1.
 m  ne

Chứng minh được f : → K là một đơn cấu trường (đồng cấu trường và đơn ánh).
Từ đó suy ra có đẳng cấu trường  f ( )  K , trong đó f ( ) là ảnh của qua
f . Vậy ta có thể coi như là một trường con của trường K ( đẳng cấu với
trường con f ( ) của trường K).
Chứng minh f là đồng cấu trường như sau:
Với m, n, k , l  , n  0, l  0, ( m, n ) = 1, ( k , l ) = 1 , do e = e ta có
2

n k  nl + km  ( nl + km ) e ( nl ) e + ( km ) e
• f  + = f = =
m l   ml  ( ml ) e ( ml ) e
=
( nl ) e + ( km ) e = ne + ke = f  n  + f  k  .
( ml ) e ( ml ) e me le  m   l 
n k  nk  ( nk ) e ( ne )( ke ) ne ke  n  k
• f   = f  = = = = f   f  .
m l   ml  ( ml ) e ( me )( le ) me le m  l 
Chứng minh f là đơn ánh như sau: Sử dụng tính chất sau đây của trường sắp thứ
tự (trường có đặc số 0)
q  ( qe = 0  q = 0) ,
nên với m, n, k , l  , n  0, l  0, ( m, n ) = 1, ( k , l ) = 1 , ta có

n k
=  ( ne )( le ) = ( ke )( me )  ( nl ) e = ( km ) e
ne ke
f  = f  
m l me le
 ( nl − km ) e = 0  nl − km = 0  nl = km  = .
n k
m l

Bài tập. Chứng minh rằng, tập hợp các số nguyên là tập đếm được.
Chứng minh. Lập ánh xạ f : → xác định bởi
 2 x, x 
f ( x) = 
 −2 x − 1, x  .

● f là đơn ánh:
a, b  ( f ( a ) = f ( b )  ( 2a = 2b )  ( −2a − 1 = 2b − 1)  a = b ) .
● f là toàn ánh: x  , y 
f ( x ) = y  ( 2 x = y = 2k , k  )  ( −2 x − 1 = y = 2k + 1, k  )
 ( x = k , y = 2k , k  )  ( x = −k − 1, y = 2k + 1, k  ) .
Vậy f là một song ánh. ▄
Bài tập. Chứng minh rằng, vành số nguyên chỉ sắp thứ tự được một cách duy
nhất.
Giải. Vành số nguyên là vành sắp thứ tự với quan hệ thứ tự  thông thường
sau đây: Với mọi số nguyên a và b , a  b  a - b  .

Giả sử với quan hệ thứ tự  là một vành sắp thứ tự, khi đó với mọi số

nguyên x ta có: x  0  x  .
- Thật vậy, giả sử x  . Nếu x = 0 thì x  , còn nếu x  0 thì x = 1+1 + + 1.
 
Do 1 = 12  0 nên sử dụng tính đơn điệu đối với phép cộng của quan hệ thứ tự  ta có

x 0.
 
- Ngược lại, giả sử tồn tại số nguyên x  0, x  khi đó x  0, - x  . Theo
   
chứng minh trên ta đồng thời có x  0, - x  0 hay x  0, 0  x suy ra x = 0 . Điều này vô
lý với x  .

Bây giờ, ta sẽ chứng minh rằng hai quan hệ thứ tự  và  nói trên là trùng
nhau. Thật vậy, với a, b  ta có:
 
a  b  a -b  a - b  0  a  b.

Bài tập. Chứng minh rằng, mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của vành
các số nguyên đều có số lớn nhất.
Chứng minh. Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn trên của , ta xét hai
trường hợp sau đây:
Trường hợp 1. M    (tức trong M không có số tự nhiên)
Khi đó ta tập con M  là một tập khác rỗng và bị chặn trên của . Sử
dụng tính chất sắp thứ tự của ta suy ra tập con M  có số lớn nhất là m và số
này cũng chính là số lớn nhất của M .
Trường hợp 2. M  =  (tức trong M không có số tự nhiên)
Khi đó tập con − M = − x x  M  là một tập con khác rỗng của . Sử dụng

tính chất sắp thứ tự tốt của ta suy ra tập con − M có số nhỏ nhất là −m, m  M

và do đó m là số lớn nhất của M .


Bài tập. Chứng minh rằng, mọi tập con khác rỗng và bị dưới của vành đều
có số bé nhất.
Chứng minh. Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn dưới của , ta xét hai
trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: M  (tức là mọi số nguyên thuộc M đều là số tự nhiên). Khi đó,
sử dụng tính chất sắp thứ tự tốt của ta suy ra tập con M có số tự nhiên nhỏ nhất.
Trường hợp 2: M  (tức là trong M có số nguyên âm)
Khi đó tập con M ' = − x x  M , x  0 là một tập con khác rỗng và bị chặn

trên của . Sử dụng tính chất sắp thứ tự của ta suy ra tập con M ' có số tự nhiên
lớn nhất là −m, với m  M . Bởi vì −m  − x, x  M , x  0 do đó x  m, x  M hay
m là số bé nhất của M .
Bài tập.Chứng minh rằng, hai mệnh đề sau đây là tương đương
a) Mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của đều có số lớn nhất.
b) Mọi tập con khác rỗng và bị chặn dưới của đều có số nhỏ nhất.
Lời giải. • a)  b) : Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn dưới bởi b của ,
khi đó tập con − M = − x x  M  là một tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi −b

trong . Theo mệnh đề a) ta suy ra tập con − M = − x x  M  có số lớn nhất là

− m, m  M . Vì rằng − x  − m, x  M nên x  m, x  M . Từ đó suy ra m là số nhỏ


nhất của tập con M .
• b)  a) : Giả sử M là tập con khác rỗng và bị chặn trên bởi b của , khi đó
tập con M ' = − M = − x x  M  là một tập con khác rỗng và bị chặn dưới bởi −b

trong . Theo mệnh đề b) ta suy ra tập con M ' = − x x  M  có số bé nhất là

− m, m  M . Vì rằng − x  −m, (− x)  M ' nên x  m, x  M . Từ đó suy ra m là số


lớn nhất của tập con M .
Bài tập. Chứng minh rằng, vành số nguyên chỉ có một tự đẳng cấu duy nhất là
phép đồng nhất.
Lời giải: Giả sử f là một tự đẳng cấu của vành khi đó f (1) = 1. Từ đó suy ra

f ( n ) = f (1 + + 1) = nf (1) = n 1 = n, n  .
Theo tính chất của đồng cấu vành
f ( −n ) = − f ( n ) = −n, n  .

Vậy, f ( x ) = f ( x ) = x, x  hay f là tự đẳng cấu đồng nhất của vành .

Bài tập. Tìm tất cả các số nguyên ađể cho số 26a + 17 là số chính phương.
Giải. Đặt 26a + 17 = b , ta có b là số nguyên lẻ và
2

26a + 13 = b 2 − 4
 13 ( 2a + 1) = ( b + 2 )( b − 2 ) . ()

Do đó suy ra ( b + 2 )( b − 2 ) chia hết cho 13. Do 13 là số nguyên tố nên ( b + 2 ) chia

hết cho 13 hoặc ( b − 2 ) chia hết cho 13.

● Nếu ( b + 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = 2m + 1, m  . Do

đó b = 26m + 11, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 2m + 1)( 26m + 9 ) hay

a = 26m2 + 22m + 4, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 22m + 4, m  thì

26a + 17 = 26 ( 26m2 + 22m + 4 ) + 17 = ( 26m + 11)


2

là số chính phương.
● Nếu ( b − 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = m + 1, m  . Do đó

b = 26m + 15, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 26m + 17 )( 2m + 1) hay

a = 26m2 + 30m + 8, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 30m + 8, m  thì


26a + 17 = 26 ( 26m2 + 30m + 8 ) + 17 = ( 26m + 15 )
2

là số chính phương. Vậy số nguyên a cần tìm có dạng:


a = 26m2 + 22m + 4, m  hoặc a = 26m + 30m + 8, m  .
2

Bài tập. Chứng minh phương trình sau đây không có nghiệm nguyên:
x45 + y 45 + z 45 = 281964 + 71964 + 91964.
Lời giải.Ta có
● 28 = (3  9 + 1) chia 9 có dư là 1.
1964 1964

● 7 = 7 7 = 72  (73 )654 = (5  9 + 4)  (38  9 + 1)654 chia 9 có dư là 4.


1964 2 3654

● 91964 chia 9 có dư là 0.
Do đó 191964 + 71964 + 91964 chia 9 có dư là 5.
Để chỉ ra phương trình đã cho không có nghiệm nguyên, ta chứng minh

rằng x + y + z chia 9 có dư khác 5. Thật vậy, mỗi số nguyên tuỳ ý có một


45 45 45

trong 9 dạng
9k ;9k  1;9k  2;9k  3;9k  4, k  .

Do đó, lập phương của một số nguyên tùy ý có một trong 3 dạng sau:
9k ;9k  1, k  .

Vì vậy, tổng các lập phương x 45 + y 45 + z 45 = ( x15 )3 + ( y15 )3 + ( z15 )3 không có

dạng 9k + 5, k  . ■

Bài tậpChứng minh rằng tồn tại số tự nhiên viết trong hệ thập phân có dạng
n = 19881988...19881988

vàchia hết cho 1999


Lời giải. Xét dãy 2000 số tự nhiên sau:
a1 = 1998; a2 = 19981998; ... ; a2000 = 1998...1998.
2000

Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số ai , a j sao cho ai − a j chia hết cho 1999.

