You are on page 1of 2

[7C-1]- NEW Đề xuất giải pháp cá nhân

Lớp: _22DDHB4_ Số thứ tự nhóm: _7_ Tên thành viên:_Nguyễn Thị Quỳnh Như_

Ý tưởng giải pháp này phải thoả mãn các điều kiện ràng buộc được thiết lập ở Phiếu [6N-1] và
giải quyết nguyên nhân gây ra vấn đề của dự án nhóm.

Hướng dẫn:
- Mỗi thành viên nghĩ ra một ý tưởng giải pháp khác nhau cho dự án nhóm.
- Diễn giải cụ thể đề xuất ý tưởng giải pháp (hình ảnh, các đặc điểm, cách thức vận hành của
ý tưởng).
- Áp dụng mô hình SWOT để đánh giá ý tưởng giải pháp

• Dự án nhóm: • Tại Việt Nam, tỉ lệ sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường có xu hướng tăng lên
• Nguyên nhân cụ thể: • Do nhà trường chưa kêt nối doanh nghiệp tốt để đảm bảo đầu ra cho sinh viên
• Mục tiêu giải quyêt: • Xây dựng các kênh kêt nối doanh nghiệp cho trường Hutech

Tên ý tưởng dự kiến: Hợp tác đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp.

Diễn giải giải pháp: Mô tả các đặc điểm của giải pháp; sử dụng hình vẽ một cách đơn giản, dễ hiểu.
Hình ảnh sơ bộ ý tưởng Diễn giải ý tưởng
(Đặc Hình
điểm, 2vận hành của ý tưởng trong việc giải quyết vấn
đề cụ thể của dự án nhóm)

Bước 1: Khi nhấp vào phần dự án, sẽ hiện ra


phần đăng dự án.
Những dự án này sẽ được duyệt qua
trước khi được đăng trực tiêp trên app.
Những dự án bị từ chối duyệt sẽ không được
đăng lên trên phần dự án. ( Hình 1 )
Bước 2: Những dữ án đã được duyệt sẽ được
đăng trên phần dự án của app. ( Hình 2 )
Bước 3: Nhấn vào 1 dự án bất kì để xem rõ
Hình 1 dự án đó.
Trong dự án đó sẽ có thông tin tác
giả, ngày đăng. Phía bên dưới là phần mô tả
dự án, cho ta biêt được dự án này được vận
hành ra sao và được sử dụng như thê nào.
( Hình 3 )
Bước 4: Ngoài phần thông tin dự án, ta còn
có thể xem được những phản hồi của mọi
người hay doanh nghiệp đánh giá hay nhận
xét như thê nào về dự án đó. ( Hình 4 )

Hình 3 Hình 4
--Đánh giá giải pháp:
Điểm mạnh (S: STRENGTH): Ý tưởng có thể giải quyết vấn đề cụ thể/ mức độ như thế nào? Ít nhất 3
1. Tạo cầu nối giữa sinh viên và doanh nghiệp
2. Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiêp cận việc làm nhanh chóng sau khi ra trường.
3. Giao diện thân thiện - dễ sử dụng - dễ cài đặt.

Điểm yếu (W: WEAKNESS): Ý tưởng có những khuyết điểm gì? Ít nhất 3.
1. Cần sự đồng ý từ phía nhà trường và các doanh nghiệp.
2. Dễ bị “ Đào Thải ” nêu không có sự đổi mới hay cập nhật thông tin thường xuyên.
3 .Việc phát triển và duy trì một ứng dụng có thể đòi hỏi nguồn lực lớn, cả về tài chính và kỹ thuật.

Cơ hội (O: OPPORTUNITY):


Những điều kiện/ cơ hội (khách quan) nào có thể hỗ trợ tính khả thi thực hiện ý tưởng: Ít nhất 2.
1. Có sự hỗ trợ tài chính từ các tổ chức, nhóm đầu tư, hoặc chương trình khuyên khích khởi nghiệp giúp
ứng dụng phát triển và duy trì.
2. Nhà trường cung cấp sự hỗ trợ và đồng thuận, hợp tác mật thiêt để thúc đẩy ứng dụng và tạo ra một
môi trường khuyên khích sự sáng tạo.
Thách thức (T: THREAT): Những điều kiện/ thách thức/ trở ngại (khách quan) nào có thể ngăn hoặc
làm trì trệ việc thực hiện ý tưởng: Ít nhất 2.
Duy trì và cập nhật ứng dụng đòi hỏi nguồn lực lớn, cả về tài chính và kỹ thuật.
Các doanh nghiệp có thể không chú trọng đên các dự án.

You might also like