Giả sử ij, khi đó ta có

ai − a j = 1998....199800...0 = ai − j 104 j chia hết cho 1999.


i− j 4j

Do 10 và 1999 nguyên tố cùng nhau nên 104 j và 1999 cũng nguyên tố cùng nhau.
Do đó, suy ra ai − j = 1998....1998 chia hết cho 1999. ■
i− j

Bài tập. Xây dựng công thức tìm BCNN của hai số nguyên dương.
Với các số nguyên dương a và b, ta có
ab
a, b  = .
( a, b )
, d = ( a, b ) . Ta chứng minh m =  a, b  . Thật vậy
ab
Chứng minh. Gọi m =
d
ab b a
i) Ta có m một là bội chung của a, b bởi vì m = =a =b .
d d d
ii) Giả sử m ' là một bội chung bất kỳ của a, b khi đó ta có m ' = ak = bl; k , l  . Từ
đó
a b
k = l ; k,l  .
d d

k chia hết cho . Vì d = ( a, b ) nên  a , b  = 1 , do đó k chia hết cho


a b b
Do đó
d d d d  d

b
hay k = t , t  . Thay vào ta có
d
ab
m ' = ak = t = mt; t  .
d
Từ đẳng thức này suy m là bội của m '.
Chú ý: Công thức tìm BCNN của hai số không mở rộng được cho nhiều hơn hai
số.
Bài tập. Giả sử không có một số nguyên x, y, z, t , u nào chia hết cho 5. Chứng

minh rằng, khi đó tổng x 4 + y 4 + z 4 + t 4 + u 4 chia hết cho 5.


Giải. Giả sử số nguyên a không chia hết cho 5, theo định lý về phép chia có dư
trên các số nguyên, a sẽ có một trong bốn dạng sau:
5q + 1, 5q + 2, 5q + 3, 5q + 4 ( q  ).
Do đó, các bình phương a 2 sẽ có một trong hai dạng sau
5q + 1, 5q + 4 ( q  ).

( )
2
Từ đó các luỹ thừa bậc bốn a 4 = a 2 sẽ chỉ có duy nhất một dạng sau

5q + 1 ( q  ).
Vì vậy, tổng các luỹ thừa bậc bốn của x, y, z, t , u là x 4 + y 4 + z 4 + t 4 + u 4 có dạng

( 5q1 + 1) + (5q2 + 1) + (5q3 + 1) + (5q4 + 1) + (5q5 + 1) = 5k , k  ,

hay tổng trên chia hết cho 5.


Bài tập. Chứng minh rằng, trường số hữu tỉ chỉ một tự đẳng cấu duy nhất là
phép đồng nhất.
Lời giải: Giả sử f là một tự đẳng cấu của trường số hữu tỉ, khi đó f(1) = 1. Từ đó
suy ra f(n) = n, với mọi n là số tự nhiên. Theo tính chất của đồng cấu trường, f(- n)
= - f(n) = - n ta suy ra f(n) = n với mọi số nguyên n. Theo tính chất của phân số, ta
 n  n
có n
m = n, n, m  , m  0 . Do đó f  m  = f   f ( m ) = f ( n ) hay
m m  m

 n  f ( n) n
f  = = .
 m  f ( m) m
Từ đó
 n n n
f   =  f   =  .
 m m m

Vậy, f là tự đẳng cấu đồng nhất của trường số hữu tỉ.


Bài tập. Chứng minh rằng, mọi trường sắp thứ tự đều chứa trường số hữu tỉ
như một trường con.
Giải. Giả sử K cùng với quan hệ thứ tự  là một trường sắp thứ tự, khi đó phần tử
đơn vị e của trường K là phần tử dương tức 1  0 . Do đó
ne = e + e + +e0
n

cũng là phần tử dương với n  . Vì vậy, chúng ta thiết lập được ánh xạ
f : →K với quy tắc xác định như sau:
 n  me −1
f  = = ( me )( ne ) , m, n  , n  0, ( m, n ) = 1.
 m  ne
Chứng minh được f : →K là một đơn cấu trường (đồng cấu trường và đơn ánh).
Từ đó suy ra có đẳng cấu trường  f ( )  K, trong đó f ( ) là ảnh của qua
f. Vậy ta có thể coi như là một trường con của trường K ( đẳng cấu với
trường con f ( ) của trường K).
Chứng minh f là đồng cấu trường như sau:

Với m, n, k , l  , n  0, l  0, ( m, n ) = 1, ( k , l ) = 1 , do e = e ta có
2

n k  nl + km  ( nl + km ) e ( nl ) e + ( km ) e
• f  + = f = =
m l   ml  ( ml ) e ( ml ) e
=
( nl ) e + ( km ) e = ne + ke = f  n  + f  k  .
( ml ) e ( ml ) e me le  m   l 
n k  nk  ( nk ) e ( ne )( ke ) ne ke n k
• f   = f  = = = = f f  l .
m l   ml  ( ml ) e ( me )( le ) me le m  

Chứng minh f là đơn ánh như sau: Sử dụng tính chất sau đây của trường sắp thứ
tự (trường có đặc số 0)
q  ( qe = 0  q = 0) ,
nên với m, n, k , l  , n  0, l  0, ( m, n ) = 1, ( k , l ) = 1 , ta có

n k
=  ( ne )( le ) = ( ke )( me )  ( nl ) e = ( km ) e
ne ke
f  = f  
m l me le
 ( nl − km ) e = 0  nl − km = 0  nl = km  = .
n k
m l
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
Bài tập 1. Có bao nhiêu cách trả 2 tỷ đồng bằng cho một ngân hàng các tờ giấy bạc
mệnh giá 200.000 đồng và 500.000 đồng.
Giải. Gọi số tờ 200.000 đồng là x; số tờ 500.000 đồng là y, với x, y là số tự nhiên,
ta có phương trình Diophant tuyến tính sau đây
200000x + 500000 y = 2000000000 ,

hay
2x + 5 y = 20000 .

Giải phương trình này ta có công thức nghiệm nguyên tổng quát là
( x, y ) = ( 5t , 4000 − 2t ) , t  .

Từ điều kiện của x, y ta suy ra điều kiện của t là 0  t  2000 . Vậy có 2001 cách
(tương ứng với 2001 cách chọn biến t) để trả 2 tỷ đồng cho một ngân hàng bằng
các tờ giấy bạc mệnh giá 200.000 đồng và 500.000 đồng.
Bài tập 2 (Câu 2, loại 3 điểm). Chứng minh phương trình sau đây không có
nghiệm nguyên:
x45 + y 45 + z 45 = 281964 + 71964 + 91964.
Lời giải.Ta có

● 28 = (3  9 + 1) chia 9 có dư là 1.
1964 1964

● 7 = 7 7 = 72  (73 )654 = (5  9 + 4)  (38  9 + 1)654 chia 9 có dư là 4.


1964 2 3654

● 91964 chia 9 có dư là 0.
Do đó 191964 + 71964 + 91964 chia 9 có dư là 5.
Để chỉ ra phương trình đã cho không có nghiệm nguyên,ta chứng minh rằng
x45 + y 45 + z 45 chia 9 có dư khác 5. Thật vậy, mỗi số nguyên tuỳ ý có một trong 9
dạng
9k ;9k  1;9k  2;9k  3;9k  4, k  .
Do đó, lập phương của một số nguyên tùy ý có một trong 3 dạng sau:
9k ;9k  1, k  .

( ) ( ) ( )
3 3 3
Vì vậy, tổng các lập phương x + y + z = x + y + z
45 45 45 15 15 15
không có

dạng 9k + 5, k  . ■

Bài tập 3. Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) sao cho x + y = 1960.

Giải. Nhận xét ( x, y ) là cặp số tự nhiên. Ta có

x + y = 1960
 x + y = 14 10
 y = 14 10 − x
 y = 1960 − 28 10 x + x.

Từ đây suy ra 10x là số hữu tỉ. Sử dụng nhận xét, căn bậc hai của một số tự nhiên
là số hữu tỉ khi và chỉ khi số tự nhiên đó là số chính phương, ta suy ra 10x là số

chính phương hay 10 x = a , a  . Do đó,


2
a2 hay a chia hết cho 10. Đặt

a = 10k,k  có x = 10k 2 hay x = 10k. Bình đẳng ta cũng có y = 10l,l  . Thay vào

phương trình trên ta có k +l = 14, k,l  . Do đó tìm được 15 cặp số tự nhiên ( k,l ) sau

( k,l ) = ( 0,14 ) = (1,13) = = (14, 0 ) .

Vậy phương trình đã cho có 15 nghiệm

( x, y ) = ( k 10 ,l 10 , )
tương ứng với ( k,l ) = ( 0,14 ) = (1,13) = = (14, 0 ) .

Nhận xét. Căn bậc hai của một số tự nhiên là số hữu tỉ khi và chỉ khi số tự nhiên
đó là số chính phương.
p p
Chứng minh. Giả sử a , a  là số hữu tỉ, khi đó ta viết a= , với là phân số
q q

tối giản. Ta có p2 = aq2 hay p2 q2 và điều này tương đương với p q. Do p và q

nguyên tố cùng nhau và q là số nguyên dương nên q = 1. Vì vậy, a = p hay a là số

chính phương. Ngược lại, nếu a là số chính phương thì a là số tự nhiên và khi đó

dĩ nhiên a là số hữu tỉ.


Nhận xét. Với mọi số nguyên a và b ta có a2 b2  a b.

Chứng minh. Giả sử a 2 b2 , khi đó ta viết a = da1 ,b = db1 ,( a1 ,b1 ) = 1,d = ( a,b ) . Từ đó

a12 b12 hay a12 b1 . Vì a1 ,b1 nguyên tố cùng nhau ta suy ra a1 b1 . Do đó a b . Ngược

lại, giả sử a b khi đó a = bc,c  . Do đó a = b c ,c  , suy ra


2 2 2
a 2 b2 .

Bài tập 4. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình

x+ x+ x+ x = y.
2017

Giải. Bình phương hai vế của phương trình đã cho và chuyển vế số hạng ta có

x+ x+ x+ x = y  x+ x+ x+ x = y 2 − x.
2017 2016

Tiếp tục bình các vế của phương trình, ta đi đến


x + x = k , x = l; k , l  .

Từ đó
x + x = k 2 , x = l 2; k,l  .
Do đó
l ( l + 1) = k 2 .

Phương trình cuối cùng cho ta


k = 0, l = 0.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
( x, y ) = ( 0,0 ) . ▄
Bài tập 5. Tìm các số tự nhiên a, b sao cho  a, b  = 8100, a + b = 48.

Giải.Từ giả thiết a + b = 48 suy ra a , b là các số hữu tỉ, hay a, b là những

số chính phương. Ta được phép đặt a = x, b = y, x, y  và gọi


d = ( x, y ) , x = dx1 , y = dy1 , ( x1 , y1 ) = 1, x1 , y1  .

Từ phương trình  a, b = 8100 ta có


2
x2 y 2  d 2 x1 y1 
 x , y  = 8100  2 2 = 
2 2
 = 90  dx1 y1 = 90.
2

(x , y )  d 
Kết hợp với phương trình a + b = 48 ta suy ra d ( x1 + y1 ) = 48. Từ đó

d = d ( x1 y1 , x1 + y1 ) = ( dx1 y1 , d ( x1 + y1 ) ) = ( 90,48 ) = 6.

Do đó ta có hệ
 x1 + y1 = 8

 x1 y1 = 15
hay ( x1 , y1 ) = ( 3,5 ) ; ( 5,3) . Vậy

( x, y ) = ( 6 x1 ,6 y1 ) = (18,30 ) ; ( 30,18) ;

( a, b ) = ( x 2 , y 2 ) = (182 ,302 ) ; ( 302 ,182 ) = ( 324,900 ) ; ( 900,324 ) .
6. A man has 987 oranges. In how many ways can he distribute these among
13 women and 5 children if all women receive equal number of oranges and
all children equal number of them (Một người đàn ông có 987 quả cam. Trong
bao nhiêu cách ông có thể phân phối chúng cho 13 phụ nữ và 5 trẻ em nếu tất
cả phụ nữ nhận được số lượng bằng nhau quả cam và tất cả trẻ em nhận được
bằng nhau số lượng quả cam).
Giả sử mỗi phụ nữ nhận x quả cam và mỗi trẻ em nhận y quả cam ( x, y là
các số nguyên dương). Ta có phương trình 13x + 5 y = 987. Giải phương trình: Chọn
nghiệm riêng
( x , y ) = ( −1, 200) ,
0 0

ta có nghiệm tổng quát: ( x, y ) = ( −1 + 5t , 200 − 13t ) , t  .

1 200
Vì x, y là các số nguyên dương nên ta suy ra t  , t  hay t = 1, 2, 3,...,15.
5 13
Vậy có cả thảy 15 cách phân phối cam được cho ở bảng dưới đây:

Women Children
t=1 4 187
t=2 9 174
t=3 14 161
… … …
t =15 74 5

7. Giải phương trình nghiệm nguyên 13x + 25y – 41z = 2009.


Giải. Chọn z = m là số nguyên tuỳ ý, đưa phương trình trên về phương trình hai
biến
13x + 25y = 2009 + 41m (*).
Vì (13, 25) =1 nên phương trình (*) có nghiệm với mọi m. Phương trình 13x + 25y
= 1 có một nghiệm là (2; -1) nên có thể chọn một nghiệm riêng của (*) là:
x0 = 2(2009 + 41m) và y0 = - (2009 + 41m).
Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
x = 2(2009 + 41m) + 25t và y = - (2009 + 41m) – 13t; z = m, trong đó m và t là các
số nguyên tuỳ ý độc lập với nhau.
8. Giải phương trình nghiệm nguyên 21x + 33y + 48z = 453.
Giải Vì (21, 33, 48) = 3 là ước của 453 nên phương trình có nghiệm nguyên. Giản
ước hai vế cho 3, ta thu được phương trình:
7x + 11y + 16z = 151.
Chọn z = m là số nguyên tuỳ ý, ta đưa phương trình đã cho về phương trình hai
biến
7x + 11y = 151 - 16m (**).
Vì phương trình 7x + 11y = 1 có một nghiệm là (- 3; 2) nên có thể chọn một
nghiệm riêng của (**) là:
x0 = - 3(151 - 16m) và y0 = 2(151 - 16m).
Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
x = - 3(151 - 16m) + 11t và y = 2(151 - 16m) – 7t; z = m, trong đó m và t là các số
nguyên tuỳ ý độc lập với nhau.
9. Giải phương trình nghiệm nguyên
15 x + 25 y = 2m − 1, m  .

Giải. Gọi d = (15,25) = 5. Điều kiện để phương trình có nghiệm nguyên là:

2m − 1 5  ( 2 m + 4 ) − 5 5  2 m + 4 = 2 ( m + 2 ) 5
 ( m + 2 ) 5  m + 2 = 5k , k   m = 5k + 3, k  .

Thay m = 5k + 3, k  vào phương trình có


15 x + 25 y = 2 ( 5k + 3) − 1
 15 x + 25 y = 10k + 5
 3 x + 5 y = 2k + 1.

Chọn nghiệm riêng


x0 = 2 ( 2k + 1) , y0 = − ( 2k + 1) .

Ta có nghiệm tổng quát của phương trình là


x = 2 ( 2k + 1) − 5t , y = − ( 2k + 1) − 3t , t  .
10. Giải phương trình nghiệm nguyên 3x – 2y = 4
Vì ( 3,−2 ) = 1 nên phương trình có nghiệm nguyên. Chọn một nghiệm riêng

( x , y ) = ( 0, −2) .
0 0

Ta có nghiệm tổng quát của phương trình là


x = −2t , y = −2 − 3t , t  .

11. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x + y + z = xyz.


Giải. Vì x, y, z có vai trò như nhau nên không mất tính tổng quát, ta giả sử rằng

x  y  z. Khi đó, xyz = x + y + z  z + z + z = 3z, hay xy  3. Do đó x2  xy  3. Từ đó suy

ra x  3, hay x = 1, y  1, 2, 3 . Thay các giá trị cụ thể của ( x, y ) vào phương trình đã
2

cho ta nhận được ( x, y, z ) = (1, 2, 3) .

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm nguyên dương sau là 3! hoán vị của
nghiệm (1, 2, 3) như sau:

( x, y, z ) = (1, 2, 3) = (1, 3, 2 ) = ( 2,1, 3) = ( 2, 3,1) = (3,1, 2 ) = (3, 2,1) .


12. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình xy = z 2 .

Giải. Đặt k = ( x, y ) , ta có x = kx1 , y = ky1 , ( x1 , y1 ) = 1, k  . Do đó k 2 x1 y1 = z 2 . Từ đây ta

suy ra k2 là ước của z2 hay k là ước của z. Đặt z = kz1 , z1  +


, ta có

x1 y1 = z12 .

Vì ( x1 , y1 ) = 1 nên x1 = m2 , y1 = n 2 ; m, n  +
, ( m, n ) = 1. Từ đó

x = km 2 , y = kn 2 , z = kmn; k , m, n  +
, ( m, n ) = 1.

Ngược lại mọi bộ ba số nguyên ( x, y, z ) = ( km, kn, kmn ) ; k , m, n  +


đều là nghiệm

nguyên dương của phương trình đã cho. Vậy phương trình xy = z 2 có nghiệm
nguyên dương là x = km2 , y = kn 2 , z = kmn; k , m, n  +
, ( m, n ) = 1.
13. Tìm nghiệm nguyên (dương) của phương trình x2 + y 2 = z 2 .

Nhận xét: Do ( − x ) = x nên không mất tính tổng quát ta chỉ cần tìm nguyên
2
2

dương. Ngoài ra, trong hai số nguyên dương x, y thoả mãn phương trình

x2 + y 2 = z 2 phải có một số chẵn. Thật vậy nếu x, y thoả mãn phương trình đều là số

lẻ, thì z là số chẵn và do đó z 2 chia hết cho 4. Trong khi đó x2 + y 2 = z 2 chia 4 dư 2.

Ta gặp phải mâu thuẫn. Đặt x = 2 x1 ta có z 2 − y 2 = x 2 = 4 x12 , hay ( z − y )( z + y ) = 4 x12 .

Từ đây ta suy ra ( z − y ) , ( z + y ) cùng là số chẵn. Đặt z − y = 2u, z + y = 2v, u  v; u, v  +


.

Ta có uv = x12 . Theo công thức nghiệm nguyên dương của phương trình xy = z 2 ta có
nghiệm nguyên dương là
u = km 2 , v = kn 2 , x1 = kmn; k , m, n  +
, ( m, n ) = 1.

Do đó phương trình đã cho các có nghiệm nguyên (dương hoặc âm) là


( ) ( )
x = 2kmn, y = k m2 − n2 , z = k m + n2 ; m, n  +
, ( m, n ) = 1, k  .


( ) ( )
x = k m2 − n2 , y = 2kmn, z = k m + n2 ; m, n  +
; ( m, n ) = 1, k  .
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
Bài tập 1. Có bao nhiêu cách trả 2 tỷ đồng bằng cho một ngân hàng các tờ giấy bạc
mệnh giá 200.000 đồng và 500.000 đồng.
Giải. Gọi số tờ 200.000 đồng là x; số tờ 500.000 đồng là y, với x, y là số tự nhiên,
ta có phương trình Diophant tuyến tính sau đây 200000x + 500000 y = 2000000000 ,
hay 2x + 5 y = 20000 . Giải phương trình này ta có công thức nghiệm nguyên tổng

quát là ( x, y ) = ( 5t , 4000 − 2t ) , t  .
Từ điều kiện của x, y ta suy ra điều kiện của t
là 0  t  2000 . Vậy có 2001 cách (tương ứng với 2001 cách chọn biến t) để trả 2 tỷ
đồng cho một ngân hàng bằng các tờ giấy bạc mệnh giá 200.000 đồng và 500.000
đồng.
Bài tập 2 (Câu 2, loại 3 điểm). Chứng minh phương trình sau đây không có
nghiệm nguyên:
x45 + y 45 + z 45 = 281964 + 71964 + 91964.
Lời giải.Ta có
● 28 = (3  9 + 1) chia 9 có dư là 1.
1964 1964

● 7 = 7 7 = 72  (73 )654 = (5  9 + 4)  (38  9 + 1)654 chia 9 có dư là 4.


1964 2 3654

● 91964 chia 9 có dư là 0.
Do đó 191964 + 71964 + 91964 chia 9 có dư là 5.
Để chỉ ra phương trình đã cho không có nghiệm nguyên,ta chứng minh rằng
x45 + y 45 + z 45 chia 9 có dư khác 5. Thật vậy, mỗi số nguyên tuỳ ý có một trong 9
dạng
9k ;9k  1;9k  2;9k  3;9k  4, k  .
Do đó, lập phương của một số nguyên tùy ý có một trong 3 dạng sau:
9k ;9k  1, k  .
Vì vậy, tổng các lập phương x 45 + y 45 + z 45 = ( x15 )3 + ( y15 )3 + ( z15 )3 không có

dạng 9k + 5, k  . ■

Bài tập 3. Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) sao cho x + y = 1960.

Giải. Nhận xét ( x, y ) là cặp số tự nhiên. Ta có

x + y = 1960
 x + y = 14 10
 y = 14 10 − x
 y = 1960 − 28 10 x + x.

Từ đây suy ra 10x là số hữu tỉ. Sử dụng nhận xét, căn bậc hai của một số tự nhiên
là số hữu tỉ khi và chỉ khi số tự nhiên đó là số chính phương, ta suy ra 10x là số

chính phương hay 10 x = a , a  . Do đó,


2
a2 hay a chia hết cho 10. Đặt

a = 10k,k  có x = 10k 2 hay x = 10k. Bình đẳng ta cũng có y = 10l,l  . Thay vào

phương trình trên ta có k +l = 14, k,l  . Do đó tìm được 15 cặp số tự nhiên ( k,l ) sau

( k,l ) = ( 0,14 ) = (1,13) = = (14, 0 ) .

Vậy phương trình đã cho có 15 nghiệm

( x, y ) = ( k 10 ,l 10 , )
tương ứng với ( k,l ) = ( 0,14 ) = (1,13) = = (14, 0 ) .

Nhận xét. Căn bậc hai của một số tự nhiên là số hữu tỉ khi và chỉ khi số tự nhiên
đó là số chính phương.
p p
Chứng minh. Giả sử a , a  là số hữu tỉ, khi đó ta viết a= , với là phân số
q q

tối giản. Ta có p2 = aq2 hay p2 q2 và điều này tương đương với p q. Do p và q

nguyên tố cùng nhau và q là số nguyên dương nên q = 1. Vì vậy, a = p hay a là số


chính phương. Ngược lại, nếu a là số chính phương thì a là số tự nhiên và khi đó

dĩ nhiên a là số hữu tỉ.


Nhận xét. Với mọi số nguyên a và b ta có a2 b2  a b.

Chứng minh. Giả sử a 2 b2 , khi đó ta viết a = da1 ,b = db1 ,( a1 ,b1 ) = 1,d = ( a,b ) . Từ đó

a12 b12 hay a12 b1 . Vì a1 ,b1 nguyên tố cùng nhau ta suy ra a1 b1 . Do đó a b . Ngược

lại, giả sử a b khi đó a = bc,c  . Do đó a = b c ,c  , suy ra


2 2 2
a 2 b2 .

Bài tập 4. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình

x+ x+ x+ x = y.
2017

Giải. Bình phương hai vế của phương trình đã cho và chuyển vế số hạng ta có

x+ x+ x+ x = y  x+ x+ x+ x = y 2 − x.
2017 2016

Tiếp tục bình các vế của phương trình, ta đi đến


x + x = k , x = l; k , l  .

Từ đó
x + x = k 2 , x = l 2; k,l  .
Do đó
l ( l + 1) = k 2 .

Phương trình cuối cùng cho ta


k = 0, l = 0.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất


( x, y ) = ( 0,0 ) . ▄
Bài tập 5. Tìm các số tự nhiên a, b sao cho  a, b  = 8100, a + b = 48.
Giải.Từ giả thiết a + b = 48 suy ra a , b là các số hữu tỉ, hay a, b là những

số chính phương. Ta được phép đặt a = x, b = y, x, y  và gọi


d = ( x, y ) , x = dx1 , y = dy1 , ( x1 , y1 ) = 1, x1 , y1  .

Từ phương trình  a, b = 8100 ta có


2
x2 y 2  d 2 x1 y1 
 x , y  = 8100  2 2 = 
2 2
 = 90  dx1 y1 = 90.
2

(x , y )  d 
Kết hợp với phương trình a + b = 48 ta suy ra d ( x1 + y1 ) = 48. Từ đó

d = d ( x1 y1 , x1 + y1 ) = ( dx1 y1 , d ( x1 + y1 ) ) = ( 90,48 ) = 6.

Do đó ta có hệ
 x1 + y1 = 8

 x1 y1 = 15
hay ( x1 , y1 ) = ( 3,5 ) ; ( 5,3) . Vậy

( x, y ) = ( 6 x1 ,6 y1 ) = (18,30 ) ; ( 30,18) ;

( a, b ) = ( x 2 , y 2 ) = (182 ,302 ) ; ( 302 ,182 ) = ( 324,900 ) ; ( 900,324 ) .
6. A man has 987 oranges. In how many ways can he distribute these among
13 women and 5 children if all women receive equal number of oranges and
all children equal number of them (Một người đàn ông có 987 quả cam. Trong
bao nhiêu cách ông có thể phân phối chúng cho 13 phụ nữ và 5 trẻ em nếu tất
cả phụ nữ nhận được số lượng bằng nhau quả cam và tất cả trẻ em nhận được
bằng nhau số lượng quả cam).
Giả sử mỗi phụ nữ nhận x quả cam và mỗi trẻ em nhận y quả cam ( x, y là
các số nguyên dương). Ta có phương trình 13x + 5 y = 987. Giải phương trình: Chọn
nghiệm riêng
( x , y ) = ( −1, 200) ,
0 0
ta có nghiệm tổng quát: ( x, y ) = ( −1 + 5t , 200 − 13t ) , t  .

1 200
Vì x, y là các số nguyên dương nên ta suy ra t  , t  hay t = 1, 2, 3,...,15.
5 13
Vậy có cả thảy 15 cách phân phối cam được cho ở bảng dưới đây:

Women Children
t=1 4 187
t=2 9 174
t=3 14 161
… … …
t =15 74 5

7. Giải phương trình nghiệm nguyên 13x + 25y – 41z = 2009.


Giải. Chọn z = m là số nguyên tuỳ ý, đưa phương trình trên về phương trình hai
biến
13x + 25y = 2009 + 41m (*).
Vì (13, 25) =1 nên phương trình (*) có nghiệm với mọi m. Phương trình 13x + 25y
= 1 có một nghiệm là (2; -1) nên có thể chọn một nghiệm riêng của (*) là:
x0 = 2(2009 + 41m) và y0 = - (2009 + 41m).
Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
x = 2(2009 + 41m) + 25t và y = - (2009 + 41m) – 13t; z = m, trong đó m và t là các
số nguyên tuỳ ý độc lập với nhau.
8. Giải phương trình nghiệm nguyên 21x + 33y + 48z = 453.
Giải Vì (21, 33, 48) = 3 là ước của 453 nên phương trình có nghiệm nguyên. Giản
ước hai vế cho 3, ta thu được phương trình:
7x + 11y + 16z = 151.
Chọn z = m là số nguyên tuỳ ý, ta đưa phương trình đã cho về phương trình hai
biến
7x + 11y = 151 - 16m (**).
Vì phương trình 7x + 11y = 1 có một nghiệm là (- 3; 2) nên có thể chọn một
nghiệm riêng của (**) là:
x0 = - 3(151 - 16m) và y0 = 2(151 - 16m).
Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
x = - 3(151 - 16m) + 11t và y = 2(151 - 16m) – 7t; z = m, trong đó m và t là các số
nguyên tuỳ ý độc lập với nhau.
9. Giải phương trình nghiệm nguyên
15 x + 25 y = 2m − 1, m  .

Giải. Gọi d = (15,25) = 5. Điều kiện để phương trình có nghiệm nguyên là:

2m − 1 5  ( 2 m + 4 ) − 5 5  2 m + 4 = 2 ( m + 2 ) 5
 ( m + 2 ) 5  m + 2 = 5k , k   m = 5k + 3, k  .

Thay m = 5k + 3, k  vào phương trình có


15 x + 25 y = 2 ( 5k + 3) − 1
 15 x + 25 y = 10k + 5
 3 x + 5 y = 2k + 1.

Chọn nghiệm riêng


x0 = 2 ( 2k + 1) , y0 = − ( 2k + 1) .

Ta có nghiệm tổng quát của phương trình là


x = 2 ( 2k + 1) − 5t , y = − ( 2k + 1) − 3t , t  .

10. Giải phương trình nghiệm nguyên 3x – 2y = 4


Vì ( 3,−2 ) = 1 nên phương trình có nghiệm nguyên. Chọn một nghiệm riêng

( x , y ) = ( 0, −2) .
0 0
Ta có nghiệm tổng quát của phương trình là
x = −2t , y = −2 − 3t , t  .

11. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x + y + z = xyz.


Giải. Vì x, y, z có vai trò như nhau nên không mất tính tổng quát, ta giả sử rằng

x  y  z. Khi đó, xyz = x + y + z  z + z + z = 3z, hay xy  3. Do đó x2  xy  3. Từ đó suy

ra x  3, hay x = 1, y  1, 2, 3 . Thay các giá trị cụ thể của ( x, y ) vào phương trình đã
2

cho ta nhận được ( x, y, z ) = (1, 2, 3) .

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm nguyên dương sau là 3! hoán vị của
nghiệm (1, 2, 3) như sau:

( x, y, z ) = (1, 2, 3) = (1, 3, 2 ) = ( 2,1, 3) = ( 2, 3,1) = (3,1, 2 ) = (3, 2,1) .


12. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình xy = z 2 .

Giải. Đặt k = ( x, y ) , ta có x = kx1 , y = ky1 , ( x1 , y1 ) = 1, k  . Do đó k 2 x1 y1 = z 2 . Từ đây ta

suy ra k2 là ước của z2 hay k là ước của z. Đặt z = kz1 , z1  +


, ta có

x1 y1 = z12 .

Vì ( x1 , y1 ) = 1 nên x1 = m2 , y1 = n 2 ; m, n  +
, ( m, n ) = 1. Từ đó

x = km 2 , y = kn 2 , z = kmn; k , m, n  +
, ( m, n ) = 1.

Ngược lại mọi bộ ba số nguyên ( x, y, z ) = ( km, kn, kmn ) ; k , m, n  +


đều là nghiệm

nguyên dương của phương trình đã cho. Vậy phương trình xy = z 2 có nghiệm
nguyên dương là x = km2 , y = kn 2 , z = kmn; k , m, n  +
, ( m, n ) = 1.

13. Tìm nghiệm nguyên (dương) của phương trình x2 + y 2 = z 2 .


Nhận xét: Do ( − x )2 = x 2 nên không mất tính tổng quát ta chỉ cần tìm nguyên

dương. Ngoài ra, trong hai số nguyên dương x, y thoả mãn phương trình
x2 + y 2 = z 2 phải có một số chẵn. Thật vậy nếu x, y thoả mãn phương trình đều là số

lẻ, thì z là số chẵn và do đó z 2 chia hết cho 4. Trong khi đó x2 + y 2 = z 2 chia 4 dư 2.

Ta gặp phải mâu thuẫn. Đặt x = 2 x1 ta có z 2 − y 2 = x 2 = 4 x12 , hay ( z − y )( z + y ) = 4 x12 .

Từ đây ta suy ra ( z − y ) , ( z + y ) cùng là số chẵn. Đặt z − y = 2u, z + y = 2v, u  v; u, v  +


.

Ta có uv = x12 . Theo công thức nghiệm nguyên dương của phương trình xy = z 2 ta có
nghiệm nguyên dương là
u = km 2 , v = kn 2 , x1 = kmn; k , m, n  +
, ( m, n ) = 1.

Do đó phương trình đã cho các có nghiệm nguyên (dương hoặc âm) là


( ) ( )
x = 2kmn, y = k m2 − n2 , z = k m + n2 ; m, n  +
, ( m, n ) = 1, k  .


( ) ( )
x = k m2 − n2 , y = 2kmn, z = k m + n2 ; m, n  +
; ( m, n ) = 1, k  .
Bài tập 1. Trong hệ ghi cơ số nào các đẳng thức sau đúng
a) 24 + 32 = 100
b) 111 x 22 = 3102
c) 12! - 11! – 10! = 1002+ 10.
Giải. a) Gọi g  4 là cơ số cần tìm ta có
24 g + 32 g = 100 g
 (2 g + 4) + (3g + 2) = g 2 + 0 g + 0
 g 2 − 5g − 6 = 0
 g = 6.
Vậy đẳng thức a) đúng trong hệ ghi cơ số 6 .

b) Gọi g  3 là cơ số cần tìm ta có


111g  22 g = 3102 g
 ( g 2 + g + 1)  (2 g + 2) = 3 g 3 + g 2 + 0 g + 2
 2 g 3 + 4 g 2 + 4 g + 2 = 3g 3 + g 2 + 0 g + 2
 g 3 − 3g 2 − 4 g = 0
 g 2 − 3g − 4 = 0
 g = 4.
Vậy đẳng thức b) đúng trong hệ ghi cơ số 4 .
b) Gọi g  2 là cơ số cần tìm ta có
2 2
12 g ! − 11g !− 10 g ! = 100 g + 10 g
 ( g + 2 )!− ( g + 1)!− g ! = g 4 + g 2
 g !( g + 2 )( g + 1) − ( g + 1) − 1 = g 2 ( g 2 + 1)
 g !( g + 2 )( g + 1) − ( g + 2 )  = g 2 ( g 2 + 1)
 g ! ( g + 2 ) g = g 2 ( g 2 + 1)
 ( g − 1)! ( g + 2 ) = ( g 2 + 1)
 ( g − 1)! ( g + 2 ) = ( g 2 − 4 ) + 5
 ( g − 1)! ( g + 2 ) = ( g + 2 )( g − 2 ) + 5.
Do đó, ( g + 2) là ước của 5 hay g = 3. Thử lại với g = 3 ta có
5!− 4!− 3! = 34 + 32 = 90. Vậy đẳng thức c) đúng trong hệ ghi cơ số 3.
BÀI TẬP CHIA HẾT
Bài tập 1 (Câu 4, loại 3 điểm).Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên viết trong hệ
thập phân có dạng
n = 19881988...19881988

vàchia hết cho 1999.


Lời giải. Xét một dãy gồm 2000 số tự nhiên sau:
a1 = 1998; a2 = 19981998; ... ; a2000 = 1998...1998.
2000

Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số ai , a j sao cho ai − a j chia hết cho 1999.

Giả sử ij, khi đó ta có

ai − a j = 1998....199800...0 = ai − j 104 j chia hết cho 1999.


i− j 4j

Do 10 và 1999 nguyên tố cùng nhau nên 104 j và 1999 cũng nguyên tố cùng nhau.
Do đó, suy ra ai − j = 1998....1998 chia hết cho 1999. ■
i− j

Bài tập 2.Với mỗi số tự nhiên n ký hiệu


An = 19981998...19981998
n

Chứng minh rằng, số tự nhiên A999 = 19881998...19981998 chia hết cho 1999.
999

Lời giải. Xét số tự nhiên gồm 4  999 chữ số sau:


A999 = 19981998...19881998
999

= 1998  10 4998
+ 1998  104997 + + 1998  1042 + 1998  1041 + 1998 1040
= 1998 (104998 + 104997 + + 1042 + 1041 + 1040 )
998
= 1998  104i
i =0

104999 − 1
= 1998  .
104 − 1
Từ đó suy ra
A999 (104 − 1) = 1998 (104999 − 1) .

Mặt khác vì 1999 là số nguyên tố và (10 ,1999) = 1 , theo định lý Fermat bé ta có


2

104999 = (102 )  1( mod1999 )


1998

nên 1998 (104999 − 1) chia hết cho 1999.Lại do (10 4


)
-1,1999 = 1 nên ta có A999 chia

hết cho 1999. ■


Bài tập 3. Chứng minh rằng số A = a1a2 ...an(12 ) chia hết cho 8 (cho 9) nếu hai

chữ số chữ số cuối cùng lập thành số B = a1a0 (12 ) chia hết cho 8 (cho 9).

Giải. Ta có
A = a1a2 ...an (12 ) = an 12 n + an-1 12 n-1 + + a1 12 + a0
= an ( 8 + 4 ) + an-1 ( 8 + 4 ) + a2 ( 8 + 4 ) + a1 ( 8 + 4 ) + a0
n n-1 2
+
(
= 8k + an 4 n + an-1 4 n-1 + )
+ a2 4 2 + a1 12 + a0 , k  .

Vì 4 2 chia hết cho 8 nên A = 8l +a1 12 + a0 ; l  . Do đó

A= a1a2 ...an(12 ) 8  a1 12 + a0 8  a1a0 (12 ) 8 .

Thay 8 bởi 9 chúng ta cũng có kết quả tương tự. Chú ý rằng điều ngược lại
của bài toán trên cũng đúng. Nói khác đi điều kiện trên là cần và đủ. ▄
Bài tập 4.Tìm tất cả các số nguyên a để cho số 26a + 17 là số chính phương.
Giải. Đặt 26a + 17 = b , ta có b là số nguyên lẻ và
2

26a + 13 = b 2 − 4
 13 ( 2a + 1) = ( b + 2 )( b − 2 ) . ()

Do đó suy ra ( b + 2 )( b − 2 ) chia hết cho 13. Do 13 là số nguyên tố nên ( b + 2 ) chia

hết cho 13 hoặc ( b − 2 ) chia hết cho 13.


- Nếu ( b + 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = 2m + 1, m  . Do

đó b = 26m + 11, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 2m + 1)( 26m + 9 ) hay

a = 26m2 + 22m + 4, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 22m + 4, m  thì


26a + 17 = 26 ( 26m2 + 22m + 4 ) + 17 = ( 26m + 11)
2

là số chính phương.
- Nếu ( b − 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = m + 1, m  . Do đó

b = 26m + 15, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 26m + 17 )( 2m + 1) hay

a = 26m2 + 30m + 8, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 30m + 8, m  thì


26a + 17 = 26 ( 26m2 + 30m + 8 ) + 17 = ( 26m + 15 )
2

là số chính phương.
Tóm lại, số nguyên a cần tìm có dạng:
a = 26m2 + 22m + 4, m  hoặc a = 26m + 30m + 8, m  .
2

Bài tập 5.Giả sử không có một số nguyên x, y, z , t , u nào chia hết cho 5. Chứng minh

rằng tổng các lũy thừa bậc 4 của chúng x + y + z + t + u chia hết cho 5.
4 4 4 4 4

Giải. Vì mỗi số nguyên tùy ý không chia hết cho 5 có một trong bốn dạng sau
5q + 1,5q + 2,5q + 3,5q + 4 ( q  ) ,
nên bình phương của một số nguyên tùy ý sẽ có một trong hai dạng sau
5q + 1,5q + 4 ( q  ) .
Dođó, lũy thừa bậc 4(bình phương của một bình phương) của một số nguyên tùy ý
chỉ có một dạng duy nhất sau
5q + 1 ( q  ) .
Vì vậy, tổng x + y + z + t + u là tổng của 5 lũy thừa bậc 4 của 5 số nguyên tùy ý
4 4 4 4 4

luôn luôncó dạng 5q ( q  ) , hay tổng này chia hết cho 5. ▄


Bài tập 6. Chứng minh rằng, nếu số nguyên n không hếtcho 7 thì n3 − 1 hoặc n3 + 1
chia hết cho 7.
Giải.Vì mỗi số nguyên n tùy ý không chia hết cho 7chỉ có một trong 6 dạng sau
7q  r , ( q  , r = 1,2,3) .
Do đó, n3 chỉ có một trong hai dạng sau
7q  1, ( q  ) .

Vì vậy, n3 − 1 hoặc n3 + 1 chia hết cho 7.▄

Bài tập 7.Cho f ( x) = ax + bx + c là một tam thức với hệ số thực. Chứng minh
2

rằng, f ( x) nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi f (0), f (1), f (−1) nguyên.
Giải. Giả sử f ( x) nguyên với mọi x nguyên, khi đó hiển nhiên là ba giá trị
f (0), f (1), f (−1) đều nguyên.

Ngược lại, giả sử f (0), f (1), f (−1) nguyên, ta chứng minh f ( x) nguyên với
mọi x nguyên. Trước hết từ điều kiện f (0) nguyên ta có c nguyên. Từ các điều kiện
f (1), f (−1) nguyên và c nguyên ta suy ra được 2a, a + b nguyên. Mặt khác ta có cách
viết sau
x( x − 1)
f ( x) = ax 2 + bx + c = 2a + ( a + b) x + c .
2
Vì vậy, f ( x) nguyên với mọi x nguyên. ▄

Bài tập 2.3. Với mỗi số nguyên a, chứng minh rằng,


Bài tập. Chứng minh rằng: Số tự nhiên n  0 là số hoàn chỉnh chẵn khi và chỉ
khi n có dạng sau n = 2k −1 ( 2k − 1) , k  , k  2, p = 2k − 1 là số nguyên tố.

Chứng minh. Giả sử n = 2k −1 ( 2k − 1) , k  , k  2, p = 2k − 1 là số nguyên tố, ta có

● Do k  2 nên n là số tự nhiên chẵn.


● Mặt khác do ( 2k −1 , p ) = 1 nên sử dụng tính chất nhân của hàm  ta có

 ( n ) =  ( 2k −1 p ) =  ( 2k −1 ) ( p ) = ( 2k − 1) ( p + 1)
( ) (
= 2k − 1 2k = 2.2k −1 2k − 1 = 2n. )
Do đó, số tự nhiên n là số hoàn chỉnh chẵn.
Giả sử ngược lại, n là số hoàn chỉnh chẵn, ta chứng minh n có dạng trên.
Thật vậy, từ giả thiết n là số chẵn ta có thể viết n = 2 p, k  , k  2, với p là số
k −1

nguyên lẻ. Từ giả thiết n là số hoàn chỉnh chẵn và sử dụng tính chất nhân của hàm
 , ta có
 ( n ) = 2n   ( 2 k −1 p ) = 2 ( 2 k −1 p )
( ) ( )
  2 k −1  ( p ) = 2 k p  2 k − 1  ( p ) = 2 k p
 2 p ( 2 − 1)  p ( 2 − 1 )  p = ( 2
k k k k
)
− 1 c, c  

 ( 2 − 1)  ( p ) = 2 ( 2 − 1 ) c
k k k

  ( p ) = 2 c = ( 2 − 1) c + c
k k

  ( p ) = p + c, c p .

Giả sử số nguyên p có hơn hai ước tự nhiên ngoài p và c, chẳng hạn là d, khi đó
 ( p)  p + c + d  p + c =  ( p )   ( p )   ( p ).

Ta gặp phải mâu thuẫn. Do đó, p chỉ có hai ước là p và c hay p là số nguyên tố và c
= 1. Vậy, cuối cùng ta có ( )
n = 2k −1 p = 2k −1 2k − 1 , k  , k  2, p = 2k − 1 là số

nguyên tố. ▄
Bài tập. Chứng minh rằng, nếu M k = 2k − 1, k  là số nguyên tố thì số tự nhiên
k cũng là số nguyên tố. Tuy nhiên, điều ngược lại không đúng.
Chứng minh. Giả sử ngược lại rằng 2k − 1 là số nguyên tố và k là hợp số, khi đó ta

k = nm, 1  n, m  k ; n, m 
( )
m
 M k = 2 k − 1 = 2 nm − 1 = 2 n −1

− 1 = ( 2 − 1)  ( 2 ) ( ) ( ) + ( 2 ) + 1 
m −1 m−2 2
 M k = 2k n n
+ 2n + + 2n n

 M k = 2 k − 1 là một hợp số (do n, m  1 ).

Bài tập.Chứng minh rằng, nếu m  2 thì  (m)  1 , trong đó  (m) là hàm số
Euler. Từ đó hãy suy ra có vô hạn số nguyên tố.
Giải. Vì m  2 nên m − 1  1, do đó có ít nhất hai số nguyên dương không vượt quả
m và nguyên tố cùng nhau với m , đó là 1 và m − 1 . Vì vậy

 ( m) =  1  1.
1 n  m −1
gcd ( n, m ) =1

Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1 ,..., pk . Ta xét số nguyên dương

m = p1 p2 pk + 2  2 .

Theo kết quả trên ta có  ( m )  1. Mặt khác, với mỗi số nguyên dương n mà

1  n  m đều có một ước nguyên tố p nào đó. Vì chỉ có hữu hạn số nguyên tố

p1 ,..., pk , nên p chính là một số pi nào đó. Do đó, p là một ước chung của n và
m hay gcd ( n, m )  1 . Vậy  ( m ) = 1. Ta gặp mâu thuẫn.
BÀI TẬP ĐỒNG DƯ
Bài tập 1. Cho p là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng, p là số nguyên
tố khi và chỉ khi C kp  0(mod p), k = 1, 2,..., p .

Chứng minh. Giả sử p  1 là một số nguyên tố. Khi đó


p ( p − 1) ( p − k + 1) , k = 1,..., p − 1
C pk =
k!

là một số nguyên. Do đó, tử số p ( p − 1) ( p − k + 1) là bội của mẫu số k ! . Vì p là

số nguyên tố và với các giá trị nhận được của k ta có p và k ! nguyên tố cùng
nhau, do đó ( p − 1) ( p − k + 1) là bội của k ! hay
tk =
( p − 1) ( p − k + 1) , k = 1,..., p − 1
k!
là số nguyên, hay
C pk = ptk  0 ( mod p ) , k = 1,..., p − 1.

Ngược lại, giả sử


C pk  0 ( mod p ) , k = 1,..., p − 1

và p là hợp số. Khi đó, p có một ước nguyên tố q nào đó. Dĩ nhiên 1  q  p .
Với k =q, áp dụng giả thiết chiều ngược lại của định lý ta có
C pq  0 ( mod p ) ,

hay
p ( p − 1) ( p − q + 1)  0
C pq =
q!
( mod p ) .
Từ đồng dư thức này ta suy ra ( p − 1) ( p − q + 1) là bội của q ! và do đó

( p − 1) ( p − q + 1) là bội của q . Vì q là số nguyên tố nên tồn tại một thừa số


( p − i ) ,1  i  q nào đó là bội của q . Vì q là ước của p nên q là một ước của i .

Ta gặp phải một mâu thuẫn với 1  i  q . ▄


Bài tập 2. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p là ước của 2 p + 1. .
Giải: Theo Định lý Fermat bé ta có:
2 p  2 ( mod p ) .

Do đó, p là ước của ( 2 p − 2 ). Mặt khác, ta có 2 − 2 = (2 + 1) − 3 . Vì p là ước của


p p

2 p + 1, nên suy ra p là ước của 3 hay p = 3. Thử lại với p = 3 ta thấy điều kiện
bài toán thỏa mãn, đó là 3 là ước của 9 = 23 + 1.

6. Chứng minh rằng số Fermat Fn = 22 + 1 có ước nguyên tố 641 khi n = 5 .


n

Chứng minh. Ta có 641 = 5  27 + 1 nên 5  27  −1( mod 641) . Từ đó luỹ thừa hai vế


54  228  1( mod 641) .

Ta lại có 641 = 54 + 24 nên 54  −24 ( mod641) . Từ đó nhân hai về với 228 có

54  228  −232 ( mod641) .

Sử dụng tính chất bắc cầu của đồng dư thức, ta suy ra


1  −232 ( mod 641) .

Vì vậy, F5 = 22 + 1 = 232 + 1  0 ( mod 641) , hay F5 là hợp số.


5

7. Cho p là số nguyên tố, chứng minh rằng với mọi số nguyên a và b , ta có

( a + b ) p  a p + b p (mod p).
Chứng minh. Ta có
p  p −1 k p − k k 
( a + b ) p =  C kp a p − k bk = ap +
  C pa b  + b p.

k =0  k =1 
Vì p là số nguyên tố nên
C kp  0 ( mod p ) , k = 1,..., p − 1 .

Do đó
( a + b ) p  a p + b p (mod p) .
8. Chứng minh các Định lý Euler và Định lí Fermat bé là tương đương với
nhau.
Chứng minh. Trước hết ta phát biểu lại các định lý này:
● Định lý Euler. Giả sử là một số nguyên và n là một số tự nhiên lớn hơn 1. Khi
đó, nếu và n nguyên tố cùng nhau thì a ( n)  1( mod n ) .

● Định lí Fermat bé. Nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên không chia hết cho

p thì ta có a p −1  1 (mod p ) .

● Nhận xét. Với mọi số nguyên tố p , nếu a  b(mod p k ) thì a p  b p (mod p k +1 ) .

Thật vậy, từ a  b(mod p k ) ta có a = b + p k t , , từ đó


p −1

( ) ( ) ( )
= b p +  C ipb p −i p k t + p k t
p i p
a p = b + pkt ,t .
i =1

Lại do p là số nguyên tố cho nên theo Bổ đề 1.2.10 ta có Cip là bội của p với
p −1

( )
 C ipbi p k t là một bội của p
k +1
i
i = 1,..., p − 1 . Từ đó suy ra tổng . Mặt khác,
k =1

( p t)
p
= p kpt p cũng là một bội của p , do đó a  b (mod p ) .
k k +1 p p k +1

● Từ Định lý Fermat bé suy ra Định lý Euler:


Giả sử a  và m sao cho ( a, m ) = 1. Ta viết m = p1 p2 1 2
pk dưới dạng
k

phân tích tiêu chuẩn. Theo Định lý Fermat bé ta có


a pi −1  1( mod pi ) , i = 1, 2,..., k .

Do đó, theo nhận xét trên bằng cách luỹ thừa mũ pi liên tiếp hai vế của đồng dư
thức này ta có
(a ) ( )
pi
pi −1
 1 mod pi2 , i = 1, 2,..., k

(a )  1 ( mod p ) , i = 1, 2,..., k
pi2
pi −1 3
i

(a ) ( )
 −1
pi i
pi −1
 1 mod pii , i = 1, 2,..., k .

Từ đồng dư thức cuối cùng ta thu được

( )
i − 1
( pi −1)
a pi  1 mod pii , i = 1, 2,..., k .

( )
Sử dụng công thức  pi i = pi i ( pi − 1) , i = 1,..., k , ta suy ra
 

( ) 1
( mod p ) ,i = 1, 2,..., k () .
 pii i
a i

Vì hàm Euler có tính chất nhân, nên

( ) ( )( ) ( )
 ( m ) =  p1 p2 ... pk =  p1  p2 ... p2 ,
1 2 k 1 2 2

hay  ( m ) là bội của  ( p ) . Do đó, luỹ thừa hai vế đồng dư thức (  ) với số mũ
1
1

 ( p ) ... ( p ) ( p ) ... ( p ) , ta có
1
1
i −1
i −1
i + 1
i +1
2
2

( ) ( ) ( ) = a ( m)  1 mod p , i = 1,..., k .
 p11  p2 2 ... p2 2
a ( i )
i

Theo tính chất của đồng dư thức ta thu được

(
a ( )  1 mod  pii , p22 ,..., pkk  .
 m
)
Vì m = p1 1 p2 2 ... pk k =  p1 1 , p2 2 ,..., pk k  là bội chung nhỏ nhất của các số nguyên
     

pii , i = 1,..., k , nên

a ( )  1( mod m ) , i = 1,..., k .
 m

● Ngược lại, Định lý Fermat bé là một hệ quả của Định lý Fermat. Thật vậy, vì a
không chia hết cho p và p là số nguyên tố nên ( a, p ) = 1 . Áp dụng Định lí Euler


a ( )  1 (mod p)
 p

Mặt khác, ta biết rằng  ( p) = p −1 , do đó

a p −1  1 (mod p ) .

Ta thu được điều cần chứng minh. ▄


9. Bằng quy nạp hãy chứng minh Định lý Fermat bé:
a p  a(mod p), a  , p  P.
Giải. Với p=2 thì Định lý hiển nhiên đúng với mọi số nguyên a . Ta chỉ cần chứng
minh Định lý Fermat bé bằng quy nạp theo số tự nhiên a và với mọi số nguyên tố
lẻ p.

Với a = 0 đồng dư thức đúng. Giả sử có a  a(mod p), hay a − a  0(mod p)


p p

ta cần chứng minh ( a + 1)  a + 1(mod p). Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp và giả thiết
p

p −1
p là số nguyên tố (Bài tập 7) ta có C a
k =1
k
p
p −k
 0 ( mod p ) . Do đó

( a + 1) − ( a + 1)  ( a p + 1p ) − ( a + 1)( mod p )
p

 a p − a ( mod p )
 0 ( mod p ) ,

hay
( a + 1)  a + 1(mod p ).
p

Trong trường hợp a là số nguyên âm, sử dụng kết quả đã chứng minh cho số
nguyên dương −a và vì p là số nguyên tố lẻ ta có

( −a ) = −a p  −a (mod p ),
p

hay a  a(mod p), a  , p  P, p  2.


p

Bài tập. Xây dựng khái niệm nghiệm và tìm điều kiện có nghiệm của phương
trình đồng dư bậc nhất một ẩn.
Xét phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn
ax  b ( mod m ) , a, b  , m  , m  1, a  0 ( mod m ) . (1)
Định nghĩa. Một số nguyên x0 được gọi là một giá trị nghiệm đúng phương trình
đồng dư (1) nếu ax0  b ( mod m ) .

Nhận xét. Nếu số nguyên x0 là một giá trị nghiệm đúng phương trình (1) thì mọi

số nguyên x1  x0  m
cũng nghiệm đúng (1). Thật vậy, ta có ax0  b ( mod m ) . Do

đó, từ
x1  x0  m
 x0  x1 ( mod m )  ax0  ax1 ( mod m )  ax1  b ( mod m ) .

Điều này có nghĩa là x1  x0  m


đều nghiệm đúng phương trình (1). Do đó, ta có
thể đưa ra định nghĩa sau:
Định nghĩa. Nếu số nguyên x0 là một giá trị nghiệm đúng phương trình đồng dư

(1) thì ta sẽ gọi lớp đồng dư x0  m


là một nghiệm của phương trình đồng dư (1).

Ta ký hiệu x  x0 ( mod m ) là một nghiệm của phương trình đồng dư (1).

Đặt d = ( a, m ) . Ta có điều kiện cần và đủ để phương trình đồng dư (1) có


nghiệm là: Phương trình đồng dư(1) có nghiệm khi và chỉ khi ước chung lớn nhất
d của a và m là ước của b. Khi phương trình đồng dư (1) có nghiệm thì nó sẽ có d
nghiệm.

Bài tập. Dùng Định lý Euler tìm nghiệm của phương trình đồng dư bậc nhất
một ẩn.

Xét phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn


ax  b ( mod m ) , a, b  , m  , m  1, a  0 ( mod m ) . (1)
Giải. Đặt d = ( a, m ) . Sử dụng điều kiện cần và đủ để phương trình đồng dư (1) có

nghiệm, bằng cách giản ước hai vế và m cho d ta thu được phương trình tương
đương
a1x  b1 ( mod m1 ) , a1, b1  , m1  , ( a1, m1 ) = 1. ( 2)
Vì ( a, m1 ) = 1 nên theo Định lí Eulerta có a (m1)  1 (mod m1) . Từ đó ta suy

ra a (m1)b  b(mod m1) hay a ba (m1)−1   b (mod m1) .


 

Suy ra x0  ba (m1 ) −1 ( mod m1 ) là nghiệm duy nhất của phương trình (2). Từ đó ta
thu được d nghiệm của phương trình (2)

x  x0 ( mod m ) , x  x0 + m1 ( mod m ) ,..., x  x0 + ( d − 1) m1 ( mod m ) .

Ví dụ. Giải phương trình đồng dư 5 x  2 (mod 7) .

Lời giải. Do ( 5, 7 ) = 1 nên sử dụng Định lý Euler ta có công thức nghiệm

x  2  5 ( ) (mod 7)
 7 −1

x  2  55 (mod 7)
x  10  25  25 (mod 7)
x  3  4  4 (mod 7)
x  3  2 (mod 7)
x  6 (mod 7)

Ví dụ. Giải phương trình 10 x  4 (mod14) .

10 x  4 (mod 14)
 5 x  2 (mod 7)
 x  6 (mod 7)
 x  6 (mod 14)

 x  6 + 1  2 (mod 14).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là
 x  7 (mod 14)
 x  9 (mod 14).

BÀI TẬP CHIA HẾT


Bài tập 1 (Câu 4, loại 3 điểm).Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên viết trong hệ
thập phân có dạng
n = 19881988...19881988

vàchia hết cho 1999.


Lời giải. Xét một dãy gồm 2000 số tự nhiên sau:
a1 = 1998; a2 = 19981998; ... ; a2000 = 1998...1998.
2000

Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số ai , a j sao cho ai − a j chia hết cho 1999.
Giả sử ij, khi đó ta có

ai − a j = 1998....199800...0 = ai − j 104 j chia hết cho 1999.


i− j 4j

Do 10 và 1999 nguyên tố cùng nhau nên 104 j và 1999 cũng nguyên tố cùng nhau.
Do đó, suy ra ai − j = 1998....1998 chia hết cho 1999. ■
i− j

Bài tập 2. Với mỗi số tự nhiên n ký hiệu


An = 19981998...19981998
n

Chứng minh rằng, số tự nhiên A999 = 19881998...19981998 chia hết cho 1999.
999

Lời giải. Xét số tự nhiên gồm 4  999 chữ số sau:


A999 = 19981998...19881998
999

= 1998  10 4998
+ 1998  104997 + + 1998  1042 + 1998  1041 + 1998 1040
= 1998 (104998 + 104997 + + 1042 + 1041 + 1040 )
998
= 1998  104i
i =0

104999 − 1
= 1998  .
104 − 1
Từ đó suy ra
A999 (104 − 1) = 1998 (104999 − 1) .

Mặt khác vì 1999 là số nguyên tố và (10 ,1999) = 1 , theo định lý Fermat bé ta có


2

104999 = (102 )  1( mod1999 )


1998

nên 1998 (104999 − 1) chia hết cho 1999. Lại do (10 4


)
-1,1999 = 1 nên ta có A999 chia

hết cho 1999. ■


Bài tập 3. Chứng minh rằng số A = a1a2 ...an(12 ) chia hết cho 8 (cho 9) nếu hai

chữ số chữ số cuối cùng lập thành số B = a1a0 (12 ) chia hết cho 8 (cho 9).

Giải. Ta có
A = a1a2 ...an (12 ) = an 12 n + an-1 12 n-1 + + a1 12 + a0
= an ( 8 + 4 ) + an-1 ( 8 + 4 ) + a2 ( 8 + 4 ) + a1 12 + a0
n n-1 2
+
(
= 8k + an 4 n + an-1 4 n-1 + )
+ a2 4 2 + a1 12 + a0 , k  .

Vì 42 chia hết cho 8 nên A = 8l +a1 12 + a0 ; l  . Do đó

A= a1a2 ...an(12 ) 8  a1 12 + a0 8  a1a0 (12 ) 8 .

Thay 8 bởi 9 chúng ta cũng có kết quả tương tự.


A = a1a2 ...an (12 ) = an 12 n + an-1 12 n-1 + + a1 12 + a0
= an ( 9 + 3 ) + an-1 ( 9 + 3 ) + a2 ( 9 + 3 ) + a1 12 + a0
n n-1 2
+
(
= 9k + an 3n + an-1 3n-1 + )
+ a2 32 + a1 12 + a0 , k  .
Vì 32 chia hết cho 9 nên A = 9l +a1 12 + a0 ; l  . Do đó

A= a1a2 ...an(12 ) 9  a1 12 + a0 9  a1a0 (12 ) 9.

Chú ý rằng điều ngược lại của bài toán trên cũng đúng. Nói khác đi điều
kiện trên là cần và đủ. ▄
Bài tập 4.Tìm tất cả các số nguyên a để cho số 26a + 17 là số chính phương.
Giải. Đặt 26a + 17 = b , ta có b là số nguyên lẻ và
2

26a + 13 = b 2 − 4
 13 ( 2a + 1) = ( b + 2 )( b − 2 ) . ()

Do đó suy ra ( b + 2 )( b − 2 ) chia hết cho 13. Do 13 là số nguyên tố nên ( b + 2 ) chia

hết cho 13 hoặc ( b − 2 ) chia hết cho 13.

- Nếu ( b + 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = 2m + 1, m  . Do

đó b = 26m + 11, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 2m + 1)( 26m + 9 ) hay

a = 26m2 + 22m + 4, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 22m + 4, m  thì

26a + 17 = 26 ( 26m2 + 22m + 4 ) + 17 = ( 26m + 11)


2

là số chính phương.
- Nếu ( b − 2 ) chia hết cho 13 thì b = 13k − 2, k  và k lẻ hay k = m + 1, m  . Do đó

b = 26m + 15, m  . Từ ( ) suy ra 2a + 1 = ( 26m + 17 )( 2m + 1) hay

a = 26m2 + 30m + 8, m  . Ngược lại, nếu a = 26m2 + 30m + 8, m  thì


26a + 17 = 26 ( 26m2 + 30m + 8 ) + 17 = ( 26m + 15 )
2

là số chính phương.
Tóm lại, số nguyên a cần tìm có dạng:
a = 26m2 + 22m + 4, m  hoặc a = 26m + 30m + 8, m  .
2

Bài tập 5. Giả sử không có một số nguyên x, y, z, t , u nào chia hết cho 5. Chứng

minh rằng tổng x4 + y 4 + z 4 + t 4 + u 4 chia hết cho 5.


Giải. Vì mỗi số nguyên tùy ý không chia hết cho 5 có một trong bốn dạng sau
5q + 1,5q + 2,5q + 3,5q + 4 ( q  ) ,
nên bình phương của một số nguyên tùy ý sẽ có một trong hai dạng sau
5q + 1,5q + 4 ( q  ) .
Do đó, lũy thừa bậc 4 (bình phương của một bình phương) của một số nguyên tùy
ý chỉ có một dạng duy nhất sau
5q + 1 ( q  ) .
Vì vậy, tổng x + y + z + t + u là tổng của 5 lũy thừa bậc 4 của 5 số nguyên tùy ý
4 4 4 4 4

luôn luôn có dạng 5q ( q  ) , hay tổng này chia hết cho 5. ▄


Bài tập 6. Chứng minh rằng, nếu số nguyên n không hết cho 7 thì n3 − 1 hoặc n3 + 1
chia hết cho 7.
Giải. Vì mỗi số nguyên tùy ý không chia hết cho 7 chỉ có một trong 6 dạng sau
n
7q  r , ( q  , r = 1,2,3) .
Do đó, n3 chỉ có một trong hai dạng sau
7q  1, ( q  ) .

Vì vậy, n3 − 1 hoặc n3 + 1 chia hết cho 7. ▄

Bài tập 7. Cho f ( x) = ax + bx + c là một tam thức với hệ số thực. Chứng minh
2

rằng, f ( x) nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi f (0), f (1), f (−1) nguyên.
Giải. Giả sử f ( x) nguyên với mọi x nguyên, khi đó hiển nhiên là ba giá trị
f (0), f (1), f (−1) đều nguyên.
Ngược lại, giả sử f (0), f (1), f (−1) nguyên, ta chứng minh f ( x) nguyên với
mọi x nguyên. Trước hết từ điều kiện f (0) nguyên ta có c nguyên. Từ các điều kiện
f (1), f (−1) nguyên và c nguyên ta suy ra được 2a, a + b nguyên. Mặt khác ta có cách

viết sau
x( x − 1)
f ( x) = ax 2 + bx + c = 2a + ( a + b) x + c .
2
Vì vậy, f ( x) nguyên với mọi x nguyên. ▄

Câu 36 (2 điểm). Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p là ước của 2 p + 1.

Đáp án: Theo Định lý Fermat bé ta có:


2 p  2 ( mod p ) .

Do đó, p là ước của ( 2 p − 2 ). Mặt khác, ta có 2 − 2 = (2 + 1) − 3 . Vì p là ước của


p p

2 p + 1, nên suy ra p là ước của 3 hay p = 3. Thử lại với p = 3 ta thấy điều kiện
bài toán thỏa mãn, đó là 3 là ước của 9 = 23 + 1. █

Câu 27 (3 điểm):
1) Phát biểu và chứng minh Định lý Euler. Từ Định lý Euler hãy suy ra
Định lý Fermat bé.
2) Tìm số dư trong phép chia số 2100 cho 77.
Đáp án. 2) Tìm số dư trong phép chia số 2100 cho 77.
Giải. Theo Định lý Euler ta có:
= 26  1( mod 7 ) .
 (7)
2

Do đó, lũy thừa 5 hai vế của đồng dư thức trên có


230  1( mod7 ) . (1)

Tương tự theo Định lý Euler ta cũng có


= 210  1( mod11) .
 (11)
2 (2)

Do đó, lũy thừa 3 hai vế của đồng dư thức trên có


230  1( mod11) .

Từ (1) và (2) sử dụng tính chất của đồng dư thức ta suy ra


230  1( mod 7,11) .
Vì bội chung nhỏ nhất của 7 và 11 là 7,11 = 7 11 = 77 nên

2 30  1(mod 77).
Mặt khác, 100 = 30 x 3 + 10, do đó

2100 = 2303+10 = ( 230 )  210  210 (mod77).


3

Mặt khác, 20 = 1024 = 77 13 + 23, nên


10

2100  23(mod 77).


Vậy, số dư trong phép chia số 2100 cho 77 là 23. █

Câu 35 (2 điểm) . Chứng minh rằng, nếu m  2 thì  (m)  1 , trong đó  (m) là
hàm số Euler. Từ đó hãy suy ra có vô hạn số nguyên tố.
Đáp án. Vì m  2 nên m − 1  1, do đó có ít nhất hai số nguyên dương không vượt
quả m và nguyên tố cùng nhau với m , đó là 1 và m − 1 . Vì vậy

 ( m) =  1  1.
1 n  m −1
gcd ( n, m ) =1

Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1 ,..., pk . Ta xét số nguyên dương

m = p1 p2 pk + 2  2 .

Theo kết quả trên ta có  ( m )  1. Mặt khác, với mỗi số nguyên dương n mà
1  n  m đều có một ước nguyên tố p nào đó. Vì chỉ có hữu hạn số nguyên tố

p1 ,..., pk , nên p chính là một số pi nào đó. Do đó, p là một ước chung của n và
m hay gcd ( n, m )  1 . Vậy  ( m ) = 1. Ta gặp mâu thuẫn. █

Câu 23 (5 điểm): Cho p  1 là số tự nhiên. Chứng minh rằng, p là số nguyên


tố khi và chỉ khi
C pk  0 ( mod p ) , k = 1,2,..., p − 1
trong đó C pk ký hiệu cho số tất cả các tổ hợp chập k của p.
Đáp án. Giả sử p  1 là một số nguyên tố. Khi đó
p ( p − 1) ( p − k + 1) , k = 1,..., p − 1
C pk =
k!

là một số nguyên. Do đó, tử số p ( p − 1) ( p − k + 1) là bội của mẫu số k ! . Vì p là

số nguyên tố và với các giá trị nhận được của k ta có p và k ! nguyên tố cùng
nhau, do đó ( p − 1) ( p − k + 1) là bội của k ! hay

tk =
( p − 1) ( p − k + 1) , k = 1,..., p − 1
k!
là số nguyên, hay
C pk = ptk  0 ( mod p ) , k = 1,..., p − 1.

Ngược lại, giả sử


C pk  0 ( mod p ) , k = 1,..., p − 1

và p là hợp số. Khi đó, p có một ước nguyên tố q nào đó. Dĩ nhiên 1  q  p .
Với k =q, áp dụng giả thiết chiều ngược lại của định lý ta có
C pq  0 ( mod p ) ,

hay
p ( p − 1) ( p − q + 1)  0
C pq =
q!
( mod p ) .
Từ đồng dư thức này ta suy ra ( p − 1) ( p − q + 1) là bội của q ! và do đó

( p − 1) ( p − q + 1) là bội của q . Vì q là số nguyên tố nên tồn tại một thừa số

( p − i ) ,1  i  q nào đó là bội của q . Vì q là ước của p nên q là một ước của i .

Ta gặp phải một mâu thuẫn với 1  i  q . █

You might also like